Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

14/08/2018

Nhìn lại hai người vừa tỉnh mộng liền vội ra đi

Nhiều tác giả

Đọc lại blog của ‘Thằng hèn vĩ đại’

Mạnh Kim, VOA, 14/08/2018

"Sáng nay, 2/8/2011, đường kết ni Internet ca t đã b người ta ct không thông báo lý do gì c. Vy là khó khăn khi cp nht tin tc đây, nhưng t đã có cách"... – đó là mt thông báo ngn ca trang blog Tô Hi đ ngày 2/8/2011. Và đó không phi là ln đầu tiên ông b ct internet. Dù vy, ông vn xoay s. Vn viết. Viết như mt người có trách nhim và lương tâm. Viết trên giường bnh. Có khi ông mt viết không ni nhưng vn đc và nh v viết giùm. Gi này, ông Tô Hi đã đi. Rt xa. Nhưng ông "vn còn". Trang blog của ông vn còn. Nó hin din như mt bng chng cho thy lương tâm công dân ca mt "thng hèn" như ông nó "sch" và "sang" như thế nào…

hen1

Tô Hải thi còn tr (Hình : FB To Hai)

"Đã 3 tuần ri… không đ­ược phép ngi… không được phép đi li… ch được phép nm… Vy mà nm c ngày cũng có cái lợi đy : Năng sut đc tin trên mng bng dưng tăng gp 2, gp 3. Vn ngoi ng t nhiên được ci tiến, giàu có thêm nhiu t ng v kinh tế, chính tr, xã hi lâu nay không biết (nh luôn có vài ba cun t đin bên mình). Các đ tài gi ý cho hàng trăm entries để viết nếu có sc kho được như cách đây 2 năm. Vy mà than ôi, đành phi ngm đng nut cay cho qua. Mà nhng vn đ cho qua, xét cho cùng nói lm mi mm, viết lm mi tay, ngi máy tính lm gãy thêm xương sng vì chng có mt li tác dng nào hết, ngoài vic "t sướng" vi mình khi đc các comment hưởng ng và phát trin "ch đ" ca các friends năm châu bn bin".

Đó là những dòng tâm s ông Tô Hi viết cách đây hơn 8 năm, ngày 24/04/2010. Nói là nói như thế nhưng ông không bao gi ngưng suy nghĩ và ngưng giãi bày. Ông bàn v đ ch đ. Ông viết có khi bng ging văn chế nho, có khi bng s nghiêm túc vi nhn thc rõ ràng. Nhng nhn xét ca ông gi này đc li vn còn đm tính thi s. Nói v hòa hp-hòa gii, ông viết :

"Làm sao có thể hòa giải-hòa hp vi nhng người phi b nước ra đi, sng quê người, nhng người b làm mi cho cá mp đi dương, cho lũ cướp bin, b li tt c ca ci, nhà ca, xe c cho my ông cán b ly làm chiến li phm ?... Làm sao có th hòa gii-hòa hp vi hàng vạn gia đình, con cháu h khi cha ông h b cướp sch rung đt, nhà ca, b đu t ri giết hi bng đ kiu dã man như thi Trung C bi nhng Đoàn, Đi Ci cách rung đt cơ ch ?... Làm sao có th hòa gii vi hàng triu gia đình có cha, ông là s quan phía "bên kia" bị đánh la bng nhng li ha hn kiu ông Trn Văn Trà "Người Vit Nam không ai thng ai thua, Ch có Đế Quc M là thua thôi !", đã h hi (?) đi "hc tp mang theo lương thc 10-20" ngày đ ri b đi mút mùa các tri ci to nơi rng sâu nước đc, đ nhà v con b xua đi kinh tế mi... và không ít người đã mt xác cho đến nay, bao gia đình vn phi v tìm hài ct nhng nơi chng, cha h đã tng b "hc tp", dưới danh nghĩa "khúc rut ngàn dm" mt cách đng cay và mai ma… Và còn hàng ngàn, hàng vạn th ch trương, hành đng gây thù, gây oán ngàn đi không ra sch, xy ra sut hơn 60 năm t sng và làm vic trong "kinh hoàng và s hãi thường trc" na... Cho nên t mi nghĩ rng : Chỉ khi nào những kẻ gây nên thù hận nhìn ra là mình có tội thì may ra sự hận thù mới được dần dần được nguôi ngoai… (trích entry đ ngày 21/11/2010).

Có những thi đim, chc chn là rt tuyt vng trước hin ti và tương lai u ám ca đt nước, ông đã phi tht lên :

"Đau ! Đau lắm ! Đau đến rã ri ! Đau đến tuyệt vng ! Đau đến mt ăn, mt ng ! Đau đến ni không mun viết cái entry s 59 này na !... Phi đến 3 ngày phn đu thc s mi có th ngi dy, cài đai nâng ct sng, ri viết nhng dòng sau đây đ "t kim đim" v nhng điu hy vng hão, nhng mong ước mù lòa trong công cuc góp phn đy mnh "t din biến t bên trên", vi hy vng sm đưa đt nước vào mt cuc đi thay cơ bn… Nhưng t đã lm ! Lm v cơ bn : H có là cng sn đâu mà hòng lt đ cái ch nghĩa cng sn không h có trên đt nước này ? Vậy tớ góp ý cho ai ? Lt đ cái gì ?... Cái trò bu c Quc Hi, cho đến hôm nay qu là mt màn m đu quá d. Nó chng minh trước thế gii là cái "cơ quan quyn lc cao nht nước" ln này chng qua ch là 500 cái bánh xe được lp ráp sn đ "D ! chúng em xin chấp hành" !...

Ông viết tiếp : "Các ông "nói di lem lm, nói di không biết ngượng" (ch ca Nguyn Khi) khi nhc đến nhng con s… mà chính các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước đã gi là nhng con s "chng biết t đâu mà ra" (!)… Các ông đã vượt qua cả Gobbel, Hitler v nói di vì bn này biết là mình nói di nhưng nói nhiu, nói di mãi, s còn li mt cái gì (mentir, mentir toujours, il en restera quelque chose)... Còn các ông biết rng mình nói di nhưng bt c gn 90 triu dân phi vui v nhn đó là nói tht. Ai phn bin li điu mà các ông biết là các ông nói di s tr thành "lc lượng thù đch"… (trích "Phn đu ký s 59 : Tia hy vọng "cỏn con" cuối cùng của Tớ đã tắt ngóm !, 25/07/2011).

Một video clip quay ngày 16/12/2007, trong đó có cnh ông Tô Hải tranh cãi vi bà Nguyn Th Quyết Tâm (lúc y là Trưởng ban Tuyên giáo thành y Thành phố Hồ Chí Minh) khi ông tham gia mt cuc biu tình chng Trung Quc, hôm rày đã được cng đng mng nhc li. Như tt c nhng người bt đng chính kiến khác, ông Tô Hi cũng bị quy chp là "phn đng", b "thế lc thù đch" "tác đng" và "git dây". Và như thi Văn nhân-Giai phm, ông cũng b trù dp bng nhiu hình thc. Trong "Phn đu ký s 73" (ngày 10/10/2011), ông k :

"Hôm nay định ngh cái lưng vài ngày thì… vp phải một chuyn không vui mun vùng dy ghi ngay vào nht ký m ! Đó là mt cú đin báo cho mình biết v "tai v" đã rơi xung đu ca ca-nhc-s Tun Phong, trưởng b môn thanh nhc Nhc vin Thành phố Hồ Chí Minh ! Anh đã b gi lên S Văn hóa hi "ti" v vic dám c gan dàn dựng li bn cantate 4 chương "Tiếng hát người chiến s biên thùy" ca mình viết t nhng năm 1958 cho dàn nhc giao hưởng và 4 bè hp xướng ! Thì ra, Nhc vin Thành phố Hồ Chí Minh, do không nhn được văn bn hay cú đin nào "cm s dng tác phm ca Tô Hi", nên anh chị em c vô tư dàn dng cái gì mà h thy là hay, là có li cho s hc tp ca sinh viên mà thôi !... Tt c đu ch là "lnh ming". Không mt giy t công khai, không mt tuyên b : Ti thng già này chng khác chi bn Xét Li, Nhân Văn ! Phi trit cái đường sng ca nó ! Vic làm phát xít hóa này đã được tiến hành c hơn 2 năm nay… Bn đ t văn ngh, nhân dp mình viết "Không nên níu kéo nhng gì không cn níu kéo", đã được dp ra tay "trm luôn" 20 đến 25 tác phm còn li có tiếng nói ca trái tim mình, trong đó có "Nụ cười sơn cước", "Đt giây đàn", "Cung đàn nhc li làm chi", "Nhng người tr mãi", "Tiếng hát người chiến s biên thùy" mà "Nhà nước" đã có thu thanh, phát sóng, biu din nhiu ln !"…

Dù thế nào, so vi thế h Phùng Quán hay Nguyn Hu Đang, ông Tô Hải cũng có mt không gian đ giãi bày. Ông còn có "bn t bên Tây, ln đu comment trên blog t đã tôn vinh t hơi quá li ! Có nhng t báo mng chuyên chi t hết li cũng ln đu đưa entry ca t lên đu trang ! Thú tht, t cũng thy vui vui và quên đi bao khó khăn, quên đi những chuyn "bão giá tàn phá ngay trong nhà", nhng chuyn bnh tt nan y... đ được theo đui vai trò làm mt blogger ch có nói lên S Tht, mãi mãi là S Tht vì đã gn na đi người t ch có nói di, tham gia nói di, nhai lại ý kiến ca người khác" (trích entry ngày 16/07/2011)…

Thôi thì, trong khi "những nhà lãnh đo đương thi đang ngơ ngác trước mt con đường không lý tưởng, không lý lun ch đường mà ch còn mt tm bùa duy nht là tm gương đo đc H Chí Minh để đi theo" ; trong khi "bọn thoái hóa, biến cht, ăn cướp, ăn đ th, hiếp đáp Nhân Dân, vơ vét đy túi tham, không e dè, s hãi, trâng tráo và trng trn" vn còn nhan nhn ; trong khi ông, đến lúc nhm mt, vn chưa thy được "các ông "đnh cao trí tu" chịu rời đnh cao đ xung làm qun chúng nhân dân như mi người"... thì ông cũng đã có th mm cười mà đi vi cái ngng cao đu, vì rng : "20 năm cui đi này, t đã thy ra : Không rũ b được ni S và cái HÈN thì… mãi mãi ch là nhng đàn nga, đàn cu ca những ch tri nuôi cho béo đ cưỡi hoc đ lt da may áo mà thôi !".

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 14/08/2018

******************

Những người theo đảng, những người tỉnh mộng !

Ánh Liên, VNTB, 14/08/2018

Trong một bài viết tưởng nhớ về hai tên tuổi mới mất trong tuần vừa qua : nhà báo Bùi Tín và nhạc sĩ Tô Hải. Nhà văn Phạm Đình Trọng đã gửi lời chào tạm biệt đến 'những người cuối cùng của thế hệ hào hoa mà lạc bước đã ra đi'.

bt4

Hai người hào hoa đã ra đi

Nhưng với người viết, sự ra đi của hai ông là sự ra đi của một lớp người 'đã tỉnh mộng', lớp người mà sự hăng hái và phấn đấu theo lời kêu gọi của đảng, sau đó đã bị vỡ mộng bởi hiện thực 'bẻ gãy xiềng xích' cũ để tròng lên một xiềng xích mới.

Cả hai người đều là tri thức đúng nghĩa, và cả hai người đều có thể đã nhận ra, trong hệ quy chiếu của thể chế hiện tại, nó biến những trí thức thành những người yếu đuối, mềm oặt, những 'Trí thức cụp tai/ Ngòi bút trượt dài sợ hãi/... Trí thức cụp tai xin phiếu bé ngoan' (thơ của Nguyễn Đình Chính).

Hiện này không chỉ diễn ra với nhạc sĩ Tô Hải hay nhà báo Bùi Tín, nó còn hiện diện cả trên một nhân vật mới gây xôn xao dư luận mạng xã hội gần đây - ông Nguyễn Ngọc Vinh - Thư ký tòa soạn báo Tuổi Trẻ.

Ông Vinh - người tự nhận là 'Đang cố gắng sống như một công dân gương mẫu tuân thủ pháp luật, một nhà báo đàng hoàng, một đảng viên trong sạch và ngay thẳng, vậy mà chỉ ngủ một đêm thức dậy tôi thấy mình có nguy cơ biến thành tội phạm.'

Chính ông Vinh cũng tự đặt câu hỏi lớn : một đảng viên luôn trăn trở về thời sự, tại sao tôi lại bị kết tội khi đặt các câu hỏi về vận mệnh của đất nước và dân tộc mình ? Tại sao ?

Giống như hai nhân vật lớn kể trên, sự kiện lần này của ông Nguyễn Ngọc Vinh được xem như một sự kiện làm vỡ mộng tâm tưởng chính ông. Vỡ mộng về sự phấn đấu, nhiệt tình và hăng hái đóng góp như một người đảng viên thực thụ, để cùng đảng, cùng toàn dân xây dựng một nhà nước bền vững. Bởi ông có giỏi đến mức nào, có tâm huyết ra sao, nếu ông không nghe lời mà đảng đã quy hoạch, thì ông cũng sẽ bị kết tội.

Một Cù Huy Hà Vũ, luật sư giỏi về mảng quốc tế cùng với gia thế cách mạng gộc đã bị ứng xử như thế.

Một Trần Huỳnh Duy Thức, một doanh nhân có tâm và tầm, người nhìn ra xu thế của internet từ những năm 90 cũng bị ứng xử như thế.

Và một Ngô Bảo Châu cũng như vậy.

Những trí thức thực sự, nhưng không nghe theo mệnh lệnh từ đảng chỉ bảo, mà chỉ theo 'chỉ đạo' từ trái tim, khối óc (để được sống như một con người) sẽ buộc 'phải gắng mà học tập nhân dân nghĩa là phải cúi đầu tuyệt đối vâng, nghe lời đảng'. Nếu không nghe, họ sẽ bị bạc đãi, bằng kỷ luật lẫn tù giam. 

Cuộc đời triết gia Trần Đức Thảo 'tan nát vì cách mạng' - như cách mà giáo sư Nguyễn Ngọc Bích đề cập cũng là khối bi kịch tiếp tục áp dụng lên những trí thức đời sau.

bt5

Một thời sôi nổi theo lời đảng đã qua ?

Bi kịch lớn của một người từng theo cách mạng, những người cộng sản là sự 'vỡ mộng', nhưng bi kịch lớn hơn cả vẫn là chưa kịp vỡ mộng cho đến khi mất đi. Như nhạc sĩ Tô Hải, ông vỡ mộng từ năm 2000 (thế kỷ XX) với sự ra đời của 'Nhật ký một thằng hèn', trong khi đó, nhà báo Bùi Tín lại vỡ mộng từ những năm 1990 - với sự tỉnh mông theo từng giai đoạn lần lượt : còn tin đảng cải thiện cho đến khi chấm dứt niềm hy vọng này.

'Tỉnh mộng thực sự', đó cũng là điều mà ông Nguyễn Ngọc Vinh nhận diện. Đó cũng là kết quả tất yếu của một quy trình trong đảng : khi đã thuộc đảng, thì tự do ý chí phải biến mất. Nghĩa nôm na, người trí thức phải bán linh hồn tự do để đổi lại sự tồn tại trong khuôn dạng 'cụp tai/sợ hãi/ xin phiếu bé ngoan'.

Tự do không tồn tại, nên đảng mới thực sự cài cắm sâu và duy trì sự thống trị. Bởi một tổ chức với hàng chục năm trời nghe ca tụng, nay buộc phải hứng chịu lời trái chiều thì không phải là dễ dàng, nếu thiếu tính khoan dung và chấp nhận đổi thay - đáng tiếc, cả hai điều này lại thiếu vắng ngay trong nội bộ chính đảng cộng sản ở Việt Nam.

Người viết luôn đánh giá cao sự 'vỡ mộng' của những người đã và đang là đảng viên hơn là những người ngoài đảng. Vì họ bị kiềm chế, kèm kẹp trong hệ thống quy định - nghị quyết trong hàng chục năm. Các văn bản vô tri giác đó áp đặt lên những đảng viên, hút cạn sinh lực đấu tranh và tư tưởng tự do của họ, trả lại cho họ một thân xác không còn ý chí sinh đấu, chỉ còn sự tồn tại. 

Bấy lâu nay, khi nói về đảng viên - nhiều quan điểm cho rằng đó là 'sướng', nhưng đó là đảng viên cấp cao, họ chấp nhận bị tước đoạt để leo cao và sử dụng quyền lược để tước đoạt trở lại. Còn những đảng viên cấp thấp thì hoàn toàn bị tước đoạt, đến mức, tự do của đảng viên còn thua một con chim bị nhốt trong lồng. Bởi chim còn thích khi nào hót, chứ đảng viên chỉ hót khi có lệnh.

Quay trở lại sự kiện Nguyễn Ngọc Vinh cho thấy, sự tác động tích cực của mạng xã hội trong thúc đẩy sự 'tỉnh mộng' trong đội ngũ công nhân viên chức nhà nước, trong hệ thống đảng viên, và khi sự 'tỉnh mộng' càng nhiều thì tiến trình teo tóp kiểm soát trong đảng càng diễn ra nhanh. Hệ thức độc tài sẽ buộc chuyển dần sang tính dân chủ hoặc chính nó phải tự sát với tính độc tài cố hữu của mình.

'Những người tỉnh mộng' do đó, trở thành một nỗi lo sợ trong đảng với cụm từ 'tự diễn biến, tự chuyển hóa', nhưng lại là niềm vui - hạnh phúc của nhân dân, bởi từ đó 'Tổ quốc bớt đi một thằng ăn hại'.

Ánh Liên

Nguồn : VNTB, 14/08/2018

********************

Viết nhân chuyến ‘ra đi’ của nhà báo Bùi Tín

Thiện Ý, VOA, 13/08/2018

Nhân được tin truyn thông trên mng, nhà báo Bùi Tín, mt cu đng viên đng cộng sản Việt Nam phn tnh rt sm, va qua đi ti Paris Pháp quc, hưởng tui 91(1927-2018). Chúng tôi thành kính gi li phân ưu đến đi tang quyến và cu chúc hương hn nhà báo Thành Tín - Bùi Tín sớm hưởng hnh phúc vĩnh cu nơi cõi vĩnh hng.

bt1

Nhà báo Bùi Tín.

Chúng tôi không quen, tất nhiên ri (vì cách biệt v tui tác và khác môi trường sng trong cũng như sau chiến tranh) nhưng biết ông cũng như nhiu người khác còn quan tâm đến đt nước, qua các bài viết ca ông ph biến rng rãi trên mng và mt s cun sách n hành ti hi ngoi như "Mặt Tht", "Hoa Xuyên Tuyết"… Vì vậy v mt tình cm chúng tôi không xúc đng nhiu, cũng không ngc nhiên mà ch ly làm tiếc khi nhn được tin nhà báo kỳ cu Bùi Tín vĩnh vin ra đi v mt thế gii khác, mà nhiu người tin tưởng đó không còn chiến tranh, hn thù.

Chúng tôi không ngạc nhiên vì s ra đi tui 91 d có my ai mà người xưa gi là đi th (trên 60 là tuổi th, trên 70 là "tht thp c lai hy" và trên 80 là thượng th). Nhưng chúng tôi ly làm tiếc vì hai điu :

- Một là nếu như người quá c sng thêm ít năm na thì sẽ tiếp tc đóng góp lc đy, lc xoay làm gia tc tiến trình dân ch hóa cho Quê M Vit Nam sm kết thúc. Bởi vì gn 30 năm qua, k t sau khi đào t ti Pháp (1990-2018) nhà báo Bùi Tín đã dùng ngòi bút sc bén và dy kinh nghim ngh nghip ca mình đu tranh trên mặt trn truyn thông đến hơi th cui cùng cho mc tiêu làm tiêu vong tng bước chế đ đc tài đng tr hay toàn tr cng sn ti Vit Nam, đ dân ch hóa Đt nước. Ni dung nhng bài viết hay nhng cun sách ca nhà báo Bùi Tín đu ít nhiu có tác dụng cnh tnh nhng người cng sn tng là đng chí, đng đi ca Ông trong và sau cuc ni chiến Quc- Cng do đng cộng sản Việt Nam phát đng, tiến hành Min Nam Vit Nam (1954-1975). Đng thi, bng chính nhng kinh nghim thc tin ca nhng năm dài tin theo "Đảng Ta" vì bị la bp, được dàn tri trong nhng bài viết và nhng cun sách đã có sc lôi cun s chú ý và sc thuyết phc cao đi vi mi gii đc gi trong cũng như ngoài Vit Nam.

- Hai là nếu như lúc còn sng nhà báo Bùi Tín không b mt s người quốc gia theo ch nghĩa "Nhất nguyên chng cng", mắc mưu các " lun viên" mà chúng tôi thường gi là nhng "Đặc tình truyn thông cộng sản" nên đã nghi ngờ ông như mt k"phản tnh cui" hay "giả v phn tnh" để chui sâu vào các t chc cng đng người Việt quốc gia đ đánh phá. Thế nhưng, thc tế sau 28 năm sng đi t nn Pháp, khách quan người ta ch thy các hot đng thc đa (đi đó đây thuyết trình, hi lun…) và viết sách báo trên lãnh vc truyn thông, đu hu ích cho công cuc chng cng vì t do, dân chủ ; không thy du hiu gì là "giả v phn tnh" để "nằm vùng" cho Việt cng. Thành ra, nếu như nhà báo Bùi Tín không b hoài nghi, đánh phá, nhc m, chp mũ thì có l nhng bài viết và nhưng cun sách ca Ông đã có tác dng tt hơn nhiu cho công cuộc chng cng vì t do dân ch cho đt nước. Đng thi đã làm tht bi ý đ ca Vit cng mun dùng chính người Vit quc gia chng cng đ tiêu dit nhng "đảng viên cng sn phn tnh" bị coi là phn t nguy him, có hi cho chế đ khi đào thoát ra nước ngoài cách này hay cách khác. Vì hơn ai hết, nhng cu đng viên cng sn phn tnh biết rõ b mt tht ca đng cộng sản Việt Nam, là nhng nhân chng sng đ nhng gì h nói, viết v đng và chế đ cộng sản Việt Nam đu l s tht, kh tín và có sc thuyết phc cao.

Tiếc rng trước và sau nhà báo Bùi Tín – Thành Tín, t trng hoài nghi, đánh phá nhng cu đng viên cng sn hay các cu viên chc dân s cũng như quân s "phn tnh" vn tn ti, tuy có gim mc đ và cường đ. Nhìn li nhng khuôn m"phản tnh" nổi bật sau này như các nhà tranh đu dân ch : lut sư Cù Huy Hà Vũ, nhà báo blogger Điếu Cy Nguyn Văn Hi cu b đi phc viên, cu sĩ quan công an T Phong Tn, nhà văn Trn Khi Thanh Thy và nhiu người khác đu tng là nn nhân ca s hoài nghi, là mc mưu Việt cng và ch có li cho Vit cng mà thôi.

Chúng tôi nghĩ rằng, người cng sn cũng là con người biết suy tư đúng, sai, phi trái. Chng qua do hoàn cnh, trong mt thi khong nào đó, do cơ chế và s tuyên truyn la bp, mt chiu, nht thi hthể đã làm sai, gây ti ác. Nhưng hoàn cnh thay đi, vi các s kin thc tin, thông tin đa chiu, người cng s"phản tnh" là điều chc chn xy ra và kh tín. Chúng tôi đã tin nhà báo Bùi Tín "phản tnh tht" ngay khi ông đào tỵ vào năm 1990 vi nhng lời tuyên b và mt s bài viết đu tiên chúng tôi nghe được, đc được lúc đang còn trong nước. Sau khi ra hi ngo(1992) ít năm sau tình cờ mt bài viết ca tôi ta đ "30/04/1975 Quc gia thua đ thng, Cng sn thng đ thua" đã được báo Người Vit" California cho đăng ti cnh bài viết ca nhà báo Bùi Tín v 30/04/1975. Dường như t báo mun cho đc gi thy cái nhìn ca mt người quc gia Thin Ý và người cng sn phn tnh Thành Tín - Bùi Tín như có cái gì gn nhau… Chúng tôi cũng rt tin bt c đảng viên cng sn nào "phản tnh" khi được đưa ra hay trn thoát ra hi ngai, là h "phản tnh tht" cho đến khi h có nhng li nói, hành đng đ l cho thy h là nhng "đặc tình thc đa" (nằm vùng) hay "Đặc tình truyn thông" (dư luân viên) do nhà cầm quyền Vit cng t chc và ch đo.

Houston, ngày 12/08/2018.

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 13/08/2018

**********************

Những người bước qua khỏi lời nguyền

Cát Linh, RFA, 13/08/2018

Một sự kiện mà sẽ khó có sự trùng lặp lần thứ hai vừa xảy ra với văn đàn Việt Nam, đó là sự ra đi của hai văn sĩ tri thứ Việt Nam, một là nhạc sĩ, một là nhà báo, người còn trong nước, người đã đào tỵ ở nước ngoài cùng qua đời ngày 11 tháng 8 vừa qua, hưởng thọ 91 tuổi.

bt2

Nhạc sĩ Tô Hải (trái) và nhà báo Bùi Tín - RFA edit

Đặc biệt là cả hai là những người đã từng thuộc về một "chiến tuyến khác".

Họ có phải là những hình ảnh hiện thân cho một thế hệ thanh niên thời "bấy giờ" hay không ?

Tiêu biểu cho một số ít của thế hệ

Nhà văn Uyên Thao, người viết lời giới thiệu cho cuốn "Hồi ký của một thằng hèn" của nhà văn Tô Hải, từ Virginia tâm sự :

"Cái thế hệ của chúng tôi như Bùi Tín, Tô Hải chỉ là một trong những thế hệ, trong một đoạn đường dài tiếp nối của nhiều thế hệ trước. Thành ra tâm tư của những người đó thì tôi có một bài viết nói là tất cả đều không đạt được những tâm tư mong ước của mình vì có 2 cái bệnh : thứ nhất là bệnh ngu và thứ hai là bệnh hèn. Rất nhiều thế hệ Việt Nam đã bị 2 cái bệnh đó. Anh Tô Hải xác nhận mình là "thằng hèn", là thằng ngu vì mình đã bị lừa gạt trong mùa thu năm 1945. Không những mình đem tai hoạ cho mọi người mà còn gieo tai rắc hoạ cho chính bản thân mình.

Phải nói ngay là có nhiều thế hệ Việt Nam đã lâm vào tình trạng ngu và hèn như anh Tô Hải đã nói".

Nếu ai đã được xem qua "Hồi ký của một thằng hèn" sẽ thấy ngay từ những trang đầu tiên, nhạc sĩ Tô Hải đã không ngần ngại, nhưng chắc chắn cũng rất đau đớn khi phải viết rằng :

"Tập "Hồi ký" này tôi đã viết xong từ năm 2000, nhưng do... hèn, tôi đã không dám cho nó ra mắt bạn đọc. Vâng, do... hèn, chứ chẳng phải do cái gì khác, tôi đã giấu nó đi, lại còn cẩn thận ghi thêm một dòng ở ngoài bìa "Để xuất bản vàonăm 2010".

Như một lời di chúc dặn vợ con, khi tôi đã… chết !

bt3

Ảnh của Nhạc sĩ Tô Hải trong "Hồi ký của một thằng hèn" RFA

Cũng ngay trong phần mở đầu, nhạc sĩ Tô Hải có nhắc đến hàng loạt những cái tên như Hoàng Minh Chính, Trần Độ, Lê Hồng Hà, Hà Sĩ Phu, Bùi Minh Quốc, Hoàng Tiến, Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Vũ Bình, Nguyễn Thanh Giang, Vũ Cao Quận... Ông cũng nhắc tới những nhà sư, những linh mục thà chết không chịu đứng chung hàng với lũ tu sĩ "quốc doanh", và nhiều, rất nhiều người khác nữa.

Trong chiều dài lịch sử cận đại của Việt Nam, theo nhà báo Đinh Quang Anh Thái, số người cộng sản cốt lõi vận động cuộc cách mạng cộng sản của họ so với số đông của dân tộc Việt Nam không là bao nhiêu cả.

"Cái lúc đuổi được người Pháp đi thì người Cộng sản cướp công của dân tộc. Trong khối dân tộc ấy có Việt Nam Quốc Dân Đảng, có Đại Việt, có nhiều lực lượng quốc gia khác. Những lực lượng ấy hoàn toàn chống lại Cộng sản nhưng vẫn yêu nước. Cho nên Bùi Tín, Tô Hải, Trần Độ hay Hoàng Minh Chính chỉ là biểu tượng cho một tầng lớp không nhiều lắm của thanh niên hồi đó.

"Còn biết bao nhiêu người khác cũng yêu nước nồng nàn, cũng muốn đuổi Pháp đi, cũng muốn xây dựng đất nước Việt Nam tốt đẹp nhưng họ không hề chọn Chủ nghĩa cộng sản. Họ ý thức được rằng chủ nghĩa cộng sản là một căn bệnh ung thư của nhân loại nên họ chống ngay từ lúc đầu".

Nhấn mạnh thêm, ông kể rằng, có một nhà tri thức người Pháp đã nói một câu nói mà sau này một số tri thức Việt Nam cũng hay nói với nhau câu ấy, đó là "Tuổi đôi mươi mà không đi theo cộng sản thì không có trái tim. Tới tuổi 50 ngoài mà còn đi theo cộng sản là không có cái đầu".

Nhạc sĩ Tô Hải lúc sinh thời cũng cho rằng thời kỳ theo đảng cộng sản là sai lầm.

Bước qua khỏi lời nguyền

Vì cái sai lầm đó mà phải chăng đã có một người vượt qua nỗi khiếp sợ mấy mươi năm, ngửa mặt và vỗ ngực thốt lên hai tiếng "thằng hèn" ?

Từng có dịp phỏng vấn nhạc sĩ Tô Hải lúc sinh thời, nhà báo Đinh Quang Anh Thái hiểu rõ về tâm thế của một người mà ông cho rằng "bây giờ ông ấy đã rất thanh thoát".

"Khi mà chọn đặt tên cho mình như vậy thì nhạc sĩ Tô Hải đã vượt qua được ít nhất là những điều sau đây : Thứ nhất là nỗi sợ hãi trong một chế độ toàn trị như vậy. Cái điều thứ hai quan trọng hơn là ông vượt qua chính nỗi sợ hãi về bản thân ông, bởi vì trên cuộc đời này người ta có thể bảo người khác hèn nhưng tự nhận mình hèn thì khó lắm. Nhưng ít nhất Tô Hải là một trong số rất ít những người sống trong chế độ Cộng sản đã can đảm nhìn thẳng vào sự thật đó và nhìn nhận một cách công khai rằng ông hèn.

Chính sự nhìn nhận đó đã làm cho ông không "hèn" nữa mà ông "lớn hẳn lên".

Và cũng vì cái sai lầm đó, mà phải chăng đã có một nhà báo Bùi Tín, cựu đại tá quân đội Nhân dân Việt Nam quyết định xin tị nạn tại Pháp vào tháng 9 năm 1990, khi sang Pháp dự hội hàng năm của báo L’Humanité của đảng Cộng sản Pháp ?

Với nhà báo Bùi Tín, ông Đinh Quang Anh Thái cho biết sự thức tỉnh của ông liên quan đến lịch sử của khối Cộng sản thế giới. Thời điểm ông Bùi Tín sang Pháp và đào tỵ ở lại cũng là thời điểm sụp đổ của Cộng sản Liên Xô và Cộng sản Đông Âu.

"Lúc đó ông Bùi Tín có mang theo một thông điệp không phải của riêng ông Bùi Tín mà của một nhóm người có suy nghĩ giống ông Bùi Tín mà biểu tượng có thể là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bởi vì trong những lần gặp gỡ ngay khi ông Bùi Tín đặt chân đến Pháp rồi sau đó qua Mỹ lần đầu tiên thì ông hỏi rằng ông tướng Giáp muốn có một sự đổi mới tại Việt Nam chứ không như thời của Lê Duẩn, Lê Đức Thọ…

Nhưng ông Bùi Tín vẫn nghĩ rằng cái lớp lãnh đạo thời đó như Lê Duẫn, Lê Đức Thọ làm hỏng cái lý tưởng cộng sản của những người như ông Bùi Tín, nên ông muốn cùng với Võ Nguyên Giáp làm sạch lại chủ nghĩa cộng sản mà họ cho là nguyên chất của thời ngày xưa. Nhưng sau một thời gian rất ngắn ông Bùi Tín nhận ra rằng chủ nghĩa cộng sản đang bị nhân loại vứt vào sọt rác, và thực tế ở xã hội Việt Nam ngày càng cho ông thấy rằng con đường cuối cùng là phải bỏ chủ nghĩa đó đi".

Và cuối cùng ông cương quyết đấu tranh cho một nước Việt Nam tự do và dân chủ.

"Hồi ký của một thằng hèn" của nhạc sĩ Tô Hải hay "Hoa xuyên tuyết" của nhà báo Bùi Tín tựu trung là ước mơ, là khát vọng, là nỗi ê chề của một lý tưởng thuộc về một thế hệ từng cháy bỏng khát vọng cống hiến cho tổ quốc. Nhà văn Uyên Thao cũng ngậm ngùi nhớ lại :

"Hầu hết bọn tôi đều có cái ý nghĩ mà có lẽ mình ngu như vậy. Vào lúc đó bọn tôi 13, 14 tuổi cho đến 16, 17 tuổi thì bọn tôi vỗ tay hoan hô những lời tuyên truyền là đất nước mình sẽ đi đến Tam vô, sẽ đạt tới thế giới đại đồng. Mình không hiểu nhưng mình cứ vỗ tay hoan hô, và lao vào hành động. Khi lao vô rồi thì cái ngu nó dắt mình đi, và khi mình tỉnh rồi thì nhìn ra những cái đó chả là gì cả, reo rắc tang thương cho đất nước mình".

Có lẽ bên cạnh cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, thì hai ông và sẽ có một thế hệ nối tiếp hiện tại là những người hiểu rõ nhất những lời ca :

"Mẹ vỗ tay reo mừng chiến tranh

Chị vỗ tay hoan hô hòa bình

Người vỗ tay cho thêm thù hận

Người vỗ tay xa dần ăn năn".

Cát Linh

Nguồn : RFA, 13/08/2018

Quay lại trang chủ
Read 750 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)