Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

04/09/2018

Làm sao để Cục Báo chí khỏi cần đường dây nóng ?

Nguyễn Hùng

Cục Báo chí va đưa vào hot đng đường dây nóng đ đi phó vi tình trng li dng danh nghĩa nhà báo đ sách nhiu người dân hay doanh nghip và chuyn gi danh nhà báo đ làm điu sai trái.

cuc1

RSF xếp hng Vit Nam th 175 trong s 180 quc gia v t do báo chí năm 2018. (nh : RSF.org)

Ngoài đường dây nóng, Cc cũng có địa ch email để nhng người quan tâm có th liên h.

Nhưng vì sao tình trng nhà báo "bn" và gi danh nhà báo li ti mc phi lp đường dây nóng ? Và làm sao để khi cn đường dây nóng mà dư lun vn không bc xúc vi gii báo chí và nhng người gi danh h.

Trước hết là chuyn người ta cho nhà báo các quyn li, chính thc hay không chính thc, mà đáng ra không nên như vy. Tôi biết các nhà báo tng dùng th để qua cu không phi tr tin, mua vé tàu, xe được ưu tiên và đ được hưởng các ưu đãi khác. Gii báo chí đôi khi cũng là ni kinh hoàng cho các doanh nghip, mt s có tt git mình nên thy có nhà báo hi thăm là đã s. Đây là lý do người ta mun có thẻ nhà báo hoặc làm gi th đ trc li.

Một lý do khác khiến các nhà báo không được nhiu doanh nghip ưa là h va làm báo li va kiêm thêm chân bán qung cáo. Chuyn các báo đi t tnh n sang tnh kia, t cơ quan này sang cơ quan khác và t doanh nghip này sang doanh nghiệp khác đ mi gi h mua qung cáo là chuyn bình thường. Có nhà báo tng nói mt năm có 52 tun trong khi có ti 64 tnh thành. H c đi kiếm cơm mt vòng là hết năm.

Thói quen vừa thu thp tin tc li va kiếm thêm thu nhp cho báo hay cho bản thân khiến các nhà báo dn quen vi điu sai trái mà h làm. Mt nhà báo đích thc không th kiêm thêm vic moi qung cáo cho cơ quan ca h. H cũng phi trung thc và khai vi vi đc gi, khán gi hay thính gi nếu h được các công ty hay t chức đài th cho các chuyến đi đt tin vi mc đích viết bài. Có th khon tin vài ngàn đô la mà h được đài th, và có th c thêm phong bì na, không nh hưởng gì ti ni dung bài v. Nhưng v nguyên tc h cn công khai thông tin này. Không hiu đc giả s nghĩ gì khi cui mt bài viết có thêm dòng in nghiêng ‘tác gi bài viết này đã nhn phong bì ba triu đng ti l đng th công trình được đ cp ti trong bài’.

Trước tôi tng làm vic cùng nhà báo Hoa Kỳ mà ti các ba tic anh cũng nht quyết không ăn đồ ăn min phí. Nguyên tc ca anh là chng có gì min phí trên đi này c và người ta cho mình mt miếng là đ phc v mc đích nào đó ca người ta. Nếu mình mun t do viết hay không viết và được người ta xem là nhà báo hoàn toàn đc lp thì tt nhất đừng đng ti nhng gì mà mình không mt tin mua.

Còn việc cp th nhà báo Vit Nam dù quy v mt mi nhưng cũng có nhiu vn đ. Khi còn làm b trưởng Thông tin và Truyn thông, ông Trương Minh Tutừng nói hi tháng 12/2017 : "Chúng tôi vừa yêu cu Cc Báo chí kim tra thông tin có VPĐD [văn phòng đi din] cp mt loi th cho c ch quán nhu, ch va phế liu đi làm ăn".

Nếu đ xy ra tình trng chủ quán nhu hay ch va phế liu cũng có th nhà báo thì Cc Báo chí cũng phi gián tiếp chu trách nhim nếu h dùng th nhà báo đ làm nhng vic sai trái. Nó cũng đt tr li câu hi Cc Báo chí có nht thiết phi là cơ quan cp th nhà báo hay không.

Khi tôi làm cho BBC, chính hãng truyền thông này là một trong 19 nơi được phép cp th báo chí thông qua một công ty phát hành th, đng s hu bi 19 cơ quan báo chí hay hi ngh nghip. Không có cơ quan quản lý nhà nước nào tham gia vào vic cp th nhà báo c. Các nơi được quyn quyết đnh cp th nhà báo đu thng nht tuân th nguyên tc căn bn ca vic cp th là ch nhng ai có đa s thu nhp t ngh báo mi được cp th. Điu này loi tr được khả năng người ta ly th báo chí ch đ tho mãn khon ‘oai’ và c đi có khi ch viết vài bài. Các cơ quan được cp th cũng có trách nhim cung cp thông tin v nhng người s hu th nhà báo cho mt cơ s d liu chung. Cnh sát Anh có th truy cp cơ s d liu này nếu h mun biết mt nhà báo đang làm vic ti mt hin trường nht đnh có đang cm th nhà báo xn hay không.

Ngoài tư cách là nhân viên BBC cho ti 8/2017, tôi cũng là thành viên cnghiệp đoàn nhà báo NUJ (National Union of Journalists) và cơ quan này cũng nằm trong số 19 đơn vị được quyền cấp thẻ. Nay tôi đã ri BBC và cũng thôi NUJ đ gia nhp nghip đoàn ca các ging viên đi hc. Nhưng nếu tôi viết nhiu, tôi hoàn toàn có th tham gia NUJ tr li và qua đó ly th báo chí. Chỉ có điu tôi s phi đóng l phí khong 25 bng mi tháng đ là thành viên ca NUJ.

Thực tế nhà nước Anh không qun lý vic cp th và cũng không qun lý luôn báo giy và báo đin t. Lý do là báo chí đu do tư nhân s hu c và h có cơ chế t qun dù không phi lúc nào h cũng làm tt vic này. Chính ph ch có cơ quan giám sát phát thanh và truyn hình vì loi hình truyn thông này dùng băng thông thuc s hu ca công chúng và bi vy phi có nhng trách nhim nht đnh. Hơn na s người xem truyền hình hay nghe đài thường ln hơn nhiu so vi s người đc báo ca mi t báo nht đnh. Nếu mt t báo ch có chng chưa ti mt triu người đc thì tm nh hưởng ca h có l cũng không ti mc phi kim soát.

Và khó có thể nói truyn thông Anh kém hơn truyn thông Vit Nam. Bi vy chuyn qun lý vic cp th nhà báo và qun lý báo in cũng như báo đin t ch khiến người dân phi đóng thêm thuế nuôi b máy cng knh. Và nếu không qun lý thì không còn cn có Cc Báo chí và đương nhiên cũng khi cần luôn đường dây nóng.

Nguyễn Hùng

Nguồn : VOA, 04/09/2018

Quay lại trang chủ
Read 493 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)