Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

06/09/2018

Giáo dục : Tự do để phát triển

Mạnh Kim

Đề cp cái gi là "h sinh thái tt cho phát trin giáo dc" nhân dp khai ging năm hc 2018-2019, B trưởng B Giáo dục và đào tạo Phùng Xuân Nh cho biết, trong niên khóa này, ngành giáo dục s thc hin "9 nhóm nhim v và 5 gii pháp trng tâm". Thc ra "9 nhim v" và "5 gii pháp" đã được khai sinh t khi ông Nh bt đu ngi ghế b trưởng (2016). Chúng đã được "luc" li cho "nhim v" 2017 ri bây gi tiếp tc được "xào" cho "gii pháp" năm nay…

giaoduc1

Bộ trưởng B Giáo dc và Đào to, Phùng Xuân Nh.

Năm ngoái, Chỉ th 2699/CT-BGDĐT nêu :

"Trên cơ s nhng kết qu bước đu đt được trong năm hc 2016-2017 v vic trin khai thc hi9 nhóm nhiệm vchủ yếu và 5 nhóm giải pháp cơ bncủa ngành, năm hc 2017-2018, ngành Giáo dc tiếp tc tp trung thc hin thng li Ngh quyết s 29-NQ/TW ca Ban Chp hành Trung ương Đng, Ngh quyết s 44/NQ-CP ca Chính ph v đi mi căn bn, toàn din giáo dc và đào to, Ngh quyết s 88/2014/QH13 của Quc hi, Quyết đnh s 404/QĐ-TTg ca Th tướng Chính ph v đi mi chương trình, sách giáo khoa giáo dc ph thông, các Ngh quyết ca Đng, Quc hi, Chính ph và ch đo ca Th tướng Chính ph. Căn c tình hình thc tin, B trưởng B Giáo dc và Đào tạo đ ngh toàn ngành giáo dc quán trit phương hướng và tp trung thc hin các nhóm nhim v, gii pháp…".

Năm nay, ngành giáo dục vn li được đ ngh "quán trit phương hướng", cũng vi "9 nhóm nhiệm v và 5 nhóm gii pháp" như vy. "Nhiệm vgồm : Rà soát, quy hoch, phát trin mng lưới cơ s giáo dc và đào to trong c nước ; Nâng cao cht lượng đi ngũ giáo viên và cán b qun lý giáo dc các cp ; Đi mi giáo dc giáo dc mm non, ph thông ; Đy mnh giáo dc hướng nghip và đnh hướng phân luồng trong giáo dc ph thông ; Nâng cao cht lượng dy hc ngoi ng, đc bit là tiếng Anh các cp hc và trình đ đào to ; Đy mnh ng dng công ngh thông tin trong dy hc và qun lý giáo dc… "Giải pháp" gồm : Hoàn thin th chế, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và đào to ; Nâng cao năng lc lãnh đo ca cán b qun lý giáo dc các cp ; Tăng cường các ngun lc đu tư cho giáo dc và đào to ; Tăng cường công tác kho thí, kim đnh và đánh giá cht lượng giáo dc ; Đy mnh công tác truyn thông và giáo dục đào to…

Việc các "nhim v" và "gii pháp" không thay đi t năm 2016 đến nay cho thy B Giáo dc đã không "thc hin thng li" nào c. Vy là 2.477.175 hc sinh vi 150.721 giáo viên ti 2.391 trường ph thông (s liu t báo Giáo Dụ16/08/2018) sẽ tiếp tc chng kiến s "nâng cao", "đy mnh" và "tăng cường" ca vô s vn đ lôi thôi mà giáo dc đang vướng phi. Có quá nhiu câu hi chưa bao gi được tha mãn khi nói đến giáo dc Vit Nam và vài trong s câu hi ln nht vn là tư duy ca chính sách giáo dc là gì và ai đang kim soát giáo dc.

duy giáo dc phi được đt trên yếu t ct lõi là xây dng ngun nhân lc vì tương lai quc gia và chính sách giáo dc phi được thc hin trên nguyên tc đó. Giáo dc không th b biến thành công cụ phc v s tn ti ca đng cm quyn. Điu đó ch có th thc hin khi mà nhà nước không thò tay vào s vn hành ca b máy giáo dc. Th ly mô hình M đ tham kho. Chính ph liên bang ch phác ha chính sách tng quát và phn hành đng và kế hoạch chi tiết luôn thuc thm quyn v B Giáo dc (vi không đến 4.000 nhân viên-viên chc, là cơ quan ít nhân s nht trong 15 b ca M, dù ngân sách đng hàng th ba vi gn 70 t USD, ch sau B Quc phòng và B Y tế). Phn mình, các tiu bang li có đường hướng riêng mà B Giáo dc gn như không can thip.

Chức trách B Giáo dc Hoa Kỳ là thc hin s mng mà h cho rng quan trng nht : làm thế nào đ hc sinh hc tt đ có th sn sàng giành chiến thng trong s cnh tranh phát trin toàn cu. Đ thc hiện điu đó, tinh thn ca chính sách giáo dc M, trong bt kỳ giai đon nào, cũng đt yếu t "t do" làm trng tâm. Có l không quc gia nào có chính sách giáo dc, xét v tng th, t do như M. Các tiu bang có toàn quyn xây dng h thng và đường li giáo dc riêng. Các hc khu (school district) trong tng bang li có cách thc dy và hc riêng. Mi đi hc hay trường ph thông trong tng hc khu li có mô hình riêng. Thm chí giáo viên ca tng khi lp trong cùng mt trường cũng có quyn s dng cách thức ging dy riêng (giáo viên lp 5 này có th dy khác giáo viên lp 5 khác trong mt trường).

Chính sách tự do trong giáo dc M da vào triết lý căn bn : con người là nhng thc th khác nhau, có kh năng khác nhau và t cht khác nhau. Không có con đường nào là duy nht đ mang li kiến thc và giáo dc con người. Không có phương pháp và mô hình nào duy nht đ xây dng và phát trin con người. Tht ra cho đến thp niên 1960 chính ph liên bang mi bt đu "can thip" bng cách đưa ra chính sách chung cho giáo dục nhưng t đó đến nay chính ph vn không bao gi kim soát tuyt đi h thng vn hành ca b máy giáo dc. Vai trò đáng chú ý nht ca chính ph liên bang là to ra s công bng và bình đng trong h thng giáo dc ; bo v quyn hiến đnh của hc sinh (safeguarding students' constitutional rights ; chng hn cm phân bit chng tc, gii tính, tôn giáo…) ; và bo v quyn hiến đnh ca giáo viên (giáo chc được bo v khi s ngược đãi nếu có...).

Không ai có quyền thao túng, áp đt và "ch đạo" chính sách giáo dc. Kết qu ca s t do trong giáo dc M là h to ra mt môi trường cnh tranh lành mnh, gia các bang, gia các trường, gia các giáo viên, gia nhng nhà giáo dc hc, gia nhng người viết sách giáo khoa mà giáo viên có toàn quyền chn đ dy, thm chí gia nhng nhà lp pháp các tiu bang. S phát trin và thành công ca giáo dc M đt trên yếu t thc chng. Nó được phép th hin s t do nhiu nht có th, min nó mang li kết qu ti ưu trong thc tế. Các mô hình giáo dc được phép th hin t do, min cho thy và chng minh được mc đích cui cùng là xây dng thành công con người.

Chừng nào Vit Nam có nhng ngôi trường được dùng sách giáo khoa riêng, phương pháp ging dy riêng và trường hc có nhng lp mà hc sinh thích đứng hay ngi tùy ý ? Điu quan trng bây gi đi vi "h sinh thái giáo dc Vit Nam", như cách dùng t ca B trưởng Nh, là s cn thiết tr li quyn t do cho giáo dc. Ch bng t do cnh tranh mi có th mang li s đào thi nhng mô hình giáo dc kém hoàn thiện. Ch bng cnh tranh trên tinh thn t do thì mi dp được nn tham nhũng thi nát, t chy bng cp đến tình trng đc quyn sách giáo khoa.

Trong bài Giáo dục, xin cho tôi nói thng viết năm 2009, giáo sư Hoàng Ty đã ch ra ba vn đ nghiêm trọng khiến giáo dc Vit Nam suy đi : 1/ Giáo dc sa sút không phi vì thiếu tin mà vì qun lý kém ; 2/ Cn ci cách có h thng ch không phi đi mi vn vt ; 3/ Giáo dc không phi là phòng thí nghim, càng không th là nơi đ hc vic lãnh đo. Trong bài báo, giáo sư Hoàng Ty viết : "Căn nhà giáo dục đã cũ nát thm hi nhưng c loay hoay nay cơi ni ch này, mai sa cha ch kia, rt cuc thành ra căn nhà d dng chng ai mun …".

Gần 10 năm sau bài viết này, bc tranh giáo dc nước nhà ngày càng b rạc và d dng gp nhiu ln. Có l cn b sung và "nói thng" hơn c "xin cho tôi nói thng" : vn đ đc bit nghiêm trng và là rào cn ln nht ca phát trin giáo dc Vit Nam là đng cm quyn không ngng tay bóp nght t do trong chính sách giáo dc lẫn điu hành giáo dc. Tp chí Tia Sáng đã bị đóng cvì bài viết nói trên ca ông Hoàng Ty. "Nói thng" đã không bao gi có th giúp ni ra được bàn tay "siết c" giáo dc. "T do nói thng" đã không có "giá tr" bng nhng "ngh quyếđổi mi của Đng vđổi mgiáo dục". "Chc năng" giáo dc đã không được phép tách ri khi "nhim v chính tr" mà các ngh quyết Đng đt ra. mt góc đ nào đó có th nói, B Giáo dc không ch là công c. Nó còn là "con tin" ca đng cm quyn. Mun bàn v s ci trói nhng khó khăn ca giáo dc, trước hết phi nhìn thy được "mc đ ci trói" ca Đng đi vi giáo dc, đ nó có th t do tìm kiếm con đường nào là tt nht nhm tha mãn được các mc tiêu ct lõi ca bn cht giáo dc : "Giáo dc cho cái gì" và "Giáo dục cho ai".

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 06/09/2018

Quay lại trang chủ
Read 510 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)