Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

25/10/2018

Vài lát cắt bi kịch trong "Vietnam : An Epic Tragedy, 1945-1975"

Mạnh Kim

Không có câu chữ mượt mà và hình nh đm cht văn hc nhưA Bright Shining Lie (1989) của Neil Sheehan ; không làm nhc đu vi khi lượng tư liu ngn ngn nhưDeath of a Generation : How the Assassinations of Diem and JFK Prolonged the Vietnam War (2003) của Howard Jones, và cũng không nhiu chi tiết đến mc tha thãi nhưHue 1968 (2017) của Mark Bowden, quyn sách dày cm gn 1.000 trang - "Vietnam : An Epic Tragedy, 1945-1975" - của nhà báo-s gia người Anh Max Hastings (Nhà xuất bản HarperCollins phát hành ngày 16/10/2018) là những câu chuyn "rt người" và "rt đi", được thut t nhiu phía, c ly rt gn…

epic0

‘Vietnam : An Epic Tragedy, 1945-1975’ - Hình minh họa.

Không mắc vào "tư duy phn chiến thiên t" như trong nhiu quyn sách hoc phim tài liu v cuc chiến Vit Nam ca gii nghiên cu MVietnam : An Epic Tragedy ghi lại nhng câu chuyn sng đng nhưng bi thm vi s biến dng nhân tính ca mt cuc chiến khng khiếp như vn dĩ bn cht chiến tranh. Vi tư cách phóng viên chiến trường (và là mt trong nhng người nước ngoài cui cùng ri Sài Gòn trên chiếc trc thăng vào những ngày di tn tháng 4-1975), Max Hastings có cái nhìn nhiu chiu đt trong tm quan sát vi không gian rng. Gn như chng s kin nào được miêu t mt phía. Cái gi là chiến thng "lng ly năm châu, chn đng đa cu" Đin Biên Ph, dưới ngòi bút Max Hastings, cũng đầy tn tht cùng nhng xói l tinh thn ca lính Bc Vit. Ghi li lch s mt cuc chiến mt cách khá "cân bng", Max Hastings đã "bn" vào mi mc tiêu. Ông cho thy Pháp bám víu trong thế thua như thế nào ; ông nhc li chính sách và chiến lược sai lm ca M, ông thut li tình trng tham nhũng ca Việt Nam Cộng Hòa và ông k li s tàn bo ca du kích Vit Cng ln binh lính Bc Vit…

"Vietnam : An Epic Tragedy" không đi theo motif "lời nguyn cuc chiến" mà nhiu quyn sách trước đó mc phải. Max Hastings không mất thi gi cho nhng "t vn" quen thuc : ti sao và như thế nào. Thay vào đó, ông lt t din mo man r ca chiến tranh. Gn như không k li nhng cnh gào thét phn chiến chn đng nước M, Max Hastings đưa ra hình nh "mt ph nữ b chém chết bi bà có hai con đi lính Việt Nam Cộng Hòa", hoc "mt người đàn ông b (du kích) chôn sng, mm gào lên liên tc "Tôi sp chết ! Tôi sp chết !", trước khi tiếng la thét ca ông chìm mt bên dưới gò đt". Max Hastings cũng miêu t "mt người khác b (du kích) giết ch bi ông nhu vi mt cnh sát đa phương"…

Cuộc chiến không ch có các chiến dch tìm dit ca lính M mà còn có nhng cuc khng b khiếp đm ca Vit Cng. T 1957 đến 1960, có đến 1.700 viên chc Sài Gòn và các tnh đã b giết. Thêm 1.300 người na b giết trong năm 1961. Con s khng b ám sát viên chc chính quyn min Nam tăng vt lên 2.000 người vào năm 1963 (trang 151)… Và trong khi hàng ngũ lính tráng Việt Nam Cộng Hòa được miêu t là thiếu tinh thn k lut thì quân lính Vit Cng cũng xy ra không ít rối ren. Nam Kinh, mt ch huy đa phương min Tây Nam b, ni tiếng có tài nhưng nghiêm khc, đã b bn vào lưng bi mt trong nhng người lính ca mình do tc gin khi b ngăn cn kết hôn vi mt góa ph xinh đp. Thanh Hi, mt ch huy khét tiếng ca Vit Cng, cũng "vang danh thiên h" vi tt nhu nht và gái gú (có ln mò vào mùng ca v mt người khác) (trang 151)…

Không chỉ thut li mâu thun trong gii chính tr M v chính sách đi vi cuc chiến, Max Hastings còn miêu t chi tiết bc tranh khốn khó ca xã hi min Bc, mà như đi tá quân đi Liên Xô Yury Kislitsyn miêu t : "Người (Bc) Vit ăn mi th biết di chuyn tr xe tăng ; mi th biết bơi tr hàng không mu hm, mi th biết bay tr B-52" (trang 368). Có nhiu chi tiết liên quan xã hội min Bc trước nay ít được k trong nhng quyn sách v cuc chiến Vit Nam. Mùa hè 1961, min Bc lâm vào tình trng đói nghiêm trng, đến mc xy ra biu tình và dn đến mt v đt kho thóc ; ri người dân đng đ vi quân đi ; và tháng 8 thì xy ra vụ đt mt nhà máy sn xut xe đp. Thm chí có mt v đt bom Đông Anh hoc mt v ni lon ca quân đi đa phương (trang 148)…

"Vietnam : An Epic Tragedy" cũng kể li chiến dch vin tr vũ khí ln người ca Liên Xô, cũng như chính sách "đu dây" gia Trung Quốc và Liên Xô ca Bc Vit, khiến S quán Liên Xô phi "cay đng báo cáo v Moscow vào tháng 3/1967", rng "chuyên gia quân s ca chúng ta làm vic trong mt môi trường cc kỳ khó khăn, thường b làm ti t hơn bi các đng chí Vit Nam…". Trong nhiều trường hp, Bc Vit thường c tình báo cáo chm các v bn rơi máy bay M và khi chuyên gia Liên Xô đến hin trường thì mi th có giá tr đã b dn đi mt cùng vi các chuyên gia Trung Quc. S tr mt ca Bc Vit vi Liên Xô tr nên công khai hơn vào tháng 3/1968, khi Hà Nội tung ra lut cm đi li đi vi viên chc ngoi giao Liên Xô cũng như cm giao tiếp vi dân đa phương (trang 370)… Quan h nam n gia chuyên gia Liên Xô vi các cô gái đa phương b cm gn như tuyt đi. Có ln, khi thy mt nhóm cô gái khuân đá tại mt công trường dưới s canh gác ca bo v, trung úy Valery Miroshnichenko đã được phiên dch gii thích : "Bn chúng là nhng k phm ti quan h vi người nước ngoài" (trang 368).

Đói là nỗi ám nh kinh niên ca người dân ln lính Bắc Vit. Đi tá Nguyn Hu An k, có ln khi nghe tin săn được mt con voi, mi người chy ào đến. Ti nơi đã thy bng voi được "m" bng thuc n. Mt người bò ra khi bng nó, cm mng tht to ; và nhng người khác thì lao vào x tht. Phn ngon nht, cái vòi và bốn chân, đã b ct đi mt. Ch sau vài gi, tt c nhng gì còn li là đng xương by nhy (trang 423). Ln khác, khi nghe tin bn được con tinh tinh, mt nhóm lính Bc Vit cũng vi chy đến. Tuy nhiên, sau khi lt da, con vt trông ht như mt ph n mp ú vi làn da loét l trong khi cp mt na trng na xám vn còn trn ngang trn dc. C nhóm kinh s b chy. Cui cùng, thay vì ăn con vt, h chôn nó dưới mt tng đá (trang 424).

Không chỉ chuyn đói, xã hi Bc Vit còn ngt ngt bi không khí chính trị hóa. Phm Phương đã không th vào đi hc ch bi cha cô là mt trí thc đc thông viết tho tiếng Anh, Pháp và Nga. Tương t trường hp Nguyn Đình Kiên. Khi Kiên nhn được giy báo nghĩa v quân s, b m cu làm đơn xin hoãn vì cu là con trai duy nhất, sau khi người anh ca cu t trn Lào. B cu tng làm nhân viên bo v cho Pháp. Thế là thuc "thành phn không tt" ri. Đơn xin vào Đng ca Kiên, dĩ nhiên, b t chi. Dù hc gii nhưng Kiên vn không được chn đi du hc. Tình nguyện xin học lái máy bay và thi đu tt c các cuc kim tra, Kiên vn không được vào quân đi (trang 362)…

"Vietnam : An Epic Tragedy" là một trong quyn sách chiến tranh Vit Nam hiếm hoi đ cp không ch nhng ngày cui cùng ca tháng 4/1975 mà còn nhc li những bi kch hu chiến. Câu chuyn nhân vt "Hai Thuan" là mt ví d. Tng chiến đu dưới hàng ngũ Vit Minh và sng min Bc sut cuc chiến, Hai Thuan tr v "tiếp qun" Sài Gòn sau 30/4. Dù làm cho B Tư pháp dưới chế đ mi nhưng ông vn không "cu" được người con rut b bt đi "hc tp ci to" vì là sĩ quan Việt Nam Cộng Hòa. S phn đi và kêu nài ca ông b B chính tr khước t. Mt bui sáng, ông nhy lu t t t nóc mt building đường Lê Li, đ li hai bc thư tuyt mnh – mt cho Đng và mt cho v con, xin tha thứ cho ông (trang 734).

Câu chuyện ca bà Lê Th Thu Vân là mt bi kch kiu khác. Ngày 23/04/1975, người ph n 45 tui Thu Vân, v góa ca giáo sư Nguyn Văn Bông, tìm cách di tn. Khi lên chiếc C-130, bà và các con được xếp ngi trên bn chiếc ghế. Mt người M tr cao to chen đám đông đến, ra hiu cho bà Thu Vân nhường ghế. Khi bà t chi, người thanh niên M gin d ném chiếc vali nng xung chân bà. "Này bà kia" – người thanh niên M nói – "bà có biết bà s làm gì đt nước chúng tôi không ? Bà làm ở phòng git đ !". Sau này, bà Thu Vân viết : "Tôi đã ri đt nước mình vi con tim nng trĩu và đôi chân b nghin nát" (trang 712).

Cuộc chiến đã "kết thúc" bng nhng bi kch như vy, vi nhng con tim trĩu nng và bàn chân b nghin nát, đ lại những di chng kinh khng, đến mc không ít người, cho đến nay, sau hơn 40 năm, vn chưa mt ln tr v quê hương

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 25/10/2018

Quay lại trang chủ
Read 795 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)