Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Mặc dù đã gần một tháng kể từ thời điểm Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh hôm 18/10/2019 đã tuyên y án sơ thẩm tại phiên xử phúc thẩm là 30 tháng tù giam với cáo buộc tội "Gây rối trật tự công cộng" theo Điều 318 Bộ luật Hình sự 2015 dành cho tài xế chống trạm thu phí BOT "bẩn" Hà Văn Nam, đến nay người thân, bạn bè vẫn bày tỏ bức xúc cho rằng đây là bản án quá nặng và việc Công an bắt bớ, bỏ tù những tài xế như ông Nam đã góp phần tiếp tay cho sự tồn tại của những BOT "bẩn"…

botu0

Tài xế Hà Văn Nam đã bỏ thời gian, công sức, trí tuệ, tâm huyết để đấu tranh với những trạm thu phí BOT bẩn, có dấu hiệu hút máu người dân và doanh nghiệp và đã bị cơ quan chức năng bắt và đánh bầm người để dằn mặt

Chia sẻ với Việt Nam Thời Báo (VNTB), một người quen với gia đình tài xế Hà Văn Nam cho biết tính từ ngày 18/10/2019, tức là ngày Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh đưa tài xế Hà Văn Nam ra xét xử phúc thẩm và tuyên y án sơ thẩm là 30 tháng tù giam với cáo buộc tội : "Gây rối trật tự công cộng" theo Điều 318 Bộ luật Hình sự 2015 thì cũng chưa thấy gia đình đi thăm nuôi tài xế Nam nên chưa có thông tin gì mới nhất.

"Nam xử phúc thẩm tuyên y án sơ thẩm 30 tháng tù giam và từ lúc xử xong tôi chưa thấy gia đình Nam đi gặp mặt Nam vì chưa tới ngày thăm nuôi nên chưa có thông tin gì mới".

Người quen với gia đình tài xế Nam cho biết thêm, hôm diễn ra phiên xử phúc thẩm chị có vào tham dự. Nhìn chung phiên xử này diễn ra không mấy căng thẳng bằng hôm diễn ra phiên xử sơ thẩm. Lực lượng Công an, An ninh bố trí bảo vệ Tòa ít hơn và người thân, bạn bè được phép vào tham dự phiên xử công khai tự do hơn.

"Phiên xử cũng nhẹ nhàng, cơ bản là họ cứ thế mà đọc thôi chứ không có gì căng thẳng cả, không như cái hôm diễn ra xét xử sơ thẩm. Phúc thẩm họ cởi mở hơn".

Cũng liên quan đến phiên xử phúc thẩm, trước đây VNTB từng liên lạc với gia đình, bạn bè của tài xế Nam thì được chia sẻ là tài xế Nam không kháng cáo bản án sơ thẩm vì cho rằng là án "bỏ túi". Tuy nhiên, phiên xử phúc thẩm đã diễn ra, VNTB liên lạc với gia đình tài xế Nam để rõ thực hư thì được thân nhân tài xế Nam cho biết việc làm thủ tục kháng cáo là anh Nam ở trong trại tạm giam làm, gia đình cũng không rõ. 

"Kháng cáo là do ở Nam chứ gia đình không biết gì đâu" - thân nhân tài xế Nam nói.

Trở lại diễn biến phiên xử phúc thẩm, phiên xử diễn ra tầm khỏang 8h30 sáng ngày 18/10 và xử khoảng gần 1 tiếng đồng hồ kết thúc, tức là chưa đến 11g trưa là kết thúc.

"Nam vẫn khỏe mạnh. Nam giải thích bản thân chỉ liên đới trong vụ án, mức độ phạm tội nhẹ thôi chứ không đến mức nặng như vậy nên mong tòa xem xét cho đúng hành vi" - chị người quen với gia đình tài xế Nam nói.

Ngay sau phiên xử phúc thẩm kết thúc, đặc biệt là sau khi Hội đồng xét xử tuyên y án sơ thẩm là 30 tháng tù giam dành cho tài xế Nam, đồng loạt người thân, người quen của tài xế Nam bày tỏ bức xúc. Vợ và mẹ ruột của tài xế Nam đã bật khóc bên ngoài Tòa vì không ai nghĩ tội của tài xế Nam phải nhận mức án như vậy. 

Xin được nhắc lại, vào ngày 30/7/2019, Tòa án nhân dân huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh đã mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án "Gây rối trật tự công cộng" theo Điều 318 Bộ luật hình sự 2015 đối tài xế Hà Văn Nam và 6 bị cáo khác. Kết thúc phiên xử, Hội đồng xét xử tuyên phạt tài xế Nam 30 tháng tù giam. Các bị cáo còn lại nhận những mức án khác nhau gồm : Lê Văn Khiển 30 tháng tù giam, Nguyễn Quỳnh Phong 36 tháng tù giam. Ba bị cáo Nguyễn Tuấn Quân, Vũ Văn Hà, Ngô Quang Hùng mỗi người chịu mức án 24 tháng tù và cuối cùng là Trần Quang Hải mức án 18 tháng tù.

Trước đó là vào ngày 5/3/2019, tài xế Nam bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Quế Võ ra Quyết định khởi tố bị can với cáo buộc tội "Gây rối trật tự công cộng". Cáo trạng vụ án nêu, trạm BOT Phả Lại được thu phí từ ngày ngày 24/12/2018 nhưng bị một số người dân quanh trạm phản đối vì cho rằng việc thu phí này là không đúng. 

Ngày 29 và 30/12/2018, tài xế Hà Văn Nam cùng 6 người trên tập trung tại BOT Phả Lại đã gây ùn tắc giao thông, khiến lãnh đạo trạm phải gặp mặt và đối thoại.

Chưa hết, vào ngày 28/1/2019, tài xế Hà Văn Nam đang ngồi uống cà phê gần nhà thì bất ngờ có một tốp người "lạ mặt" đi xe ô tô có biển số 29B 409.60 tự xưng là công an nói anh Nam đang bị truy nã. Ngay sau đó là họ dùng túi bọc chụp đầu, khóa miệng và tay chân tài xế Nam, bắt tài xế Nam tống lên xe và đưa đến chổ đất trống hành hung thô bạo.

Kể từ năm 2017, có thể nói khởi phát từ một số tài xế phản đối trạm thu phí đường bộ BOT Cai Lậy ở Tiền Giang đặt sai vị trí, thu phí bất hợp lý bùng nổ, tính đến nay nó đã trở thành một phong trào bùng nổ mạnh mẽ khắp cả nước. Rất nhiều BOT "bẩn" khắp cả nước bị giới tài xế vạch trần và cũng có rất nhiều tài xế bị hành hung, bắt bớ. Gần đây nhất là vào ngày 16/10/2019, bà Đặng Thị Huệ, một người bạn đồng hành cùng tài xế Hà Văn Nam cũng thường hay lên tiếng phản đối các trạm thu phí BOT "bẩn" bị công an ở Thái Bình bắt giữ với cáo buộc có hành vi "Gây rối trật tự công cộng".

Còn ngày 15/7/2019 vừa qua, tài xế Vũ Ngọc Hoàng, người phản đối trạm thu phí BOT An Sương bị Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tuyên 18 tháng tù với cáo buộc "cố ý làm hư hỏng tài sản".

Minh Hải

Nguồn : VNTB, 12/11/2019

Published in Diễn đàn

Ngày 20/5/2019, một nhóm lái xe đến Trạm thu phí Bắc Thăng Long - Nội Bài hỏi căn cứ pháp lý của việc thu phí ở đây. Việc này, dư luận quen gọi là đánh BOT bẩn.

tram1

Đề nghị 'xóa sổ' trạm thu phí Bắc Thăng Long – Nội Bài - Báo Công An Nhân Dân

Sau một thời gian đôi co, công an đã bắt các anh chị em vào đồn công an huyện Sóc Sơn. Theo facebooker Nguyễn Trần Công, những người bị bắt gồm chị Huệ Như, chị Tiếp (quốc tịch Singgapore), anh Mạnh Hùng, anh Phạm Nam Hải, anh Thắng và một anh lái xe nữa chưa rõ danh tính.

Fbker này cho biết, chị Huệ bị đánh rất dã man. Hình ảnh cho thấy chị bị 4 tên lực lưỡng vây bắt. Sau khi được thả, chị Huệ Như và chị Tiếp đã live tream tố cáo hành đọng côn đồ của những kẻ bắt bớ, đánh đập các chị. Chị Huệ Như cho biết chị bị bọn chúng thúc gối vào bụng, vào sườn nhiều lần, bẻ vặn tay ra sau, rất đau đớn.

Lần gần đây nhất, vào ngày 11/5/2019, một số lái xe cũng đã đến trạm thu phí này yêu cầu trả lời câu hỏi tại sao hoàn vốn cho tuyến đường tránh Vĩnh Yên mà lại thu phí trên đường Bắc Thăng Long - Nội Bài. Những xe không hề đi tuyến đường tránh Vĩnh Yên đều bị thu phí vô lý ? Cũng theo fbker Nguyễn Trần Công thì Lien Tran, Phạm Dung, Trung Nguyễn Mode, Bùi Tiến, Sơn Bùi, Duc Trung Nguyen, Lê Hồ, Trung Hiếu, Lê Hải Hà, Thái Văn Hòa bị đấm cho chảy máu mặt, anh Văn, bạn anh Văn... gần 20 người đã bị bắt đưa đi.

Trước nữa, rất nhiều lần anh em lái xe đã tham gia đánh BOT bẩn này với chung một yêu cầu như thế. Tuy nhiên, những nhân viên làm việc ở trạm thu phí này không có câu trả lời thỏa đáng và trạm vẫn ngang ngược thu phí theo kiểu trấn lột.

Những ai chống lưng cho BOT bẩn ?

Một lẽ đương nhiên là không đi thì không phải trả phí. Vậy thì tại sao, trạm BOT trên tuyến Bắc Thăng Long - Nội Bài này vẫn ngang nhiên tồn tại, bắt bớ, đánh đập những lái xe đấu tranh đòi dời trạm ?

Tìm hiểu ra thì sai phạm này bắt đầu từ ý kiến chỉ đạo của ông Hoàng Trung Hải.

Đầu tiên là liên tiếp các đề nghị của Công ty cổ phần BOT Vietracimex8 (3/6/2009), ý kiến của Bộ Giao thông Vận tải (19/6/2009), Bộ Tài chính (14/7/2009) (gửi Thủ tướng Chính phủ ?) về việc bàn giao Trạm thu phí Bắc Thăng Long - Nội Bài.

Đáp lại, 22 ngày sau, Văn phòng Chính phủ ra công văn số 5224/VPCP - KTN ngày 5/8/2009, do ông Văn Trọng Lý, Phó Chủ nhiệm Văn phòng ký, truyền đạt ý kiến của ông Hoàng Trung Hải, khi ấy là Phó Thủ tướng Chính phủ.

Theo đó, ông Hoàng Trung Hải "cho phép chuyển giao nguyên trạng Trạm thu phí Bắc Thăng Long - Nội Bài (bao gồm cả Trạm chính và Trạm phụ) cho Công ty cổ phần BOT Vietracimex8 thu phí từ ngày 01/8/2009 để hoàn vốn cho Dự án Quốc lộ 2 đoạn tránh thánh (thành ?) phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc", và chỉ đạo cho Bộ giao thông Vận tải tiếp thu ý kiến của Bộ Tài chính thực hiện việc bàn giao.

Như vậy, ông Hoàng Trung Hải là người có trách nhiệm cao nhất trong việc làm sai trái này.

Sau đó, ngày 17/1/2011, Bộ Tài chính ra công văn số 783/BTC-HCSN gửi Bộ Giao thông vận tải và Công ty cổ phần BOT Vietracimex 8 "thống nhất sử dụng tiền phí Trạm Bắc Thăng Long – Nội Bài để hoàn vốn cho Dự án BOT xây dựng đoạn tránh Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc từ ngày 01/01/2011...".

Ngày 23/2/2011, Bộ Tài chính ra thông tư số 23/2011/TT-BTC qui định về việc thu phí của trạm này và qui định cụ thể 5 mức phí cho 5 loại xe.

tram2

tram3

tram4

Như vậy, 4 bên : doanh nghiệp, Bộ Giao thông, Bộ Tài chính và ông Hoàng Trung Hải đã có sự phối hợp rất nhịp nhàng, thống nhất rất cao trong một việc làm vô lý đến trẻ con cũng biết là thu tiền nơi này để hoàn vốn cho dự án nơi khác. Vậy mà họ làm được và dám làm. Xem ra họ quá tự tin và quá coi thường mọi nguyên tắc của pháp luật và lẽ công bằng. Hoặc do lợi ích nhóm quá cao khiến họ nhắm mắt làm liều.

Không chỉ riêng BOT Bắc Thăng Long - Nội Bài, theo báo chí thì cả nước có 16 trạm thu phí khác đặt sai vị trí, những xe không đi đường tránh vẫn phải trả phí cho BOT.

Vậy, trong những BOT đặt sai vị trí khác thì vai trò của ông Hoàng Trung Hải, Bộ Tài chính và Bộ GTVT như thế nào ? Hẳn là cũng đi theo bài bản tương tự BOT Bắc Thăng Long - Nội Bài và cũng vô lý như thế.

Việc đặt BOT bẩn khắp nơi gây nên sự bất bình của lái xe. Khi bị phản ứng, đòi hỏi tính pháp lý và sự sòng phẳng thì công an can thiệp, bắt bớ, đánh đập hoặc bị khởi tố như lái xe Hà Văn Nam (SN 1981, ở Bắc Từ Liêm, Hà Nội) bị bắt ngày 5/3/2019. Trước Nam đã có 6 người bị khởi tố : Nguyễn Quỳnh Phong (SN 1986), Nguyễn Quang Hùng (SN 1993), Nguyễn Tuấn Quân (SN 1984), Lê Văn Khiển (SN 1990), Vũ Văn Hà (SN 1990, cùng ở thị xã Chí Linh, Hải Dương) và Trần Quang Hải (SN 1991, ở Quế Võ). Tất cả đều bị cáo buộc "Gây rối trật tự công cộng".

Như vậy, ngoài 4 bên vừa kể trên thì công an là bên thứ 5 đồng lõa trong việc cướp bằng BOT bẩn. Trong trường hợp bị khởi tố còn có bên thứ 6 là viện kiểm sát và bên thứ 7 là tòa án.

Đòi hỏi minh bạch không phải là hành vi "cản trở hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức"

Phạm Nam Hải là người đã tham gia hai vụ đòi hỏi cơ sở pháp luật của việc thu phí Trạm Bắc Thăng Long – Nội Bài trong 2 đợt gần đây vào ngày 11/5 và 20/5. Trong vụ ngày hôm qua, 20/5/2019, anh đấu tranh liên tục gần 3 giờ, từ 7h10’ đến 10h thì bị bắt về đồn công an Sóc Sơn. Tại đây, công an ép anh ký vào biên bản phạt hành chính số tiền 2 triệu 500 đồng. Nếu không ký thì bị thu giữ xe.

Nguyễn Văn Quyền, Phó trưởng Công an huyện Sóc Sơn căn cứ vào điểm h khoản 3 điều 5 nghị định 167/2013/NĐ-CP để xử phạt :

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây :

...

h) Gây rối hoặc cản trở hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức ;

...

Căn cứ để phạt Phạm Nam Hải hoàn toàn không đúng trong cả 2 ý của điểm h :

- Thứ nhất là việc đòi hỏi minh bạch trong việc thu phí không phải là hành vi gây rối, cản trở.

- Thứ hai là hoạt động thu phí ở Trạm Bắc Thăng Long - Nội Bài để hoàn vốn cho dự án nơi khác không phải là hoạt động bình thường, ngược lại, đó là hoạt động phi pháp.

Vì vậy, Nguyễn Văn Quyền đã sai khi ra quyết định xử phạt Phạm Nam Hải. Đó là cái sai của kẻ thiếu lẽ phải, thừa cơ bắp lại được chế độ bảo kê để đàn áp công lý.

*

Việc thu phí một nơi để hoàn vốn cho một dự án khác, không đi đường cũng phải trả tiền là một sự cướp bóc trắng trợn và ngang ngược.

Như vậy, văn bản chỉ đạo của Văn phòng Chính phủ, các văn bản của Bộ Tài chính không phải là căn cứ pháp luật vì tính vi hiến đã rõ. Doanh nghiệp không thể dựa vào cái sai để biện hộ cho việc làm sai của mình.

Dư luận không thể không đặt ra câu hỏi, trong việc đặt BOT bẩn khắp nơi, những người có liên quan được ăn chia bao nhiêu ? Một mình doanh nghiệp không thể tự tung tự tác được như thế. Cần xác định trách nhiệm của những cá nhân sai phạm. Trước hết phải giải thể ngay các BOT bẩn, đặt về đúng vị trí của nó. Phải thả tất cả những lái xe bị bắt và bị khởi tố, trả lại tiền cho những lái xe bị phạt hành chính vì hành vi của các họ là hợp pháp, hợp lý. Doanh nghiệp không được tiếp tục sai khiến công an và côn đồ đánh thuê, đàn áp, đánh đập những người đòi hỏi chính đáng và hợp pháp đối với hành vi phi pháp của trạm BOT.

Ngày 21/5/2019

Nguyễn Tường Thụy

Nguồn : RFA, 22/05/2019 (nguyentuongthuy's blog)

Published in Diễn đàn

Sau khi bắt Hà Văn Nam, chính quyền các tỉnh đang siết chặt lại trạm BOT thông qua việc điều lực lượng vũ trang đến để trấn giữ, nhằm "trấn áp" những thành phần mà họ cho là "gây rối trật tự công cộng" thông qua việc không mua vé.

bot1

Còn BOT còn mình - Tranh biếm họa

Vào ngày 15/03, đoàn xe chuyên chở lực lượng Cảnh sát cơ động, cảnh sát trật tự, và cảnh sát giao thông và đội ngũ đeo băng đỏ trên tay (ước chừng 200 người) đã được điều tới BOT Bắc Thăng Long – Nội Bài. Lực lượng này dàn hai hàng nằm dọc BOT để sẵn sàng bắt bớ bất kỳ ai gây rối, không những vậy, để tránh việc người dân livestreams thì xe phá sóng đã được điều động tới. Một lán trại của người dân dùng để đếm lưu lượng xe cũng các cây tại lán trại (dùng để buộc dây cho lán) cũng bị chặt phá. Đặc biệt, xe chở phạm nhân cũng được túc trực ngay bên trạm.

bot2

Kết quả, những xe kiên quyết không trả phí vì không đi qua đường tránh Thành phố Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) đã bị đe dọa và cẩu xe, xuất hiện việc sử dụng xà-beng để phá xe, và hơn 5 người đã bị bắt giữ.

Vì sao một BOT dùng thu phí đường tránh Vĩnh Yên nhưng lại dựng trạm bán vé Nội Bài ? Và trong khi người dân đòi hỏi sự minh bạch thì chính quyền lại điều lực lượng vũ trang đến và bắt giữ những người không mua vé ?

Câu trả lời này không chỉ gửi đến bản thân ông Bộ trưởng Bộ Giao thông và vận tải Nguyễn Văn Thể, mà còn phải gửi đến ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, người đang phấn đấu cho một Chính phủ minh bạch và liêm chính của mình.

Chẳng ai có thể tin được sự liêm chính của Chính phủ hay một nhà nước vì dân khi Chính phủ đó, Nhà nước đó bảo hộ cho những sai trái của BOT hiện nay.

Facebooker Vũ Thanh Thúy chia sẻ về sự kiện này trong một nhóm về ô-tô rằng : Mọi người nên tỉnh táo, không có biểu hiện quá mức để tránh việc bị ghép vào tội gây rối trật tự. Nếu phải trả vé, hãy giữ các tâm vé lại làm bằng chứng, sau đó nộp đơn khởi kiện,… Chỉ bằng cách sử dụng luật pháp may ra chúng ta đưa được các BOT về đúng vị trí của nó.

Nhưng kiện ai ?. Bởi đúng như Facebooker Tran Thanh Tung chia sẻ, BOT là hợp đồng giữa nhà nước và doanh nghiệp, nhà nước cho phép thì doanh nghiệp mới thu. Doanh nghiệp không bao giờ sai, kiện thì chỉ có kiện nhà nước thôi.

Dân kiện nhà nước như con kiến kiện củ khoai, tuy nhiên, nếu đó là một trường hợp riêng lẻ. Còn khi đó là một tập thể lớn và mạnh cùng nhau lên tiếng kiến nghị và kiện chủ đầu tư lẫn cơ quan phê duyệt trạm BOT thì đó sẽ là một tiếng động lớn trong xã hội.

Chưa bao giờ, xã hội Việt Nam lại chứng kiến cảnh tượng giằng co giữa người dân và lực lượng nhà nước như hiện nay, và chưa bao giờ, tính chất bền bĩ và sự tập hợp của người dân lại càng lớn như hiện nay. Sự tương phản giữa cái gọi là "vì dân, kiến tạo, liêm chính" với sự bẩn thỉu trong thu phí tại các trạm BOT hiện nay ngày một rõ nét. Chưa bao giờ, câu nói đầy tính cách mạng của Nguyễn Thái Học năm xưa, "không thành công cũng thành nhân", lại trở thành câu nói biểu trưng cho những người dân xả thân để phản đối trạm BOT bẩn.

Những ung nhọt trong xã hội với sự bức bối của người dân tưởng chừng như được "xả" ra khi ông Nguyễn Phú Trọng liên tục "trảm tướng tá", tuy nhiên, thượng tầng kiến trúc không làm mờ đi mâu thuẫn ở hạ tầng cơ sở, nơi mà người dân đã nhận thức được quyền của mình, còn các công cụ để "vặt thuế dân" lại ngang nhiên tồn tại với sự bảo trợ của lực lượng vũ trang…

"Còn BOT, còn mình" trở thành khẩu ngữ châm biếm về cái lợi ích nhóm đặc sệch mà bản thân mỗi BOT đang mang trong mình sứ mạnh và trách nhiệm "bóc lột dân" để vun đầy lợi ích của "quan phụ mẫu".

"Xã hội nát như cứt" hay "nhà nước quan quyền" đang được hình thành trong quan điểm người dân từ BOT Cai Lậy, và tiếp tục lan tỏa sau sự kiện Hà Văn Nam bị bắt, và giờ đây là "vũ trang hóa" BOT Thăng Long – Nội Bài.

Liệu những người từng làm cách mạng, hay thậm chí là đội ngũ quan chức cấp cao về hưu có đau lòng khi nhận ra thực tại, một thời chính quyền đấu tranh với Pháp, Mỹ, Tàu, … nay lại bận rộn đấu tranh với chính người dân trong nước.

Lẽ nào đây là ung nhọt, là vết rạn cho sự đổ vỡ rộng hơn trong mối quan hệ giữa dân với thể chế hiện tại trong tương lai ? Một sự tiềm tang nội chiến từ những BOT bẩn ?

Nguyễn Hiền

Nguồn : VNTB, 18/03/2019

Published in Diễn đàn

Họ không phi là nhân viên trong các ngân hàng đ được đếm… tin. H không phi là chuyên gia trong các lab đ ngi đếm bch huyết cu và h cũng không phi là nhân viên trng rng khoanh tng lô và đếm s cây trng xung. Tất cả nhng công vic thuc v hành đng "đếm" này đu được tr tin, thế nhưng hôm nay có l duy nht ti Vit Nam phát sinh ra vic người dân ngi các trm BOT đ đếm… xe, công vic hoàn toàn t nguyn và dĩ nhiên không ai tr tin công cho h.

bot01

bot001

bot1

Hành hung người lái xe ti BOT Phú Gia Phước Tượng. Hình : Trích xut t trang Phá BOT Bn, YouTube.

Không trả tiền công đã đành, nhng người dân đang làm cái công vic đếm xe y "b" tr công bng nhng hành vi khá tr con ca nhà đu tư : kêu gi chính quyn đa phương có bin pháp vi người đếm xe ngang qua phm vi BOT mà h làm ch, lý do đưa ra là nhng người đếm xe c tình gây náo lon ti các đim thu phí.

Câu chuyện khá bt ng này làm người dân và báo chí theo dõi không ri mt bi các BOT bn đang là lý do khiến c xã hi ni sóng trước vic thu tin vượt sc chu đng ca người dân. Nhng BOT mc lên như nấm khp các tuyến đường trên c nước t các nhóm li ích đã gây phn n cho người đi đường, tài xế, ln hành khách. BOT không t loi người nào, c có xe đi ngang là BOT có tin do thu phí.

Cách đây vài tháng người dân phn ng trước vic thu phí bt hp lý bằng cách đi tin l ra đ tr phí. Nhng t 200 đng dày cm khiến nhân viên b thi gian ra gp nhiu ln cho mt xe qua trm khiến nhiu BOT tê lit và đây là đòn bt ng ca người dân phn ng li các BOT bn. Do tin l ngày càng khan hiếm và s ra mặt ca các nhóm côn đ đã gây bt n cho người dân khiến phn ng này ngày mt ít đi. Các trm có côn đ hành hung tài xế b người dân phn ng như An Sương, Cai Ly, Phước Tương, Tân Đ và Bc Hi Vân... ngày 15 tháng 2 trên mng xã hi xut hin mt video clip quay cảnh côn đ mt bt khu trang, tay cm hung khí như dùi cui, roi đin, bình xt hơi cay hành hung mt chiếc xe ô tô khi xe này qua trm Bc Hi Vân. Không may cho nhóm côn đ này người trên xe là mt nhóm nhà báo đang đi điu tra hành vi thu tiền ca các BOT và nhng tay côn đ đã b công an bt sau đó ít hôm.

Chiếc xe b hành hung là ca nhà báo Trương Châu Hu Danh cùng vi hai người bn là Phương Ngô và Huỳnh Long có hành trình xuyên Vit t Nam ra Bc nhm điu tra và đánh các BOT bn dọc tuyến đường Nam bc. Sau trm Bc Hi Vân, khi đi ngang qua BOT Bến Thy, Ngh An h đã b gây hn bi lc lượng CSGT và mt nhóm côn đ mc thường phc mang khu trang màu xanh. Do tình hình nguy him h chp nhn tr tin phí đ qua trm nhưng báo Giao thông Vận ti vn đăng bài cho rng nhóm người này có hành vi gây ri. Rt nhanh sau đó người dân phát hin ông Lê Ngc Hoa-Phó Ch tch UBND tnh Ngh An, nguyên Tng Giám đc CIENCO 4 cũng là mt "phn hùn" trong các BOT thuc tnh này k c BOT Bến Thủy.

Măt trái của các BOT bn dn dn l ra. Li ích nhóm không ch trong các tay tài phit đ, các ông trùm bt đng sn hay truyn thông mà còn được góp mt bi các quan chc chính quyn đang ti nhim hay đã v hưu. H góp vn thì ít mà góp "quyn lc" thì nhiều. Quyn lc bao gm gi lơ cho côn đ hành hung, cho công an vào cuc hù da, đàn áp nhng ai mun chng đi li quyn li ca h…s vic din ra liên tc trên khp nước cho đến khi v cướp 2 t 200 triu tin thu phí ti trm Du Giây hôm mùng 3 tết K hi xy ra thì khuôn mt các BOT b người dân thay nhau vch ra trước công lun ngày càng nhiu. S tin mà BOT Du Giây trên đường cao tc Long Thành-Du Giây thu hàng ngày vượt xa con s mà nó báo cáo lên B Giao Thông Vn ti.

Mấu cht vn đề là đây : số tin thu không h được báo cáo đúng cho thy có s móc ngoc ln lao t các BOT ti nhân viên chính ph. Mc dù Tng cc Đường b Vit Nam đã tiến hành kim tra toàn din công tác t chc và hot đng ca trm thu phí dch v cao tc Du Giây nng kết qu cho thy có s gian ln t BOT ln TCĐB khi báo cáo là trm thu phí không sai phm vì con s xe hoàn toàn khp vi s tin mà BOT Du Giây khai báo.

Không tin vào kết qu điu tra, người dân t nghĩ ra cách giám sát ca mình. Tp trung thành nhiều nhóm nh chia ra theo dõi sut ngày đêm bng cách "đếm" s lượng xe chy ngang trm BOT và ghi xung nhm đi chiếu, làm căn c gi thng cho B Giao thông và vận tải. Vic làm cc kỳ khó khăn và không kém phn gian kh ca h đã khiến xã hi quan tâm và đng viên bng cách tham gia tùy theo giờ gic rnh ri ca tng người, nu ăn mang ti cho người ngi đếm xe, đưa tin hàng ngày lên mng xã hi cho mi người theo dõi... hành đng ngon mc này ca người dân đã khiến cho các BOT lo s, h gi các báo cáo lên cơ quan công an kêu gọi điu tra, nhưng cho ti nay chưa thy có đơn v công an nào nghe theo các báo cáo y.

Trường hp thành công ca các nhóm người dân đếm xe c th nht là trm thu phí Ninh Lc, Khánh Hòa. S vn mà công ty b ra xây dng là 1.437 t d kiến sẽ thu phí 14 năm 5 tháng nhưng sau đó BOT này t điu chnh thi gian thu phí là 21 năm 8 tháng. Hành đng phi pháp này nếu không được s làm ngơ ca quan chc các cp th hi BOT Ninh Lc làm sao dám t ý điu chnh mt con s khó tưởng tượng như thế.

Không những vy, kết qu sau nhng ngày ngi đếm xe qua li ti đây người dân đã phát hin BOT Ninh Lc thu trung bình mi ngày là 1 t 100 triu đng đó là chưa k nhng khong mua theo tháng và theo quý. Ch tính sơ khi nếu thu liên tc 21 năm 8 tháng thì số tin thu được s là 8.500 t. So vi con s đu tư 1.437 t thì ch nhân ca nó s lãi bao nhiêu ?

Theo Tiến sĩ Hoàng Ngọc Giao tr li trong mt bài phng vn ca báo Thanh Niên thì "các d án BOT ca Vit Nam ch yếu là làm trên nn đường cũ, láng li theo kiểu "tráng men", m rng ra mt chút ri thu phí ca dân. Mc phí đt ra cao ngt ngưởng, kéo dài hàng chc năm nhưng người dân không biết, không kim soát được mc đ đóng góp ca nhà đu tư như thế nào. Cái đó dường như nm trong hp đng bí mt gia Bộ Giao thông và vận tải và ch đu tư".

Những bí mt gia các ch đu tư và B Giao thông và vận tải ri ra s dn dn hin rõ qua hành đng "đếm xe" ca người dân. Bt k h phn ng thế nào thì nhng con s thuyết phc t nhng bàn tay chai sn ca dân chúng s giúp chính ph vén bc màn che đậy nhng hành vi móc túi ca các nhóm li ích qua các BOT bn đang hoành hành c nước.

Mặc Lâm

Nguồn : VOA, 05/03/2019

Published in Diễn đàn

Forbes công bố danh sách 50 phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam 'VOA, 04/03/2019)

Tạp chí của Mỹ tại Việt Nam vừa công bố danh sách 50 phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam vào ngày 4/3, chỉ ít ngày trước ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.

vn1

Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân (hàng trên, bên trái), Tổng giám đốc VietJet Air Nguyễn Thị Phương Thảo (hàng trên, bên phải), Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến (hàng dưới, bên trái) và Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam H’Hen Niê.

Đây là lần thứ hai Forbes công bố danh sách này, dựa trên tiêu chí về ảnh hưởng tài chính, tầm ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng tích cực của họ đối với xã hội Việt Nam, Forbes cho biết trên trang web của tạp chí.

Xuất hiện trong "top 50" năm nay bao gồm những gương mặt trong nhiều lĩnh lực : chính trị, kinh doanh, khoa học-giáo dục, hoạt động xã hội, truyền thông-sáng tạo và giải trí-thể thao.

Trong lĩnh vực chính trị, những người được chọn bao gồm Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Phó chủ tịch thường trực quốc hội Tòng Thị Phóng, Trưởng ban Dân vận trung ương Trương Thị Mai, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hà, Phó Thống đốc Ngân hàng nhà nước Nguyễn Thị Hồng, Giám đốc Công an tỉnh Kiên Giang Bùi Tuyết Minh, Cục trưởng Cục Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc Nguyễn Thị Ngọc Đẹp.

Trong số 20 phụ nữ được bình chọn trong lĩnh vực kinh doanh năm nay, có nhiều gương mặt "quyền lực" quen thuộc như bà Mai Kiều Liên- Tổng Giám đốc Vinamilk, bà Cao Thị Ngọc Dung-Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận, bà Trương Mỹ Lan-Chủ tịch Vạn Thịnh Phát, bà Nguyễn Thị Phương Thảo-Chủ tịch thường trực HD Bank, Tổng Giám đốc VietJet Air, nơi vừa ký hợp đồng mua 100 máy bay của Mỹ trong kỳ thượng đỉnh Trump-Kim tuần qua…

Lĩnh vực khoa học và giáo dục có bà Phan Thị Hà Dương-Viện Toán học-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, bà Trần Vân Khánh-Đại học Y Hà Nội, Phó Giáo sư Trần Thị Lý-Đại học Deakin, Úc, bà Lê Thị Kim Phụng-Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, bà Chu Cẩm Thơ-Sáng lập, Giám đốc nghiên cứu và phát triển POMath.

Có tổng cộng 16 gương mặt phụ nữ được bình chọn trong lĩnh vực hoạt động xã hội, truyền thông-sáng tạo và giải trí-thể thao, trong đó có Hoa hậu chuyển giới quốc tế 2018 Nguyễn Hương Giang, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, vận động viên điền kinh giành huy chương vàng ASIAD 2018 Bùi Thị Thu Thảo, Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam H’Hen Niê, người sáng lập và điều hành trung tâm CHANGEVN Hoàng Thị Minh Hồng, Trưởng đại diện báo Phụ Nữ Nguyễn Thu Trang, người sáng lập dự án Sáng kiến Ung thư Muối Trương Thanh Thủy…

Lần đầu tiên Forbes bình chọn 50 phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam là vào năm 2017.

Một chi tiết thú vị là danh sách những gương mặt phụ nữ trong lĩnh vực chính trị của danh sách năm nay gần như lặp lại của năm 2017. Chỉ có một người không có trong danh sách năm nay là bà Nguyễn Thị Phương Nga-Đại sứ Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc, và thay vào đó là 2 tướng Công an Bùi Tuyết Minh và Nguyễn Thị Ngọc Đẹp.

Một chi tiết đáng chú ý khác trong lĩnh vực kinh doanh là sự vắng mặt của bà Nguyễn Thanh Phượng (con cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng)- Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty chứng khoán Bản Việt.

Đại diện của Forbes Việt Nam nói rằng điểm chung của những gương mặt phụ nữ trên là "tinh thần dấn thân, dám nghĩ dám làm, bền bỉ, giúp họ vươn lên thành công trong lĩnh vực của mình, đồng thời xác lập và khẳng định những giá trị mới với người phụ nữ hiện đại", Thư ký tòa soạn Võ Quốc Khánh cho biết trên trang web của tạp chí.

https://youtu.be/wHKK4NbAAh4?list=PL231429C17BE39E34

***************

Tự do ngôn luận : Giới nhân quyền hối thúc Liên Âu gây áp lực với Hà Nội (RFI, 04/03/2019)

Ngày 04/03/2019, Liên Hiệp Châu Âu dự kiến có cuộc đối thoại nhân quyền lần thứ 8 với chính quyền Việt Nam. Nhân dịp này, một số tổ chức nhân quyền lên tiếng kêu gọi Bruxelles gia tăng áp lực để Hà Nội chấm dứt đàn áp tự do ngôn luận, tôn trọng quyền lập hội, phóng thích tù nhân chính trị.

vn2

Một số nhà hoạt động và blogger Việt Nam bị bỏ tù vì bị coi là đối lập chính trị (Ảnh : www.hrw.org)

Cuộc đối thoại về nhân quyền lần thứ 8 Liên Âu-Việt Nam được tổ chức ở Bruxelles trong bối cảnh Nghị Viện Châu Âu có kế hoạch bàn thảo về Hiệp Định Tự Do Thương Mại Liên Âu-Việt Nam (EVFTA) trong những tháng tới. Giới bảo vệ nhân quyền hy vọng việc thông qua hiệp định thương mại này phải đi liền với việc cải thiện đáng kể tình trạng nhân quyền ở Việt Nam.

Trong một thông báo ra ngày hôm nay, 04/03, Liên Đoàn Quốc Tế về Nhân Quyền (FIDH) và Ủy ban Bảo vệ Nhân Quyền Việt Nam (VCHR) kêu gọi Liên Hiệp Châu Âu gây áp lực với Việt Nam yêu cầu "ngừng các cuộc đàn áp nhắm vào những người bất đồng chính kiến bày tỏ quan điểm ôn hòa, hủy bỏ các điều luật đàn áp, trả tự do ngay lập tức cho toàn bộ tù nhân chính trị".

Theo tổng thư ký Liên Đoàn Quốc Tế về Nhân Quyền, "các hành động tấn công đang diễn ra của chính quyền Việt Nam nhắm vào các quyền tự do chính trị và dân sự làm xói mòn khả năng của chính quyền trở thành một đối tác kinh tế bền vững của Liên Hiệp Châu Âu. Châu Âu cần gây áp lực để Hà Nội ngừng đàn áp xã hội dân sự và tiến hành khẩn cấp các cải cách về luật pháp và định chế".

Về phần mình, tổ chức bảo vệ nhân quyền Human Rights Watch (HRW), cuối tháng 2/2019, cũng gửi một tờ trình đến Liên Hiệp Châu Âu để yêu cầu Liên Âu "gây sức ép để Việt Nam ngay lập tức phóng thích các tù nhân và những người bị tạm giam vì lý do chính trị ; chấm dứt đàn áp các quyền tự do ngôn luận, lập hội, nhóm họp và đi lại ; cho phép tự do thông tin ; ngừng can thiệp vào các công việc tôn giáo và có các biện pháp cụ thể để ngăn chặn nạn công an bạo hành».

Nhiều tổ chức bảo vệ nhân quyền đánh giá năm 2018 là năm mà đàn áp nhân quyền tại Việt Nam gia tăng. Theo HRW, chính quyền Việt Nam đã kết án và bỏ tù ít nhất 42 blogger và nhà hoạt động nhân quyền, căn cứ theo nhiều điều luật mang tính đàn áp. Số án tù trong năm 2018 tăng gấp ba lần so với năm 2017.

Liên Đoàn Quốc Tế về Nhân Quyền (FIDH) cũng ghi nhận việc đàn áp, bạo hành nhắm vào những nhà bảo vệ nhân quyền, các nhà tranh đấu, các blogger bất đồng chính kiến và thành viên của nhiều nhóm tôn giáo gia tăng trong năm 2018. Ít nhất 150 tù nhân chính trị đang bị giam giữ.

FIDH đặc biệt chú ý đến các đàn áp nhắm vào những người bày tỏ quan điểm ôn hòa trong các cuộc biểu tình hồi đầu mùa hè năm 2018 chống lại hai dự luật về Đặc Khu Kinh Tế và An Ninh Mạng. Hàng trăm người biểu tình bị bắt. Ít nhất 118 người tham gia bị phạt tù sau đó.

Nhân quyền gắn chặt với Hiệp định khung về hợp tác Liên Âu-Việt Nam

Tháng 10/2018, Ủy Ban Châu Âu tuyên bố chấp thuận Hiệp Định Tự Do Thương Mại Liên Âu-Việt Nam. Hiệp định nói trên đang chờ sự phê chuẩn của Hội Đồng Châu Âu và Nghị Viện Châu Âu. Hiệp định EVFTA ràng buộc chặt chẽ với Hiệp Định Khung về Đối Tác và Hợp Tác Toàn Diện giữa Liên Âu và Việt Nam (PCA), ký kết năm 2012.

Tuy nhiên, Hiệp định PCA có thể bị đình chỉ, nếu Việt Nam không tuân thủ các nghĩa vụ về nhân quyền. Tháng 9/2018, 32 nghị sĩ Nghị Viện Châu Âu ký thư ngỏ kêu gọi Việt Nam cải thiện hồ sơ nhân quyền trước khi Hiệp Định Tự Do Thương Mại được đưa ra bỏ phiếu.

Trọng Thành

********************

Quanh việc VietJet mua 100 máy bay Boeing của Mỹ (BBC, 04/03/2019)

Hai hãng hàng không Việt Nam VietjJt và Bamboo Airways mới đây đã ký hợp đồng mua hơn 100 máy bay của hãng Boeing trị giá hơn 15 tỷ đôla. Trong đó riêng Vietjet mua 100 chiếc.

vn3

Tổng thống Donald Trump gặp CEO VietJet Nguyễn Thị Phương Thảo hôm 27/2 tại Phủ Chủ tịch nhân sự kiện hãng này mua 100 máy bay Boeing

Thương vụ diễn ra trong thời điểm Thượng đỉnh Trump-Kim lần hai được tổ chức tại Việt Nam từ 27-28/2.

Reuters bình luận rằng lễ ký kết diễn ra khi Trump đang ở Việt Nam sẽ góp phần thắt chặt quan hệ kinh tế và quân sự giữa hai nước Hoa Kỳ và Việt Nam.

Bài báo trên Reuters cũng cho hay VietJet - một hãng hàng không tư nhân - thường nhân dịp các Tổng thống Mỹ tới Việt Nam là 'trưng' ra các đơn hàng 'khủng' mua máy bay của Hoa Kỳ.

Hãng này trước đây đã ký hợp đồng mua 100 máy bay Boeing 737 MAX thân hẹp khi cựu Tổng thống Mỹ Obama sang Việt Nam, bài báo trên Reuters cho hay.

Bà Nguyễn Thị Phương Thảo, CEO của VietJet Air nói với Reuters là bốn máy bay trong 100 chiếc nói trên sẽ được trao cho Việt Nam vào cuối năm nay.

Lần này, khi Tổng thống Trump sang Việt Nam, VietJet ký hợp đồng sẽ mua thêm 100 máy bay Boeing 737 MAX trị giá gần 13 tỷ đô la. Thương vụ này đã được thỏa thuận vào năm ngoái tại the Farnborough Airshow.

Cục Hàng không Liên bang Hoa Kỳ, trong quyết định cho phép các hãng hàng không Việt Nam bay đến Mỹ lần đầu tiên, và mã hóa với các hãng hàng không Hoa Kỳ, tuyên bố tuần trước rằng Việt Nam tuân thủ các tiêu chuẩn hàng không quốc tế.

VietJet cho biết họ đã lên kế hoạch mua các máy bay thân rộng để mở đường bay đến các thành phố có cộng đồng người Việt lớn ở Hoa Kỳ, chẳng hạn như ở California.

Ngoài VietJet, hãng hàng không Bamboo của ông chủ Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cũng ký hợp đồng mua 10 máy bay Boeing 737 thân rộng, và đang đàm phán để mua 25 máy bay Boeing 737 thân hẹp, theo Reuters.

"Thương vụ này là một phần trong chiến lược của chúng tôi nhằm mở rộng hoạt động ra thị trường quốc tế, bao gồm cả việc bay đến Hoa Kỳ và Châu Âu", ông Quyết nói với Reuters.

Bamboo Airways dự kiến mở đường bay quốc tế vào quý hai năm nay tới Japan, South Korea, Thái Lan và Singapore, và đường bay thẳng tới Mỹ vào cuối năm nay.

Năm ngoái, Bamboo Airways cũng đã đặt hàng 20 máy bay thân rộng Boeing 787 trị giá 5,6 tỷ đôla theo giá niêm yết.

Còn quá sớm ?

vn4

Máy bay hãng hãng không VietJet - Ảnh minh họa

Nhưng một nguồn tin giấu tên nói với Reuters là quá sớm để VietJet đặt hàng máy bay thân rộng.

Một nguồn tin khác thì cho hay 100 máy bay Boeing 737 MAX nói trên đã nằm trong sổ đặt hàng của hãng Boeing với tên người mua 'không xác định'.

Hãng Boeing cũng nói thương vụ mới nhất của VietJet đưa tổng số đơn hàng mua Boeing của hãng này lên tới 200 chiếc, bao gồm 80 chiếc thuộc mẫu 737 MAX 10 mới nhất của hãng.

VietJet đưa vào vận hành 385 chuyến bay mỗi ngày trong nội địa Việt Nam và tới các nước như Japan, Hong Kong, South Korea, Taiwan, Singapore, China, Thailand, Myanmar and Malaysia.

Tuy nhiên, các nhà phân tích ngành công nghiệp đã đặt câu hỏi liệu Boeing có giao tất cả các máy bay theo đơn đặt hàng khi mà ngành công nghiệp đã đạt đến đỉnh cao của giai đoạn tăng trưởng mở rộng.

Nhà Trắng ước tính tổng số tiền của thương vụ này khoảng 21 triệu đô la.

Các thương vụ này sẽ giúp hơn 83.000 việc làm ở Mỹ và mang lại sự an toàn, tin tưởng cho các hành khách quốc tế và Việt Nam, phát ngôn viên Nhà Trắng cho hay.

Tại Thượng đỉnh Trump-Kim diễn ra vừa qua tại Việt Nam, ông Trump đã nhắc đến thương vụ mua Boeing của VietJet tại bữa ăn trưa, theo Reuters.

"Chúng tôi đánh giá rất việc quý vị đã [góp phần] làm giảm thâm hụt thương mại với Hoa Kỳ, điều rất nhức nhối trước khi tôi đến đây, và hiện nay chúng tôi hạn chế nó bằng những đơn đặt hàng lớn như đơn hàng mà quý vị đã đưa ra hôm nay," ông Trump nói.

Vì sao mua nhiều thế ?

vn5

Máy bay hãng hàng không Bamboo - Ảnh minh họa

Nhiều phân tích từ các cây bút trên mạng xã hội thu hút quan tâm của đọc giả khi tìm cách lý giải vì sao lại có thương vụ lớn như vậy vào thời điểm này.

Một trong các bài viết nói trên là của Facebooker Nguyễn Giang Nam thu hút hơn 3000 lượt likes và hàng ngàn lượt shares.

Lý giải vì sao ông Quyết và bà Thảo được cho là "không thể có chừng ấy tiền" "để mua đống máy bay đó", ông Nam viết :

"Trong hàng không có một nghiệp vụ được dùng khá phổ biến, đó là nghiệp vụ "sale and leaseback". Hãng hàng không mua máy bay của hãng sản xuất (Boeing và Airbus) rồi bán lại cho các hãng cho thuê máy bay với cam kết thuê lại chính các máy bay đó. Các hãng hàng không khi mua đạt số lượng thì sẽ luôn được Boeing, Airbus chiết khấu. Nếu số lượng đủ lớn và đúng dòng máy bay đang bán chậm thì mức chiết khấu khá cao. Giống như mua điện thoại Samsung giá niêm yết sẽ được tặng quà hoặc thối lại tiền."

"Tuy nhiên các hãng hàng không không thể kiếm được một số tiền lớn để mua máy bay. Thế nên các hãng này mới phải làm thêm nghiệp vụ "bán đi rồi thuê lại". Bán toàn bộ số máy bay vừa đặt mua cho một hãng chuyên cho thuê máy bay với giá niêm yết, xong ký hợp đồng thuê lại. Khi đó hãng hàng không "lời" ngay một số tiền hoa hồng đáng kể. Nếu mua nhiều thì "tiền lời" có thể lên đến cả tỉ đôla."

"Sẽ có bạn thắc mắc vậy thì mua càng nhiều, càng lời. Mấy hãng hàng không sao không mua luôn 1000 chiếc cho lời nhiều ? Thực tế cái lời đó là lời giả. Bản chất chính là lấy lợi nhuận của tương lai ra mà ăn trong hiện tại..."

"Điều này lý giải tại sao VietJet và Bamboo Airways liên tục mua máy bay với số lượng khủng. VietJet đã đặt mua tổng cộng 250 máy bay trong khi hiện tại chỉ đang vận hành tổng cộng 64 máy bay. Bamboo ký mua 44 chiếc trong khi chỉ đang vận hành 6 chiếc.

Đặc biệt Bamboo Airways mua khá nhiều Boeing 787 là loại máy bay to bay đường dài, thường chỉ có hãng lớn, bay tuyến xa, nhu cầu lớn mới khai thác, trong khi Bamboo Airways thậm chí còn chưa được phép bay quốc tế. Lý do là vì dòng máy bay này tỉ lệ chiết khấu hoa hồng cao hơn mấy dòng máy bay kia. Và FLC có lẽ đang trong giai đoạn thiếu hụt vốn trầm trọng nên phải dùng Bamboo Airways để giải quyết nhu cầu vốn trước mắt".

*******************

Dân tham gia kiểm tra ‘minh bạch’ tại BOT ‘bẩn’ ! (RFA, 04/03/2019)

Mạng VTC loan tin ngày 2 tháng 3 về việc có một nhóm người dân tại tỉnh Khánh Hòa tiến hành lập lán trại, ngồi đếm xe ở trạm thu phí đường bộ BOT Ninh Lộc.

vn6

Hình minh hoạ. Các tài xế phản đối một trạm thu phí BOT - Courtesy FB

Trao đổi với Đài Á Châu Tự Do, anh Nguyễn Minh Hùng, người đại diện nhóm đếm xe qua trạm thu phí BOT Ninh Lộc, tỉnh Khánh Hòa từ ngày 26/2 - 4/3 cho biết nguyên nhân vì sao có quyết định lập nhóm kiểm đếm như thế :

"Trạm cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương sau khi kết thúc lòi ra việc gian lận thu phí. Với lại vụ cướp trạm Long Thành-Dầu Giây thì cũng lòi gian lận thu phí, nên người dân nghi ngờ những trạm thu phí ngày khai báo gian lận, không minh bạch. Hùng nhà gần đây nên đi ra kiểm đếm thử coi đúng hay không.

Tại vì trạm BOT này lúc trước nói rằng đầu tư 1.437 tỷ và dự kiến thu phí là 14 năm 5 tháng, nhưng không biết vì lý do gì mà họ lại nói là họ đầu tư 2.644 tỷ 478 triệu và họ dự kiến thu phí tới 21 năm 8 tháng 16 ngày. Trong khi lưu lượng xe năm sau cao hơn năm trước, thì thời gian thu phí đáng lẽ phải rút ngắn lại chứ sao lại tăng lên nên người dân sợ không minh bạch trong thu phí nên người dân đang kiểm đếm xe."

Vào chiều ngày 3/3, trao đổi với truyền thông trong nước, lãnh đạo Tổng cục Đường bộ Việt Nam cho biết Tổng Cục đã nắm được sự việc đếm xe qua trạm BOT Ninh Lộc. Đồng thời cho rằng những người ngồi tại trạm nhưng không gây cản trở gì tới hoạt động thu phí, nên chưa có biện pháp can thiệp. Nhưng nếu có hành động gây rối, gây khó dễ tới hoạt động thu phí, gây mất trật tự tại khu vực trạm thì Tổng cục sẽ đề nghị cơ quan công an vào cuộc.

Anh Nguyễn Minh Hùng cho biết thêm tình hình tại trạm BOT Ninh Lộc trong những ngày qua :

"Lúc đầu thì mấy anh em lập lán trại ở gần trạm BOT thì chính quyền địa phương mới tới yêu cầu tháo dỡ đi vì đất đó là đất công nên mấy anh em mới tháo dỡ để di dời vô đất của Bồ Công Anh cho đúng pháp luật, không cản trở gì đâu."

Hiện tại, anh Nguyễn Minh Hùng và các cộng sự cho biết chưa thể công bố số liệu kiểm đếm được trong những ngày qua, vì kết quả sau cùng sẽ gửi lên Bộ Giao thông-Vận tải, Kiểm toán nhà nước, cũng như Thanh tra chính phủ.

Trước thông tin chính phủ Hà Nội đang thúc đẩy áp dụng hệ thống thu phí điện tử, anh Hùng bày tỏ sự ủng hộ, hoan nghênh :

"Vì thu phí tự động có những mặt lợi của nó là xe đi qua nhanh hơn, tránh gây ùn tắc giao thông hơn như là thu phí thủ công như thế này. Và sẽ minh bạch hơn so với thu phí thủ công, nhưng không hiểu sao thì họ chậm tiến hành không biết nữa."

vn7

Trạm BOT cầu Đồng Nai là trạm đầu tiên thực hiện thu phí tự động. Courtesy : Citizen’s photo

Việc triển khai hệ thống thu phí tự động đã được nhắc đến trong Nghị quyết số 437/NQ-UBTVQH14 ngày 21/10/2017 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ; Quyết định 07/2017/QĐ-TTg ngày 27/3/2017, và Chỉ đạo của Thủ tướng chính phủ ngày 27/2/2018.

Trước đó, Tổng Cục đường bộ Việt Nam có thông báo cho biết cả nước sẽ tiến hành thu phí tự động trên tất cả cao tốc vào cuối năm 2019.

Vẫn hy vọng hệ thống thu phí tự động sớm được đưa vào sử dụng để giảm bớt tình hình BOT phức tạp như hiện nay, Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, chuyên gia kinh tế, cho rằng :

"Tôi thấy chỉ thị của Thủ tướng là hợp lý nhất. Tức là áp dụng việc thu phí tự động. Trên cơ sở đó thì cứ thu được xe nào thì thông báo trực tiếp cho các cơ quan giám sát. Điều đấy có lẽ phù hợp với các thông lệ quốc tế."

Tuy nhiên, tài xế Nguyễn Minh Hùng cho rằng hệ thống thu phí tự động cũng chỉ minh bạch hơn so với thu phí thủ công thôi chứ không minh bạch tuyệt đối :

"Hùng thấy cái nào cũng gian lận được hết, như trạm BOT TP. Hồ Chí Minh - Trung Lương. Lúc đó họ cũng thu phí tự động, nhưng sau khi kết thúc thu phí tự động, họ lại truy tố 5 người dùng phần mềm chèn vô để gian lận thu phí."

Vào ngày 1 tháng 1 vừa qua, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu đã bắt giữ 4 cán bộ thuộc công ty cổ phần Tập đoàn Yên Khánh (công ty quản lý trạm thu phí cao tốc TP. Hồ Chí Minh-Trung Lương) và 1 người thuộc công ty Xuân Phi với hành vi mua bán, sử dụng phần mềm trái pháp luật nhằm che giấu doanh số thu phí, trốn thuế xảy ra tại các trạm thu phí trên tuyến cao tốc TP.Hồ Chí Minh - Trung Lương.

Do đó, theo anh Nguyễn Minh Hùng, cách tốt nhất hiện nay là :

"Chỉ có cách minh bạch là nhà nước mình thanh tra tổng phí ban đầu, rồi đưa lên bảng điện tử ở trên trước trạm thu phí đó, và mỗi xe đi qua thì họ trừ dần xuống, nếu trừ về 0 thì lúc đó chấm dứt (thu phí). Còn nếu trong thười gian thu phí họ có xây dựng, nâng cấp, sửa chữa thêm thì họ sẽ cộng thêm hạng mục đó là bao nhiêu, công khai cho người dân biết. Lúc đó mỗi xe đi qua thì sẽ trừ, người dân có quyền giám sát hết thì mới minh bạch được thôi."

Thông tấn xã Việt Nam ngày 4 tháng 3 vừa loan tin cho biết Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu kiểm soát chặt chẽ và đúng quy định pháp luật đối với hoạt động thu phí tại các trạm BOT trên cả nước. Đồng thời cần thực hiện nghiêm việc triển khai hệ thống thu phí theo hình thức điện tử tự động không dừng.

Nhận xét về yêu cầu này của Thủ tướng, Tiến sĩ Lê Đăng Doanh cho biết :

"Tôi nghĩ đây là một biện pháp tốt mà nhiều nước trên thế giới đã thực hiện rồi và tôi hy vọng chỉ thị này của Thủ tướng sẽ được thực hiện sớm."

Việc người dân như nhóm anh Nguyễn Minh Hùng chủ động tham gia đếm xe qua trạm BOT Ninh Lộc cũng như ‘chốt’ được dân lập nên tại BOT Bắc Thăng Long- Nội Bài cho thấy ý thức ngày càng được nâng cao của nhiều người trong nước đối với các vấn nạn sai trái. Tuy vậy đã xuất hiện thông tin cáo buộc nhóm ở BOT Ninh Lộc bị ‘kích động’ bởi thế lực nào đó. Chiêu thức này từng được áp dụng như tại BOT Cai Lậy, BOT An Sương… vừa qua khi người dân và các tài xế phản đối những sai trái tại đó.

Published in Việt Nam

'Cô bé Napalm' được trao tặng Giải Hòa bình Dresden của Đức (VOA, 13/02/2019)  

Kim-Phúc Phan, "Cô bé Napalm" trong bức nh biu tượng v chiến tranh Vit Nam ngày nào, va được vinh danh vi mt trong nhng gii cao quý nht thế gii, Gii thưởng Hòa bình Dresden, cho các công tác thiện nguyn ca mình. Bà Phúc, hin sng Canada, là người sáng lp Qu Kim Phúc, mt t chc chuyên h tr các t chc quc tế đ tr giúp y tế min phí cho các nn nhân ca chiến tranh và khng b trên thế gii.

tram1

liu : Phóng viên nhiếp nh Nick Ut (phi) và Kim Phúc (trái) d trin lãm thiết b Leica Cologne ngày 17/09/2012.

nh mt cô bé Vit Nam b trúng bom napalm, nét mặt kinh hong, va chy va la khóc trên mt con đường, trên người không mt mnh vi che thân vì qun áo đã b cháy xém, đã tr thành biu tượng cho bo lc và nhng gì đáng ghê s nht trong chiến tranh.

tram2

liu : cô gái Napalm-Girl

Phan thị Kim Phúc chính là cô bé trong tm nh đó.

Bức nh biu tượng cho chiến tranh được ghi li qua ng kính ca Nick Ut, mt nhiếp nh gia tr làm vic cho hãng tin AP. Năm 1972, lúc tm nh được chp vào lúc cao đim ca chiến tranh Vit Nam, Kim Phúc ch mi lên 9.

46 năm sau, Kim Phúc được nước Đức trao tặng Gii Hòa bình Dresden, mt trong nhng gii thưởng cao quý ca thế gii. Bà Kim Phúc, năm nay 55 tui, sau này tr thành mt trong nhng tiếng nói được cng đng quc tế chú ý, c vũ cho hòa bình, chng li bo lc và hn thù. Bà được vinh danh trong một bui l long trng hôm th Hai 11/2 nh các n lc không mt mi đ giúp tr em b thương trong chiến tranh.

Lễ trao gii din ra ti Nhà hát Semperoper thành ph Dresden, bang Sachsen, min đông nước Đc. Gii Hòa bình Dresden đi kèm vi món tiền thưởng 10.000 euros.

Giải Hòa bình Dresden là mt gii thưởng hàng năm được lp ra t năm 2010, đ nhc nh v s phn ca thành ph Dresden, mt thành ph đã b lc lượng đng minh ném bom vào cui ThếChiến II,khiến trung tâm thành ph b phá hy hoàn toàn, và giết chết hàng nghìn thường dân.

Sau khi tái thống nht nước Đc vào năm 1990, Dresden lấy li được v thế quan trng ca mình, và tr thành mt trong các trung tâm văn hóa, giáo dc, chính tr và kinh tế ca nước Đc.

Trong số nhng nhân vt tng được trao Gii Hòa bình Dresden, có cu lãnh đo Liên bang Xô viết Mikhail Gorbachev.

Bà Kim Phúc hiện cư ng Canada và là mt Đi s thin chí ca UNESCO.

Tấm nh "Cô bé Napalm" đã gây chn đng dư lun quc tế và được cho là đã góp phn làm thay đi cái nhìn v chiến tranh Vit Nam, đng thi giúp tác gi ca nó, nhiếp nh gia Nick Ut, đoạt gii thưởng báo chí Pulitzer vào năm 1973.

*******************

Cuộc chiến chống các trạm ‘BOT bẩn’ nóng trở lại (VOA, 13/02/2019)

Các hoạt đng phn đi nhiu trm thu phí đt sai v trí trên các quc l Vit Nam đang nóng lên trong nhng ngày ca na đu tháng 2/2019, c ti hin trường ln trên mạng xã hội.

tram3

Nhà báo Trương Châu Hu Danh và bn bè chng BOT bn, tháng 2/2019

Trong những năm qua, nhiu đon quc l hoc cây cu được các công ty tư nhân xây mi hoc ci to theo hình thc hp đng xây dng-vn hành-chuyn giao (BOT). Đ thu hi vn, h được nhà nước cho phép lp trm thu phí cho các công trình đó trong một khong thi gian nht đnh.

Tuy nhiên, công chúng Việt Nam tr nên bt bình rõ rt t hè 2017, sau nhng cuc điu tra đc lp ca mt s nhà báo và người dân cho thy có các trm BOT đt sai v trí hoc thu phí quá thi hn cho phép. Trên mng xã hội, những trm như vy b gi là các "trm BOT bn".

Nhiều tài xế đã phn kháng mt lot đa phương trên khp đt nước bng cách dùng tin l đ tr phí, hoc dng xe tranh cãi vi nhân viên thu phí, gây ùn tc. Trong nhiu trường hp, các trm đã min hoc gim phí khi phi đi đu vi các tài xế, hin tượng này thường được báo chí và mng xã hi gi là "x trm" hoc "tht th".

Tình hình đó đã dẫn đến vic các công ty đu tư hoc qun lý các công trình BOT phi hp vi nhà chc trách đa phương đ đi phó. Thậm chí, cp chính quyn trung ương, Th tướng Nguyn Xuân Phúc đã ký mt công đin hôm 18/1/2018 cnh cáo rng nhà chc trách "s x lý" nhng ai "có hành vi cn tr giao thông" ti các trm BOT.

Nhưng các hành đng đu tranh lúc âm , lúc bùng n vẫn din ra trong c năm 2018 và tiếp tc sang đu năm 2019.

Chống BOT, b cm đi trên đường cao tc ?

Mới đây, s chú ý ca công chúng tăng cao sau v mt công ty qun lý đường cao tc Long Thành-Du Giây gn thành ph H Chí Minh hôm 10/2 ra quyết đnh "t chi phc v vĩnh vin" đi vi 2 xe ô tô mang bin s 51A-55850 và 51G-77256.

Theo tìm hiểu ca VOA, những người đi trên 2 xe nêu trên đã không tr tin ti trm thu phí, dng xe ti đó, và hô hào các lái xe khác cũng không tr phí.

Nhóm các lái xe lâu nay đấu tranh chng BOT nói h không quen biết nhng người trên 2 xe trong v vic, và nhn đnh rng sự phn ng ca nhng người đó có th là "bc xúc nht thi".

Trên báo chí trong nước, công ty qun lý đường cao tc có tên gi tt là VEC E quy cho nhóm người đi 2 chiếc xe k trên "đã c tình gây ri".

Bất chp cách mô t ca VEC E, báo chí chính thng ca nhà nước và dư lun trên mng xã hi đã nhanh chóng ch trích quyết đnh ca công ty, gi đó là "s lng hành vô pháp". H nhn mnh rng ch có các cơ quan có thm quyn như B Giao thông-Vn ti hoc B Công an mi có th ra mt quyết đnh như vy.

Các báo Tiền Phong, Thanh Niên và mt s báo khác trích li các lut sư Nguyn Tri Đc hay Trn Hi Đc khng đnh rng vic "t chi phc v" ca VEC E thc cht là hành vi trái lut, vì công ty không có thm quyn qun lý nhà nước, cho dù các phương tin có vi phạm đi na. Do đó, theo hai lut sư, VEC E phi "hy ngay quyết đnh t chi phc v" ca h. Đây cũng là quan đim được mt s lut sư khác đưa ra trên mng xã hi.

tram4

Trạm thu phí Long Phước thuc qun lý ca Công ty VEC E

Tin tức mi nht trong ngày 12/2 cho hay lãnh đo ca Tng Công ty đu tư phát trin Đường cao tc Vit Nam, công ty m ca VEC E, đã gi mt văn bn đến công ty con, tha nhn rng : "Vic VEC E đ xut t chi phc v vô thi hn đi vi 2 phương tin mang BKS 51A-55850 và 51G-77256 trên các tuyến cao tc do VEC qun lý là chưa đ cơ s".

Song song với s kin này, dư lun cũng dành s chú ý ln trong nhiu ngày nay ti hành trình Tết xuyên Vit chng BOT bn" ca nhà báo Trương Châu Hu Danh và các tài xế đồng hành.

Nhà báo trẻ ni tiếng trong nhiu năm nay vi khong 100.000 người theo dõi trên mng xã hi tng tuyên b anh và các bn hu "đu tranh cho s minh bch, nht là minh bch trong BOT giao thông".

Bị truy t vì không tr phí

Trong hành trình xuyên Việt va qua, theo li k trên Facebook cá nhân ca anh Danh, nhóm ca anh đã gp rc ri ti Ngh An hôm 9/2, tc mùng 5 Tết.

Anh Danh thuật li rng mt trong ba xe ca nhóm khi đi qua trm BOT Bến Thy đã "xin n tin" hoc "tr bng th ATM", nhưng không được nhân viên trm đng ý, dù vy, người lái xe là anh Nguyn Quang Tuy vn c đi qua trm.

Một lúc sau xe anh Tuy b xe ca cnh sát giao thông chn li. K t thi đim lúc đó là bui trưa cho đến ti, nhiu "dân giang h bt mt" đã bao vây, đp phá và "khủng b" c 3 xe ca nhóm, theo li nhà báo Trương Châu Hu Danh, dù nhóm đã di chuyn đến mt tr s công an và có các nhân viên công an hin din quanh đó.

Giữa lúc căng thng din ra, mt người bn ti đa phương tên là Hóa và v là Loan đến thăm hỏi nhóm anh Danh thì b nhóm giang h đánh đp dã man, anh Danh cho hay. Kèm theo các bài viết trên Facebook v v vic, nhà báo Hu Danh cũng đăng nhiu đon video đ làm bng chng.

tram5

Nhà báo Trương Châu Hu Danh tng bi "giam lng" vì chng BOT hi gia tháng 1/2019

Trong khi đó, trên báo chí nhà nước, s vic được mô t là anh Tuy "c tình tông cc tiêu phn quang đ vượt trm thu phí cu Bến Thy 2 và có hành vi chng người thi hành công v".

Lãnh đạo công an huyn Hưng Nguyên, tnh Ngh An, nơi v rc ri xy ra, còn bác bỏ trên báo chí rng "không có chuyn" v chng anh Hóa b đánh và xe ca h b đp.

Theo các báo, công an Hưng Nguyên đã khi t, tm gi tài xế Nguyn Quang Tuy và xe ca anh.

Các thông tin về s vic Ngh An và chuyến xuyên Vit chng BOT bn ca nhóm anh Danh đã dn đến nhiu phn ng trên mng xã hi ln trên báo chí chính thng.

lun ng h chng BOT bn

Nhà báo, võ sư Đoàn Bo Châu viết trên trang Facebook cá nhân có trên 100.000 người theo dõi rng "đã đến lúc chm dt BOT Vit Nam". Theo ông Châu, mô hình này cần s minh bch trong khi Vit Nam s minh bch "còn đang trn rt kĩ" và "tham nhũng đang hoành hành mi ngành ngh, mi cp đ". Ông bình lun thêm rng "Mt cách làm tt vào tay nhng k lưu manh thì lp tc s thành công cụ hút máu ca dân".

Blogger thường viết bài phn bin xã hi Đ Văn Ngà cũng có chung quan đim cho rng các trm BOT gian di là nhng chiếc "vòi hút máu" ca dân. Trong mt bài đăng lên Facebook, ông Ngà ước tính rng mt s trm thu phí, s tin báo cáo với nhà nước và s tin b ngoài s sách chênh lch hàng t đng mi ngày mi trm.

"Quá béo bở, nên ai mun đánh dp BOT thì chúng cũng s chiến ti cùng" ông Ngà viết, hàm ý nhc đến các nhà đu tư hoc các công ty qun lý các công trình BOT.

Ông Ngà viết thêm : "…bn BOT ch cn b ra mi ngày trăm triu đ thuê công an và côn đ đ bo v chúng, thì chc chn bn này s đến xếp hàng đông như quân Nguyên. Chính đám này s hăm da tr thù, đánh đp nhng người dân nào dám đánh BOT ca nó. Điu này ví như bn BOT cướp tin nhân dân, ri dùng tin đó mua roi qut vào nhân dân cho cha thói đòi hi".

Luật sư Lê Công Đnh, nhà đu tranh vì dân ch tng b b tù, khng đnh trên trang cá nhân rng ông "ng h toàn xã hi đánh BOT bn".

Các bài viết k trên đã tạo hiu ng lan truyn vi hàng trăm li bình lun cũng như hàng trăm lượt chia s.

tram6

Tiến sĩ Nguyn Xuân Thy đ xut 4 đim v chng tham nhũng trong BOT giao thông

Hiến kế chng tham nhũng BOT giao thông

Trên báo mạng Giáo dc Vit Nam, mt bài đăng hôm 9/2 đã dn ra các ý kiến ca tiến sĩ Nguyn Xuân Thủy, mt chuyên gia ngành giao thông, "hiến kế" ngăn chn chng tham nhũng BOT giao thông.

Các đề xut ca v tiến sĩ bt đu vi vic cn phi đt trm thu phí BOT "đúng v trí". Ông Thy nói "đt trm đường không liên quan nhm thu tin c phương tin không đi qua là rt vô lý".

Điều th hai ông Thy nêu lên là "phi kiên quyết có 2 con đường trở lên mi được làm đường BOT". Mt đường dành cho người dân đi và mt đường BOT cho người sn sàng tr phí, theo v tiến sĩ.

Bên cạnh đó, các trm BOT phi thu phí t đng không dng 100%, đó là đim th ba trong phn hiến kế ca ông Thy. Ông nói thêm rằng k c áp dng cách thu phí t đng không dng, cũng vn phi thường xuyên kim tra, giám sát.

Đề xut cui cùng ca v tiến sĩ là phi có hi đng giám sát, trong đó có đi din là người dân. "H phi biết được s tin doanh nghip thu như thế nào, có phần mm kim tra, đo s xe thc tế đi qua trm bao nhiêu mt ngày. Minh bch vn đ BOT cn hơn bao gi hết đ đm bo trên nguyên tc thu đúng, thu đ", báo Giáo dc Vit Nam trích li tiến sĩ Nguyn Xuân Thy.

Published in Việt Nam