Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

samedi, 25 novembre 2017 09:29

Phạm Duy chết từ khi nào ?

Chiều Ch Nht 19/11/2017 San Jose đã có chương trình nhc Phm Duy, ch đ "Thuyn vin x : 70 năm lch s Vit Nam qua âm nhc Phm Duy", do trung tâm IRCC/Vit Museum và Dân Sinh Media phi hp t chc ti hí vin quen thuc ca Santa Clara Convention Center với s tham d ca chng 600 khán gi.

phamduy1

Giới thiu Phm Duy trong t chương trình (nh : Bùi Văn Phú)

Phần đu ca chương trình có đng ca "Vit Nam Vit Nam", là tuyên ngôn thi đi ca dân tc Vit :

Việt Nam không đòi xương máu
Việ
t Nam kêu gi thương nhau
Việ
t Nam đi xây đp yên vui dài lâu
Việ
t Nam trên đường tương lai
Lử
a thiêng soi toàn thế gii
Việ
t Nam ta nguyn tranh đu cho đi
Tình yêu đây là khí giớ
i
Tình thươ
ng đem v muôn nơi
Việ
t Nam đây tiếng nói đi xây tình người…

Bài hát mà MC Phạm Phú Nam mt ln na nhc li, như được gii thiu trong chương trình "Phạm Duy-Hoàng Cm" hôm tháng Ba đu năm, là đã được chiến sĩ hi quân Vit Nam Cng hòa hát vang trong trn hi chiến chng Trung Quc xâm lăng Hoàng Sa năm 1974.

Năm 1965, để ngăn chn làn sóng đ tràn xung min Nam, Không quân Vit Nam Cng hòa có chiến dch Bc Tiến, mà trong mt phi v, máy bay ca Trung tá Phm Phú Quc b trúng đn phòng không và rt trên bu tri min Bc.

Phạm Duy bùi ngùi nh đến người chiến sĩ anh hùng qua "Huyn s ca mt người mang tên Quc"

Ngày xưa khi anh va khóc vào đời
Mẹ
yêu theo gương người trước chn li
Ðặ
t tên cho anh, anh là Quc
Ðặ
t tên cho anh, anh là nước
Ðặ
t tên cho người, đt tình yêu nước vào nôi

Rồi anh nâng cao T Quc vào đi
Tuổ
i xanh vươn trong la máu ngt tri
Việ
t Nam đang sôi, sôi lòng nước
Việ
t Nam đang sôi, sôi lòng Quc
Việ
t Nam đang đòi T Do, Hnh Phúc ging nòi …

Chiều nao anh đi làm kiếp người hùng
Chiề
u nao thương ôi rng cánh đi bàng …

Bài hát theo điệu ballad, qua ging ca Duy Khánh hay Hoàng Oanh đã một thi vang vng trên nhng no đường quê hương t Qung Tr đến mũi Cà Mau. Thi đó, lãnh đo Vit Nam Cng hòa là tướng Nguyn Cao Kỳ cũng đã có ln ct ging đ tưởng nh đng đi.

Hôm nay Thái Hà thể hin ca khúc cùng vi s ph ho ca đoàn Hoa hậu Quí bà.

Qua mạng truyn thông, bài hát đưa lên YouTube đã có 600 nghìn lượt nghe và nhiu bình lun, tuy không phi là con s cao, nhưng công ơn ca người chiến sĩ không quân vn còn được nh đến.

Cũng như ca t trong "K vt cho em" (thơ Linh Phương), do Đồng Tho th hin, là đ tưởng nh – trong ni xót xa – nhng người lính đã hy sinh mt phn thân th hay c mng sng cho t quc mà MC Phm Phú Nam nhn đnh rng nhc phm là phn ánh tính nhân bn ca xã hi min Nam.

Anh trở v có th bng chiến thắng Pleimei
Hay Đứ
c Cơ, Đng Xoài, Bình Gi
Anh trở
v trên đôi nng g
Anh trở
v bi tướng ct chân

Anh trở v trên chiếc băng ca
Trên trự
c thăng sơn mu tang trng
Anh trở
v trên đôi nng g
Anh trở
v có khi là hòm g cài hoa …

Phần đu ca chương trình còn có hợp xướng "Vin Du", "Còn chút gì đ nh" do Văn Quân biu din, "Áo anh st ch đường tà" vi Trng Huy, "Thuyn Vin X" vi Diu Linh.

Diệu Linh hát ging cao, không hp vi điu nhc mang mang bun ca "Thuyn vin x". phn hai, qua "Dòng sông xanh" cô hát rất hay vì bài hát đòi hi mt ging cao vút bay.

Trọng Nghĩa, mt ging ca tr, được khán gi tán thưởng vi ca khúc do Phm Duy ph thơ Hu Loan.

Phần hai ca chương trình tươi vui vi các em Như Quỳnh, Như Trâm và Jeany Đan Anh trong áo bà ba, nón lá, áo dài biểu din "Em bé quê", "Tui thn tiên", "Tui mng mơ".

Những tình ca sinh viên, ph thơ Nguyn Tt Nhiên, qua "Con đường tình ta đi", "Tr li em yêu", "Thà như git mưa" và "Em hin như ma sơ" vi Lê Vit, Văn Quân, Đng Tho, Duy Hùng, Hoàng Lan đưa khán gi v li khung tri đi hc, v li Sài Gòn vi hàng cây xanh phủ dài bóng mát.

Người t trăm năm
Về
ngang trường Lut
Ta hỏ
ng tú tài
Ta hụ
t tình yêu
Thi hỏ
ng mt ri
Ta đợ
i ngày đi
Đau lòng ta muố
n khóc…

Nghe để nh v Duy Quang mt thu. Hôm nay vi ca sĩ cây nhà lá vườn thì đúng là "có còn hơn không", câu nói MC Phạm Phú Nam thường hay nhc nh khán gi đ mong được thông cm nếu có điu gì không hài lòng.

Chương trình kết thúc vi "Tình ca", nhưng không phi nhc tình như nhà văn Giao Ch đã viết, mà đó là nhng li ca đưa hn người v vi ngun ci, về tình yêu quê hương.

gia chương trình, trước khi kết thúc phn mt, dàn đng ca đã hát "1954-1975" cũng trong tinh thn "cây vườn sau nhà". Ca khúc đánh du cuc di cư ln th hai ca Phm Duy, ca hàng trăm nghìn người Vit khác, m đu cho làn sóng Thuyền nhân Vượt bin đưa c triu người ra khi Vit Nam t sau biến c 30/4/1975.

Bản nhc này, theo li nhà văn Giao Ch thì Phm Duy viết xong trong nhng năm đu lưu vong, nhưng không được ph biến ngay vì con trai ca ông còn kt li và ông s nhà nước cộng sn tr thù. Cho đến khi nhng người con thoát ra khi Vit Nam, bn nhc mi được tung ra.

Đây là bài hát duy nhất v cuc đi lưu vong 30 năm M ca Phm Duy mà ban t chc đã đưa vào chương trình.

Chỉ mt bài ông viết trong đi lưu vong, lâu hơn cuộc sng 20 năm min Nam ca ông, như thế có phi là quá thiếu xót cho mt mng đi ca người ngh sĩ đã phi "hai ln ta bit x".

Trong cuộc sng xa x Phm Duy đã có nhng ca khúc đ đi như "Người con gái Vit ri xa t quc", " bên nhà em không còn đứng ch đi anh" hay tp "Ngc ca" ph thơ Nguyn Chí Thin, là tài năng ca Phm Duy, như ông đã tng viết "Đo ca" ph thơ Phm Thiên Thư, "Hoan ca", "Bình ca" và c "Tc ca".

Khán giả hôm đó đã được thưởng thc 22 ca khúc ca Phm Duy, gm 20 bài được viết trong gn ba thp niên trước năm 1975, t năm 1946 vi "Chiến sĩ vô danh" cho đến nhng năm đu thp niên 1970 vi "Tui thn tiên", "Con đường tình ta đi", "Tr li em yêu".

Vì thế nếu gi đó là "70 năm lch s Vit Nam" (1946 – 2017) qua dòng nhạc của người ngh sĩ gn lin vi "mnh nước ni trôi" thì ni dung chương trình gn như đã b ra ngoài nhng sáng tác mà Phm Duy viết trong 30 năm ông sng lưu vong t 1975 cho đến khi ông v nước năm 2005.

Nhắc đến 70 năm lch s cn đi ca nước Vit mà thiếu vng giai đon sau năm 1975 là mt thiếu xót.

Khi biết có chương trình văn ngh Phm Duy, đã có ý kiến phn đi, cho rng không nên ca tng, coi Phm Duy là thiên tài âm nhc, không hát nhc ca ông na vì cui đi ông đã qui hàng cng sn.

Người viết bài có nhn xét sau đây. Phm Duy qu thc là thiên tài âm nhc, vi c nghìn tác phm đ li cho đi. Dòng nhc ca ông dù có b cm ph biến trong nước trong hơn 40 năm qua, nhưng hàng triu người vn biết đến vn ngân nga hát.

Nhưng ông ch phát triển được tài năng trong không gian có t do, như thi nước Vit Nam mi được khai sinh và khi đt nước chia đôi, ông được sng min Nam t do và sau năm 1975 lưu vong qua M.

Trong 60 năm của cuc đi Phm Duy, t 1945 cho đến 2005, là khi ông tr v sng với quê hương, ông đã đ li mt gia tài âm nhc phong phú, phn ánh cuc sng ca con người Vit Nam, trên quê hương cũng như nơi đt khách quê người. Đúng là ông đã "khóc cười theo mnh nước ni trôi".

Nhưng t ngày ông tr v sng trên quê hương, dưới chế đ cng sn, t 2005 đến ngày 27/1/2013 là khi ông lìa đi, ông ch có ít bài hát như "Hoàng Cm ca", "Kiu ca" mà thiếu nhng ca t mang tình t quê hương.

Trước khi ông v nước, Phm Duy đã tâm s vi nhà văn Giao Ch trong mt cuc đin đàm và ch được ph biến sau khi nhc sĩ qua đi. Trong đêm nhc va qua, li ông vang vang đến vi khán gi : "Tôi v ch đ mà chết thôi".

Một người có tài âm nhc mà trong quãng đi 8 năm còn li trên quê hương, ông tiếp tc đi qua mi min đt nước mà ông không còn chút rung động, không còn có th "khóc cười theo vn nước" thì coi như ông đã chết ngay t lúc đt chân tr v đt m.

Phạm Duy là "phù thy âm nhc" như nhng quan văn hóa cng sn đã s ông. Trong nhng ngày cui đi, Phm Duy li là biu tượng ni bt nhất ca t do sáng to dưới chế đ cng sn.

Bùi Văn Phú

Nguồn : VOA, 25/11/2017

Published in Văn hóa
vendredi, 10 novembre 2017 23:51

Mẹ Nấm

Hôm 8/11, trong lúc chuyến công du 12 ngày đến Châu Á đang din ra, khi Tng thng Donald Trump và Đ Nht Phu nhân va đến Trung Quc thì có tin cho biết trong chng đường còn li, bà Melania Trump s không tháp tùng tng thng đến Vit Nam và Philippines.

menam1

Phiên tòa xử M Nm.

Tin được nhanh chóng loan ti. Trên FB ca VOA và RFA tiếng Vit và đã có rt nhiu bình lun, ý kiến đưa ra lí gii ti sao Đ Nht Phu nhân Hoa Kỳ li không đến Vit Nam và Philippines.

Có ý kiến cho rng nhng vi phm nhân quyn đã khiến bà Trump không đến Vit Nam, như mt biu hin phn đi Hà Ni bt giam nhng người bt đng chính kiến, trong đó có nhiu ph n, ch vì h nói lên quan đim ca mình dù trong tinh thn ôn hòa.

Có thể vì bà quan tâm đến mt ph n Vit đang b giam tù. Đó là M Nm Nguyễn Ngc Như Quỳnh, 38 tui, mt người vào tháng Sáu va qua đã b tòa án Khánh Hòa kết án 10 năm tù vi ti danh "tuyên truyn chng nhà nước", theo điu 88 B lut Hình s Vit Nam.

Cuối tháng 3/2017, M Nm cùng 12 ph n trên toàn thế gii đã được B Ngoi giao Hoa Kỳ tuyên dương và trao gii thưởng "Ph n Can đm Quc tế năm 2017" trong mt bui l có s tham d ca Đ Nht Phu nhân Melania Trump.

Hôm 26/10, trước chuyến công du Châu Á ca lãnh đo Hoa Kỳ, người con gái nh ca M Nm là Nguyn Bo Nguyên đã gửi thư cho Đ Nht Phu nhân Hoa Kỳ yêu cu can thip vi Hà Ni đ m được tr t do, v đoàn t vi gia đình.

Theo ghi nhận ca các t chc nhân quyn quc tế, hin nay còn hơn mt trăm tù nhân lương tâm đang b giam gi ti Vit Nam. Trong khi đó những người tranh đu cho quyn làm người, cho môi trường sch, cho mt xã hi công bình thường xuyên b sách nhiu, ngăn cn di chuyn, b công an mi lên làm vic hay b hành hung bi các nhóm côn đ được gii chc an ninh bao che.

menam2

Mẹ Nm cùng hai con phn đi Trung Quc đem giàn khoan HD-891 vào vùng bin ch quyn ca Vit Nam.

Mẹ Nm là mt người viết blog lên tiếng bo v ch quyn đt nước, bo v môi sinh. Ngoài nhng bài viết trên blog nói lên quan đim ca mình, bà còn hành đng bng cách xung đường giương bng ch phn đi Bc Kinh ti mt đa đim du lch Nha Trang, nơi hiện nay tràn ngp du khách Trung Quc. Nhân viên an ninh đã xô đy bà và git khu hiu.

nhng nơi khác bà phân phát bn Tuyên ngôn Quc tế Nhân quyn đến cho dân hay lên tiếng phn đi Bc Kinh đưa giàn khoan HD-981 vào vùng bin thuc ch quyn ca Vit Nam, phn đi công ti thép Formosa làm ô nhim môi trường bin min Trung mt cách trm trọng và yêu cu khi t công ty ra tòa.

Bà bị bt vào tháng 10/2016. Tháng Sáu va qua bà b kết án 10 năm tù.

Trong đầu năm nay mt ph n khác là bà Trn Th Nga đã b công an tnh Hà Nam đã bt giam. Bà là mt thành viên ca Hi Ph n Vit vì Nhân quyền và thường xuyên lên tiếng bênh vc cho nhng dân oan b nhà nước chiếm đt. Nhà nước cũng qui ti bà vi phm điu 88 B lut Hình s vi ti danh "tuyên truyn chng nhà nước".

Hôm tháng Bảy va qua bà b xét x và b kết án 9 năm tù và 5 năm qun chế.

Những bn án dành cho M Nm và Trn Th Nga cho thy Hà Ni không dung tha nhng ai lên tiếng phn bác chính sách ca nhà nước và sn sàng áp đt nhng bn án nng lên h. Trong hai trường hp này, dù c hai ph n đu đang có con nh cũng không thoát khi các bn án tù c chc năm.

Trường hp ca M Nm và Trn Th Nga đc bit được nhiu hc gi nước ngoài quan tâm.

Tuần qua có mt thnh nguyn thư, vi 40 ch ký ca nhng giáo sư đi hc và nhng nhà nghiên cu, gi Ch tch Nước Trn Đi Quang và các lãnh đạo Vit Nam yêu cu tr t do cho M Nm và Trn Th Nga.

Trong số nhng người quan tâm có ch ký ca Mark Philip Bradley, David Brown, Anita Chan, Christopher Goscha, H Tài Hu Tâm, Lê Xuân Khoa, Jonathan London, Bruno Machet, Pamela McElwee, Ngô Vĩnh Long, Nguyễn Ngc Giao, Sophie Quinn-Judge, Philip Taylor, Thái Văn Cu, Vũ Quang Vit, Phm Xuân Yêm, Peter Zinoman v.v…

Những người đng ký tên cho rng ch vì nói lên quan đim mt cách ôn hoà mà nhà nước kết án M Nm và Trn Th Nga vi nhng bn án nặng n là điu không nên có và các hành đng ca h không nên b kết án hình s.

Dù phải đi din vi án tù, đã có nhiu ph n Vit lên tiếng và hành đng trước nhng bt công ca xã hi, nn tham nhũng, trước đe do hung hăng ca Trung Quc đến ch quyền quc gia, trước nhng vi phm quyn con người ca nhà nước. H là Trn Khi Thanh Thy, Bùi Minh Hng, T Phong Tn, Đ Th Minh Hnh, Phm Thanh Nghiên, Lê Thu Hà, Cn Th Thêu, Trn Th Xuân, Trn Th Thúy, Nguyn Đng Minh Mn.

Trong các chuyến thăm Việt Nam trước đây ca lãnh đo Hoa Kỳ, năm 2000 bà Hillary và ái n Chelsea đã tháp tùng Tng thng Bill Clinton. Bà Laura cùng Tng thng George W. Bush (con) đến Vit Nam năm 2006. Năm 2016 Tng thng Barack Obama đi mt mình.

Với chuyến đi ca Tng thống Donald Trump, điu ngc nhiên là phu nhân Melania đã theo ông trong phn đu qua ba quc gia Nht, Nam Triu Tiên và Trung Quc, nhưng bà li không đến Vit Nam và Philippines trong chng cui ca chuyến công du.

Cho đến nay chính sách ca Tng thng Trump về Đông Á nói chung, và đi vi Vit Nam nói riêng, s như thế nào thì vn chưa có nhng nét rõ ràng ngoài vic tiếp tc thúc đy phát trin thương mi, nhưng không quá bt li cho Hoa Kỳ như trước đây và vn đ Bc Triu Tiên th vũ khí nguyên t.

Dù chính sách mới ca Hoa Kỳ ra sao, dù phu nhân Melania không đến Vit Nam thì vic tranh đu cho quyn làm người, cho mt xã hi ci m, công bng và tiến b vn tiếp tc vi n lc chính là ca người Vit, trong cũng như ngoài nước, vì Vit Nam tuy đã ký vào các Công ước Liên Hip Quc bo đm các quyn dân s và chính tr cho người dân nhưng Hà Ni không tôn trng.

Nói như M Nm, bà ý thc được vic ca bà làm. Trong tù vi điu kin giam gi khc khe mà vn vng tin như thế, bà tht là người can đm.

Phấn son tô đim sơn hà

Làm cho rạng mt đàn bà nước Nam

Bùi Văn Phú

Nguồn : VOA, 10/11/2017

Published in Diễn đàn

n na thế k trước Phong trào T do Phát biu (Free Speech Movement, FSM) được khai sinh t Đi hc Berkeley và đã lan ta đến khp các sân trường đi hc M.

berke1

Không được vào sân trường nên đoàn biu tình t hp trước cng trên đường Bancroft. (nh : Bùi Văn Phú)

Cùng thời đim, chiến tranh ti Vit Nam leo thang cường đ vi s tham gia chiến đấu ca lính M nên đã đưa đến nhng cuc biu tình rm r phn đi cuc chiến t sân trường đi hc này.

Phim tài liệu "Berkeley in the Sixties" có nhiu cnh Sproul Plaza vi hàng nghìn sinh viên biu tình đã b cnh sát và v binh quc gia dùng hơi cay giải tán.

Liên quan đến Vit Nam, t năm 1963 có Madame Nhu, phu nhân ca c vn Ngô Đình Nhu, em trai ca Tng thng Ngô Đình Dim, đã đến đây nói chuyn vào tháng 8 nhm gii đc dư lun cho rng chính quyn ca ông Dim đàn áp tôn giáo. Khi bà Nhu din thuyết trong thao trường Harmon, bên ngoài có nhiu người biu tình phn đi.

Chiến tranh Vit Nam chm dt vi s rút lui ca người M vào tháng 4 năm 1975. T đó nhng sôi đng ca sinh viên cũng lng xung, tuy sân trường vn có nhng cuc biu tình phản đối Hoa Kỳ can d quân s hay vin tr cho các chính ph đc tài Nam M như El Salvador, Chile, Nicaragua, hay Trung Đông như Iran, nhưng không đông và cường đ không thường xuyên hay sôi ni như thi còn chiến tranh Vit Nam.

Đầu năm 1983 Đi s M tại Liên Hip Quc, dưới thi Tng thng Ronald Reagan, là Jeane Kirkpatrick, đã b sinh viên phn đi khi bà đến nói chuyn v chính sách ca Hoa Kỳ Châu M Latinh nói chung và cuc chiến El Salvador nói riêng. T chc sinh viên có tên "Students Against Intervention in El Salvador" đã la ó, sỉ v bà làm náo đng c thính đường Wheeler khiến bà phi tm ngưng nhiu phút và sau đó hy b mt bui din thuyết khác cũng do nhà trường t chc.

Vùng Vịnh San Francisco được biết đến là khu vc có khuynh hướng chính trị t do phóng khoáng nht nước M (the most liberal), có th gi là cc t. Các v dân c đây hu hết theo Đng Dân ch và thường nhn được trên dưới 70% phiếu bu trong các cuc bu c t cp tiu bang đến liên bang.

Tuy đa số ng h Đng Dân chủ nhưng tiếng nói ca Đng Cng hòa không vì thế mà b ngăn cm vì đó là tinh thn sinh hot dân ch.

Nhưng t khi Donald Trump lên làm Tng thng, vn đ t do phát biu quan đim li được đt ra, vi tâm đim là Đi hc Berkeley vì trong na năm qua đã có nhiều bo đng khi nhng din gi cc hu (alt Right) đến din thuyết đã b thành phn cc t kéo đến tn công.

Đáng chú ý nhất là din gi Milo Yiannopoulos, vi quan đim cc kỳ bo th, được Hi Sinh viên Cng hòa (Berkeley College Republicans) ca trường mi nói chuyn hôm 1/2/1017 và đã xy ra bo đng, đt phá ngay ti Sproul Plaza do mt nhóm người mc đ đen, bt mt gây ra khiến bui din thuyết b hy vào phút chót.

berke2

Đoàn biểu tình giơ tay hô to nhng khu hiu phn đi chính sách ca Tng thng Trump. (nh : Bùi Văn Phú)

Sau vụ bạo đng là đôi ln na có biu tình na mà cnh sát không can thip khi có tn công nhm vào người ng h chính sách ca Tng thng Trump, cùng vi vic hy b bui nói chuyn ca nhà bình lun bo th Ann Coulter vào tháng Tư, vì thế đã có ch trích cnh sát và lãnh đạo trường đã không làm nhim v bo v quyn t do phát biu ca người dân, ca sinh viên.

Quyết th hin quyn t do phát biu, Hi Sinh viên Cng hòa đã mi din gi Ben Shapiro đến nói chuyn vào lúc 7 gi ti ngày 14/9. Tc thì có phn đi t phe t và li kêu gi biu tình chng Ben Shapiro.

Chiều ngày 13/9, mt ngày trước bui din thuyết, ngay li vào trường đã có nhng áp-phích ln được dng lên và t rơi được phát vi cáo buc Ben Shapiro và nhng din gi Milo Yiannopoulos, Ann Coulter, Steve Bannon là theo chủ trương phát-xít. Nhng tài liu này do mt t chc mi ra đi t khi Trump thng c là refusefascism.org bo tr in n.

Refuse Fascism được thành lp bi Sunsara Taylor, mt người có khuynh hướng chính tr Mao-ít và là thành phần lãnh đo ca Đng Cách mng Cng sn M.

Ben Shapiro tốt nghip Đi hc U.C. Los Angeles 2004 và trường lut Đi hc Harvard 2007. Ông là cu biên tp viên ca báo mng Breitbart News vi khuynh hướng bo th do Steve Bannon lp ra.

Hiện nay Ben có diễn đàn mạng riêng. Ông không ng h phá thai và gi nhng người ph n đã làm vic này là "k giết tr thơ", mt quan đim ca nhng người M bo th.

Ben cho rằng môi trường đi hc M thường nghiêng v cánh t và có khuynh hướng truyn đt cho sinh viên những tư tưởng và sinh hot chính tr phóng khoáng (liberal) ca Đng Dân ch, trong khi nhng quan đim bo th b ngăn cm.

Theo dự đnh, tiếp theo bui din thuyết ca Ben Shapiro, s có "Free Speech Week" t ngày 24 đến 27/9. Hi sinh viên Berkeley Patriot đứng ra t chc s kin này và đã mi các din gi bo th đến nói chuyn, trong s đó có Milo Yiannopoulos, Ann Coulter và chiến lược gia ca Tng thng Donald Trump là Steve Bannon.

Sinh hoạt này đã gp phn đi ca mt s nhân viên nhà trường. Theo báo sinh viên Daily Californian, trên 130 giáo sư và nhân viên đã ra thư ng ty chay "Free Speech Week" và kêu gi sinh viên không đến lp trong tun l có s kin.

Tân Hiệu trưởng Carol Christ, vi ba thp niên làm vic cho trường, đã có quyết tâm bo v quyn t do phát biu ti Đi hc Berkeley sau nhng tht bi và thiếu sót ca người tin nhim trong nhng tháng đu năm nay.

Tiếp xúc vi sinh viên và ban ging hun bà đã ha s làm mi cách đ bo v quyn t do phát biu ti đi hc này. Tr li phng vn ca báo Los Angeles Times, đăng trong s báo ra ngày 14/9, Hiu trưởng Christ phát biu : "Tôi tin tưởng sâu xa vào quyn được din thuyết trong khuôn viên trường của Ben Shapiro, dù không đng ý vi ông. Thc ra tôi có bt đng sâu sc vi ông. Nhưng ông y được mt hi đoàn sinh viên mi đến nói chuyn theo đúng lut l ca trường. Đó tht s là mt tình hung khó x".

Theo lời bà, trong nhng biến c gn đây trường đã phi chi ra khong 800 nghìn đôla đ ngăn chn gây ri và bo đm an ninh cho din gi.

Địa đim din thuyết ca Ben Shapiro cũng đã là kết qu tranh đu ca Hi Sinh viên Cng hòa. Lúc đu nhà trường ch đnh thính đường Wheeler, vi khong 700 chỗ. Ban t chc mun có nơi rng hơn và được chuyn qua Zellerbach Hall, vi 2.000 ch, nhưng vì lý do an ninh nhà trường ch cho tng dưới, vi sc cha khong 1.000 người.

Vé nghe diễn thuyết đã được phân phi hết ngay ch trong vòng chưa đến mt gi đồng hồ, theo ban t chc cho biết.

Từ chiu ngày 14/9 cnh sát đã đưa ra các phương án ngăn chn bo đng. Khu vc bao quanh Zellerbach Hall b phong to bng nhng khi chn bê tông và đi hình c trăm cnh sát.

Chỉ nhng ai có vé mi được vào thính đường, sau khi qua trạm dò vũ khí và kim soát an ninh. Cnh sát cũng cho gi mt khong cách chng 50 mét gia đoàn biu tình và nhng người xếp hàng vào nghe din thuyết.

i có th t hp biu tình, cnh sát không cho mang vào gy hay nhng vt dng có thng để tn công. Nhng người đeo mt n hay bt mt cũng không được phép vào khu vc biu tình.

Đối din vi nhng ch trích gn đây, ban điu hành trường cũng như gii chc thành ph Berkeley đã có quyết tâm đ nơi đây không phi mang tiếng là nôi sinh ca phong trào tự do phát biu quan đim mà li không bo v được quyn t do biu đt ca sinh viên và ca người dân.

Trong phiên họp ti th Ba 12/9, hi đng thành ph cũng đã biu quyết cho phép cnh sát dùng hơi cay đ khng chế nhng k ch trương gây bo đng.

Với tt c nhng bin pháp phòng nga được trin khai và vi s vng mt ca thành phn Antifa và Black Clad, bui nói chuyn ca Ben Shapiro đã din ra tt đp, trong tinh thn tôn trng t do phát biu vn là truyn thng ca Đi hc Berkeley.

Để bo đm cho s kin được din ra trong ôn hòa, tn phí nhà trường đã phi chi ra là 600 nghìn đôla. Không rẻ.

Bùi Văn Phú

Nguồn : VOA, 22/09/2017

Published in Diễn đàn

Những ngày qua có thông tin Viện Sử học Việt Nam vừa cho phát hành bộ sử Việt gồm 15 tập, do Giáo sư Phan Huy Lê làm chủ biên, trong đó khi nói đến miền Nam từ năm 1956 đến 1975, những nhà viết sử đã dùng danh xưng đúng của mảnh đất này là "Việt Nam Cộng Hòa" chứ không còn gọi là "ngụy quyền Sài-Gòn".

vnch1

Bộ sử Việt gồm 15 tập - Ảnh minh họa

Nhiều thảo luận đã đưa ra lí giải vì sao có thay đổi cách gọi tên như thế.

Có ý kiến cho đây là vì Hà Nội muốn đòi lại chủ quyền ở Hoàng Sa, Trường Sa đang bị Trung Quốc chiếm đóng - những vùng quần đảo này trước đây thuộc về Việt Nam Cộng Hòa (miền Nam), còn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (miền Bắc) qua Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng lại thừa nhận Hoàng Sa nằm trong lãnh hải Trung Quốc.

Theo công pháp quốc tế thì chỉ khi thừa nhận có quốc gia Việt Nam Cộng Hòa thì Hoàng Sa mới thuộc chủ quyền của nước Việt Nam.

Cũng có người nói thay đổi cách gọi tên của miền Nam là tạo không khí cho chính sách hòa giải dân tộc để chung sức chống lại Trung Quốc đang bành trướng.

Những nhà sử học cho đó là cách viết sử nghiêm minh và chuẩn mực, điều mà trước nay bởi nguyên do chính trị và tuyên truyền nên sách sử xuất bản tại Việt Nam trong hơn nửa thế kỷ qua đã dùng những từ miệt thị khi nói về Việt Nam Cộng Hòa, như khi nói về chính quyền thì gọi là "ngụy quyền" và những người phục vụ chính quyền đó là "ngụy quân".

Tuy nhiên, một tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam đã lên tiếng phản đối cách gọi tên đó và cũng có ý kiến cho rằng Việt Nam Cộng Hòa là "một thây ma" đã chết từ lâu không việc gì phải dựng nó sống lại.

Trên Facebook của tôi, có bạn tỏ ra rất lạc quan với những biến chuyển chính trị trong vòng một năm qua, với việc Việt Nam đang xích gần lại với Hoa Kỳ hơn bao giờ hết trong quan hệ mang tính chiến lược, trước sự bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông, và đang tạo ảnh hưởng đến lãnh đạo Hà Nội cũng như tác động đến nền kinh tế đang có nhiều khó khăn ở Việt Nam.

Hiệp định Paris 1973

vnch2

Toàn cảnh lễ ký kết Hiệp định Paris ngày 27/1/1973 tại Paris

Cũng có nhận định cho rằng sắp đến thời điểm đem Hiệp định Paris 1973 ra để thi hành.

Sự kiện này không phải là điều mới. Từ thập niên 1990, giáo sư Vũ Quốc Thúc, một nhà kinh tế và giáo sư đại học thời Việt Nam Cộng Hòa đã đưa ra chủ trương khôi phục và thi hành Hiệp định Paris, tức là đòi cho người dân miền Nam được quyền tự quyết về tương lai chính trị và những quyền tự do căn bản.

Căn bản của Hiệp định Paris là để quân đội Mỹ rút khỏi Việt Nam trong danh dự và hai miền chấm dứt chiến tranh, tái lập hòa bình trên đất nước Việt Nam.

Sau đó giải quyết khác biệt chính trị bằng việc thực hiện hòa giải và hòa hợp dân tộc, tiến đến bầu cử để chọn lựa thể chế chính trị.

Hai chính phủ Việt Nam Cộng Hòa và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam thực thi chính sách hòa hợp hòa giải dân tộc, người dân miền Nam có các quyền căn bản, theo điều 11 của hiệp định :

- Thực hiện hòa giải và hòa hợp dân tộc, xóa bỏ thù hằn, cấm mọi hành động trả thù và phân biệt đối xử với những cá nhân hoặc tổ chức đã hợp tác với bên này hoặc bên kia ;

- Bảo đảm các quyền tự do dân chủ của nhân dân : tự do cá nhân, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do tổ chức, tự do hoạt động chính trị, tự do tín nguỡng, tự do đi lại, tự do cư trú, tự do làm ăn sinh sống, quyền tư hữu tài sản và quyền tự do kinh doanh.

Về việc thống nhất hai miền Nam và Bắc, quyết định đó tùy thuộc vào chính phủ hai bên.

Hoa Kỳ cũng đồng ý viện trợ hơn ba tỉ đô la để tái thiết miền Bắc Việt Nam.

vnch3

Hiệp định được Ngoại trưởng bốn bên ký tại Paris ngày 27/1/1973, gồm Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam Cộng Hòa và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam.

Ngày 30/4/1975 xe tăng và bộ đội cộng sản miền Bắc vào chiếm miền Nam, chính quyền Sài Gòn đầu hàng.

Một năm sau hai miền chính thức được thống nhất, đưa đến một thực tế là chỉ còn một nước Việt Nam từ đó đến nay.

Chủ trương hòa hợp hòa giải

Đất nước đã thống nhất, nhưng lòng người thì chưa. Đó là nhận xét của nhạc sĩ Phạm Duy khi ông trở về Việt Nam năm 2005 để sống những ngày cuối đời và chết ở đó.

Từ nhiều năm qua, lãnh đạo Hà Nội đã ban hành những nghị quyết, chính sách với mục đích hòa giải dân tộc, như Nghị quyết 36 cách đây hơn một thập niên ; những chính sách mời gọi người Việt ở nước ngoài, không phân biệt quá khứ, về đầu tư, tham gia vào việc xây dựng đất nước. Hay chính sách cấp thị thực 5 năm cho người Việt có hộ chiếu nước ngoài.

Những chủ trương hòa giải dân tộc đó đã nhắm sai đối tượng, vì chỉ quan tâm tới người Việt sinh sống ở nước ngoài, trong khi đối tượng chính mà nhà nước cần có tinh thần hoà giải là với những công dân Việt đang sinh sống trên đất nước Việt Nam.

Ngày nay ở Việt Nam chưa có hòa giải vì những người bất đồng quan điểm với nhà nước vẫn còn bị sách nhiễu, giam tù hay quản chế.

Những tù nhân lương tâm đã được thế giới nhắc đến như Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh, Trần Thị Nga, Nguyễn Văn Đài, Nguyễn Bắc Truyển, Trần Huỳnh Duy Thức là ví dụ.

vnch4

Sách báo của Miền Bắc trước đây thường dùng cụm từ 'ngụy quân, ngụy quyền' để gọi chính phủ và quân đội Việt Nam Cộng Hòa

Gọi tên "Việt Nam Cộng Hòa" lúc này có liên quan gì đến việc đòi lại chủ quyền ở Hoàng Sa, Trường Sa là điều tôi cho là xa vời, vì ảnh hưởng của Trung Quốc hiện nay quá lớn trong chính trường Việt Nam khiến lãnh đạo Hà Nội, dù có xích lại gần hơn với Hoa Kỳ, cũng sẽ không làm gì mạnh về chủ quyền trên Biển Đông.

Sự kiện Việt Nam, do áp lực từ Trung Quốc, tháng trước đã phải yêu cầu công ty Repso của Tây Ban Nha ngưng khoan dầu trong vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam cho thấy điều đó.

Qua việc nhắc đúng tên của miền Nam là "Việt Nam Cộng Hòa", tôi chỉ hy vọng lãnh đạo Hà Nội thực tâm nhìn nhận trên đất nước đó đã có một nền văn hoá, một không khí sinh hoạt chính trị sôi nổi trong hai mươi năm và những di sản đó vẫn còn trong lòng nhiều người Việt, trong nước cũng như tại nước ngoài.

Hãy để cho nền văn hoá đó được sống. Đừng cấm đọc, cấm in lại hay ngăn cản không cho phổ biến những ca khúc đã đi vào lòng hàng triệu người dân Việt. Điều đó sẽ thể hiện tinh thần hòa giải của chính quyền.

Còn nếu thực sự đem Hiệp định Paris ra làm căn bản hòa hợp hòa giải cho cả nước, đó sẽ là điều mừng cho đất nước và dân tộc, sau hơn 40 năm chiến tranh chấm dứt, đất nước thống nhất.

Bùi Văn Phú

Nguồn : BBC, 25/08/2017

Tác giả là một nhà báo tự do hiện sống tại vùng Vịnh San Francisco, California.

Published in Diễn đàn

Tại Đại hội Đảng Cộng sản đầu năm 2016, sau khi loại được Nguyễn Tấn Dũng một cách ngoạn mục, Nguyễn Phú Trọng đã tiếp tục được giữ chức Tổng Bí thư thêm một nhiệm kì nữa, dù ông đã quá tuổi hưu theo như qui định.

bvp1

Đại hội Đảng cộng sản đầu năm 2016 - AFP/GETTY IMAGES

Ông Trọng sau đó mở chiến dịch diệt tham nhũng với quyết tâm mạnh mẽ hơn, vì từ mấy chục năm qua tệ nạn này đã lan tràn trong mọi cơ quan, ban ngành và làm ruỗng mục hệ thống, suy đồi xã hội.

Vụ tham nhũng đầu tiên được ông nhắm đến là Phó Chủ tịch tỉnh Hậu Giang, cũng là Đại biểu quốc hội, Trịnh Xuân Thanh. Ông Thanh bị cáo buộc làm thất thoát tài sản nhà nước lên đến hơn 3 nghìn tỉ đồng, khoảng 150 triệu đôla, trong thời gian công tác tại Tổng Công ty Xây lắp Dầu khí.

Khi quá trình điều tra đang được tiến hành, Trịnh Xuân Thanh trốn ra nước ngoài.

Sự việc ông Thanh trốn thoát đã làm Tổng Bí thư Trọng mất mặt và nhiều người nghi ngờ quyết tâm bài trừ tham nhũng của giới lãnh đạo Việt Nam.

Cũng như trước đây với vụ Dương Chí Dũng làm thất thoát tài sản của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines), rồi cũng trốn ra nước ngoài, sau bị bắt, ra toà bị án tử hình và bồi hoàn nhiều tỷ đồng cho nhà nước. Cho tới nay bản án tử hình vẫn chưa được thi hành.

Liên quan đến vụ án Dương Chí Dũng, có những sĩ quan cao cấp ngành công an bị cáo buộc đã nhận tiền hối lộ, trong đó có Thượng tướng Phạm Quý Ngọ là Thứ trưởng Bộ Công an.

Dương Chí Dũng trốn qua một nước trong khối ASEAN, sau đó bị bắt đem về nước, đưa ra xét xử. Nhưng tham nhũng đã lên đến cấp lãnh đạo cao cấp nào thì cũng mới dừng lại ở cấp trung, còn Thứ trưởng Công an Phạm Quý Ngọ chết bất ngờ trước khi xử nên đường dây cũng dừng lại ở đó.

Trịnh Xuân Thanh trốn sang Đức từ tháng 8/2016. Đức nói hôm 23/7/2017 ông bị tình báo Việt Nam bắt cóc từ Thủ đô Berlin, nhưng ngày 31/7 vừa qua Bộ Công an ra thông báo nói ông Thanh tự nạp mình "đầu thú" ở Hà Nội.

bvp2

Đức nói ông Trịnh Xuân Thanh bị tình báo Việt Nam "bắt cóc" từ Berlin ngày 23/7/2017 nhưng phía Việt Nam nói ông Thanh "ra đầu thú" ở Hà Nội hôm 31/7

Tin từ báo Việt ngữ thoibao.de ở Đức đưa ra và sau đó Bộ Ngoại giao Đức cũng cho biết ông Thanh đã "bị bắt cóc" đem về Việt Nam trong khi đang tiến hành thủ tục xin tị nạn.

Hai ngày sau, đài truyền hình của nhà nước Việt Nam VTV1 đưa tin, hình ảnh và tờ đơn xin tự thú của ông Thanh. Vẻ mặt ông phờ phạc và đầy lo âu hơn những hình ảnh ông chụp tươi cười ở Đức đã được người thân quen phổ biến.

Việc bắt cóc người như thế là vi phạm nghiêm trọng luật lệ Đức nên chính phủ nước này đã trục xuất nhân viên ngoại giao đặc trách tình báo tại Đại sứ quán Việt Nam và đòi Hà Nội trả ông Thanh về lại Đức để thủ tục xin tị nạn của ông, cũng như đòi hỏi dẫn độ Trịnh Xuân Thanh của Hà Nội được xem xét theo trình tự pháp luật Đức.

Ông Thanh trốn ra được nước ngoài đã làm mất mặt Tổng Bí thư Trọng và phía Việt Nam đã biết ông đang ở Đức nên trong chuyến đi tham dự bên lề Hội nghị G-20 tại Hamburg vào đầu tháng 7 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khi gặp Thủ tướng Angela Merkel cũng đã yêu cầu Đức trao trả ông Thanh.

Vì không có hiệp ước dẫn độ tội phạm giữa Đức và Việt Nam, còn Hà Nội không chờ được lâu nữa nên đã cho an ninh bắt cóc Trịnh Xuân Thanh từ một công viên ở Thủ đô Berlin rồi đem về Hà Nội.

Có được Trịnh Xuân Thanh trong nhà giam, Tổng Bí thư Trọng mạnh tay hơn nữa trong chủ trương chống tham nhũng.

bvp3

Trầm Bê, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị của ngân hàng Sacombank, và cả chục lãnh đạo các ngân hàng khác đã bị bắt giam vì những khoản tiền cho vay bừa bãi khiến nhiều ngân hàng sụp đổ tài chánh

Đáng chú ý là trong những ngày qua Trầm Bê, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị của ngân hàng Sacombank, và cả chục lãnh đạo các ngân hàng khác đã bị bắt giam vì những khoản tiền cho vay bừa bãi khiến nhiều ngân hàng sụp đổ tài chánh.

Một lãnh đạo khác cũng đã vào tầm nhắm của chiến dịch "đả hổ diệt ruồi" của Tổng Bí thư Trọng là Thứ trưởng Công Thương Hồ Thị Kim Thoa. Bà Thoa vừa xin thôi việc tại cơ quan từ ngày 1/8, trong khi đang bị Ban Kiểm tra trung ương điều tra về những sai phạm khi bà làm lãnh đạo Công ty Bóng đèn Điện Quang từ năm 2004 đến 2010.

bvp4

Nguyên Thứ trưởng Công Thương Hồ Thị Kim Thoa (phải)

Nếu những vụ án trên được đưa ra xét xử, việc tham nhũng và nhận hối lộ sẽ lên đến mức nào trong giới lãnh đạo Việt Nam, hiện tại cũng như quá khứ ?

Nếu ông Trọng không rốt ráo trong việc chống tham nhũng thì những ồn ào trong hai tuần qua cũng chỉ là để che đậy sự yếu kém của Đảng Cộng sản Việt Nam trước sự bành trướng của Bắc Kinh ngoài Biển Đông.

Hơn một tuần trước, vì sức ép của Trung Quốc nên Việt Nam đã phải yêu cầu công ty dầu khí Repsol của Tây Ban Nha ngưng thăm dò và rút tàu khoan thăm dò ra khỏi Lô 136-3, trong khu vực thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam mà Bắc Kinh cho là nằm trong đường lưỡi bò 9 đoạn của Trung Quốc.

Sự kiện này được Bill Hayton của BBC đưa ra và các chuyên gia về Việt Nam sau đó cũng xác nhận Trung Quốc đã ép Việt Nam không được khai thác, nếu không Bắc Kinh sẽ dùng vũ lực ở Trường Sa.

Ông Hayton còn cho biết thêm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Bộ trưởng quốc phòng Ngô Xuân Lịch là hai ủy viên Bộ Chính trị không muốn phản đối đòi hỏi của Trung Quốc nên đã yêu cầu công ty Repsol ngừng khoan thăm dò tìm dầu trong Lô 136-3.

Hôm 2/8 ông Miguel Martinez của công ty Repsol xác nhận tàu khoan thăm dò ở đó đã ngưng hoạt động.

Lúc này chuyện chống tham nhũng với tuyên bố thể hiện quyết tâm gần đây của ông Trọng : "Lò đã nóng lên rồi thì củi tươi vào cũng cháy" được truyền thông chính thống thổi bùng lên, còn chuyện rút tàu khoan thăm dò ngoài Biển Đông hầu hết các báo đều không đưa tin.

Qua những gì đọc được trên mạng xã hội, nhiều người hồ hởi với việc Trịnh Xuân Thanh đã vào tay công an và không cho quan hệ Đức-Việt quan trọng hơn việc ông Thanh được đem về nước. Họ lạc quan tin tưởng những gì ông sẽ khai, để từ đó những kẻ tham nhũng sẽ bị trừng trị.

Đa số dân Việt đã mệt mỏi với tham nhũng và muốn giới lãnh đạo có quyết tâm bài trừ.

Nguyễn Công Khế, nguyên Tổng biên tập báo Thanh Niên, hôm 17/7 có viết trên Facebook về tệ nạn tham nhũng lan sâu và cao trong tầng lớp lãnh đạo và đã có gần 3.500 người thích, 650 lượt chia sẻ và 150 bình luận :

"...Nếu phát hiện ra những hành vi tham nhũng được hình thành từ những nhóm lợi ích có dây mơ, rễ má dù cho nó xuất phát từ đâu và mạnh tới cỡ nào. Dù nó có mạnh tiền như quân Nguyên cũng không thể lọt lưới của nền pháp trị mà chúng ta phải xây dựng trên nguyên tắc của một Nhà nước pháp quyền. Không ai có quyền đứng trên luật pháp. Nếu có một quyết tâm cao độ như vậy, thì chúng ta sẽ làm được tất cả. Làm được như vậy, nhân dân sẽ công nhận lòng yêu nước của những người cầm quyền hiện nay là có thật…"

Ông Khế quá lạc quan.

Đảng cộng sản kêu gọi chống tham nhũng từ mấy chục năm qua, nhưng Đảng lại đứng trên cả Hiến pháp thì mong gì có một nhà nước pháp quyền hay pháp trị ở Việt Nam.

Bao giờ có thay đổi thể chế để tiến đến một nền dân chủ pháp trị thì mới hy vọng tham nhũng sẽ bớt đi nhiều để đất nước có cơ hội phát triển nhanh hơn.

Bùi Văn Phú

Nguồn : BBC, 11/08/2017

Published in Diễn đàn
Trang 3 đến 3