Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Giám đốc tài chính Huawei sẽ xin hoãn dẫn độ, dẫn ra phát biểu của Trump (VOA, 10/05/2019)

Giám đốc tài chính Huawei d đnh s tìm cách xin hoãn các th tc dn đ mt phn vì các phát biu ca Tng thng Donald Trump v v vic, điu mà các lut sư ca bà lp lun là khiến M không đ tư cách theo đui vn đ này Canada.

my1

Giám đốc tài chính ca Huawei, Mnh Vãn Chu (gia), ri nhà riêng cùng vi v sĩ riêng Vancouver, British Columbia, Canada, ngày 8 tháng 5, 2019.

Bà Mạnh Vãn Chu, 47 tui, con gái ca t phú sáng lp Huawei Technologies, Nhm Chính Phi, b bt ti sân bay Vancouver vào tháng 12 theo lnh ca M và đang chng li vic dn đ theo các cáo buộc nói bà âm mưu la đo các ngân hàng toàn cu v mi quan h ca Huawei vi mt công ty hot đng Iran.

Sau vụ bt gi, ông Trump nói vi Reuters rng ông s can thip vào v án M chng li bà Mnh nếu chuyn đó giúp đt được mt tha thuận thương mi vi Trung Quc.

Các luật sư bào cha ca bà Mnh cho biết trong mt tài liu trình lên Tòa án Ti cao tnh British Columbia hôm th Tư rng h đnh np đơn xin hoãn các th tc dn đ da trên các hành vi ngược đãi vượt ra ngoài các phát biểu ca ông Trump.

Các luật sư cũng khng đnh bà Mnh đã b câu lưu, lc soát và thm vn bt hp pháp ti sân bay, vi vic bt gi bà được trì hoãn dưới v bc ca mt cuc kim tra di trú thông thường.

Ngoài ra, các luật sư ca bà Mnh lp lun rng không có bằng chng nào cho thy bà nói sai vi mt ngân hàng v mi quan h ca Huawei vi mt công ty hot đng Iran tên là Skycom, do đó khiến ngân hàng có nguy cơ vi phm lut chế tài ca M, hoc ngân hàng đã da vào nhng phát biu ca bà gây phương hại cho chính h.

Các luật sư khng đnh ngân hàng có biết v mi quan h gia Huawei và Skycom.

Người phát ngôn ca HSBC, được xác đnh là ngân hàng đó, t chi bình lun, theo Reuters.

Huawei trước đây đã nói rng Skycom là mt đi tác kinh doanh đa phương Iran. M khng đnh đây là mt công ty con không chính thc được s dng đ che giu hot đng kinh doanh ca Huawei Iran.

Luật sư bào cha cho bà Mnh Scott Fenton nói vi tòa án rng trong thi gian bà b câu lưu ba gi ti sân bay vào tháng 12, các quyền ca bà Mnh "b đình ch hoàn toàn".

Phát biểu Bc Kinh hôm th Năm, phát ngôn viên B Ngoi giao Trung Quc Cnh Sng mt ln na yêu cu phóng thích bà Mnh và đ bà tr v Trung Quc.

"Mỹ và Canada đã lm dng hip ước dn đ song phương ca họ và thc hin các bin pháp cưỡng chế vô lí đi vi mt công dân Trung Quc, đó là mt s vi phm nghiêm trng các quyn và li ích hp pháp ca công dân Trung Quc này", ông nói.

"Đây là một s c chính tr nghiêm trng".

Các luật sư cũng cho rng bà Mnh không th b dn đ vì hành vi được xem xét không phi là ti hình s Canada.

Các cáo buộc gian ln ngân hàng và vin thông đáp ng tiêu chí đó bi vì bà Mnh b cáo buc nói sai vi HSBC đ thc hin các giao dch vi phm lut chế tài ca M, các lut sư nói. H cũng lưu ý rng, theo lut chế tài ca Canada năm 2019, s không có ri ro b pht hoc b tch thu tài sn đi vi bt kì ngân hàng nào Canada.

*********************

Công dân Trung Quốc bị buộc tội tấn công tin tặc doanh nghiệp Mỹ (VOA, 10/05/2019)

Một đi bi thm đoàn liên bang buc ti mt công dân Trung Quc tham gia mt chiến dch tin tc làmnh hưởng đến nhiu doanh nghip M vào năm 2015 trong đó có hãng bo him Anthem, khi các tin tc xâm nhp h thng máy tính cha d liu ca 80 triu người.

my2

Một cao c văn phòng ca công ty bo him sc khe Anthem ti Los Angeles, bang California.

Bị cáo Fujie Wang, 32 tui, và đng phm đã xâm nhp vào h thng máy tính hãng bo him Anthem cùng 3 doanh nghiệp M khác, theo cáo trng ti tòa án liên bang Indianapolis, nơi công ty Anthem đt tr s.

Các tin tặc dùng nhng k thut tinh vi xâm nhp vào h thng máy tính các công ty và cài đt mã đc ri nhn dng nhng thông tin h cn k c thông tin của các cá nhân và thông tin doanh nghip.

Các thông tin bị truy cp bao gm tên tui, ngày tháng năm sinh, s an sinh xã hi, đa ch nhà, đa ch email, thông tin vic làm, thu nhp…

Wang và đồng phm b truy t ti âm mưu gian ln liên quan đến máy tính và ăn cắp thông tin cá nhân, âm mưu gian ln đin t và c ý gây tn hi cho máy tính đã được bo v, theo B Tư pháp Mỹ.

Published in Quốc tế

Những ngày đu tháng Năm nước Anh chng kiến mbộ trưởng quc phòng mt chc vì cái rễ ca hãng vin thông Trung Quc Huawei tại đo quc này.

anh1

Những ngày đu tháng Năm nước Anh chng kiến mt b trưởng quc phòng mt chc vì cái r ca hãng vin thông Trung Quc Huawei ti đo quc này.

Ông Gavin Williamson bị Th tướng Theresa May sa thi sau cuc điu tra v chuyn ai đ l tin Chính ph Anh có th s đ Huawei tham gia phát trin mng lưới di đng 5G, dù ch là tham gia cung cp thiết b vòng ngoài, chng hn như h thng ăng-ten, ch không phi cho phn ct lõi ca mng 5G. Ông Williamson cùng b trưởng ni v và b trưởng ngoi giao được cho là đã bày t lo ngi v vic đ công ty Trung Quc tham gia phát trin h thng 5G. Trước đó Hoa Kỳ đã cnh báo các đng minh đừng đ Huawei dính vào phát trin công ngh không dây thế h 5.

Trong số năm quc gia có quan h mt thiết v chia s tin tc tình báo gm Anh, Australia, Canada, Hoa Kỳ và New Zealand, ba nước đã quyết đnh không đ Huawei có chân trong h thng di đng 5G, vốn s tăng tc đ ti lên và ti xung t 10-20 ln so vi 4G.

Hai nước còn chưa quyết đnh chính là Anh và Canada.

Huawei đã đầu tư chng 1,65 t đô la M vào Anh trong vòng năm năm qua, to hàng trăm công ăn vic làm. Sau khi b Hoa Kỳ di gáo nước lạnh bng vic cm bán thiết b vào Hoa Kỳ bên cnh vic đòi dn đ bà Mnh Vãn Chu, Giám đc Tài chính và con gái ông ch Huawei Nhm Chính Phi, hãng cung cp thiết b mng vin thông s mt thế gii đang có v dn đu tư vào Anh.

London từ lâu đã m rộng vòng tay với nhng xp tin t các nhà đu tư Trung Quc. Thêm na, Chính ph Anh cũng b cho là thiếu vin kiến khi ch cam kếđầu tư nh git chng hơn 1,5 tỷ đô la cho mng 5G trong vòng vài năm ti so với hàng trăm t đô la mà Bc Kinh s b ra. Đây li là lý do na h mun da vào ngun đu tư t bên ngoài.

Thực tế Huawei đã bám r trong ngành vin thông Anh t năm 2005. Đó là khi h đưa ra gói thu có tr giá thp hơn so vi các công ty đi th hàng trăm triu đô la đ được chn tham gia cung cp thiết b cho d án nâng cp mng vin thông tr giá 15 t đô la ca hãng vin thông Anh BT. Tám năm sau các chuyên gia an ninh và tình báo ca Anh mgiật mình và lên cơn "sc" khi không có bộ trưởng nào được thông báo v s tham gia ca Huawei vào quá trình nâng cp h thng vin thông vào thi đim ký kết hp đng, theo BBC.

Các chuyên gia an ninh cũng cảnh báo ngay t năm 2008 rng v lý thuyết chính quyn Trung Quc có th li dng các sơ h trong thiết b ca Huawei đ thâm nhm mng lưới ca BT. Tình báo Anh cho rng BT đã có nhng bin pháp đ x lý các ri ro như vy nhưng chính quyn Anh li "không có bất kỳ chiến lược" nào đ theo dõi hay phn ng trước các cuc tn công có th xy ra.

Trên thực tế BT cũng xác nhn h đang tháo b các thiết b ca Huawei trong phn ct lõi ca h thng 3G và 4G, đó là các phn có liên quan ti d liu v người dùng và của người dùng cũng như kết ni các cuc gi.

Dù Huawei luôn khẳng đnh h không có liên quan gì ti chính quyn Bc Kinh, bn thân ông ch Huawei Nhm Chính Phi, 74 tui, tng tha nhn vi báo Bưu đin Hoa Nam Bui sáng rng ông đã gia nhập quân đi Trung Quc từ thi Cách mng Văn hoá và cũng tr thành đng viên cng sn hi năm 1978, chín năm trước khi ông lp Huawei.

Ông Nhậm cũng xác nhận vi phóng viên BBC rằng ti Huawei có chi b ca Đng Cng sn dù ông nói mi công ty hot đng Trung Quc đu phi có chi b theo lut pháp hin hành.

Ông chủ Huawei nói ông thà đóng ca công ty có doanh s hơn 100 t đô la M thay vì nghe lnh chính ph Trung Quc làm phương hi ti khách hàng.

Nhưng Hoa Kỳ cũng dn lut được Trung Quc thông qua trong năm 2017 mà theo đó các công ty phi "h tr, hp tác và trao đổi trong lĩnh vc tình báo quc gia" đ nói rng các công ty như Huawei "không an toàn và không đáng tin".

Trong khi đó mộphóng sự công phu ca BBC dẫn li chuyên gia nói rng việc loi Huawei ra khi các mng vin thông Hoa Kỳ s khiến nước này tt hu v năng lc 5G bi h không th tham gia vào các mng có s dng Huawei châu Âu và châu Á. Quyết đnh ca Hoa Kỳ cũng được cho là s to ra "tm màn st digital" gia mt bên dùng thiết b Trung Quc và mt bên không.

Anh đang muốn có quyết đnh làm hài lòng c Hoa Kỳ và c Trung Quc. Trung Quc có hài lòng không hin chưa rõ nhưng Hoa Kỳ đã nói rng không có mc đ tham gia nào ca Huawei trong h thng 5G là an toàn c. Số ít nước đã quyết đnh ng v vi Hoa Kỳ như Australia tin rng không có lý do gì h đánh đi an ninh quc gia bng vic dùng thiết b ca công ty vn không thoát khi h thng chính tr ca Trung Quc như Huawei. Quyết đnh ca Anh s nh hưởng ti quyết định ca nhiu nước mà cho ti gi vn chưa ng v bên nào trong cuc đua xây dng mng lưới 5G.

Nguyễn Hùng

Nguồn : VOA, 04/05/2019

********************

Bộ trưởng quốc phòng Anh bị cách chức vì tiết lộ tin về Hoa Vi (RFI, 02/05/2019)

Thủ tướng Anh, bà Theresa May đã loan báo quyết định cách chức bộ trưởng quốc phòng Gavin Williamson vào tối hôm qua, 01/05/2019, sau vụ thông tin bị rò rỉ trên báo chí về việc tập đoàn viễn thông Trung Quốc Hoa Vi được tham gia xây dựng mạng 5G ở Anh Quốc.

anh2

Bộ trưởng quốc phòng Anh Gavin Williamson vừa bị cách chức. Ảnh chụp ngày 02/04/2019. Reuters/Alkis Konstantinidis

Thông tín viên RFI tại Luân Đôn, Muriel Delcroix cho biết thêm chi tiết :

Người mách lẻo là ông ấy ! Gavin Williamson đã lớn tiếng phủ nhận việc ông là người rò rỉ thông tin, cho dù vẫn tiếp tục tiết lộ tin ra cho báo chí sau một cuộc họp của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia.

Trong cuộc họp này, nhiều bộ trưởng đã tỏ ý nghi ngờ quyết định của thủ tướng Theresa May cho phép Hoa Vi tham gia việc triển khai mạng 5G ở Anh Quốc. Tập đoàn Trung Quốc bị Mỹ tình nghi làm gián điệp cho chính quyền Bắc Kinh.

Tức giận vì thái độ hoài nghi nói trên bị nêu bật công khai trên báo chí, chính phủ Anh đã nhanh chóng mở điều tra và sau cùng thủ tướng May đã kết luận rằng không còn giải thích hợp lý nào khác ngoài việc chính ông Gavin Williamson can dự vào việc tiết lộ thông tin.

Là một nghị sĩ trẻ tuổi đầy tham vọng, được đề bạt làm bộ trưởng quốc phòng vào cuối năm 2017, là một ngôi sao đang lên của đảng Bảo Thủ, được cho là cũng đang ngắm nghía chiếc ghế thủ tướng, ông Williamson đã thấy sự nghiệp đột nhiên bị gẫy đổ.

Tuy nhiên, việc ông bị cách chức cũng là một thất bại đối với bà Theresa May, vừa mất thêm một cột trụ của chính phủ sau một loạt vụ từ nhiệm, và trong bối cảnh khủng hoảng về Brexit.

Ngoài ra, Gavin Williamson còn là một đồng minh thân cận của bà May và cho đến giờ ông rất trung thành với thủ tướng. Việc ông ra đi không mấy vẻ vang, lại càng cô lập hơn nữa vị nữ thủ tướng nước Anh.

Mai Vân

*******************

Bộ trưởng quốc phòng Anh bị sa thải vì vụ rò rỉ tin về Huawei (BBC, 02/05/2019)

Ông Gavin Williamson bị cách chức bộ trưởng quốc phòng sau cuộc điều tra về vụ rò rỉ thông tin một cuộc họp Hội đồng An ninh Quốc gia.

anh3

Phát ngôn viên của bà Theresa May nói an ninh quốc gia là "quan trọng nhất"

Downing Street nói thủ tướng "mất tín nhiệm đối với khả năng phụng sự của ông", và ông Penny Mordaunt sẽ thay thế.

Cuộc điều tra được tiến hành sau khi có các tường thuật về kế hoạch cho phép hãng viễn thông Huawei của Trung Quốc quyền tiếp cận hạn chế nhằm giúp xây dưng mạng lưới 5G mới tại Anh.

Ông Williamson, người giữ chức bộ trưởng quốc phòng kể từ 2017 tới nay, tiếp tục bác bỏ việc mình đã tiết lộ thông tin.

Cuộc điều tra về vụ rò rỉ thông tin cuộc họp của Hội đồng Anh ninh Quốc gia được tiến hành sau khi báo Daily Telegraph tường thuật về các cảnh báo trong nội các về khả năng có nguy cơ rủi ro đối với an ninh quốc gia liên quan tới hợp đồng Huawei.

Hội đồng An ninh Quốc gia gồm các bộ trưởng cao cấp trong nội các và các cuộc họp hàng tuần do thủ tướng chủ trì; các bộ trưởng, quan chức và những gương mặt cao cấp từ các lực lượng có vũ trang, các đơn vị tình báo cũng được mời họp khi cần.

Đây là nơi bàn thảo mà các tin tức bí mật có thể được các cơ quan tình báo Anh GCHQ, MI6 và MI5 chia sẻ. Tất cả những người này đều tham gia cam kết giữ bí mật theo Đạo luật Giữ Bí mật của Anh.

Không có xác nhận chính thức về vai trò của Huawei trong mạng lưới 5G, và Số 10 Downing Street nói kết luận cuối cùng sẽ được đưa ra vào cuối mùa xuân.

Huawei bác bỏ việc có bất kỳ nguy cơ gián điệp hoặc phá hoại nào trong các sản phẩm do hãng cung ứng, và bác bỏ việc hãng bị chính phủ Trung Quốc kiểm soát.

Published in Diễn đàn
dimanche, 03 mars 2019 11:42

Chơi với lửa

Sau nhiều ngày chờ đợi Bộ Tư pháp Canada đã phê duyệt việc dẫn độ bà Mạnh Vãn Chu (Meng Wanzhou) Giám đốc tài chính của công ty Huawei, nơi được cho là ổ gián điệp của Trung Quốc núp dưới cái vỏ một công ty công nghệ thông tin, đang bị Mỹ tố cáo có âm mưu lấy cắp các dữ kiện tuyệt mật của nhiều nước, trong đó có các công ty viễn thông của Mỹ.

choi1

Bà Mạnh Vãn Chu bị bắt giữ tại sân bay quốc tế Vancouver thuộc Canada vào tháng 12 năm ngoái theo yêu cầu của Mỹ với các cáo buộc đã vi phạm các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran.

Phản ứng của Trung Quốc rất mạnh mẽ và quyết đoán, bắt giữ công dân Canada và cáo huộc họ làm gián điệp trong vùng đất Trung Quốc, đe dọa các doanh nhân Canada đang kinh doanh tại Trung Quốc. Trung Quốc chống chế rằng Hoa kỳ sở dĩ bắt giữ bà Mạnh là hành động đàn áp các đối thủ cạnh tranh về thiết bị viễn thông lo ngại sự lớn mạnh của Huawei nên đã đem vấn đề an ninh ra làm chứng cứ. Nói chung là một sự lừa dối nhằm bôi nhọ Trung Quốc.

Tuy nhiên Trung Quốc khó lòng chối bỏ các bằng chứng về đánh cắp sở hữu trí tuệ của Huawei, một trong những lý do khiến Bộ tư pháp Hoa Kỳ chính thức truy tố Huawei và bà Mạnh Vãn Chu là nhân viên cao cấp của công ty này bị truy tố 23 tội danh bao gồm vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ với Iran, đánh cắp bí mật thương mại, nói dối ngân hàng và cản trở pháp lý.

Mỹ có bằng chứng cho thấy từ lâu tập đoàn Huawei đã được chính phủ Trung Quốc bảo hộ nhằm thực hiện các hoạt động gián điệp và đang nhắm vào EU để nhằm đạt được mục tiêu chiếm lĩnh thị trường này. Mỹ, Australia, New Zealand đồng loạt ban hành lệnh cấm sử dụng thiết bị của Huawei riêng Anh quốc đã ngưng chương trình phát triển mạng 5G do Huawei cung cấp.

Những phản ứng này cho thấy thế giới lo sợ sự thâm nhập của Huawei vào đất nước của họ để làm việc mờ ám hơn là sự cạnh tranh giữa các đối thủ thông thường trong lĩnh vực thiết bị viễn thông. Mỹ là nước tự do trong cạnh tranh và chính phủ nước này chưa bao giờ có hành động nhơ bẩn trong việc bênh vực và che chắn cho hành vi cạnh tranh bất chính.

Duy chỉ có Việt Nam là không lo sợ chuyện gián điệp Trung Quốc ngược lại còn mở rộng cửa cho tập đoàn này bước chân vào Việt Nam với tất cả mọi dễ dãi mà đất nước này có được.

Từ năm 1998 Huawei đã thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam cho tới năm 2016 thì công ty này thành lập Trung tâm Sáng tạo CSIC. Hiện nay công ty Huawei Việt Nam có hơn 300 nhân viên, văn phòng đặt ở hai thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.

Mới đây Tổng công ty hạ tầng mạng (VNPT Net, thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông) đã chỉ định thầu cho Huawei Việt Nam hàng loạt gói thầu trị giá hàng chục tỷ mặc dù biết rõ những nguy hiểm khi cho phép tập đoàn này cung cấp các thiết bị viễn thông sẽ có nguy cơ bị đánh cắp thông tin của khách hàng hay các cơ quan chính phủ nếu dùng hệ thống do Huawei xây dựng.

Ông Đinh Hồng Quang, một giới chức cao cấp của VNPT cho báo chí biết lý do chọn Huawei là vì họ đã vào Việt Nam khá lâu và sắp tới có chuyến đi thăm Trung Quốc của một nhân vật cao cấp mà ông này không muốn nêu tên. Tiết lộ của ông Quang cho thấy ảnh hưởng của Trung Quốc mạnh đến nỗi Việt Nam sẵn sàng hy sinh những điều hệ trọng ảnh hưởng tới bí mật quốc gia vì một lý do hết sức kỳ lạ. Điều này cũng cho thấy chính sách phát triển hạ tầng của Việt Nam thiếu minh bạch và được cấp dưới tự tiện quyết định mọi chính sách miễn là có lợi cho kinh tế, dù ít ỏi, của Việt Nam bất kể hệ quả mà một hành vi chỉ định thầu gây ra.

Hiện Huawei chiếm tới 29% toàn bộ mạng lưới của VNPT có nghĩa là 1/3 mạng lưới đã hoặc sẽ bị cài đặt phần mềm theo dõi đối với người sử dụng nó. Từ một chiếc điện thoại cầm tay tới hệ thống định vị, mạng nội bộ, hay hệ thống chính phủ… nguy cơ bị lấy cắp thông tin, cài đặt nghe lén hay những hành vi gián điệp khác đều có thể xảy ra đối với Việt Nam khi cho phép Trung Quốc biết rõ mình như trong lòng bàn tay và do đó nếu có biến cố xảy ra giữa hai nước thì Hà Nội chắc chắn nằm trong vòng kiểm soát không thể cứu vãn.

Mỹ không những cấm Huawei, chính phủ Trump còn tuyên bố sẽ không hợp tác với những nước cho phép công ty này hoạt động trên lãnh thổ của họ nữa.

Trong một cuộc phỏng vấn của kênh truyền hình FOX, ngoại trưởng Hoa kỳ ông Mike Pompeo cho biết "Nếu một quốc gia áp dụng thiết bị của Huawei và đưa nó vào một số hệ thống thông tin quan trọng hàng đầu, chúng tôi sẽ không thể chia sẻ thông tin với họ". Ông Pompeo nhấn mạnh không muốn thông tin của nước Mỹ bị rủi ro.

Điều này dễ nhận thấy khi Mỹ bước chân vào Biển Đông thì Việt Nam sẽ là nơi được chia sẻ thông tin nhằm đối phó với Trung Quốc. Nếu Huawei quản lý mạng viễn thông thì làm sao Mỹ dám cho Việt Nam nhập cuộc. Mà bị đứng bên ngoài thì Việt Nam sẽ là gì đối với trách nhiệm chung của toàn khối ASEAN ?

Trong khi Hà Nội đang nổ lực tối đa để xích lại gần hơn với Mỹ, một hợp đồng nhỏ bé với Huawei có thể làm sụp đổ mọi cố gắng mà Bộ ngoại giao đang làm. Nếu Bộ chính trị vẫn còn thờ ơ với mưu toan của Trung Quốc chắc chắn sẽ gặp hậu quả rất gần. Bên cạnh gián điệp là các lệnh cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam nếu một hôm nào đó ông Trump mất ngủ.

Không ai có thể chơi với kẻ hai mặt, nhất là một doanh nhân thành đạt như ông Trump. Vì ai cũng biết Tổng thống không phải là một chính trị gia lão luyện đủ để bỏ qua hành động hai mang của đất nước mà ông vừa ghé qua. Phỉ báng nước Mỹ bằng việc cho phép kẻ bị Hoa Kỳ chối bỏ làm việc trên đất nước của mình là hành động thiếu chín chắn nhất trong giai đoạn hiện nay của Hà Nội.

Chơi với lửa sẽ có ngày bỏng tay.

Cánh Cò

Nguồn : RFA, 03/03/02019 (canhco's blog)

Published in Diễn đàn

Huawei sẽ cung cấp mạng 5G cho Việt Nam ? (VOA, 14/02/2019)

Truyền thông Nht cho biết công ty Huawei ca Trung Quc đang nhm ti vic cung cp h tng công ngh mng không dây thế hệ th năm (5G) cho Vit Nam trong khi nhà cung cp vin thông này đang b Hoa Kỳ "ty chay" vì nghi làm gián đip cho Bc Kinh.

hoavi1

Truyền thông Nhật cho biết công ty Huawei của Trung Quốc đang nhắm tới việc cung cấp hạ tầng công nghệ mạng không dây thế hệ thứ năm (5G) cho Việt Nam.

Trong một cuc phng vn ca t Nikkei vi ông Fine Fan, Giám đc Điu hành Huawei Vit Nam, nói rng công ty ông "t tin sng trưởng ti Vit Nam".

"Thiết b ca chúng tôi không có đi th v cht lượng cũng như giá bán ti Vit Nam. Huawei mang li công ngh và gii pháp tt hơn, ngoài ra còn có h tr v tài chính đ các nhà mng Vit Nam trin khai 5G", ông Fan nói vi Nikkei.

Tờ báo Nht hôm 14/2 còn chưa biết rng công ty Huawei, đã có mt ti Vit Nam trong 20 năm qua, đang đàm phán vi các đi tác Vit Nam đ th nghim mng 5G trong năm nay.

Ông Đặng Kim Long, ph trách truyn thông ca công ty Huawei Vit Nam, xác nhn vi trang Zing.vn v hu hết các thông tin trong bài phng vn ca hãng tin Nikkei, nhưng bác b tin Huawei s "h tr v tài chính để các nhà mng Vit Nam trin khai 5G".

Trang Zing.vn nói hiện chưa rõ hãng vin thông nào s "thng thu" cung cp h tng 5G cho các nhà mng Vit Nam, nhưng Huawei được cho là cái tên "tim năng" bên cnh Ericsson, Nokia hay Samsung.

Ông Fan cho biết hiện Huawei là nhà cung cp thiết b mng 2G và 3G ln nht ti Vit Nam, nhưng vi mng 4G thì không còn gi được v trí dn đu. Do đó, "chúng tôi s tp trung hơn đ làm vic vi các nhà mng và chính ph nhm thúc đy mng 5G", ông Fan nói thêm.

hoavi2

Huawei tại một cuộc triển lãm ở Bắc Kinh.

Hiện nay, các nhà mng Vit Nam đu đang chy đua đ trin khai th nghim mng 5G, và ông Fan cho biết B trưởng B Thông tin và truyền thông Nguyn Mnh Hùng "chp nhn mi nhà cung cp".

Vào tháng trước, truyn thông trong nước cho biết công ty MobiFone đã ký kết tha thun vi Samsung đ th nghim mng 5G, còn VNPT ký kết tha thun vi Nokia. Trong khi đó, Viettel cũng cho biết h đã bt đu nghiên cu v 5G t năm 2015, nhưng không nêu tên đi tác nước ngoài.

Ngày 22/1, Bộ trưởng Thông tin và truyền thông Nguyễn Mnh Hùng đã ký quyết đnh cp phép trin khai th nghim mng và dch v vin thông 5G cho nhà mng Viettel.

Trong thời gian qua, thiết b vin thông ca Huawei đã gp nhiu s khó khăn khi b M cm ca, và nhiu nhà mng ti các quc gia ti Châu Âu hay Australia, New Zealand cũng đang cân nhắc không s dng thiết b ca công ty này.

Ông Fan thừa nhn vi t Nikkei : "Nhng vn đ này không d đ gii quyết trong thi gian ngn".

Tại Hoa Kỳ, Tng thng M Donald Trump đang cân nhc mt sc lnh hành pháp trong năm nay để tuyên b tình trng khn cp tm quc gia, cm các công ty Hoa Kỳ s dng thiết b vin thông do hai hãng Huawei và ZTE ca Trung Quc sn xut.

Mỹ lo ngi Trung Quc có th s dng thiết b ca Huawei cho hot đng gián đip - mi lo ngi mà Huawei nói là không có cơ s.

Trong một cuc phng vn vi Zing vào tháng 1/2019, ông Fine Fan khng đnh h sơ bo mt ca công ty này là "sch s, ti Vit Nam và trên toàn thế gii", và tt c các sn phm mà Huawei cung cp là "hoàn toàn đáng tin cy".

Nhiều chuyên gia d đoán rng công ngh mng 5G s cách mng hóa toàn b nn kinh tế công nghip ca thế gii. H nói rng mng 5G nm gi chìa khóa cho mt thế gii thông minh, hiu qu, kết ni và giàu sang hơn nhiu.

Tuy nhiên, một báo cáo ca Quc hi Hoa Kỳ gần đây đã ch ra cách Trung Quc d đnh s dng quá trình chuyn đi sang 5G và quyn truy cp vào hàng t thiết b đin t ni mng đ thu thp thông tin tình báo, phá hoi hay phc v cho mc đích kinh doanh.

******************

Kỷ nguyên 5G đến gần : Đe dọa Hoa Vi phủ bóng lên Thụy Sĩ (RFI, 14/02/2019)

Cuộc chạy đua xây dựng mạng điện thoại di động thế hệ 5, thường gọi tắt là mạng 5G, với tốc độ nhanh hơn thế hệ trước cả trăm lần, ngày càng quyết liệt, thì căng thẳng giữa nhiều quốc gia ngày càng gia tăng. Những tháng gần đây, Hoa Kỳ cùng một số đồng minh liên tục lên án các doanh nghiệp viễn thông Trung Quốc, tiêu biểu là Hoa Vi, là nguy cơ lớn với an ninh quốc gia, và đây là lý do để loại Hoa Vi khỏi các dự án 5G. Chính quyền nhiều nước Châu Âu đang tìm một cách đối phó khác.

hoavi3

Logo của tập đoàn Hoa Vi với màu cờ Trung Quốc. Ảnh minh họa Reuters/Dado Ruvic

Nhìn chung, các nước Châu Âu không thể trì hoãn vấn đề nguy cơ của tập đoàn viễn thông Hoa Vi (Huawei) đặt ra đối với an ninh quốc gia, trong bối cảnh chỉ còn ít tháng nữa là mạng 5G sẽ được thương mại hóa tại nhiều thành phố Châu Âu. Mặt khác, đa số các nước cũng không thể chọn giải pháp loại trừ hoàn toàn Hoa Vi, hay các công ty viễn thông Trung Quốc như Hoa Kỳ chủ trương, do các sản phẩm mang tính cạnh tranh của Hoa Vi có lợi cho nền kinh tế, cũng như nguyên tắc thị trường tự do. Tấn công trực diện vào Hoa Vi, các công ty Châu Âu hoạt động tại Trung Quốc chắc chắn cũng sẽ bị trả đũa.

Tại Đức, hồi tuần trước thủ tướng Merkel tuyên bố không loại trừ Hoa Vi khỏi thị trường 5G, nhưng muốn được bảo đảm là công ty này sẽ không chuyển các dữ liệu tại Đức cho chính quyền Trung Quốc. Cùng lúc đó, theo Reuters, cơ quan an ninh mạng Đức (BSI) cũng khởi sự cuộc điều tra để xác định xem tập đoàn công nghệ viễn thông hàng đầu thế giới này có phải là mối đe dọa với an ninh quốc gia hay không.

Về phía nước Pháp, chính phủ cũng đang vận động Quốc hội thông qua một số điều khoản quy định về 5G trong dự luật Pacte (về tăng trưởng và chuyển đổi doanh nghiệp), nhằm kiểm soát chặt chẽ các công ty nước ngoài, như Hoa Vi, trong lĩnh vực các cơ sở hạ tầng thông tin quan trọng đối với an ninh quốc gia. Hôm 12/02, Thượng Viện Pháp tạm hoãn việc bỏ phiếu về các đề nghị nói trên của chính phủ, với lý do đây là một vấn đề "cần được thảo luận sâu rộng".

Còn tại Thụy Sĩ thì sao ? Trong một thời gian dài, Hoa Vi được coi là một nhân tố đóng góp cho tăng trưởng kinh tế của Thụy Sĩ, tuy nhiên các áp lực ngày càng gia tăng buộc chính quyền Thụy Sĩ phải xem xét nguy cơ của tập đoàn Trung Quốc đối với an ninh, đặc biệt do sự phát triển của mạng 5G mở ra một cơ hội chưa từng có cho tấn công tin tặc, hay hoạt động gián điệp.

Các vấn đề mà báo mạng Thụy Sĩ Le Temps tìm cách giải đáp sau đây không chỉ có ý nghĩa riêng với Thụy Sĩ, mà cũng là những vấn đề chung của điều mà Le Temps gọi là "những được mất trong một cuộc đấu toàn cầu". RFI xin giới thiệu bài "Hoa Vi phủ bóng lên Thụy Sĩ", được đăng tải trên Le Temps, ngày 12/02/2019. 

Công ty Hoa Vi hiện diện ra sao tại Thụy Sĩ ?

Người Thụy Sĩ chủ yếu biết đến Hoa Vi qua nhãn mác điện thoại di động của tập đoàn này, chiếm khoảng 8% thị trường smartphone Thụy Sĩ. Chất lượng của điện thoại Hoa Vi được coi là có thể cạnh tranh được với các loại smartphone cao cấp của Apple và Samsung. Hoa Vi đã xây dựng, bảo trì và phát triển mạng di động Sunrise và ắt hẳn sẽ là nhà cung cấp thiết bị 5G cho Sunrise, tập đoàn viễn thông lớn hàng đầu Thụy Sĩ, nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động thứ hai sau Swisscom (1). Trong lĩnh vực điện thoại cố định, Hoa Vi cũng là nhà cung cấp quan trọng của Swisscom. Hoa Vi sử dụng 350 nhân viên tại Thụy Sĩ, chủ yếu là ở trụ sở chính của hãng ở Dubendorf.

Liệu có cần thận trọng với Hoa Vi ?

Các chuyên gia tỏ ra thận trọng. Theo ông Philippe Oechslin, giám đốc của công ty chuyên về an ninh mạng Objectif Czechurité ở Gland, thì "bất kể loại thiết bị do công ty này hay công ty khác chế tạo, điều quan trọng là cần phải bảo đảm an toàn cho các bộ phận hạ tầng mang tính nhạy cảm". Cho đến nay, theo chuyên gia về an ninh mạng này, vẫn chưa có trường hợp nào cho thấy có "gián điệp nằm vùng" trong các thiết bị của Hoa Vi. Ngược lại, một điều rõ ràng là chính quyền Trung Quốc giống như chính quyền Mỹ hay bất cứ nước nào khác, cũng khai thác các lỗ hổng trong mọi thiết bị viễn thông, để tiến hành các hoạt động gián điệp.

Đây là một ý kiến mà ông Steven Meyer, giám đốc của công ty an toàn mạng ZENData, ở Genève, chia sẻ. Giám đốc ZENData nhấn mạnh là cần phải thận trọng trước các công nghệ đến từ các quốc gia không đáng tin cậy. Các tiết lộ của cựu nhân viên an ninh Mỹ, nhà tin học Edward Snowden – hiện lưu vong tại Nga – cho thấy Hoa Kỳ tiến hành các hoạt động gián điệp trên quy mô lớn. Điều khác biệt chủ yếu là Trung Quốc là một quốc gia "về cơ bản là độc tài toàn trị".

Nguy cơ phải chăng sẽ gia tăng với sự phát triển của mạng viễn thông thế hệ mới 5G ?

Chuyên gia mạng Steven Mayer khẳng định điều này là đúng về nguyên tắc. Ông giải thích : "Ngược lại với các thế hệ viễn thông trước đó, với mạng 5G, không còn có sự phân biệt thực sự giữa cơ sở hạ tầng viễn thông trung tâm và các vùng ngoại vi. Mỗi yếu tố của hệ thống hạ tầng cơ sở đều có khả năng nối kết với một bộ phận quan trọng của tổng thể cơ sở hạ tầng viễn thông, và có khả năng tiếp cận với các thông tin nhạy cảm và kiểm soát chúng. Điều có nghĩa là chỉ cần một bộ phận bị tổn thương hoặc một "cửa hậu" (hay backdoor - tức các bộ phận trong thiết bị viễn thông mà cơ sở sản xuất sử dụng để thâm nhập vào mạng internet của đối thủ) là đủ để gây tổn hại cho toàn bộ mạng. Điều đó cũng có nghĩa là toàn bộ các thiết bị phải là đáng tin cậy".

Mạng 5G cũng sẽ cho phép nối kết một số lượng rất lớn các loại thiết bị (từ xe hơi, các hệ thống công nghiệp, cho đến đồ dùng cá nhân…). Điều này khiến nguy cơ tăng thêm gấp bội.

Hai tập đoàn lớn của Thụy Sĩ, Sunrise và Swisscom, có quan điểm ra sao ?

Tập đoàn Sunrise nhắc lại là : "kể từ các tuyên bố buộc tội đầu tiên của Mỹ năm 2008 đến nay, chưa có một bằng chứng bất thường nào được ghi nhận trong các thiết bị hay phần mềm của Hoa Vi để chứng minh cho các buộc tội nói trên. Các cáo buộc được đưa ra chỉ dựa trên bối cảnh chính trị", theo một người phát ngôn của tập đoàn. Tập đoàn Sunrise tỏ ra "hoàn toàn thỏa mãn với chất lượng của Hoa Vi và hoàn toàn không có ý định thay đổi nhà cung cấp". Sunrise khẳng định thường xuyên kiểm tra mạng điện thoại di động, và mức độ an toàn của mạng được các chuyên gia bên ngoài thẩm định và xác nhận.

Về phần mình, giám đốc an ninh của Swisscom, ông Philippe Vuilleumier, cho biết thường xuyên trao đổi với các đối tác nước ngoài. Kết luận mà người phụ trách an ninh Swisscom đưa ra là không có lý do gì để nghi ngờ về độ tin cậy của Hoa Vi. Mặt khác, tập đoàn này không được phép tiếp cận với các dữ liệu của Swisscom. Người phụ trách Swisscom cũng cho biết có các tiếp xúc thường xuyên với các cơ quan hữu trách của chính quyền liên bang, nhưng từ chối trả lời câu hỏi của báo Le Temps, là trong những tuần gần đây liệu các tiếp xúc với chính quyền có được tăng cường hay không.

Các nhà cung cấp dịch vụ mạng có khả năng phát hiện các nỗ lực xâm nhập của tin tặc hay không ?

Các nhà cung cấp dịch vụ mạng khẳng định họ đã cố gắng làm tối đa, nhưng không thể đưa ra bảo đảm tuyệt đối. Giám đốc công ty an ninh mạng Objectif Czechurité cũng đánh giá là các nhà mạng Thụy Sĩ làm tốt công việc bảo đảm an toàn các cơ sở hạ tầng viễn thông mà họ phụ trách, để chống lại các mưu toan xâm nhập của một số nhà sản xuất hay một số bên khác, và đây cũng là điều mà luật quy định.

Về phần mình, giám đốc công ty an toàn mạng ZENData thì cho rằng để phát hiện ra được một cuộc tấn công mạng cần phải có các chuyên gia, và trong trường hợp nếu Hoa Vi tiến hành cuộc tấn công "một cách hoàn hảo", thì gần như không có khả năng phát hiện được.

Thụy Sĩ liệu có định loại trừ Hoa Vi ?

Trong hiện tại điều này là không chắc chắn. Tuy nhiên, các dân biểu muốn biết rõ hơn về vấn đề này. Trong hai ngày 1 và 2 tháng Tư, Ủy ban phụ trách về chính sách an ninh mạng của Thượng Viện Thụy Sĩ sẽ xem xét các nguy cơ của Hoa Vi. Các thành viên của Ủy ban này sẽ phải tham khảo ý kiến của cơ quan tình báo Liên bang và bộ Quốc Phòng.

Trọng Thành

Ghi chú :

1. Sunrise - một trong ba công ty hàng đầu của Thụy Sĩ - chọn tiếp tục cộng tác với Hoa Vi trong các dự án xây dựng mạng 5G. Trong khi đó, Swisscom chọn tập đoàn Thụy Điển Ericsson, còn Salt chọn tập đoàn Phần Lan Nokia. Theo "Voici comment la 5G se déploiera en Suisse", Le Temps, 8/2/2019.

*******************

Ách kiểm duyệt ngày càng đè nặng trên phim ảnh Trung Quốc (RFI, 13/02/2019)

Trong năm 2018, bộ phim truyền hình Diên Hy Công Lược của Trung Quốc đã nổi lên thành một tác phẩm thuộc diện được nhiều người tìm kiếm nhiều nhất trên Google toàn cầu, với lượt người xem qua mạng internet lên đến hàng tỷ lần, và nhất là được chiếu trên các kênh truyền hình ở hơn 70 thị trường nước ngoài.

hoavi4

Ảnh minh họa : Một cảnh quây phim cổ trang ở phim trường Hoành Điếm - Hengdian World Studios- tỉnh Chiết Giang. Ảnh ngày 30/01/2019. MATTHEW KNIGHT / AFP

Nổi đình đám như thế, nhưng mới đây, bộ phim Diên Hy Công Lược đã bị chính quyền bất ngờ đả kích dữ dội về nội dung bị cho là xấu, trước khi bị cấm chiếu trên các đài truyền hình Trung Quốc.

Sự cố đối với bộ phim này là bề nổi của một xu thế kiểm duyệt ngày càng mạnh tại Trung Quốc, đã được hãng tin Pháp AFP ngày 11/02/2019 phân tích trong bài "Ngành giải trí Trung Quốc trong cơn ‘nghiêm hàn’ sau những vụ đàn áp".

Đối với AFP, phim ảnh và truyền hình Trung Quốc đang phải oằn mình trong một tình trạng được người trong ngành gọi là "nghiêm hàn", tức là mùa đông giá buốt, dưới sự giám sát nghiêm ngặt hơn của chính phủ, được cho là sẽ dẫn đến việc áp đặt những nội dung mà Đảng đánh giá tốt.

Ngành giải trí Trung Quốc, theo hãng tin Pháp, đã nở rộ trong những năm gần đây nhờ đường lối chính thức là muốn thay thế các nội dung ngoại quốc bằng những yếu tố trong nước, đồng thời phát triển ngành này thành một thứ quyền lực mềm giúp Bắc Kinh chinh phục thế giới.

Thế nhưng một chủ trương cấp toàn quốc yêu cầu phim ảnh, ca nhạc và các hình thức giải trí khác phải có nội dung được Đảng chấp thuận đã bắt đầu phủ mây đen trên khu vực giải trí đang phát triển.

Vu Chính (Yu Zheng), nhà sản xuất kiêm biên kịch của bộ phim truyền hình nhiều tập cực kỳ nổi tiếng "Diên Hy Công Lược" đã không ngần ngại nói rằng "lúc này là một thời kỳ nghiêm hàn", một mùa đông giá buốt.

Cả tỷ lượt người xem

Diên Hy Công Lược cho đến nay, được đánh giá là một bộ phim Trung Quốc đã gặt hái nhiều thành công nhất, không chỉ tại Trung Quốc, mà cả trên thế giới.

Hãng AFP đã nêu bật con số 18 tỷ lượt người xem bộ phim này trên trang iQIYI (một dạng dịch vụ xem phim trực tuyến tương tự như Netflix) của Trung Quốc.

Theo trang thông tin Inkstone, trực thuộc nhật báo Hồng Kông South China Morning Post, ngày 15/08/2018, bộ phim này đã đạt được kỷ lục 530 triệu lượt người xem trong một ngày, một con số đã vượt xa kết quả từng được đánh giá là cực cao của tập cuối, phần 7 bộ phim Mỹ nổi tiếng Games of Thrones, chỉ được 16,5 triệu lượt xem.

Sức hút của bộ phim còn lan tỏa ra khu vực và thế giới. Trong toàn năm 2018, Diên Hy Công Lược là chương trình truyền hình được tìm kiếm nhiều nhất trên Google toàn cầu, một phần do sự phổ biến của cộng đồng người Hoa trên thế giới

Đứng đầu danh sách những nơi có người tìm kiếm về bộ phim về bộ phim này là các nước ở khu vực miền đông Châu Á như Singapore, Malaysia, Brunei và Hồng Kông…

Diên Hy Công Lược là một bộ phim truyền hình nhiều tập tiêu biểu cho loại phim bộ cổ trang của Trung Quốc. Dài 70 tập, bộ phim kể về cuộc đấu đá nơi cung đình giữa các phi tần của hoàng đế Càn Long thời Mãn Thanh vào đầu thế kỷ 18. Nhân vật chính là một cô gái xuất thân bình dân, nhưng đã vươn lên địa vị cao qúy nơi hậu cung, được hoàng đế sủng ái.

Trấn áp mạnh bạo : Nội dung "bất tương thích" ?

Dù có nội dung không có gì là nhạy cảm như kể trên, nhưng vào đầu năm 2019, Diên Hy Công Lược, cùng với một số phim bộ cổ trang tương tự đã bất ngờ bị guồng máy kiểm duyệt của Trung Quốc trấn áp.

Theo ghi nhận của trang thông tin Mothership tại Singapore ngày 07/02, chiến dịch đàn áp khởi đầu bằng một bài xã luận bằng tiếng Hoa trên tờ Bắc Kinh Nhật Báo đề ngày 25/01, phê phán tính chất "bất tương thích" của bộ phim với "giá trị cốt lõi của chủ nghĩa xã hội". Tờ báo cho rằng tác động tiêu cực của bộ phim trên xã hội Trung Quốc không thể xem thường.

Tờ báo không ngần ngại nêu bật 5 tác động tiêu cực của bộ phim, từ việc quyến rũ khán giả chạy theo lối sống đế vương, làm ô uế xã hội ngày nay bằng những mưu mô thủ đoạn đâm sau lưng, đề cao các bậc đế vương, quay lại thời xưa mà làm ngơ trước công lao của những "anh hùng" thời nay, cổ súy lối sống xa xỉ mà coi thường giá trị của lao động và cách sống cần kiệm, chú ý đến lợi ích thương mại mà xem nhẹ các giá trị đạo đức.

Ngay sau khi bài báo được đăng, phim Diên Hy Công Lược và một bộ phim tương tự là Hậu Cung Như Ý Truyện mà tờ báo cũng nêu tên, đã bị ngưng chiếu trên các kênh truyền hình Nhà nước, thay thế bằng những phim có chủ đề hiện đại.

Gọng kềm kiểm duyệt ngày càng siết chặt

Theo nhận định của AFP, trường hợp bộ phim Diên Hy Công Lược chỉ là một ví dụ mới nhất về ách kiểm duyệt đang đè nặng trên ngành công nghiệp giải trí Trung Quốc.

Trong bài phỏng vấn dành cho hãng tin Pháp, chủ tịch phim trường Hoành Điếm (Hengdian World Studios) ở tỉnh Chiết Giang, nơi thực hiện khoảng 70% các chương trình phim và truyền hình của Trung Quốc, đã công nhận rằng ngành phim ảnh đang chuẩn bị gánh chịu một tình trạng phát triển chậm lại, đặc biệt với chiến dịch chống trốn thuế và trả thù lao quá cao cho những ngôi sao tên tuổi. Nạn nhân tiêu biểu trong vụ này là gương mặt số một của điện ảnh Trung Quốc hiện nay là nữ diễn viên Phạm Băng Băng.

Hiện nay một số đoàn làm phim đã hoãn kế hoạch quay phim, hoặc thậm chí đã hủy bỏ hẳn. Hoạt động kinh doanh của các công ty điện ảnh và truyền hình cũng bị việc cải cách thuế ảnh hưởng. Tuy nhiên chủ tịch Hoành Điếm hy vọng tình hình sẽ cải thiện với nhiều bộ phim hoặc chương trình truyền hình tập trung vào cuộc cách mạng đưa Đảng cộng sản lên nắm quyền vào năm 1949, đặc biệt là vào tháng 10 sắp tới với kỷ niệm 70 năm sự kiện.

Krypt Chen, một nhà phân tích truyền thông tại Thượng Hải, cho biết : "Sự giám sát (của chính phủ) đã nghiêm ngặt hơn từ năm 2016 đến nay. Nó đã khá khắc nghiệt vào năm ngoái và thậm chí có thể còn nghiêm ngặt hơn trong năm nay".

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang tiến hành một chiến dịch thanh lọc nội dung truyền thông, dẫn đến việc đàn áp các hình thức nghệ thuật như nhạc rap. Thậm chí hình xăm trên người cũng bị cấm xuất hiện trên truyền hình.

Điều oái oăm là các phim bộ cổ trang đã tưởng lầm là có thể tránh được búa rìu kiểm duyệt khi tránh né các chủ đề đương đại nhạy cảm.

Thất bại cho tham vọng quyền lực mềm của Trung Quốc ?

Theo bài phân tích trên trang Mothership Singapore, các bộ phim truyền hình như Diên Hy Công Lược có khả năng giúp Trung Quốc phát huy sức mạnh mềm ở nước ngoài.

Theo giáo sư Trang Giai Dĩnh (Chuang Chia Yin) thuộc Đại Học Quốc Gia Đài Loan, được nhật báo Hồng Kông South China Morning Post trích dẫn, bộ phim không những đã được dịch ra 14 thứ tiếng, phát hành tại 70 thị trường trên thế giới, mà lại còn gớp phần cải thiện cái nhìn của người Đài Loan về Trung Quốc.

So với nhiều Học Viện Khổng Tử được thành lập trên toàn thế giới, những bộ phim truyền hình nổi tiếng như vậy có thể giúp quảng bá tốt hơn văn hóa Trung Quốc tới khán giả nước ngoài.

Bất kỳ động thái kiểm duyệt nào cũng có thể khiến Trung Quốc thụt lùi trong việc đưa ra một hình ảnh tích cực về đất nước họ để gây ảnh hưởng đến mọi người ở nước ngoài, phục vụ cho mục tiêu của Bắc Kinh.

Vấn đề là hình ảnh về tầng lớp lãnh đạo Trung Quốc đầy mưu mô và sẵn sàng đâm sau lưng trong phim Diên Hy Công Lược không tích cực lắm, và không thể hiện được những giá trị mà Bắc Kinh muốn phô trương. Điều đó có lẽ giải thích được vì sao bộ phim bị ngành kiểm duyệt Trung Quốc đưa vào tầm nhắm.

Mai Vân

*******************

Người Duy Ngô Nhĩ hải ngoại đòi Bắc Kinh thông tin về các thân nhân mất tích (RFI, 13/02/2019)

Kể từ hôm 12/02/2019, nhiều người Duy Ngô Nhĩ sống ở nước ngoài đã phát động trên các mạng xã hội một chiến dịch truyền thông nhằm gây áp lực buộc Bắc Kinh cung cấp các bằng chứng cho thấy người thân bị mất tích vẫn còn sống.

hoavi5

Biểu tình tại New York Hoa Kỳ đòi trả tự do cho người Duy Ngô Nhĩ. Ảnh 05/02/2019. TIMOTHY A. CLARY / AFP

Theo AFP, chiến dịch được khởi sự trên hai mạng Twitter và Facebook với hashtag #MeTooUyghur (tức "Tôi cũng là người Duy Ngô Nhĩ"). Chiến dịch nói trên đã thúc đẩy nhiều người Duy Ngô Nhĩ hải ngoại đưa lên mạng hàng loạt bức ảnh chụp cha mẹ, vợ con hay bạn bè mất tích, và yêu cầu gửi đến chính quyền Trung Quốc, vì nhiều người không liên lạc được với người thân tại Trung Quốc.

AFP tiếp xúc được với ông Halmurat Harri, một người Duy Ngô Nhĩ sống tại Phần Lan. Người khẳng định đã lập ra hashtag nói trên tuyên bố : cộng đồng Duy Ngô Nhĩ hải ngoại muốn biết rõ hàng triệu người thân của họ ở Trung Quốc hiện đang ở đâu.

Sáng kiến nói trên được đưa ra sau khi một phương tiện truyền thông Nhà nước Trung Quốc công bố một đoạn clip 26 giây cho thấy một người đàn ông tự giới thiệu là Abdurehim Heyit, một nghệ sĩ Duy Ngô Nhĩ bị coi là mất tích. Bắc Kinh tung ra clip này sau khi chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định, hôm thứ Bảy tuần trước (09/02), là nhà thơ và ca sĩ Abdurehim Heyit đã chết trong trại giam ở Trung Quốc. Cũng trong dịp này, Ankara đã đồng thời lên án chính sách đàn áp tàn bạo của Bắc Kinh đối với cộng đồng thiểu số theo đạo Hồi ở Tân Cương, mà Thổ Nhĩ Kỳ gọi là một "nỗi ô nhục của nhân loại".

Theo các thông tin của giới chuyên gia được Liên Hiệp Quốc và nhiều tổ chức bảo vệ nhân quyền dẫn lại, khoảng một triệu người Duy Ngô Nhĩ có thể đang bị giam giữ tại các trại tập trung. Bắc Kinh bác bỏ điều này, nhưng chấp nhận là có tồn tại "nhiều trung tâm đào tạo nghề" để chống lại nạn Hồi Giáo cực đoan.

Hôm thứ Hai, 11/02, hiệp hội bảo vệ nhân quyền Amnesty international, Human Rights Watch, Đại Hội Duy Ngô Nhĩ Thế Giới và một số tổ chức phi chính phủ khác ra một bản thông cáo chung lên án việc chế độ Bắc Kinh đàn áp người Duy Ngô Nhĩ, và kêu gọi Liên Hiệp Quốc cử một phái đoàn quan sát viên tới vùng Tân Cương. 

Trọng Thành

Published in Châu Á

Trung Quốc đả kích báo cáo của Mỹ về chính sách phòng thủ không gian (VOA, 13/02/2019)

Bộ Ngoi giao Trung Quc hôm th Ba đ kích mt báo cáo do quan Tình báo Quc phòng (DIA) thuc B Quc phòng Hoa Kỳ công b, nói rng nhng bình lun ca M v chính sách vũ tr ca các nước khác là vô căn c.

mytrung1

Phát ngôn viên của B Ngoi giao Trung Quc Hoa Xuân Oánh cáo buc M thi phòng mi đe da t Trung Quc đi vi các h thng phòng th trong không gian ca M.

"Vũ trụ là tài sn chung ca nhân loi, không phi tài sn riêng ca bt kì quc gia nào, đc bit là M. Chúng tôi nhn thy Cơ quan Tình báo Quc phòng Hoa Kỳ đã đưa ra nhng nhn xét không tha đáng v chính sách vũ tr ca các quc gia khác, như Trung Quốc và Nga. Nhng phát biu này là hoàn toàn vô căn c," Hoa Xuân Oánh, phát ngôn viên ca B Ngoi giao, nói trong mt cuc hp báo thường kì hôm th Ba.

"Trung Quốc luôn ng h vic s dng hòa bình vũ tr và phn đi vic quân s hóa và chy đua vũ trang trong vũ trụ. Sut nhiu năm, Trung Quc đã làm vic vi Nga và các nước khác trong cng đng quc tế đ tích cc thúc đy s đng thun v các văn bn pháp lí quc tế, đ v cơ bn ngăn chn vic quân s hóa và chy đua vũ trang trong vũ tr," bà Hoa nói.

Bản báo cáo, công b hôm th Hai, có nhan đ "Nhng Thách thc đi vi An ninh trong Không gian," và xem xét các năng lc trong không gian ca Trung Quc, Nga và các quc gia khác. Báo cáo nói rng Trung Quc đang đ ra nhng thách thc và đe da đi vi kh năng không gian ca M.

"Đặc bit là Trung Quc và Nga đang phát trin nhiu phương tin đ li dng điu mà h xem là s l thuc ca M vào các h thng đt trong không gian và thách thc v thế ca M trong không gian," báo cáo nói.

Báo cáo được công bố vào lúc chính ph Trung Quc đang ngày càng đy mnh chương trình không gian ca mình. Trung Quc đã tr thành quc gia đu tiên đáp tàu thăm dò xung phn ti ca mt trăng vào tháng 1.

Sự phát trin ca năng lc không gian ca Trung Quc và nhu cu giúp bo v các v tinh ca M là nhng lí do được chính quyn Trump dn ra đ bin minh vì sao M cn mt Lc lượng Không gian.

Nhưng Trung Quc cáo buc M thi phng nguy cơ đ to cái c cho phép nước này xây dng và phát trin vũ khí tiên tiến.

"Nếu Mỹ thc s quan tâm ti an ninh vũ tr thì nên hp tác vi Trung Quc đ tích cc tham gia trong quá trình kim soát vũ khí trong vũ tr và đóng góp vào vic duy trì an ninh không gian, thay vì ngược li," bà Hoa nói.

*******************

Mỹ cảnh báo đồng minh không lắp thiết bị của Huawei (VOA, 12/02/2019)

Ngoại trưởng M Mike Pompeo hôm 11/2 khuyến cáo các đng minh ca Hoa Kỳ không lp đt trên lãnh th ca mình các thiết b ca tp đoàn vin thông Trung Quc Huawei.

mytrung2

Ngoại trưởng Mỹ Pompeo trong chuyến thăm Budapest hôm 11/2.

Reuters dẫn li ông Pompeo nói rng nếu h không làm vy, nó s làm phc tp mi quan h vi M.

Hoa Kỳ và các đồng minh phương Tây tin rng Huawei có th được s dng cho mc đích do thám và cho rng vic tp đoàn ca Trung Quc m rng hot đng vào Trung Âu là cách đ chiếm mt v trí trên th trường Châu Âu.

Washington lo ngại nht chuyn Huawei, tập đoàn sn xut thiết b vin thông ln nht thế gii, tăng cường hot đng Hungary và Ba Lan.

"Chúng tôi muốn đm bo rng chúng tôi xác định cho h các cơ hi và các ri ro khi s dng thiết b đó", ông Pompeo nói vi các phóng viên trong khi ti thăm th đô ca Hungary là Budapest.

Hungary là chặng dng chân đu tiên trong chuyến thăm còn đưa ông Pompeo ti Slovakia và Ba Lan.

Theo Reuters, chuyến công du này còn là mt phn ca n lc nhm bù đp cho s thiếu cam kết ca M khu vc và đã đ m ca cho s nh hưởng nhiu hơn ca Trung Quc và Nga.

Huawei đã bác bỏ chuyn do thám cho bt kỳ chính ph nào, đng thi cho hay rng công nghệ ca h hin phc v 70% người dân Hungary.

Tập đoàn này cũng cho biết đã hp tác vi phn ln các nhà cung cp dch v vin thông Hungary, trong đó có các công ty nhà nước.

Published in Quốc tế

Huawei là thương hiệu công nghệ toàn cầu đầu tiên của Trung Quốc và cũng là nguồn gốc của sự căng thẳng ngày càng gia tăng giữa Washington D.C và Bắc Kinh.

Suốt nhiều năm qua, công ty này luôn bác bỏ các cáo buộc họ là vỏ bọc gián điệp của Trung Quốc và là mối đe dọa cho nền an ninh các quốc gia.

huawei1

Huawei muốn trở thành nhà cung cấp công nghệ viễn thông thế hệ thứ 5, được gọi là 5G, đứng đầu thế giới. Ảnh abc.net.au

Các chuyên gia an ninh Úc đã dẫn ra câu "Mọi tổ chức hay công dân phải hỗ trợ và hợp tác với quốc gia trong công việc điều tra" viết trong Luật Tình Báo Quốc Gia của Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, sau lần sửa đổi luật pháp vào năm 2017. Như vậy, mối liên hệ chặt chẽ giữa Huawei và chính phủ Trung Quốc, đặc biệt trong vấn đề an ninh, cũng như đa số các viên chức trong công ty là đảng viên cao cấp của đảng cộng sn chẳng còn là điều bí mật.

Hoa Kỳ đã cấm không cho Huawei xây dựng mạng di động và bán điện thoại của họ thông qua các nhà cung cấp mạng. Úc, Nhật Bản, New Zealand cũng đã cấm sử dụng thiết bị của Huawei và ZTE trong mạng 5G sắp tới của các nước này. Pháp, Đức, Na Uy, Anh, Ba Lan, Cộng hòa Czech, Canada đang thắt chặt kiểm soát hay xem xét các biện pháp để loại Huawei ra khỏi sự phát triển của mạng di động thế hệ tiếp theo.

Ngày 01/12/2018, theo yêu cầu của Hoa Kỳ, bà Mạnh Vũ Châu (Weng Wanzhou), phó chủ tịch kiêm giám đốc tài chính của Huawei và là con gái của người sáng lập công ty, bị bắt khi quá cảnh ở Canada, trên đường từ Hongkong đến Mexico. Hoa Kỳ đòi dẫn độ bà Mạnh sang Mỹ.

Tập đoàn khổng lồ Trung Quốc này bị buộc tội lừa đảo và trộm cắp bí mật kinh doanh.

Huawei bác bỏ cáo trạng của Hoa Kỳ.

Huawei là gì ?

Công ty công nghệ Huawei Ldt (Huawei Technologies Co. Ldt) là nhà cung cấp thiết bị và linh kiện lớn nhất thế giới mà các công ty viễn thông và mạng sử dụng để điều hành và kiểm soát lưu lượng dữ liệu.

Công ty thành lập vào năm 1987 bởi cựu kỹ sư quân đội Ren Zhengfei. Huawei trở thành người tiên phong trong nỗ lực biến Trung Quốc từ nhà máy lương thấp của thế giới thành trung tâm công nghệ cao.

Năm 2017 công ty đã vượt qua Ericsson, trở thành nhà cung cấp thiết bị mạng lớn nhất thế giới. 45 trong số 50 công ty viễn thông lớn nhất thế giới là khách hàng.

Năm 2010 công ty đã cho ra mắt điện thoại thông minh đầu tiên của mình và năm 2018 đã vượt mặt Apple, đoạt vị tríthứ 2, và đã bán ra 200 triệu chiếc điện thoại. Chỉ Samsung bán được nhiều hơn.

Trụ sở chính đặt tại Thâm Quyến, ngay cạnh Hongkong, và ngân sách dành cho việc nghiên cứu cao hơn Apple 10%.

Tranh chấp về vấn đề gì ?

Từ năm 2012, chính quyền Mỹ và Úc đã cảnh báo việc hợp tác với Huawei. Dịch vụ an ninh mạng Nhật đã cấm các viên chức nhà nước sử dụng công nghệ Huawei từ ngày 1 tháng Tư.

Sự nghi ngờ này có 2 lý do :

- Lo ngại gián điệp ;

- Vi phạm lệnh trừng phạt Iran.

Câu chuyện trở nên ầm ĩ sau khi bà Mạnh Vũ Châu bị bắt.

Hoa Kỳ nghi ngờ bà Mạnh và Huawei, trong quan hệ thương mại với Iran, đã lừa dối các ngân hàng và đã đánh cắp công nghệ của Mỹ.

Quyền bộ trưởng Bộ Tư pháp Matthew Whitaker và một số viên chức cao cấp trong chính phủ Mỹ đã công bố một loạt cáo buộc nghiêm trọng đối với Huawei.

Vụ bắt giữ bà Mạnh Vũ Châu đã gây ra sóng gió ngoại giao. Chuyện Trung Quốc bắt giữ 13 công dân Canada và tuyên án tử hình một công dan nước này vì tội buôn ma túy được hiểu như đòn trả đũa trong vụ tranh chấp.

Andrus Ansip, phó chủ tịch Ủy Ban Châu Âu (EU), là một trong những người công khai lo lắng về hoạt động gián điệp. Ông khuyến cáo các quốc gia thành viên nên thận trọng khi hợp tác với các công ty Trung Quốc, điển hình là Huawei Technologies. Ông nói rằng sự rủi ro sẽ gia tăng khi Châu Âu cộng tác với các doanh nghiêp Trung Quốc vì luật pháp Trung Quốc buộc các tổ chức và công dân phải hỗ trợ và hợp tác với nh báo quốc gia trong các cuộc điều tra và lưu trữ thông tin liên quan đến các cuộc điều tra đó. Và cũng theo ông, việc này sẽ dẫn đến việc sử dụng loại công nghệ cài đặt "cửa sau" dùng để thu thập dữ liệu, nghe lén thông tin và hệ thống điện thoại.

"Khi đã thành luật thì chúng ta phải hiểu rằng mức độ rủi ro sẽ lớn hơn. Chúng ta không thể tiếp tục ngây thơ nữa". Ông Andrus Ansip cho biết nhiều doanh nghiệp Trung Quốc "đang bịnghi ngờ" vìluật này. Ông muốn nói đến tất cả các doanh nghiệp Trung Quốc chứ không riêng Huawei.

huawei2

Huawei đã góp phần chấm dứt ảo tưởng quốc gia - Ảnh minh họa (Financial Times)

Bộ ngoại giao Trung Quốc tuyên bố rằng mọi cáo buộc đều vô căn cứ và cho rằng các quốc gia khác chỉm cách bảo vệ các công ty của họ trước sự cạnh tranh.

Huawei nói gì ?

Huawei phủ nhận tất cả các cáo buộc gián điệp, bác bỏ chuyện công ty bị Đng cộng sản Trung Quốc thao túng kiểm soát.

Trong một cuộc phỏng vấn hiếm hoi với báo chíphương Tây, Ren Zhengfei, người sáng lập Huawei, nói rằng ông sẽ từ chối bất cứ cuộc điều tra nào của chính phủ đòi ông phải tiết lộ mật.

Nhưng cái ông không đề cập đến là : theo luật định, tất cả các công ty Trung Quốc bắt buộc phải cung cấp thông tin nếu cơ quan tình báo yêu cầu.

Ngoài ra, Huawei cũng mời các ký giả phương Tây vào tham quan các trung tâm nghiên cứu của công ty. Tập đoàn này đã xây dựng các trung tâm nghiên cứu ở Đức, Canada và Anh. Chính quyền các nước sở tại có thể thử nghiệm mức độ an toàn của các sản phẩm.

Huawei có vai trò trong việc phát triển 5G ?

Cùng với Nokia (Phần Lan), Ericsson (Thụy Điển), Huawei là một trong những nhà phát triển hàng đầu của nền công nghệ viễn thông thế hệ thứ 5, được gọi là 5G.

Sự phát triển các mạng di động với băng thông lớn (broadband) đã cách mạng hóa truyền thông. Phần lớn sinh hoạt hàng ngày của chúng ta, cả lúc làm việc hay thời gian rảnh rỗi, được liên kết do kết nối với mạng ổn định. Sự phát triển mạng 4G cho phép dữ liệu lưu trữ với số lượng lớn được gửi không dây.

Mạng 5G là bước nhảy vọt mới của công nghệ và rất có thể sẽ là mạng truyền thông quan trọng nhất vì nó không chỉ dùng để liên lạc giữa mọi người mà còn để kết nối những cài đặt (installations) và cảm biến (sensors) với nhau. Mạng 5G sẽ giúp tốc độ, trữ lượng và sự ổn định mạng tăng lên vượt trội. Do đó nó sẽ được sử dụng ví dụ như trong lãnh vực giao thông (xe tự hành), năng lượng và y tế.

Mạng di động là cơ sở hạ tầng quan trọng về mặt xã hội. Đồng thời nó cũng rất nhạy cảm về mặt chính trị nhất là khi vấn đề an ninh được đặt ra.

Huawei đã đánh mất sự n nhiệm của các quốc gia khác khi bước chân ra biển lớn. Trung Quốc không phải là trung tâm vũ trụ. Cái Thiên hạ quan Trung Hoa nên tống táng ở bờ sông Dương Tử và Hoàng Hà.

Huawei đã (góp phần) chấm dứt ảo tưởng quốc gia (1). Giấc mộng Trung Hoa chỉ là ảo tưởng.

Hoàng Thủy Ngữ

(31/01/2019)

(1) "Huawei has ended a national illusion", Richard McGregor, Financial Times, Lowy Institute, 22/06/2018.

Published in Diễn đàn

Bộ Tư pháp Mỹ đã khởi tố công ty Huawei với hơn vài chục tội. Người sẽ chú ý đến nhất tới vụ công ty này bị tố vi phạm luật cấm vận Iran, và hình ảnh bà Mạnh Vãn Chu (Meng Wanzhou 孟晚舟) bị đưa ra hầu tòa. Nhưng đó chỉ là một chuyện nhỏ. Chuyện lớn hơn đáng lo ngại là những công ty như Huawei đang được chính quyền Trung Quốc dùng để qua mặt Mỹ trong cuộc chạy đua kỹ thuật, kinh tế và quân sự của thế kỷ 21.

hoavi1

Huawei ra mắt chip 5G có tốc độ kết nối nhanh nhất thế giới tại Bắc Kinh hôm 24 tháng Giêng, 2019. (Ảnh : Fred Dufour/AFP/Getty Images)

Để hiểu mối lo lắng của Mỹ và các nước Âu Châu, chúng ta có thể nghe câu chuyện đang diễn ra với điện thoại iPhone. Trong khi chúng tôi viết dòng chữ này, ngày thứ Ba, 29 tháng Giêng 2019, hãng Apple có thể đang "vào" trong cái iPhone của tôi, mà tôi không thấy gì hết ! Họ cần sửa một chương trình điện toán, gọi là "áp" (apt) ở trong đó.

Apple đang phải "vô" hàng trăm triệu iPhone mà họ đã bán, vì hơn một tuần trước, một cậu bé 14 tuổi ở Tucson, Arizona, vô tình "nghe trộm" được máy iPhone của người khác, cậu bèn nói cho mẹ biết. Bà mẹ mất nhiều ngày mới báo động được cho hãng Apple. Apple khám phá cái apt "Group FaceTime" có sơ suất. Apt này dùng để gọi điện thoại, thấy cả hình, cho nhiều người một lúc. Apple phải "tắt" ngay chương trình điện toán này trong tất cả các máy iPhone họ đã bán, rồi lo sửa chữa sau.

Nhưng các chủ nhân của iPhone không cần đem máy đi sửa ! Công ty Apple có thể "đi vào" tất cả những iPhone họ đã sản xuất. Họ vô trong máy, tắt một bộ phận của một chương trình (apt), khi nào sửa chữa xong họ sẽ cài vô lại ! Bao lâu nay, những người dùng iPhone biết rằng công ty Apple lúc nào cũng có thể vô máy của họ để "cập nhật" các apt chứa trong đó, trong khi chủ nhân đang ngủ.

Hiện tượng này ai cũng biết, từ lâu rồi. Nhưng điều làm cho giới tình báo các nước lo ngại là thế giới sắp có một cuộc cách mạng thông tin, với hệ thống điện thoại mới thuộc "Thế Hệ thứ Năm" viết tắt là 5G.

Hệ thống 5G bao gồm nhiều thứ máy, với mạng lưới điện tử nối chúng lại, các đường và nút chuyển các tín hiệu. Chúng ta có thể nhân chuyện máy iPhone của Apple mà tưởng tượng, một công ty sản xuất các món đồ sử dụng trong một hệ thống 5G có thể "đi vô" cái máy họ làm, bất cứ lúc nào. Trong cái máy đó chứa gì họ có thể biết hết, có thể sửa đổi, có thể sao chép, đem đi dùng vào việc khác !

Nhưng 5G không phải chỉ là một hệ thống điện thoại. Trong tương lai, tất cả các máy móc quý vị dùng, trong nhà hay ngoài đường, có thể được nối kết với hệ thống này. 5G sẽ nối vào tủ lạnh, để báo tin cho quý vị biết nhà còn hay hết rau cải, bình sữa mua tuần trước sắp hết hạn chưa. Nó nối vào cái xe hơi "tự hành" để quý vị có thể gọi điện thoại bảo xe mở cửa, ra đường, tự lái đến đón ông, bà chủ tại một tiệm ăn. Và hệ thống 5G cũng liên lạc với các nhà máy, các phi trường, hải cảng, ai làm gì nó biết hết.

Và Đảng cộng sản Trung Quốc quyết tâm đi hàng đầu trong cuộc cách mạng 5G sắp tới. Cuộc chiến tranh trong tương lai, nếu bất hạnh xảy ra, sẽ đấu qua và trong các hệ thống thông tin như vậy.

Giáo sư Chris C. Demchak, ở Học Viện Hải Quân Mỹ (Naval War College), đã khám phá ra trong năm 2016, những thông tin chuyển từ Canada sang Nam Hàn đã được chuyển qua nước Tàu suốt sáu tháng. Và chuyện này còn tiếp tục.

Các nước Tây phương nhìn thấy mối đe dọa này, đã phản ứng. Australia và New Zealand đã hạn chế việc mua đồ của công ty Huawei cho hệ thống 5G đang thiết lập. Anh Quốc, Canada, Đức đều báo động việc mua dụng cụ của Huawei (华为 ; Hoa Vi, có thể hiểu là Made in China).

Vai trò của Huawei đáng chú ý vì công ty này đang tham dự việc thiết lập hệ thống 5G trên nhiều quốc gia, khắp thế giới. Họ đã đi bước đầu trong việc bán dụng cụ cho mới nhất cho các nước, năm năm trước các công ty Mỹ hoặc Nhật Bản. Theo đà này, trong tương lai, Huawei có thể điều khiển một nửa số hệ thống viễn thông 5G trên thế giới, hoặc nhiều hơn.

Đây là hệ thống viễn thông đầu tiên dùng "Trí Nhân Tạo" (AI) nối các xen xo dò tìm (sensors), rô bô (robots), các xe điện tự lái, cho tới các nhà máy, công trường, và có thể cả một thành phố, tất cả chạy tự động, không cần con người nhúng tay vào.

Năm 2012, Ủy ban Tình báo Hạ Viện Mỹ đã báo động về mối lo gián điệp trong hàng hóa các công ty Trung Quốc Huawei và ZTE, dựa trên các phúc trình của giới tình báo. Các công ty này vẫn mua "chip" điện tử của các công ty Mỹ ; năm ngoái, khi chính phủ Mỹ ra lệnh ngưng bán chip thì ZTE hết việc làm, suýt bị đóng cửa.

Năm ngoái, các công ty AT&T và Verizon ngưng bán điện thoại do Huawei sản xuất, khi Huawei bắt đầu dùng các chip điện tử họ chế lấy, thay vì dùng chip mua từ Mỹ hay Âu Châu. Vì không thể biết những cái chip đó có thể làm những gì !

Ủy ban Viễn thông của chính phủ Mỹ đề nghị sẽ không trợ cấp cho các công ty dùng đồ mua của Huawei và ZTE. Một đạo luật ở Mỹ năm 2019 đã cấm các cơ quan chính phủ liên bang không được mua đồ của hai công ty này.

Công ty viễn thông BT Group, ở Anh, sẽ phá bỏ hết những dụng cụ của Huawei trong các xí nghiệp mà họ mới mua, sau khi tình báo nước Anh cho biết mối lo về gián điệp. thứ Sáu tuần trước, Vodafone cũng ở Anh Quốc, công ty điện thoại di động lớn nhất thế giới ngoài nước Tàu, đã tuyên bố ngưng mua đồ của Huawei, để tránh có thể bị các nước khác tẩy chay vì sợ gián điệp Trung Quốc xâm nhập.

Chính phủ Ba Lan cũng sợ những dụng cụ mua của Huawei dùng trong hệ thống viễn thông có thể là một mối đe dọa cho an ninh của các toán quân đội Mỹ đang tới giúp nước này. tháng trước Ba Lan đã bắt Piotr Durbajlo, một cựu sĩ quan tình báo, và Wang Weijing, nhân viên của Huawei, về tội làm gián điệp cho Trung Quốc. Vụ này báo động các nước khác về mối nguy cộng sảnTrung Quốc có thể dùng Huawei cũng như ZTE vào công tác gián điệp. Các nước từ Âu Châu, Á Châu, và Phi Châu có thể bị ép mua dụng cụ của các công ty Trung Quốc, để đổi lại những hợp đồng thương mại khác.

Ai cũng biết rằng các công ty lớn ở Trung Quốc, dù bên ngoài là của tư nhân, cũng nằm trong vòng kiềm tỏa của Đảng cộng sản. Các công ty này không tôn trọng những quy luật của thị trường tự do.

Bản cáo trạng của Bộ Tư pháp Mỹ nhắc đến vụ Huawei ăn cắp mẫu một robot của công ty T-Mobile vào năm 2012. Nhân viên của họ, khi làm việc chung với công ty Mỹ, đã lén chụp hình thứ robot dùng để thử điện thoại, có lúc mang mấy bộ phận về nhà xem xét.

Mục tiêu của Trung Quốc là chế ngự thị trường viễn thông 5G trong tương lai. Các công ty Huawei hay ZTE là những cánh tay nối dài của hệ thống tình báo, gián điệp. Những sản phẩm rẻ tiền của các công ty này, có thể đang bán ở Wal-Mart, sẽ tạo cơ hội cho Trung Quốc xâm nhập vào từng gia đình ở Mỹ cũng như các nước khác.

Chính quyền Mỹ đã báo động các đồng minh về mối lo này, nói rõ rằng sáu tháng đầu năm 2019 sẽ là thời gian quyết định. Vì các quốc gia đang bắt đầu xây dựng hạ tầng cơ sở cho hệ thống 5G. Các thành phố ở Mỹ, từ Dallas đến Atlanta đang thí nghiệm. Ủy Ban Viễn Thông Mỹ (Federal Communications Commission) đã cho đấu giá một băng tần đầu tiên cho hệ thống 5G.

Cho nên vụ chính phủ Mỹ đưa công ty Huawei và bà Mạnh Vãn Chu ra tòa chỉ là một phần nhỏ trong trận đấu giữa Trung Quốc với Mỹ và các nước Tây phương. Cuộc đàm phán về cuộc chiến mậu dịch giữa Mỹ và Trung Quốc cũng chỉ là một trận đánh nhỏ, so với cuộc chiến tranh kỹ thuật đang diễn ra.

Guồng máy kinh tế, chính trị, quân sự đều tùy thuộc công việc thông tin. Chiến tranh trong tương lai sẽ tùy thuộc hệ thống viễn thông. Ai biết được các bí mật của đối phương nhiều hơn sẽ thắng. Tất cả các đạo quân, những vũ khí tối tân sẽ tê liệt nếu hệ thống viễn thông bị phá. 

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : Người Việt, 29/01/2019

Published in Diễn đàn
mercredi, 12 décembre 2018 14:03

Huawei, chú không thể hóa rồng

Bên cạnh Châu Âu cháy bỏng với Paris, cả thế giới gần như sửng sốt trước thông tin Hoa Kỳ yêu cầu Canada bắt giữ và dẫn độ nghi can Meng Wanzhou, Mạnh Vãn Chu, giám đc tài chính của công ty Huawei (Hoa Vi) khi bà này quá cảnh Canada vào ngày 1 tháng 12 vừa qua.

hoavi1

Lý do mà Canada bắt một nhân vật được Trung Quốc xem là tinh hoa của mình là từ yêu cầu của Washington với lý do bà Chu tiếp tay với tập đoàn Huawei vi phạm lệnh cấm vận Iran do Tổng thống Donald Trump ký có hiệu lực từ ngày 7 tháng 8 năm 2018. Bà Mạnh Vãn Chu bị Mỹ cáo buộc trong cương vị giám đốc tài chính của Huawei đã s dng h thng ngân hàng quc tế đ lách lut trng pht ca M lên Iran.

Thế giới chứng kiến sức mạnh của Mỹ khi thực hiện cuộc bắt giữ này. Trong vai trò là đồng minh và có hiệp ước dẫn độ với Mỹ, mt thm phán Canada s xác đnh xem v kin chng li bà Chu có đ mnh đ sau đó tùy thuc vào b trưởng tư pháp Canada quyết đnh có dẫn đ bà y sang Mỹ hay không. Canada đã dùng hệ thống luật pháp của mình để thực hiện hiệp ước mà không bị các thể chế dân chủ trên thế giới phn ứng, có chăng là sự kinh ngạc, bất ngờ khi kẻ bị bắt là một ngôi sao của Đảng Cộng sản Trung Quốc, người sẽ kế nghiệp cha trong nhiệm vụ chỉ đạo Huawei, một công ty hàng đầu của Trung Quốc cả về khả năng đem về cho Đảng tiền bạc lẫn thông tin tình báo và kế hoạch phá hoại đối phương, những nước mà Trung Quốc cần đối phó.

Huawei không còn xa lạ với thế giới như cách đây một thời gian ngắn, nó nổi tiếng vì sự lớn mạnh nhanh chóng và chiếm lĩnh thị trường nhiều nước với tc độ chóng mặt. Theo website của tập đoàn này thì Huawei cung cấp các gii pháp công ngh thông tin và truyn thông (ICT) hàng đu thế gii, doanh thu gn 50 t đô la, có mt 170 quc gia và khu vc, vi 180.000 nhân viên. khong 76.000 người tham gia vào nghiên cu và phát trin (R&D). Nó có 21 viện nghiên cu và được phát trin ti các quc gia bao gm cả Mỹ và Canada cũng như Châu Âu.

́n mạnh nhựy nhưng Huawei không vượt qua được hàng rào an ninh của Mỹ vì ý đồ thâm nhập tình báo qua các sản phẩm mà nó bán ra cho thị trường thông tin truyn thông trên thế giới, đặc biệt là Mỹ khi các hãng điện thoại lớn của nước này như AT&T, Sprint, T-Mobile đến Verizon đều không tham gia vào các cuộc mua bán với nó do cảnh báo từ các cơ quan tình báo quốc phòng về kế hoạch thâm nhập của Huawei đối với những đối tác quan trọng của nước Mỹ.

Bắt một yếu nhân của Huawei trong lúc này là cợi làm cho cuộc chiến thương mại giữa hai nước càng căng thẳng bất kể 3 thángu chiến vừa mới được hai nguyên thủ tán thành.

Lý do bà Mạnh Vãn Chu bị tống giam có liên quan mật thiết đối với chính sách chống lại sự bất bình đẳng của Trung Quốc đối với Mỹ trong kinh tế, ít nhất là chính sách buôn lậu của Bắc Kinh, thủ lợi một cách bất chính trước quyền lợi của nước Mỹ. Khi Huawei làm ăn trong bóng tối với Iran nó gián tiếp gây thiệt hại cho anh ninh và quyền lực của nước Mỹ vì lệnh cấm vận của Mỹ̃n được xem là bất khả xâm phạm và nó đã chứng tỏ nhiều lần thành công từ trước tới nay.

Trung Quốc gián tiếp hay trực tiếp nhiều lần xác định là nền kinh tế đứng thứ hai sau Mỹ và sức mạnh quân sự của nó cũng không nên xem thường, thế nhưng nó chưa bao giờ có đủ sức mạnh để làm cho một nước khác bắt một công dân bình thường của nước Mỹ huống hồ là một người đang được xem là tinh hoa là ngôi sao kinh doanh như bà Mạnh Vãn Chu. Sự khác biệt này là một đòn đau đối với Đảng Cộng sản Trung Quốc, nó đánh thức lòng kiêu ngạo về sức mạnh Trung Quốc bấy lâu nay trên trường quốc tế.

Mặc dù Bộ Ngoại giao Trung Quốc liên tục chống đối Canada và Mỹ nhưng dù phùng mang trợn má cách nào họ cũng chỉ nhận được thái độ rất ngoại giao của đại sứ hai nước trước sự kiện này. Báo chí Trung Quốc liên tục kết án Canada vi phạm nhân quyền, Mỹ hành xử côn đồ hay Trump là một Tng thống trợ̉t... mọi nỗ lực tuyệt vọng ấy không thể giúp cho bà Chu thoát khỏi tấm lưới cm vn mà M áp đt.

Mặc dù vậy, các công ty lớn của Mỹ̃n cảm thấy bất an vì họ biết rõ sự nhỏ mọn của chính quyền Trung Quốc sẽ tìm cách trả thù nước Mỹ. Theo tin từ Reuters, ch mt ngày sau khi tin bà Mnh Vãn Chu b bt, mt nhóm công ty Ṃp nhau tại Singapore bàn về nguy cơ các công ty M hot đng ti Trung Quc s phi hng hu qu và các cuộc bắt bớ yếu nhân các tập đoàn lớn là có thể xảy ra tại Trung Quốc. Cuc hp do Hi đng C vn an ninh nước ngoài thuc B Ngoi giao M (OSAC) t chc vi các đi din t các tp đoàn Walt Disney Co, Alphabet Inc’s Google, các công ty Facebook Inc, PayPal Holdings Inc…Các công ty M đang cân nhắc hn chế các chuyến đi không cn thiết ti Trung Quc ca các lãnh đo cp cao và sẽ ưu tiên t chc các cuc hp các đa đim ngoài nước này.

Không ngoại trừ khả năng túng quá làm càng của Trung Quốc là đóng cửa các công ty Mỹ để trả thù, nhưng việc làm này chỉ làm lợi thêm cho thế giới thứ ba và Mỹ lại thêm cợi lấy đó là lý do tấn công Trung Quốc trên nhiều mặt trận khác.

Nếu thật sự Mỹ cần kiếm tiền thì đã không cấm Broadcom trong thương vụ mua lại Qualcomm Inc., với giá khủng là 117 tỷ, vụ sát nhập này được xem là lớn nhất lịch sử trong khu vực công nghệ của thế giới. Lý do khiến Tổng thống Trump ký lệnh ngăn cản thương vụ này là có thế đe dọa đến an ninh quốc gia Mỹ, nó làm suy yếu v trí ca Qualcomm khiến cho Trung Quốc rộng cửa tiến lên chuẩn 5G.

Do đầu tư nhiu vào nghiên cu và thm chí dùng tình báo kinh tế ln ăn cp công thc ca các công ty truyn thông ln, Huawei có năng lc sn xuất và bí quyết k thut đ cnh tranh vi Qualcomm trong cuc chy đua phát trin thiết b không dây thế h th 5 (5G). Đây là công ngh ha hn to ra kết ni siêu nhanh phc v t xe t lái, đến thiết b y tế điu khin t xa và thiết b công nghip.

Trước khi xảy ra v ca bà Mnh Vãn Chu thì New Zealand, Úc đã tuyên b cm các hãng vin thông nước h s dng thiết b vin thông ca Huawei khi phát trin h tng cho mng di đng 5G ca h. Hãng vin thông BT ca Anh ngày 5/12 cũng nói s không mua trang thiết b ca công ty Trung Quc đ phát trin mng di đng không dây thế h mi nước này.

Các nước có lý do đ lo s không phi vì h qu kinh tế mà lo rng 5G ca Huawei có th thc hin nhng cuc tn công t chi dch v Dos hay các công tác gián đip khác đối vi chính ph các nước.

Nếu bà Mnh Vãn Chu không dính líu ti tình báo Trung Quc thì làm sao có được ti 7 cun h chiếu mt lúc do Bc Kinh và Hong Kong cp trong khi b bt và b phát hin ti Canada. Câu hi này tht khó cho B Ngoi giao Trung Quốc tr li khi khăng khăng cho rng bà này không h liên quan gì ti chính quyn Bc Kinh.

Có biện lun thế nào thì thế gii cũng dư sc biết cha ca bà là Nhm Chính Phi, mt đng viên Cng sn Trung Quc t năm 1958. Sau khi ri quân ngũ, ông lập ra công ty Huawei vào năm 1987 và năm 2005 ông được tp chí Time xếp hng là một trong 500 người có nh hưởng nht thế gii. Tài năng ca mt con người trong chế đ cng sn không th phát trin nhanh như vy nếu không có s đng hành ca Đng. Thành công của Huawei chính là thành công ca Đng Cng sn Trung Quc.

Con rồng Huawei là hin thân ca con rng Bc Kinh, không may là nó chưa đ móng vut đ đi phó li vi các thế lc đang kéo nó xung tn mt đt. Là rng mà b kéo xung là do nó được nuôi nng bằng s gian trá, mà gian trá phn li đc tính cao c ca loài rng.

Mặc Lâm

Nguồn : VOA, 22/12/2018

Published in Diễn đàn

An ninh mạng : Hoa Vi đáng để EU phải lo ngại (RFI, 08/12/2018)

Sau vụ bắt giữ nữ giám đốc tài chính của tập đoàn viễn thông hàng đầu Trung Quốc, Hoa Vi, phó chủ tịch Ủy Ban Châu Âu phụ trách công nghệ số ngày 07/12/2018, báo động nguy cơ an ninh mạng tại Châu Âu liên quan đến những sản phẩm của Hoa Vi cũng như của các công ty Trung Quốc khác.

hoavi1

Quảng cáo công nghệ 5G của Hoa Vi (Huawei) tại triển lãm PT, Bắc Kinh, ngày 26/09/2018. Reuters/Stringer

Thông tín viên RFI tại Bruxelles, Pierre Bénazet tường thuật :

"Ủy Ban Châu Âu cho rằng việc sử dụng điện thoại và máy tính do Hoa Vi chế tạo hẳn là có thể khiến người tiêu dùng Châu Âu gặp phải rủi ro về an toàn. Đó cũng là ý kiến của ông Andrus Ansip, phó chủ tịch Ủy Ban Châu Âu.

Theo ủy viên phụ trách thị trường kỹ thuật số này, các thiết bị đó được sử dụng như là một con ngựa thành Troie cho các gián điệp. Andrus Ansip nhắc đến ví dụ như các cổng hậu của phần mềm. Những cổng đó cho phép xâm nhập vào trong toàn bộ các dữ liệu của một thiết bị qua chương trình bí mật cài đặt trong các phần mềm.

Ông nói : "Chúng ta có nên lo lắng về vấn đề của Hoa Vi hay của các công ty Trung Quốc khác ? Có, tôi nghĩ là chúng ta nên lo lắng vì các công ty đó bị buộc cộng tác với các cơ quan tình báo. Tôi luôn phản đối các cổng sau bắt buộc hay cài xen các loại chíp để lấy bí mật của chúng ta chẳng hạn.

Đó không phải là tín hiệu tốt khi các công ty buộc phải mở hệ thống của mình cho các cơ quan mật vụ. Là những người bình thường, tất nhiên chúng ta phải sợ điều đó".

Báo động về an toàn mạng gửi đến người tiêu dùng Châu Âu như vậy có khả năng gây tổn hại đến hình ảnh thương mại của Hoa Vi, cũng như vụ bắt giữ nữ giám đốc tài chính của hãng tại Canada".

Anh Vũ

**********************

Hoa Kỳ cáo buộc phó chủ tịch Hoa Vi "gian lận" (RFI, 08/12/2018)

Hôm 07/12/2018, bà Mạnh Vãn Châu, giám đốc tài chính của Hoa Vi ra trình diện trước tòa án Vancouver. Bà bị bắt giữ tại Vancouver hôm thứ Bảy 01/12/2018 theo yêu cầu của phía Mỹ. Vụ việc đang làm cho quan hệ Trung Quốc và Canada trở nên căng thẳng.

hoavi2

Giám đốc tài chính tập đoàn viễn thông Hoa Vi, bà Mạnh Vãn Châu. Reuters/Huawei/Handout

Theo giải thích của thông tín viên đài RFI, Pascale Guéricolas tại Québec, Hoa Kỳ cáo buộc giám đốc tài chính Hoa Vi tội "gian lận".

"Theo các thông tin được tiết lộ từ tòa án, bà Mạnh Vãn Châu, giám đốc tài chính tập đoàn viễn thông Hoa Vi dường như đã thông qua một chi nhánh là Skycom để lách các lệnh trừng phạt của Mỹ nhắm vào Iran trong vòng 5 năm. Đó là lý do tại sao Hoa Kỳ đã đề nghị đồng minh, quốc gia láng giềng phía Bắc bắt giữ và đòi dẫn độ bà Mạnh Vãn Châu.

Theo nhiều nhà phân tích, một vụ bắt giữ như thế tại một nước thứ ba là không bình thường, bởi vì thông thường chỉ có những tay trùm buôn ma túy hay buôn vũ khí mới là đối tượng của kiểu quy trình này. Thủ tướng Canada giờ đang trong thế khó xử. Quả thật, phe đối lập chỉ trích ông không bảo vệ được Canada trước các sản phẩm viễn thông do Hoa Vi sản xuất.

Các đồng minh của Canada như Mỹ, Úc, New Zealand cáo buộc doanh nghiệp rất gần gũi với chính quyền Trung Quốc này có hoạt động dọ thám mạng. Hãng viễn thông lớn nhất Trung Quốc hiện cung cấp một công nghệ mới, mạng 5G, mà vấn đề an ninh dường như có nhiều khe hỡ".

RFI tiếng Việt

*******************

Chính phủ Nhật Bản sẽ ngừng mua thiết bị của Huawei, ZTE (VOA, 08/12/2018)

Các công ty công nghệ Trung Quốc đang b Washington và mt s nước đng minh ln săm soi v các mi quan h ca h vi chính ph Trung Quc, xut phát t lo ngi rng h có th được Bc Kinh s dng đ do thám.

hoavi3

Nhật Bn d đnh cm mua các thiết b cho chính ph t công ty Huawei Technologies ca Trung Quc và Tp đoàn ZTE đ tăng cường phòng v chng li nhng v rò r tình báo và các v tn công mng, các ngun tin nói vi Reuters.

Một lnh cm đi vi chính ph Nht Bn s được ban hành sau khi Huawei không được phép vào th trường M và sau khi Úc và New Zealand ngăn cn h xây dng các mng lưới 5G. Huawei đã nhiu ln khng đnh rng h không chu nh hưởng t Bc Kinh.

Báo Yomiuri, cơ quan thông tn đu tiên loan tin v lnh cm được hoch đnh này của Nht Bn trước đó trong ngày th Sáu, cho biết chính ph d kiến s sa đi các quy đnh ni b ca mình v mua sm trang thiết b vào sm nht là ngày th Hai.

Chính phủ không đnh nêu đích danh Huawei và ZTE trong nhng quy đnh được sa đi, nhưng s ban hành các bin pháp nhm tăng cường an ninh áp dng cho các công ty này, Reuters dn li mt người biết trc tiếp và mt người được báo cáo v vn đ này cho hay.

Người phát ngôn ca chính ph Nht Bn, Yoshihide Suga, t chi bình lun. Nhưng ông lưu ý rằng nước này liên lc cht ch vi M v nhiu lĩnh vc, bao gm c an ninh mng.

"An ninh mạng đang tr thành mt vn đ quan trng Nht Bn", ông nói trong mt cuc hp báo thường kì. "Chúng tôi s thc hin các bin pháp kiên quyết xem xét vn đ từ nhiu khía cnh khác nhau".

Reuters nói ZTE từ chi bình lun. Huawei không bình lun ngay tc thì.

Phát ngôn viên Bộ Ngoi giao Trung Quc Cnh Sng bày t "lo ngi thc s" v các bn tin.

Bản cht ca hp tác kinh doanh và kinh tế gia Trung Quc và Nht Bn là đôi bên cùng có li, và c hai công ty này đã hot đng hp pháp ti Nht Bn trong mt thi gian dài, ông nói trong mt cuc hp báo hàng ngày ti Bc Kinh.

"Chúng tôi hi vọng phía Nhật Bn có th cung cp mt môi trường cnh tranh công bng cho các công ty Trung Quc hot đng ti Nht Bn và không làm bt c điu gì gây tn hi hp tác song phương và s tin tưởng ln nhau", ông nói.

*******************

Marriott : Dấu ấn tin tặc Trung Quốc trong vụ đánh cắp dữ liệu (RFI, 07/12/2018)

Các tin tặc thâm nhập vào kho dữ liệu khách hàng của chuỗi khách sạn Starwood, thuộc tập đoàn Mỹ Marriott International, đã để lại một số dấu vết cho thấy khả năng họ làm việc cho chương trình thu thập thông tin của chính phủ Trung Quốc.

hoavi4

Khách sạn W, nằm trong chuỗi khách sạn Starwood, Luân Đôn, Anh (Ảnh chụp ngày 04/03/2014) Reuters/Toby Melville/File Photo

Hãng tin Anh Reuters vào hôm qua, 06/12/2018, trích dẫn nguồn tin thông thạo hồ sơ, cho biết, trong tuần qua, Marriott đã thông báo vụ tin tặc, từ 4 năm nay, đã thâm nhập được vào kho dữ liệu và đánh cắp thông tin liên quan đến 500 triệu khách hàng của Starwood.

Ba nguồn tin xin ẩn danh, cho biết là các nhà điều tra tư nhân đã khám phá những công cụ, kỹ thuật, cũng như cách thức thâm nhập đã từng thấy trước đây trong các vụ tấn công được cho là do tin tặc Trung Quốc tiến hành.

Cho dù Trung Quốc bị xem là kẻ tình nghi hàng đầu trong hồ sơ này, nhưng các nhà điều tra xác định rằng họ phải thận trọng, vì thủ phạm có thể là người khác, do các công cụ cũng như cách thức thâm nhập đã từng được đưa công khai lên mạng.

Bên cạnh đó, việc nhận diện thủ phạm vụ đánh cắp cũng phức tạp, vì nhiều nhóm có thể cùng một lúc tấn công vào hệ thống của Marriott từ năm 2014.

Riêng bộ Ngoại Giao Trung Quốc thì đã lên tiếng phủ nhận mọi trách nhiệm, khẳng định rằng Bắc Kinh "chống mọi hình thức tin tặc, và có biện pháp trừng trị theo luật pháp".

Mai Vân

Published in Quốc tế
Trang 2 đến 2