Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Chỉ vừa tròn một tuần lễ sau khi tàu thăm dò địa chất Hải Dương 8 của Trung Quốc rút khỏi khu vực Bãi Tư Chính, một tàu khác - mang tên Hải Dương Thạch Du 620 (Haiyang Shiyou 620) - đã trám ngay vào khoảng trống Biển Đông, đi qua đường phân định trên biển và đi sâu vào vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam, cách bờ biển Quảng Bình khoảng 65km. 

thachdu1

Từ sau khi giàn khoan dầu Haiyang Shiyou 981 bất hợp pháp của Trung Quốc được chuyển đến một khu vực mới trong vùng biển Việt Nam ngày 27/05/2014, các tàu bảo vệ của họ, với sự hỗ trợ của máy bay quân sự, đã tiến hành nhiều cuộc tấn công vào tàu Cảnh sát biển Việt Nam (VCG) - Ảnh VnExpress

Tin tức mà dễ khiến cho những kẻ đu dây chính trị thêm một lần nữa té lộn ngửa đó, một lần nữa vẫn được thông tin bởi nguồn nghiên cứu độc lập trên mạng xã hội, như trang Dự án Đại sự ký Biển Đông và một số facebook cá nhân, chứ không phải được công bố bởi chính quyền ‘hèn với giặc, ác với dân’.

Trước đó vào ngày 30/10/2019, Trung Quốc tiếp tục điều tàu Haiyang Shiyou 618 (Hải Dương Thạch Du 618) đến sát đường phân định trên biển tại Vịnh Bắc Bộ. Nhưng mối nguy hiểm vào lần này đối với ‘đảng em’ Việt Nam còn lớn hơn gấp bội so với vụ Hải Dương 8, vì cả hai tàu Hải Dương Thạch Du 618 và 620 đều có nhiệm vụ hỗ trợ việc hạ đặt, thăm dò, khai thác cho các giàn khoan dầu khí. Từ ngày 1 đến ngày 2/11, Hải Dương Thạch Du 620 đã thực hiện một cuộc khảo sát ngay bên trong khu vực đặc quyền kinh tế của Việt Nam, với khoảng 7 đường khảo sát, mỗi đường dài trung bình 14,7 hải lý (khoảng 27 km).

Cái cách ‘khảo sát’ trên cho thấy rất có thể ‘đối tác chiến lược toàn diện quan trọng nhất’ là Trung Quốc - theo lối tụng ca dưới đáy liêm sỉ của giới chóp bu Việt nam mà vẫn la liếm đến tận những ngày gần đây - đã bước sang giai đoạn hai của chiến dịch ‘bóp cổ’ kẻ cùng chung ý thức hệ xã hội chủ nghĩa với mình, chuyển từ ‘thăm dò địa chất’ sang việc chuẩn bị hạ đặt giàn khoan dầu khí.

thachdu2

Đường đi của Hải Dương Thạch Du 620. Nguồn : FB Pham Thang Mai

Khả năng Trung Quốc sắp hạ đặt và ăn cướp dầu khí ngay trong vùng EEZ của Việt Nam là hoàn toàn có thể xảy ra, bởi vào tháng 9 năm 2019, cùng với cảnh Hải Dương 8 tha hồ quần thảo trong Bãi Tư Chính và kẻ bàn cờ ngang dọc gần sát vùng duyên hải Nam Trung bộ của Việt Nam, hình ảnh giàn khoan Lam Kình - lớn thứ hai của Trung Quốc - đã thấp thoáng hiện ra ở Biển Đông. Còn trước đó nữa là giàn khoan Đông Phương…

Vụ hai tàu Hải Dương 618 và 620 xâm nhập vùng EEZ của Việt Nam lại trùng với vụ một ‘ngư dân bám biển’ Việt là anh Ngọc Khởi, mới 23 tuổi, bị ‘tàu lạ’ bắn chết khi đang trên tàu đánh cá ở vùng biển Kiên Giang. Nhưng từ đó đến nay, vẫn không có bất kỳ kết quả điều tra nào từ các lực lượng ‘hải quân bám bờ’ như biên phòng, cảnh sát biển…, trong khi toàn bộ các tờ báo nhà nước vẫn không dám thốt nổi cái tên ‘tàu Trung Quốc’, dù chỉ đặt trong thể nghi vấn.

Chưa bao giờ trong lịch sử 44 năm kể từ ngày "giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước", ngư dân Việt lại lâm vào cảnh khốn cùng như những thời khắc này. Mất biển xa để đánh cá, nhưng ngay cả biển gần cũng bị trở nên tang thương bởi vụ "cá chết Formosa".

Trong khi đó, tại Hội nghị cấp cao ASEAN 35 vào tháng 11/2019 ở Thái Lan, thủ tướng ‘Cờ Lờ Mờ Vờ’ Nguyễn Xuân Phúc "nêu rõ vừa qua, có những vụ việc nghiêm trọng vi phạm luật pháp quốc tế xảy ra trên vùng biển khu vực và Việt Nam, tuy mới chấm dứt gần đây nhưng để lại những bài học sâu sắc cho ASEAN", nhưng vẫn không một từ dám đả động đến Bãi Tư Chính và cái tên Trung Quốc. Rốt cuộc, đã chẳng có bất kỳ ý kiến nào từ các nước trong ASEAN bày tỏ ‘ủng hộ Việt Nam’, bất chấp Việt Nam đang là chủ tịch luân phiên của khối này.

Toàn bộ chứng tự kỷ chính trị câm nín của giới chóp bu Việt Nam diễn ra trong bối cảnh đã tròn bốn tháng kể từ ngày Trung Quốc điều tàu thăm dò địa chất Hải Dương 8, Hải Dương 618 và Hải Dương 620 và các tàu hộ vệ xâm phạm Bãi Tư Chính như vào chốn vô chủ quyền, nhưng lực lượng cảnh sát biển và hải quân Việt Nam vẫn chưa một lần dám nổ súng cảnh cáo. Trong khi đó, toàn bộ chóp bu Việt Nam từ Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thị Kim Ngân trở xuống vẫn kiên định ‘câm như hến’ mà không một lần dám nêu tên Trung Quốc, càng không có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy giới ‘văn dốt, võ dát’ này dám kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế.

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 05/11/2019

Additional Info

  • Author Thường Sơn
Published in Diễn đàn

Bộ Ngoại giao Việt Nam thông báo xác nhận tàu Hải Dương 8 rút khỏi vùng biển Việt Nam và đồng thời yêu cầu các bên liên quan tôn trọng chủ quyền, các quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam và không tái diễn sự vi phạm. Như vậy, sau 3 tháng tiến hành khảo sát ngang dọc vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam, tàu Hải Dương 8 cùng nhóm tàu hộ tống đã rút về nước.

haiduong1

Tàu Hải Dương 8 rút khỏi vùng biển Việt Nam - Ảnh minh họa

Thế nhưng, theo Ian Storey, một thành viên cao cấp tại Viện ISEAS-Yusof Ishak ở Singapore, nói với SCMP rằng việc rút tàu lần này chỉ có thể thể tạm thời. Và bản thân Trung Quốc ngay sau đó đã tiếp tục củng cố "chủ quyền" của mình qua vùng khảo sát, cũng như đề cập gián tiếp rằng, Hà Nội nên đình chỉ hoạt động thăm dò và sản xuất dầu khí.

Điều này đồng nghĩa, đó không "thể hiện một thất bại đáng xấu hổ của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình" như cách mà Charlie Bradley nhận định đầy chủ quan [1].

Zhang Mingliang, một chuyên gia về các vấn đề Đông Nam Á tại Đại học Tế Nam, phía nam thành phố Quảng Châu, nói rằng việc rút tàu của Trung Quốc dường như không liên quan gì đến những phản đối ngoại giao của Việt Nam. Mà theo ông, ông bày tỏ, rút về đơn giản vì "nó đã hoàn thành công việc của mình", và trong bối cảnh, Bắc Kinh đang nhằm giảm bớt căng thẳng [của Trung Quốc] với Mỹ. Tầm quan trọng đối với mối quan hệ giữa Bắc Kinh và Hà Nội là tối thiểu, ông nói, khi hai quốc gia đang tham gia vào một trong những tranh chấp lãnh thổ phức tạp nhất thế giới. Sự ảnh hưởng đến mối quan hệ Trung-Việt sẽ bị hạn chế vì đã có quá nhiều tranh chấp như thế này, ông nói.

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc cũng có tuyên bố trong hội trường Quốc Hội, theo đó, Hà Nội sẽ không bao giờ đưa ra bất kỳ nhượng bộ lãnh thổ nào.

Nhưng đội tàu Hải Dương 8 ra về trong bối cảnh mà các chính trị gia "không khoan nhượng" trong đấu tranh chủ quyền quốc gia là cơ hội cho Hà Nội ở nhiều khía cạnh. Đầu tiên là giảm nhiệt Biển Đông trong bối cảnh mà Đảng cộng sản Việt Nam đang bàn về nhân sự cho kỳ Đại hội tới, và thứ hai là thời gian vàng cho Hà Nội có thể "dự báo tình hình Biển Đông" theo như chỉ đạo của ông Chủ tịch nước, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Nhưng "tham vọng" của Tập Cận Bình không phải là điều dễ dàng dự báo, đặt trong hoàn cảnh mà ý thức hệ chính trị của hai bên giống nhau, cũng như Việt Nam đang thâm hụt thương mại với Bắc Kinh. Điều đó cho thấy, "xử lý đúng đắn" các vấn đề liên quan đến chủ quyền Biển Đông hiện nay trong nội tại Đảng cộng sản Việt Nam là một bài toán khó, và không dễ tìm ra một câu trả lời đúng nhằm đảm bảo về kinh tế, chính trị, nhưng đồng thời thể hiện được sự cương quyết trong gìn giữ chủ quyền quốc gia.

Một Hội nghị lần thứ 9 về Hợp tác hành lang kinh tế của 4 tỉnh thành Việt Nam (Hà Nội, Hải Phòng, Lào Cai, Quảng Ninh) với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) là minh chứng rõ nét về mối quan hệ kinh tế ràng buộc giữa hai quốc gia. Và cơ chế hợp tác hành lang năm 2004 cũng được xem xét và mở rộng phạm vi, lĩnh vực trao đổi. Xác lập như là một cơ sở "khai thác tiềm năng, lợi thế địa phương, xây dựng vùng biên hai quốc gia hòa bình, hữu nghị và cùng phát triển".

Carl Thayer, giáo sư danh dự tại Đại học New South Wales Canberra, cho biết thông điệp của ông Trọng đề cập đến "Biển Đông" gần đây có thể báo hiệu rằng Hà Nội khó có thể lùi bước trước cuộc đối đầu với Bắc Kinh về chủ quyền Biển Đông. Tuy nhiên, khi bối cảnh cả hai quốc gia cương quyết không mất một cm đất do "tổ tiên để lại" thì bàn cờ quyết định phần thắng lợi cho quốc gia nào đảm bảo khả năng quốc phòng và quốc tế vận cao nhất. Và trong cuộc chơi này, dù Hà Nội tuyên bố cứng rắn "không bao giờ thỏa hiệp", nhưng cách thức bảo vệ chủ quyền quốc gia trong 3 tháng vừa qua vừa cho thấy sự chênh lệch khả năng quân sự, vừa cho thấy sự đơn độc của chính Việt Nam trong ván bài giữ gìn chủ quyền.

Trong nước, sự "ngang ngược" của Trung Quốc tại chủ quyền quốc gia Việt Nam cũng đặt ra một bài toán khó cho chính Hà Nội, liên quan đến phản ứng của dư luận xã hội đối với chủ quyền.

Đảng cộng sản Việt Nam – tổ chức duy trì quyền lãnh đạo tuyệt đối và toàn diện không muốn xuất hiện bài học "biểu tình, bạo loạn" của năm 2014 khiến các nhà đầu tư đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan sợ hãi. Nhưng Hà Nội cũng hiểu rằng, sự nguội lạnh trong cung cách xử lý vấn đề Biển Đông cũng gia tăng sự trấn áp người dân về quan điểm và những lần xuống đường về Biển Đông có thể khiến cho người dân đánh mất sự tin tưởng về chính sách và chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam. Và điều này, có vẻ còn nguy hiểm hơn cả sự "rạn nứt trong nội bộ Đảng cộng sản Việt Nam".

Thỏa thuận với EU về hợp tác quốc phòng (FPA) có thể đem lại cho Hà Nội sự tự tin trong tránh "cô đơn hóa" trong cuộc chiến Biển Đông. Và Hà Nội cũng sẽ triển khai các tàu chiến hiện đại nhất tham gia lễ duyệt binh quốc tế diễn ra tại Nha Trang, Khánh Hòa cùng đối tác khách mời trong năm 2020.

Thế nhưng, những cách thức liên kết đó không hỗ trợ cho Hà Nội về mặt quân sự, mà hướng chủ yếu về mặt ngoại giao thể hiện. Ngoại giao này quá nhỏ bé trước sức phức tạp của vấn đề Biển Đông, dù bản thân thúc đẩy Hà Nội tiến tới kiện Bắc Kinh tại tòa án quốc tế về luật biển. Nhưng suy cho cùng, khi mà Hà Nội vẫn đơn độc về mặt "liên minh", thì yếu tố ngoại giao cũng không khiến cho khả năng Trung Quốc sẽ cử một giàn khoan dầu đến khu vực mà Hải Dương 8 đã thực hiện các cuộc điều tra địa chấn giảm đi mức thấp nhất.

Và viễn cảnh Việt Nam "ứng phó" đầy chật vật trong 3 tháng vừa qua sẽ tiếp tục tái diễn trong thời gian tới, trong khi "dự báo" vẫn sẽ tiếp tục. Và kiện hay liên minh quân sự vẫn bị bỏ ngỏ.

Trong một diễn biến có liên quan, một quan chức từng phục vụ trong ngành Tuyên giáo Đảng cộng sản Việt Nam, ông Vũ Ngọc Hoàng trong trả lời phỏng vấn RFI đã nhấn mạnh : chỉ có dân chủ mới tập hợp được cả dân tộc này để bảo vệ Tổ quốc và phát triển quốc gia.

Nguyễn Hiền

Nguồn : VNTB, 26/10/2019

Tham khảo :

[1] https://www.express.co.uk/news/world/1195630/South-china-sea-crisis-china-humiliated-vietnam-withdrawal-philippines-boosts-defence-spt

Published in Diễn đàn
vendredi, 11 octobre 2019 22:28

Sự ngang ngược đang tiếp diễn

Sự xâm phạm chủ quyền Việt Nam của Trung Quốc vẫn tiếp diễn tại vùng biển ở khu vực Bãi Tư Chính. Tàu khảo sát địa chất Hải Dương 8 (HD-8) vẫn tiếp tục hành động khảo sát trái phép vùng biển ngoài khơi Nam Trung Bộ (cách bờ khoảng 180km), trong khi các tàu hải cảnh Trung Quốc vẫn quấy rối hoạt động của mỏ Lan Tây-Lan Đỏ (lô 06-01) gây sức ép với Việt Nam và Rosneft.

ngang0

Trung Quốc âm mưu gì khi kéo tàu cẩu Lam Kình vào hải phận Việt Nam lăm le cả mỏ Cá Voi Xanh?

Ngày 3/9 vừa qua, tàu cần cẩu Lam Kình của Trung Quốc đã tiến vào vùng biển gần mỏ Cá Voi Xanh (lô 118) cách đảo Lý Sơn gần 50 km, cách bờ biển Quảng Nam gần 90 km. Thậm chí, theo các nguồn tin báo chí quốc tế, Trung Quốc đã cho dàn khoan HD-982 tới Biển Đông, dường như với ý đồ có thể tiến vào vùng biển Việt Nam bất cứ lúc nào.

Sự ngang ngược càng lên cao với việc Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng hôm 18-9 nói Trung Quốc có chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, quyền chủ quyền và tái phán đối với vùng nước ở Bãi Tư Chính trong khu vực quần đảo Trường Sa. Trong lần phát ngôn này, Cảnh Sảng thậm chí cho rằng Việt Nam vi phạm các văn bản quốc tế song phương và đa phương đã ký kết với Trung Quốc.

Việt Nam đã tiếp tục có phản ứng kiên quyết và đầy thiện chí. Bộ trưởng Ngoại giao, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh hôm 28/9 đưa vấn đề căng thẳng ở Bãi Tư Chính ra Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (UNGA). Trong bài phát biểu dài khoảng 15 phút trước UNGA, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phạm Bình Minh nói : "Việt Nam đã nhiều lần lên tiếng quan ngại về những diễn biến phức tạp gần đây ở Biển Đông bao gồm những vụ xâm phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán ở vùng biển của Việt Nam đã được xác định bởi UNCLOS. Các nước liên quan nên kiềm chế, tránh các hành động đơn phương có thể làm phức tạp hoặc làm tăng thêm căng thẳng trên biển và giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình theo luật quốc tế, bao gồm UNCLOS"

Đến ngày 3/10, trong buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng khẳng định Việt Nam bác bỏ hoàn toàn tuyên bố của phía Trung Quốc về cái gọi là "chủ quyền của Trung Quốc" ở khu vực này. Theo bà Lê Thị Thu Hằng, Việt Nam đã nhiều lần lên tiếng tuyên bố chủ quyền của Việt Nam đối với khu vực Bãi Tư Chính và hoàn toàn không có tranh chấp với chính quyền Trung Quốc tại khu vực này.

ngang1

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh lên án hành động xâm phạm chủ quyền Việt Nam tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

Trả lời câu hỏi của phóng viên về hoạt động của nhóm tàu Trung Quốc tiếp tục xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa của Việt Nam, bà Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh : "Theo cơ quan chức năng Việt Nam, nhóm tàu này tiếp tục mở rộng tầm hoạt động trong EEZ và thềm lục địa Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền Việt Nam, được quy định trong Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển UNCLOS 1982".

Theo đại diện Bộ Ngoại giao, Việt Nam đã giao thiệp nhiều lần qua nhiều kênh khác nhau và yêu cầu Trung Quốc ngay lập tức rút nhóm tàu cũng như đề nghị Bắc Kinh không được lặp lại hành vi xâm phạm chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam.

Dư luận quốc tế cũng thể hiện sự phản đối ngày càng mạnh mẽ. Ngày 26/9, trang web State.gov của Bộ Ngoại giao Mỹ đăng thông báo về những hoạt động của đại diện Mỹ tại phiên họp thứ 74 Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, trong đó nhấn mạnh phản ứng của Washington với các hành động mang tính cưỡng ép áp đặt chủ quyền phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông.

Nội dung thông báo cho biết trong kỳ họp Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc lần này, Tổng thống, Ngoại trưởng, Thứ trưởng Ngoại giao và các quan chức Mỹ đã gặp gỡ các đối tác để trình bày tầm nhìn của Mỹ trong việc giải quyết các thách thức trên toàn cầu, bao gồm cả thách thức tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nhấn mạnh cam kết của Mỹ trong việc chống lại các mối đe dọa đối với hòa bình và an ninh quốc tế. Ngoại trưởng Mỹ đã tổ chức cuộc họp với nhóm "Bộ tứ" gồm Mỹ, Australia, Ấn Độ và Nhật Bản.

Cách tiếp cận ở các cấp của Chính phủ Mỹ đối với an ninh và thịnh vượng của khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đã được thể hiện đầy đủ trong các cuộc gặp với Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi để thảo luận về vai trò quan trọng của ASEAN trong việc đảm bảo một khu vực tự do và cởi mở, tuân thủ pháp trị và tự do hàng hải - và Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Locsin để thảo luận về liên minh Mỹ - Philippines và những diễn biến tại Biển Đông.

Tại cuộc gặp, hai bên cũng đã chia sẻ quan điểm rõ ràng về nỗ lực của Bắc Kinh cưỡng ép các bên có đòi hỏi chủ quyền ở Biển Đông, không cho họ thực hiện các quyền chủ quyền của mình ở vùng biển này, kể cả việc phát triển các nguồn tài nguyên ngoài khơi.

Bộ Quốc phòng Nhật Bản ngày 27/9 cũng đã công bố Sách Trắng quốc phòng thường niên, trong đó thể hiện "quan ngại sâu sắc" về các hoạt động đơn phương thay đổi hiện trạng trên Biển Đông do Trung Quốc tiến hành. Tài liệu trên nhận định Trung Quốc đang tiếp tục gia tăng chi phí quốc phòng một cách không minh bạch nhằm xây dựng quân đội lớn mạnh hàng đầu thế giới vào giữa thế kỷ 21. Trung Quốc đang tích cực tăng cường sức mạnh quân sự cả về số lượng lẫn chất lượng, trong đó tập trung tăng cường năng lực tác chiến hạt nhân, tên lửa và tác chiến trên không, trên biển.

Việc tăng cường này sẽ dẫn tới việc nâng cao năng lực chống tiếp cận/ngăn cản khu vực (A2/AD) và năng lực tác chiến viễn dương của quân đội Trung Quốc. Đáng chú ý, Nhật Bản nhận định các hoạt động đơn phương thay đổi hiện trạng trên Biển Đông do Trung Quốc tiến hành là "đáng quan ngại sâu sắc".

Dù xem xét dưới góc độ nào của luật pháp quốc tế, Bãi Tư Chính cũng hoàn toàn thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Vì vậy, việc nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc tiếp tục hoạt động tại khu vực này đã xâm phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền của Việt Nam.

Trung Quốc đã vi phạm 5 nguyên tắc do chính nước này cùng các nước ASEAN công nhận, gồm tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ ; không xâm phạm lẫn nhau ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau ; bình đẳng và cùng có lợi ; chung sống hòa bình.

Nam Sơn

Nguồn : An Ninh Thế Giới, 11/10/2019

Published in Diễn đàn

Có hai "đòn cân não" quanh Bãi Tư Chính

Chiến Thành, RFA, 29/08/2019

Thứ nhất, đó là cuộc đối đầu (stand-off) giữa Trung Quốc và Việt Nam quanh khủng hoảng Bãi Tư Chính, từ nay đang bước sang tháng thứ ba. thứ hai, đó là một đợt sóng ngầm khác, trầm trầm mà cương quyết không kém "đòn cân não" Trung – Việt, đó là cuộc đối đầu giữa xã hội dân sự Việt Nam với nhà nước cộng sản toàn trị của nó [1]. Hai stand-off này tuy "hai là một", đang hội tụ một số đặc điểm gợi nhớ lại "cuộc chiến kỳ quặc" (strange war) từ thế kỷ trước [2].

co1

Hình minh họa. Biểu tình phản đối Trung Quốc ở thành phố Hồ Chí Minh hôm 11/5/2014 - AFP

___________________________

Hai trong một

Cả hai sự đối đầu đều có cùng một xuất phát chung, đó là cuộc đấu trí kỳ lạ đang diễn ra giữa những "người anh em thù địch" Việt – Trung (brother enemy) [3], cũng như giữa những người Việt với nhau. Lịch sử ghi nhận giai đoạn đầu của thế chiến hai (sau khi phát xít Đức xâm lược Ba Lan tháng 9/1939 và trước khi chiếm Pháp tháng 4/1940) là một "cuộc chiến cuội" (phoney war) – "cuộc chiến nhập nhèm" (twilight war). Winston Churchill gọi như thế là để nhấn mạnh sự vắng bóng các hoạt động vũ trang trong một thời điểm kế hoạch xâm lược trên thực tế đã được khai triển.

Lần này cũng vậy ! Sau hai tháng dè chừng, quần thảo, thậm chí có lúc rượt đuổi nhau, các tuyển thủ Hà Nội vẫn "vững tay lái". Phía "bạn vàng" tăng sức ép tối đa và mong sao cho Việt Nam nổ súng. Ngay đến màn diễn "bắt mắt" giữa những vòi rồng khủng phun nước vào nhau hay cậy thế dùng tàu to súng lớn để chèn, húc hoặc va đập vào các tàu cảnh sát biển Việt Nam (như hồi HD-981) chưa thấy xẩy ra. Các quán bia hơi ở thủ đô và các thành phố lớn vẫn chật ních khách nhậu. Ai đó sẽ cười vào mặt người hỏi nếu "nhỡ" nêu vấn đề Biển Đông trong những ngày này. Phải chăng không chỉ quanh Hồ Gươm, mà ngay trong lòng Hà Nội hay xung quanh Hà Nội cũng chẳng mấy ai bàn đến câu chuyện Bãi Tư Chính ?

Một số giới tinh hoa từ xã hội dân sự buộc phải thảng thốt : "Tổ quốc có bao giờ nhục như thế này chăng ?" Thật ra thì chẳng có gì là nhục nhã cả ! "Rất đỗi tự hào" nữa là đằng khác ! Đó là "niềm tự hào" không dấu diếm của đảng và nhà nước. Sau bao nhiêu năm, giờ đây chính quyền đã thành công trong việc liên tục "dội" nhiều gáo nước lạnh vào "các bếp than hồng" ủ lòng yêu nước, biến một bộ phận "không nhỏ" các thần dân của mình thành "những người ngoài hành tinh". Họ dường như đến từ sao Hỏa, sao Kim. Chuyện Bãi Tư Chính đã có đảng và nhà nước lo, hơi đâu dây vào cho mệt xác, lại còn bị xếp vào hàng ngũ lực lượng chống đối !

Nhưng xin thưa, quý vị chớ có nhầm ! Cái hiện tượng đang đánh lừa cái bản chất đấy. Cả cái vắng lặng lẫn đô hội mà bạn đang cảm nhận, ẩn chứa trong cả hai là sự yên tĩnh trước cơn bão, đồng thời đó cũng là sự sôi sục kìm nén trước giờ phát lệnh. Thậm chí "cơn bão" ngoài Bãi Tư Chính hiện đang tiến rất gần bờ, thậm chí những "vòng xoáy" đầu tiên của bão có thể đổ bộ ngay vào đất liền, nếu đảng và nhà nước tỏ các dấu hiệu "nhường" Tư Chính cho Trung Quốc.

Trên thực tế, nếu như "cuộc chiến kỳ quặc" thứ nhất đang diễn ra giữa hai nhà nước cộng sản với nhau thì trớ trêu thay, "cuộc chiến kỳ quặc" thứ hai lại đang âm ỉ ngay trong lòng xã hội Việt Nam, giữa các tổ chức dân sự với nhà nước toàn trị của nó. Sở dĩ hai "đòn cân não" này thực chất chỉ là một, vì nó đều do chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc gây ra ! Có chính quyền nào lại cản phá công dân mình tham gia vào cuộc chiến chống ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền biển đảo ? Ấy vậy mà VTV1 vừa mở ra một chương trình ngay trong "giờ vàng" để cho các dư luận viên xỉ vả, kể cả bằng thứ ngôn ngữ chợ búa, bôi nhọ các lực lượng dân chủ, lực lượng chống Trung Quốc, tôn vinh sức mạnh và tính ưu việt của quân đội nhà nghề Trung Quốc, với tần suất dữ dội như trong những tuần lễ gần đây [4]. Đến mức một FB đã phải đặt câu hỏi : "Tình báo Hoa Nam đang lãnh đạo báo chí Việt Nam ?" [5].

Bước ngoặt lịch sử – Khi nào ?

Tâm bão hiện nay nằm ở đâu ? Tâm bão đang nằm trên lằn ranh giữa những kẻ rắp tâm đầu hàng Trung Quốc với những con người quyết tâm giữ Bãi Tư Chính. Hẳn nhiên là cả hai lực lượng này đều nằm ở mọi cấp, cả bên trong lẫn bên ngoài quân đội (đặc biệt là hải quân, lực lượng chính được cho là đang trấn giữ biển đảo) và cả ở trong lẫn ở ngoài chính quyền (nhưng đặc biệt là giới hoạch định chính sách). Năm nay khi Trung Quốc leo thang áp chế ép Việt Nam từ bỏ các hoạt động kinh doanh xung quanh Bãi Tư Chính (như các năm 2016 và 2017 Việt Nam đã nhượng bộ), chắc chắn Bắc Kinh theo dõi rất sát cái "hàn thử biểu" đo sức chịu đựng của thần dân đôi bờ lằn ranh ở "thuộc quốc".

co2

Hình minh họa. Hình chụp 14/5/2014 : tàu hải cảnh Trung Quốc gần giàn khoan HD981 AFP

Vào năm 2014 trước đây, Trung Quốc rút giàn khoan khủng HD-981 về nước trước một tháng (so với tuyên bố) không chỉ vì Trung Quốc đã hoàn thành mục tiêu bồi đắp, cơi nới 7 thực thể địa lý trên Biển Đông, mà chủ yếu là vì Trung Quốc "ngợp" trước làn sóng chống Tàu nổi lên dữ dội từ Bắc chí Nam. Trung Quốc buộc phải tổ chức các cuộc phản-biểu tình khá lộ liễu ngay trên đất Việt Nam để vô hiệu hoá những làn sóng yêu nước có thể cuốn phăng mọi thứ, kể cả những kẻ "nằm vùng" trong chính quyền "thân địch". Hẳn nhiên, Trung Quốc thừa gian hùng để dừng bước trước "khúc quanh ngoặt lịch sử ấy".

Còn lần này ? Cả hai "stand-off" nói trên đang diễn ra trong bối cảnh cùng lúc, Hà Nội vừa phải đối mặt để xử lý các âm mưu tranh giành quyền lực nội bộ (vấn đề thừa kế tại Đại hội 13), vừa phải lo gấp rút cải thiện môi trường quốc tế (thúc đẩy bang giao với Mỹ) để hoá giải cả hai "đòn cân não" nói trên. "Cái khó bó cái khôn". Trong cả hai trách vụ này, tay chân của Tàu đã thọc quá sâu, nắm giữ quá nhiều "át chủ bài" khiến ông Trọng và phe cánh phải nhìn trước nhìn sau rất lâu trước khi lấy quyết định cuối cùng. Trong khí đó, như người Mỹ từng nhiều lần nhắc nhở : "Thời gian và thuỷ triều chẳng chờ ai cả" (Time and Tide Wait for None).

Theo một nguồn tin ngoại giao, Mỹ đã gợi ý với Việt Nam, năm 2019 này cần nâng quan hệ song phương lên cấp "đối tác chiến lược". Các quan chức Lầu Năm Góc cũng yêu cầu Hà Nội tạo điều kiện cho các chuyến thăm hàng năm của hàng không mẫu hạm nguyên tử của Hải quân Mỹ. Từ 20/8 đến nay, Mỹ đã liên tục nhiều lần lên án mạnh mẽ thái độ bắt nạt và can thiệp của Trung Quốc đối với hoạt động khai thác dầu khí của Việt Nam vốn đã có từ lâu. Nếu ông Trọng thăm Nhà Trắng và gặp Tổng thống Trump vào tháng 10 tới, đấy sẽ là thời điểm thuận lợi cho cả đôi bên đẩy mạnh quan hệ song phương, đặc biệt là hợp tác về an ninh biển[6].

Nếu việc hoá giải cả "hai đòn cân não" nói trên suôn sẻ, Việt Nam chắc chắn sẽ giữ được Bãi Tư Chính. Giữ được Bãi Tư Chính là không chỉ giữ được một trong những "yết hầu" của Hà Nội trên Biển Đông, Việt Nam sẽ có thời cơ tốt hơn để thực hiện một cuộc bẻ lái "con thuyền không bến" hiện nay, một mặt vẫn giữ được an ninh biên giới trên biển và trên bộ với "bạn vàng", mặt khác, môi trường quốc tế sẽ "hanh thông" hơn nhờ các thoả thuận đa phương mới (với AOIP cũng như với EU) cũng như nhờ các nền tảng song phương vững chắc hơn với khối dân chủ và tiến bộ.

Chiến Thành

Nguồn : RFA, 29/08/2019

---------------

[1] Khủng hoảng bãi Tư Chính : Bước ngoặt mới cho VN | Nguyễn Quang Dy

[2] Phoney War (Wiki)

[3] Brother Enemy – The War After The War (Anh em Thù địch), Tác giả : Nayan Chanda (nhà báo Ấn Độ), Collier Book, New York, 1986

[4] https://vtv.vn/video/doi-dien-nhung-thu-doan-gay-bat-on-xa-hoi-388175.htm

[5] Tình báo Hoa Nam đang lãnh đạo báo chí Việt Nam ?, rfavietnam

[6] Ba khả năng nếu Chủ tịch Trọng thăm Mỹ tới đây

**********************

Hi Dương 8 vào gn Phan Thiết nhm ý đ gì ?

Phạm Chí Dũng, VOA, 28/08/2019

Cú xâm nhp ca tàu Hi Dương 8 và nhóm tàu h v cho nó ca Trung Quc vào sâu trong vùng lãnh hi Vit Nam, ch cách thành ph bin Phan Thiết có 180 km, đã phóng thêm mt nhát c đ dn hoàn tt bc ha mang tên Trung Quc hóa Vit Nam.

thong1

Tàu CCG 3901 và tàu Hải Dương Địa chất 8 của Trung Quốc hoạt động trái phép tại khu vực bãi Phúc Tần - Tư Chính.

‘Trung Quc hóa Vit Nam

Cú xâm nhp quá t tin trên vn ch được thông tin bi hãng tin Reuters - theo d liu ca trang web Marine Traffic theo dõi các chuyn đng ca tàu vào ngày 24/8/2019, và mng xã hi ch không phi bi bt c phương tin nào trong s hơn 800 t báo quc doanh và h thng tuyên giáo ca Đảng cộng sản Việt Nam - nhng đa ch mà sut t đu tháng 6 năm 2019, khi Hi Dương 8 bt đu chiến dch gây hn ti khu vc Bãi Tư Chính như vào chn không ch quyn, cho ti nay đã hu như câm nín v thông tin cho người dân.

Nhng nhát c trước đây làm tôn bc tranh Trung Quc hóa Vit Nam là đng Nhân dân t ca Trung Quc đã được lưu hành và tiêu xài thoi mái và công nhiên nhiu tnh biên gii phía Bc Vit Nam và c nhng thành ph du lch đy ry du khách Trung như Đà Nng, Nha Trang Vào năm 2018, thm chí chính quyn Vit Nam còn chp nhn cho người Trung Quc được lái xe vào sâu trong lãnh th Vit Nam ti 180 km.

Tt c đu là ca nó’, và ‘nó’ đang dn biến lãnh đa và lãnh hi Vit Nam thành mt th sân sau mang mùi và màu Trung Quc.

Nhưng vì sao Hi Dương 8 li vào gn Phan Thiết - điu khiến người ta liên tưởng đến mi đe da hin hu v các tàu chiến Trung Quc có th đ quân lên đt lin ch không ch xâm phm vùng bin khu vc Bãi Tư Chính ca Vit Nam ?

Nhng ý đ ca cá mp

Trong v giàn khoan Hi Dương 981 xâm phm vùng lãnh hi ca Vit Nam Bin Đông vào năm 2014, giàn khoan này đã gây sc ép lên các m du khí mà Vit Nam đnh tiến hành khai thác vào thi đim đó. Nhưng ha đ di chuyn ca Hi Dương 981 ch quanh qun nơi các m du khí ca Vit Nam ch không có tàu hi cnh nào ca Trung Quc áp sát đt lin Vit Nam như cái cách tàu Hi Dương 8 và các tàu h v đã tiếp cn Phan Thiết vào năm 2019.

Do đó, có th đánh giá chiến dch gây hn ca cá mp Trung Quc ti Bãi Tư Chính vào năm 2019 là rt phong phú’, cha đng ít nht 2 - 3 mc đích.

Mc đích đu tiên đương nhiên là tranh ăn du khí vi Vit Nam.

Tiếp theo ‘đường lưỡi bò 9 đon được Bc Kinh điu chnh vào năm 2018 mà đã quét qua đến 67 lô du khi - chiếm phn ln các m du khí ca Vit Nam Bin Đông, Hi Dương 8 và hm sn sau lưng nó có th là nhng giàn khoan khng l như Hi Dương 981 và Đông Phương nhm gây sc ép buc chính th ‘đng em Vit Nam phi chia phn du khí khai thác được ti các m Cá Rng Đ - là liên doanh gia Tp đoàn Du khí Vit Nam (PVN) vi hãng du khí Repsol ca Tây Ban Nha, và m Lan Đ - liên doanh gia PVN vi Tp đoàn du khí Rosneft ca Nga - c hai đu nm vùng bin đông nam Vit Nam. Và tt nht là Vit Nam ch được liên doanh vi Trung Quc mà không vi bt k quc gia nào khác.

Trong c hai ln gây hn ti Bãi Tư Chính vào tháng 7 năm 2017 và tháng 8 năm 2018, Trung Quc đu đt được mc đích tm thi khi buc Repsol phi tháo chy khi m Cá Rng Đ, còn đi tác Vit Nam thì phi cm mt bi thường cho Repsol khon chi phí mà tp đoàn Tây Ban Nha đã ng ra ban đu đ thăm dò du khí, có th lên ti 300 - 400 triu USD.

Nhưng v tàu Hi Dương 8, va tr li khu vc Bãi Tư Chính sau 5 ngày quay li đo Đá Ch Thp đ tiếp liu đã tham quan vùng bin gn Phan Thiết, cho thy Trung Quc còn mun vươn xa hơn mc đích đu tiên.

V vic trên xy ra trong bi cnh mt tin tc đang ngày càng cn k : sau mt thi gian khá dài được Ban Bo v và chăm sóc sc khe trung ương tn tình cu cha, Tng tch Nguyn Phú Trng đã gn như hi phc khi cơn bo bnh và chun b cho chuyến thăm Washington - mt chuyến đi đc bit quan trng - không ch v danh th ca Nguyn Phú Trng mà còn do tính cht đi đu đã ti lúc không th khoan nhượng gia Vit Nam vi Trung Quc, mà theo đó Vit Nam đang rt cn đến lc lượng hi quân và không quân ca Hoa K - đi trng duy nht vi Trung Quc ti Bin Đông - đ bo v Vit Nam khai thác du khí nuôi đng.

Vy Trung Quc mun gì ?

Chng khó đ hình dung ra rng Tp Cn Bình chng thích thú gì vi chuyến đi M ca Nguyn Phú Trng, và mun gây sc ép buc Trng phi hy b chuyến đi đó. Hoc nếu không hy b thì buc Nguyn Phú Trng phi đi Trung Quc trước khi đi M, như mt biu hin triu kiến.

Thi đim d kiến cho chuyến đi M ca Nguyn Phú Trng đang lùi sang tháng 10 năm 2019.

Còn nh, vic thăm M ca Nguyn Phú Trng đã dược d kiến trong na đu năm 2019, nhưng do Trng b bo bnh ti Kiên Giang nhà Ba Dũng nên đành phi tm gác li chuyến đi đó. Thay vào đó, Nguyn Xuân Phúc đã được c đi Bc Kinh d Hi ngh thượng đnh v sáng kiến Mt vành đai, Mt con đường do Trung Quc ch trì, din ra vào tháng 4 năm 2019. Gn 3 tháng sau đó, vn không phi Nguyn Phú Trng mà là Ch tch quc hi Nguyn Th Kim Ngân đi Bc Kinh gp Tp Cn Bình đ làm sâu sc hơn na mi quan h đi tác chiến lược và c mt t ng cc k mơ h và nghe có v giu ct : ‘đi cc.

Ngoài hai mc đích trên, rt có th Trung Quc còn mun gián tiếp tr đũa M v cuc chiến thương mi và nn gân M v thái đ và hành đng h tr Vit Nam ti Bãi Tư Chính, cùng đe da c d án Cá Voi Xanh mà Bc Kinh còn lâu mi lãng quên.

Bt đng và tê lit

Đã hu như chc chn là sau giai đon đu cho tàu Hi Dương 8 vào quy phá ti Bãi Tư Chính, Trung Quc s còn ra nhng đòn mi và lm chiêu trò hơn nhm hành h tinh thn o não ca gii chóp bu Vit Nam.

Sau vùng bin Phan Thiết, nhiu kh năng Hi Dương 8 s còn du hí’ ti nhng vùng bin khác ca Vit Nam và chng biết đến khi nào mi chu chm dt trò chơi đau kh y, nht là trong ng cnh c B Chính tr Vit Nam tuyt đi cm khu.

Và trong bi cnh toàn b lc lượng vũ trang Vit Nam bt đng và bt lc. Cho đến nay, B Quc phòng Vit Nam vn tuyt đi chng có mt phn ng nào ra hn.

Phn ng được xem là dũng cm nht t lc lượng hi quân Vit Nam là điu hai tàu h v tên la mang tên Quang Trung và Trường Sa ra khu vc Bãi Tư Chính - theo thông tin t các hãng tin quc tế ch không phi bi người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam lúc nào cũng ‘đc vt - té ra ch là mt đng tác gi to và thêm mt ln na, trong s rt nhiu ln t trước ti nay, chng minh tính cht hi quân bám b trong khi ngư dân Vit phi ra sc bám bin dù b tàu Trung Quc đâm va và bn giết, là bt di bt dch và đúng quy trình.

Đã có tin tàu h v tên la Quang Trung, sau ít ngày bơi li ngoài bin mà chng biết đ làm gì, cui cùng đã rút v quân cng Cam Ranh. Đng nghĩa vi vic đ mc cho các tàu Trung Quc t do xâm nhp vùng bin ch cách Phan Thiết chưa đy 200 cây s.

Trong khi đó, ‘mi vic đã có đng và nhà nước lo" vn kiên đnh chết gim mt ch. Thm chí mt cuc biu tình phn đi Trung Quc ca quân đ - nhng người Vit thân chính quyn đang sinh sng Đc - đã được vài t báo nhà nước đưa tin và hình nh nhưng li b Ban Tuyên giáo trung ương tuýt còi và lnh g bài ngay sau đó, cho thy căn bnh s hãi thiên triu đã ăn quá sâu vào não trng gii quan li cm quyn Vit Nam và khiến tê lit phn ln, nếu không nói là toàn din h thng dân s và c quân s ca chế đ này.

Đã quá mun, nhưng vn còn hơn không, Nguyn Phú Trng và nhng người đng đng ca ông ta phi t quyết đnh v thái đ và hành đng chm dt đu dây vi Trung Quc - mà hu qu như ta thán ca mt viên tướng Vit "Trung Quc dn Vit Nam vào chân tường ri !".

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 28/08/2019

****************

Ti sao gii pháp d nhưng thc hành li khó ?

Mặc Lâm, VOA, 28/08/2019

Tình hình bãi Tư Chính và tàu Hi Dương 8 xâm phm vùng đc khu kinh tế ca Vit Nam vn đang din biến ngày càng phc tp và khó đoán đnh. Tin mi nht cho biết con tàu này đang tiến dn vào Vit Nam ch cách Phan Thiết 185 hi lý tc đã vào khu vc kinh tế ca Vit Nam có b rng 200 hi lý tính t đt lin. Hành đng ngông cung này ca Trung Quc cho thy Bc Kinh chưa bao gi t ra mm lòng trước Hà Ni k c khi người bn nh bé này hết mc nhún nhường người anh c trong cái gi là i cc".

thong2

Mt trm gác di đng ca Vit Nam ti Trường Sa, tháng Tư, 2010.

Trong thi đim đi đu hin nay gia hai nước, mang tàu thăm dò đa cht vào sâu trong vùng bin Vit Nam Bc Kinh đang khiêu khích c thế gii, nht là M, mt quc gia mà hi gn đây luôn lên tiếng bênh vc cho nhng nước yếu hơn Trung Quc trên bàn c Bin Đông. Trung Quc đã có nhng hành đng khiêu khích đi vi M trên vùng bin này ln trên lĩnh vc ngoi giao, mi tuyên b đu xoáy vào lun đim : C Bin Đông là ca Trung Quc và nước ngoài không có quyn tham d vào trên bt c phương tin nào.

Còn Vit Nam thì sao ? Vn chưa có đng tĩnh gì trong khi nhìn b ngoài thì Trung Quc ging như đang dí c chính ph Vit Nam vào mt cái r cht chi ca truyn thông. Ngoài vic lên tiếng mt cách yếu t như thường l, báo chí, tuyên giáo và c h thng chưa được phép lên tiếng chng li Trung Quc như Trung Quc đang c vũ c nước ca h chng li Vit Nam. Cái r truyn thông y chng t Trung Quc rt thành công khi cy i cc phù" vào cơ th ca B chính tr Vit Nam khiến c mt h thng tê lit ý chí, bc nhược tinh thn và tư duy nô l đang tng ngày ăn mòn vào suy nghĩ ca rt nhiu người k c trong và ngoài đng.

Tư duy s hãi sc mnh quân s và kinh tế ca Trung Quc khiến nhng lp lun phn đng có cơ hi lan ta gây ng vc trong nhng cuc hp tìm phương hướng chng li cuc chiến xâm lược ca Trung Quc. Không hiếm nhng tướng tá ca Quân đi Nhân dân Vit Nam lên mng tuyên b rng chng Trung Quc là âm mưu din biến hòa bình ca đch, là c tình gây chia r tình hu ngh bn cht ca hai nước và nht là đánh Trung Quc Vit Nam s mt tt c t đt nước đến quyn lc mà Đng đang nm gi cho đến cun s hưu mà cán b hưu trí đang có trong tay.

Nhng lun điu y tưởng rng đã mai mt vi các thc tế đang din ra nhưng hình như trong não b ca rt nhiu người vn còn ám nh vì chúng. Mi khi bàn bc đến mt phương cách chng li din biến mà Trung Quc đang áp dng nhiu người li t khóa suy nghĩ tht s ca mình li, mang nhng gì được un nn lâu nay xào nu li, din ngôn trên truyn thông đi chúng la bp chính mình và người nghe khiến dư lun không còn biết điu gì đang xy ra ngay trong ni b chính ph hay B chính tr. Người ta ch l m đoán rng h, nhng k quyn lc cao nht, đang bi ri tìm cách gii quyết vn đ nóng bng ca đt nước chung quanh chiếc bàn tròn mang đc trưng ch nghĩa xã hi.

Gii pháp luôn có nhưng áp dng và trin khai nó thì không.

Gii pháp đu tiên và d dàng nht là nói tht, tng chi tiết mt không được tránh né và che đy vì bt c lý do gì. Minh bch thông tin là chìa khóa vàng m cánh ca trái tim ca người dân đang b bưng bít và áp chế nhng thông tin có liên quan đến s kin. Thông tin chính xác và nhanh chóng giúp cho binh lính, dân chúng nhng người không th tiếp cn tin tc bí mt thuc din nhà nước, hiu được din biến câu chuyn đ h có thêm quyết tâm chng gic gi nước.

Cùng lúc, Vit Nam phi nhanh chóng quyết đnh t b nhng gì không phù hp trong quá kh khiến cho vic tìm gii pháp trong tình hình mi như hin nay khi Trung Quc ngày mt ri xa vi nim tin bng hu ca Hà Ni và l rõ hành vi nước ln, nht mc xem hành vi áp đt ca mình là đúng vi nguyên lý "sc mnh nm trong cây súng".

Cây súng y Vit Nam chưa th có nhưng không vì thế mà vĩnh vin không có trong tay, nếu Hà Ni cương quyết tìm ch đ tu nó hay ít ra da vào nó như mt thế lc th hai nhm chng li thế lc Trung Quc.

Nơi đang s hu cây súng mà Vit Nam rt cn không ai khác ngoài M, mt đt nước duy nht mà Trung Quc s hãi và dè chng. Mt đt nước đi trng tht s vi sc mnh ca Trung Quc. Đt nước y đang chng t vi thế gii kh năng có mt không hai v sc mnh quân s ln kinh tế dư sc làm cho Trung Quc sp đ tham vng bành trướng. Vit Nam có th mượn sc mnh này làm cái khiên che ch nhng cơn lên đng ca Trung Quc v o tưởng bá ch thế gii. M chc chn s không n hà gì kéo Vit Nam vào danh sách đng minh ca mình đ tăng thêm sc mnh ti Bin Đông, nơi Vit Nam có khá nhiu điu kin đ ngăn chn Trung Quc.

Vit Nam rt tâm đc khi cho rng biết rt rõ M, nht là triết lý ca Winston Churchill : "Trên thế gii này, không có bn bè vĩnh vin hay k thù vĩnh vin, ch có li ích quc gia mi là vĩnh vin". M rt thc dng và sc mnh ca nó nm trên s thc dng y. Biết được như thế nhưng vn ngp ngng không dám bt tay vi M trong khi bàn tay ca Washington vn đưa ra trong nhiu năm qua. Vit Nam lo s s gin d cũa Trung Quc và cơn gin này được bn thân thích vi Trung Quc hết lòng vn dng, tô v, cơi ni nhm ngăn cn sc mnh tim n mà Vit Nam có th ta vào.

Hai gii pháp mà bt c chính ph nào cũng có th làm được cho đt nước ca mình còn Vit Nam thì không, hay nói đúng hơn, khước t không thc hin.

Thc hin gii pháp minh bch thông tin nhà nước lo s s gây biến đng khi ngun thông tin y bt li cho nhà nước. Cách suy nghĩ này tn ti bao nhiêu năm và chưa có du hiu nào b đánh bt ra khi tư duy ca người Cng sn. Nhà nước chưa quen vi suy nghĩ người dân cũng là mt nhân t trong vic điu hành và bo v quc gia, s tham vn gián tiếp ca h thông qua ngun thông tin minh bch s giúp cho nhà nước rt nhiu trong vic điu hành đt nước và điu chnh nhng sai trái, bóp méo, xuyên tc ca k thù trong chiến lược chng Trung Quc.

Chính sách "ba không" (không tham gia các liên minh quân s, không là đng minh quân s ca bt k nước nào, không cho bt c nước nào đt căn c quân s Vit Nam và không da vào nước này đ chng nước kia) đã được Trung Quc mm vào ming ca các quan chc thân Trung Quc gây cn tr n lc chng li mi him ha đến t phương Bc. Trong c ba điu mà nhà nước Vit Nam luôn vn vào như mt lá bài "hòa bình" nhm an lòng Trung Quc đã cn tr s t v chính đáng ca Vit Nam bng chính tuyên ngôn suy nhược này.

"Không da vào nước này đ chng nước kia" là đnh dng ca mt hành vi đu hàng ngay khi tiếng súng chưa n ra. Bt c s huy đng quc tế nào đ tăng thêm kh năng đ kháng chng li k thù đu b thế lc thân Trung Quc lái sang hướng phn đng, là đang da vào nước này đ chng nước kia k c chng Trung Quc cũng vi phm câu tuyên ngôn "st son" này.

Gii pháp đt sch chính sách "ba không" s là viên đn đi bác bn vào thành trì ca thế lc thân đch đang ng tr khp hang cùng ngõ hp ca Vit Nam. Hà Ni cn mt liu thuc cc mnh và cc đng đ tiêu dit mm mng phn lon trước khi nghĩ ti chuyn làm cách nào đ chiến thng s ngang ngược và lng hành ca Trung Quc.

Mặc Lâm

Nguồn : VOA, 28/08/2019

Published in Diễn đàn

Hiệp Hai ở Bãi Tư Chính bắt đầu : Tàu Hải Dương 8 quay trở lại !

Phương Thảo, VNTB, 14/08/2019

Theo Reutersđưa tin, ngày 13 tháng 8 tàu khảo sát của Trung Quốc đã quay trở lại vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ở Biển Đông hôm thứ ba chưa đầy một tuần sau khi rời khỏi khu vực Bãi Tư Chính. 

hiep1

Vị trí 2 tàu Hải cảnh hộ tống tàu Hải Dương 8  (màu đỏ) ngày 13/08/2019n - Hình trendsmap.

Lần xâm nhập này, tàu Hải Dương 8 (HD8) được ít nhất hai tàu hải cảnh hộ tống. Các tàu hộ tống có trọng tải 2.700 tấn hoặc 4.000 tấn trở lên và đều có trang bị súng đại bác 76mm. 

Trên Twitter của Ryan Martinson cũng đưa thêm thông tin về các tàu hải cảnh tối tân nhất của Trung Quốc đang hướng về phía vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam và cho biết thêm rằng hai tàu này chưa bao giờ đi vào vùng Biển Đông từ trước cho tới giờ.

Lực lượng hải cảnh của hai bên đã canh nhau từng bước trong hơn một tháng đối đầu ở các lô Riji 03 và Riji 27 kể từ ngày 3 tháng 7 cho đến ngày 7 tháng 8 năm 2019. Tàu HD8 khi đó đã rút ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và đi đến đảo Chữ thập. 

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê thị Thu Hằng khi đó cho biết nhóm tàu khảo sát của Trung Quốc đã rút lui vào chiều thứ Năm ( 07/08/2019) ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa phía đông nam của Việt Nam được xác định theo công ước của Liên Hiệp Quốc (UNCLOS) 1982 sau khi ngưng các hoạt động thăm dò địa chấn.

Trước sự rút lui này của tàu HD8, Greg Poling, thuộc cơ quan Sáng Kiến Minh Bạch Hàng Hải có trụ sở ở Washington đã đặt câu hỏi ngày 8 tháng 8 rằng liệu tàu HD8 đã rời đi thật hay chỉ là tạm dừng để tiếp thêm nguyên liệu. Tờ Bưu Điện Hoa Nam Buổi Sáng cũng đặt cùng câu hỏi này khi nhận xét tàu HD8 chỉ rút về đảo Chữ Thập nằm trong vùng tranh chấp và dưới sự kiểm soát hoàn toàn của Trung Quốc. 

Collin Koh, một chuyên gia nghiên cứu Chương trình An Ninh Hàng Hải ở Singapore nghi ngờ khả năng rút lui hẳn của tàu thăm dò HD8 khi nó không quay trở về đất liền hoặc đi xa hơn Đảo Chữ Thập. Cộng với việc tàu thăm dò tuy đã rút đi, nhưng vẫn còn ít nhất hai tàu hộ tống ở lại trong khu vực quanh Bãi Tư Chính, Collin Kok đưa ra khả năng tàu này rút về đảo Chữ Thập để tiếp thêm nguyên vật liệu rồi sẽ quay trở lại và gây ra căng thẳng mới trên Biển Đông.

Bộ Ngoại Giao Việt Nam đã không trả lời các câu hỏi của Reuters về diễn biến mới trên Biển Đông. 

Tuy nhiên việc quay trở lại lần này của tàu HD8 cho thấy nỗ lực ngoại giao của Việt Nam không đem lại kết quả bền vững nào. 

Liệu Việt Nam có dám kiện Trung Quốc ra tòa trọng tài như Philippines đã làm vào năm 2016 ? Chuyên gia về Việt Nam, ông Carlyle Thayer nhận định Việt Nam có khả năng thắng kiện khi yêu cầu tòa trọng tài xác định quyền lợi của Việt Nam trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa và phán xét liệu Trung Quốc có xâm phạm trái phép khu vực này hay không. 

Ông Thayer nhận định rằng Trung Quốc lại có thể trơ tráo từ chối tuân thủ phán quyết hoặc có các hành động trừng phạt Việt Nam tuy nhiên Việt nam có cơ hội được cộng đồng quốc tế ủng hộ thông qua liên minh do Mỹ dẫn đầu bao gòmm các quốc gia như Úc, Canada, EU, Pháp, Đức, Ấn Độ, Nhật Bản, New Zealand, Hàn Quốc và Vương Quốc Anh. 

Thế nhưng, lựa chọn cuối cùng vẫn là của Hà Nội, và không một ai đoan chắc được rằng Hà Nội sẽ dám quay lưng lại với người anh em đồng ý thức hệ và ngả vào vòng tay của phương Tây để có thể bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước.

Phương Thảo

Nguồn : VNTB, 14/08/2019

********************

Biển Đông : Trung Quốc tăng cường Hải cảnh xuống Bãi Tư Chính ?

Trọng Nghĩa, RFI, 14/08/2019

Bên cạnh thông tin được Reuters tiết lộ đầu tiên ngày 13/08/2019 cho biết là tàu Hải Dương Địa Chất 8 của Trung Quốc đã trở lại khu vực Bãi Tư Chính, bên trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam gần Trường Sa, các mạng xã hội, đặc biệt là Twitter, theo dõi vụ việc đã cho biết thêm nhiều chi tiết, đặc biệt là dấu hiệu Bắc Kinh điều tàu hải cảnh từ Biển Hoa Đông xuống khu vực này.

hiep2

Ảnh chụp từ trang Twitter của Giáo sư Ryan Martinson.@twitter>

Trong một tin nhắn Twitter phát đi vào khoảng 5 giờ chiều, giờ Washington vào hôm qua, giáo sư Ryan Martinson, trường Hải Chiến Mỹ, ghi nhận : "Giai đoạn 2 cuộc đọ sức Việt-Trung đã bắt đầu".

Giáo sư Martinson đã dẫn lại một tin nhắn Twitter của trang South China Sea News (Tin tức Biển Đông) với sơ đồ vị trí tàu thuyền trong khu vực, cho thấy là cùng với chiếc Hải Dương Địa Chất 8, một tàu hải cảnh Trung Quốc mang số hiệu 45111 đã túc trực gần lô khai thác 06.01 của Việt Nam, thay thế cho chiếc 35111.

Trong một tin nhắn tiếp theo khoảng một tiếng đồng hồ sau, giáo sư Martinson nêu bật sự kiện là hai chiếc tàu hải cảnh thuộc loại tiên tiến nhất của Trung Quốc đang trực chỉ hướng Bãi Tư Chính. Đó là hai chiếc 31302 và 33111. Theo ông Martinson : "Tàu 31302 thuộc lớp Zhaoduan (nặng hơn 4.000 tấn). Còn tàu 33111 thuộc lớp Zhaojun (nặng khoảng 2.700 tấn). Cả hai đều được trang bị pháo 76 mm"

Chuyên gia Mỹ này ghi nhận là hai chiếc tàu đó đều đặt căn cứ tại vùng Biển Hoa Đông, và ít ra là trong năm ngoái 2018, chưa hề hoạt động tại Biển Đông.

Chi tiết này phải chăng cho thấy là Trung Quốc đang tăng cường lực lượng tàu hải cảnh xuống khu vực Bãi Tư Chính để sẵn sàng đối phó với cảnh sát biển Việt Nam ?

Dẫu sao thì một thông tin được giáo sư Martinson loan báo vào 3 giờ sáng nay 14/08/2019, cho biết là ảnh vệ tinh đã xác nhận là chiếc Hải Cảnh 31302 đã đến Trường Sa, và neo đậu ở Đá Chữ Thập, gần khu vực Bãi Tư Chính.

Trọng Nghĩa

******************

Hải Dương 8 phải rút do sức ép của USS Ronald Reagan ?

Thường Sơn, VNTB, 14/08/2019

Không còn nhiều bài báo ‘tự sướng’ cho rằng nhờ công tác đấu tranh quốc tế đầy khôn khéo và sáng tạo của đảng và nhà nước ta nên đã đẩy đuổi được tàu thăm dò địa chất Hải Dương 8 của Trung Quốc khỏi Bãi Tư Chính.

hiep3

Tàu thăm dò địa chất Hải Dương 8 của Trung Quốc. Ảnh minh họa

Thay vào đó là một bầu không khí trĩu nặng và lo âu chờ đợi một biến cố tiếp theo, rất có thể sẽ xảy ra.

Hoặc tàu Hải Dương 8, sau ít ngày ‘đi chơi’, sẽ quay trở lại Bãi Tư Chính. Hoặc thay thế cho tàu này là một tai họa lớn hơn nhiều : có thể là một giàn khoan khổng lồ của Trung Quốc - Hải Dương 981 hoặc Đông Phương.

Vậy Việt Nam sẽ phải đối phó ra sao ?

Trong suốt thời gian tàu thăm dò địa chất Hải Dương 8 ngự trị ở Bãi Tư Chính, lực lượng hải quân Việt Nam đã chẳng thể làm gì, thậm chí còn chẳng dám nói gì trước một kẻ cướp táo tợn lao vào nhà mình.

"Thế 6 cái tàu ngầm lớp Kilo mà Bộ Quốc phòng Việt Nam mua của Nga đi đâu mất mà không ra Bãi Tư Chính ứng chiến với tàu địch ?" - một số người dân cắc cớ hỏi.

Trong lúc viên tướng có tới bốn sao trên cầu vai là Ngô Xuân Lịch vẫn im như thóc, một số người dân khác lại hỏi dồn : "Đừng có nói là mấy cái tàu ngầm lớp Kilo còn phải tác chiến ở Hà Nội, Sài Gòn, Phú Quốc, Đà Lạt… - những nơi đang ngập lụt đến lút đầu !".

Chẳng khác gì Bộ Quốc phòng, cả chính phủ ‘kiến tạo và hành động’ của thủ tướng ‘Cờ Lờ Mờ Vờ’ Nguyễn Xuân Phúc và quốc hội của ‘tỷ phú áo dài’ Nguyễn Thị Kim Ngân cũng không thốt nổi từ nào để phản đối Trung Quốc - một hiện tượng rất đồng điệu với tinh thần câm nín triệt để vào năm 2014 khi nổ ra vụ Hải Dương 981.

Vào năm 2019, không phải ‘nghị gật’ Việt Nam mà chính là một số nghị sĩ Mỹ tiếp tục chỉ trích và tố cáo Bắc Kinh vi phạm Công ước Liên hiệp quốc về luật biển (UNCLOS 1982).

Quả báo nhãn tiền rốt cuộc đã chính danh đến mức trong cả ba vụ Bãi Tư Chính vào các năm 2017, 2018 và 2019, hầu hết các ‘đối tác chiến lược’ - mà giới chóp bu Việt Nam thường tự hào lên đến cả tá - đã chẳng đếm xỉa gì đến cử chỉ cầu cứu của Hà Nội. Cay đắng nhất là ‘đối tác chiến lược’ Tây Ban Nha - nước có Tập đoàn dầu khí Repsol liên doanh với Việt Nam ở mỏ cá Rồng Đỏ, và Cộng hòa liên bang Nga - quốc gia có Tập đoàn dầu khí Rosneft liên doanh với Việt Nam khai thác mỏ Lan Đỏ, đều lặng tăm. Trái ngược hoàn toàn, ‘đối tác chiến lược toàn diện quan trọng nhất Trung Quốc’ - như cái cách ca tụng tận mây xanh của Bộ Chính trị Việt Nam - lại trở thành con cá mập hung dữ muốn nuốt trọn Bãi Tư Chính và Biển Đông.

Rốt cuộc, tính ‘chính danh’ của chính thể độc đảng ở Việt Nam đã được tôn vinh trọn vẹn đến mức nếu không phải là hàng không mẫu hạm USS Ronald Reagan của hải quân Mỹ tiến thẳng vào Biển Đông vào ngày 6/8 thì còn lâu, chứ không phải chỉ một ngày sau đó - 7/8, Trung Quốc mới chịu rút tàu Hải Dương 8 ra khỏi Bãi Tư Chính.

Bởi chẳng có một lý do đủ thuyết phục nào thuộc về phía chủ quan của chính thể Việt Nam mà có thể đẩy đuổi được tàu Hải Dương 8, nguyên do còn lại chỉ là từ hàng không mẫu hạm USS Ronald Reagan.

hiep4

Hàng không mẫu hạm USS Ronald Reagan.

Điều đó cũng có nghĩa là vụ Trung Quốc cho tàu Hải Dương 8 gây khủng hoảng ở Bãi Tư Chính không chỉ nhằm mục đích muốn chia bôi dầu khí và răn đe chuyến đi Mỹ của Nguyễn Phú Trọng, mà còn là một phép thử xem phản ứng của Hoa Kỳ ra sao trong việc có hỗ trợ Việt Nam hay không, và nếu hỗ trợ thì sẽ đến mức độ nào.

Và phép thử đó đã cho ra kết quả ban đầu : ngay khi USS Ronald Reagan tiến vào vùng biển của Philippines mà chưa cần thực sự tiến hành nhiệm vụ tuần tra Biển Đông, Hải Dương 8 đã ‘biến’ khỏi Bãi Tư Chính. 

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 14/08/2019

Published in Diễn đàn

Trong khi vẫn chưa biết nguyên nhân nào đã khiến Trung Quc rút tàu thăm dò đa cht Hi Dương 8 ra khi khu vc Bãi Tư Chính vào ngày 7/8/2019, mt n s kèm thách thc mi dành cho gii chóp bu (ch không phi người dân) Việt Nam là Hi Dương 8 s ‘mt đi không tr li’ và đt du chm hết cho chiến dch ‘tng tin’ ca Bc Kinh đi vi các lô du khí ngon lành mà Vit Nam cùng các đi tác Tây Ban Nha và Nga đang khai thác Bãi Tư Chính, hay ch là chiến thut rút tàu tm thời đ ri sau đó hoc cho tàu Hi Dương 8 quay tr li Bãi Tư Chính, hoc thay thế tàu này bng mt tàu kho sát đa cht khác có tm vóc tương đương hoc vượt tri Hi Dương 8.

haiduong0

Giàn khoan Dongfang 13-2 CEPB (Đông Phương 13-2 CEPB) của Trung Quốc - Ảnh : Southcn.com

Rút tàu hay chuẩn b cho kch bn ti t ?

Hay ứng vi kch bn được cho là ti t nht hin nay, nếu chưa tính đến kch bn Trung Quc gây ra mt cuc xung đt quân s trên bin vi lc lượng tàu chiến áp đo hi quân Vit Nam, là tàu Hi Dương 8 s được thay thế bng mt giàn khoan ln, tc ‘đi tác chiến lược toàn din quan trng nhất ca Vit Nam’ chng còn mun ngy trang bng vic thăm dò kho sát đa cht bin na, mà s lao thng vào Bãi Tư Chính nhm ăn cướp du - ngun tài nguyên thên nhiên gn như duy nht còn li đ chính th đ tài Vit Nam dùng đ nuôi đng…

Vẫn chưa có gì đáng để gii chóp bu Vit Nam ăn mng trước tin tc Trung Quc rút tàu thăm dò đa cht Hi Dương 8 khi Bãi Tư Chính.

Nếu kch bn ti t trên xy ra, nhng quan chc Vit vn tng nim ‘Bn Tt’ và Mi sáu Ch Vàng’ s đi phó ra sao ? Nếu ch vi tàu Hải Dương 8 mà hi quân Vit Nam còn bt lc và B Chính tr Vit Nam còn lúng túng như gà mc tóc trên c trường quc tế ln quc ni, thì làm cách nào có th đy đui c mt giàn khoan khng l được h v bi hàng trăm tàu chiến ca Trung Quc ?

Kịch bản ti t trên không phi ch là mt d báo mang tính phòng xa, mà trong thc tế đã có nhng cơ s khá gn v tính nguy cơ và v mt đa lý.

Đông Phương có tái hin Hi Dương 981 ?

Vào tháng 4 năm 2019, Trung Quốc đã thình lình tung ra đng thái đưa giàn sn xut du khí ln th hai là Đông Phương vào Lưu vc Yinggehai Bin Đông. Giàn khoan này nng 17.247 tn, tương đương vi 10 nghìn chiếc xe ôtô thông thường và rng bng mt sân bóng đá và không thua kém gì giàn khoan Hi Dương 981 mà đã ng tr Bin Đông trong năm 2014. Vụ Đông Phương hm sn kch bn tái hin hi Dương 981 hin ra trong bi cnh ‘Tng tch’ Nguyn Phú Trng sp công du Hoa Kỳ (nhưng cũng vào tháng 4 đó, ông Trng bt thn b mt cơn bo bnh ti Kiên Giang nên chuyến đi M ca ông ta phải di li).

Vào thời đim trên, chiến thut ép và ln tng bước ca Trung Quc là quá d nhìn ra : tùy thuc vào thái đ ca Nguyn Phú Trng vi Tp Cn Bình ra sao và liu Trng có ‘đi Trung trước, M sau’ hay không mà giàn khoan Đông Phương hoc nm yên ở vùng chng ln bin hoc lao thng vào hi phn Vit Nam theo đúng cái cách ca Hi Dương 981 vào năm 2014 - như mt cú tát tai n đom đóm vào mt B Chính tr Hà Ni, nht là vi nhng quan chc Vit vn còn mng m ng ngày mà đã biến thành cơn mê sảng bi kch trong thói đu dây quc tế gia Trung Quc và Hoa Kỳ.

Song trong vụ Hi Dương 981, ngun cơn chính yếu li là ‘chiến tranh du khí’. Vào thi đim đó, đã xut hin nhng kế hoch khai thác du khí gia Tp đoàn Du khí Vit Nam (PVN) vi những đi tác nước ngoài là Repsol (Tây Ban Nha) ti m Cá Rng Đ vùng bin Đông Nam, và vi Tp đoàn du khí Rosneft ca Nga ti m Lan Đ, cũng như bt đu có kế hoch thăm dò khai thác vi tp đoàn du khí khng l ExxonMobil ca M ti m Cá Voi Xanh vùng bin Qung Nam, Qung Ngãi.

Biến c Hi Dương 981 đã kéo dài sut vài tháng và gây ra mt cơn chn đng ln trong ni b đng cộng sản Việt Nam. Nhưng trong lúc toàn b đng này không h dám có mt phn ng ra mt nào mà ch im thin thít, còn quc hi cũng không phát ra nổi mt ngh quyết v Bin Đông mà ch nói như vt v t ng ‘tàu l’, hàng chc ngàn người dân Vit Nam đã rùng rùng phn n xung đường biu tình đ phn kháng cú khiêu khích ca Trung Quc thông qua Hi Dương 981. Khi đó, mt ln na châm ngôn ‘hèn với gic, ác vi dân’ đã ng nghim : làn sóng biu tình này đã b chính quyn và công an Vit Nam đàn áp thô bo và dã man.

Trong suốt thi gian hai tháng tri phi đi mt vi Hi Dương 981, phía Vit Nam đã ch ‘vn đng thuyết phc’ và đánh võ miệng trên mặt trn ngoi giao, nhưng không dám có bt c hành đng đ mnh m nào nhm đy đui giàn khoan Trung Quc. Thm chí, cơ hi quá đy đ cho vic kin Trung Quc theo Công ước Liên hip quc v lut Bin UNCLOS 1982 cũng không được gii chóp bu Việt Nam tận dng. Rt cuc là gii lãnh đo Bc Kinh đã nm thóp được não trng chưa đánh đã s và tâm lý tác chiến đến mc ‘đái ra qun’ ca nhng đng chí tt Vit Nam.

Nhân đà đó, Hải Dương 981 đã có mt màn khiêu vũ lòng vòng bin Đông, hết nm mt chỗ li di chuyn vòng quanh nhưng chưa chu ra khi vùng chng ln. Ch sau mt thi gian diu binh như thế, giàn khoan này mi thc s rút v nước.

Giờ đây, kch bn Hi Dương 981 hoc Đông Phương vn có th tái hin sau v tàu Hi Dương 8.

Đánh thì sợ mà không đánh thì chng còn ra th thng gì

Một cách ‘nh nhàng’ nht, cho dù tuyên b rút Hi Dương 8 khi Bãi Tư Chính, Trung Quc vn có th cho tàu đa cht này xut hin tr li vào bt kỳ lúc nào, hoc thay thế Hi Dương 8 bng nhng tàu Hải Dương khác, cho đến khi nào chán thì thôi. Trong lúc đó, các tàu hi cnh, tàu dân quân bin và tàu thương mi dân s vn th sc chơi trò ‘vn tàu’ vi phía hi quân và ‘lc lượng ngư dân t v’ được trang b hàng chc ngàn lá c ca Vit Nam, và nếu hứng thú thì t chc xt vòi rng hoc đâm va…

Đó là một kiu hành h tinh thn gii chóp bu Vit Nam, ht như cái cách chính quyn và công an Vit Nam đã hành h tinh thn và thân xác nhiu người dân bt đng chính kiến lên tiếng phn đi vô s bt công ca chế đ cm quyn và dám xung đường chng Trung cng.

Một khi b phim Bãi Tư Chính đã được Trung Quc công din đến 3 ln trong ba năm liên tiếp 2017, 2018 và 2019, thì chng có gì ngc nhiên nếu cun phim này s được tái din vào nhng năm sau, đu đn mỗi năm mt ln hoc có th đến hai ln.

Còn nếu Trung Quc liu lĩnh điu c mt giàn khoan vào Bãi Tư Chính đ ‘cùng hp tác khai thác du khí vi Vit Nam’ - như cái cách mà Ngoi trưởng Trung Quc Vương Ngh đã trch thượng yêu sách vi gii chóp bu Hà Nội khi đến Vit Nam vào đu năm 2018, đó s là mt thm ha vi B Chính tr đng Vit Nam. Đánh thì s mà không đánh thì chng còn ra th thng gì.

Chỗ da dm duy nht gi đây ca Hà Ni ch còn là Hoa Kỳ - đi trng duy nht ca Trung Quc ti Bin Đông.

Việc B Ngoi giao Vit Nam mau mn ra tuyên b ‘tôn trng t do hàng hi’ - đng thi vi đng thái hàng không mu hm USS Ronald Reagan ca M tiến vào Bin Đông - đã cho thy ‘nghĩa c’ không còn la chn nào khác ca mt chế đ ‘văn dt võ dát’.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 09/08/2019

****************

Tàu Hải Dương 8 rút nhưng tàu Hải cảnh Trung Quốc vẫn ở gần lô 06.1 (RFA, 09/08/2019)

Mặc dù nhóm tàu khảo sát địa chấn Hải Dương 8 của Trung Quốc đã rút khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam nhưng điều đáng ngại là tàu Hải cảnh của Trung Quốc đến lúc này vẫn quanh quẩn ở khu vực lô dầu khí liên doanh với công ty Rosneft. Ông Greg Poling, Giám đốc trang Sáng Kiến Minh Bạch Hàng Hải – trang chuyên theo dõi các tin ở Biển Đông – viết như vậy trên Twitter hôm 8/8.

tau2

Hình minh họa. Tàu Hải cảnh của Trung Quốc ở Biển Đông năm 2014 - AFP

Hôm 7/8, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng cho biết nhóm tàu khảo sát địa chấn của Trung Quốc đã rút khỏi vùng biển của Việt Nam.

Theo thông tin cập nhật trên Twitter của Phó Giáo sư trường Đại học Hải chiến Hoa Kỳ Ryan Martinson hôm 7/8, tàu Hải Dương 8 đã đến Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa, sau khi rời khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Ông Ryan Martinson là người đã theo dõi lộ trình các tàu Trung Quốc vào vùng biển của Việt Nam từ hồi đầu tháng 7.

Chuyên gia Greg Poling viết trên Twitter rằng, hiện không rõ việc tàu Hải Dương 8 rút về Đá Chữ Thập là để tiếp nhiên liệu và sẽ quay lại hay sẽ rút hẳn.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam trước đó cho biết phía Việt Nam sẽ vẫn tiếp tục theo dõi hành trình của nhóm tàu này.

Trong khi đó, theo Minh Bạch Hàng Hải, từ khoảng giữa tháng 6, tàu Hải cảnh 35111 của Trung Quốc đã xuất hiện ở gần lô dầu khí 06.1 thuộc liên doanh giữa Việt Nam và Nga. Khu vực này nằm gần hơn về phía Bãi Tư Chính so với khu vực mà tàu Hải Dương 8 đã vào.

Theo ông Greg Poling, tàu Hải cảnh của Trung Quốc hiện chưa rút đi và vẫn tiếp tục quấy nhiễu hoạt động ở lô dầu khí 06.1

Published in Diễn đàn