Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Vụ thanh tra, điều tra dự án dầu khí Junin 2 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) ở Venezuela vẫn đang được thúc đẩy và có khả năng sẽ hoàn tất trước Đại hội 13 dự kiến diễn ra vào đầu năm 2021.

junin1

Thứ trưởng Bộ Công Thương, Cao Quốc Hưng trao Quyết định bổ nhiệm chức vụ Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam PVN cho ông Nguyễn Vũ Trường Sơn, người từng giữ chức Tổng Giám đốc Tổng công ty Thăm dò và khai thác dầu khí (PVEP), ngày 04/03/2016Các tranh cãi, tố giác chủ yếu tập trung vào hai câu hỏi : Báo cáo trữ lượng và Báo cáo đầu tư của dự án có sai phạm gì hay không.

Dự án đầu tư khai thác mỏ lô Junin 2 tại Venezuela do Tổng công ty Thăm dò và khai thác dầu khí (PVEP), công ty con của PVN, làm chủ đầu tư, từ năm 2010.

Thông tin đến nay cho thấy PVEP góp 40% vốn liên doanh làm ăn với Công ty Dầu khí quốc gia Venezuela (PDVSA). Theo giấy chứng nhận đầu tư số 398 do Bộ Kế hoạch – Đầu tư cấp vào năm 2012, trong giai đoạn 1 (2010-2015) PVEP sẽ rót khoảng 1,82 tỉ USD vào dự án.

Tính toán ban đầu cho thấy công suất khai thác giai đoạn 1 của dự án đạt 50.000 thùng dầu/ngày, giai đoạn 2 nâng lên 200.000 thùng dầu/ngày. Lô Junin 2 có tổng diện tích khai thác 522,84 km2 trên đất liền thuộc các huyện Leonardo Infante, El Socorr, Santa Maria, bang Guarico, Venezuela.

Tháng 12/2013, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chỉ đạo PVEP tạm dừng đầu tư vào dự án do dự án không có tiến triển.

Tháng 09 vừa qua, Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu Bộ Tài chính tiếp tục làm rõ các vấn đề như Thẩm quyền đầu tư đối với các dự án để làm rõ trách nhiệm về các sai phạm, trong đó có dự án Junin 2 – Venezuela.

Thời gian ký kết và thực hiện dự án, Tổng giám đốc PVEP là ông Nguyễn Vũ Trường Sơn, người sau này đã từ chức Tổng giám đốc PVN. Đây cũng là giai đoạn khi ông Đinh La Thăng, cựu ủy viên Bộ Chính trị đang thụ án tù, giữ chức Chủ tịch Hội đồng Thành viên PVN (2008-2011).

Báo điện tử Pháp Luật thành phố Hồ Chí Minh đã có riêng một bài viết chỉ ra 3 cái lạ trong dự án tỉ đô ở Venezuela của PVN.

Cái lạ đầu tiên là không trình Quốc hội. Trong một văn bản gửi PVN ngày 05/08/2010, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đề nghị phải khẩn trương hoàn tất hồ sơ dự án để trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư theo quy định.

Tiếp đó, ngày 10/08/2010, Bộ Tài chính cũng có công văn khẳng định rằng theo Nghị quyết 49/2010 của Quốc hội khóa 12 thì PVN phải lập hồ sơ trình xin chủ trương Quốc hội.

Phản hồi về điều này, PVN cho rằng dự án được triển khai trước năm 2010 nên không áp dụng nghị quyết trên.

Tuy nhiên, ngay cả khi lập luận như vậy, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, căn cứ vào Nghị định 09/2009/NĐ-CP về "quản lý tài chính công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác", tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của dự án Junin 2 là 1,825 tỉ USD là của PVN (cả vốn chủ sở hữu và vốn vay) đều là vốn nhà nước. Bởi vậy, đây là dự án, công trình quan trọng của quốc gia thuộc diện phải trình Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư theo Nghị quyết 66/2006 của Quốc hội khóa 11. Theo đó, tại khoản 1 Điều 2 của nghị quyết này nêu : "Quy mô vốn đầu tư từ hai mươi nghìn tỉ đồng Việt Nam trở lên đối với dự án, công trình có sử dụng từ ba mươi phần trăm vốn nhà nước trở lên" được xem là dự án, công trình quan trọng quốc gia và phải thông qua Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư.

Tuy chưa xin ý kiến Quốc hội nhưng từ tháng 05/2009, PVN đã cho tiến hành các hoạt động phối hợp thăm dò, đàm phán. Đến ngày 29/06/2010, PVN đã cho ký hợp đồng với phía Venezuela.

junin2

Hợp đồng Thành lập và Quản lý Công ty Liên doanh PetroMacareo, Lô Junin 2 thuộc vành đai dầu Orinoco (Venezuela) được đại diện Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam và Venezuela chính thức ký kết vào ngày 29/06/2010 tại thủ đô Caracas, trước sự chứng kiến của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, nhiều quan chức cấp cao Việt Nam và Venezuela

Cái lạ thứ hai là hàng trăm triệu USD ra đi mà chưa nhận được gì. PVN đã chấp nhận một điều khoản là phải trả "phí tham gia" (bonus) cho Venezuela với mức 1 USD/thùng dầu và trong vòng 30 tháng, bất kể có dầu hay không PVN vẫn phải nộp đủ phí này.

Nếu không nộp đủ tiền, "toàn bộ cổ phần" của PVN trong liên doanh sẽ "tự động bị chuyển" cho đối tác Venezuela ; phía PVN/PVEF cũng sẽ "không được quyền thanh toán hoặc đền bù bất cứ đồng nào từ các khoản đã đóng góp, vay vốn hay đầu tư" ở Junin 2. Tổng số tiền phải chuyển cho đối tác theo điều khoản này là 584 triệu USD. Trong một văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu tư vào tháng 10/2010 gọi đây là "tiền hoa hồng dự án", trong khi phía Việt Nam chưa nhận được bất kỳ giọt dầu nào từ dự án này.

Theo báo cáo tài chính năm 2016 của PVN, PVN sau khi chi hai khoản chi phí lần đầu và lần thứ hai với hơn 442 triệu USD vào năm 2011 và 2012 thì đến năm 2013, PVN phải ngừng nộp cho phía Venuezuela khoản chi phí lần ba là 142 triệu USD để đánh giá lại. Như vậy, tính ra PVN đã rơi vào nguy cơ mất trắng 442 triệu USD phí tham gia hợp đồng.

Cái lạ thứ ba là hai bộ từng cảnh báo nguy cơ, rủi ro nhưng PVN vẫn cương quyết đầu tư. Trong một văn bản gửi cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào tháng 08/2010, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phân tích các rủi ro tại thị trường Venezuela, trong đó, nhấn mạnh : Rủi ro về chính trị (thay đổi thể chế), đặc biệt là về tài chính (lạm phát, chênh lệch tỉ giá, yêu cầu sử dụng dịch vụ nội địa, phá giá đồng tiền ngày 09/01/2010 mất 50% giá trị). Bộ này đã đề nghị "phải được cân nhắc hết sức thận trọng, đặc biệt khi nó được đầu tư bằng vốn nhà nước và vốn vay của doanh nghiệp nhà nước".

Còn vào ngày 10/08/2010, Bộ Tài chính đã có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ cũng cảnh báo về một loạt yếu tố rủi ro về khoản góp vốn của PVN khi chưa có đánh giá cụ thể, chưa cập nhật các chi phí, tỉ suất thu hồi vốn…

Đặc biệt, Bộ Tài chính còn yêu cầu PVN giải trình khoản thanh toán 584 triệu USD bằng tiền mặt trong khoảng thời gian ngắn với cái gọi là "phí tham gia hợp đồng" (bonus) cho phía Venezuela. Theo Bộ Tài chính, "đề xuất thanh toán phí tham gia hợp đồng" lần này đã thay đổi phương án và sẽ ảnh hưởng tương đối lớn đến việc huy động tài chính của PVN. Đề nghị PVN giải trình cụ thể về phương án thu xếp, theo dõi và giám sát số phí tham gia hợp đồng là 584 triệu USD.

Dự án Junin 2 tại Venezuela được xem là điển hình về lãng phí trong đầu tư.

junin3

Biểu đồ tỷ giá VEF (đơn vị tiền tệ của Venezuela) so với USD tại thị trường chính thức (đỏ) và thị trường chợ đen (xanh) cho thấy dấu hiệu của siêu lạm phát từ năm 2013

Đây cũng là dự án khủng nhất mà PVEP đại diện cho PVN đầu tư ra nước ngoài với mục đích thăm dò và khai thác dầu khí.

Truyền thông trong nước còn phải gọi cú đầu tư của PVN giống như một cuộc lao đầu tập thể vào lửa. Bởi thời điểm PVN chính thức đầu tư vào Venezuela là năm 2010 cũng là lúc truyền thông quốc tế chỉ ra những dấu hiệu cảnh báo nghiêm trọng về nền kinh tế và đồng tiền của quốc gia này.

Hơn nữa chính tại thời điểm đó, có đến hơn 18.000 nhân viên mà hầu hết là chuyên viên và nhà quản lý chuyên nghiệp của Công ty Dầu khí quốc gia Venezuela (PDVSA) bị sa thải, để thay thế vào đó gần 100.000 người chỉ biết chuyên tâm ủng hộ chính phủ.

Từ năm 2006, các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế từ chối xếp hạng tín nhiệm PDVSA vì không công bố báo cáo tài chính.

Báo chí trong nước nhận định chỉ cần lướt sơ qua một vài dữ liệu thô như trên thì thật khó tin rằng một nhà đầu tư nào lại dám đầu tư liên doanh với PDVSA.

Vậy mà PVN vẫn tài tình trình Chính phủ về thời gian hoàn vốn 7 năm và các mức sinh lợi cao đến từ dự án đầu tư với PDVSA.

Nhưng vấn đề đặt ra là các bộ ngành cấp trên ở đâu khi để PVN đầu tư một cách lố bịch như vậy. Nhà báo Trần Ngọc Thơ viết :

"Người chơi mất kiểm soát. Nhưng còn các bộ ngành tham mưu ở đâu lúc đó ? Các Bộ Kế hoạch – đầu tư, Bộ Tài chính cũng có đưa ra những cảnh báo cần thiết. Nhưng những cảnh báo này nhẹ tựa lông hồng nếu đặt lên bàn cân hàng tỉ đôla hiếm hoi mà cả nền kinh tế chắt chiu tìm kiếm được lúc bấy giờ.

Giai đoạn 2009-2011 là thời điểm dự trữ ngoại hối của Việt Nam chỉ khoảng 12 tỉ đôla, ở mức thấp nhất trong lịch sử từ năm 1997. Vậy mà chỉ riêng 1 trong tổng số 13 dự án đầu tư ra nước ngoài của PVN đã ăn hết 20% trong tổng số ngoại tệ quốc gia.

Phản ứng của các bộ ngành thật không xứng đáng với vai trò là kiến trúc sư trưởng nền kinh tế và quản lý rủi ro mà nhân dân kỳ vọng.

Nhiều vụ việc tham nhũng gần đây cho thấy các bộ ngành dường như ra vẻ có tiếng nói ít nhiều trong các vụ mua bán, đầu tư của các tập đoàn kinh tế. Họ làm vậy cũng chỉ để phần nào giảm nhẹ trách nhiệm công vụ về sau, hơn là thực hiện chức trách thiêng liêng được giao phó.

Mãi đến năm 2013, khi không có bất kỳ dấu hiệu một thùng dầu nào được khai thác, GDP của Venezuela sụt giảm đến 50% và xuất hiện siêu lạm phát, Chính phủ mới quyết định tạm dừng dự án. Điều mà đáng lý phải thực hiện ngay khi triển khai nếu mọi thứ đều minh bạch và trách nhiệm giải trình được thực thi ngay từ đầu.

Cần làm rõ những điều phi lý này để nghiêm trị những ai làm sai trái. Nhưng tất nhiên chúng cũng sẽ sản sinh ra hàng loạt điều phi lý khác trong tương lai, nếu như không trị ngay từ gốc rễ của vấn đề.

Những vụ tương tự như PVN vẫn sẽ còn xảy ra, nếu như tham vọng đưa kinh tế tư nhân trở thành động lực tăng trưởng vẫn chỉ là mơ ước xa vời trên hành trình đưa Việt Nam hóa rồng".

Các nguồn tin trong nước cho biết Bộ Công an đang xác minh tố giác về dấu hiệu sai phạm tại dự án Junin 2 – Venezuela, còn ở phía dân sự, Bộ Tài chính đang làm báo cáo gửi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Đầu tháng 10 mới đây Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an (A09) có văn bản yêu cầu PVN cung cấp thông tin về dự án Junin 2 – Venezuela. Lý do được nêu ra là A09 đang điều tra, xác minh tố giác về dấu hiệu sai phạm tại dự án Junin 2 – Venezuela, và nay cơ quan này đang thu thập chứng cứ theo Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự.

Trước đó, hồi tháng 02, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu C03 cũng có văn bản đề nghị PVN cung cấp toàn bộ hồ sơ tài liệu liên quan đến việc thực hiện dự án này.

Đáng chú ý là truyền thông trong nước, hồi tháng 03/2019, đã tiết lộ trong số 13 dự án đầu tư ra nước ngoài của PVN/PVEP có 11 dự án thua lỗ, nguy cơ lỗ. Mỗi dự án có quy mô từ vài triệu USD đến hàng tỉ USD như dự án Junin 2 ở Venezuela.

Báo Tuổi trẻ đã liệt kê cụ thể các dự án thua lỗ của tập đoàn con cưng này. Sau nhiều năm tham gia góp vốn đầu tư vào Công ty trách nhiệm hữu hạn Gazpromviet để nghiên cứu, triển khai các dự án đầu tư trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí tại Nga, đến năm 2017 PVN bất ngờ xin rút vốn nhưng Chính phủ không đồng ý. Chính phủ đã yêu cầu PVN đàm phán, thống nhất với phía Nga để không phát sinh thêm chi phí, ngoài khoản vốn góp 1,29 triệu USD.

Cũng với mục tiêu thăm dò dầu khí tại Congo, PVEP rót vốn vào dự án lô Marine XI. Nhưng vì dự án không hiệu quả, đến tháng 06/2017 PVEP đã xin chuyển nhượng toàn bộ 8,5% vốn góp.

PVEP cũng đầu tư phát triển dầu khí lô Danan (Iran). Dù đã đầu tư hơn 82 triệu USD nhưng đến nay PVEP buộc phải dừng và giãn tiến độ dự án.

Tại sân nhà ASEAN, các dự án đầu tư của PVN/PVEP cũng không khá khẩm hơn. Đầu năm 2018, PVN đã đề nghị Thủ tướng chấp thuận chủ trương cho phép PVEP được chuyển nhượng toàn bộ 15% quyền lợi tham gia vào lô dầu PM304, và kết thúc dự án tại các lô XV, lô SK305 ở Malaysia.

Riêng tại Myanmar, PVEP có tới 3 dự án đầu tư chưa rõ hiệu quả, đó là dự án lô M2, lô MD2 và lô MD4 đang được PVEP cân nhắc hiệu quả đầu tư, gia hạn hoặc dừng dự án đầu tư.

Tại Campuchia, sau khi PVEP đầu tư 72,4 triệu USD để thực hiện thăm dò dầu khí, đến nay đã hết thời hạn cấp phép đầu tư, PVEP vẫn chưa thể triển khai dự án, buộc phải chuyển nhượng lại cho đối tác nước ngoài.

Hoàng Lan (tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 17/10/2020

Additional Info

  • Author Hoàng Lan
Published in Diễn đàn
lundi, 25 mars 2019 17:10

Án Junin 2 nhằm ‘đánh’ ai ?

Tròn một năm sau hai phiên tòa x y viên b chính tr Đinh La Thăng vi tng cng 31 năm tù giam nhưng li không dn ra được chng c nào đ thuyết phc v ti trng ca Thăng, cũng không làm hé l được cung đường nào dn thng ti ca nhà Nguyn Tn Dũng, vào tháng Ba sau tết nguyên đán 2019 đã n ào bùng lên v Junin 2.

junin1

Junin 2 là một trong những dự án dầu khí lớn nhất của PVN tại nước ngoài, có tầm quan trọng trong việc bảo đảm chiến lược phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025. Nguồn: PVN

Phát pháo lệnh ‘đánh’ v Junin 2 - theo truyn thng - vn được bn ra bi Thanh Niên - tờ báo mà vào tháng 3 năm 2017 đã phát pháo hiu v ‘đánh’ ngành du khí - v Đinh La Thăng và cho ti nay đã hoàn thành nhng chun mc ca mt t báo ‘thân đng’.

Lại là Mnh ‘Mượt’ và ‘Ba X’

Chẵn mt con giáp trước đó, vào năm 2007 Tp đoàn Dầu khí Vit Nam (PVN) do Đinh La Thăng khi đó là ch tch hi đng thành viên đã có mt phi v đu tư vào mt công ty khai thác du khí ti Venezuela - chế đ được xem là ‘người anh em xã hi ch nghĩa’ ca Vit Nam vi s chng kiến ca Nông Đc Mnh - tổng bí thư thi đó mà còn nhng bit danh khác như ‘Gã Răng Chc’, ‘Mnh Mượt’... Phi v này cũng được cho phép bi th tướng khi đó là Nguyn Tn Dũng, đng thi được ‘tp th B Chính tr’ gt đu nhưng không thèm hi ý kiến Quc hi - cơ quan mà v mt luật là có thm quyn xem xét nhng d án đu tư t đô như Junin 2.

Tiếp đến, mt t hp liên doanh ra đi gia PVN và Công ty Du khí quc gia Venezuela vi cái tên "D án khai thác và nâng cp du nng lô Junin 2", có tng vn đu tư 12,4 t USD, trong đó liên doanh vay 60%, tương ng 5,8 t USD ; 40% còn li do các bên đóng góp, tương ng 3,1 t USD. Phía Vit Nam tham gia 40% vi s vn góp là 1,241 t USD.

Lẽ ra s vic trên đã hoàn toàn bình thường như nhiu d án đu tư ra nước ngoài khác, nếu Junin 2 không mang v mt git du nào cho ti nay và không b phát hin một khoản chi quái l : "phí tham gia hp đng" (bonus), lên đến 584 triu USD, khiến tng vn ca phía VN phi b ra lên đến 1,825 t USD.

Con số 584 triu USD bonus trên chi cho ai ? Phi chăng PVN đã dùng nó đ hi l nhng quan chc cao cp ca Venezuela ?

Cộng hưởng vi hu qu Junin 2 tr thành d án mà PVN đt tin ngân sách quc gia và trơ khung trùm mn cho đến nay, s tin ‘li qu’ khng khiếp trên đang khiến d án này tr thành đu đ nóng hi trên mt báo chí nhà nước vào nhng ngày này, lng trong bầu không khí cc kỳ căng thng khi tng giám đc ca PVN là Nguyn Vũ Trường Sơn thình lình làm đơn xin t chc, còn B Công an thì đang ‘vào cuc làm rõ’.

Trong khi đó, mạng xã hi va tung hng va tung tóe nhiu thông tin và bình phm v v Junin 2. Nhưng nhng tin tc và bình lun này không ch xut phát t nhng cây bút đc lp mà còn hin ra trên nhng trang facebook cá nhân ca mt s cây bút mang màu sc ‘phe cánh chính tr’.

Nguyễn Phú Trng ‘vô can’ ?

Vào thời Junin 2, ‘t tr’ trong chính th đc đảng Vit Nam gm Nông Đc Mnh - tng bí thư, Nguyn Minh Triết - ch tch nước, Nguyn Tn Dũng - th tướng và Nguyn Phú Trng - ch tch quc hi.

Vậy là đ tài ch yếu ca gii viết lách ‘phe cánh’ vào thi gian này là bóc tách bng được nhng ai trong Bộ Chính tr thi đó đã b phiếu chng Junin 2 và nhng k nào phi chu trách nhim đt tin ngân sách.

Có người cho rng "hai v không tán thành là c Nguyn Phú Trng, lúc đó là Ch tch Quc hi và c Trương Tn Sang, lúc đó là Thường trc Ban Bí thư. Hai c đu đ ngh phi thông qua Quc hi, nhưng hai c ch là thiu s".

Nhưng mt chiu kích khá trái ngược, có người li cho rng chính Nguyn Minh Triết mi là người b phiếu chng, còn Nguyn Phú Trng cũng phi chu trách nhim liên đi vì ông ta nằm trong ‘tp th B Chính tr’.

Trong lúc hầu hết ý kiến ca gii ‘phe cánh chính tr’ và c nhng cây bút đc lp đu nht trí v kh năng cao là ‘Mnh Mượt’ (tc Nông Đc Mnh) phi chu mt phn trách nhim trong v đt tin Junin 2, thêm vào đó dường như chng ai chia bun thương tiếc cái đu bóng mượt mi ly v gn đây y - mt đim đng nht thú v hiếm hoi, khía cnh tiếp theo được tranh lun ngày càng căng thng là liu ‘Anh Ba X’ (tc Nguyn Tn Dũng) vi tư cách là th tướng và là người cầm chịch cao nht v d án này khi đó có c ý làm trái hay không, và có phi là cái đích cui cùng và quan yếu nht mà nhiu kh năng Junin 2 đang được đy thành mt v án nhm ti hay không ; và liu Nguyn Phú Trng - dù ch ph trách mt cơ quan b xem là ‘bù nhìn’ khi đó - có phải chu trách nhim gì không khi ông ta chng có được mt phn ng nào ra hn khi Quc hi b PVN và Chính ph qua mt mt cách không thương xót như thế ; và ngoài ra, mt nhân vt khác đóng vai trò quan trng trong tiến trình đt tiền ca Junin 2 là Hoàng Trung Hi - hin thi là y viên b chính tr, Bí thư thành y Hà Ni và còn được mt s dư lun xem là ‘cc cưng’ ca Bc Kinh, có liên quan trách nhim v này và có chu chung s phn ‘cu đu trm’ vi Nguyn Tn Dũng hay không…

Trong khi đó, đã có ít nhất mt ch du l din và d đoán cho thy v Junin 2 đang đi theo chiu hướng nào và theo s ch đo ca ai : hin tượng báo chí nhà nước đng lot ‘đu t’ Junin 2 hn phi nhn được tín hiu bt đèn xanh ca Ban Tuyên giáo trung ương - cơ quan có truyn thng thuc ‘phe đng’ và t sau đi hi 12 đến nay vn t rõ lòng trung thành tương đi vi Nguyn Phú Trng, nhân vt đang nm quyn uy gn như tuyt đi trong B Chính tr đng vi vai trò không ch là tng bí thư mà còn lèn thêm ghế ch tch nước.

Lời gii cho n s ‘nhng ai trong B Chính tr b phiếu chng Junin 2’ hu như đã l ra : ch khi Nguyn Phú Trng nm trong s nhng người may mn b phiếu chng y, ông ta mi đ t tin đ ‘khơi lò’ v Junin 2.

Không có gì khó hình dung rằng Nguyn Phú Trng chính là tác gi ca v vic đang lao nhanh đến h sơ v án này.

Nhưng mt du hi ln li bt ra : vì sao vào thi gian cui năm 2017 và đu năm 2018 khi đã cho bt và khai thác điu tra Đinh La Thăng, nhng v x Thăng li khá tm phào mà không hin ra v Junin 2 ? Và ti sao trong sut năm 2018, mc dù nhng người thân ca Nguyn Tn Dũng như con gái Nguyn Thanh Phượng, con trai Nguyn Thanh Ngh có nhiu du hiu b đưa vào tm ngm ca y ban Kim tra trung ương và B Công an, thế đng ca ‘đng chí X’ vn không my nghiêng ng ?

‘Bất c ai, tr Dũng’ ?

Có vẻ Nguyn Phú Trng vn chưa mnh đến mc như mt s người tưởng tượng. Ngay trước mt và đp ngay vào mt ông ta vn là mt lc lượng ngm trong ni b đng kình chng li chiến dch ‘đt lò’.

Hãy tưởng tượng ra tương lai gn : bi mt nguyên do bt kh kháng nào đó, chng hn vn đ sc khe không cho phép Nguyn Phú Trng ‘tiếp tc cng hiến’ mà s khiến ông ta phi buông rơi quyn lc trong lúc ‘lò’ thm chí vn chưa th lt qua được cánh ca nhà Nguyn Tn Dũng và b su ca ca Dũng, trin vng đen ti cùng hu qu ghê gm nào s xy đến vi Trng nếu đi phương có cơ hi hi sc và quyết tâm hi t ông ta ?

Từ sau v ch đo bt Đinh La Thăng - mt th h thân tín ca Nguyn Tấn Dũng - vào cui năm 2017, Nguyn Phú Trng đã chính thc leo lên lưng cp và vào thế ‘được ăn c ngã v không’. Hn đó là ngun cơn mà s khiến ông Trng phi c gng hoàn tt nhim v lch s như cái cách ca đi hi 12 ‘bt c ai, tr Dũng’, trong năm 2019 này hoặc chm lm sang năm 2020, trước khi đi hi 13 din ra vào năm 2021 mà rt có th s biến din mt biến đng nhân s cp cao không th lường được và không an toàn cho bt kỳ k nào.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 25/03/2019

Published in Diễn đàn
lundi, 11 février 2019 23:19

‘Guaido sẽ thắng ở Venezuela’

VOA : Những din biến Venezuela trong thi gian gn đây thu hút s quan tâm to ln ca nhiu người Việt Nam, đc bit sau khi lãnh đo đi lp Juan Guaido tuyên b tr thành tng thng lâm thi và được M cũng như nhiu nước khác công nhn.

VOA mi đây đã phng vn ông Nguyn Như Phong, đi tá công an Vit Nam đã ngh hưu, người trước đây tng thăm Venezuela 3 lần trên cương v là mt lãnh đo báo chí. Ông Phong đã đưa ra nhng ý kiến đáng chú ý v cuc xung đt chính tr hin nay đt nước Nam M. Mi quý v theo dõi.

guaido1

Thủ lĩnh đi lp Juan Guaido phát biu vi báo gii Caracas, Venezuela, 10/2/2019

Người Venezuela rt yêu Vit Nam

VOA : Trước hết, xin ông cho biết bi cnh ca nhng chuyến thăm hoc công tác ca ông đến Venezuela.

Nguyễn Như Phong : Tôi đến Venezuela 3 ln. Tôi đi theo Tp đoàn Du khí Quc gia Vit Nam đ đàm phán v lô du m mà Venezuela dành cho Vit Nam là lô Junin 2.

Thực s là tôi rt yêu người dân Venezuela và các lãnh đo Venezuela thi đy, như là ông Hugo Chavez hay ông Ramirez, B trưởng B Năng lượng ca Venezuela.

Tôi cũng đã được gp mt s du kích quân Caracas mà ngày xưa đã tham gia bt thng trung tá không quân Mỹ [nguyên văn] đ đi ly anh Nguyn Văn Tri.

Thực s mà nói, tôi thy người dân Venezuela h rt yêu người Vit Nam, rt kính trng người Vit Nam. Và đc bit, lãnh đo Venezuela h yêu quý Vit Nam có th nói là tôi chưa tng thy.

Thế nhưng bên cnh đó, tôi cũng đã l m nhìn thy nhng điu không n đt nước này, trong cái cung cách lãnh đo.

VOA : Ba chuyến đi ca ông din ra vào nhng năm nào ? Nhng thi đim đó ông thy hoàn cnh kinh tế và đi sng người dân như thế nào ?

guaido2

nh chp năm 2017 cho thy Venezuela thiếu thc phm nghiêm trng

Nguyễn Như Phong : Năm 2009, 2010, và 2011 hay 2012 gì đó. Lúc đấy kinh tế bt đầu xung dc ri, bt đu đã lm phát ghê gm ri. Trm cp, cướp git thì khng khiếp.

Nghĩa là chúng tôi không dám đi ra khỏi khách sn nếu như không có người bo v. Và ngi trên ô tô đi, chúng tôi không dám thò máy nh ra ca s đ chp nh, đến mc n thế.

Những năm y, mc dù giá xăng du còn rt r, thc phm, các th khác còn n, thế nhưng tình hình kinh tế Venezuela đã bc l nhng điu làm chúng tôi c tự hi "Đây nó là mt cái đt nước gì, nó là mt cái xã hi gì ?". Không th hiu ni na.

Một đt nước mà m dân đến mc mà không cn làm cũng có ăn. Hàng ngày, nghĩa là ch đến nhn cơm vi thc phm các trung tâm cu tr, thế thì chết.

Khắp nơi đ dn v thành ph, đ dn v th đô Caracas đ kiếm sng, mà h chng kiếm sng, c v đy đ được ăn.

Thế ri có th lãnh đo gì li thuê người dân đến ngi nghe mình din thuyết và tr tin. Thì tôi thy cái kiu y không được. Khi đy đã bc l nhiu ri. Thế nhưng vì h dành cho mình lô Junin 2, rt là yêu quý như thế, nên là mi th nó cũng ln át đi.

Chủ nghĩa xã hi không tưởng Venezuela

VOA : Lúc đó ông đang là tổng biên tp ca mt t báo ngành du khí phi không?

Nguyễn Như Phong : Không. Hai chuyến đu tiên tôi đi vi tư cách là Phó Tng biên tp ca báo Công An Nhân Dân. Mãi đến năm sau này tôi mi đi vi tư cách Tng biên tp báo Năng Lượng Mi.

VOA : Xin ông nói rõ thêm về "nhng điu không n" trong vic lãnh đo đt nước Venezuela mà ông đã cm nhn được ?

Nguyễn Như Phong : Tôi đã viết trên Facebook cá nhân. Tôi nói là h đã lãnh đo đt nước theo kiu tùy hng, theo mt kiu là ch nghĩa o tưởng, mt th ch nghĩa xã hi không tưởng. Nó chng ra mt th ch nghĩa gì c. Nó hết sc tùy hng theo kiu ca người dân Nam M. Nó không có bất c bài bn nào. Rt kỳ l.

Nhưng điu d nht là chính nhng nước đã phát hin ra, như Trung Quc, ri thm chí k c Vit Nam và Nga, h biết rt rõ nhưng mà ch ai có cách nào khuyên can được cái ông Hugo Chavez. Thm chí các nước ln như Trung Quốc, h còn li dng s mê mui ca ông Chavez đ h làm ăn và h đưa người Trung Quc sang. Cho nên đt nước Venezuela là đt nước bi kch.

PetroVietnam chỉ b "chôn vn" ?

VOA : Về d án liên doanh du khí gia Venezuela và Vit Nam, xin ông cho biết thêm thông tin và hiệu qu ca d án đó đến đâu ?

guaido3

Nhà báo Nguyễn Như Phong trên mt dàn khoan du

Nguyễn Như Phong : Việt Nam được Venezuela dành cho lô du m Junin 2, mt lô du khí có tr lượng cc ln, khong hơn 2 t thùng, thung lũng du khí Colorado (1). Đây là liên doanh gia Vit Nam và công ty du m Venezuela PDVSA.

Hồi đy tính theo giá du c 100 đô la/thùng thì khai thác m du này rt có lãi, mc dù dầu đó là du siêu nng.

Việc Venezuela dành cho mình lô Junin 2 [năm 2009] đu tiên phi nói là xut phát t ông Hugo Chavez, ông y yêu Vit Nam, ông kính trng Vit Nam, ông y cho. Ch còn lúc y mình có lobby [vn đng hành lang] bng tin bng bc gì đâu.

Ký hợp đng tt c các th ri, Vit Nam trin khai ri, khoan ly du lên ri thì đùng mt cái ông Chavez y chết [ngày 5/3/2013], ri tiếp theo giá du thế gii gim mt cách thê thm. Thế là vic khai thác du đy phi dng li (2).

Thế nhưng nhiều người không hiu c nói Vit Nam mt trng hàng trăm triu đô la đy.

Mỏ du đy hin nay vn có quyn s hu ca Vit Nam, và quc hi Venezuela h đã phê chun ri cho nên không th thay đi được. Ch có điu bao gi khai thác được tiếp tc thì nó phụ thuc hoàn toàn vào tình thế chính tr ca Venezuela và giá du thế gii. Giá du thế gii cao lên thì khai thác đy s rt tt.

Người ta c bo mt trng hàng trăm triu đô la thế này thế khác, nói như thế là không đúng.

VOA : Vậy có th tm hiu số tiền này là "chôn vn" ch chưa phi là mt ?

Nguyễn Như Phong : Chính xác. Nói chôn vốn là đúng đy.

"Tôi ủng h phương Tây can thip"

VOA : Hiện nay đang có xung đt chính tr gia mt bên là Tng thng t xưng Juan Guaido được nhiu nước quan trng ng hộ, và mt bên là Tng thng hp hiến trên giy t, ông Nicolas Maduro. Theo ông, cuc xung đt chính tr này s có kết cc như thế nào ?

guaido4

Nhà báo Nguyễn Như Phong ký tng sách

Nguyễn Như Phong : Tôi thấy cuc xung đột chính tr này s dn đến kết qu là ông Guaido s thng.

Bởi vì nói gì thì nói, ch nghĩa gì thì ch nghĩa, ch nghĩa gì thì cũng không quan trng bng làm cho người dân được no m, làm cho người dân được hnh phúc.

Vậy thì suy xét li là chính quyn ca ông Maduro có làm cho người dân được hnh phúc không ? Ông có làm cho người dân được no m không ? Ti sao mt đt nước vn giàu có như thế li tr thành mt đt nước ca người dân chết đói ? Đó là điu không chp nhn được.

Muốn là ch nghĩa nào tôi không cn biết. Nhưng mà điu quan trng nht là cái ch nghĩa đó phi làm cho người dân được no m, và người dân đng có khn kh như thế này.

Và tôi nghĩ rằng các nước phương Tây h mun can thip và ng h chính quyn ca ông Guaido, và tôi cho rằng tôi cũng ng h s can thip đy. Đ người dân chết đói ai mà chu được.

VOA : Hiện nay nhiu người Vit Nam nhìn vào câu chuyn đang din ra Venezuela và trc tiếp hoc gián tiếp liên h đến Vit Nam, cho rng điu tương t có.

guaido5

Mỏ dầu Junin 2 - Ảnh : PVN

Nguyễn Như Phong : Hai chính thể khác nhau hoàn toàn. Hai phong cách lãnh đo ca hai quc gia khác nhau hoàn toàn. Cho nên không th mang Venezuela mà so sánh vi Vit Nam.

Và tôi cho rằng tt c nhng ý kiến có tính cht h hê, móc máy, dè bu, chê bai này khác, tôi cho là nhng ý kiến không công bng, và h không xut phát t thin ý, và không có tính xây dng. Tôi không đng tình vi các ý kiến đó.

VOA : Xin cảm ơn ông đã dành thời gian cho đài chúng tôi và đưa ra nhng ý kiến có nhiu giá trị !

Nguồn : VOA, 11/02/2019

--------------

(1) PVN mất trắng cả chục ngàn tỉ đồng ở Venezuela

(2) Venezuela vỡ nợ, số phận các dự án đầu tư của PVN và Điện Quang sẽ ra sao?

Published in Diễn đàn