Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Người Vit c trong ln ngoài Vit Nam đang c gng xác đnh xem ti sao h thng truyn thông chính thc li đng lot đ cp đến cuc chiến chng Trung Quc xâm lược biên gii phía Bc Vit Nam cách nay 40 năm (17/02/1979 – 17/02/2019). Rõ ràng là h thống đèn tín hiu trong tuyên truyn v quan h Vit – Trung đã chuyn t đ sang xanh nhưng cho đến gi, vì sao thì ch là nhng… đn đoán !

thanhdo1

Phái đoàn Việt Nam và Trung Quốc tham gia Hội ngh Thành Đô ngày 03/09/1990.

Kể t đu thp niên 1990, sau khi Vit Nam "bình thường hóa quan h vi Trung Quc", cuc chiến v quc kéo dài t 1979 đến 1988 tr thành mt trong nhng ch đ cm k. Chng riêng h thng truyn thông chính thc, h thng giáo dc, văn ngh sĩ cũng phi làm ngơ. Không ai được phép đ công chúng, đc bit là thế h tr… ng nhn v Trung Quc như mt him ha tim n đối vi vn mnh quc gia, tương lai dân tc.

Đã có một s người cho rng, s dĩ h thng truyn thông chính thc Vit Nam đang đng lot "xông lên", thm chí đài truyn hình quc gia, đài phát thanh quc gia hăm h phát li nhng li hiu triu, nhng nhạc phm tng được phát rng rãi cách nay 40 năm, kêu gi toàn quân, toàn dân theo đng bo v biên cương, vô hiu hóa dã tâm ca Trung Quc là vì bi cnh chính tr, tương quan gia thế và lc trong khu vc đang thay đi… Mt s người khác thì cho rng, hệ thng truyn thông chính thc Vit Nam được phép "ôn c" vì năm nay là năm chn – tròn 40 năm tính t ngày Trung Quc xua đi quân tràn sang Vit Nam, dy cho Vit Nam mt bài hc…

Những nhn đnh, lý gii theo hướng đó dường như không n lm. Đâu phải đến bây gi bi cnh chính tr, tương quan gia thế và lc trong khu vc mi thay đi. Vit Nam đã mt toàn b qun đo Hoàng Sa năm 1974, mt phn quan trng nht qun đo Trường Sa vào cui thp niên 1980. By bãi đá mà Trung Quc cưỡng đot ca Vit Nam năm 1988 đã trở thành by căn c quân s, khng chế toàn b bin Đông. Khi đường ra bin ca ngư dân Vit Nam b thu hp, ngư nghip tr thành èo ut. N Trung Quc được phán đoán là càng ngày càng ln, du hiu l thuc Trung Quc v chính tr - kinh tế càng ngày càng rõ, ti sao không ai được bình phm, cnh báo ? 40 năm là chn nhưng chng l 30 năm, 20 năm không… chn ? Thế thì ti sao trước đây vn phi làm ngơ ?

***

Không phải t nhiên nhiu người Vit c trong ln ngoài Vit Nam cùng cho rng, hệ thống chính tr, h thng công quyn Vit Nam "hèn vi gic, ác vi dân". Năm 2014, s âu lo chuyn thành phn n, lan rng đến c cán b, đng viên, gii lão thành cách mng, sau khi Tân Hoa Xã và Hoàn Cu Thi Báo đng lot tiết l mt phn "K yếu Hi nghị Thành Đô" : 

"Vì sự tn ti ca s nghip xây dng Ch nghĩa cng sn, Đng cng sn và Nhà nước Vit Nam đ ngh phía Trung Quc gii quyết các mi bt đng gia hai nước. Phía Vit Nam s c gng hết sc mình đ vun đp tình hu ngh lâu đi vn có gia hai đng và nhân dân hai nước do Ch tch Mao Trch Đông và Ch tch H Chí Minh đã dày công xây đp trong quá kh. Vit Nam bày t mong mun sn sàng chp nhn làm mt khu vc t tr thuc chính quyn trung ương ti Bc Kinh, như Trung Quc đã dành cho Nội Mông, Tây Tng, Qung Tây… Phía Trung Quc đng ý và đng ý chp nhn đ ngh nói trên, và cho Vit Nam thi gian 30 năm (1990-2020) đ Đng Cng sn Vit Nam gii quyết các bước tiến hành cn thiết cho vic gia nhp đi gia đình các dân tc Trung Quc" (1).

Rất khó phân đnh thông tin ca Tân Hoa Xã, Hoàn Cu Thi Báo là thc hay hư nhưng cách hành x ca h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam khiến s ng vc càng ngày càng ln. Cho dù uy tín ca h thng chính tr, h thng công quyn Việt Nam sút giảm nghiêm trng, cho dù có rt nhiu ông tướng hu công, cán b lão thành cách mng yêu cu bch hóa "Mt ước Thành Đô" nhưng h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam vn im lng. Thay vì bch hóa "Mt ước Thành Đô" hoc công khai phn bác "luận điệu ba đặt vi ý đ kích động, gây bc xúc trong cán bộ, đng viên và các tng lp nhân dân" của Tân Hoa Xã, Hoàn Cu Thi Báo, h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam ch phát hành mt "tài liệu lưu hành ni b", khng đnh : "Không hề có cái gi là tha thuận Việt Nam s thành khu t tr thuộc Trung Quc" và nhấn mnh : "Hội nghi Thành Đô th hiện đường li đi ngoi độc lập, t ch ca đng ta, góp phn to môi trường hòa bình, n đnh đ phát trin đt nước" (2).

Năm tới là 2020 – thời đim mà theo Tân Hoa Xã và Hoàn Cu Thi Báo, Vit Nam s hoàn tt vic chun b đ tr thành mt Khu T tr ca Trung Quc. Du cho s âu lo và phn n ca công chúng càng ngày càng ln, du cho s kin h thng truyn thông chính thc đã và đang đồng lot đ cp đến cuc chiến chng Trung Quc xâm lược biên gii phía Bc Vit Nam cách nay 40 năm (17/02/1979 – 17/02/2019), s cung cp cho h thng tuyên giáo bng chng cn thiết đp tan" nhng ch trích, trn an nhng nghi ngi v "Mt ước Thành Đô" nhưng không th ch vì thế mà đoan chc, đó là lý do h thng đèn tín hiu trong tuyên truyn v quan h Vit – Trung đt nhiên chuyn t đ sang xanh.

***

Giới lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam luôn luôn "tài tình, sáng suốt", luôn luôn có gii pháp đ chuyn nguy thành an.

Trước, người Vit phi cùng nhau thc thi "tinh thn bn tt" (láng ging tt, bn bè tt, đng chí tt, đi tác tt), tng nim "16 ch vàng" (láng ging hu ngh, hp tác toàn din, n đnh lâu dài, hướng ti tương lai) vì Vit Nam và Trung Quc có mt "di sn quý báu là s tương đng ý thc h". "Đc trưng ca ý thc h gia Vit Nam và Trung Quc là mt Đng cng sn lãnh đo". Chính "đim tương đng đó đã to ra mi quan h đc bit gia Vit Nam và Trung Quốc", "chi phi cách ng x ca hai nước" bi "nếu có được mt người bn xã hi ch nghĩa rt ln bên cnh ng h và hp tác cùng có li thì s vô cùng thun li cho s nghip xây dng ch nghĩa xã hi Vit Nam" (3). Đ khuynh hướng ghét Trung Quốc tr thành ph biến, ngi nói điu tích cc v Trung Quc là "nguy him cho dân tc" vì "bo v ch quyn lãnh th vn phi bo v hòa bình, n đnh chính tr, thành qu cách mng và gi quan h hu ngh vi Trung Quc, tăng cường phát trin toàn din kinh tế - xã hi đt nước" (4).

Nay, đồng lot nhc li cuc chiến v quc 40 năm trước, ch yếu là đ cao tinh thn ái quc ca người Vit. Trn an người Vit rng khi h luôn sn sàng theo… đng, hy sinh tt c đ bo v lãnh th thì ngoi xâm chng bao giờ là ha. Nhng chuyn như thường dân b thm sát, các th xã, th trn, làng mc khu vc biên gii b san thành bình đa vì "không ai nghĩ đang là ‘đng chí’ li đánh nhau" như ông Vương Dương Tường, Bí thư Cao Bng giai đon 1979 - 1992 tng thú nhn là… không được phép (5). Chưa biết đúng ngày 17 tháng 2, các viên chc lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam có đến thp hương tưởng nim nhng người Vit đã b mình trong cuc chiến v quc cách nay 40 năm hay không (?). Chc là không vì điều đó không có li cho quan h hu ngh vi Trung Quc, dùng truyn thông "đi ni" là tình thế, không th gây bt li trong… "đi ngoi". Còn nếu có thì đó là tha.

Làm sao có thể tin vào nhng th nhang, vòng hoa, din văn bày t s biết ơn khi vn còn khoảng 2.500 hài ct lit sĩ đang phơi mưa nng ti các cao đim 1.800A, 1.800B, 1.722, 1.220, 1.030… mà h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam không thèm bn tâm đến chuyn mang v. Tháng 11 năm 2017, tướng Sùng Thìn Cò – Phó Tư lnh Quân khu 2 đồng thi là đi biu ca tnh Hà Giang ti Quc hi khóa 14, tng khn khon xin Quc hi cp tin cho B Quc phòng và Quân khu 2 mt ln đ đưa hết toàn b hài ct các lit sĩ v vi gia đình, v vi quê hương (2) nhưng chng ai thèm đoái hoài. Ngoài Hà Giang với 2.500 hài ct đang phơi mưa nng, bao gi thì h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam tính đến chuyn tìm kiếm, an táng hài ct nhng lit sĩ t trn Cao Bng, Lng Sơn trong giai đon 1979 - 1981 ? Chc chn là còn lâu. Trong nhn thc ca nhng người cng sn Vit Nam, bán đt đ có tin xây dng nhng công viên, tượng đài tưởng nim… Fidel Castro hu lý hơn.

Cho rằng h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam "hèn vi gic, ác vi dân" dường như không đúng. Nhng h thng đó không "hèn" cũng chẳng "ác" mà duy li. Duy li nên không bn tâm đến vn mnh quc gia, tương lai dân tc, không trước, không sau, không tình đng chí, chng nghiã đng đi. Mc tiêu duy nht, trước sau như mt vn ch nhm duy trì được đc quyn lãnh đạo toàn din, tuyt đi ti Vit Nam đ mt s cá nhân th đc đc li. Ch thế mà thôi !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 15/02/2019

Chú thích :

(1) https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi_ngh_Thành_Đô

(2) https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2014/10/141014_chengdu_meeting_circular

(3) http://tuoitre.vn/khong-ai-quen-loi-ich-quoc-gia-dan-toc-527794.htm

(4) http://thanhtra.com.vn/chinh-tri/doi-ngoai/xu-the-ghet-trung-quoc-nguy-hiem-cho-dan-toc_t114c1065n84289

(5) https://daotuanddk.wordpress.com/2014/02/13/hoa-dao-bien-vien/

(6) http://soha.vn/tuong-sung-thin-co-nhin-len-dinh-nui-biet-rang-hang-nghin-dong-chi-van-nam-do-20171102162626581.htm

Published in Diễn đàn

Trên VOA hôm 13/12 nhà báo Lê Anh Hùng có viết bài "Nên hiểu Mật ước Thành Đô như thế nào" ? Theo đó tác giả đối chiếu với một số "sự kiện" là "lời khai" của các nhân chứng bên Việt Nam, rồi cho rằng "mật ước này thiếu cơ sở"... Tác giả đồng thời cũng cho rằng đó "là một câu chuyện bịa đặt nhằm phục vụ mưu đồ đen tối của Trung Nam Hải"... nhằm để "tuyên truyền cho giàn khoan HD 981"...

thanhdo1

Hai ông Tập Cận Bình và Nguyễn Phú Trọng duyệt binh ngày 12/11/2017 tại Hà Nội  

Theo tác giả "Mật ước Thành Đô" nếu là sự thật "thì nó cũng không có giá trị pháp lý, bởi nó không tuân theo những trình tự pháp lý thông thường của một hiệp ước giữa hai quốc gia. Nguyễn Văn Linh và Đỗ Mười hoàn toàn không đủ chính danh để đóng dấu hiệu lực vào một hiệp ước vô cùng hệ trọng như thế. Trong khi đó, những người ký kết "mật ước" đó hoặc đã chết, hoặc gần như không còn ảnh hưởng trên chính trường, nên nó lại càng vô giá trị".

thanhdo2

Sau lễ đón chính thức ngày 12/11/2017, tại Trụ sở Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, hai phái đoàn Việt Nam - Trung Quốc tiến hành hội đàm.

Tác giả cũng cho rằng "nếu các bản tuyên bố chung Việt - Trung xưa nay luôn được Hà Nội thực hiện đúng thì Việt Nam đã trở thành "một bộ phận không thể tranh cãi của Trung Quốc" từ lâu, chứ chẳng cần phải đợi đến khi "Mật ước Thành Đô" được thi hành".

Theo tôi các ý kiến của nhà báo Lê Anh Hùng trong bài viết này cần phải được thảo luận lại.

"Mật ước Thành Đô" được cho là văn kiện ký kết giữa lãnh đạo đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam với lãnh đạo Trung Quốc từ năm 1990. Vấn đề là đến nay người ta chỉ nghe nói về mật ước này, chứ chưa thấy ai lên tiếng khẳng định là đã từng thấy nó.

Trang BBC tiếng Việt đã từng có nhiều bài báo nói về "mật ước Thành Đô". Đặc biệt bài viết ngày 14 tháng mười năm 2014 ghi nhận tin tức từ báo chí Trung Quốc, trong đó có đoạn dẫn Tân Hoa Xã và Hoàn cầu thời báo. Nội dung nguyên văn như sau :

"Truyền thông Trung Quốc, trong đó có Tân Hoa Xã và Hoàn cầu Thời báo, đã đưa tin rằng ở cuộc gặp nhằm bình thường hóa quan hệ hai nước này, các nhà lãnh đạo Việt Nam đã ‘sẵn sàng chấp nhận để Việt Nam làm một khu tự trị của Trung Quốc’".

Các cơ quan ngôn luận của Việt Nam không có một lời nào về bài báo của BBC để xác định, hay phủ định nội dung trên Tân Hoa Xã và Hoàn Cầu thời báo. Ban Tuyên giáo hay phát ngôn nhân Bộ ngoại giao cũng không có lời nào phê bình chính thức, mặc dầu Tân Hoa Xã là "cái loa chính thức" của đảng và nhà nước Trung Quốc. Ngoài một văn bản "không có địa chỉ nơi gởi" (nói là của ban Tuyên giáo trung ương) được lưu truyền trên mạng, cho rằng tin tức đó là "bịa đặt, tuyên truyền".

Nếu xem lại các tài liệu như "Hồi ký Trần Quang Cơ", ta thấy nhà ngoại giao này có nói về "hội nghị Thành Đô", nhưng nội dung chỉ xoay quanh vấn đề Campuchia. Nhiều "nhân chứng" khác phía Việt Nam cũng có ý kiến tương tự.

"Mật ước Thành Đô" như vậy là hiện hữu. Câu hỏi đặt ra là có hay không có cam kết "Việt Nam làm khu tự trị của Trung Quốc", như Tân Hoa xã và báo chí Trung Quốc đã đề cập ?

Theo tôi thì các nhận xét và kết luận của tác giả Lê Anh Hùng là khá "chủ quan". Ta đâu thể chỉ dựa vào "lời khai" của một bên, cũng như dựa vào một văn bản "không có địa chỉ người gởi", để có thể khẳng định như "đinh đóng cột" rằng "mật ước Thành Đô" là chuyện bịa đặt nhằm phục vụ mưu đồ đen tối của Trung Nam Hải" ?

Nói vậy thì những nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu sự thật về Hội nghị Thành Đô, hay sự thật về ông Hồ Chí Minh, khi họ sử dụng tài liệu từ phía Trung Quốc, thì họ "phục vụ cho mưu đồ đen tối" của Trung Quốc hay sao ?

Đã gọi là "mật ước", theo tập quán quốc tế, thì cho đến khi những điều cam kết chưa được hai bên thực hiện đầy đủ, "mật ước" không có lý do gì phải "bạch hóa" nó.

Đâu phải là không ai thấy nó thì "mật ước" này không có ?

Mật ước Yalta, ký kết giữa lãnh đạo các cường quốc là Joseph Stalin, Franklin D. Roosevelt và Winston Churchill vào tháng hai năm 1945. Gọi là "mật ước" vì nội dung không công bố.

Mật ước được "bạch hóa" năm 1951 nhân hội nghị San Francisco về Nhật Bản. Mật ước quyết định số phận các "vùng lãnh thổ", quốc gia can dự vào cuộc đại chiến, đồng thời phân định "vùng ảnh hưởng" của các đại cường thuộc phe thắng trận. Việc phân chia hai vùng Châu Âu bằng "bức màn sắt" là hệ quả của mật ước này. Nga và Nhật không đồng ý về số phận quần đảo Kouriles, vì vậy "mật ước" mới được "bạch hóa".

Cũng theo tập quán quốc tế, tầm cỡ ông Trần Quang Cơ, thứ trưởng Bộ ngoại giao lúc Hội nghị Thành Đô, là "không đủ tư cách" để bàn luận những điều cơ mật, trọng đại. Chỉ có Đổ Mười, Nguyễn Văn Linh (và Phạm Văn Đồng), những người lãnh đạo tối cao đảng và nhà nước, là những người có thẩm quyền ký kết một "mật ước", với những điều ước mà nội dung liên quan đến những vấn đề thuộc thẩm quyền của họ.

thanhdo3

Ba ông Mười, Linh và Đồng có thẩm quyền ký một hiệp ước có nội dung "nhìn nhận Việt Nam là một khu tự trị của Trung Quốc" hay không ?

Người ta hoài nghi điều này có thể xảy ra trong một "quốc gia bình thường". Nhưng đối với một chế độ cộng sản thì việc gì cũng có thể. Năm 1954 Khrouchtchev sáp nhập Crimée vào Ukraine. Năm 1958 Phạm Văn Đồng đã ký văn bản nhìn nhận Hoàng Sa và Trường Sa, cùng vùng biển chung quanh, là của Trung Quốc. Trước công pháp quốc tế, các văn bản này có giá trị thi hành.

Ý kiến của tác giả Lê Anh Hùng : "Nguyễn Văn Linh và Đỗ Mười hoàn toàn không đủ chính danh để đóng dấu hiệu lực vào một hiệp ước vô cùng hệ trọng như thế. Trong khi đó, những người ký kết "mật ước" đó hoặc đã chết, hoặc gần như không còn ảnh hưởng trên chính trường, nên nó lại càng vô giá trị".

Theo tôi, kết luận như vậy là không có cơ sở khoa học pháp lý. Hai ông Mười và Linh là lãnh đạo tối cao về mặt đảng và nhà nước. Hai ông này (hợp lại) có thể ký mọi văn bản, vì hai ông có thẩm quyền trên mọi vấn đề của Việt Nam. Ngay cả các ông này chết đi, các văn bản ký kết không vì vậy mà "xóa bỏ". Bởi vì hai ông này ký với danh nghĩa của "quốc gia Việt Nam" chớ không phải với tư cách "cá nhân".

Tác giả cũng dẫn sự kiện giàn khoan HD 981, cho rằng ý kiến "Việt Nam làm khu tự trị của Trung Quốc" là "bịa đặt tuyên truyền" là "mưu đồ của Trung Nam Hải".

Theo tôi, đến nước này mà còn nói về "giàn khoan HD 981" mà bỏ qua việc mở rộng, xây dựng các bãi đá của Trung Quốc ở Trường Sa thành các cứ điểm quân sự, là "thấy khói mà không thấy lửa", thấy diện mà không thấy điểm.

Vụ giàn khoan HD 981, hai bên Việt Nam và Trung Quốc "diễn tuồng hát bội", cho tàu bè xịt nước vào nhau, tuyên bố phản đối này kia… để che giấu một âm mưu trọng đại. Cùng thời điểm, xích về phía nam, khu vực Trường Sa, Trung Quốc ráo riết cho bồi đắp các bãi đá (chiếm của Việt Nam năm 1988). Việt Nam không có một lời nào về sự kiện nay. Cho tới khi, tại diễn đàn Shangri La năm 2015, lãnh đạo các đại cường đều lên tiếng phản đối việc Trung Quốc xây dựng đảo, chỉ trích việc này làm "nguy hiểm cho an ninh khu vực". Trong khi đại tướng Phùng Quang Thanh thì trấn an dư luận, cho rằng việc đó là chuyện "nội bộ anh em".

Về ý kiến cho rằng "nếu các bản tuyên bố chung Việt - Trung xưa nay luôn được Hà Nội thực hiện đúng thì Việt Nam đã trở thành "một bộ phận không thể tranh cãi của Trung Quốc" từ lâu, chứ chẳng cần phải đợi đến khi Mật ước Thành Đô được thi hành".

Ý kiến này có lẽ nhằm phản biện bài viết của tôi hôm kia trên Facebook. Vì tôi dẫn nội dung bản tuyên bố chung Việt Nam-Trung Quốc ký giữa ông Trọng và Tập Cận Bình đầu năm 2017 để kết luận rằng ông Nguyễn Phú Trọng "phản bội tổ quốc".

Vấn đề là trong tất cả các tuyên bố chung Việt Nam-Trung Quốc ký kết từ trước đến nay, ta không thấy bản tuyên bố nào có nội dung tương tự như tuyên bố 2017 ký giữa ông Tập Cận Bình và Nguyễn Phú Trọng. Dẫn lại như sau :

"Hai bên cho rằng, Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có truyền thống hữu nghị lâu đời,... có chế độ chính trị tương đồng, ... có tiền đồ tương quan, chia sẻ vận mệnh chung…".

Khi hai quốc gia có "tiền đồ tương quan, khi hai dân tộc có "vận mệnh chung" thì hai quốc gia đó là một, hai dân tộc đó là một.

Vấn đề là các "tuyên bố chung" có được thực hiện hay không ?

Kiểm chứng lại tất cả các tuyên bố chung đã được công bố, ta thấy không có điều khoản nào mà không được hai bên "thi hành".

Việc "thi hành" các điều trong bản "tuyên bố chung" giữa lãnh đạo đảng luôn được thể hiện qua các hiệp ước, các công ước... do các lãnh đạo nhà nước ký kết.

Ngay cả những cam kết tệ hại nhứt, như tuyên bố 2008 giữa Nông Đức Mạnh và Hồ Cẩm Đào, vụ khai thác Bôxit Đắc Nông đã gây thiệt hại cho Việt Nam không kể xiết, về môi trường cũng như về hiệu quả kinh tế. Việt Nam không thể ngưng vì đó là "chủ trương lớn" của đảng.

Các dự án về kinh tế, như dự án "Hai hành lang, một vành đai kinh tế", đã khiến các tỉnh như Hải Phòng, các tỉnh khu vực biên giới… hoàn toàn lệ thuộc vào Trung Quốc.

Tôi đề nghị với nhà báo Lê Anh Hùng là hãy rà soát tất cả các bản tuyên bố chung giữa Việt Nam và Trung Quốc, rồi đưa ra một nội dung nào tương tự với tuyên bố 2017 : "Hai bên cho rằng, Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có truyền thống hữu nghị lâu đời,... có chế độ chính trị tương đồng, ... có tiền đồ tương quan, chia sẻ vận mệnh chung…".

Tôi cũng đề nghị rằng, tác giả thử đưa ra một cam kết nào, trong bất kỳ bản tuyên bố chung nào, mà cam kết này không được hai bên thi hành.

Theo tôi, muốn bênh vực ông Nguyễn Phú Trọng ta có trăm ngàn cách. Nhưng đừng bao giờ bênh vực theo kiểu "cầm đèn chạy trước", hay với những luận điệu "chụp mũ" người khác là "phục vụ mưu đồ đen tối của Trung Nam Hải" như vậy.

Trương Nhân Tuấn

Nguồn : fb.nhantuan.truong, 14/12/2017

Published in Diễn đàn

Hội ngh Thành Đô là mt ch đ gây rt nhiều tranh cãi Vit Nam cũng như trong các cng đng người Vit hi ngoi sut nhiu năm qua.

thanhdo1

Hội ngh Thành Đô đã din ra trong bí mt.

Chỉ 4 ngày sau khi được Đi s Trung Quc thông báo, ba nhà lãnh đo Vit Nam là Tổng bí thư Nguyn Văn Linh, Th tướng Đ Mười và C vn Phm Văn Đng đã có mt ti Thành Đô (thủ ph tnh T Xuyên, Trung Quc) vào đúng ngày Quc khánh ln th 45, trong khi Đng Tiu Bình thm chí không thèm xut hin như li ha hn lp lng ban đu.

Bối cnh

Cuối thp niên 1980, h thng xã hi ch nghĩa Đông Âu bt đu chao đo trước khi sp đ hàng lot.

Về phn mình, mc dù đã thc hin ci cách kinh tế t sau Đi hi VI nhưng Vit Nam vn chưa thoát ra khi cuc khng hong trm trng v chính tr - kinh tế - xã hi vn bt đu ngay t năm 1975.

Lo sợ cho s phn ca mình và t huyn hoc "dù bành trướng thế nào thì Trung Quc vn là mt nước xã hội chủ nghĩa", mt s nhân vt ch cht trong ban lãnh đo cộng sản Việt Nam, đng đu là Tổng bí thư Nguyn Văn Linh, đã quay sang ôm chân các ông chủ Trung Nam Hi, bt chp thc tế là trước đó Bc Kinh đã đánh chiếm toàn b Hoàng Sa năm 1974, phát đng cuc chiến tranh biên gii t 1979 - 1989, thm sát 64 quân nhân Vit Nam ri chiếm đo Gc Ma năm 1988.

Mật ước Thành Đô ?

Từ nhiu năm trước, trong dư lun đã lan truyn thông tin rng kết qu Hi ngh Thành Đô là mt bn mt ước, theo đó lãnh đo cộng sản Việt Nam đ ngh và lãnh đo Trung Quc đng ý đ Vit Nam tr thành mt khu vc t tr ca Trung Quc.

Đến tháng 5/2014, mt s trang mng thm chí còn đăng tải nội dung ca bn "mt ước" (được cho là do Hoàn Cu Thi Báo và Tân Hoa Xã công b) : "…Và Vit Nam bày t mong mun sn sàng chp nhn làm mt khu vực tự tr thuc chính quyn Trung ương ti Bc Kinh, như Trung Quc đã dành cho Ni Mông, Tây Tng, Qung Tây….

Phía Trung Quốc đng ý và đng ý chp nhn đ ngh nói trên, và cho Vit Nam thi gian 30 năm (1990-2020) đ Đng Cng sn Vit Nam gii quyết các bước tiến hành cn thiết cho vic gia nhp đi gia đình các dân tc Trung Quc.…"

Đâu là sự tht ?

Trong cuốn hi ký "Hồi c và Suy nghĩ" của mình, cu Th trưởng Ngoi giao Trần Quang Cơ đã tiết l : "Sau 2 ngày nói chuyn (3 - 4/9/1990), kết qu được ghi li trong mt văn bn gi là ‘Biên bn tóm tt’ gm 8 đim. Khi nghiên cu biên bn 8 đim đó, chúng tôi nhn thy có ti 7 đim nói v vn đ Campuchia, ch có 1 đim nói về ci thin quan h gia hai nước mà thc cht ch là nhc li lp trường cũ ca Trung Quc gn vic gii quyết vn đ Campuchia vi bình thường hoá quan h gia Vit Nam và Trung Quc".

Nghĩa là, Hội ngh Thành Đô kết thúc song vic bình thường hoá quan hệ hai nước, điu mà ban lãnh đo Vit Nam nóng lòng mong đi, vn chưa cht li được. Vì thế, gi thuyết v bn "mt ước" kia rõ ràng là thiếu cơ s.

Thậm chí ngay c "Biên bn tóm tt" 8 đim nói trên cũng không được phía Vit Nam thc hin đy đ. Nguyên nhân chủ yếu là do s phn đi ca B Ngoi giao dưới quyn B trưởng Nguyn Cơ Thch, vi s đng tình ca mt vài ủy viên B Chính tr khác, như Th trưởng Trn Quang Cơ đã thut li trong hi ký. (Trong cuc hp kim đim v Hi ngh Thành Đô, Phó Th tướng Võ Văn Kit đã nói : "…Mình b nó la nhiu cái quá. Tôi nghĩ Trung Quc chuyên là cm by").

Thiếu tướng Nguyn Trng Vĩnh (Đi s Vit Nam ti Trung Quc t năm 1974-1987) cho biết là mặc dù cùng 19 cu s quan cao cp khác ký tên vào bn kiến ngh yêu cu minh bch hóa Hội ngh Thành Đô song ông cũng không tin vào thông tin phía Trung Quc đưa ra.

Đại tá Nguyn Văn Tuyến (cán b tin khi nghĩa và là thành viên sáng lập Câu lạc bộ chng tham nhũng, tiêu cc ca các v lão thành cách mng Hà Ni) cho chúng tôi biết là trong mt cuc gp vi Thường trc Ban Bí thư Đinh Thế Huynh, khi ông đ cp đến "Mt ước Thành Đô", ông Huynh khng đnh đích thân ông ta đã vào kho lưu tr ca đng đ tìm nhưng không h thy bn "mt ước" đó. (Lãnh đo cng sn nói thì không hn là đáng tin, song điu đó không có nghĩa là h chưa bao gi nói tht. Và s khng đnh ca nhân vt s 5 trong ban lãnh đo Vit Nam phù hp vi logic ở trên, cũng như vi mt tài liu được cho là ca Ban Tuyên giáo Trung ương năm 2014 nhằm gii thích về Hi ngh Thành Đô).

Toan tính gì ?

"Người Trung Quc làm gì cũng có tính toán". Thông tin về "Mt ước Thành Đô" được Bc Kinh tung ra ngay gia lúc h đưa giàn khoan HD981 vào sâu trong thm lc đa và vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam t ngày 2/5 đến 15/7/2014. Rõ ràng, h mun qua đó đ bin h cho hành vi xâm phạm ch quyn Vit Nam, gây chia r trong ban lãnh đo cộng sản Việt Nam, khiến người Vit trong và ngoài nước b phân hóa, và cui cùng là làm suy yếu n lc ca Hà Ni trong vic chng li hành vi ngang ngược đó.

Mặc dù ni dung c th ca "Mt ước Thành Đô" được Bc Kinh "tiết l" vào thi đim h đưa giàn khoan HD981 xâm phm vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam, nhm mc đích như chúng tôi đã đã ch ra, song thông tin v s tn ti ca nó thì đã xut hin t lâu. Vy đng cơ ca h là gì ?

Quả thc, không khó đ nhn ra toan tính ca Bc Kinh khi cho lan truyn thông tin v "Mt ước Thành Đô". Đây thc s là mt mũi tên trúng nhiu đích theo đúng bn cht "thâm như Tàu" ca h : (i) khiến nhng người Vit tâm huyết vi công cuc chng bành trướng Trung Quc nn lòng (do nghĩ rằng mi n lc đu vô ích bi cái văn kin bán nước kia) ; (ii) làm phân tâm nhng người chng him ho Trung Quc ti Vit Nam (thay vì l ra cn tp trung vào vic vch trn và ngăn chbàn tay tội ác ca "nhóm li ích Tàu"trong bộ máy hin hành thì h li phung phí thi gian và công sc vào vic tranh cãi hoc lên án và đòi bch hoá mt chuyn không có tht trong quá kh) ; và (iii) khiến cho người dân bình thường không tin tưởng vào truyn thông phi chính thng (khi thy trên mng toàn loan truyn nhng thông tin nhm nhí).

Không chỉ nn ra cái gi là "Mt ước Thành Đô", Bc Kinh thm chí còn dựng lên c mt câu chuyn kỳ bí qua tác phẩm "H Chí Minh sinh bình kho" ca H Tun Hùng. Theo đó, H Chí Minh không phi là Nguyn Ái Quc - Nguyn Tt Thành - Nguyn Sinh Cung (nguyên quán Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An), mà là H Tp Chương, người Đài Loan. (Ngoài nhng mc đích nêu trên, điu này còn giúp dn đường dư lun đ"con ngựa thành Troy" Hoàng Trung Hi ngày càng "chui sâu, leo cao" và cuối cùng là thâu tóm chiếc ghế Tng Bí thư).

Không còn nghi ngờ gì, "Mt ước Thành Đô" là mt câu chuyn ba đt nhm phc v mưu đ đen ti ca Trung Nam Hi. Vic nhà cm quyn cộng sản Việt Nam không công khai Tho thun Thành Đô là vì đó không chỉ là mt tht bi nhc nhã trong lch s ngoi giao Vit Nam, mà còn là bng chng không th chi cãi v hành vi "cõng rn cn gà nhà", "rước voi v dày m t" ca h. Ch chng y thôi h đã b lch s và nhân dân đi đi lên án, ch đng nói đến chuyn mưu toan biến Vit Nam thành mt b phn ca "đi gia đình các dân tc Trung Quc".

Ngoài ra, ngay cả khi "Mt ước Thành Đô" là s tht đi na thì nó cũng không có giá tr pháp lý, bi nó không tuân theo nhng trình t pháp lý thông thường của một hip ước gia hai quc gia. Nguyn Văn Linh và Đ Mười hoàn toàn không đ chính danh đ đóng du hiu lc vào mt hip ước vô cùng h trng như thế. Trong khi đó, nhng người ký kết "mt ước" đó hoc đã chết, hoc gn như không còn nh hưởng trên chính trường, nên nó li càng vô giá tr.

Trong một bài viết trước đây, chúng tôi đã chỉ ra rng, nếu các bn tuyên b chung Vit - Trung xưa nay luôn được Hà Ni thc hin đúng thì Vit Nam đã tr thành "mt b phn không th tranh cãi ca Trung Quc" t lâu, ch chng cn phi đi đến khi "Mt ước Thành Đô" được thi hành. Điu này không xy ra bi thc tế là trong ban lãnh đo Vit Nam luôn tn ti những thành phn ý thc được him ho phương bc mà Bc Kinh chưa thao túng được (chng hn như Nguyn Cơ Thch và Võ Văn Kit trong "Hi c và Suy nghĩ"), bên cnh áp lc t mt công chúng vn ngày càng bc trc và "d ng" vi nhng gì liên quan đến Trung Quốc.

Bất lun thế nào, vic đt nước chúng ta ngày càng b các gng kìm ca Đi Hán siết cht như hin nay không phi là vì "Mt ước Thành Đô" kia, mà chính là vì 90 triu người Vit, đc bit là nhng tinh hoa ca ging nòi, đã làm chưa đ đ bo v giang sơn gm vóc mà t tông đã đ bao máu xương đ dng xây, gìn giữ.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 13/12/2017

Published in Diễn đàn