Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Nước Đức và vụ trục xuất ông Nguyễn Quang Hồng Nhân

Lê Mạnh Hùng, BBC, 06/2019

Bị cảnh sát Cộng hòa liên bang Đức cùng Sở Ngoại kiều vùng Nürnberg (Nuremberg) phối hợp bắt và đưa ra sân bay trục xuất thẳng về Việt Nam lúc 8 giờ sáng, ngày 26/3, vợ chồng nhà hoạt động nhân quyền Việt Nam Nguyễn Quang Hồng Nhân hiện đang bặt tin ở một nơi nào đó ít người hay.

duc1

Trụ sở Cơ quan Di trú và Người tị nạn tại Nuremberg, Đức

Luật sư người Đức Manfred Hörner cho rằng sau khi về tới Việt Nam, vợ chồng ông Nhân, thân chủ của ông, đã bị an ninh Việt Nam tạm giữ và thẩm vấn hàng chục giờ đồng hồ rồi mới thả cho tự do.

Cô con gái của hai người này - nghệ sĩ dương cầm tài năng Nguyễn Quang Hồng Ân, 19 tuổi, là sinh viên âm nhạc tại Nürnberg hiện đang lo sợ bản thân cũng có thể bị trục xuất về Việt Nam bất kỳ lúc nào, đã tuyệt vọng báo động cầu cứu khắp nơi cho truyền thông và các tổ chức, hội đoàn giúp đỡ.

Ông Nguyễn Quang Hồng Nhân là ai ?

Đài BR (Bayerischer Rundfunkt) của vùng Nam Đức mô tả rằng ông Nhân là một nhà bất đồng chính kiến, một cây bút phê bình chế độ nổi danh ở Việt Nam, từng bị chính quyền Việt Nam bắt giam, kết án 20 năm tù và đã thụ án chừng 17 năm trời ở Việt Nam với cáo buộc "hoạt động tuyên truyền, chống phá cách mạng", trước khi ông cùng gia đình sang Đức.

Năm 2015, tận dụng cơ hội được phép tháp tùng cô con gái Nguyễn Quang Hồng Ân (khi đó 15 tuổi) sang tham dự cuộc thi piano ở Áo và Đức, cả gia đình ông Nhân đã nộp đơn xin tị nạn chính trị tại Đức.

Đơn xin tị nạn đã bị cơ quan cứu xét Liên bang có chi nhánh tại vùng Bayern (Bavaria) bác bỏ.

Gia đình ông Nhân nộp đơn lần thứ hai, đồng thời nỗ lực tiến hành thủ tục di trú sang Canada.

Trong khi chờ đợi mọi thủ tục, gia đình ông Nhân vẫn phải sống trong khu trại tị nạn của Bang Bayern - vùng nổi tiếng về sự khắt khe đối với người xin tị nạn, và cô con gái vẫn theo học nhạc tại trường nhạc Nürnberg.

duc2

Một trung tâm dành cho người đang nộp đơn xin tị nạn tại Đức - Hình minh họa

Vì sao Đức trục xuất vợ chồng ông Nguyễn Quang Hồng Nhân ?

Lý do là bởi Sở Ngoại kiều vùng Nürnberg chỉ máy móc căn cứ vào việc đơn xin tị nạn của gia đình ông Nhân đã bị bác, trong lúc luật sư của gia đình ông Nhân không cung cấp được đầy đủ những thông tin về khả năng ông Nhân sẽ gặp nguy hiểm khi bị trả về Việt Nam bởi những hoạt động chính trị nổi trội của ông, kể cả sau khi ông rời khỏi Việt Nam.

Tình trạng sức khoẻ tồi tệ của ông Nhân cũng có thể là một lý do để trì hoãn trục xuất cũng đã không được nhấn mạnh.

Tình hình Việt Nam hiện nay, theo các nhân viên Đức này là không có gì nguy hiểm đối với những người như ông Nguyễn Quang Hồng Nhân.

Họ cũng cho rằng không hay biết gì về kế hoạch đi Canada của gia đình ông Nhân.

Ở đây nổi trội khả năng đã có một sự làm việc không trôi chảy giữa gia đình ông Nhân và Luật sư Manfred Hörner.

Tiểu bang Bayern đang là nơi có chủ trương mạnh mẽ nhất ở Đức chống lại dòng người nhập cư và mong muốn trục xuất nhiều như có thể những người không được quyền lưu trú ra khỏi Đức.

Phản ứng của truyền thông đã mang lại điều gì ?

Từ một vài cuộc điện thoại cầu cứu ban đầu của cô con gái Nguyễn Quang Hồng Ân, tin tức đã lan tỏa rất nhanh chóng.

Một loạt bài tường thuật về vụ việc đã xuất hiện trên các báo Đức như TAZ, Süddeutsche Zeitung, Deutsche Welle, Đài BR.

duc3

Một bài viết về vụ trục xuất ông Nguyễn Quang Hồng Nhân trên báo Deutsche Welle của Đức hôm 5/4

Một loạt các tổ chức xã hội dân sự giúp đỡ người tị nạn, tổ chức Phóng viên Không biên giới đã được báo động và tìm cách giúp đỡ.

Các chính trị gia, các đảng phái đối lập trong Nghị viện bang Bayern đã lên tiếng chỉ trích "Đây là một vụ trục xuất tàn nhẫn, vô nhân đạo", "Hoàn toàn tê liệt trong chính sách đối với người tị nạn của chính quyền bang Bayern", "Cần phải tạo cho những nạn nhân này quyền được quay trở lại Đức", "Cần phải bảo vệ cô con gái của gia đình trước đe doạ bị trục xuất".

Kết quả cho tới nay (cũng theo đài BR) Cơ quan Liên bang về Nhập cư và Tị nạn (BAMF) đã tuyên bố cứu xét lại đơn xin tị nạn của ông Nguyễn Quang Hồng Nhân.

Bộ Ngoại giao Đức cũng đã được thông tin và tuyên bố sẽ quan tâm theo dõi vụ việc này.

Người bị trục xuất oan uổng có thể được đón trở lại Đức hay không ?

Có thể !

Trong quá khứ đã có một số trường hợp nạn nhân bị trục xuất không đúng ra khỏi Đức về các nước như : Nigeria, Afghanistan, Kosovo, Marocco, Zimbabwe, Trung Quốc và Tunisia.

Một tổng kết cuối năm 2018 cho biết có bảy trường hợp trục xuất không đúng này và chính phủ Đức thấy có trách nhiệm phải tìm cách đưa họ trở lại Đức.

Điển hình như vụ trục xuất một người theo đạo Hồi tên là Sami A. khiến xôn xao dư luận Đức cách đây chưa lâu. Toà án cấp cao Bang Nordrhein-Westfallen đã ra phán quyết buộc chính quyền phải tìm cách đưa bằng được người này trở lại Đức bởi anh ta sẽ gặp nguy hiểm ở nơi bị đưa về.

Vụ trục xuất gia đình nhà hoạt động nhân quyền Nguyễn Quang Hồng Nhân từ Đức về Việt Nam sẽ là một chủ đề không nhỏ trên truyền thông và dư luận Đức những ngày tới đây.

Sự hoạt động có hiệu quả tới đâu của một nhà nước pháp quyền như Cộng hòa liên bang Đức, vai trò của truyền thông trung lập và tác động của các tổ chức xã hội dân sự như thế nào tới đời sống chính trị nơi đây... sẽ được chứng minh trong thời gian tới.

Lê Mạnh Hùng

Nguồn : BBC, 06/04/2019

Tác giả là một nhà báo tự do hiện đang sống tại Berlin, Đức.

**********************

Trung tâm Văn bút Đức phản đối vụ trục xuất Nguyễn Quang Hồng Nhân

Thanh Phương, 06/04/2019

Trung tâm Văn bút tại Đức bất bình về việc nhà hoạt động Nguyễn Quang Hồng Nhân và vợ của ông bất ngờ bị Đức trục xuất từ Nuremberg về Việt Nam vào ngày 26/03/2019, trong lúc họ đang chờ xét đơn xin tị nạn ở Canada, sau khi bị bác đơn xin tị nạn ở Đức.

duc4

Logo của Trung tâm Văn bút ĐứcPEN-Zentrum Deutschland

Hai vợ chồng nhà văn Nguyễn Quang Hồng Nhân đã bị cơ quan di trú của thành phố Nuremberg trục xuất về Việt Nam mặc dù ông đã từng bị xem là "kẻ thù của Nhà nước" và đã từng thọ án tù 20 năm tại Việt Nam vì tội "tuyên truyền chống Nhà nước". Hơn nữa, sau khi bị đột quỵ, nhà hoạt động này đang cần được điều trị đàng hoàng.

Trong bức thư ngỏ đề ngày 04/04/2019, gởi bộ trưởng Nội Vụ bang Bayern và giám đốc Sở Liên bang về Di cư và Tị nạn, ông Ralf Nestmeyer, phó chủ tịch Trung tâm Văn bút PEN Club ở Đức đã bày tỏ thái độ "bàng hoàng" của ông về vụ trục xuất ông Nguyễn Quang Hồng Nhân về Việt Nam.

Trả lời RFI hôm qua, 05/04/2019, ông Nestmeyer tuyên bố :

"Ông ấy đã bị trục xuất về Việt Nam cách đây vài ngày. Chẳng ai quan tâm đến ông và để ý đến việc ông đã bị cầm tù suốt 20 năm ở Việt Nam. Tôi cho rằng việc trục xuất ông Nguyễn Quang Hồng Nhân thật là quá đáng. Bình thường, chúng ta không thể trục xuất một người đã thọ án tù lâu như vậy về nước của người ấy. Tôi rất bàng hoàng và tôi kêu gọi cơ quan liên bang về di trú hãy xét lại quyết định của mình, để ông Nguyễn Quang Hồng Nhân được trở về Đức.

Con gái của ông ấy vẫn đang sống ở Hambourg. Chúng tôi hy vọng cô có thể sống ở đây lâu dài và nhất là được gặp lại bố mẹ. Ông là một nhà văn, còn tôi là phó chủ tịch PEN Club ở Đức. Trách nhiệm của tôi là phải nói rằng chúng ta không thể nào trục xuất một người về Việt Nam, quốc gia nổi tiếng về đàn áp và kiểm duyệt".

Thanh Phương

Nguồn : RFI, 06/04/2019

Published in Diễn đàn

Hành trình hội nhập vào nước Mỹ, ‘ai cũng khen cô Kiều’ (VOA, 27/03/2019)

Bà Liên Kiều, mt ph n M gc Vit, va được Dân biu Đng Dân ch Lou Correa, đi din Đa ht 46 Nam California, Hoa Kỳ, vinh danh là "Người Ph n năm 2019" vào ngày 26/3 ti trường Đi hc Chapman, Qun Orange, nhân "Tháng Lch s Ph n".

viet01

Bà Kelly Daniels, còn có tên là Quan Thị Liên Kiu, mc áo dài, bên cnh Dân biu Liên bang Hoa Kỳ Lou Correa, trong bui l vinh danh "Người Ph N Năm 2019", ngày 23/3/2019. Photo Văn Lang/Người Vit.

Trao đổi với VOA, n doanh nhân gc Vit được nhiu người biết đến thành ph Westminster, bang California, cho biết :

"Kiều có tên là Kelly Daniels, tên m đ là Quan Th Liên Kiu. Nhng đim nhn đ giúp Kiu thăng hoa trong công vic là làm CEO qun lý và điu hành Công ty New Horizon Immigration, chuyên hỗ tr bà con thi nhp quc tch, h tr cho ph n ln tui, nhng người có thu nhp thp".

Bà nói thêm :

"Hầu hết nhng người đến vi công ty đu có hoàn cnh hết sc khó khăn. Nh s giúp sc ca ekip làm việc mà bà con vượt qua được. Chúng tôi bt đu gn như là con s không, vượt qua bao kh luyn, vi nhiu phn đu và cui cùng đã được vinh danh".

Bà được vinh danh không ch vì là ph n gc Vit duy nht thành đt trong kinh doanh thuc Đa ht 46, mà còn là những đóng góp ca bà trong cng đng người Vit nhiu năm qua, theo báo Người Vit.

Công ty của bà chuyên lo các giy t cho người Vit di dân, dy tiếng Anh, dy thi quc tch, cũng như giúp nhiu ph n vượt qua nhng khó khăn trong cuc sng, xin trợ cp chính ph, tìm hiu cách xin vic làm, hòa nhp vào cuc sng, đc bit nhng người khuyết tt và nhng người kém may mn.

Bà Ngô Mũi Ghét, 72 tuổi, quê Bc Liêu, sang Qun Cam đnh cư năm 2000, nhưng mãi đến nhng năm gn đây bà mi thi nhp quc tịch M. Bà nói vi VOA rng bà rt may mn "thi là đu ngay, nh trung tâm ca cô Kiu tn tình ch dy".

"Tôi già rồi nhưng cũng ráng đi hc, nh cô Kiu dy và lo các giy t. Tôi ch hc có my tháng và đã thi đu quc tch. Cô Kiu và các thy cô giáo khác dạy và ct nghĩa v các vn đ M, v cuc sng đây…C tn tình dy cho nên ai ny đu thi đu c ! C chúng tôi ln tui thì đu được dy min phí. Ai cũng khen cô Kiu !".

viet02

Bà Kelly Daniels, tức Quan Thị Liên Kiều

Bà Trang Lâm, 59 tuổi, t Sài Gòn sang California đnh cư cùng gia đình năm 2012 và vừa nhp quc tch vào tháng 5 năm ngoái, chia s vi VOA :

"Tôi đi học hơn mt năm, va hc tiến Anh ESL va hc thi quc tch. Cô Kiu rt tt. Chng ca cô cũng vy. Lúc còn sng ng dy rt tn tình. Tôi vào ch đóng 100 đôla mà hc cho đến khi nào thi đậu thì thôi. Nhng người bn ca tôi cũng vy, nh không thi đu thì hc tiếp, không phi đóng thêm tin. Nhưng tôi đm bo chc chn rng ti đó hc thì đu".

Ông Peter Daniels, chồng quá c ca bà Kiu, đã cùng bà dc sc phát trin t hp New Horizon Immigration ngay từ lúc ban đu khi hai người thành hôn vào năm 2007. Ông đã cng hiến c đi mình đ tn ty phc v cho cng đng thông qua các hot đng xã hi. Ông là cu Ch tch Chương trình T nn ti Qun Cam – USA vi 36 năm điu hành, giúp đỡ chương trình Con Lai, Thuyn nhân Vượt bin đến M & giúp h hòa nhp vào xã hi M.

Tờ báo trích li ông Peter Daniels lúc sinh thi nói : "Kiu ni tiếp tôi h tr cng đng. Cô y là người v đm đang, là người m có đy đ phm cht, nhân cách tt và là tấm gương sáng cho người v, người m khác noi theo".

Báo Người Vit trích li giáo viên Thu Hào, cô giáo dy lp thi quc tch ti công ty New Horizon, cho biết : "Vì cm mến tm lòng ca Kiu, giúp đ hết tt c mi người, mun hc thi vào quc tch nhưng không đ điu kin. Qua nhng vic làm ca Kiu M cũng như người kém may mn Vit Nam, chính đó là đng lc đ tôi đến dy lp luyn thi quc tch này mà không nhn thù lao, cũng là đ tr ơn đt nước này nhng gì mà tôi nhn được".

Sang Mỹ định cư vào năm 2007, ngoài vai trò là CEO ca New Horizon Immigration Service, bà Liên Kiu còn là thành viên Hi Đng Qun tr ca Nhóm Giúp đ Người Vit T nn trên đt Thái Lan, Phó hi trưởng Hi Đng Tr s Trung ương Giáo hi Pht giáo Hòa Ho Hoa Kỳ, và Hội trưởng Hi Đng hương Cn Giuc.

Ngoài việc giúp người Vit M, bà Liên Kiu còn t chc nhiu hot đng t thin ti quê nhà :

"Chúng tôi cũng có các hoạt đng đ giúp đ cho các bà con Vit Nam. Chúng tôi đóng góp cho bà con Cn Giuc, mua quà cho người nghèo, người ln tui… Trong chuyến công tác va ri, chúng tôi có đến thành ph Tuy Hòa và Nha Trang đ giúp đ các em tr m côi, nhng người khuyết tt, cơ nh… Tôi tht vui mng khi được làm nhng công vic này".

***********************

Tại sao ông Nguyễn Quang Hồng Nhân bị trục xuất khỏi nước Đức ? (RFA, 28/03/2019)

Năm 1979, ông Nguyễn Quang Hồng Nhân được biết là một Tù Nhân Lương Tâm với án tù 20 năm, bị tòa án ở thành phố Nha Trang, Khánh Hòa cáo buộc “hoạt động tuyên truyền chống phá cách mạng”. Một thời gian dài, sau khi ra tù, ông Nhân và gia đình sống lặng lẽ tại Việt Nam.

viet03

Ông Nguyễn Quang Hồng Nhân và vợ cùng con gái Hồng Ân trong buổi lễ tốt nghiệp Đại học Âm nhạc Nürnberg hôm 12/02/2019 - Photo by thoibao.de

Năm 2011, Đức và Việt Nam ký quan hệ "đối tác chiến lược".

Năm 2014, con gái của ông Nhân - cô Nguyễn Quang Hồng Ân thắng tất cả 3 giải trong cuộc thi Piano Quốc Tế tại thành phố San Jose, Hoa Kỳ vào lúc 15 tuổi.

Năm 2015, do cô bé Hồng Ân dưới 18 tuổi, nên các kỳ thi âm nhạc của cô dành cho Piano đến Đức và Áo, luôn phải có cha mẹ tháp tùng.

Từ đó, gia đình ông Nguyễn Quang Hồng Nhân đã xin tị nạn chính trị tại Đức.

Hồ sơ xin tị nạn gặp trở ngại vì lúc bấy giờ Đức cho là nhà cầm quyền VN không có vấn đề nhân quyền bị vi phạm tại Việt Nam.

Cũng trong năm 2015, Việt Nam và EU cơ bản đàm phán xong hiệp định EVFTA.

Vào tháng 7/2016, tình "hữu nghị thắm thiết đó" bị Trịnh Xuân Thanh "phá hoại"  bằng cách đào thoát khỏi Việt Nam và đến Đức xin tị nạn chính trị, rồi bị phía nhà cầm quyền VN bắt cóc không lâu sau đó.

Từ đấy, quan hệ ngoại giao Việt - Đức chưa có dấu hiệu gì tiến triển tốt hơn, trong khi Đức vẫn đòi phải trả Trịnh Xuân Thanh như là một trong các chỉ dấu "phục thiện" của nhà cầm quyền Việt Nam.

Tháng 2/2019 Phạm Bình Minh - Bộ trưởng BNG sang thăm Đức vẫn phải xin visa nhập cảnh.

Tháng 3/2019 chuyến đi âm thầm của Nguyễn Chí Dũng - Bộ trưởng BKHĐT đến Đức cũng theo "quy trình" xin cấp visa.

Vào ngày 24 đến 26/3/2019 Bộ trưởng Bộ Kinh tế Đức đã thăm chính thức Việt Nam.

Tại sao trục xuất ông Nguyễn Quang Hồng Nhân một cách bất ngờ và vội vã?

Sau khi bị Đức từ chối, ông Nguyễn Quang Hồng Nhân làm lại đơn xin tị nạn với chính quyền Canada tại Tòa Đại Sứ của nước nầy ở Áo - quốc gia đầu tiên gia đình ông đặt chân đến khi rời Việt Nam.

viet04

Vào lúc 8 giờ sáng thứ ba, ngày 26 tháng 3, cảnh sát Đức đã đến trại tị nạn ở thành phố Nürnberg thuộc bang Bayern miền Nam Đức bắt và trục xuất ông Nguyễn Quang Hồng Nhân và vợ về lại Việt Nam. Photo by thoibao.de

Cách đây hơn một tuần, Tòa Đại sứ Canada ở Vienna gửi thư báo tin cho ông hay, gia đình ông được mời phỏng vấn để tiến hành thủ tục cấp visa.

Ông Nhân và gia đình xin cơ quan thẩm quyền của Đức cấp giấy đến Vienna để được Tòa Đại Sứ Canada ở Vienna phỏng vấn, nhưng Đức từ chối. Không những thế, ngày 26/3/2019, cảnh sát Đức ép buộc cả 2 vợ chồng ông Nhân đến phi trường,  lên máy bay về Việt Nam.

Ông Nhân và vợ bị trao lại cho nhà cầm quyền Việt Nam ở sân bay Nội Bài, như cô Hồng Ân báo tin.

Điều vô cùng bất ngờ với dư luận là ông Nhân bị đối xử thô bạo và rất vội vã, ngay vào lúc Bộ trưởng Bộ Kinh tế Đức đang ở thăm Việt Nam!

Thật khó thay đổi !

Trịnh Xuân Thanh không thể được nhà cầm quyền trao trả cho phía Đức vì các lý do sau :

- Trịnh Xuân Thanh tự tay viết đơn đầu thú.

- Đã bị kết án chính thức tại tòa án của nhà cầm quyền Việt Nam.

Một khi trả Trịnh Xuân Thanh về Đức, mặc nhiên nhà cầm quyền Việt Nam tự tay xác nhận họ đã thực hiện hành vi bắt cóc.

Sự xác nhận này sẽ kéo theo những hậu quả lớn :

- Tất cả những viên công an tham gia vào đường dây bắt cóc này, buộc phải trả lời trước tòa án tại Berlin về việc xâm phạm an ninh quốc gia của Đức Quốc, bất chấp Trịnh Xuân Thanh có lên tiếng phủ nhận đi chăng nữa.

- Hiệp định EVFTA không thể biến thành hiện thực cho đến khi danh dự quốc gia của nước Đức được khôi phục trọn vẹn.

Ông Nguyễn Quang Hồng Nhân và vợ bị trục xuất khỏi Đức thô bạo và vội vã, như là một thông điệp không thể rõ ràng hơn của nhà nước Đức, đối với nhà cầm quyền Việt Nam:

- Nước Đức là của người Đức. Cho phép cư trú hay buộc phải ra "khỏi nhà" là quyền của người Đức.

- Nhân quyền là giá trị phổ quát toàn thế giới, nhưng nó vẫn buộc phải đi cùng danh dự - phẩm giá của người Đức và an ninh quốc gia của nước Đức.

- Những chuyến đi của Phạm Bình Minh, Nguyễn Chí Dũng và cả của Bộ trưởng Bộ Kinh tế Đức không mang lại một kết quả khả quan nào hơn cho quan hệ ngoại giao Đức - Việt.

Ông Nguyễn Quang Hồng Nhân và vợ thật vô phước, khi trở thành nạn nhân cho mối bang giao Đức - Việt rạn vỡ, vốn không phải do gia đình ông gây ra!

Nguyễn Ngọc Già

*******************

Nhà hoạt động Nguyễn Quang Hồng Nhân bị Đức trục xuất về Việt Nam (VOA, 26/03/2019)

Nhà hoạt đng nhân quyn Nguyn Quang Hng Nhân và v hôm 26/3 đã b trc xut t Đc v Vit Nam trong khi gia đình ông đang ch xin Canada xin cp cho quy chế t nn.

viet05

Vợ chồng ông bà Nguyễn Quang Hồng Nhân và con gái Nguyễn Quang Hồng Ân (Ảnh : Thoibao)

Chiều ngày 26/3 theo gi đa phương Đc, cô Nguyn Quang Hng Ân, con gái ông Nhân, cho VOA biết ba và m cô đã b cnh sát đưa ra sân bay Munich, áp gii v Vit Nam, vi chng dng chân Bangkok.

"Khoảng 8 gi sáng nay có khong 10 cnh sát đến nói rng ba m em phi ra khi nhà và sau đó áp gii đến thng sân bay Munich và trc xut v Vit Nam trong ngay chiu hôm nay".

Cũng trong ngày 26/3, ông Nguyễn Quang Hng Nhân viết email cho VOA : "Cnh sát Đc đã đến bt và giao tôi và v tôi v Vit Nam… Tôi đang t nn chính tr ti Đc. Canada cho t nn và chúng tôi chun b đi Canada".

Cô Hồng Ân nói thêm :

"Tôi cũng giải thích mi cách, đưa ra đủ mi giy t rng chúng tôi đang xin t nn ti Canada, nhưng h nht quyết làm theo mnh lnh. Đúng 8 gi 40 thì h lôi ba m tôi ra xe đưa đi".

Cô Hồng Ân nói thêm rng ba và m cô s có "công an Vit Nam ch sn đ tiếp nhn". Cô cho VOA biết như vậy sau khi nhận được cuc đin thoi cui cùng trước khi ba và m cô b tch thu đin thoi di đng và đưa lên máy bay Munich.

VOA chưa liên lc được vi chính quyn thành ph Nuremberg cũng như S Di trú Đc đ xác nhn vic ông Nguyn Quang Hng Nhân và v là bà Trnh Thúy Hnh b trc xut hôm 26/3.

Cô Hồng Ân lo s rng cha và m cô s b chính quyn Vit Nam giam cm và tù đày :

"Chắc chn rng khi b trc xut v Vit Nam thì ba m tôi s b bt giam, tù đày".

Ông Nguyễn Quang Hng Nhân, còn được biết đến là nhà văn, nhà hot đng nhân quyn Nguyn Quang, tng b chính quyn Vit Nam cm tù.

Năm 1979, ông Nguyễn Quang b tòa án thành ph Nha Trang, Khánh Hòa cáo buc "hot đng tuyên truyn chng phá Cách mng" và tổ chc đưa sinh viên, hc sinh ra nước ngoài.

Trong một cuc phng vn vi VOA vào đu năm 2018, ông Nguyn Quang Hng Nhân nói :

"Sau khi cộng sn chiếm min Nam thì tôi hot đng v nhân quyn, nhưng sau đó t chc b v. Sau khi ra tù tôi thy Vit Nam thiếu v ngh nghip nên tôi mi m mt trường công ngh Đà Lt đ đào to ngành ngh cho sinh viên, nhưng h biết tôi tù mi ra cho nên h đóng ca. Trong khong thi gian 8 năm lin tôi không làm được gì nên tôi ch viết sách – viết khong 20 quyển sách và phát hành trên Amazon cho đến khi tôi ri khi Vit Nam vào năm 2015.

"Tôi cũng cùng với bác sĩ Nguyn Đan Quế thành lp Hi cu tù nhân lương tâm, thành lp Din đàn Đi hc Nhân quyn, và sau đó là Vin Nhân quyn Vit Nam. Đó là nhng vic làm mà khiến chính quyn Vit Nam đ ý và theo dõi rt nhiu".

*******************

Công an Việt Nam thẩm vấn nhà hoạt động Nguyễn Quang Hồng Nhân vừa bị Đức trục xuất (RFA, 27/03/2019)

Nhà hoạt động nhân quyền Nguyễn Quang Hồng Nhân và vợ bị Đức trục xuất hôm 26/3 đã về đến Việt Nam.

viet06

Cô Nguyễn Quang Hồng Ân, con gái của Nhà hoạt động nhân quyền Nguyễn Quang Hồng Nhân. Screen capture

Cô Nguyễn Quang Hồng Ân, là con gái ông Nhân, vẫn còn tại Đức, xác nhận với RFA tin vừa nói hôm 27/3/2019.

Được biết gia đình ông Nguyễn Quang Hồng Nhân đang chờ xin Canada xin cấp cho quy chế tị nạn thì bị Đức trục xuất.

Trả lời RFA từ Đức hôm 27/3, cô Nguyễn Quang Hồng Ân kể lại :

"Bỗng dưng ngày hôm qua 26/3, một tốp cảnh sát chừng 6 hay 7 người ập vô, sau đó lên đến hơn 10 cảnh sát, họ đến chẳng nói gì cả, chỉ nói là phải rời khỏi đây. Em phải cố gắng hết sức để hỏi họ thì họ nói là có lệnh tống xuất Ba em về Việt Nam, họ bắt phải đi ngay bây giờ, đúng 8 giờ 40 phút thì xe bắt đầu chạy, bây giờ phải gói đồ. Họ hỏi có đem được gì không ? Nếu không thì chỉ đi tay không thôi. Lúc đó tình hình rất khẩn cấp, em không hiểu tại sao lại bị như vậy, em hỏi họ quyết định này từ đâu, thì họ có cầm một quyết định cho em coi nhưng rất nhanh và em chưa kịp đọc gì cả, và họ cũng không cho em chụp hình. Ba em rất là sốc, muốn liên lạc qua Canada nhưng không được, còn cảnh sát thì cứ la lối nên không làm được gì hết. Ba em bị ngã quỵ vì sốc, và cũng có nhiều bệnh, em có xin họ cho gặp bác sĩ và thuốc, họ có hứa cho nhưng họ đưa thẳng Ba em đến Munich, rồi đưa lên máy bay luôn".

Sau khi ông Nguyễn Quang Hồng Nhân và vợ bị cảnh sát Đức đưa ra sân bay trục xuất về Việt Nam được gần một ngày thì cô Nguyễn Quang Hồng Ân có lên trụ sở cảnh sát thành phố Nuremberg cũng như Sở Di trú Đức để hỏi thì được cho biết phía Đức đã giao Ba Mẹ cho công an Việt Nam tại Hà Nội. Cô nói tiếp :

"Em đã liên lạc được với Ba ở Việt Nam, Ba cho biết công an đã thẩm vấn Ba, hiện Ba rất xuống tinh thần. Sau đó họ đưa Ba đi đâu thì em không rõ".

Đài Á Châu Tự Do đã gọi các số điện thoại của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức nhưng không thể kết nối.

Cơ quan Di trú Liên bang Đức từ chối trả lời các câu hỏi của Đài Á Châu Tự Do về trường hợp của vợ chồng ông Nhân, lấy lý do để bảo vệ thông tin cá nhân trong thủ tục xin tị nạn.

Ông Nguyễn Quang Hồng Nhân là nhà hoạt động nhân quyền, nhà văn từng bị chính quyền Việt Nam cầm tù. Năm 1979, ông Nguyễn Quang Hồng Nhân bị tòa án Nha Trang, Khánh Hòa cáo buộc "hoạt động tuyên truyền chống phá Cách mạng" và tổ chức đưa sinh viên, học sinh ra nước ngoài.

Ông Nguyễn Quang Hồng Nhân và gia đình đến Đức vào năm 2015 và xin tỵ nạn tại nước này. Hồ sơ được nạp tại Nuremberg nơi gia đình ông tạm cư. Sau đó ông làm đơn xin tỵ nạn với chính quyền Canada tại Đại sứ quán nước này ở Áo.

Tuy nhiên chỉ ít ngày trước đây khi gia đình ông này xin cơ quan chức năng Đức cấp cấy giấy để sang Vienna, Áo để được phía Canada phỏng vấn thì bị từ chối và đến ngày 26 tháng 3 ông Nguyễn Quang Hồng Nhân cùng vợ bị phía Đức bắt giao cho Việt Nam như vừa nêu.

Ông Nguyễn Quang Hồng Nhân được cho biết là một trong 68 người sáng lập Hội Cựu Tù Nhân Lương Tâm tại Việt Nam.

Published in Việt Nam

Lời tòa soạn : Ngày 8/3/2019, Tạp Chí Đảng cộng sản Việt Nam cho đăng bài viết nói về sự suy thoái tư tưởng chính trị trong hàng ngũ đảng viên Đảng cộng sản do Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Quang Hồng, Trường Đại học Vinh biên soạn.

Bài viết phản ánh trung thực tình trạng bỏ đảng, xa đoàn và rời chính trị của đảng viên sau khi nghỉ hưu xin nghỉ sinh hoạt Đảng vì những lý do khác nhau trở thành phổ biến và là mối quan tâm, nếu không muốn nói là tiếng còi báo động, nỗi lo âu của Ban lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay. Gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam ngày nay nếu không vì những quyền lợi vật chất do những chức vụ mà Đảng ban cho còn có gì để hấp dẫn giới trẻ lẫn người già ?

Nội dung những phân tích của ông Nguyễn Quang Hồng khá trung thực và khách quan. Chúng tôi cho đăng lại dưới đây nguyên văn bài viết để quý độc giả am tường.

Nguyễn Văn Huy

*********************

Sự suy thoái tư tưởng chính trị - Nhìn từ vấn đề cán bộ, đảng viên nghỉ hưu xin nghỉ sinh hoạt Đảng vì lý do sức khỏe

TCCSĐT - Trên cơ sở tiếp cận nguồn tài liệu của một số đảng bộ địa phương, bài viết đề cập vấn đề một số cán bộ, đảng viên sau khi nghỉ hưu lấy lý do sức khỏe để xin thôi không tham gia sinh hoạt Đảng. Từ đó, đề xuất đánh giá khách quan, toàn diện về một vấn đề xã hội đã và đang diễn ra, góp phần vào công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng.

suythoai1

Đảng viên tham gia ý kiến tại sinh hoạt chi bộ Khối Trung Yên, phường Hưng Dũng, thành phố Vinh. tỉnh Nghệ An - Nguồn : baonghean.vn

Khi tiếp cận các tài liệu, văn kiện này để phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy, chúng tôi thấy nổi lên một vấn đề rất đáng quan tâm.

Đó là từ năm 1991 đến năm 2017, có không ít cán bộ, đảng viên xin nghỉ sinh hoạt Đảng, sau khi nghỉ hưu vì lý do sức khỏe và một số lý do khác. Vấn đề này rất ít được các tài liệu, văn kiện Đại hội Đảng bộ các cấp đề cập tới, nếu có, cũng chỉ chiếm một tỷ lệ hết sức khiêm tốn, thậm chí có nhiều đảng bộ, từ năm 1991 đến năm 2017, không hề nhắc đến thực tế đó, cho dù, có việc một số cán bộ, đảng viên sau khi nhận quyết định nghỉ hưu được một vài năm đã vin vào lý do sức khỏe yếu để xin thôi sinh hoạt Đảng tại các chi bộ, đảng bộ địa phương nơi mình cư trú. Thật khó để xác định lý do sức khỏe mà những cán bộ, đảng viên này đưa ra là thật hay chỉ là một nguyên cớ thiếu tính thuyết phục đối với các cán bộ, đảng viên cùng sinh hoạt trong một chi bộ, đảng bộ, rộng hơn là với cộng đồng dân cư sống trên cùng một thôn, xóm, ngõ, ngách hay phường, xã... 

Cho dù trong Điều lệ Đảng và các văn bản hiện hành của Đảng không có điều khoản nào bắt buộc cán bộ, đảng viên, vì lý do sức khỏe, bệnh tật thường xuyên vẫn phải tham gia sinh hoạt Đảng, tuy nhiên, vấn đề cán bộ, đảng viên sau khi nghỉ hưu, lấy lý do vì sức khỏe yếu, ốm đau, bệnh tật hoặc một số lý do khác để xin nghỉ sinh hoạt Đảng ở nhiều tỉnh, thành trong cả nước là một vấn đề lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống chính trị - xã hội đã diễn ra thời gian qua, cần được nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống, nhằm giải quyết vấn đề đã và đang đặt ra trong công tác xây dựng Đảng. Điều này càng trở nên cấp thiết hơn, khi mà Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam trong nhiều năm qua đã, đang tiếp tục đẩy mạnh công cuộc chỉnh đốn Đảng, nhằm loại bỏ những cán bộ, đảng viên không đủ phẩm chất đạo đức, lập trường chính trị ra khỏi bộ máy tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể, lấy lại niềm tin của đại bộ phận quần chúng nhân dân đối với Đảng. Do đó, tiến hành khảo sát, nghiên cứu thực trạng một số ít cán bộ, đảng viên ở các chi bộ, đảng bộ trên khắp 63 tỉnh, thành phố trong cả nước, lấy lý do sức khỏe không bảo đảm để xin nghỉ sinh hoạt Đảng trong suốt phần đời còn lại thực sự là một vấn đề bức thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn không chỉ trước mắt mà cả lâu dài.

suythoai2

Vấn đề đặt ra ở đây là : Liệu thực trạng cán bộ, đảng viên sau khi nghỉ hưu lấy lý do sức khỏe để xin nghỉ sinh hoạt Đảng, hay ra khỏi Đảng có phải là những biểu hiện cụ thể của sự suy thoái tư tưởng chính trị, trong từng cán bộ, đảng viên hay không ? Tuy số liệu thống kê chưa đầy đủ, nhưng thử hỏi : trong số hàng ngàn cán bộ, đảng viên xin nghỉ sinh hoạt Đảng ở tất cả các chi bộ, đảng bộ thuộc 63 tỉnh, thành phố của cả nước từ năm 1991 đến nay, tỷ lệ cán bộ, đảng viên vì ốm đau, bệnh tật thường xuyên, sức khỏe không cho phép để tham gia sinh hoạt Đảng tại các chi bộ, đảng bộ là bao nhiêu, hay lý do sức khỏe chỉ là một trong số ngàn lẻ lý do để họ xin nghỉ sinh hoạt Đảng ? 

Thực tế đó đã tồn tại nhiều năm qua nhưng các cấp ủy ở các địa phương vẫn chưa có các giải pháp, biện pháp cụ thể, hữu hiệu để có thể ngăn chặn, đẩy lùi. Điều đáng quan tâm là trong số đó, có cả những cán bộ, đảng viên, từng giữ cương vị này, cương vị khác trong hệ thống tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng trước khi họ nghỉ hưu và điều kiện kinh tế gia đình thuộc vào diện hộ khá, hộ giàu, con cái thành đạt trong cuộc sống... 

Vậy, vì sao, thay vì gương mẫu tham gia sinh hoạt Đảng tại các chi bộ cơ sở nơi họ cư trú, tiếp tục cống hiến cho công cuộc xây dựng, phát triển quê hương, đất nước bằng những việc làm cụ thể, họ lại xin nghỉ sinh hoạt Đảng ? Động cơ, mục đích của số ít cán bộ, đảng viên này khi lấy lý do sức khỏe để xin nghỉ sinh hoạt Đảng là gì ? Và, liệu họ có nghĩ tới những ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đối với các chi bộ, đảng bộ và cộng đồng cư dân nơi họ sinh sống khi họ không còn đứng trong hàng ngũ của Đảng nữa hay không ? Đây có phải là một trong những biểu hiện cụ thể của sự suy thoái tư tưởng chính trị hay không ? Giải pháp nào để hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng đó ?...

Từ thực tế trên, chúng tôi cho rằng cần phải tiến hành, khảo sát, nghiên cứu một cách toàn diện về thực trạng cán bộ, đảng viên xin nghỉ sinh hoạt Đảng nói chung và cán bộ, đảng viên nghỉ hưu lấy lý do sức khỏe để xin nghỉ sinh hoạt Đảng nói riêng trên phạm vi cả nước.

Cần xem xét một cách nghiêm túc, thẳng thắn vấn đề, cán bộ, đảng viên sau khi nghỉ hưu xin nghỉ sinh hoạt Đảng vì những lý do khác nhau, để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, đồng thời đưa ra những giải pháp cụ thể, hữu hiệu, sát hợp với từng chi bộ, đảng bộ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thực trạng trên./.

PGS,TS. Nguyễn Quang Hồng

Trường Đại học Vinh

Nguồn : Tạp Chí Cộng Sản diện tử, 08/03/2019

Published in Diễn đàn

Liên Hợp Quc va lên tiếng vn đ liên quan đến Vit Nam, nn nhân trong v án Formosa, nhng người dân vì hot đng hp pháp "nâng cao nhn thc cng đng v môi trường và sc khe, là không chp nhn được". Baskut Tuncak, Đc y nhân quyn phát biu.

lhq1

Phòng hội Trusteeship Council ca Liên Hip Quc ti New York City. (Photo : MusikAnimal via Wikimedia Commons)

Người dân Vit Nam t lâu vn trông đi s công bình, văn minh t Liên Hiệp Quốc. Trong vô s các Hip Đnh có s ch trì ca Liên Hiệp Quốc, Hip đnh Paris vn còn đó và vai trò, trách nhim tht to ln trong s thc hin quyn dân tc t quyết cho các dân tc. Nếu Liên Hiệp Quốc không giương cy gy dn đường, các dân tc cũng theo ch Thi, ri đến lúc "vt cùng tt biến", nhưng chc chn mi s s không xy ra trong hòa bình trt t.

Từ Hi Quc Liên đến Liên Hip Quc nơi th hin nim hy vng ca nhân loi hay vn chước mơ t tác phẩm v Mt Nn Hòa Bình Vĩnh Cu ca Immanuel Kant, triết gia Đc. Gic mơ ca bao người chân cht trên hành tinh mun s tht, công lý, hòa bình được th hin dưới đt hay nơi đây mãi còn làm din đàn ca nhng nhà m dân ngy bin trong mt thế gii với những nn tng khoa hc thay đi nhanh chóng t căn đ như nhng b phóng đưa nhân loi ra khi hành tinh này nếu có nhu cu.

Thế nhưng v mt nhân văn hu hết các nhà lãnh đo v thế quyn đc đoán và thn quyn cc đoan đu mun git lùi con người li về mt tiến hóa, còn hơn thế na vi nhng phương cách xu xa nht đ tn ti ca nhóm bè đng ‘mi phương tin đ đt mc đích nm chính quyn thay vì là mt nhà nước phc v dân, h tr thành các tp đoàn mafia tham nhũng, hi mi quyn thế cướp ca, giết người mt cách tinh vi cũng nhân danh tôn giáo, nhân bn, triết hc tiến b nhưng tht ra ch là ngy thuyết. Và chuyn tha hóa v mt nhà nước này chng may rơi vào các nước trong đó có Vit Nam, Miến Đin, Bc Triu Tiên…

Rõ ràng nhà cầm quyn quân phit Miến Đin đã đàn áp dân chúng, bt giam sư sãi, các nhà đu tranh dân ch, nhưng nghit ngã thay khi phe dân ch thng thế xy ra khng hong… khiến c na triu người phi b nhà ca rung vườn, chưa k hết nhng v hãm hiếp ph n, sát hi tr em, và bệnh tt trên đường t nn.

Rõ ràng nhà cầm quyn Bc Triu tiên trong s tha hóa try lc ca gii cm quyn trong lúc dân chúng đói kh, thm chí dn tin đ c chế cho được trái bom nguyên t, còn v mt quân phit đã tng b Hoa Kỳ xếp vào trc liên minh ma quỷ h tr khng b.

Rõ ràng người dân Vit Nam trong nước không có cái quyn cơ bn nào c theo l ca thân phn mt hu th khi sinh ra làm người, hin ti ch ngoài cái quyn được ăn như mt con ln, nhưng con heo còn có ch vì s l lã nên được canh chừng không cho ăn by. Còn con người tha h được t do ngn thuc đc vào thân đến ha ung thư nht là đường rut đã báo đng ti Vit Nam và nn ghin sex trong mi gii ca Vit Nam ngày nay do chính quyn ch kim duyt, dùng bc tường la ngăn chn đi vi các quyn t do tư tưởng ngôn lun, còn th ca nhng trang dâm ô. Trong khi đó k cm quyn cũng t do ăn bn t thượng tng đến h tng ca mt cơ chế thi nát.

Thế nhưng gii lãnh đo ca các nước này cũng ra trước Liên Hiệp Quốc, cũng áo mão, cũng hp báo cũng nói nhân quyền, có khi còn hay hơn nhiu chính tr gia trong s lãnh hi Công Ước Quc Tế v nhng Quyn Dân S và Chính Tr thuc nhân quyn, vy đâu là phương cách thc hin ca t chc này. Hay tòa nhà kia nay ch còn là văn phòng ca các y ban mang tính hình thức ?

Người viết chng kiến các tù nhân lương tâm trước cái chết đã tng đánh đi vi li nói cui cùng hô vang các câu khu hiu, hoc kêu gi đến Liên Hiệp Quốc hãy xem xét s vi phm nhân quyn ca chính quyn cộng sản Vit Nam, trong hy vng ‘ca tin còn mt chút này’ cho dù đó là chỗ tuyt vng ca con người. Tt nhiên li kêu gi t li nói cui cùng trước tòa không mang o tưởng mi s s được cu vt t Liên Hiệp Quốc, nhưng đây t vc sâu con người vn kỳ vng : bao lâu nhân loi còn tn ti đu có th ngi li vi nhau và trong tinh thần đi thoi – Đó là đc đim ca con người.

Theo Aristote triết gia Hy Lp mt nhà nước phi quân bình gia lý trí như cây gy dn đường cho dân tc đó gm nhng tư tưởng, hc thuyết minh triết. Hai là trái tim qu cm tc lòng nhit thành nếu không biết kim chế s sinh ra bao cuc chiến tranh đến ch nghĩa quân phit. Ba là nhng dc vng kh giác, nếu không có s quân bình nht là giáo dc s to ra mt xã hi try lc tha hóa trong tính nhân văn vi đng loi. Và đây là hình nh ca Vit Nam hiện ti dưới s cai tr ca cộng sản : cây gy dn đường đến cái que cũng không có, lòng nhit huyết ca thanh niên khi lãnh hi, lãnh th mt dn vào tay Trung Quc nhưng bao s phn kháng ca thanh niên, sinh viên, hc sinh đu b nhà cm quyn ngăn chn. Món quà mà Đảng cộng sản Việt Nam tng cho thanh niên nam n đó là sex tha mái, try lc ăn chơi sa đa hay nói khác đi đây là chiến lược lâu dài ca nhà cm quyn Đi Hán qua các Lê Chiêu Thng thi hin đi.

Nhưng ca may còn mt chút này theo Tôn Dt Tiên đnh nghĩa Trung Quc ch là ‘mt thau cát vĩ đi’. Cho nên ‘mèo trng mèo đen min là bt được chut’ qua tư tưởng ca Đng Tiu Bình, nay chúng ta có th yên tâm vì hiu rng : dù vĩ đi đến đâu Trung Quc cũng ch là mt thau cát. Nên có th nói được rng vn là cơ may ca các các dân tc trong ha Đi Hán này. Các dân tc Ngoi Mông, Tân Cương, Tây Tng, Qung Đông, Qung Tây… đu có quyn đòi li t do cho dân tc mình và đây là điu tt yếu xoay vn theo s biến dch ca thi gian mà lch s Trung Hoa đã chứng minh.

Con đường tt yếu mang li thm quyn cho người dân Trung Hoa, con đường ca T Do, Dân Ch như mt h lun tt yếu và ch còn là vn đ thi gian. Tôi không tin là các nhà chiến lược Phương Tây nht là Hoa Kỳ không th không nhn ra vấn đ này nhưng phương cách thc hin đ người dân Trung Hoa có được T Do dân ch thi có th nói được rng Phương Tây chưa có nhng nhà chiến lược tm c đ đ to nên s biến đi lch s mang tính nhân loi này. Hay có quá nhiu b óc vượt tm c, nhưng không chọn ra được tính tri ca mt phương cách kh thi.

Người Vit Nam trong nước cũng như bên ngoài không th ch mong có s giúp đ ca người M đ có T Do, Dân Ch cho dù theo sát kiu M đi na, ch có th t trong ra ngoài hãy cùng nhau nghĩ v cội r ca mình mà thương đến thân phn làm người b ngược đãi trên quê hương hu dc sc góp tay vào nhm biến đi đt nước, biến đi chính mình. Hãy làm li tt c ngay vi chính mi người như không t viết sách hay nh thuê người khác viết mà khen tng chính mình như Trn Dân Tiên, không hc gi đ ly danh, hãy thc hin nhân quyn, lòng t trng nơi chính bn thân mình trước.

Từ Liên Hiệp Quốc tr v cái tiu vũ tr trong mi cá nhân người Vit, không th trong tâm còn là ‘mt b dao găm’ mà bo đi cu người, đó chính là cái họa thêm cho dân tc. Cho nên cuc chiến đ giành li quyn làm người cho dân Vit – đây là mt cuc chiến làm li chính mi người đ chiến thng cái xu xa s ác. Tôi không th giao hoan vi toàn gái mười lăm, mười sáu, đánh v hành h con, song cũng tìm tới nhân danh nhân quyn và ngay c nhng người gi là đi din cho nhân quyn cũng cn xét li tư cách nghiêm túc trong công vic ca mình.

Quả vy, cuc đi thay này s không như các cuc cách mng trước đây, ni oan khiêng ca mi người dân đó là ngòi nổ s là nhng ngn đuc dn đt cháy chế đ cng sn này. Nhưng đ đến thành công bn vng mi người dân Vit ít nhiu phi làm li chính mình đ làm li toàn xã hi, ch không th như hin nay ‘nhà nhà gian di, người người gian di, gian di từ ngay hc đường vi các thy cô giáo làm chuyn đi bi ri bày v cho các em hc sinh chuyn hư đn. Có như vy chúng ta mi có mt b mt nhân văn tht s trong cng đng nhân loi mai hu.

Chúng ta cùng nhớ li lá thư lch s t các nhà lãnh đo đi diện mi lc đa và kêu gi tng thư ký Liên Hiệp Quốc hãy có hành đng can thip vào Miến Đin theo li ca ch tch Freedom Now, Jared Genser cho báo chí được biết thông tin này.

Những người ký tên vào bc thư gi cho Tng Thư Ký Liên Hip Quc Ban Ki-moon trước đây để kêu gi ông hãy đến Miến Đin đ kêu gi chính quyn quân s nơi đây tr t do cho nhà lãnh đo đi lp Aung San Suu Kyi và các tù nhân chính tr khác và hin nay Bà đang được tr t do.

Họ gm c hai cu Tổng thống Hoa Kỳ George H.W. Bush và Jimmy Carter, cựu Tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev, cu Thủ tướng Úc John Howard, cu Thủ tướng Pháp Lionel Jospin, cu Thủ tướng Nht Junichiro Koizumi và các cu tng thng Phi Lut Tân Fidel Ramos cùng Corazone Aquino.

"Đây là một n lc chưa tng có ca cả thế gii đi vi người dân Burma, và tôi rt vui sướng là có nhiu người đã cùng vi tôi nêu lên vn đ quan trng này", theo li Kjell Magne Bondevik, cu Thủ tướng Na Uy.

Các nhà cựu lãnh đo t hơn 50 quc gia đã kêu gi ông Ban hãy t mình đến Miến Đin vào thi đim đó đ yêu cu chế đ ti đây tr t do cho 2.100 tù nhân chính tr. Và nay h đã được t do.

Thế gii t do cũng không ngonh mt vi chúng ta vì trong đó có c tiếng kêu than qun qui ca gn na triu người chết trên bin Đông và trong ngục tù dưới chế đ bo tàn cộng sản. Nhân loi t khi hình thành bên dòng lch s luôn là tiếng vng như li cu bên dòng sông Babylon ‘Con cu xin Chúa Chúa ơi…’. Nhưng đây và bây gi vi người dân Vit, ch có th thay đi được cc din man r này khi tôi niệm vi chính mình : tôi đang làm li chính mình đ xã hi tôi được thanh sch, người dân có cùng màu da, anh em ci ngun ca tôi nay được t do, dân ch. Vì theo cách hiu mt người không có lòng ngay li cu s khó được thun theo ý Tri – cuc chiến không binh đao nhưng có sc mnh vô cùng này là mt cuc chiến t li cu nguyn và hãy nim !

Hãy cùng nhau biến Liên Hiệp Quốc thành mt t chc hành đng, tòa nhà kia không còn là nhng tường đá vô tri !

Nguyễn Quang Hồng Nhân

Nguồn : VOA, 28/02/2018

Published in Diễn đàn
samedi, 17 février 2018 20:26

Giấc Mơ Việt Nam

Ngày Xuân, người dân ước mong chúng ta s không đánh mt mình quá lâu, vong thân vi nhng th ch nghĩa li thi mà ngay ti nhng nước trót mang nó khiến quê hương đến cnh khn cùng, mt khi t b trong s run ri s hãi xu h cho chính dân tc đã có mt thi kỳ như thế.

giacmo1

Câu chúc Tết trên cành lc xuân ti mt ngôi chùa Vit Nam bang Maryland. Hình minh ha. (Hình : Trà Mi)

Người dân ước mơ trên mt đt nước s không còn các quan tham, nn hi l nhũng nhiu dân phi dit tn gc r. Tt c phi trên mt nn tng nhân bn mi. Mi người đu có cơ hi nếu biết khi đu vi s t làm li chính mình hu làm li tt c trên nn tng văn minh mi.

Người dân ước mơ vi khóa hc công ngh tin hc s đưa đt nước bt kp thi đi trong quan h vi các nước có công ngh tiên tiến ngày nay. Mà đòn by đó là gii tr có kh năng tri thc. Con dân Vit Nam s hãnh din : Tôi thôi không còn ăn cắp bn quyn và tôn trng vic s hu trí tu. Đó là lòng t trng dân tc và cũng là s khi đu cho Vit Nam đng lên.

Sinh viên và Quý Thầy Cô ging dy ti các Đi hc ước mơ s có mt nn t tr đi hc trên quê hương, cũng như chương trình ging dạy theo các giá tr ph quát mà nhân loi cùng tôn trng. Đó chính là s khi đu đ có sáng to mai sau và phi sm cũng như thường xuyên có s kim đnh quc gia nhm đt đến chun quc tế v cht lượng ging dy ti đi hc. Các khó khăn mà Hiu Trưởng đại hc nào cũng than, đó là cơ s vt cht vì s phát trin không đng b, s đnh hướng vĩ mô không rõ ràng, không có s kim tra cht ch cũng như s phân cp minh bch trong vai trò đm nhim vic đào to vi mi đi hc. Vic thc hin kim toán tài chánh, phát huy vai trò của Hi đng nhà trường, thc hin công khai hóa các thông tin v trường trên các phương tin truyn thông đi chúng, hãy còn là mt cái gì đó còn phi gi bí mt ti đt nước này.

Người dân ước mong có mt nn giáo dc công bng, bác ái, hợp lý, đó s là nn tng cho s khi đu trong vic sáng to tht s. Mt nn giáo dc đc thù trên nhng giá tr khóa hc, ph quát ca nhân loi.

Một khi đu mi không còn nhng sáng tác chết người, do hu qu ca mt nn giáo dc ch nhm mc đích tuyên truyền phc v cho các mc tiêu nht thi trong chính tr, khiến các công dân tr không còn nhn ra Mát-xcơ-va li là Pháp ? "Vua Khi Đnh đi S sang Pháp"… Ôi đã là vua mà làm s gi cho ai, đến tú tài mà còn sai li chính t na ? Mt đám bòng bong chết người như bình lon x Tng Bit Hành : "Tng Bit Hành nm trong không khí ca nhng cuc ra đi như Tây tiến, Đt nước… trong cuc kháng chiến chng Pháp…" !

Người dân ước mơ s có được cơ s h tng ngày càng tt hơn. mt h thng giao thông, điện nước, bến cng, phi trường và truyn thông hiu qu… Đó là s khi đu nn tng cho s phát trin kinh tế. Nim mong ước vì tht s ai cũng biết nhưng cái biết đ nhân danh nó mà cùng nhau đp hít chia chát miếng đnh chung.

Niềm mong ước các nhà lãnh đạo tht s cho đt nước s không ging như các cu th bóng đá trên đt nước Giao Ch này : đó là bng t đâu nhy xung làm vua. H phi được hun luyn k lưỡng nht là đi ngũ công chc phi là nhng chuyên viên t người lãnh đo cao nht đu mang mt triết lý sng vì dân tht s, nghĩa là không ch có các nhà lãnh đo mi là nhng "Vì Vua minh triết", nhưng tt c các công dân đu là nhng con người khôn ngoan, chân tht.

Khi chúng ta đồng lòng tách ra khi lòng tham, c dân tc cùng nhau gii quyết được tham nhũng, thế là ngay bước khi đu chúng ta đã có mt s khác bit mà nhân loi vn tn ti trên cái Thin s cùng nm tay tiến bước vi chúng ta lên phía trước mt cách nhân bn trong nim hãnh din chúng ta cùng sinh ra làm người và ít ra đã sng xng đáng vi b mt con người.

Người dân ước mơ s không còn ni lo thn hóa đến thăm, hin ti nim mong ước này hãy còn xa vi, nhiu khu dân cư đang sng trong lo lng bi kh năng phòng chng cháy n con s không. Theo thng kê ti Sài Gòn có hơn vài trăm ngôi nhà với tng cao t chín đến ba mươi ba tng, nhưng hu hết không có sân đ trc thăng đ cu h phòng khi bt trc. Nhiu khu vc có tr nước cha cháy nhưng không có nước trong đường ng và nét chung ca các th thành : nhà dày đc san sát nhau mà lòng đường còn b chiếm dng đ hp ch, nên nếu có cháy rt d bó tay !

Người dân ước mong các con tr s không còn b chết non, phá thai như mt phương cách hn chế sinh sn dưới chế đ Cng sn. Vit Nam là mt trong nhng nước có t l phá thai cao nhất thế gii. T no, hút thai gây nh hưởng đến sc kho không biết bao nhiêu nn nhân ph n phi gánh chu, đến s qung bá rng rãi ca các giám đc bnh vin trong vic trc thai an toàn qua phương pháp phá thai ni khóa là khi sy thai - giết mt em bé, theo nguyên văn : "có tính nhẹ nhàng, ít gây nh hưởng đến tâm lý ch em ph n".

Sự trit tiêu các em bé được ph biến rng rãi như các phòng khám đu có s đin thoi đ người có nhu cu thông báo v tình trng thai nhi ca mình vi bác s khi cn thiết đ trc ra. Và mt cách nói ngy bin công khai trong vic giết hi tr em qua phát ngôn ca Ch tch Hi Kế hoch hóa gia đình Vit Nam : "Phương pháp phá thai ni khóa tăng thêm s la chn v dch v phá thai là mt bước quan trng đi vi quá trình nâng cao chất lượng chăm sóc sc kho sinh sn cho ph n". Dưới con mt ca nhng người còn chút lương tri vi s tn vong ca dân tc : ôi sao vic giết người mà vi nhng t hóa m hay quá thế !

Người dân ước mong nhng cánh rng già s không b biến thành mương ry ! Trên đường đi thăm quan Đc Lc, du khách s tn mt nhìn thy nhng cánh rng đang co cm như thoi thóp c gng tn ti trong nhng gi phút cui cùng ca cuc đi ! Người dân ước mơ nhng cánh rng cùng thác Trinh N, Buôn Mê… s có mt ngày hồi sinh như nguyên sơ ca nó ! Nhưng có l s mãi còn là ước mơ khi chế đ Cng sn tn ti vì mi ý kiến tha thiết ca các bc thc gi đu b các lãnh đo làm ngơ v thm hóa môi trường cũng như an ninh quc gia !

Người dân ước mơ s có mt nn kinh tế tài chánh công khai, minh bạch th hin qua sàn chng khoán n đnh vì đó là thước đo cho s tăng trưởng kinh tế mà điu này chúng ta hoàn toàn t con s khng, hin tượng làm gi, thông tin sai lch đ đy giá c phiếu tăng cao quá mc so vi giá tr thc, dù chỉ bước đu hình thành th trường này mi s đã trên s gian di mà vn khi đu làm sao thường kết thúc như vy.

Các nhà doanh nghiệp quc doanh hu như đã không được giáo dc rng nếu đưa ra thông tin sai là vi phm pháp lut vì mt điu d hiu h luôn quen đng bên trên pháp lut. Nên các thông tin t th trường nơi này rt mang tính hình thc, tt c do quen s ch đo ca đng, tính pháp lý ch là hình thc. Người dân ước mong h được nghe thông tin mt cách chun xác t đó mà xác đnh giá trị ca các c phiếu s bao nhiêu là hp lý, nghĩa là phi có người công b công khai, minh bch và chu trách nhim trước pháp lut, thế nhưng trong các chế đ toàn tr cng sn h ch chu trách nhim trước đng !

Người dân mong ước khi vào cuc chơi toàn cầu trên nhng nn tng mà nhân loi đã có được, chúng ta nên tuân th nhng tp quán quc tế. Giá tr ca sn phm được tính bng phương pháp có khóa hc, đó là giá c phiếu trên th trường thế nào, cao thp đu liên quan đến phm trù giá tr. S nói di và la lc ln nhau ch dn đến phá sn mà thôi, qua biu đ nóng lnh bt thường ca th trường này hin ti xy ra Vit Nam.

Các công dân nói lên cảm nghĩ ca mình đã đến lúc không còn là chuyn báo đng na mà phi chm dt tình trng tht thoát, lãng phí của công, trong vic s dng ngân sách nhà nước t trung ương đến tt c các đa phương. Các câu chuyn t nhiu đa phương v vic thu tin s dng đt hoc đường sá, nhưng không np ngân sách mà đưa vào qu riêng, cui cùng chy vào túi ca các quan tham đảng ch trên đt nước này.

Xin nghiêng mình khâm phục nhng con người thm lng, nhng t chc thin nguyn, các N Tu đang ngày đêm chăm sóc nhng bnh nhân cùi ti Di Linh cũng như nhiu tri cùi khác và nay đm trách c các tri gm nhng nn nhân đang mắc phi căn bnh ca thế k SIDA. Nhng tm lòng trc n chuyên lo nht xác người, nhng nghĩa trang thanh niên, các nghĩa đa hài nhi s không còn na.

Tất c đu phi đi thay trên đt nuc này. Tt c đu lưu chy trong s biến đng không ngừng của vn vt như li triết gia Héraclite : không ai tm hai ln trên cùng mt dòng sông.

Nguyễn Quang Hồng Nhân

Nguồn : VOA, 17/02/2018

Published in Diễn đàn