Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Hướng tới Ngày Nước Thế Giới 2020 với chủ đề :

- Nước và Biến đổi khí hậu

- một Đồng bằng sông Cửu Long ô nhiễm giữa mùa hạn mặn

nuoc01

Water, water, everywhere,

Nor any drop to drink

(Nước, nước, khp nơi,

Không có giọt nước ung)

[Samuel Taylor Coleridge, 1772-1834]

Gửi 20 triu cư dân Đồng bằng sông Cửu Long

Gi Nhóm Bn Cu Long

Hạn mặn và ô nhiễm 13 tỉnh miền Tây

Trên một chuyến phà ln t Đi Ngãi qua Cù lao Dung, sóng đánh tung toé, khách như cm thy được v mn bám đng trên môi. Thy nước khp nơi nhưng là nước mn đã xâm nhp vào khp các ng sông rch và người dân thì đang lao đao lùng kiếm tìm mua tng lu nước ngt đ ung. Ri còn phi k ti nhng cánh đng lúa cháy và các vườn cây trái thi r do đt b nhim mn khiến nhiu nông gia mt trng tay.

Người bn đng hành đng bên, anh dy Khoa Môi trường và tài nguyên thiên nhiên Đại hc Cn Thơ, nói vi tôi : "K c có lũ ngt đ v, nước hết mn cũng không ung được vì dòng sông quá ô nhim". Do cht thi k ngh t các nhà máy ven sông, do phân bón hóa hc t đng rung tràn ra, và t hi hơn na là rác rưởi từ các khu gia cư.

Đó là tình cảnh ca ngót 20 triu cư dân Đồng bằng sông Cửu Long, phi sng chung vi nhng dòng sông ô nhim, và nay h đang nhn thêm được nhng tín hiu báo nguy v hn mn s trm trng hơn năm 2016 và ti sm hơn ngay t hai tháng đầu năm 2020. Do đó, cho dù có thy "nước, nước, khp mi nơi, vy mà không có git nào đ ung". Cho dù Đồng bằng sông Cửu Long vẫn là nơi nhn ngun nước cao nht Vit Nam tính theo dân s. Tuy nước vây ba xung quanh nhưng là nước bn hay nước mn. Thách đ ln nht là làm sao thanh lc được ngun nước tp y đ có nước sch đưa vào s dng.

Với tm nhìn qua lăng kính v tinh và biến đi khí hu, vùng châu thổ Mekong là hình nh khúc phim quay chm (slow motion) ca mt con tàu đang đm. Mt cái chết rt chm nhưng chắc chn ca mt dòng sông Mekong dũng mãnh - ln th 11 trên thế gii vi h sinh thái phong phú ch đng th hai sau con sông Amazon và c mt vùng châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long đang t t b nhn chìm.

Ngày Nước Thế Giới 2020

Không thể tách ri vn đ Nước và Biến đi Khí hu toàn cu. Đó cũng là quan điểm ca Liên Hip Quc, khi chn ch đ"Nước và Biến đi khí hu" cho Ngày Nước Thế gii 22/03/2020 năm nay.

nuoc1

Trước nhng tình hung cc đoan và biến đi bt thường v khí hu có th làm gia tăng biến thiên chu kỳ nước (water cycle), khiến rt khó mà tiên đoán được vnguồn nước có th s dng (water availability), với nhng nh hưởng trên phm cht nước, c trên tính đa dng sinh hc (biodiversity), và đe do s phát trin bn vng trên nhiu lưu vc ca các con sông.

Dân số toàn cu t 7,2 t năm 2015 đến nay 2020 - theo s liu ca Liên Hip Quc, đã vượt qua con s 7,7 t người. Tăng dân s cũng có nghĩa là gia tăng nhu cu nước, kéo theo gia tăng nhu cu năng lượng đ bơm nước, vn chuyn và x lý nước (water treatment). Tận dng ngun nước cũng dn ti s suy thoái các h cha carbon thiên nhiên (carbon sinks) t các vùng đt đm ly.

Tăng cường mi quan tâm v nước đ đáp ng nhu cu nước ngày mt gia tăng trong tương lai ; điu y đòi hi phi có nhng quyết đnh mạnh m, làm cách nào đ phân chia các nguồn tài nguyên nước (allocate water resources), thích nghi với biến đi khí hu gia nhng tranh chp s dng ngun nước gia các đa phương và các quc gia.

Một ví d đin hình : con sông Mekong dài hơn 4.800 km chảy qua 7 quốc gia (Tây Tng [*], Trung Quc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Cambodia và Vit Nam) gia mùa khô hn, đang b tn lc khai thác bi chui nhng con đp thy đin thượng ngun, và làm cách nào đ chia s và s dng công bng ngun nước t con sông Mekong đang là mộ"tranh chấp nóng" diễn ra hin nay. Khi mà Cambodia và Vit Nam là hai quc gia cui ngun đang chu nhng hu qu tích lũy nng n nht : mt Bin H như trái tim ca Cambodia đang thiếu nước, mt Đồng bằng sông Cửu Long chu hn mn chưa bao gi khc lit như thế. Chưa k ti kh năng nước ln Trung Quc s dng con sông Lancang-Mekong nhưmột th vũ khí trong cuc chiến tranh môi sinh (ecological warfare) trừng pht Vit Nam và các nước h lưu khác.

Chính sách đối phó vi biến đi khí hkhông chỉ trên quy mô quc gia mà cho toàn lưu vc vi mi hoch đnh cn theo mt phương cách tích hp (integrated approach), đối vi nhu cu s dng và qun lý ngun nước.

Để phát trin và xây dng mt tương lai bn vng, cách làm ăn cũ by lâu vi nhng quy hoch thủy li không hiu qu ; do đó t nay mi phương cách qun lý nước cn được phân tích k lưỡng qua lăng kính biến đi khí hu (through a climate change lens). Chúng ta cần đu tư nhiu hơn na đ ci tiến và cp nht nhng d liu thủy hc (hydrological data), qua các hc vin, qua các chính ph, qua giáo dc, cùng nhau chia s mi kiến thc, đ có được kh năng tiên lượng và đi phó vi nhng ri ro khan hiếm nước như hin nay và chc chn s trm trng hơn nhiu trong tương lai.

Mọi chính sách cn bo đm tính đi din rng rãi các thành phn tham gia, vi thay đi tác phong ng x, to được s tin cy gia nhà nước, các t chc xã hi dân s và lãnh vc tư nhân.

Những kế hoch thích ng cn có chiến lược nêu rõ mc tiêu (targeted strategies), ưu tiên tr giúp các cng đng cư dân li tc thp - h là nhóm người chu tác đng, d b tn thương và thit hi nhiều nht do nh hưởng ca biến đi khí h(1).

Giới thiệu DRAGON Mekong

DRAGON là chữ viết tt ca Delta [**] Research And Global Observation Network (Mạng lưới nghiên cu châu th và quan trc toàn cu). DRAGON nhằm mc đích thiết lp mt h thng thông tin toàn cầu, tăng cường quan h hp tác và cùng chia s kinh nghim lâu dài gia các vùng châu thổ trên thế gii.

y ban Liên chính ph v biến đi khí hu (Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) do Tổ chc Khí tượng Thế gii (World Meteorological) và Chương trình Môi sinh Liên Hip Quc (United Nations Environment Programme), bao gm 195 quc gia thành viên. Theo IPCC hiện có khong 300 triu cư dân sng trong 40 vùng châu th (Deltas) trên toàn cu. Các vùng châu thổ là nơi được phù sa các con sông bi đp và IPCC đã đưa ra nhn đnh : 

"Những vùng châu thổ đó rt d b tn thương do tác đng ca biến đi khí hậu, do nước bin dâng, do biến đi dòng chy, đng thi vi nhng chn đng qua quá trình s dng đt đai, do chính con người gây ra trong lưu vc (catchment area)".

nuoc2

Logo Viện Nghiên cu Biến đi khí hu Mekong - Đi hc Cn Thơ. DRAGON là ch viết tt ca Delta Research And Global Observation Network (Mng lưới nghiên cu châu thổ và quan trc toàn cu), được thiết lp t 2008, đến nay là 12 năm, có th xem như mt Vin Nghiên cu ca Đi hc Cn Thơ.

Từ năm 2007, IPCC đưa ra cnh báo thêm : 13 vùng châu thổ ln trên thế gii s b nh hưởng do hu qu ca Biến đi khí hu và nước bin dâng, trong đó có hai vùng châu thổ sông Mekong Vit Nam và châu thổ sông Mississippi Hoa Kỳ được xếp là vùng dễ b tn thương mc đ rt cao.

Do tính tương đng và tm quan trng v an ninh lương thc, kinh tế, xã hi và văn hóa ca hai vùng châu thổ Mekong và Mississippi, ngày 21/11/2008, Đại hc Cn Thơ kết hp v quan Kho sát đa dư Hoa Kỳ (US Geographical Survey - USGS) và Trung tâm nghiên cứu Đt ngp nước quc gia (National Wetlands Research Center Hoa Kỳ - NWRC) đã tổ chc l thành lViện Nghiên cu Biến đi khí hu Mekong với tên viết tt tiếng Anh là DRAGON Institute Mekong, thuộc Mng DRAGON toàn cu, có cơ sở tại Đại học Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long (4).

nuoc3

Đoàn khảo sát môi sinh Đồng bằng sông Cửu Long chp hình trước cơ s đu tiên ca Vin Nghiên Cu Biến đi Khí hu / DRAGON - Mekong Institute, từ trái : Tiến sĩ Dương Văn Ni (Khoa Môi trường và tài nguyên thiên nhiên Đại học Cần Thơ), Tiến sĩ Lê Phát Qui (Vin Tài nguyên và môi trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), Ngô Thế Vinh, Tiến sĩ Lê Anh Tun (Vin Nghiên cu Biến đi khí hu Đại học Cần Thơ), Kỹ sư Phm Phan Long (Hi Sinh Thái Vit), Thạc sĩ Nguyễn Hu Thin (Chuyên gia Đt Ngp nước / Wetlands), Bác sĩ Nguyn Văn Hưng [tư liu Ngô Thế Vinh 2017]

Xem ra, ngoài nét tương đng gia 2 vùng : châu thổ Louisiana sông Mississippi - Vnh Mexico và châu thổ Mekong sông Mekong - Bin Đông trước nh hưởng ca biến đi khí hu và nước bin dâng, thì riêng Đồng bằng sông Cửu Long hin đang phi đương đu vi nhng th thách khó khăn hơn nhiu. Tưởng cũng nên ghi nhn đây s khác bit quan trng gia hai dòng sông :

1) Đ dc thượng ngun sông Mekong cao hơn gp 12 ln sông Mississippi, nên có một tim năng thủy đin vô cùng hp dn mà sông Mississippi không có được ;

2) Vi 40 con đp cũ trên sông Mississippi phn ln được xây t thp niên 1930, không sao có th sánh được vi chui đp khng l trên sông Lancang-Mekong Vân Nam và các con đập dòng chính Lào ;

3) Sông Mississippi ch chy trong lãnh th Hoa Kỳ, trong khi sông Mekong chy qua 7 quc gia : Tây Tng, Trung Quc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Cambodia và Vit Nam vi nhng mâu thun v quyn li rt gay gắt (3).

nuoc4

Hình chụp cơ s mi ca DRAGON Mekong Institute, vi các thành viên tham d Khóa Tập hun Báo chí v "Biến đi Khí hu và Năng lượng Bn vng" t chc t ngày 22 ti 24/08/2019, trong D án Mng lưới Báo chí Đa cu (Earth Journalism Network) [ngun : CRUS.Vietnam, Aug 2019]

DRAGON Institute-Mekong-Cantho University sẽ là đim ni kết các hoạt đng nghiên cu, giáo dc và chuyn giao kiến thc khoa hc đến các nhà lãnh đo, qun lý và cng đng các cp t đa phương, quc gia ti các vùng châu thổ khác trên thế gii nhmục đích nâng cao năng lc thích nghi ca cư dân đi vi thiên tai ; phát triển bn vng kinh tế và xã hi, đng thi bo tn các h sinh thái thiên nhiên.

Từ khi được thành lp, Vin Biến đi Khí hu DRAGON-Mekong đã được nhiu t chc trong và ngoài nước đến trao đi, đ xut các hướng hp tác. Vi vai trò là mt trung tâm dẫn đu ca Đồng bằng sông Cửu Long, Đi hc Cn Thơ và Vin DRAGON-Mekong đang có các bước đi tiên phong trong nghiên cứu các vấn đề liên quan tới Biến đổi Khí hậu với một kế hoạch hành động trước mặt và lâu dài (4).

Dự báo Mekong (Forecast Mekong)

Qua Sáng kiến H lưu sông Mekong (Lower Mekong Initiative) 2020 được khi xướng t 2009 do ngoi trưởng M Hillary Rodham Clinton cùng vi các ngoi trưởng 4 quc gia Cambodia, Lào, Thái Lan và Vit Nam nhm tăng cường cam kết ca M đi vi các quc gia h lưu sông Mekong trong các lãnh vực môi trường, y tế, giáo dc và h tng cơ s.

quan Kho sát Đa dư Hoa Kỳ (USGS) chuyên nghiên cu các vùng châu thổ, đã liên kết (partnership) vViện DRAGON - Mng lưới Nghiên cu Đng bng châu thổ và Quan trc toàn cu áp dụng kinh nghiệm từ sông Mississippi vi chuyên môn vMô hình Khoa học-Trái đt (Earth-science modeling) sẽ h tr cho các quc gia Mekong phương cách lượng giá biến đi khí hu và hot đng ca con người có th nh hưởng trên h sinh thái và an ninh lương thc trong lưu vc sông Mekong.

Khóa tập huấn dự báo Mekong

Trong ba ngày 9, 10 và 11/12/2009 cùng với Vin DRAGON Đi hc Cn Thơ, Vit Nam, Cơ quan Kho sát Đa dư Hoa Kỳ (USGS) và B Ngoi giao M, đã cùng bo tr cho mt khóa tp hun (workshop) nhan đ"Tìm hiểu mi him nguy (risk) và đc tính d tn thương (vulnerability) ca các h sinh thái nước ngập (wetlands ecosystems) nơi hai vùng châu thổ Mekong và Mississippi do Biến đi khí hu và nước bin dâng".

nuoc5

Cho dù cách nhau 12 múi giờ, hai vùng châu thổ Mekong (trái) và Mississippi (phi), có nhng đim tương đng v sinh cnh môi trường, kinh tế xã hi và văn hoá. [Mô hình chp t v tinh ca Cơ quan Kho sát Đa dư Hoa Kỳ USGS ] (2)

Chương trình D báo Mekong được USGS thc hin, không ch vi Đại học Cn Thơ mà là mt kết hp m rng vi các chính ph đa phương và các Đi hc trong lưu vc sông Mekong. Khóa tp hun này là mt phn ca d án có tên "Dự báo Mekong (Forecast Mekong)", một kết hp d kin h tương, tạo mô hình (modeling), và hệ thng biu đ (visualization system) nhằm giúp các nhà hoch đnh chính sách, các nhà qun lý tài nguyên (resources managers), và công chúng am hiu và tiên liu được các tác đng do biến đi khí hu và triển khai nhng d án phát trin trong lưu vc sông Mekong (2).

Khóa tập hun quy t được hơn 75 thành viên tham d, đã cùng xác đnh nhng thiếu sót v thông tin liên h ti vùng châu thổ Mekong / Đồng bằng sông Cửu Long và Biến đi khí hu. Nhng thành viên tham d bao gồm các nhà khoa hc, các viên chc chính ph t các quc gia Cambodia, Lào, Vit Nam, Thái Lan và c Trung Quc ; đi din B Ngoi giao M và các t chc NGOs phi chính ph và dĩ nhiên vi các chuyên gia USGS. Nhiu vn đ khoa hc quan trng được đt ra, bao gồm phm cht nước, lượng phù sa (sedimentation), nhng nh hưởng ca các đp thủy đin trên s đa dng sinh hc (biodiversity), an ninh lương thc, s thích nghi vi biến đi khí hu qua thi gian và mc nghiêm trng ca các mùa lũ lt (seasonal floods), và ảnh hưởng trên sn lượng cá.

Những bước tiếp theo s là các cuc nghiên cu phi hp ca USGS vi các nhà khoa hc trong lưu vc Mekong, nhm cung cp chuyên môn k thut đ to thun các bước thu thp phân tích và tích hp d kin (data analysis & integration), theo dõi môi trường (environmental monitoring), vcác dụng c biu đ khoa hc (science-visualization tools). Các thành viên tham dự cũng đã xác đnh nhu cu được hun luyn và chuyn giao k thut, cùng vi ước mun thiết lp mi quan h hp tác dài hn và cht ch hơn vi USGS.

Dự án D báo Mekong (The Forecast Mekong project) cũng sẽ giúp xây dng nn móng cho các hot đng trong tương lai qua tăng cường mi liên h gia các nhà khoa hc, các t chc trong lưu vc Mekong qua các cuc nghiên cứu chung.

DRAGON đã xây dựng được mt cng đng quc tế gia các nhà khoa hc và qun lý tài nguyên nhm chia s nhng d kin gia các vùng châu thổ ln và nhng con sông thế gii. Nhng cunghiên cứu đi chiếu (comparative studies) là cần thiết để hiu biết và tiên liu được hu qu ca biến đi khí hu trên các d án xây dng, s dng đt đai, biến đi v thủy hc và nhng nh hưởng khác do con người gây ra trên các h sinh thái vn mong manh và d b tn thương.

Bằng trin khai những mô hình đối chiếu (comparative models) và với các dụng c biu đ (visualization tools), mục đích ca mng lưới DRAGON là tr giúp thông tin cho nhng quyết đnh chính sách công (public policy decisions) có nh hưởng ti h sinh thái và các cng đng cư dân sng trong các vùng châu thổ.

quan Kho sát Đa dư Hoa Kỳ [USGS] đem ti nhng hiu biết khoa hc rng rãi t châu thổ sông Mississippi ti mt vùng châu thổ tương đng, cách xa na vòng trái đt đó là châu thổ sông Mekong [Đồng bằng sông Cửu Long].

Khóa tập hun này là mt phn của d án có tên "Dự báo Mekong - Forecast Mekong", một kết hp d kin h tương, tạo mô hình (modeling), và hệ thng biu đ (visualization system) nhằm giúp các nhà hoch đnh chính sách (policy makers), các nhà qun lý tài nguyên (resources managers), và công chúng am hiểu và tiên liệu được các tác động do biến đổi khí hậu và triển khai những dự án trong lưu vực sông Mekong (2).

Chương trình này được thc hin bi USGS kết hp vi các chính ph đa phương và các Đi hc trong lưu vc Mekong, Chương trình Dự báo Mekong (Mekong Forecast) sẽ cung cp mt dng c rt giá tr đ nhn rõ nhng hu qu ca Biến đi Khí hu và cách qun lý dòng sông (river management).

Những bước tiếp theo s là các cuc nghiên cu phi hp ca USGS vi các nhà khoa hc trong lưu vực Mekong, nhm cung cp chuyên môn k thut (technical expertise) đ to thun các bước phân tích và tích hp d kin (data analysis & integration), hướng dn theo dõi môi trường (environmental monitoring), vi nhng dụng c biu đ khoa hc (science-visualization tools). Các thành viên tham dự cũng đã xác đnh nhu cu được hun luyn (training) và chuyn giao k thut (technological transfer), cùng vi ước mun thiết lp mi quan h hp tác dài hn và cht ch hơn vi USGS.

Dự án Dự báo Mekong (The Forecast Mekong project) cũng sẽ giúp xây dng nn móng cho các hot đng trong tương lai qua tăng cường mi liên h gia các nhà khoa hc, các t chc trong lưu vc Mekong qua các cuc nghiên cu chung và chia s các d kin (data sharing).

nuoc6

Một Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang b tn thương do nhng nguyên nhân : 1) do các con đp thượng ngun, 2) do no vét cát dưới lòng sông, 3) do nước bin dâng, 4) do ô nhim sông rch, 5) còn phi k ti nhng d án sai lm ngăn mn phá hủy s cân bng h sinh thái mong manh ca vùng châu thổ sông Mekong. Tính ti 2020, đã có 11 con đp dòng chính khng l ca Trung Quc trên khúc sông Lancang-Mekong thượng ngun ; có thêm 2 con đp dòng chính ca Lào (Xayaburi và Don Sahong) đã hot đng t 2019. D án Luang Prabang 1460 MW, s là con đp dòng chính ln nht trên sông Mekong ca Lào và điu rt nghch lý là do Vit Nam làm chủ đầu tư, d trù có th được khi công sm trong năm nay [International River 2004, do Ngô Thế Vinh cp nht 2020].

Một ví d đin hình, USGS vkinh nghiệm v Trn bão nhit đi Katrina 2005 ca thế k trên vùng châu thổ Mississippi với tn tht 1.800 nhân mạng, đã đ li nhng hu qu tàn phá ln nht trong lch s thiên tai ca Hoa Kỳ thit hi vt cht lên ti 125 t USD, đã cho thấy nhu cu cp thiết chia s thông tin và các d kin vi các vùng châu thổ trên toàn cu.

DRAGON đã tạo ra mt cng đng quc tế gia các nhà khoa hc và qun lý tài nguyên nhm chia s nhng d kin gia các vùng châu thổ ln và nhng con sông thế gii. Nhng cunghiên cứu đi chiếu comparative studies là cần thiết đ hiu biết và tiên liu được hu qu ca biến đi khí hu trên các dự án xây dng, s dng đt đai, biến đi v thủy hc và nhng nh hưởng khác do con người gây ra trên các h sinh thái vn mong manh và rt d b tn thương.

Bằng trin khai nhng mô hình đi chiếu (comparative models) cùng vi các dng c biu đồ (visualization tools), mc đích ca mng lưới DRAGON là tr giúp thông tin cho nhng hoch đnh chính sách (public policy decisions) có nh hưởng ti h sinh thái và các cng đng cư dân sng trong các vùng châu thổ trên hành tinh này.

nuoc7

Dự báo Mekong : trn hn hán và nhim mn 2020 sẽ trm trng hơn năm 2016. Mekong Delta barbecue (Đồng bằng sông Cửu Long b nướng do khô hn). Tranh biếm ho ca Babui, tng Ngô Thế Vinh]

Nước quanh ta : giải pháp Do Thái

Khan hiếm nước là mt thc trng đang din ra nhng mc đ khác nhau trên toàn hành tinh này. Từ tiu bang Vàng California giàu có ti các nước nghèo khó ca lc đa Phi châu. Khng hong thiếu nước sch nơi châu thổ Mekong cũng nm trong bi cnh toàn cu y.

Đất lún, mt bng châu thổ Mekong thp hơn mt bin, có bài hc t mt đt nước Hoà Lan Vùng Đất Thp vn c tn ti và phát trin qua nhiu thế k.

Thiếu nước ngt : nước ung và nước tưới cho hoa màu, có bài hc t mt đt nước Do Thái mc lên gia sa mc vi đ loi hoa màu xanh tươi.

Nước được khai thác t nhiu ngun, 1) t giếng ti tng nước ngm, 2) t nước bin kh mn, 3) t ngun nước thi được thanh lc tái sinh, 4) chiết xut nước t đ m trong không khí…

Ưu tiên gii quyết vn đ nước là mt quc sách ca Do Thái ngay t ngày lp quc. Bng trí tu sáng to và khoa hc k thuật t mt sa mc khô hn, ngày nay Do Thái đã có đ nước cho mi nhu cu gia dng, canh nông và k ngh. Nhưng trên hết, vn là ý thc tiết kim nước ca toàn dân - được giáo dc ngay t bc tiu hc qua mi cp trong mi lãnh vc sinh hot.

Không chỉ như vy, h còn biết s dng ti ưu các ngun nước có được, ti mc còn dư nước vin tr cho các quc gia láng ging thù nghch và c chuyn giao k thut gii quyết vn đ thiếu nước ra thế gii như mt quyn lc mm trong ngoi giao. Kinh nghim Do Thái đã giúp nhiều quc gia, trong đó có Trung Quc, k c quc gia tiên tiến như M đ gii quyết vn nn thiếu nước.

nuoc8

Nông gia Do Thái đã tiết kim được rt nhiu nước trong canh tác ; mt ví d nh, bng cách tưới nh git (drip irrigation) thay cho k thut tưới c đin tưới bng vòi phun hay nước ngp đng. Tưới ngay gc gim được lượng nước bc hơi, cây ln mnh hơn và năng sut cũng cao hơn, thêm vào đó cách bón cây nh git còn tránh được lượng nitrogen tràn vào các ngun nước và c gim thiu được lượng hóa cht trên vùng canh tác. [Let There Be Water. Seth M. Siegel 2017] (9)

Đồng bằng sông Cửu Long sẽ vẫn mãi xanh tươi

Rừng vàng bin bc đt phì nhiêu, câu thuộc nm lòng y đã có t mt nn giáo dc Quc văn Giáo khoa thư t bui thiếu thi qua nhiu thế h. Và nay thì thc s không còn na và cũng đng tiếp tc gieo vào đu óc tr thơ câu châm ngôn li thi y.

Kể t sau 1975, nhng khu rng nguyên sinh bị tàn phá. Bin b đu đc không còn cá. Đt b sa mc hóa và xói mòn. Mi ngun tài nguyên b tn lc khai thác ti cn kit. Cho đến c mt ngm nước sch đ ung và mt bu không khí trong lành đ th ri cũng tr thành điu mơ ước. Nhng điu cơ bn y cũng chính là quyn con người (human rights).

Với nhng công trình phát trin t hủy, và sp ti đây, con đp thủy đin Luang Prabang ln nht ca Lào do Vit Nam đu tư, rõ ràng Vit Nam đang chn nhng bước đi liu lĩnh trên nhng tng băng mng (walks on thin ice), với tiêu chun nước đôi (double standards), và cũng t nay Vit Nam s chng th còn mt tiếng nói chính nghĩa và thuyết phc nào đi vi cng đng 70 triu cư dân sng trong lưu vc sông Mekong và trước c thế gii.

Với tm nhìn ca thiên niên kỷ th ba, duy trì tng h sinh thái phong phú ca hành tinh này cũng là bo v mt nn văn minh rt đa dng và lâu đi ca con sông Mekong, mà không có mi li lc ngn hn nào có th vi vàng đem ra đánh đi. Và cũng đã hơn mt ln, trong hơn hai thập niên qua, người viết luôn luôn nhc ti mt vn đ rt ct lõi : "Môi sinh và Dân chủ" s mãi mãi là b đôi không th tách ri (Inseparable Duo).

Thay cho lời kết

Nhân Ngày Nước Thế Gii 22/03/2020, vi ch đ "Nước và Biến đi khí hu", trước tình cnh mt Đồng bằng sông Cửu Long đang ngày mt suy thoái, người viết gi ti các bn tr cùng vi 20 triu cư dân 13 tnh Min Tây trích dn câu nói ca Oded Distel, mt chuyên gia v nước ca Do Thái : "Không có k ngh không gian các quc gia vn sng được, nhưng không thể sng nếu không có nước" (9). Nước theo cái nghĩa là "ngun nước sch" có th s dng được. Oded Distel mun nhn mnh ti s chn la đâu là bước ưu tiên trong phát trin.

Ngô Thế Vinh

California 21/02/2020

[Miền Tây, Cù Lao Dung 2017]

Nguồn : VOA, 25/02/2020

Ghi chú :

[*] Tây Tạng nơi phát ngun con sông Mekong, v phương din địa dư chính tr, by lâu người viết vn ghi nhn như mt quc gia cho dù đang b Trung Quc xâm chiếm

[**] Delta thay vì quen gọi là đng bng, nay được gi là châu thổ do được hình thành t phù sa ca các con sông bi đp.

Tham khảo :

1. UN-Water Policy Brief on Climate Change and Water, 12 July 2019

2. A Different Delta Force - USGS and U.S. Department of State Assist in the Mekong Delta, by Gabrielle B. Bodin, March 2010 [revised Feb. 2013]

3. The Mekong and Mississippi Sister-River Partnership, Similarities and Differ 15/01/2011

4. Research Institute for Climate Change, Dragon institute - Mekong)

5. Thăm Khu Nhà Máy Xử lý Nước Thi và H thng B sung Tng Nước Ngm ti Qun Cam. Ngô Thế Vinh, Viet Ecology Foundation 23/03 - 24/07/2017

6. From A Mekong Delta Threatened by Salinization to the Carlsbad Desalination Plant, by Ngô Thế Vinh, Viet Ecology Foundation 01/20207/ Promising way to make fresh water for family use, 1.5 gallons per hour for each square meter of solar collecting area.

8/ Creating Drinking Water from Air, Watergen Technology from Israel.

9/ Let There Be Water. Israel’s Solution for a Water-Starved World. Seth M. Siegel. Thomas Dunne Books. An imprint of St. Martin’s Press 2017.

Additional Info

  • Author Ngô Thế Vinh
Published in Diễn đàn

Gửi cu Thượng nghị sĩ Jim Webb & Nhóm Bạn Cu Long

Dẫn nhập : Cho dù tên tui Thượng nghị sĩ Jim Webb đang được sôi ni nhc ti qua s kin l vinh danh và an táng 81 b hài ct các t sĩ Nhảy dù Việt Nam Cộng Hòa vào 26/10/2019 sp ti – cũng là ngày Quc Khánh ca nn Đ nht Cng Hòa Việt Nam – nhưng vi người viết thì Jim Webb còn là một khuôn mt ni bt trong gii lp pháp Hoa Kỳ t hơn mt thp niên trước, như mt advocate có tiếng nói mnh m bo v con sông Mekong và cư dân lưu vc : "Hoa Kỳ và cng đng thế gii có mt cam kết chiến lược và nghĩa v tinh thn nhm bo v sc khe và an sinh ca cư dân sng ph thuc vào con sông Mekong vi ngun tài nguyên và nếp sng ca h" - Senator Jim Webb’s Press Releases 12/ 08/ 2011

mekong1

Thủ tướng Hun Sen – người luôn ng h các d án đp Trung Quc trên sông Mekong, tiếp Nghị sĩ Jim Webb ngày 19/ 08/ 2009 trong chuyến du hành qua 5 quc gia Đông Nam Á kho sát các d án phát trin Mekong và phương thc s dng nước xuyên lưu vc- Ảnh Getty Images

Từ sự kiện 81 tử sĩ Nhảy dù Việt Nam Cộng Hòa 54 năm sau

Hôm 14/09/2019 là một ngày đáng ghi nh cho người Việt khi cựu Thượng nghị sĩ Jim Webb, đã gi mt thư ng ti cng đng người Vit hi ngoi mi tham d l an táng di hài ca 81 chiến sĩ Nhy dù Quân lc Việt Nam Cộng Hòa. Thượng nghị sĩ Webb viết :

"Tôi muốn chia s vi quý bn bn tin được đăng trong phiên bn đin t báo USA Today vào ngày thứ Sáu, 13/09/2019, và trong bn báo in cui tun. Đây là ln đu tiên chúng tôi xác đnh công khai ngày di chuyn hài ct ca các t sĩ Quân lực Việt Nam Cộng Hòa t Hawaii v California. Như nhiu bn đã biết, điu quan trng đi vi chúng tôi là gii quyết toàn b nhng th tc pháp lý trước khi thc hin l truy điu t sĩ.

Nghi lễ s c hành ti Westminster, California vào sáng ngày Th By, 26 Tháng Mười 2019 ; chúng tôi hy vng s được gp mt s quý bn ti đó.

Tôi cũng kèm theo đây một bc nh do Đại tá Gino Castagnetti h tr mt binh sĩ Không Quân di quan t căn c Không Quân March đêm qua. Di hài ca nhng người lính Việt Nam Cộng Hòa này, hin đang California, chng cui ca cuc hành trình.

Tôi vô cùng biết ơn tt c nhng người đã đóng góp cho n lc ca chúng tôi và xin thông báo là Hi Lost Soldiers Foundation đã có s chp thun hoàn toàn ca IRS vi tưch là một t chc t thin. Tht là tuyt vi !

Jim Webb

mekong2

Đại tá Thủy quân lục chiến Gino Castagnetti [th hai t trái] đang cùng mt nhân viên phi hành đoàn khiêng thùng hài ct ca 81 t sĩ Nhảy dù Việt Nam Cộng Hòa lên chuyến bay t căn c không quân March, Hawaii sang California như trm dng chân cui cùng trong cuc hành trình dài 54 năm ca h.

Jim Webb chiến binh đồng hành của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa

"Chúng tôi không bao giờ quên nhng người bn đng hành trong nhng ngày gian kh". Đó là câu nói cm đng trong bài báo ca Jim Webb đăng trên USA Today 15/09/2019 : "Soldiers without a country : We're finally honoring South Vietnamese who fought with us".

James H. Webb sinh năm 1946, một cu chiến binh Thy Quân Lc Chiến M vi nhiu chiến công trong cuc Chiến tranh Vit Nam : ngày 10/07/1969 Trung úy Thủy quân lục chiến Jim Webb được tưởng thưởng huy chương cao quý Navy Cross, dành cho Hi quân & Thủy quân lục chiến – ch đng thứ hai sau Medal of Honor là huy chương cao quý nht ca nước M, do tinh thn chiến đu anh dũng khi đang còn là Tiu đi trưởng thuc Trung đi D, Tiu đoàn 1 Thủy quân lục chiến trong cuc hành quân Tìm và Diệt (Search and Destroy, Jim Webb đã bị nhiu vết thương miểng trong cuc đng trn này. Jim Webb còn được nhng huy chương khác : mt anh dũng bi tinh ngôi sao bc, hai ngôi sao đng và hai chiến thương bi tinh.

Jim Webb là một chính tr gia và cũng là nhà văn, tác gi ca 10 cun sách xut bn. CuFields of Fire (1978) được coi như mt tác phm kinh đin viết v cuc Chiến tranh Vit Nam.

mekong3

Bìa cuốn tiu thuyết Fields of Fire (1978) của Jim Webb được coi như mt tác phm c đin viết v cuc Chiến tranh Vit Nam [ngun Amazon.com/Book.]

Jim còn là phóng viên chiến trường trên các trn đa Trung Đông và Afghanistan, đượgiải thưởng Emmy báo chí với phóng s cho đài truyn hình PBS về hot đng ca Thủy quân lục chiến M (1983) ti Beirut, th đô Lebanon. Jim còn là mt nhà làm phim.

Jim Webb từng là Thượng ngh sĩ, B trưởng Hi quân, Ph tá B trưởng Quc phòng thi Tng thng Ronald Reagan. Tháng 7/2015, Jim Webb ra tranh chc ng c viên Tng thống đng Dân ch nhưng sau đó t rút lui.

Jim Webb tốt nghip tiến sĩ lut Đi hc Georgetown và hành ngh lut sư. Jim có v Vit Nam là Lê Hng sinh năm 1968, nh hơn Webb 22 tui cũng là mt lut sư và có mt con gái tháng 12/2006.

mekong4

Jim Webb giữa trn đa Chiến tranh Vit Nam, năm 1969 do chiến công anh dũng Trung úy Thủy quân lục chiến Jim Webb được tưởng thưởng Navy Cross là mt huy chương cao quý ca Hi quân & Thủy quân lục chiến M, ch đng th hai sau Medal of Honor do Quc hi vinh danh và Tng thng M trao tng.

Jim Webb, người bạn của cư dân sông Mekong

Cho dù, thời đim này tên tui Jim Webb đang được nhc ti qua s kin sôi ni v l tưởng nim vinh danh và an táng 81 b hài ct các t sĩ Nhảy dù Việt Nam Cộng Hòa vào ngày 26 tháng 10, 2019 sắp ti đây, nhưng vi người viết thì Jim Webb còn được biết ti t mt thp niên trước như mt Advocate for the Mekong. Jim Webb có tiếng nói mnh m trong gii lp pháp Hoa Kỳ vi nhng cam kết bo v sông Mekong và toàn lưu vc.

Sau Chiến tranh Vit Nam, s vng bóng ca Hoa Kỳ trong vùng Đông Nam Á đã đ li mt khong trng đa chính tr, và đây cũng chính là cơ hi đ mt Trung Quc đy tham vng mau chóng lp đy. Vi sc bành trướng ca Bc Kinh t kinh tế ti quân s ngày càng đè nặng trên 5 quc gia trong lưu vc sông Mekong, cng thêm vi nhng đng thái hung hãn ca Trung Quc nhm tiến ti : "Tây Tạng hóa Bin Đông (Tibetization of South China Sea)", nói theo ngôn từ rt tượng hình ca B.A. Hamzak, thuc Vin Hàng hi Mã Lai (Maritime Institute of Malaysia - MIMA), trực tiếp đe da ti nhng quyn li thiết thân ca nước M, nên đã đến lúc chính quyn M không th không quan tâm ti s bành trướng ca Trung Quc, mt quc gia đông dân nht thế gii đang nhanh chóng vươn lên như mt siêu cường c v kinh tế ln quân s. Bc Kinh không ch cnh tranh ráo riết mà còn tham vng vượt qua M trong thp niên ti ca thế k này. Nguy him hơn na, nói theo ngôn t ca Jane Perlez, báo New York Times, đó là m"cạnh tranh mt-còn (zero-sum game)". Do đó, sự tr li vi khu vc Đông Nam Á ca Hoa Kỳ là mt tiến trình tt yếu ch không phi là ngu nhiên.

Hoa Kỳ là một trong nhng nước tài tr cho y hi sông Mekong, đng thi cũng đã tng vin tr cho các quc gia Mekong, và có tiếng nói quyền uy trên các t chc ngân hàng ln ca thế gii như Ngân hàng Thế giới (World Bank-WB) và Ngân hàng ot Châu Á (Asian Development Bank-ADB)… Vi tư thế đó cùng vi hành đng tích cc dn thân, Hoa Kỳ hy vng có th tìm li thế đng, hay ít ra cũng có m"vai trò đối trng" hạn chế được phần nào sc bành trướng ca Trung Quc trong toàn lưu vc.

Một khởi đầu từ hành pháp

Từ Hi ngh ASEAN [Hip hi các Quc gia Đông Nam Á], ngày 23/07/2009, theo yêu cu ca M đã có thêm mt cuc hp bên l ca Ngoi trưởng 5 nước : phía M là Hillary Clinton, cùng với 4 ngoi trưởng vùng H lưu sông Mekong bao gm có Thái, Lào, Cam Bốt và Vit Nam ti Phuket, Thái Lan. Đi din cho Vit Nam lúc đó là Ngoi trưởng Phm Gia Khiêm kiêm Phó Th tướng.

Ngoại trưởng M đã nhn mnh ti tm quan trng ca vùng Hạ lưu sông Mekong và vai trò mi quc gia đi vi Hoa Kỳ, cùng vi cam kết h tr nhm thăng tiến hòa bình và thnh vượng cho khu vc ASEAN như mt toàn th. Ngoi trưởng 4 nước Thái , Lào, Cam Bốt và Vit Nam hoan nghênh s hp tác cht ch hơn ca Hoa Kỳ với các quc gia hạ lưu trong nhng lãnh vc có ý nghĩa h tương nhm bo đm s phát trin bn vng trong vùng.

Tiếp theo đó là mt tuyên cáo, liên quan ti nhng vn đ quan tâm chung, đc bit là trong các lãnh vc Môi trường, Y tế, Giáo dc, và Phát triển H tng (infrastructure development) trong khu vc.

Bộ Ngoại giao M cũng đã lên tiếng bày tmối quan tâm v nh hưởng tác hi t nhng con đp đi vi "An ninh lương thc" trong vùng, trong đó phi k ti tm quan trng ca ngun cá sông Mekong là nguồn protein chính đi vi cư dân trong lưu vc.

[Tưởng cũng nên nói thêm, ti nay 2019 Trung Quc đã xây xong 11 con đp thy đin dòng chính khng l và còn tiếp tc xây thêm chui 19 con đp na trên khúc sông Lancang-Mekong thượng ngun, chưa k là Bc Kinh còn sở hu thêm 4 trong s 11 d án đp dòng chính nơi vùng hạ lưu sông Mekong trên lãnh th hai nước Lào và Cam Bốt].

Ngoại trưởng 5 nước đã tho lun v các lãnh vc bao gbiến đi khí hu (1) và làm thế nào đ đáp ng có hiu qu ; phòng chống bnh truyn nhim ; m rng ng dng k thut cho giáo dc và đc bit quan tâm đến vùng nông thôn ; cũng như phát trin h tng. Các Ngoại trưởng đã xét duyt nhng n lc đang tiến hành, và đng ý m ra nhng lãnh vc hp tác mi ; và đc bit hoan nghênh sáng kiế"Kết nghĩa gia hai y hi sông Mekong và sông Mississippi (Sister-River Partnership)" nhằm chia s kinh nghim chuyên môn trong các lãnh vực thích ng vi biến đi khí hu, đương đu vi lũ lt và hn hán, khai thác thy đin và lượng giá nh hưởng, qun lý ngun nước và quan tâm ti an ninh lương thc.

Sáng kiến hạ lưu sông Mekong (Lower Mekong Initiative - LMI) ca Ngoi trưởng Hillary Clinton, với mc đích là to thun và phi hp cách ng x vi nhng thách đ trong phát trin ca toàn vùng qua các hi ngh trao đi thông tin k thut, nhng cuc hi tho hun luyn, và nhng thăm viếng kho sát.

Với 22 triu USD d chi – phi nói là ít, cho các chương trình môi sinh ca 4 quc gia hạ lưu sông Mekong ; mt phn ngân khon y cũng được s dng cho vi"Kết Nghĩa gia hai y hi sông Mekong và Mississippi" nhằm thăng tiến qun lý ngun nước xuyên quc gia, qua kinh nghim t lưu vực sông Mississippi. Số tin y cũng được cơ quan USAID s dng cho vic nghiên cu nh hưởng thay đi khí hu trên ngun nước, an ninh lương thc và trên cuc sng cư dân trong lưu vc.

Theo Aviva Imhof, nguyên Giám đốc truyn thông ca Mngl sông quc tế (International Rivers) thì Cơ quan Kho sát đa cht M (USGS) có th h tr phn k thut trong vic thu thp d kin v thy văn (hydrology), sinh thái (ecology), lưu lượng phù sa (sediment flows) và phm cht nước vi bo đm rng nhng thông tin y được ph biến rng rãi ti qun chúng.

Sáng kiến hạ lưu sông Mekong được xem là có phn nào nh hưởng ti đng lc phát trin trong lưu vc, và gây s chú ý ti nhng vn đ đa dư chính tr đang b th thách.

Cho dù thực cht ban đu là chưa đáng k, nhưng du hiệu tái cam kết ca M vi các quc gia Mekong và ASEAN đã bt đu khiến Trung Quc phi quan tâm nhiu hơn ti các cng đng cư dân và các chánh ph h lưu sông Mekong.

Tới Thượng nghị sĩ Jim Webb và giới lập pháp Hoa Kỳ

Cùng với tiếng nói bên Hành pháp, đã có s cng hưởng ca gii Lập pháp nht là t Thượng vin Hoa Kỳ. Thượng ngh sĩ Jim Webb, vi tư cách là Ch tch Tiểu ban Đông Á và Thái Bình Dương s v ca Thượng vin (Senate East Asian and Pacific Affairs Subcommittee), đã rất tích cc t nhiu năm nhm ngăn nga nhng tn hi không th đo nghch v môi trường do hu qu ca các đp thy đin trên sông Mekong.

Là Thượng ngh sĩ Dân ch tiu bang Virginia t 2006, Jim Webb là một tiếng nói rt năng đng, được báo Washingtonian Magazine bầu chn là mt "Ngôi sao đang lên" ti Thượng vin Hoa Kỳ.

Năm 2009, Thượng nghị sĩ Webb đã thực hin chuyến du hành 2 tun qua 5 quc gia Đông Nam Á đ kho sát các d án phát trin sông Mekong và các phương thc s dng nước xuyên lưu vc. Ông cũng vận đng lôi kéo được nhiu viên chc ngoi giao Hoa Kỳ, các chánh tr gia hoch đnh chánh sách, các chuyên gia môi trường và gii hc gi quan tâm ti nhng nguy cơ phá v s cân bng h sinh thái ca ca con sông Mekong và tm quan trng ca sông Mekong trong phát triển kinh tế và xã hi ca vùng Đông Nam Á.

Thượng nghị sĩ Jim Webb cũng đã tổ chc mt bui điu trn ngày 23/09/2010 trước Ủy ban Ngoại giao Thượng viện vi đ tài : "Thách Đố v nước và an ninh khu vc Đông Nam Á (Challenge to Water and Security in Southeast Asia)" ngoài tiếng nói ca Joseph Yun Ph tá Th trưởng ngoi giao đc trách Đông Nam Á (Deputy Assistant Secretary of State for Southeast Asia) phía Hành pháp, còn có nhng tiếng nói thm quyn và uy tín t các t chc phi chánh ph như Richard Cronin [The Stimson Center], Aviva Imhof [International Rivers], Dekila Chungyalpa [Greater Mekong Program World Wildlife Fund for Nature].

Ủy ban Ngoi giao Thượng vin sau đó đã chun thun ngh quyết ca Thượng nghị sĩ Webb kêu gi các đi din Hoa Kỳ nơi các ngân hàng phát triển đa quc gia (multilateral development banks) cn tuân th trit đ"những tiêu chun quc tế v môi trường" trong bất c mt tài tr ngân sách nào cho d án đp thy đin trên dòng chính sông Mekong. Nghị quyết này như mt h tr cho MRC tuân hành theo thủ t"tham khảo trước (prior consultation process)" cho mỗi d án xây đp và đng thi cũng kêu gi c Miến Đin và Trung Quc gia tăng hp tác vi MRC.

Nghị quyết y cũng kêu gi hoãn xây các con đp dòng chính sông Mekong đồng thi thuyết phc chánh quyn Tng Thng Obama tăng thêm ngân sách cho Sáng kiến hạ lưu sông Mekong (LMI), h tr cho "các dự án xây dng h tng cơ s (infrastructure projects)" và tìm giải pháp bn vng thay thế cho các d án đp thy đin dòng chính Mekong.

Trong mt lá thơ gi Ngoi trưởng Hillary Clinton vào ngày 27/10/2010, Thượng nghị sĩ Webb đã yêu cu B Ngoại giao tiến xa hơn na trong tăng cường hp tác và thăng tiến phát trin bn vng đi vi các d án đp thy đin dòng chính sông Mekong.

Thượng nghị sĩ Webb phát biểu : "Là một thành viên tài tr cho MRC, Hoa Kỳ chun b xem xét vic rút li ngân khon đóng góp nếu như các chương trình v con đp không đt được tiêu chun môi trường được quc tế chp nhn". Và ông đề ngh Ngoi trưởng Hillary Clinton nêu lên các vn đ mọi cp bc, vi tt c các quc gia thành viên, bao gm c Thái Lan và Trung Quc – là hai quc gia tài tr chính cho các d án đp dòng chính hạ lưu sông Mekong.

"Hoa Kỳ và cộng đng thế gii có mt cam kết chiến lược và nghĩa v tinh thn nhm bo v sc khỏe và an sinh (wellbeing) của cư dân sng ph thuc vào con sông Mekong cùng vi ngun tài nguyên và nếp sng ca h".

Ngày 12/08/2011, Ủy hi sông Mekong (MRC) thông báo v quyết đnh tHội ngh cp B trưởng ti Siem Reap là hoãn xây con đp Xayaburi, cũng là con đập dòng chính đu tiên thuc lưu vc dưới sông Mekong, vi lý do đ có thêm thi gian nghiên cu v tác hi môi trường ca con đp.

Ngay cùng ngày, từ th đô Washington, Thượng nghị sĩ Jim Webb đã phát bi"Đây là bước quan trng hướng ti mt chánh sách trách nhiệm nhm bo v nhng điu kin kinh tế và môi trường cho hơn 60 triu cư dân trong lưu vc". Thượng nghị sĩ Webb tiếp : "Nhng n lc ca MRC đ duy trì s n đnh môi trường và kinh tế ca vùng hạ lưu sông Mekong chng t ước mun tôn trng quyn hn v ngun nước của các quc gia trong lưu vc và đng thi cũng quan tâm t"những tiêu chun chính đáng v môi trường (proper environment standards)" khi đánh giá những d án xây đp thy đin" (2).

Bản Nghị quyết 227 của Thượng viện Mỹ

Bản Ngh quyết S. Res. 227 ca Thượng vin Hoa Kỳ : Kêu gọi bo v Lưu vc sông Mekong và gia tăng h tr hoãn xây các con đp dòng chính sông Mekong. Bản Ngh quyết được bo tr ca các Thượng nghị sĩ Jim Webb, Virginia, và Thượng nghị sĩ James Inhofe, Oklahoma và Thượng nghị sĩ Richard Lugar, Indiana được thông qua ngày 07/07/2011 vi toàn văn bn ni dung như sau :

Mekong là con sông dài thứ 12 trên thế gii, bt ngun t cao nguyên Tây Tng và chy sut 3 ngàn dm qua Trung Quốc, Miến Đin, Thái Lan, Lào, Cam Bốt và Vit Nam. Khúc sông Mekong hạ lưu là ngun nước ngt, ngun thc phm và cơ hi kinh tế cho hơn 60 triu dân lưu vc.

Sự đa dng sinh hc ca sông Mekong ch đng th hai sau con sông Amazon, vi khong 1.500 chủng loi cá trong s đó có hơn 1/3 thuc loi di ngư (migratory fish), ngược dòng Mekong và các ph lưu trong chu kỳ sinh sn và tăng trưởng ; đa s thuc loi cá đánh bt trao đi thương mi.

Sông Mekong cũng là cái nôi của 2 quc gia xut cng go ln nhất là Thái Lan và Vit Nam (3) và là vựa cá nước ngt ln nht vi 4 triu tn mi năm tr giá lên ti 9 t USD và cũng chiếm ti 80% lượng protein đng vt ca cư dân lưu vc.

Trung Quốc đã xây 11 con đp trên dòng chính Mekong thượng lưu ; và còn tiếp tc xây thêm nhiu con đp khác na. Thái Lan, Lào, Cam Bt và Vit Nam cũng đang hoch đnh xây hoc tài tr cho 11 con đp dòng chính trên khúc sông Mekong hạ lưu. Các cuc nghiên cu khoa hc đã rt quan tâm ti nh hưởng tác hi ca các con đp dòng chính trên dòng chy, ngun cá và sinh vt hoang dã.

Ủy ban sông Mekong (MRC) là mt t chc bao gm 4 nước Thái Lan, Lào, Cam Bốt và Vit Nam qua mHiệp đnh Hp tác phát trin bn vng được ký kết ti Chiang Rai tháng 04/1995 vi tha thun hp tác qun lý con sông Mekong, phát trin theo hướng bn vng, mang li li ích cho tt c các quc gia trong lưu vc.

Mọi thành viên MRC cùng đng ý "bằng mi cố gng phòng tránh, làm nh hay gim thiu nhng hu qu tác hi trên môi trường, đc bit vi lượng và phm cht nước, h sinh thái nước (aquatic ecosystem), và s cân bng sinh thái ca toàn con sông (river system), do phát trin và x dng các ngun nước Lưu vc sông Mekong" [Điều 7, Mekong Agreement 1995].

MRC đã bảo tr cho công trình Lượng giá chiến lược môi sinh (Strategic Environmental Assessment) của ICEM [International Centre for Environmental Management Oct 2010], đi vi d án các con đp dòng chính hạ lưu sông Mekong, và đã đi ti kết lun là các con đp có th gây hu qu nghiêm trng v môi sinh bt kh phc hi, cùng vi nhng tn tht lâu dài v tính đa dng sinh hc và s lành mnh ca toàn h sinh thái sông Mekong.

Những thay đi y có th đe dọa ti "An ninh lương thực" trong vùng, ngăn chn ngun di ngư, gây tn tht trên tính đa dng sinh hc, gim dòng chy phù sa, gia tăng nn nhim mn, gim lượng nông phm, và gây bt n cho các nhánh sông rch và c gây st l vùng cn duyên đồng bằng sông Cửu Long.

Hoa Kỳ có những quyn li đáng k c v kinh tế và chiến lược trong lưu vc sông Mekong và nhng quyn li y có th b đe da nếu như vic xây nhng con đp dòng chính y có th gây bt n chánh tr trong vùng.

Sáng kiến hạ lưu sông Mekong (LMI) do Bộ Ngoại giao M khi xướng vào tháng 7/2009 liên kết 4 quc gia Thái Lan, Lào, Cam Bốt và Vit Nam trong nhng "vấn đ an ninh v nước", xây dựng tim năng vùng, và to thun cho hp tác đa phương trong vn đ qun tr hu hiu các ngun nước.

Tài trợ cho Sáng kiến hạ lưu sông Mekong khi đu chú tâm ti ti ba tr ct (pillars) : môi trường, y tế, giáo dc, và riêng tr th 4, cơ s h tng thì hu như b ng và không có ngân khon. Trong khi cơ s h tng là yếu t thiết yếu thăng tiến kh năng điu hp việc xây dng các công trình thy đin trong vùng.

Ngày 22/09/2010, Lào gửi ti MRC d án đp Xayaburi đ dược xét duyt ; đây là con đp h lưu đu tiên trong chui 9 con đp dòng chính trong lãnh th Lào (4).

Ngày 19/04/2011, các đại din Ủy ban Liên hp MRC hp đ tho lun v d án đp Xayaburi đã không đt được s đng thun nhưng cũng đng ý vi nhau rng quyết đnh sẽ được hoãn li cho ti kỳ hp cp B trưởng ca 4 nước sp ti.

Ngày 8/5/2011, chánh phủ Lào đng ý tm hoãn công trình Xayaburi vi kế hoch kho sát thêm v lượng giá môi trường, nhm đáp ng mi quan tâm ca các quc gia láng ging.

Từ nhng d kin trên, Thượng viện Hoa Kỳ :

1. Kêu gọi chánh ph M nhn đnh rõ s khác bit hoàn cnh gia các quc gia ven sông Mekong, bao gm các khía cnh năng lượng, tài nguyên thiên nhiên, và đng thi h tr cho nn tng phát trin hiu qu (cost-effective) đáp ứng được nhu cu sn xut đin, tăng trưởng kinh tế và gim nghèo khó.

2. Kêu gọi các đi din ca Hoa Kỳ trong các ngân hàng phát trin đa quc gia vn dng tiếng nói và quyn đu phiếu đ chng li vic h tr tài chính cho các d án đp thy điện dòng chính Mekong nếu chưa được phi hp đy đ trong phm vi vùng và có th gây nhng tác hi đáng k v môi trường, đi sng cư dân, và phát trin kinh tế ven sông và trong lưu vc.

3. Khuyến khích Hoa Kỳ gia tăng cam kết vi các quc gia Mekong qua Sáng kiến hạ lưu sông Mekong (LMI) và gia tăng h tr"năng lượng và an ninh nước" thuộc vùng Đông Nam Á.

4. Kêu gọi chánh ph Hoa Kỳ lãnh đo Sáng kiến hạ lưu sông Mekong (LMI) quan tâm nhiu hơn ti kh năng xây dng các d án v năng lượng và cơ s h tng nước.

5. Hoan nghênh quyết đnh ca chánh ph Lào tm hoãn xây công trình đp Xayaburi đ đáp li mi quan tâm ca các quc gia lân bang.

6. Hỗ tr hoãn xây chui các con đp dòng chính Mekong cho ti khi các cuc lượng giá môi sinh hoàn chnh, đng thi vi kế hoch điu hp đa phương được hoàn tt.

7. Kêu gọi mi quc gia ven sông Mekong, bao gm c Trung Quc tôn trng quyn ca các quc gia khác trong lưu vc và cn quan tâm ti bt c s bt đng hay mi e ngi nào đi vi các d án đp sông Mekong.

8. Khuyến khích các thành viên của MRC tôn trng th tc "tham vn trước (prior consultation)" qua tiến trình xây đp tri vi các giai đon như : Th tc Thông báo (Procedures for Notification), Tham vn trước (Prior Consultation(, Chun thun (Agreement).

9. Kêu gọi các chánh ph Miến Điện và Trung Quốc ci thin hp tác vi MRC, chia s thông tin v lưu lượng nước và tham d vào các tiến trình quyết đnh trong vùng (regional decision-making processes), trong phát trin và s dng sông Mekong. Và

10. Hỗ tr các quc gia hạ lưu sông Mekong thu thp dữ kin và phân tích nh hưởng các d án phát trin dc theo sông Mekong.

Liệu Sáng kiến hạ lưu sông Mekong đã trở thành quá khứ ?

Sự tr li khu vc Đông Nam Á ca Hoa Kỳ qua Sáng kiến hạ lưu sông Mekong (LMI) cho đến nay đã qua 10 năm, nhưng vn còn mang tính cách rất tượng trưng vi mt ngân khon đu tư chưa tương xng so vi tm vóc ca chánh sách và nhu cu ca các quc gia trong lưu vc. Lại càng chưa th nói là có kh năng "đi trng" đi vi áp lc bành trướng ngày càng gia tăng ca Trung Quc, khi mà Bc Kinh đang ở thế thượng phong trong Đại tiểu vùng sông Mekong (Greater Mekong Subregion - GMS) so vi Hoa Kỳ trong nhiu lãnh vc :

- Trung Quốc có một đa dư tiếp cn, s hu mt na chiu dài con sông Lancang-Mekong chy xuyên sut qua 6 quc gia thay vì vi Hoa Kỳ là c một khong cách đi dương.

- Trung Quốc đang và sẽ s hu thêm nhng con đp dòng chính khng l trên thượng ngun khiến con sông Mekong tr "thành tháp nước và nhà máy đin" ca Trung Quc.

- Trung Quốc đã và đang mở rng nhng đc khu kinh tế SEZs (Special Economic Zones) "Made in China" trong lưu vc [Lào, Cam Bốt, Vit Nam] vi nhân lc tài lc và các h tng cơ s có kh năng bám tr lâu dài.

- Trung Quốc có một lc lượng quân s được quyn ngang nhiên tun tra trên sông Mekong bên ngoài lãnh th Trung Quc t tháng 12/2011 nhằm bo v an ninh và nhng đc quyn kinh tế.

- Trung Quốc đang tận khai thác tình trng phân hóa khi ASEAN và các quc gia Mekong, đin hình là s rn v ca ba nước Đông Dương vi Cam Bốt và tiếp theo là Lào đang tách ri Vit Nam đ đi dn vào qu đo ca Bắc Kinh.

- Trung Quốc có một ngun tin gn như vô hn, là ch n ca Hoa Kỳ, và dư kh năng đ tài tr cho các công trình cơ s h tng và c nhng con đp dòng chính h lưu sông Mekong.

Ngoài nguồn tin t Trung Quc, khai thác thy đin sông Mekong nay có phn dễ dàng hơn nhiu khi mà s vn đu tư còn có th đến t nhng ngân hàng thương mi trong vùng như Thái Lan, Mã Lai, Vit Nam… thay vì như trước đây phi được tài tr t các t chc tài chánh quc tế ln mà M rt có nh hưởng như Ngân hàng Thế gii, Ngân hàng Phát triển Châu Á.

Mike Pompeo và Sáng kiến hạ lưu sông Mekong

Mười năm sau Ngoi trưởng Hillary Clinton (2009), ngày 1/8/2019 trong cuc hp các B trưởng Ngoi giao ASEAN Bangkok, Ngoi trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo nhc lSáng kiến hạ lưu sông Mekong (Lower Mekong Initiative) (5), Mike Pompeo lên tiếng ch trích Trung Quc đã xây các đp thy đin dòng chính sông Mekong gây nh hưởng nghiêm trng đến các quc gia h ngun.

"Mực nước ca con sông đang mc thp nht trong mt thp k qua, mt vn đ có liên quan đến quyết đnh đóng nước t thượng ngun ca Trung Quc", Ngoại trưởng Pompeo phát biu tiếp.

Pompeo cũng nói đến vic Trung Quc cho n mìn, no vét lòng sông, tun tra dòng sông bên ngoài khu vực thuc Trung Quc, tìm cách áp đt các lut l lên vic qun lý dòng sông, và do đó làm yếu đi vai trò ca y hi sông Mekong.

mekong5

Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo (th ba t trái), Ngoi trưởng Vit Nam Phm Bình Minh (th hai t phi) ti Hi ngh cp B trưởng Bangkok, Thái Lan hôm 1/8/2019 trong dp k nim 10 năm Sáng kiến H lưu Mekong [ngun : US Embassy in Vietnam]

Ngoại trưởng Pompeo cũng nói đến cam kết ca Hoa Kỳ và Nht Bn trong vic hp tác vi các nước thuc lưu vc sông Mekong đ đi phó vi nhng khó khăn. Đi tác năng lượng Mekong Nht Bn – Hoa Kỳ [JUMP - Japan-U.S. Mekong Power Partnership], s xây dng các mng lưới dn đin trong khu vc, và Hoa Kỳ cam kết s đóng góp hơn 29 triu đô la.

Và chính phủ M đang làm vic vi Quc hi đ cung cp mt khon tr giúp tr giá 14 triu đô la cho các nước sông Mekong đi phó vi ti phm xuyên quc gia, buôn người, ngăn chn vic buôn bán đng vt hoang dã, đi phó vi s lan rng ca vic buôn lu thuc phin t khu vc Tam Giác Vàng. Đó là nhng chương trình tr giúp mang tính nhân đo nhưng xét v giá tr chiến lược thì rt manh mún…

Và người viết không th không t hi : vị trí chiến lược ca Hoa Kỳ hin nay là đâu trên Bàn c sông Mekong ?

Thiếu thc cht chiến lược (short on substance), thiếu mt chính sách liên tc và nht quán t phía Hoa Kỳ : đó là thực trng t nhiu năm nay ca Sáng kiến hạ lưu sông Mekong (LMI).

Các viên chức M t Hành pháp ti Lập pháp by lâu đã nói nhiu v cam kết vai trò m rng ca Hoa Kỳ trong lưu vc sông Mekong [Sáng kiến hạ lưu sông Mekong ca B Ngoi giao, Nghị quyết Res. 227 ca Thượng vin] nhưng ri vi chính sách luôn "xoay trc", và vi "tng số đu tư thì chưa đáng k" c v phm ln lượng. Cũng trong sut 10 năm qua, Hoa Kỳ gn như tê lit, không có đng thái tích cc và hiu qu nào ngăn chn khi Trung Quc liên tc cung cp vn đu tư, k thut và trang b xây đp đ Lào có th ct đon dòng chính sông Mekong với các con đp Xayaburi, Don Sahong ti Pak Beng, Pak Lay và sp ti đây là con đp ln Luang Prabang – và tht tr trêu vi đa phn vn đu tư là t PetroVietnam, mt Vit Nam đang cm súng t bn vào chân mình !

Hoa Kỳ càng ngày càng bị Trung Quc ln lướt không ch trên toàn lưu vc sông Mekong mà c Bin Đông. Đ có th tranh giành nh hưởng vi Bc Kinh, dĩ nhiên, có mt cái giá tương xng phi tr v phía Hoa Kỳ có th phc hi nh hưởng và uy tín ti khu vc Đông Nam Á vi thế mnh và có kh năng đi trng hu hiu vi Trung Quc.

Ngô Thế Vinh

Nguồn : VOA, 27/09/2019

Ghi chú của người viết :

(1) nhưng ngót mt thp niên sau, climate change đã hoàn toàn b Donald Trump, Tổng thống M đương nhim ph nhn.

(2) trong thc tế năm 2019 ch 8 năm sau, con đp dòng chính Xayaburi cũng đã được xây xong cùng vi con đp Don Sahong, và còn thêm 3 d án đp dòng chính na là : Pak Beng, Pak Lay và mi đây Luang Prabang đang được chính ph Lào cho trin khai, đang là nhng báo hiu mt tương lai rt m đm ca con sông Mekong và Đồng bằng sông Cửu Long của Vit Nam.

(3) va lúa ca Thái Lan ch yếu ph thuc vào đng bng Châu th sông Chao Phraya ch không phi sông Mekong.

(4) 2 con đp Stung Treng và Sambor trong lãnh th Cam Bốt.

(5) LMI do B Ngoại giao M khi xướng vào tháng 7/2009.

Tham khảo :

1. Challenge to Water and Security in Southeast Asia ; U.S. Senate Committee on Foreign Relations ; Presiding : Senator Webb, Thursday, September 23, 2010

2. Press Releases : Senator Webb : Mekong River Commission Announcement on Xayaburi Dam "Important Step Toward Responsible Policy" ; December 8, 2011 

3. Sen. Webb Calls on Sec. Clinton to Strengthen Cooperation to Avert Crisis in Mekong River Region of Southeast Asia. Says U.S. should consider withdrawing funding for Mekong River Commission if environmental standards are not met.

4. In The Senate of The United Stated : The full text of S.Res. 227 (as passed July 7, 2011), (Mr. Webb, Mr. Inhofe, and Mr. Lugar) A resolution calling for the protection of the Mekong River Basin and increased United States support for delaying the construction of mainstream dams along the Mekong River.

5. China Sees U.S. as Competitor and Declining Power, Insider Says ; By Jane Perlez, April 2, 2012

Published in Diễn đàn

​Phan Nhật Nam về La Vang với Ngô Thế Vinh

Con Đường Bun Tênh (Street Without Joy), Dọc đường s 1, Đi L Kinh Hoàng, Con Sông Bến Hi, Cây Cu Hin Lương, ngược v quá kh, qua hai cuc chiến tranh Vit Pháp, Quc Cng Nam Bc, ngược dòng thi gian xuyên sut con đường lch s đy xác chết, đm máu và nước mt, bng cách này hay cách khác, thế h tui tr chúng tôi trong chiến tranh hay hòa bình cũng đã hơn mt ln đi qua và chng th nào quên.

lavang1

Tổng thống Nguyễn Văn Thiu đang quỳ gi cu nguyn trong Nhà th La Vang đ nát 20/09/1972 sau khi quân lc Việt Nam Cộng Hòa tái chiếm C Thành Qung Tr [ngun : tư liu Linh mục Nguyên Thanh]

Linh Đài với Ba Cây Đa cao 20 mét tượng trưng cho Ba Ngôi được dng nơi Đc M đã hin ra, vi tượng Đc M bng Chúa Hài Đng.

lavang2

Có người cho rng đây là tác phm ca Kiến trúc sư Ngô Viết Th nhưng chi tiết khc trên đá nơi sau chân tượng gc ghi là ca Điêu khc gia Nguyn Văn Thế, ông cũng là tác giả công trình tượng đài Hai Bà Trưng Công Viên Mê Linh Sài Gòn, đã b phá sp sau biến c 1963 (v).

Và trong chuyến đi này, Phan Nht Nam cũng đã đến La Vang vi tôi qua mhồi cảnh (flashback) với hi chuông báo t hay sám hi (For Whom The Bell Tolls), với li ai điếu hay c li nguyn… Nhng hi chuông t nơi tháp c mang đy thương tích y vn như còn ngân và vang xa, vươn xa ti 9 cây s cĐại L Kinh Hoàng để xoa du v v và là ngun an i cho linh hn ca vô s nhng ngưởi dân lành đã chết oan khiên trong Mùa H Đ La 1972…

Ngày đầu tháng 7, 1972… Anh đang ở trên Quc l 1 cây s 9 t Qung Tr kế đến, vùng thôn Mai Đng, xã Giáp Hu, qun Hi Lăng cnh tượng trước mt, ch có th im lng, ch có th nghiến răng, bm môi, dù răng vỡ, môi chy máu tươi, mt m nht. Không biết gì khi thân th đang sp xung, co qup, lung cung vi cnh tượng tàn khc trước mt. Tri ơi ! Hình như có tiếng kêu mơ h di ngược trong ngc, sâu trong c hng, nơi óc não, hay cho giác khi mất hết kh năng kim soát. Anh không là người đang sng, vì sng là sng cùng vi người sng, chia x vui bun, đau đn lo âu vi người sng. Nhưng bây gi chung quanh, trước mt ch còn mt cnh tượng, mt vũng ly – Chết. Ch S chết bao trùm vây cht, che kín, chụp xung…

Sự Chết trên 9 cây s đường này là 9 cây s tri chết, đt chết, chết trên mi ht cát, chết trên đu ngn lá, chết vương vãi tng mnh tht, chết tng cm xương sng, khúc xương sườn, chết lăn lóc đu lâu, chết rã ri tng bàn tay cong cong đen đúa…

Làm được gì bây gi ? Ti 9 cây s đường chết ca Qung Tr Vit Nam không th dùng danh t "xác chết" na, vì nơi đây chết tan nát, chết tung tóe, chết v bùng… Chết quá cái chết. Không còn được là "người chết" trên đon đường kinh khiếp của mt chn quê hương. Qung Tr.

Đến La Vang thượng, anh xung xe đi b vào La Vang Chính Tòa, nơi đơn v bn, Tiu Đoàn 11 Dù đang chiếm gi. Hai cây s đường đt gia rung lúa xanh c, anh đi như người sng sót đc nht sau trn bão la đã đt cháy hết loài người. Đường vng, tri giông, đt dưới chân mm mm theo mi bước đi, gió mát và không khí thênh thang. Ngi xung v đường b tay xung ao nước kỳ c tng ngón mt – Anh mun ty mt phn s chết bao quanh ?

Đi vòng vòng ở sân Tiu Vương Cung Thánh Đường, nhìn dãy tượng Thiên Thn gãy đ, tượng Đc M l ch mnh đn, hàng dương liu cháy xám… Bây gi sau khi qua 9 cây s chết, lòng cng, não trơ, anh đi xiêu vo ng nghiêng trong bóng nng và gió nng m… Bước qua gch ngói ca căn nhà đ nát, anh đến gác chuông kéo si dây…

Hai qu chuông quá nng, phi kéo bng hai tay… Kính… coong… Tiếng chuông âm u vang đng… Vang vào trong núi không nh ? Nơi đây là bình nguyên trùng đip và Trường Sơn bao vây nơi xa… Vng v quá ! Anh nói tht ln cho chính mình nghe. Chẳng biết nên làm gì ?

Git dây chuông thêm mt ln na… Kính… coong... coong... vang... La... Vang… 

Phan Nhật Nam [Tháng 7/1972- 1/2019] (ii)

lavang3

Tượng Chúa Giêsu vác Thánh Giá, mt trong qun th tượng 15 S Mu Nhim Mân Côi ca Lê Ngc Hu và môn sinh có Mai Chng b bom đn phá sp trong Mùa Hè Đỏ La 1972 [ngun : tư liu Linh mục Nguyên Thanh]

Đến với Nhà thờ Đức Mẹ La Vang

Từ Huế ra đến Qung Tr my ngày đu năm 2019 là nhng ngày dt mưa. Sau bài viết : Đi tìm bức tượng M và Con, tác phm b lãng quên ca Mai Chng Hi ngoi. VOA 07/06/2018, tôi có ước mun tr li thăm Nhà th Đc M La Vang Qun Hi Lăng Qung Tr, nơi đã tng có mt qun th tượng ngh thut tôn giáo ca Giáo sư điêu khc Lê Ngc Hu cùng đám môn sinh trong đó có Mai Chng vi ch đMười Lăm S Mu Nhim Mân Côi (iii).

Đây là một công trình tp th ca nhóm thy trò trường Cao Đng M Thut Huế, do Giáo sư Lê Ngc Hu lúc đó còn rt tr, sinh năm 1936, tt nghip điêu khc t trường M thut Montpellier, Pháp mi t Paris v. Ông cùng vi my sinh viên khoa điêu khc tuy ít nhưng tài ba và sau này h tr thành nhng tên tui như Mai Chng, Lê Tài Đin, Trn Văn Danh… Thy trò cùng chung sc thc hin trong khong thi gian hơn hai năm t 1961 ti 1963 thì gn như hoàn tt.

Theo Lê Tài Điển, hin Pháp, là mt thành viên duy nhất trong nhóm môn sinh ca Giáo sư Lê Ngc Hu mà tôi còn liên lc được qua eMail [ngày 17/01/2019] cho biết : "Gs Bernard Huệ có giòng máu Pháp Vit, quê Min Tây, có mt ln ông vng mt nhà trường, sau đó ông cho biết v Hu Giang đ thăm m. La Vang là công trình lớn lao vi 12 điêu khc các thánh... không hoàn thành do biến đng... dở dang ! Riêng tôi có ph trách 1 d án "non b" hin gia 12 tượng đài" (1).

Tính tới nay, khong thi gian 56 năm đâu đã quá xa, nhưng điu còn nh và ghi li được trên các văn bn thì rt khiêm tn. Ngay như mt tiu s chi tiết và các hình nh ca Lê Ngc Hu cũng rt khó kiếm, vì sau chính biến 1963 lt đ Tổng thống Ngô Đình Dim, ông ri Vit Nam tr li Pháp và không còn để li đu mi liên lc nào na.

Ngoài quần th tượng ngh thut tôn giáo Mười Lăm S Mu Nhim Mân Côi tại Nhà th Đc M La Vang là mt công trình ln có giá tr cao trong lch s điêu khc Vit Nam thì Trụ Ct Hòa bình là một tác phm cá nhân duy nht mà Lê Ngọc Hu còn đ li. Tr Ct Hòa bình đot huy chương Bc trong cuc trin lãm Quc Tế M Thut Sài Gòn ln th nht năm 1962 (2) ti Công Viên Tao Đàn gm 22 quc gia, là mt tác phm điêu khc theo khuynh hướng hin đi, rt mi so vi nn điêu khc còn non tr ca Vit Nam thi by gi. Nhưng ri sau biến c 30 tháng 4, 1975 các tác phm rt giá tr ca Sài Gòn Cũ nhưTrụ Ct Hòa bình của Lê Ngc Hu nơi khuôn viên Vin Đi Hc Sài Gòn, Bông Lúa Con Gái của Mai Chng thành phố Long Xuyên và mt s các tượng đài khác đu chung s phn b ht hi hay b phá hủy…

Một chút lịch sử Nhà thờ La Vang

Đức M hin ra La Vang 221 năm v trước (1798 - 2019), được coi như phép l trong mt thi kỳ mà đo Thiên Chúa bt đu b cm đoán và bắt b tViệt Nam. La Vang ngày nay được xem như mt thánh đa, nơi hành hương quan trng ca giáo dân Vit Nam, xã Hi Phú, huyHải Lăng, tỉnh Quảng Tr, thuộTổng Giáo phn Huế. Các tín đồ vn tin rng, Đc M đã hin ra khu vc này vào năm 1798, và một nhà th đã được xây dng gn ba cây đa, nơi Đc M đã hin ra và đến năm 1961, nhà thờ Đc M La Vang đượTòa Thánh tôn phong là Tiểu Vương Cung Thánh đường La Vang (3). 

Dưới thi vua Cảnh Thnh tức Nguyn Quang Ton, con trai th ca vua Quang Trung nhà Tây Sơn, ra chiếu ch cm đo năm 1798, đ tránh b nn, nhigiáo dân vùng Quảng Tr đã chy lên vùng đt ho lánh này. Có nhiu "dt s" v ngun gc tên La Vang, nhưng có mt cách gii thích khá kh tín là khi giáo dân chy lên vùng đt này thì b dch bnh, lúc by gi Đc M đã hin ra và ch dn cho h đi tìm mt loi lá từ cây vng – ung vào s cha khi bnh, "lá vng" viết không du thành La Vang. S kin, người hành hương v nơi này có th mua được "lá vằng", một loi lá dân gian dùng sc thuc ung mát và lành, trị được mt s bnh. Khách thp phương đến đây hành hương và cu xin ơn lành mà người Thiên chúa giáo tin rng Đc M s ban ơn như ý nguyn. Đc M La Vang được biu tượng bng mt ph n máo dài bế con trong y phc truyn thng Vit Nam.

Theo truyền khu, năm 1885 nhà th b đt và nhóm giáo dân La Vang dng li nhà th Đc M trên nn cũ. Năm 1894, Giám mc Caspar Lc cho xây li mt đn th bng ngói, vì là vùng núi vận chuyn vt liu khó khăn nên 15 năm mi hoàn thành. Năm 1901, đi hi La Vang đu tiên được t chc vào ngày 08 tháng 08 đ mng khánh thành nhà th.

Năm 1924, do ngôi nhà thờ ngói chật hp, li hư hi cho nên mt đn thánh La Vang theo đ án ca kiến trúc sư Carpentier được dng lên và khánh thành năm 1928, nhân dịp Đi hi La Vang 9. Thánh đường này được trùng tu năm 1959. Trong phiên họp ngày 13 tháng 04 năm 1961, Hi đng Giám mc Min Nam Vit Nam đã quyết đnh La Vang là Trung tâm Thánh Mẫu Toàn quc (4).

lavang4

Nhà thờ Đc M La Vang 30/05/1970 vn còn nguyên vn, Bác sĩ Nguyn Duy Ho YK68 cùng Linh mục Tuyên úy đưa anh em thương phế binh t Tng Y vin Duy Tân đi hành hương Nhà th La Vang [tư liệu Bác sĩ Nguyn Duy Ho].

lavang5

Sau chiến tranh, ch còn li di tích tháp chuông c t ngôi Thánh đường La Vang cũ [ngun : daminhvn.net]

lavang6

Nhà thờ c Đc M La Vang trước chiến tranh còn nguyên vn [tư liu Linh mục Nguyên Thanh]

lavang7

Ngôi nhà thờ đ nát qua Mùa Hè Đ La 1972, sau đó quân lc Việt Nam Cộng Hòa tái chiếm C thành Qung Tr và khu Nhà th La Vang [tư liu Linh mục Nguyên Thanh]

lavang8

Nhà thờ La Vang 04/2017, photo by Dương Phước Luyến [tư liu Huỳnh Hu Ủy]

lavang9

Ngày 15 tháng 8 năm 2012 lễ đt viên đá đu tiên xây dng Tiu Vương Cung Thánh Đường La Vang mi, vi các góc mái un cong như ngôi đình, mang phong cách kiến trúc Vit Nam.

Theo Linh mục Nguyên Thanh, nguyên sĩ quan Tuyên úy của Sư ĐoànThủy Quân Lc Chiến Việt Nam Cộng Hòa, cũng là bn tù ci to t nhiu năm ca người viết và tng viếng La Vang nhiu ln các giai đon khác nhau thì :

"…Trong Mùa Hè Đỏ La 1972, Công trường Mân Côi b bom đn cày xi l ch, mt số bc tượng trong qun th 15 S Mu Nhim b tan nát hoc st m trm trng. Ch còn ba cây đa nhân to nơi đài Đc M là vn đng vng.

Và từ năm 1995, Công trường Mân Côi, đã được tái thiết tng bước theo nguyên trng ban đu vi sân c, trồng cây, lối đi cũng là l trình kiu được lát gch chy thng t cng tam quan đến l đài, và điu đáng k là 15 pho tượng Mu Nhim Mân Côi b hư hi trong Mùa Hè Đ La 1972 cũng đã được tu sa tái to.

Chủ đ 15 pho tượng ca điêu khc gia Lê Ngc Hu tương ng vi s chiêm ng15 Mầu Nhim Mân Côi gm : Năm s Vui, Năm s Thương, và Năm s Mng. Ch đ này đc bit thích hp cho thánh đa sùng bái Thánh Mu nếu so vi ch đ thường thy trong hu hết khuôn viên ca các nhà th là "14 Chặng đàng Thánh giá".

Mân Côi (Rosary) nghĩa là "vòng hoa hồng", mỗi li kinh Kính mng Ave Maria như mt đóa hng xinh đp s kết thành mt Tràng Hoa dâng lên Đc M. Đc kinh Kính mng là s chiêm nghim theo trình t nhng mu nhim hay s kin chính trong cuc đi, s thương khó, cái chết, và vinh quang ca Chúa Giêsu và s tham d ca M ngài là Maria.

Trong kinh nguyện Mân Côi đc mi ngày, 15 mu nhim được chia thành 3 b, mi b trong đó li có 5 đ tài khác nhau đ chiêm nghim (mi đ tài được đc bng mười bài kinh Kính mừng). Đ b sung vào nhng mu nhim chiêm ngm này, trong đó người ta li phi hp chúng vi các đc tính gương mu vi tng mu nhim (như tính khiêm nhường, bác ái, nghèo khó, thanh sch…). Da vào đó, mi "b" v hình th điêu khc súc tích được cái ý tưởng ct yếu ca tng đ tài :

1. Năm sự vui : Chiêm ngắm nhng khonh khc trong đi Đc M Maria, đây là nhng đ tài giàu cm xúc và thân thiết, như trong cnh thiên thn truyn tin hoc tình cm gia người n vi nhau, vic sinh đ, tình m con. Điêu khắc ch yếu dùng nhng b cc và đường nét cong đy n tính, hình khi tròn mm mi hài hòa khi vn dng đường un lượn nhp nhàng ca c đng và y phc.

2. Năm sự thương : loạt tượng này ch yếu dùng nhng mu khi hình hc lp th táo bo và mãnh liệt tht thích hp đ din t ni khc khoi và thng kh va trong ni tâm và th xác ca Chúa Giêsu trong cuc kh nn, như cnh cu nguyn trong vườn cây du, cnh th hình và chu đóng đinh.

3. Năm sự mng : là những đ tài hân hoan, thăng hoa và tôn vinh. Hình khối điêu khc t đây ít tính khc kh, ngoi tr pho "Chúa Giêsu sng li" vn gi phong cách lp th và biu hin đ thng nht vi Năm s Thương, các pho còn li tr v vi hình khi mang tính tượng trưng vi đường nét tròn đy ca n tính để diễn t trng thái viên mãn, nht là vi các bc th hin Đc M.

Tác phẩm ca Lê Ngc Hu đ li s vn còn to sáng lâu dài vì mang nhng giá tr ngh thut và tâm linh th nghim đo đc Ki-tô giáo và m hc đương đi. Qun th tượng là 15 đóa hồng mu nhiệm - rosa mystica - chất cha nhiu trng thái cm xúc t bi tráng đến thăng hoa ca con người vượt cnh gii thế tc qua s cu chuc ca tôn giáo và ngh thut, và nm trong mt không gian và thi gian kết tinh ca tâm linh qua nhng thăng trm ca lch s[nguồn : Linh mục Nguyên Thanh].

Sau thời gian gián đon, t năm 1990, chính quyn đa phương cho phép hành l tr li. La Vang tr thành thánh đa quan trng nht ca người Thiên Chúa giáo Vit Nam, hàng năm có hơn na triu người, c t khp năm Châu v hành hương, con s y ngày mt gia tăng.

Tác giả tượng Ba Cây Đa là ai ?

Theo Chủng sinh Nguyn An Phong, trong Kỷ Yếu K nim 42 năm Lp M Vô nhim Khóa Hoan Thin (HT 67), viết theo li k ca Ba Anh, ông Nguyn Văn Nghiêm người gn như sut cuc đi gn bó với Nhà th Đc M La Vang thì :

"Được nghe Ba tôi k mt vài điu, nht là v vic xây ct Ba Cây Đa và các tượng Mười Lăm S Mu Nhim. Theo như trang mng ca Đa Phn Huế bây gi, cũng như trong sách Đc M La Vang ca linh mc Hng Phúc hoc li gii thích ca thi sĩ Đình Bng trong DVD v La Vang đu nói là công trình ca kiến trúc sư Ngô Viết Th, v kiến trúc sư lng danh thế gii vi gii Grand Prix de Rome năm 1955… Cy nh đến internet đ tìm kiếm, có khá nhiu trang mng nói v v kiến trúc sư tài ba ny như trang bách khoa (5).

Đặc bit, trang mng sau này ca kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn là con trai ca kiến trúc sư Ngô Viết Th, nói v cuc đi ngh thut ca Ba mình. Trang ny lit kê các công trình tiêu biu như khách sn, chùa chin, nhà th, ch búa, trường đi hc, dinh Đc Lp… nhưng hoàn toàn không nhc ti công trình La Vang hoặc mt công trình điêu khc nào.

Tuy nhiên, sau lưng bàn th M, nếu đ ý, ta có th thy khc my hàng ch nh. Hàng ch ny khc chìm vào đá, nhưng có ai mi sơn màu đ lên :

Hân hạnh phc v Linh Đài

Sáng kiến và mô hình : Ông Nguyn Văn Thế, điêu khc sư

Quản lý : Linh mục Trn Văn Tường

Công tác giám thị : Nguyn Văn Nghiêm, Nguyn Hu Mùi

Tạc đá : Huỳnh Phm

Vậy đúng là ông Nguyn Văn Thế mà tôi còn nh. Ông Nguyn Văn Nghiêm là Ba tôi. Ông Nguyn Hu Mùi là thân ph ca linh mc Nguyn Hu Hiến (Hoan Thin 66)…. Nhưng đoan chc Ba Cây Đa là ca điêu khc gia Nguyn Văn Thế, vì có khc rõ ràng trên bng đá" [Hết lược dn] (v).

lavang10

Điêu khắc gia Nguyn Văn Thế, Đ Nh Gii La Mã [Ngh Thut Vit Nam Hin Đi, Nguyn Văn Phương, Nha M Thut B Quc Gia Giáo Dc Việt Nam Cộng Hòa 1962] (vi)

Theo trang mạng tiếng Vit (6) thì : "Kiến trúc sư Ngô Viết Th có vai trò quy hoch kiến trúc tng th khu Thánh đa La Vang Qung Tr cùng vi công trình điêu khc ca "điêu khc sư" Nguyn Văn Thế, cũng như ông đã tng quy hoch cnh quan Công trường Mê Linh năm 1961 cùng vi nhà điêu khc Nguyn Văn Thế là tác gi ca tượng đài Hai Bà Trưng Sài Gòn".

Với s thn trng, người viết đã nh Linh mục Nguyên Thanh [ngày 18/01/2019], liên lc vi Cha nguyên qun nhim Tiu Vương Cung Thánh Đường La Vang Qung Tr thì được Cha cho biết, qua các giai đon trùng tu kể c tượng đài Ba Cây Đa, đã không còn nhng dòng ch khc trên đá sau lưng bàn th M, và Cha thì vn nghĩ rng tượng Ba Cây Đa là ca Kiến trúc sư Ngô Viết Th.

Người viết ch ghi li nhng s kin và không đưa ra mt kết lun nào. Hy vng trong tương lai gn, sẽ có thêm mt tiếng nói ca Kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn con trai Kiến trúc sư Ngô Viết Th, đ có th giúp soi sáng mt s kin có tính cách lch s m thut tôn giáo này.

lavang11

Kiến trúc sư Ngô Viết Th, Khôi nguyên Gii La Mã, được Tổng thống Ngô Đình Dim mi v Việt Nam, ông đã đ li nhiu du n trên các công trình kiến trúc thi Vit Nam Cng Hòa. Hình trên : L đt viên đá đu tiên 1962 xây Trung tâm Giáo dc Y Khoa Sài Gòn ; hàng trước t trái : Giáo sư Phạm Biu Tâm, Tổng thống Ngô Đình Dim, Kiến trúc sư Ngô Viết Th, Giáo sư Nguyn Quang Trình [tư liu gia đình Giáo sư Phm Biu Tâm]

Tổng Giám mục Ngô Đình Thục và Giáo sư Lê Ngọc Huệ

Vẫn theo Nguyn An Phong, trong Kỷ Yếu Lp M Vô nhim Khóa Hoan Thin (HT 67), theo lời k ca Ba Anh, ông Nguyễn Văn Nghiêm mt giai thoi thú v v Đc Tng Giám Mc Ngô Đình Thc, [anh Tổng thống Ngô Đình Dim] lúc đó đã 64 tui đang cai qun Giáo phn Huế bao gm c Qung Tr vi Giáo sư Điêu khc Cao Đng M Thut Huế Lê Ngc Hu còn rt tr, mi 25 tui t Pháp về :

"Khi vị điêu khc gia trình Đức Tng Giám Mc Ngô Đình Thc mô hình các bc tượng Mười Lăm S Mu Nhim thì ngài bác ngay. Ngài lấy lý do dân Qung Tr là nhng người mc mc, quê mùa. Mi khi đi viếng M, làm thế nào đ h có th cu nguyn trước những bc tượng "mt hòn, mt cc" được. Người dân quê cn nhng bc tượng theo li t chân đ h có th hiu mà đ tâm cu nguyn. V điêu khc gia đã mt mt thi gian khá dài đ thuyết phc Đc Tng. Vì đây là mt công trình ngh thut tôn giáo quan trng và lớn lao. Nhng bc tượng lp khi có nhng ý nghĩa nht đnh… Tượng M Lên Tri, tà áo M phng lên như có gió thi đ ch M được nâng lên tri, c hn ln xác. Trong khi tượng Chúa Lên Tri thì t nhiên. Nhng bp tht trên vai ca tượng Chúa Ngã Xung Đt căng lên sc nng ca ti li con người, nhưng khuôn mt Chúa thì vn bình thn, thương yêu… Nghe li gii thích hp lý, Đc Tng đng ý vi điu kin là trước mi bc tượng, ghi nhng chú gii cn thiết đ người dân d hiu. V điêu khc gia t chi quyết lit, vì như vy còn gì là ngh thut na. Đc Tng cui cùng chu thua, chp thun. Tôi cũng nghe k v điêu khc gia ny là mt giáo sư trường M Thut Huế, đã đem theo các môn sinh ca mình đ thc hin công trình ln lao ny… Và Mười Lăm S Mầu Nhiệm có th là ca điêu khc gia Bernard Ngc Hu và các môn sinh thuc trường M Thut Huế [hết lược dn] (v).

lavang12

Điêu khắc gia Lê Ngc Hu, Huy chương Bc Trin Lãm Quc Tế M Thut 1962 [Ngh Thut Vit Nam Hin Đi, Nguyn Văn Phương, Nha M Thut B Quc Gia Giáo Dc Việt Nam Cộng Hòa 1962] (vi)

Qua sự kin này, Huỳnh Hữu Ủy nhà phê bình Ngh thut To hình Vit Nam đã phát biểu : "Tôi lấy làm l là mt người như Cha Ngô Đình Thc, quen vi bu không khí ngh thut c đin ca Vatican mà lại chp nhn được nhng pho tượng tru tượng biu hin y ca Lê Ngc Hu. Âu cũng là mt cái may ln cho chúng ta".

Quần thể tượng Mân Côi trong sân Nhà thờ La Vang

Như đã nói trên, qun th tượng này, được sáng to theo s thi Thiên Chúa giáo vi 15 s mu nhim Mân Côi gm : (a) 5 s vui, (b) 5 s thương, (c) 5 s mng. Công trình bt đu t 1961 đến 1963 thì được coi hoàn thành.

Theo Trịnh Cung, điu còn nh được, thì nhóm tượng đã được to hình và làm khuôn ti trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế, đến giai đon 2, qun th tượng này được đúc bng cht liu granito ti sân nhà th La Vang, vi xi măng trng trn đá nh... Các pho tượng được đt hai bên con đường lát đá t cng tam quan đi vào Quảng trường Mân Côi, con đường này dn đến mt l đài rt ln ngoài tri. Ngôi nhà th La Vang b tàn phá trong nhng trn giao tranh khc lit, nht là trong giai đon Mùa Hè Đ La 1972 và nhóm qun th tượng này đã không còn nguyên vn.

Mãi đến năm 1995, công trường Mân Côi và 15 pho tượng mu nhim mi được phc hi, và nay cũng đã gn mt phn tư thế k, đã li có thêm rêu phong nhum màu thi gian. Đc tính ca nhng bc tượng này vi nhng hình khi, có đường nét cách tân nhưng rt đp, nhìn theo c không gian ba chiu.

Dưới đây là 12 nhng bc hình chp vi dưới tri mưa ch vi chiếiPhone 8-plus của chính người viết, có giá tr như nhng ghi chép. Ba bc hình thiếu, được b sung bng hình t facebook Phanxi Pang có đánh du sao * (asterix).

Rồi ra, mong có dp tr li nơi đây, trong nhng ngày nng ráo, vi đy đ ánh sáng và mt chiếc máy hình tt đ có th có nhng bc nh đp, chp li được các góc cnh và ánh sáng sc bén ca mi pho tượng tương xng vi giá tr ngh thut của mi tác phm điêu khc này.

​Lê Ngọc Huệ, một tài năng lớn

Lê Ngọc Hu khi t Paris v Vit Nam 1961, lúc đó ông còn rt tr mi 25 tui, ch hơn hc trò ca ông, Lê Tài Đin sinh năm 1937 mt tui ! Ông tt nghip điêu khc Pháp, khi được mi v dy trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế, ông mang theo c mt làn gió mi thi vào lãnh vực điêu khc ca Vit Nam lúc đó còn non tr và c rt bo th.

Theo Đinh Cường, trong bài viết v Lê Tài Đin đăng trên VOA, và có đăng trong Tuyn t"Những mng ri Lê Tài Đin", Nhà xuất bản Biển Khơi ĐKSS, Paris 2012, thì khi có Mai Lan Phương ho sĩ tt nghiệp Đi hc M thut Trang trí Paris v thay ho sĩ Tôn Tht Đào, làm giám đc Cao đẳng Mỹ thuật Huế"Mai Lan Phương có mi người bn là Lê Ngc Hu, tt nghip điêu khc Đi hc Montpellier v dy, Lê Tài Đin cũng ra hc điêu khc vi Lê Ngc Hu, mt thy dy điêu khắc tr, đã đem mt lung khí mi v cho trường, đã đào to được nhng điêu khc gia tài ba như Mai Chng, Lê Thành Nhơn…" (iii).

Tên tuổi Giáo sư Bernard Hu lúc đó đã thu hút được mt s sinh viên đang hc điêu khc ti trường Quc Gia Cao đẳng Mỹ thuật Gia Đnh ra Huế hc như Mai Chng, Lê Tài Đin, Trn Văn Danh… Vquần th tượng 15 S Mu Nhim trên Qung Trường Mân Côi Nhà thờ Đc M La Vang, qua th thách ca thi gian, đã có được mt đánh giá ph quát : Lê Ngc Hu trong lãnh vc điêu khc là mt tài năng ln vi thủ pháp tinh tế, đường nét tinh gin nhưng mnh m, đy tính tượng trưng và sáng to. Ch vi khong thi gian ngn chưa đy 3 năm Vit Nam, ông đã đ li mt công trình ngh thut tôn giáo quan trng và ln lao, ghi nhng du n sâu đm trong ngành điêu khắc Vit Nam, to được s kết hp thăng hoa gia ngh thut và tôn giáo.

Quần th tượng ca Lê Ngc Hu và môn sinh cũng đã phi thăng trm vi lch s, vi vn nước và tn ti cho đến nay đã hơn na thế k nhưng vn rt mi, rt cách tân mà vn rt gn gũi với qun chúng, vi tín đ chiêm ngm khi hành hương ti vùng đt Thánh La Vang.

Tác giả gi bài viết này ti các bn tr trong và ngoài nước có quan tâm ti Lch s M Thut Vit Nam, như gi ý cho mt nghiên cu, có th là đ tài hp dn cho mt lun án tiến sĩ vQuần th tượng 15 S Mu Nhim Mân Côi, một công trình ngh thut to hình ln ca nhà điêu khc tài năng Lê Ngc Hu, trước khi các d kin b ph m bi lp bi thi gian và đi dn vào quên lãng.

Nhà thờ Đc M La Vang,

Hải Lăng, Qung Trị, 01/2019

Ngô Thế Vinh

Nguồn : VOA, 25/01/2019

Ghi chú của người viết (hình tư liu có ghi ngun) :

(1) 15 tượng đài ch không phi 12

(2) t 26/10 đến 15/11/1962

(3) Ba Tiểu Vương Cung Thánh Đường khác ca Vit Nam là các nhà thờ : S Kin Hà Nam, Phú Nhai Bùi Chu và Đc Bà Sài Gòn

(4) https://vi.wikipedia.org/wiki/Đức_M_La_Vang

(5) http://en.wikipedia.org/wiki/Ngo_Viet_Thu hoặ http://www.geocities.com/namsonngoviet/NgoVietThu.html

(6) https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngô_Viết_Thu

****************

Tham khảo :

(i) Đi tìm bức tượng M và Con, tác phm b lãng quên ca Mai Chng Hi ngoi. Ngô Thế Vinh, VOA 07/06/2018

(ii) Mùa Hè Đỏ La. Phan Nht Nam, Nxb Sáng To Sài Gòn 1972. Phan Nht Nam v La Vang vi Ngô Thế Vinh, tư liu cá nhân 07/1968 - 01/2019

(iii) Nghệ sĩ to hình nhiu tri nghiệm. Đinh Cường, Tuyn tp Nhng mng ri Lê Tài Đin, Nhà xuất bản Bin Khơi ĐKSS, Paris Normandie 2012

(iv) Mỹ Thut Vit Nam, Nhng Vn đ Xoay quanh. Tr Ct Hòa bình, Tác phm điêu khc giá tr b ht hi [tr 106-108]. Trnh Cung, C. Xut bn 2010

(v) Nhớ nh… Quên quên…, Nguyễn An Phong, K Yếu Lp M Vô nhim HT (Hoan Thin 67). Website Cu Chng sinh Huế 2010 

(vi) Nghệ Thut Vit Nam Hin Đại, Nguyễn Văn Phương, Nha M Thut Hc V B Quc Gia Giáo Dc Việt Nam Cộng Hòa 1962

Published in Văn hóa

Gửi Nhóm Bn Cu Long và 18 triu Cư dân đồng bằng sông Cửu Long

"Bây giờ chính sách phát trin thy li ca Vit Nam phi được chuyn đi theo s chuyn hướng ca nông nghip, không th theo mc tiêu cũ đ tiếp tc tăng sn lượng lúa thông qua thâm canh nông nghip mà phi theo mc tiêu ci thin sinh kế ca nông dân thông qua đa dạng hỏa cây trng và canh tác tng hp. Nhưng rt tiếc các nhóm li ích vn bám mc tiêu đu tiên đòi hi phi xây dng h thng thy li quy mô ln, xây dng cng đp ngăn mn, đào kênh dn nước ngt quí hiếm t Sông Hu xa tít đ tiếp tc bắt dân trồng lúa, như D án sông Cái Ln – Cái Bé. Nhóm li ích luôn có thế lc mnh, đ được duyt d án thì h mi có ăn, mc k dân trng lúa c nghèo".

(Trao đổi cá nhân gia giáo sư Võ Tòng Xuân và Ngô Thế Vinh, qua mt eMail ngày 16/09/2018)

*****************

Đi tìm các giải pháp phi công trình cho đồng bằng sông Cửu Long

Gửi Nhóm Bn Cu Long và 18 triu cư dân đồng bằng sông Cửu Long

cai2

Hình trên và dưới : Phi cnh tng th Cng Cái Ln, Cng Cái Bé, được mnh danh là Công trình Thế K

H thng vĩnh cu cng ngăn mn sông Cái Lớn - Cái Bé, nếu thc hin, theo ý kiến ca các chuyên gia đc lp thì không nhng rt tn kém (hơn 3 ngàn t đng) và không cn thiết, li có nhiu ri ro tim n, hủy hoi rng rãi c mt h sinh thái mong manh ca đồng bằng sông Cửu Long.

cai3

Mt d án t B Nông nghiệp và phát triển nông thôn hoàn toàn đi ngược vi tinh thn Ngh Quyết 120/NQ-CP ca Chính ph v phát triển bn vng đồng bằng sông Cửu Long thích ng vi biến đi khí hu do Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc ký ban hành ngày 17/11/2017 trong đó nhấn mạnh nguyên tắc : "thuận thiên, tôn trọng quy luật tự nhiên, tránh can thiệp thô bạo vào thiên nhiên" (1, 2).

Những công trình thất bại ở đồng bằng sông Cửu Long : có bài học nào được rút ra hay ai nhận trách nhiệm ?

T hơn hai thp niên, người viết đã không ngng lên tiếng v mi nguy cơ trên toàn h sinh thái lưu vc Sông Mekong do nhng con đp khng l Vân Nam ca Trung Quc, ti chui 9 con đp thủy đin dòng chính ca Lào, ri ti 2 d án đp ca Cambodia : ngoài nhng hu qu ri lon v dòng chy, mt nước nơi các h cha và quan trng nht là mt ngun cát ngun phù sa, dn ti mt tiến trình đo ngược khiến mt đồng bằng sông Cửu Long đang dn tan rã. Đng bng đang tan rã theo các b sông và st l dc theo duyên hi Bin Đông.

Với nhng mi hỏa t thượng ngun, thc tế cho thy Vit Nam đã không th làm gì được. Tuy là mt quc gia cui ngun, Vit Nam đã không th ngăn cn được mt d án thủy đin phía thượng ngun lưu vc Mekong nào c, đó là chưa k Vit Nam còn thúc đy quá trình y thông qua việc xây dng nhà máy thủy đin Lào và Cambodia và gn đây nht là mua đin t Lào. K t ngày Ngoi trưởng Vit Nam Nguyn Mnh Cm phm phi mt sai lm chiến lược khi đt bút ký Hip đnh U hi Sông Mekong (Mekong River Commission) năm 1995 t b quyn ph quyết (veto) vn đã có trong Hip ước U Ban Sông Mekong (Mekong River Committee) năm 1957 t thi Vit Nam Cng Hoà.

Và mọi người chc vn không quên s kin nguyên Th tướng Nguyn Tn Dũng đã phi kêu gi Trung Quc x nước t đp thủy đin Cnh Hồng (Jinhong Dam Vân Nam) đ cu hn cho đồng bằng sông Cửu Long trong nhng ngày cui tháng 03 năm 2016.

Nhưng còn phi k ti nhng công trình phát trin t hủy (self-destructive development) ngay nơi đồng bằng sông Cửu Long trong bn thp niên qua vi nhng h lu tích lu tác hi nghiêm trọng trên tài nguyên và s sng còn ca c mt vùng Châu th cui ngun Sông Mekong. Đin hình có th k, t sau 1975 :

- Xây đê đắp đp chn lũ h thng đê bao đ m rng khu làm lúa ba v làm mt 2 túi nước thiên nhiên khu T Giác Long Xuyên và vùng trũng Đồng Tháp Mười.

- Xây h thng cng đp chn mn phá v nhp đp thiên nhiên ca h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long đin hình là 2 d án ln : Ngt hỏa Bán Đo Cà Mau và Công trình Cng đp Ba Lai.

Ngọt hỏa bán đảo Cà Mau : một điển hình hối tiếc

Công trình Qun L - Phng Hip, ngt hỏa Bán đo Cà Mau được khi công t đu thp niên 1990 vi vn 1,400 t đng vay t Ngân hàng Thế gii (World Bank). Trong sut giai đon 1990 đến năm 2000, hàng trăm cng đp, đê bin, đê sông ngăn mn, gi ngt đã được rng rãi đu tư. Theo tính toán – trên lý thuyết ca ngành thy li thuc B Nông nghiệp và phát triển nông thôn, h thng đưa nước ngt t Sông Hu v Bán đo Cà Mau s cung cp nước tưới, ch yếu trng lúa, cho 70,000 ha đt ca tnh Bc Liêu, 50,000 ha đt ca Cà Mau và 66,000 ha đt ca Kiên Giang

cai4

Bản đồ h thng sông và kênh rch chng cht nơi vùng Châu th đồng bằng sông Cửu Long [Ngun : Amir Hosseinpour (ZEF), trích dn bi Simon, 2014] (6)

cai5

Bản đ Quy hoch thy li vùng Nam Bán Đo Cà Mau (6)

Với nhng hu qu là :

V khía cnh công trình, do các cng ngăn mn đã gây cn tr giao thông trên sông rch nên phi làm thêm nhng công trình khác như âu thuyn Tắc Th, được xây t năm 2001 ti ngã ba sông Ông Đc - Cái Tàu - sông Trm, thuc hai huyn Thi Bình và U Minh, Cà Mau vi kinh phí gn 80 t đng na. Công trình này do Công ty cổ phần Tư vn xây dựng Thy li II thiết kế và xây dng. Âu thuyn Tc Th [Hình 4] sau khi hoàn thành năm 2006, đã chứng t không nhng là vô dng, mà còn gây thêm cn tr giao thông. Cho đến nay, hu như không ai chu trách nhim v kế hoch tht bi và đu tư lãng phí này (6).

cai6

Âu thuyền Tc Th do Công ty cổ phần Tư vn xây dựng Thy li II thiết kế và xây dng t 2001 ti ngã ba sông Ông Đc - Cái Tàu - sông Trẹm, Cà Mau, vi kinh phí gn 80 t đng nhưng sau khi hoàn thành năm 2006, đã chng t là vô dng, mà còn gây thêm cn tr giao thông. [photo by Nguyn Kiến Quc] (6)

Về khía cnh h sinh thái, do dòng chy sông rch thường xuyên b chn li bi các cng, nên s kết ni hu cơ gia h sinh thái sông-bin vi thy triu t bin là hoàn toàn b trit tiêu trong thi gian cng b đóng. Và khi m cng, ô nhim tích lu li theo dòng nước lan tỏa hủy dit sinh cnh và ngun thủy sn nơi ca sông và vùng cn duyên.

Phía trong cống không còn hin tượng nước ln, nước ròng mi ngày, hoc nước rong nước kém cho chu kỳ rm mi na tháng. Khi chưa có cng đp, thy triu trong sông rạch vùng Bán đo Cà Mau tuy không đu nhưng có khi biên đ cao đến gn 2 mét. Do các cng đóng sut mùa khô, nên khúc sông bên trong tr thành h nước tù đng khiến tình trng ô nhim gia tăng. Rác rưởi t ngun phế thi gia cư, cng thêm vi các đc chất phục v trng lúa như thuc tr sâu, thuc dit c và phân bón hỏa hc tràn xung tích t dày đc [Hình 5].

cai7

nhng nơi dòng sông không chy, đồng bằng sông Cửu Long dày đc ô nhim và sinh cnh thì đang chết dn. [photo by Ngô Thế Vinh 12/2017]

cai8

Theo Nhóm Nghiên cứu Mekong t Đại học Cn Thơ (6), h thng các cng chn mn làm mt ngun năng lượng dòng chy nước ngt t phía thượng ngun (mũi tên màu xanh) và năng lượng thủy triu đem dòng nước mn t bin vào (mũi tên màu đ) khiến môi trường t nhiên của đồng bằng sông Cửu Long không còn được ty ra hàng ngày (con nước ln- con nước ròng), hàng tháng (con nước rong- con nước kém), và hàng năm (mùa nước ni- mùa nước cn) như trước kia. H qu là hàm lượng oxy hỏa tan (DO) trong nước rt thp khiến sông rch mt c khả năng t làm sch ngun nước bng cơ chế oxy hóa. [Hình 6]

Hậu qu ô nhim là nước trong các sông rch đi sang màu đen, bc mùi hôi thi do các cht hu cơ phân hy ; và ngun nước trong các vùng thy li không còn s dng được cho mc đích ăn ung, k cả sinh hot tm git hàng ngày. Người dân nay phi sng bng nước ngt bơm t nhng giếng ngm, ngun nước ngm này cũng ngày mt h thp và có nơi cư dân đã phi khoan đến đ sâu 80 – 120 mét đ ti được ngun nước ngt. Nhu cu khai thác tng nước ngm để ly nước ngt quá ln đang làm gia tăng tc đ st lún đt đồng bằng sông Cửu Long nhanh gp nhiu ln hơn nước bin dâng. (6)

cai9

Nhờ năng lượng dòng chy nước ngt t phía thượng ngun (mũi tên màu xanh) và năng lượng dòng nước mn t bin (mũi tên màu đ) mà môi trường t nhiên ca đồng bằng sông Cửu Long được ty ra hàng ngày (con nước ln-ròng), hàng tháng (con nước rong-kém), và hàng năm (mùa nước ni-cn). Ngun nước này cũng giúp cho nước chy được trong các kênh rch vì đa hình đồng bằng sông Cửu Long quá bng phng. (6) Nhng cng đp ngăn mn ca B Nông nghiệp và phát triển nông thôn đang "khai t"dòng chy và nhp đp /Mekong Delta Pulse ca h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long.

Về khía cnh tài nguyên, nguồn thy sn cũng là ngun cht đm/ protein quan trng trong mi ba ăn vi tô cá chén cơm ca cư dân đồng bằng sông Cửu Long b sút gim nghiêm trng : các loài cá trng ca nước chy có nguy cơ b tiêu dit do dòng sông b chn bi các cng đp, ch còn li các loài cá đen nước tù ca ao hnhư cá lóc, cá trê, cá rô phi... Đây là hu qu tt yếu khi mà h sinh thái sông ngòi (riverine environment) đã b chuyn sang h sinh thái ao h (lacustrine environment) (Nguyn Hu Thin, 2018).

Do môi trường nước cc kỳ ô nhim, li thêm, lc bình phát trin tràn lan ph kín c mt thoáng sông rch khiến ghe tàu đi li rt khó khăn nên nhiu nơi người dân đã phi phun thuc dit c trên lp lc bình nhm khai quang thủy l khiến nước sông càng ô nhim thêm na ; [Hình 7] và do thiếu ngun cht đm t tôm cá và các loài thủy sn khác đã nh hưởng ti sc khe cng đng, tr em có nguy cơ b suy dinh dưỡng.

cai10

Những gi lc bình ph kín sông rch do nước tù đng phía trong các cng chn khiến ghe tàu đi li khó khăn, nhiu nơi người dân đã phi dùng thuc dit c đ khai quang lc bình nhm to li đi khiến nước sông li càng thêm ô nhiễm. Lc bình còn ngăn cn ánh sáng và không khí rt cn thiết cho s sng còn ca các loài thủy sinh. [photo by Ngô Thế Vinh 12/2017]

Các loại cây quen sng vùng nước l, đin hình như cây da nước, hư hi và chết do vùng nước l b ngt hoá. Nói chung, toàn thể tính đa dng ca h sinh thái khu vc quy hoch b xung cp và b hủy hoi nghiêm trng.

Về phương din xã hi, nhng nơi có cng đp chn dòng, do vic canh tác tr nên khó khăn, chi phí cao mà li nhun sút gim, cng thêm môi trường nước b ô nhim, là mt trong nhng lý do khiến tình trng di dân ngày càng ph biến và nhiu người đã b đng rung đi tìm kế mưu sinh các khu công nghip bên ngoài đồng bằng sông Cửu Long hoc trên thành ph (6). Trong hai thp niên qua đã có ngót 2 triu cư dân đồng bằng sông Cửu Long phải ri b quê hương vn được coi là "vùng mt ngt" vi go trng nước trong tôm cá đy đng thìnay phi ra đi tìm kế sinh nhai. Trong nghch cnh đó thì ph n và tr em là b nhiu tn thương nht.

Cuối cùng, sau năm 2000 Chính quyền phi nhượng b đ cho các tnh trong vùng d án chuyn đi 450.000 ha đt trng lúa sang vùng nuôi tôm, cũng có nghĩa là bước sa sai đ đưa vùng đt này tr v đim xut phát, tr li h sinh thái t nhiên ca hai mùa mn ngt. 

Không chỉ
có vy, ngoài s lãng phí 1.400 t đng, D án Ngt hỏa Bán đo Cà Mau, cho dù có sa sai nhưng vn còn đ li nhng tn tht v môi trường t nhiên và ngun tài nguyên và càng làm cho đt nước càng nghèo thêm. Các mc tiêu chính ca d án Ngọt hỏa Bán đảo Cà Mau gn như hoàn toàn tht bi.

Cống đập Ba Lai : thêm một hối tiếc nữa

Sau tht bi ca công trình Ngt Hỏa Bán đo Cà Mau, tưởng như đã là mt bài hc, nhưng vn tiếp theo d án Cng đp Ba Lai, thêm mt bài hc không hc (unlearned lesson) vẫn phát xut t B Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Được khi công tháng 02/2000, công trình chn ngang ca sông Ba Lai t xã Thnh Tr kéo sang xã Tân Xuân. Kinh phí ban đu lên ti hơn 66 t VND. Trên lý thuyết – như t bao gi vn trên lý thuyết, cng đp Ba Lai có chức năng : ngăn mn, gi ngt cho 115.000 hecta đt, cp nước ngt sinh hot cho hơn 600.000 dân cư Thành ph Bến Tre và các huyn Ba Tri, Ging Trôm, Bình Đi, Châu Thành ; cùng kết hp vi phát trin giao thông thủy b và ci to môi trường sinh thái vùng dự án [sic].

Hai năm sau, từ tháng 04/2002 cng đp Ba Lai bt đu được đưa vào hot đng, được vinh danh lúc đó là công trình thủy li ln nht đồng bằng sông Cửu Long. Và t đây, ca sông Ba Lai, mt trong 8 ca ca Cu Long chính thc b ngăn li [Hình 9].

Cho tới nay, cống đp Ba Lai đã vn hành được hơn 16 năm [2002-2018], hiu qu công trình cng đp Ba Lai y ra sao ? Nhng cng ngăn mn Ba Lai đã không đt mc đích vì còn chng cht nhng ca sông kinh rch khác không có cng ngăn đã tp hu chuyn nước mn vào bên trong hệ thng cng đp đã xây. Và đ ch còn nghe nhng li ta than ca cư dân đa phương, bi thế dân gian tnh Bến Tre mi có câu :

Ba Lai là cái cửa mình

Trung ương đem lp dân tình ngn ngơ

cai11

Từ ngày có cng đp Ba Lai, ca sông Ba Lai nhánh th 8 b B Nông nghiệp và phát triển nông thôn đóng li. Ca Ba Thc đã b bi lp t c trăm năm nay, và hin gi Cu Long Giang nay ch còn 7 nhánh : Tht Long. [photo by Lê Quỳnh, báo Người Đô Th]


Sông Ba Lai ngừ
ng chy. Thay vì biến sông Ba Lai thành h nước ngt thì cư dân Bến Tre phi sng vi nước sông Ba Lai mn hơn trước kia nht là vào mùa khô. Hậu qu là tnh Bến Tre thiếu nước ngt, người dân sng trong tình trng thiếu nước ngt kinh niên, phi mua nước ngt cho nhu cu gia dng có khi phi tr ti 100.000 đng/mét khi [Tui Tr online 22/02/2016].

Giải thích ca Chính quyn v "hiu qu ngược" ca công trình cng đp Ba Lai như hin nay là đ li do thiếu vn đ làm nhiu công trình khác tiếp theo, đó là phi xây thêm cng đp và c âu thuyn trên hai con sông Giao Hỏa và Cht Sy nơi vn tiếp tc đem nước mn t sông Ca Đi đổ vào "h nước ngt Ba Lai".

Qua kinh nghiệm 16 năm vn hành ca h thng cng đp Ba Lai, đ thy rng dù tn hàng bao nhiêu t đng, c vi quyết tâm mù quáng can thip thô bo khp khing vào thiên nhiên,làm cng ngăn mn nhưng nước sông rch bên trong vẫn không th dùng được cho sinh hot, nhng công trình như thế còn khiến nước bên trong b ô nhim nghiêm trng hơn vì tù đng do dòng sông không chy. 

Xây dng cng đp Ba Lai không nhng đã rt tn kém, nhưng khi phát hin sai lm thì vic phá b, làm sạch môi trường và chuyn đi sinh hot ca cư dân cũng không th mau chóng và không phi là d dàng.

Địa bàn môi trường không phi như mt bàn c đ d dàng xỏa đi bày li. Mt câu hi được đt ra : vi nhng tác hi do cng đp Ba Lai gây ra, ai - B Nông nghiệp và phát triển nông thôn, hay Bộ Tài nguyên và môi trường, hay chính ph trung ương s nhn trách nhim vi phong cách "đem con b ch" như hin nay ?

Hai bài học đt giá. T bài hc tht bi ca Công trình Ngt hỏa Bán đo Cà Mau tiếp theo tht bi khác ca công trình Cống đập Chn mn Ba Lai, nhiu nhà khỏa hc và gii hot đng môi trường như mt "think tank" đã không ngng lên tiếng cnh báo rng : nếu không có mt đánh giá môi trường chiến lược cho toàn đồng bằng sông Cửu Long mà ch đơn gin nhm gii quyết tình hình mn ngt cho tng vùng, rồi lp ngay quy hoch xây dng xây mt lot h thng cng đp ch đ ngăn mn nơi các ca sông ln là phá v c mt h sinh thái mong manh đã có đó t ngàn năm và hu qu s khôn lường.Phát trin vi nhng bước không bn vng (unsustainable development) như trên đã và đang làm thay đi din mo, gây tn thương trên toàn h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long và khiến các ngun tài nguyên thiên nhiên c nghèo dn đi.

Thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé : thêm một "công trình thế kỷ" đầy hoài nghi

Dự án Thy li Cái Ln-Cái Bé (sông Cái Lớn - Cái Bé) được đ xut t năm 2011 vi ch trương trên lý thuyết như mt công trình nhm ng phó vi nước bin dâng và biến đi khí hu và cũng đ duy trì đt trng lúa bo đm an ninh lương thc và xut khu, theo quy hoch thủy lợi tng th cho đồng bằng sông Cửu Long đã được nguyên Thủ tướng Nguyn Tn Dũng phê duyt ngày 19/04/2016.

cai12

Bn báo cáo Đánh giá Tác đng môi trường (Tác động môi trường), D án H thống thủy li Sông Cái Ln – Cái Bé [ngun : Tác động môi trường tr. 83].

cai13

Vùng d án sông Cái Lớn - Cái Bé (vùng màu hng) trong lưu vc đồng bằng sông Cửu Long (1) [ngun : Tác động môi trường tr. 83].

Dự án Thy li sông Cái Lớn - Cái Bé Giai đon 1 được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phê duyt ngày 17/04/2017 da theo t trình ca B Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Toàn b công vic son tho d án, nghiên cu kh thi cho đến lp báo cáo Tác động môi trường đu nm trong mt "chu trình khép kín" / behind close door thuc quyn kim soát ca B Nông nghiệp và phát triển nông thôn mà không cho thấy có mt t chc, cá nhân đc lp nào tham gia. Ch đu tư d án là Ban Qun lý đu tư và Xây dng Thủy li 10 thuc B Nông nghiệp và phát triển nông thôn. T đơn v tư vn lp báo cáo d án là Liên danh Vin Khỏa hc Thủy li Vit Nam – Vin Quy hoch Thủy li Min Nam – Công ty cổ phn Tư vn Xây dng Thủy li 2 ri đến cơ quan lp báo cáo Tác động môi trường là Vin K thut Bin thuc Quy hoch Thủy li Vit Nam, tt c đ là nhng đơn v trc thuc qun ý hành chính ca B Nông nghiệp và phát triển nông thôn hoc B Nông nghiệp và phát triển nông thôn có quyn ra ch đo trc tiếp. Điu này có nghĩa các chuyên gia đc lp, t chc xã hi dân s và cư dân không được tham vn và có tiếng nói nào vào quyết đnh ca d án.

Dự án h thng thy li sông Cái Lớn - Cái Bé vi đa bàn ch yếu vùng Bán đo Cà Mau, được gii hn bi : phía bc là kênh Cái Sắn ; phía nam và đông nam là kênh Qun L - Phng Hip ; phía đông bc là sông Hu và phía tây là Vnh Thái Lan. Tng din tích vùng d án là : 909,248 ha,trên đa bàn ca 6 tnh/thành ph : Hu Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Bc Liêu và Thành phố Cn Thơ.

Theo báo cáo Tác động môi trường (dày 487 trang) thì mục tiêu (trên lý thuyết) ca d án H Thng Thủy Li sông Cái Lớn - Cái Bé giai đon 1 là :

- Kim soát mn, gii quyết mâu thun gia vùng nuôi trng thy sn ven bin và vùng sn xut nông nghip ca các tnh : Kiên Giang, Hu Giang và tỉnh Bc Liêu thuc lưu vc sông Cái Ln - Cái Bé. Đng thi, góp phn phát trin thy sn n đnh vùng ven bin ca tnh Kiên Giang ;

- Ch đng ng phó vi biến đi khí hu, nước bin dâng, to ngun nước ngt cho vùng ven bin đ gii quyết tình trng thiếu nước ngt vào mùa khô, phòng chng cháy rng, đc bit trong nhng năm hn hán, góp phn phát trin kinh tế xã hi n đnh ;

- Tăng cường kh năng thoát lũ, tiêu úng, tiêu chua ci to đt phèn ;

- Kết hp phát trin giao thông thy, b trong vùng d án.

Quy mô dự án h thng thy li sông Cái Lớn - Cái Bé (giai đon 1) gm các hng mc công trình :

- Cm công trình cng Cái Ln - Cái Bé, tuyến đê ni 2 cng và ni vi quc l 63 và các cng dưới tuyến đê. tuyến kênh ni 2 sông Cái Ln và sông Cái Bé.

- No vét kênh Thốt Nốt và kênh KH6, sa cha cng, âu Tc Th ; cm công trình b đông kênh Chc Băng và sông Trm ; cng Lương Thế Trân ; cng Ông Đc ; Cng Xo Rô ; cng Ngn Tc Th và trm bơm Tc Th.

Dự kiến tng vn đu tư cho d án (Giai đon 1) là 3.309,5 t đng (tương đươngkhong 150 triu M kim).

Tác động môi trường sông Cái Lớn - Cái Bé : "Đề nghị chủ dự án thực hiện nghiêm túc biện phsap gây ô nhiễm ?

- Báo cáo Tác động môi trường H thng thy li sông Cái Lớn - Cái Bé giai đon 1, do Vin K thut bin trc thc Vin Khỏa hc Thủy li Vit Nam (2018), mt cơ quan trc thuc B Nông nghiệp và phát triển nông thôn, được ghi là mt Báo cáo chưa được thm đnh, phê duyt.

Với mt bn báo cáo Tác động môi trường được ghi là chưa được thm đnh, phê duyt thì đã có ngay mt s nhn đnh khái quát t gii chuyên gia trong nước cũng như hi ngoi cho rng :

- Tác động môi trường dù với b dày ngót 500 trang nhưng rt lan man nhiu s kin còn thiếu sót và không minh bch do b chi phi bi quan đim ca ch đu tư/nhóm li ích, và ch đ nhm bin minh cho s cp thiết ca d án, nên l rõ nhược đim là thiếu tính khỏa hc khách quan, thiếu tính thuyết phc và chưa thc tế

- Mc 01.1.2. S cn thiết phi đu tư d án ch nói chung chung mà thiếu dn chng thc tế hin trng mn-ngt hin nay trong vùng d án đã gây tn tht kinh tế xã hi c th ra sao mà nay phi đi phó và thiếu một tm nhìn chiến lược nht là trong bi cnh nhng "công trình thế k" trước đó đã tht s tht bi như đã dn chng trong phn đu ca bài viết này. Cách viết báo cáo như vy là nhm đ d dàng thông qua cho ch đu tư ch không phi mang tính d báo, cảnh báo đ đưa ra gii pháp gim thiu hoc thay thế t mt con toán so sánh được mt có sc thuyết phc.

- Tác động môi trường, ngoài tính toán rt sơ lược chi phí cho công trình, nhưng không thy có đ cp chi phí hot đng và bo qun, không có ngân qu d trù phòng thiệt hi ri ro. 

- Tác động môi trường không có thm đnh li hi tăng hay gim cho dân bao nhiêu, cho chính quyn bao nhiêu so vi hin trng, và cũng không rà xét các phương án nào khác đ biết đây có là l trình ti ưu tht không ? 

- Phn quan trng nht ca Tác động môi trường là các biện pháp phòng nga, gim thiu ô nhim thì viết rt chung chung chưa đến 3 trang trong các mc 4.1.3.2. Vi nhng gii pháp chung chung như thế, vic áp dng thc hin trong thc tế có ai đm bo hiu qu.

- Với mt d án thủy li có thi gian vn hành tối thiu 50 năm, có khi đến c trăm năm nhưng Tác động môi trường li tp trung ch yếu vào phân tích tác đng ca giai đon chun b và xây dng d án mà li viết sơ sài tác đngca vic vn hành h thng thủy li sông Cái Lớn - Cái Bé sau khi xây dng xong. Quan trng nht Tác động môi trường này li viết rt sơ sài nhng phn ni dung rt cơ bn và quan trng như đánh giá tác đng môi trường nước khi vn hành cng trong các mc 4.1.3.3.4, phn gim thiu tác đng trên môi trường nước, gim thiu ti tài nguyên sinh thái… Vi s sơ sài chung chung như vậy thì không biết s trin khai thc hin thế nào trong thc tế.

Một điu đáng lưu ý là t trang 451 ti trang 456, báo cáo Tác động môi trường liên tc lp đi lp li mt ý quan trng, được cho là ý kiến ca 8 trên trên tng s 39 UBND xã trong phn tham vn cng đng : "đề ngh Ch d án thc hin nghiêm túc bin pháp gây ô nhim" [sic]. Báo cáo Tác động môi trường không đưa ra các văn bn gc trích dn ý kiến chung này, nhưng có th hiu ý kiến "đ ngh Ch d án thc hin nghiêm túc bin pháp gây ô nhim" theo hai hướng :

- Đơn v tư vn lp Tác động môi trường không phân bit được "bin pháp gây ô nhim" và "bin pháp kim soát ô nhim" là hai khái nim hoàn toàn đi nghch nhau. Đây là nhng khái nim sơ đng nht ca nhng hc sinh khi hc v khỏa hc môi trường, l nào nhng đơn v tư vn hàng đu trực thuc B Nông nghiệp và phát triển nông thôn vi mt đi ngũ hùng hu gm c nhng v phó giáo sư, tiến sĩ, thc sĩ, k sư, c nhân li không phân bit được hai khái nim sơ đng y đ đưa vo báo cáo ? Không phi không phân bit được mà là cc kỳ cu th khi viết và đc báo cáo đến đ vô tri.

- Đơn v tư vn lp Tác động môi trường c tình "nhét ch vào ming" các UBND xã đ h đưa ra ý kiến "đ ngh Ch d án thc hin nghiêm túc bin pháp gây ô nhim" và kết qu là có 8 xã trên 39 xã được tham vn đng ý vi tư vn, kết qu là nguyên văn được ghi vào giy trng mc đen Tác động môi trường, nếu đúng như vy thì đây là mt s thiếu trung thc, lp l mà xã hi không th nào chp nhn được. Không nhng không trung thc mà là vô trách nhim mt cách thô bo.

Dù với lý do nào, trong mt bn báo cáo Tác động môi trường vi "đ nghị Ch d án thc hin nghiêm túc bin pháp gây ô nhim"vn có đó khiến người ta không khi nghi ng v hu ý ca nhng người lp báo cáo, ca ch đu tư và c nhng người phê duyt đu tư d án y. Nhìn chung, mc tham vn cng đng viết rt sơ sài nhưng lại đ l sai sót nghiêm trng và gn như vô nghĩa thay vì tìm kiếm ý kiến phn bin đa chiu ca cng đng cư dân vùng d án ngõ hu làm do d án tt hơn lên.

Theo ý kiến các chuyên gia thì : "Tt c nhng kch bn d báo trong chương 3 ca báo cáo Tác động môi trường hoàn toàn mang tính lý thuyết, không vin dn bt kỳ mt công trình đin hình thành công nào ti Vit Nam và thế gii. Nghiên cu báo cáo Tác động môi trường cho thy rng nhóm tư vn đã b qua nhng bài hc nhãn tin v s tht bi đy hi tiếc và không th đo ngược v mặt tự nhiên ca nhng công trình thủy li trước như d án Ngt hỏa Bán đo Cà Mau và Công trình Cng đp Ba Lai đã được đ cp trên. Do vy, có th kết lun rng nhng đánh giá ca báo cáo Tác động môi trường đưa ra không có bin pháp nga tránh vết xe đưa đng bng thêm trầm mình vào ô nhim, không đ cơ s khỏa hc và không th tin cy.

Với mt báo cáo Tác động môi trường còn nhiu thiếu sót như thế thì không th quyết đnh gì c đ khi công mt "Công trình Thế k" có kh năng hủy hoi c mt h sinh thái mong manh không ch ca bán đo Cà Mau và trên toàn h sinh thái ca đồng bằng sông Cửu Long, nh hưởng trc tiếp trên đi sng sn xut sinh kế ca hàng triu cư dân trong vùng quy hoch, trong khi còn bao nhiêu vn đ k thut chưa có gii pháp rt ráo. 

Mt h sinh thái khi đã b hủy hoi thì rt khó sửa cha và không th đo ngược.

cai14

đ d án h thng cng đp chn mn trên Sông Cái Lớn- Sông Cái Bé, s tác đng trên 1/4 din tích toàn đồng bằng sông Cửu Long và nh hưởng ti đi sng hàng triu cư dân trong vùng. [ngun : Ánh Sáng và Cuc Sng]

Những chuyên gia độc lập nói gì về sông Cái Lớn - Cái Bé ?

Để có mt cái nhìn thc tế nht v d án sông Cái Lớn - Cái Bé, tác giả bài viết này tìm đến nhng chuyên gia nông hc, môi trường hc, sinh thái hc ca đồng bằng sông Cửu Long. H là nhng chuyên gia không nhng được ghi nhn trong nước mà còn trên bình din quc tế vì nhng đóng góp cho khỏa hc và cuc sng. Quan trng hơn hết, đa s h những cư dân sinh ra và ln lên t đồng bằng sông Cửu Long, cuc sng ca h gn lin vi vùng đt này khiến h am hiu đồng bằng sông Cửu Long như đường ch tay ca chính h.

Ý kiến giáo sư Võ Tòng Xuân :

Phát biểu của giáo sư Võ Tòng Xuân ngày 16/09/2018 qua một email trao đổi cá nhân

Ngô Thế Vinh viết : Tôi và nhóm Bn Cu Long bên này đang rt quan tâm ti D án Cái Ln Cái Bé mà tôi nh là trước đây, theo giáo sư Võ Tòng Xuân và các nhà nghiên cu đc lp, thì nhng d án chn mn s phá v đi dòng chy t nhiên vn có, gây ra nhiu h ly khôn lường, nht là v môi trường... Trong tình thân, đ ngh Anh Xuân đưa ra mt nhn đnh có tính cp nht (Up to Date) và chi tiết hơn (more specific) v d án Cái Ln Cái Bé đ tôi có th quote mt tiếng nói có uy tín và rt có trng lượng trong mt bài đang viết, trong khi mà các nhóm lợi ích đang khuynh loát tiếng nói ca nhng nhà khỏa hc chân chính...

Giáo sư Võ Tòng Xuân trả lời : Tôi biết anh rt tâm tư mi khi nói đến đồng bằng sông Cửu Long. Qua 40 năm tôi mi đt thêm mt thng li v mt Khỏa hc và Kiến to xã hi bng mt xoay chuyển chính sách nhà nước, nhưng phi nói ngay rng, đây mi ch là bước đu được Th Tướng chp thun đưa vào ngh quyết, nhưng phi cn mt thi gian na mi có thay đi tht s, các B, Ban, Ngành mi chp hành ch trương. Cho nên tôi xin trình bày vi anh một cách tóm tt như thế này :

Từ khi Th tướng Nguyn Xuân Phúc nht trí vi đ ngh mà tôi đã tng nêu 28 năm nay sau khi Vit Nam tr li v trí nhóm 3 quc gia xut khu go ln nht thế gii, Ngh Quyết 120 NQ-CP ca Chính ph đã được ban hành vào tháng 11/2017. Đây là một ngh quyết lch s ca nông nghip đồng bằng sông Cửu Long, vì nó g trói người nông dân thoát khi vòng kim cô phi sn xut lúa muôn đi đ cho cán b nhà nước hoàn thành ch tiêu pháp lnh v sn lượng lúa, mc k nông dân phi chu giá r bèo của sn phm thng dư quá ln này. Bây gi chính sách phát trin thy li ca Vit Nam phi được chuyn đi theo s chuyn hướng ca nông nghip, không th theo mc tiêu cũ đ tiếp tc tăng sn lượng lúa thông qua thâm canh nông nghip mà phi theo mc tiêu cải thin sinh kế ca nông dân thông qua đa dng hỏa cây trng và canh tác tng hp. 

Nh
ưng rt tiếc các nhóm li ích vn bám mc tiêu đu tiên đòi hi phi xây dng h thng thy li quy mô ln, xây dng cng đp ngăn mn, đào kênh dn nước ngt quí hiếm t sông Hu xa tít đ tiếp tc bt dân trng lúa, như D án sông Cái Ln – Cái Bé (sông Cái Lớn - Cái Bé). Nhóm li ích luôn có thế lc mnh, đ được duyt d án thì h mi có ăn, mc k dân trng lúa c nghèo.

Các nhà khỏa học chân chính đã đưa ý kiến đ ngh dng d án sông Cái Lớn - Cái Bé, với nhng lp lun bác b các lý do cn phi thc hin d án. Nhưng lý do quan trng mà các nhà phn bin nói rt ít là dưới ánh sáng ca NQ120 ca Chánh ph, lương thc không còn là mc tiêu chính mà nhà nước đã bt buc mi người thc hin bng mi giá bt k tn phí. Thi thế bây gi không như trước na. Chúng ta dư tha quá nhiu lúa go. Vi k thut lúa go ca chúng ta ngày nay, ch trong vòng 3 tháng là chúng ta có gt v lúa mi. Ti sao nhng người trong nhóm li ích ch nghĩ là phi ngăn mặn đ có th tiếp tc trng lúa mà không thy nhng người chuyên trng lúa c 40 năm nay vn kh vì li tc t lúa quá thp ? Nhóm li tc này mun nhng người trng lúa ca nước ta chu nghèo kh vĩnh vin hay sao ?

Nhng người ch ch trương trng lúa-lúa-lúa qu là nhng người không biết cách làm ăn gì khác ngoài cây lúa. H càng ch trương ch trng lương thc càng bc l s yếu kém trình đ hc thc ca h. Hãy tưởng tượng nếu Malaixia hoc Singapo ch ch trương sn xut lương thc thì chc h không đng hàng đu quc gia giàu có nht ASEAN. Hoc xa xa bên kia tri tây, nếu Thy Sĩ cũng ch trương t túc lương thc thì chc h không bao gi đng đu bng các quc gia giàu có ca Châu Âu.

Mặt khác, các chuyên gia thủy li nước ta dư sc biến nhng cơ s vt cht thy li hin có ca vùng ngp sâu ca đồng bằng sông Cửu Long cho cây trng phi lúa, đc bit là nuôi trng thy sn nước l ven bin vùng. Quí v không nên chy theo đuôi các nhà qun lý ch biết có cây lúa, mà nên giúp dân có điều kin sn xut cây trng khác, hoc vt nuôi có giá tr cao, đ h sm làm giàu. Vn đ kế tiếp là gn kết vi các doanh nghip tài gii, có đu ra n đnh đ tiêu th sn phm ca nông dân.

[Hết trích dn trao đi cá nhân giữa giáo sư Võ Tòng Xuân và Ngô Thế Vinh, qua mt eMail 16/09/2018]

Tưởng cũng cn nên nói thêm : Giáo sư Võ Tòng Xuân được biết đến như mt nhà nông hc sut mt đi lăn ln vi cây lúa nơi đồng bằng sông Cửu Long t trước 1975 cho ti nay, ông được các nhà nông hc Tây phương gi tên là Dr. Rice (tiến sĩ Lúa go), do công lao hướng dn nông dân Min Tây phát trin đi trà cây lúa Thn Nông HYV (High Yield Variety) trên khp đồng bằng sông Cửu Long, đưa Vit Nam lên hàng th hai xut cng go [ch sau Thái Lan] đi khp thế gii. Nhưng cũng chính ông, từ 28 năm nay đã rt can đm và thc thi yêu cu chuyn đi canh tác, g trói người nông dân thoát khi vòng kim cô phi sn xut lúa muôn đi vi giá r bèo do thng dư quá ln này. Ông là mt trong nhng tiếng nói uy tín và rt có trng lượng cho s ra đời ca Ngh Quyết 120 NQ-CP ca Chính ph đã được ban hành vào tháng 11/2017.

Ý kiến giáo sư Nguyn Ngc Trân : 

Là một thành viên lâu năm Hi đng Chính sách Khỏa hc và Công ngh quc gia qua nhiu nhim kỳ chính ph, ông là người Min Tây được sinh ra trên một cù lao nm gia sông Tin huyn Ch Mi tnh An Giang, ông có nhng công trình nghiên cu v sông Mekong và đồng bằng sông Cửu Long qua nhng "Điu tra Cơ bn Tng hp vùng đồng bằng sông Cửu Long".

Đối vi vi công trình sông Cái Lớn - Cái Bé, giáo sư Nguyn Ngc Trân nêu câu hi : 

"Chúng ta đã trin khai dự án ngt hỏa bán đo Cà Mau, d án cng đp Ba Lai Bến Tre đến nay ti sao không thành công ? Trước khi trin khai các d án mi phi tr li câu hi vì sao các d án cũ không thành công". Nhưng vn không có câu tr li t B Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 

Giáo sư Nguyễn Ngc Trân nhn đnh : "thiếu nước ngt ch là hin tượng, phi tìm nguyên nhân đúng thì mi có gii pháp đúng". 

"Chúng ta đang sng trên mt vùng mà h sinh thái rt đa dng nhưng chúng ta đang đơn gin nó. T rt nhiu sn vt t nhiên chúng ta gom li ch còn cây lúa và con tôm. Ta đang nghèo hỏa môi trường và h sinh thái ca chúng ta. Da trên tinh thn Ngh quyết 120, tôi cho rng cn cân nhc tht k, khách quan và khỏa hc. Nên có hi tho v bin pháp phi công trình trước khi đưa ra quyết đnh cho một gii pháp công trình".

N
i dung ca báo cáo ch yếu là đánh giá tác đng lên môi trường ca vic chun b và trin khai thc hin d án. Còn nhng chương khác hu hết là t "ct và dán" (copy & paste) t các báo cáo Nghiên cu kh thi.
Tron
g khi đó, chúng tôi chờ đi báo cáo đánh giá tác đng lên môi trường nếu d án hoàn thành và đi vào vn hành. Bi có như vy vic thm đnh d án (báo cáo Nghiên cứu khả thi) mi mang đy đ ý nghĩa trước khi d án được phê duyt đ thc hin. 

Vn theo quan đim ca giáo sư Nguyễn Ngc Trân :

"Không nên đp đp đ ngăn mn, l. Cn có nhìn nhn đúng đn đ tránh nhng quan nim sai lm v tác đng ca biến đi khí hu, dn đến vic đnh hướng các bin pháp ng phó không phù hp và không hiu qu. C th, đây là d án v thy lợi trên sông Cái Lớn và Cái Bé rt d gây ô nhim môi trường cho c vùng đồng bằng sông Cửu Long do không có s trao đi dòng chy vi bên ngoài. Các tnh vùng ven bin cũng nên xem nước mn, l là mt dng ngun tài nguyên li thế và không nên đp đp đ ngăn li" (3).

Ý kiến tiến sĩ Lê Anh Tun, Phó Vin trưởng Vin Nghiên cu Biến đi Khí hu, Đại học Cn Thơ : 

"Đáng tiếc thay, hàng chc năm gn đây, vi tư duy đy mnh sn xut lương thc, ch yếu là lúa, không coi nước mn cũng là tài nguyên nên đã hình thành nhiu d án "nghch thiên" nhưp đp chn dòng", "ngăn mn gi ngt". Hàng ngàn t đng đ ra đ làm các công trình bê tông như cng, đp, kè cc nhm chn dòng sông ngay trước ca bin… Các dòng sông b đóng kín sau mùa mưa đ gi li nước ngt khiến thy triu t bin không vào ni đng được : nhiu mng cây rng ven bin b suy kit mà chết dn, st l ven biển gia tăng. Còn phía trong đng thì dòng sông biến thành các h cha, nước b cm tù khiến nhanh chóng b ô nhim, hôi thi. Lc bình và nhiu loi to lc phát trin, ghe tàu đi li rt khó khăn, chm chp và tn kém. Nhiu nơi nông dân buc phi dùng thuốc đc hỏa hc đ tiêu dit lc bình khiến ô nhim sông rch thêm trm trng…

Nhiu bài hc thc tế cho thy, t ngàn đi nay, thiên nhiên đã vn to cho sông nước, đt đai, cây trng, con người nhng mi ràng buc hài hỏa và quan h có tính hu cơ. Việc đưa công trình làm đo ln quy lut ca to hỏa có th to ra mt s li nhun nào đó, mang tính ngn hn nhưng v dài hn, cái hi v môi trường, sinh thái, xã hi ngày càng ln và dn dn vượt cao hơn cái li, khi đó kinh tế nông nghip cũng dn dần xuống dc"… (4).

Ý kiến tiến sĩ Dương Văn Ni, người có hơn 30 năm kinh nghim ging dy Khỏa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên ĐH Cn Thơ

Phát biểu ti hi ngh v d án Thủy li sông Cái Lớn - Cái Bé giai đon 1 t chc Kiên Giang ngày 07/09/2018, tiến sĩ Dương Văn Ni cho rng đi vi vùng Bán đo Cà Mau, hai sn phm ch lc ca vùng là lúa và tôm, nhưng đây li là hai đi tượng mâu thun vi nhau v ngun nước. "Con tôm cn đ mn trên 4 phn ngàn, còn cây lúa dưới 4 phn ngàn. Nước thi rung tôm làm chết lúa và nước thi ruộng lúa có nhiu thuc sâu cũng làm chết con tôm", ông dn chng.

Theo tiến sĩ Dương Văn Ni, vào năm 1990, ông mang mt b ging lúa cao sn ca Vin nghiên cu lúa quc tế (IRRI) trình din ti huyn Đm Dơi (Cà Mau). Lúc đó, người dân, chính quyn rt hào hng chuyện đào kênh đp đê đ gi ngt. Thế nhưng, 4 năm sau, chính nhng người dân đi đp đê đó li đi phá đê đ nuôi tôm.

"Tôi nói đ thy cái vn đ khu vc này thiếu đa dng cây trng vt nuôi, ch không phi mâu thun mn ngt", ông cho biết.

"Nếu không nhìn ra vấn đ ca vùng là thiếu đa dng cây trng vt nuôi, thì vùng này s mãi loay hoay vi các công trình. Khi đó, chính quyn đa phương vi trách nhim được nhà nước giao gi gìn công trình xã hi s xem người dân như nhng người phá hoi, trong khi người dân nhìn chính quyn như là người cn tr cơ hi làm giàu ca h (4). 

Ý kiến Thạc sĩ Nguyn Hu Thin, người sinh ra và ln lên t đồng bằng sông Cửu Long, tt nghip Đại học Wisconsin Hỏa Kỳ, chuyên gia đc lp v sinh thái

Với nhiu năm trăn tr vi h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long, phát biểu ti bui tham vn ý kiến chuyên gia v xây dng d án thy li sông Cái Lớn - Cái Bé được t chc ti Thành phố Cn Thơ ngày 28/05/2018, ông Nguyn Hu Thin đã nhn mnh rng, vic đu tư xây dng h thng thy li này là không cn thiết.

Phân tích 4 lun đim trong bản báo cáo đánh giá tác đng môi trường Tác động môi trường ca D án sông Cái Lớn - Cái Bé, ông Thin khng đnh là tính cn thiết và cp bách phi đu tư d án sông Cái Lớn - Cái Bé là không có tính thuyết phc, vn theo ông Thin : 

Lun đim (1) được nêu ra xut phát tình trng khô hn ca mùa khô năm 2016. Thế nhưng, theo ông Thin, đây là mt s kin cc đoan 90 năm mi có mt ln, không phi là xu hướng chung ca đồng bằng sông Cửu Long, nên không th căn c vào yếu t cc đoan đó đ khng đnh cn thiết phi đu tư d án nêu trên.

Lun đim (2) được vin dn là nguy cơ nước bin dâng. Ông Thin cho rng, đây là lun đim thiếu căn c, không đúng vi thc tế ca đồng bằng sông Cửu Long, tc kh năng nước bin dâng đến năm 2100 ch khong 53 cm, ch không phi là 1 mét như nhng kch bn được đưa ra trước đó.

"Vì vy, đng ly chuyn nước bin dâng đ hù da", ông nói và cho biết st lún đt mi là vn đ đáng lo hơn do s dng nước ngm vì sông ngòi b hy hoi, trong khi lượng phân bón, thuc tr sâu s dng quá nhiu cho nn nông nghip và do đp đp.

Lun đim (3) được đưa ra để xây dựng h thng thy li Cái Ln - Cái Bé khi nói đồng bằng sông Cửu Long gánh trng trách đm bo an ninh lương thc, theo ông Thin là không đúng vì nói năm khô hn 2016 nói rng an ninh lương thc b đe da, nhưng năm đó Vit Nam vn xut khu hơn 4,8 triu tn go, còn dư c chc triu tn lúa, thì rõ ràng an ninh lương thc không h b đe da.

Lun đim (4) được đưa ra khi nói nguy cơ cn kit ngun nước ngt đồng bằng sông Cửu Long do tác đng ca thượng ngun. Ông Thin cho rng đp thy đin không làm hết nước, mà ch có tác đng đến phù sa và thy sn.

Cũng theo ông Thin, vic xây dng h thng thy li Cái Ln - Cái Bé có th đy quy hoch tích hp ca B Kế hoch và đu tư rơi vào thế "tht th chiến lược" nhm hướng ti phát trin theo hướng "thun thiên", theo tinh thần Ngh quyết 120 ca Chính ph v phát trin bn vng đồng bằng sông Cửu Long thích ng biến đi khí hu (7).

Ý kiến kỹ sư Phm Phan Long, kỹ sư chuyên nghiệp (Professional Engineer) từ Viet Ecology Foundation 

Chúng tôi chia sẻ vi dân cư đồng bằng sông Cửu Long và c nước mi quan ngi ca chúng tôi v d án Thy li ngăn mn trên sông Cái Lớn và Cái Bé vi li kêu gi lp tc hủy b hay ít nht ngng ngay d án này đ có thi gian đánh giá thn trng hơn, rút kinh nghim t nhng công trình thủy litn kém đy hi tiếc trước đây đã liên tiếp gây ra thm trng trên đng bng này.Những công trình trước cũng đu có nhng mc đích viết ra hay như thế nhưng toàn tht bi sau nhng thành qu nht thi. 

Công trình ngt hỏa bán đo Cà Mau đã gây tranh chp gay gt ngt mn và phi phá b. Công trình cng ngăn mn Ba Lai đã không ngt hỏa mà khiến sông Ba Lai ngưng chy biến thành h, tích lũy ô nhim và nước còn mn hơn xưa. Công trình đê bao Đng Tháp Mười, T Giác Long Xuyên không nhng làm cho hai lòng cho b tù đng ô nhim mà còn làm mt hai vùng trũng cha nước ngt thiên nhiên hng năm cung cp bù đp nước ngt cho đng bng trong mùa khô.

Những công trình đó khiến đng bng cho dù vn bao ph bng mt nước mênh mông nhưng không còn nước sch có th sinh hot hay canh tác được. Dân phi tn dng ngun nước ngm khiến đt lún nhanh gấp chc ln bin dâng do biến đi khí hu. Nhng kinh nghim xót xa này không h được B Nông nghiệp và phát triển nông thôn rút ta, rõ ràng vn nn ln trên toàn đng bng hin nay là ô nhim ngun nước chính vì các công trình thy li hoch đnh phi lý đã gây ra. Ô nhim phi được xem là vn nn ln mà mi công trình phi phi bo đm không cho xy ra. Công trình Cái Ln Cái Bé s đy đồng bằng sông Cửu Long lao sâu hơn vào ao tù thm trng ô nhim không khác nhng công trình thủy hi trước đây nhưng vi mt quy mô ln hơn.

Một ln na, chúng tôi kêu gọi lp tc hủy b d án này và thay vì tranh chp vi thiên nhiên nhiên vi các công trình ct sông ngăn bin, hãy khiêm nhường tìm nhng li gii thun thiên nhiên, tìm bn vng tim n trong cân bng sinh thái, tương tác t nhiên gia sông vi bin, vì người có th thích nghi sng vi lũ, phèn, ngt, l hay mn nhưng không th sng vi ô nhim. Chúng tôi cho rng nếu chưa kim soát ô nhim phc hi phm cht ngun nước và sa li các công trình trước thì không có lý do gì đu tư đ chuc thêm thm trạng chưa yên.

Nói không với dự án sông Cái Lớn - Cái Bé

Đ thay kết lun, mt ln na người viết gi ti Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc, B trưởng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nguyn Xuân Cường, vn câu trích dn và cũng là bài hc đu tiên ca mt sinh viên vào hc Y khỏa : Trước hết là không gây hi (Primum Non Nocere/First do no harm). Mi kế hoch vi vã, thiếu thi gian cho mt đánh giá tác đng môi trường có tính khách quan, vi tn phí hàng ngàn t đng có th gây hi cho toàn h sinh thái vn đã quá mong manh ca mt vùng Châu thổ mà trước đây đã tng được đánh giá là phong phú và giàu có nht trên hành tinh này.

Như mt nhc nh và nhn mnh, người viết ghi nhn li nơi đây mt đ ngh c th vi Th Tướng chánh ph kiến to Nguyn Xuân Phúc : hãy cho ngưng ngay D án xây hệ thng cng đp Sông Cái Ln - Sông Cái Bé, hãy dùng ngân sách 3.300 t d trù cho d án đ thành lp ngay mt nhóm nghiên cu Tác động môi trường đc lp [có th bao gm c các chuyên gia Hỏa Lan, h đã có kinh nghim và có công ln thc hin mt s chương trình kho sát cơ bn cho đồng bằng sông Cửu Long], đ đi tìm và phác tho các gii pháp phi công trình (non-structural adaptation measures) đ thích nghi và chung sng mt cách ti ưu vi c ba vùng sinh thái : ngt-l-mn ca đồng bằng sông Cửu Long trong bi cnh din tiến ca Biến đi Khí hu toàn cầu. Đó mi đích thc là tinh thần Nghị quyết 120 về đồng bằng sông Cửu Long [17/11/2017] trong đó Thủ tướng Chính ph đã nhấn mạnh theo nguyên tắc : "thuận thiên, tôn trọng quy luật tự nhiên, tránh can thiệp thô bạo vào thiên nhiên" (2).

Hướng tới những biện pháp phi công trình

Trong 40 năm qua, nhiu bin pháp công trình (structural measures) ln đã được đem ra th nghim trên khp đồng bằng sông Cửu Long như : đp đê ngăn lũ, xây dng đê kè đ gim sóng hay chuyn hướng dòng chy, xây dng h thng cng chăn mn… Đã chng tỏ mt điu : không th dùng nhng bin pháp thô bo can thip vào thiên nhiên, li ích nếu có thì rt ngn hn trong khi hu qu tác hi thì lâu dài, rt khó sa cha trên toàn h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long.

Từ nhng bài hc tht bi y, các nhà khỏa hc môi trường đã khiêm tốn hơn khi chn các gii pháp chung sng vi m thiên nhiên (mother nature) vn bao dung nhưng cũng vô cùng khc nghit. 

Trước nhng nan đ, mn ngt, thay đi khí hu, nước bin dâng không phi bây gi mi có nơi đồng bằng sông Cửu Long mà nhiu ít đã cót thu hoang sơ, và con người t bao giđã biết thích nghi sng hài hỏa vi thiên nhiên, dn dà nếp sng y đã to ra mt nn văn hỏa sông nước, ngay c khi mà nn khỏa hc k thut phát trin, gii pháp chng lim thiên nhiên (mother nature) vn là mt chn la thiếu khôn ngoan và không cân sc, do đó đã đến lúc các nhà khỏa hc môi trường thc thi đã có khuynh hướng đi tìm các "bin pháp phi công trình" chung sng và thích nghi vi thiên nhiên là ch yếu. 

Thế nào là các bin pháp phi công trình (non-structural adaptation measures) : đó là không chọn xây nhng công trình ln c đnh vĩnh cu đ đi phó vi mt h sinh thái không ngng chuyn đng : tính c đnh ca các công trình đã chng t li thi trong mt môi trường sng không ngng đi thay. Và trong sut lịch s phát trin ca đồng bằng sông Cửu Long, người nông dân và ngư dân vn đã biết sng thích nghi đ vn tn ti và phát trin mà không gây ô nhim tn hi cho môi sinh và vt kitngun tài nguyên thiên nhiên.

Những ví d

- chưa có nha khí tượng, nhưng qua kinh nghiệm tích luỹ, người nông dân đã biết d báo thi tiết, nng mưa khá chính xác và hiu qu ;

- chưa có nha đa cht, nhưng h đã biết đánh giá các vùng th nhưỡng, đ chn đúng loi cây trng, không ch có cây lúa h biết đa canh đ gi màu cho đt ;

- chưa có nha thủy văn, h đã biết chn ging, nuôi trng thủy sn phù hp sinh cnh : mn ngt l theo vùng.

Vi hin trng môi trường suy thoái trm trng như hin nay, điu mà nhà nước cn quan tâm giúp h :

- giúp h được sng tr li vi mt môi trường không ô nhim đang đu đc h như hin nay : m ca các cng đp cho các dòng sông được chy ;

- vi sông chy và thủy triu là nhng đng lc làm thanh sch và ty ra môi trường tích lu như hin nay ;

- vi các nhà máy xây dng và hot đng ven sông như nhà máy giy Lee & Man, các nhà máy điện than đa phn t Trung Quốc phi được giám sát cht ch v x lý các ngun nước và cht thi ;

- nâng cao ý thc cng đng v bo v môi trường : to cho h các tin dng gia cư ti thiu như nhà v sinh, nơi x lý rác thay vì thi hết xung sông như hin nay ;

- v tng th, nên có quy hoch các khu cư dân hp lý, thiết lp qu d phòng như mt hình thc bo him ca nhà nước đ tài tr khi cư dân b thit hi trong giai đon thay đi khí hu cc đoan như thi đim 2016 ;

- vi mt môi trường dn dà được ty ra thanh sch, ngun nước lênh láng tr li s dng được, gim nhu cu khai thác tng nước ngm, gim đ st lún mười ln nhanh hơn nước bin dâng như hin nay. ;

- phc hi nn văn minh "nhng chiếc lu", khuyến khích dân chúng d tr ngun nước mưa nước ung dùng cho mùa khô hn ;

- mt chng mc nào đó, chúng ta ch đng kim soát và c chp nhn phn nào tn tht do biến đi khí hu nhưng phi biết nói không nhng công trình tn kém và mang tính t hủy hoi như hin nay.

Tiến sĩ Lê Anh Tuấn t Đại học Cần Thơ đã nói rt rõ v "Gii pháp phi công trình" trong s dng tài nguyên đồng bằng sông Cửu Long vi nhn mnh là cn din dch khéo léo linh hot : đó là nhng phương cách "mm" nh ưu đim chi phí r, d thc hin, thiên v bo v, ci thin môi trường, thun thiên, bảo tn tính đa dng sinh hc, mc du phi tn nhiu thi gian mi thy hiu qu ca nó.

Tìm ra các sinh kế tương thích vi h sinh thái và điu kin t nhiên : ví d mùa mưa trng lúa, mùa nng nuôi tôm, nuôi cá nước mn, nước l, t chc du lch sinh thái - tìm hiểu văn hỏa bn đa, phát trin khai thác, chế biến các li thế cây, con tng vùng min (như trng sen, chế biến sen, dt la t si sen, ... hoc mt s loi cây ưu thế), phát trin năng lượng tái to...

Ưu tiên "phi công trình" không có nghĩa là bài bác "công trình" mà cần có s phi hp hài hòa, ch phát trin công trình khi nào tht s cn thiết, nên nghĩ làm các công trình nh trước khi có nhng cân nhc công trình ln hơn.

Tiến sĩ Lê Anh Tuấn thuc Đại học Cn Thơ đã chn khu vc lúa-sen-cá-du lch sinh thái ở Đng Tháp như mt đin hình v gii pháp "phi công trình", vi minh hỏa rt d hiu vi người nông dân : 

cai15

Vẫn những dự án sai lầm từ hệ thống

n 40 năm sau 1975, như mt chui sai lm t h thng, nhà nước cộng sản Việt Nam đã thiết lp vi vã nhiu d án trng đim rt tn kém vi tham vng nhm "ci to" đồng bằng sông Cửu Long, đa phn là can thip thô bo gây tác hi trên h sinh thái mong manh ca c mt vùng Châu th. Do tính cục b, thiếu sót trong Đánh giá Tác đng Môi trường Chiến lược (SEA - Strategic Environment Assessment) ca toàn đồng bằng sông Cửu Long, ch vi nhng "nghiên cu mnh danh là khỏa hc" nhưng theo phong cách : làm nhanh ăn nhanh ; ch yếu b chi phi bi các nhóm lợi ích các chủ đu tư, ri đem chính mng sng và kế sinh nhai người dân ra đánh bc, bt chp ý kiến ca h, đng thi trn áp các phn bin và gt b mi khuyến cáo ca các chuyên gia kinh nghim có thm quyn. 

Nh
ưng vn không thiếu nhng nhà hot đng môi sinh độc lp can đm và bn b ct lên tiếng nói ca lương tri. H hướng ti mc tiêu ti hu là bo v c mt vùng Châu th vi 18 triu cư dân, nhm gim thiu nhng tác hi lâu dài trên ngun tài nguyên ca đt nước và ca các thế h tương lai. 

Vi Dự án sông Cái Lớn - Cái Bé được mnh danh là "công trình thế k", các chuyên gia đc lp đã lên tiếng cn l ri, nói chung là tình hình khá bi quan : do cái xung lc (momentum) ca D án sông Cái Lớn - Cái Bé quá ln, nhóm li ích và gii ch đu tư thì quá mnh rt khó mà dng li được. Nhưng cũng chính đây mi là bước th thách gia "nói và làm" ca Chính ph Kiến to Nguyn Xuân Phúc. Và nếu như D án sông Cái Lớn - Cái Bé vn c tiến hành, thì Ngh quyết 120/NQ/CP ca Chính ph v phát trin bn vng đồng bằng sông Cửu Long thích ng vi biến đi khí hu do Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc ban hành ngày 17/11/2017 hoàn toàn rơi vào thế "tht th chiến lược" – nói theo ngôn t rt tượng hình ca nhà nghiên cu môi trường đc lp Nguyn Hu Thin.

California 30/09/2018

Ngô Thế Vinh

Nguồn : VOA, 03/10/2018

Tham khảo :

(1) D án H thng Thủy li Cái Ln – Cái Bé Giai đoạn 1. Đa đim xây dng tnh Kiên Giang. Báo cáo đánh giá tác đng môi trường. B Nông Nghip và Phát trin Nông thôn (Bn báo cáo chưa hoàn thin, chưa được thm đnh phê duyt).

(2) Đồng bằng sông Cửu Long và Nhng bước phát trin t hủy hoi 1975-2018, Ngô Thế Vinh, Vit Ecology Foundation 04/2018 (http://vietecology.org/Article/Article/299)

(3) Dự án thy li Cái Ln - Cái Bé Kiên Giang : Đng làm mt đi li thế tài nguyên, Người Lao Động, Đ04/06/18 (https://baomoi.com/du-an-thuy-loi-cai-lon-cai-be-o-kien-giang-dung-lam-mat-di-loi-the-tai-nguyen/c/26277343.epi)

(4) Lại cãi nhau vi D án Thủy li Cái Ln - Cái Bé. Trung Chánh, Thi báo Kinh tế Sài Gòn Online, 07/09/2018 (https://www.thesaigontimes.vn/278260/lai-cai-nhau-voi-dai-du-an-thuy-loi-cai-lon--cai-be.html)


(5) Xin đừ
ng bóp c Đt và Nước, Lê Anh Tun, Đi hc Cn Thơ, SaigonTimes 14/09/2018 (https://www.thesaigontimes.vn/278468/xin-dung-bop-co-dat-va-nuoc-.html)


(6) Đánh giá các H
thng ngăn mn vùng ven biên Châu th Cu Long & D án Thủy Li sông Cái Ln – Cái Bé (Bản tho ngày 06/9/2018) Nhóm nghiên cu : Lê Anh Tun, Nguyn Hu Thin, Dương Văn Ni, Nguyn Hng Tín, Đng Kiu Nhân (http://vietecology.org/Article/Article/314)

(7) Dự án Cái Ln-Cái Bé : Lý do Không th Phê duyt. giáo sư Nguyn Ngc Trân, Đt Vit Din đàn Trí thức 12/09/2018  (http://baodatviet.vn/dien-dan-tri-thuc/du-an-cai-lon-cai-be-ly-do-khong-the-phe-duyet-3365429/)

(8) Chuyên gia : Không cần thiết phi xây dng d án thy li Cái Ln - Cái Bé, Thi báo Kinh tế Saigon Online, Trung Chánh 28/05/2018 (https://www.thesaigontimes.vn/273170/chuyen-gia-khong-can-thiet-phai-xay-dung-du-an-thuy-loi-cai-lon--cai-be-.html)


(9) Dự
án thy li Cái Ln - Cái Bé : Quá nhiu lo ngi, Nguyn Hu Thin, Báo Đt Mi (http://baodatviet.vn/dien-dan-tri-thuc/du-an-thuy-loi-cai-lon--cai-be-qua-nhieu-lo-ngai-3365385/)

Published in Văn hóa

Gửi Nhóm bn Cu Long
để
tưởng nh Mai Chng
điêu khắ
c gia tượng đài Bông Lúa 1970

dbscl13

Điêu khắc gia Mai Chng đng bên công trình tượng đài Bông Lúa thc hin bng đng lá, cao hơn 16 m đang xây ct tại tnh Long Xuyên đng bng sông Cu Long ; toàn cnh pho tượng Bông Lúa ti Công viên Trưng Vương tnh Long Xuyên 1970 [ngun : sưu tp Dương Văn Chung, Thatsonchaudoc.com]

Primum Non Nocere

Trước hết không gây hi

dbscl2

Đồng bng sông Cu Long với b bin ngày đêm b st l và sói mòn. [photo by Phm Phan Long & Ngô Thế Vinh]

Tới Cửa Trần Đề mút cuối Sông Hậu

Từ con Kênh Vĩnh Tế biên gii Vit Miên ti Ca Trn Đ, có th nói chúng tôi đã đi gn sut chiu dài con Sông Hu.

Nguy cơ ri lon dòng chy h lưu là có tht và có th nhìn t thượng ngun. Nhìn v Phương Bc, t hơn hai thp niên qua, người viết không ngng báo đng v nhng mi nguy cơ tích lũy không th đo ngược t phía thượng ngun do nn phá trng nhng khu rng mưa nhit đi (rainforest), ri nhng khu rng lũ (flooded forest) quanh Bin H, ti kế hoch phá đá phá các ghnh thác (Mekong rapids blasting project) khai thông m rng dòng sông Mekong đ cho tàu bè ca Trung Quc vn chuyn hàng hóa tràn xung các quốc gia h lưu, cùng vi nh hưởng lâu dài là nhng con đp bc thm khng l Vân Nam, tiếp đến là chui 12 d án đp dòng chính h lưu Lào và Cam Bt vi hu qu gây ri lon dòng chy, mt ngun cát ngun phù sa nơi các h cha, vi thi gian có th đưa ti mt tiến trình đo ngược, mt đng bng sông Cu Long còn non tr có th t t tan rã.

Trung Quốc đang khống chế không ch Bin Đông mà còn trên toàn lưu vc sông Mekong, Vit Nam là mt quc gia cui ngun, gii cm quyn Việt Nam thì l thuc v chính tr vào Trung Quc và do đó hoàn toàn b đng. Cho dù Vit Nam thnh thong có lên tiếng phn đi yếu t nhưng thực tế không có chiến lược gì c th và hu như không làm được gì đ bo v s sng còn ca hơn 17 triu cư dân đng bng sông Cu Long và cũng là va lúa ca c nước. Đó là mt s tht.

Quá trình tự hủy xy ra ngay ti đng bng sông Cu Long. Lòng sông không ngng b no vét đ ly cát. Diện tích rng tràm rng đước tiếp tc b phá và thu hp. Khai thác vô hn các tng nước ngm. Thêm vào đó là nhng d án trng đim ca nhà nước được c suý là đ"cải to" đồng bng sông Cu Long từ sau 1975, nhưng đã gây tác hi nhiu hơn. Đó là nhng hủy hoi mang tính tích lũy.

dbscl4

600 km bờ sông các tnh Min Tây đang b st l ; hình trái, Sông Hu tnh An Giang vi nhiu khúc b sông b st l do nhiu yếu t nhân tai : mt lượng phù sa do h cha nơi nhng con đp thủy đin thượng ngun, nn phá rừng, no vét lòng sông khp nơi đ khai thác cát. [photo by AX, VnExpress 15/05/2017]

Hậu qu nhãn tin là b sông, b bin không ngng b st l, đt lún nhanh hơn bin dâng, nn nhim mn trm trng hơn và rõ ràng là ngun tài nguyên thiên nhiên ca c mt vùng đt mi vn được ưu đãi thì nay c nghèo dn đi. Kết lun d dàng nhất để rũ b mi trách nhim là đ li cho Mẹ thiên nhiên, cho Biến đi khí hnhưng không th không k ti mt chui hu qu tích lũy ca nhng yếu t nhân tai, do chính con người gây ra vi s th đng ca gii cm quyn.

Dọc b bin đng bng sông Cu Long cũng ngày đêm âm thm b xói mòn (beach erosion) ; so vi st l ven sông, tình trng st l ven bin trm trng hơn nhiu. Mt dãy nhà b đ sp xung sông được báo chí và dân chúng quan tâm nhiu hơn nng st l ven bin là mt cái chết chm và rt âm thm

Qua Cù lao Dung

Gần ti Bin Đông, gp Cù lao Dung, Sông Hu chia làm hai nhánh : hu ngn chy ra ca Trn Đ (trước đây còn có tên gi là Trn Di) thuc tnh Sóc Trăng ; t ngn chy ra cửa Đnh An thuc tnh Trà Vinh. gia hai ca Trn Đ và Đnh An là ca Ba Thc rt nh đã b phù sa vùi lp t trăm năm trước.

Cu Long chín ca : 9, thc tế ch có Bát Long : 8, nay thêm ca Ba Lai ca Sông Tin b bNông nghiệp và phát trin nông thôn xây cống đp chn mn bít kín, ch còn là Tht Long : 7.

dbscl8

Cửu Long chín Ca hai Dòng, nay ch còn by Ca : Sông Hu ba ca nay còn hai : (1) ca Trn Đ, (2) ca Đnh An, ca Ba Thc (Bassac) đã b lp. Sông Tiền sáu ca nay còn năm : (3) ca Cung Hu, (4) ca C Chiên, (5) ca Hàm Luông (ca Ba Lai đã b đp đp làm cng chn mn t năm 2000), (6) ca Đi, (7) ca Tiu. [ngun : bn đ Dragon-CTU vi ghi chú ca Ngô Thế Vinh, CLCD BĐDS p.360]

Cù Lao Dung là một trong nhng cù lao ln trên Sông Hu, nm gia 2 tnh Sóc Trăng và Trà Vinh. Cù Lao Dung là một huyn thuc tnh Sóc Trăng, diện tích 24.944 hecta vi dân s khong 63.000 người [62.931 người theo thng kê 2009]. Phía Đông và Bc giáp tnh Trà Vinh ; phía Tây giáp huyn Long Phú tnh Sóc Trăng ; phía Nam giáp Biển Đông. [Hình 5b]

dbscl9

Cù lao Dung chia Sông Hậu ra làm hai nhánh : nhánh hu ngn chy ra ca Trn Đ, nhánh t ngn chy ra ca Đnh An. [nguồn : Wikipedia, thêm ghi chú ca người viết].

Nếu t bn đ Google bung ra, chúng ta s thy có rt nhiu cù lao ln nh trên hai con Sông Tin và Sông Hu. Nói chung, đt cù lao là do phù sa bi đp nên phì nhiêu, rất thích hp cho các loi cây trái. Cư dân sng trên đt cù lao, qua nhiu thế h, được thiên nhiên ưu đãi phi nói sung túc nếu không mun nói là giàu có.

Do là một cù lao rt ln và tri dài trên Sông Hu, na cui Cù lao Dung tiếp cn vi Bin Đông nên được hưởng c hai chế đ thủy văn và thủy sn nước mn và nước ngt theo mùa.

Qua kênh Quan Chánh Bố

Kênh Quan Chánh Bố nguyên là mt kênh đào thuc huyn Duyên Hi tnh Trà Vinh. Mt đu kênh ni vi Sông Hu xã Đnh An (Trà Cú). Con kênh chy dc theo ranh gii huyn Duyên Hi và Trà Cú phía bc Quc l 53, và đ ra Bin Đông. Nguyên thủy, con Kênh Quan Chánh B được đào t thế k 19 [thi gian 1837 - 1838] đ dn nước t Sông Hu vào ra mn vùng đng ly Láng St, công trình đào kênh thi đó do Quan Chánh B Trn Trung Tiên đm trách.

Sang thập niên đu ca thế k 21, [năm 2009], Bộ Giao thông vận tải dưới thi b trưởng H Nghĩa Dũng, người Đà Nng (nhim kỳ 06/2006 - 08/2011) trin khai mt d án no vét con Kênh Quan Chánh B nhm to mt thủy l t bin đi vào Sông Hu ti giang cng Cn Thơ thay cho luồng đi qua ca Định An, vin lý do cửa Đnh An bị nhiu phù sa bi đp khiến các con tàu trng ti ln có nguy cơ mc cn khi đi vào Sông Hu [sic].

dbscl10

Dự án luồng Kênh Quan Chánh B vi mc đu tư ban đu lên ti 9,781 t đng, t ngày đi vào giai đon vn hành th nghim đang là ngun cơn thng kh ca cư dân đang sng hai bên b con kênh. [ngun : tài liu ca B Giao thông vận tải]

Với kế hoch m rng và vét sâu theo sut chiu dài 19,2 km con Kênh Quan Chánh B tính t ch ni vi Sông Hu đến xã Long Khánh ; đng thi, khai m thêm mt khúc kênh mi có tên gi là Kênh Tt dài 8,2 km được ni phn cui đon m rng con Kênh Quan Chánh Bố qua xã Đông Hi thông ra ti bin và thêm đon kênh bin dài 7 km. Nếu k c đon Sông Hu dài 12,1 km luồng Kênh Quan Chánh B có tng chiu dài là 46,5 km.

Dự án luồng Kênh Quan Chánh B vi mc đu tư ban đu lên ti 9.781 t đng, được khoe đây là "con kênh đào Panama của Vit Nam", một so sánh rt khiên cưỡng. Kênh Panama có tm vóc thế gii và là mt con kênh chiến lược ct ngang eo đt Panama Trung M ni lin hai bin ln là Đi Tây Dương vi Thái Bình Dương, thay vì phi vòng qua Mũi Sừng (Cape Horn) đim cc nam ca Nam M, vi rút ngn hơn na khong cách đường bin, như tàu bè đi t New York ch phi vượt qua 9.500 km đ ti San Francisco thay vì 22.500 km nếu không qua kênh đào Panama.

Cũng giống như các d án trng đim khác nơi đng bng sông Cu Long, phi nói là d án luồng Kênh Quan Chánh B được hình thành khá vi vã, c vi nhng ý kiến bt đng (4) nhưng vn cho khi công t cui năm 2009. Như t bao gi, đa s các d án chưa có đ thi gian nghiên cu đ có được cơ s khoa hc, tho luận và đánh giá mt cách khách quan, và nhất là thiếu minh bch ; đã thế khi đi vào thc hin d án luồng Kênh Quan Chánh B li không có được hình thc đu thu công khai theo lut đnh, mà là ch đnh nhà thu thuc các nhóm li ích.

Tiêu tn ngân sách hàng nhiều ngàn t đng ch vi mc tiêu đơn gin và cui cùng là tìm được mt đường tàu bin trng ti ln ra vào đng bng sông Cu Long mà không quan tâm gì ttính bền vng v môi trường, đến hiu qu kinh tế, và nht là sự an toàn cho người dân. Nạn nhân không ai khácn vn nhng người "dân đen" được đưa ra làm th nghim. Và, những cuc th nghim c ni tiếp nhau, dù hiu qu thì chưa thy rõ nhưng hu qu thì hu như ai cũng thy.

Tưởng cũng nên có mt ghi chú bên l, B trưởng H Nghĩa Dũng sau nhim kỳ 5 năm B Giao thông vận tải cho ti lúc ngh hưu vào tháng 8/2011 khi đó công trình con Kênh Quan Chánh B còn d dang và cũng theo báo chí l phi trong nước, đ chun b trước v hưu, khi còn ti nhim chính ông H Nghĩa Dũng cũng đã ch đnh mt nhà đu tư cho mộdự án ln khác : Xây đường hm Đèo C để ri sau đó không ai khác hơn là chính ông tham gia vào Hi đng qun tr Công ty c phn đu tư Đèo C. Bước chun b này đã tng gây tai tiếng, b chính báo chí trong nước gi đây là "hành đng lót " đng thi là "một tin l xu". Ông b trưởng H Nghĩa Dũng còn được nh ti vi thành tích đ xut xây dng đường st cao tc Bc Nam dài 1.570 km vi kinh phí 55 t USD, may mà sau đó d án đã b Quc hi khóa XII biu quyết bác b.

Công trình Kênh Quan Chánh Bố sau đó được tiếp tc qua thi B trưởng kế nhim Đinh La Thăng, người Nam Đnh (nhim kỳ 03/2011 - 08/2016) vi mt tiu s rt dày : trước khi v b Giao thông vận tải, ông đã là Ch tch Hi đng Du khí Quc gia Việt Nam (2008-2011), Ch tch Hi đng qun trị Dầu khí Quc gia Việt Nam (2005-2008), Ch tch Hi đng qun tr Tng Công ty Sông Đà (2001-2003) ; và nay 2018 thì đang b dính vào vòng lao lý do "c ý làm sai trái quy đnh nhà nước gây hu qu nghiêm trng khi ông gi chc Ch tch Hi đng Du khí Quc gia Việt Nam".

Và rồi sau 7 năm khi công [2009 - 2016], công trình luồng Kênh Quan Chánh B được hoàn thành vào đu năm 2016 ; vi thành tích là nhng con s : Kênh Quan Chánh B nay có th tiếp nhn các tàu bin ln 20.000 tn gim ti và 10.000 tn đy ti vào Sông Hậu (Wikipedia).

Và chỉ mt năm đi vào hot đng vi không ít h lu, theo báo Đt Vit [ngày 10/04/2017], B Giao thông vận tải li tính thay thếPhà Kênh Tắt bằng mt đường hm chui qua Kênh Tt, khiến dư lun hết sc băn khoăn.

dbscl11

Kênh Tắt là đon kênh đào mi ni đon cuối con Kênh Quan Chánh B thông ra bin. [photo by Ngô Thế Vinh]

Đ ni hai b Kênh Tt trên QL 53 d tính ban đu là Cu Kênh Tt ; sau đó cu được thay thế bng Phà Kênh Tt, ch mi mt năm Phà Kênh Tt đi vào hot đng, B Giao thông vận tải li tính thay thế bng Đường Hm Chui qua Kênh Tt vi d tính tn phí lên ti 10.319,2 t đng... khiến Giáo sư Nguyn Ngc Trân, người theo dõi d án luồng Kênh Quan Chánh B t giai đon đu tiên đã phi vô cùng ngc nhiên vì ch đu tư thay đi phương án như thay áo cho dù phi chi hàng ngàn t đng ngân sách nhà nước.

Giáo sư Nguyễn Ngc Trân [người gc người Min Tây, sinh ra trên mt cù lao gia Sông Tin, huyn Ch Mi tnh An Giang, là thành viên lâu năm Hi đng Chính sách Khoa hc và Công ngh Quc gia, cơ quan tư vn ca Th tướng Chính ph t 1992] phi lên tiếng :

"Điều gây ngc nhiên đến khó có th tưởng tượng là thông báo trong Trang đa phương ca v Th trưởng, nguyên Cc trưởng Cc Hàng hi, rng Th tướng chính ph có ch trương giao cho B Giao thông vận tải nghiên cu làm hm qua Kênh Tắt đ tránh cho người dân không phi qua phà đng thi đm bo an toàn cho luồng tàu bin. Đ làm vic này, Trang đa phương cho thông tin s cn thêm 50 ha đt, và trên 3.000 t đng. D kiến s trin khai vào cui năm nay".

Gây ngạc nhiên vì phương án đầu tiên ni hai b Kênh Tt trên QL 53 là Cầu Kênh Tt. Qua quá trình triển khai d án, phương án cu đã được thay thế bng Phà Kênh Tắt. Phà này mới được đưa vào hot đng t ngày 20/01/2016, ngày thông luồng Kênh Tt. Như vy, ch sau mt năm đi vào hot đng, B Giao thông vận tải li tính thay thế Phà Kênh Tt bng mHầm Chui qua Kênh Tt. Và thay đổi này không phi là duy nht.

Khi được cho trin khai (công văn số 123/TTg-CN ngày 22/01/2007) tng mc đu tư ca d án là 3,148.5 t đng. Mười tháng sau, tng mc đu tư ca d án được B Giao thông vận tải duyt ti Quyết đnh s 3744/QĐ-BGiao thông vận tải ngày 30/11/2007 tăng t 3.148,5 lên 10.319,2 t đng, nghĩa là gp 3.28 lần. Bi vì khi lượng no vét luồng t 22 triu m3 tăng lên 28,1 triu m3 ; kè dc tuyến luồng 35,94 km thay vì 27,57 km ; gii phóng mt bng 1.406,47 ha thay vì 300 ha ; thay đi mái dc no vét do nn đt yếu ; thay đi đê chn cát thành đê chn sóng ; kết hợp đê chn sóng ca d án luồng vi d án cng bin Trà Vinh…

Ngạc nhiên vì ch đu tư thay đi phương án… ging như thay áo, cho dù phi chi hàng ngàn t đng ngân sách nhà nước cho nhng thay đi đó. Cử tri, nhng người đóng thuế cho ngân sách, có quyền đặt câu hi v tính nghiêm túc ca d án ! Khó có th tưởng tượng vì chi ngân sách hàng ngàn t đng sao mà d dàng đến thế ! Đó là chưa nói đến hiu qu kinh tế, tác đng lên môi trường t nhiên và xã hi. Liu ln này vi phương án hm chui ri cũng s làm như các ln trước ?" [sic] hết trích dn (2).

Không lâu sau đó, theo VTV.VN [16/11/2017] cơ quan truyn hình nhà nước đã li phi lên tiếng báo đng (3) :

Tàu biển hàng chc nghìn tn lưu thông qua Kênh Quan Chánh B, tnh Trà Vinh gây sóng lớn đe da tính mạng, làm thit hi tài sn khiến người dân nơi đây vô cùng lo s. tháng 1/2016, luồng tàu biển vào Sông Hu chính thc được thông luồng, đáp ng cho tàu bin có ti trng 10.000 tn ch đy hàng và 20.000 tn vơi hàng lưu thông. luồng tàu vào Sông Hu có đon đi qua Kênh Quan Chánh B ca các huyn Trà Cú và Duyên Hi, tnh Trà Vinh.

T ngày thông luồng đến nay, hàng trăm hộ dân ở hai xã Long Vĩnh và Đôn Xuân sng ven Kênh Quan Chánh B luôn sng trong cnh thp thm, lo lng. Nguyên nhân là do tàu bin đã nhiu ln gây sóng ln, làm thit hi tài sn và đe da đến tính mng người dân. Người dân cho biết, hin tượng sóng tràn vào nhà xảy ra rt nhiu ln. Theo bà Đặng Th Cúc (huyn Duyên Hi, tnh Trà Vinh), cháu ngoi ca bà đã tng b sóng ln do tàu bin gây ra cun trôi xung con lch trước nhà, rt may cháu được phát hin và cu kp thi. Sau tai nn kinh hoàng đó, đ bo vệ các cháu, gia đình bà đã phi làm hàng rào lưới trước nhà. Vết so trên chân bà Kim Th Tiến vn chưa lành hn, hu qu sau mt ln bà bo v chiếc ghe ca gia đình tránh b sóng đánh v. Đến nay, bà Dương Th Phượng vn chưa hết b ám nh khi nhc li câu chuyện tàu bin gây sóng ln đánh nát mt chiếc xung và ghe cào. Ngoài ra, mt lượng hi sn ln đã b tht thoát khiến gia đình bà b tht thoát khong 100 triu đng.

Người dân cho biết, các tàu này hot đng không thường xuyên mà cách 1 - 2 ngày. Tuy nhiên, điều nguy him là các tàu bin gây sóng cao t 3-4 m nhưng ít khi bm còi khi qua khu vc đông dân cư và có th chy vào bt c gi nào trong ngày, k c ban đêm... [sic].

Rồi ti báo Đi Đoàn Kết [04/07/2017], cho biết có tình trng st l hai bên bờ con kênh, đòi hỏi thêm kinh phí ng phó được đ xut lên đến 1,600 t đng n(1).

Sau khi chuyến tàu Đông Thiên Phú Diamond ti trng hơn 4.000 tn đi vào ngày 7/7, có nhiu tàu ti trng ln khác như tàu Tân Cng Glory ch container ti trng gn 9.000 tấn vào Sông Hậu mt chuyến/ tun. Cui tháng 11, chuyến tàu Vinalines Unity ti trng trên 20 nghìn tn ch hàng nh cũng hai ln vào Kênh Tt an toàn đ cp cng trên Sông Hu. Nhưng theo ngun tin t công ty Hi Vn Ship, thì dù đang trong giai đoạn th nghim [sic] nhưng đến nay đã có 14 chuyến tàu t bin đi qua Kênh Tt đến Kênh Quan Chánh B đ vào Sông Hu.

Ông Võ Minh Tiến, Giám đc Cng v Hàng hi Cn Thơ cho biết, do đang trong quá trình khai thác thử nghi[sic] nên đơn v phi phi hợp với lực lượng biên phòng, chính quyn đa phương thường xuyên t chc tun tra, thanh thi luồng lch đ đm bo cho các chuyến tàu ra vào an toàn. Đến thi đim này, d án luồng cho tàu biển trng ti ln vào Sông Hậu đã đáp ng được các yêu cu k thut, đm bo an toàn cho tàu thuyn ti trng ln ra vào.

Hải vận (Ship)

Điều đang lưu ý là ông Giám đc Cng v Hàng hi Cn Thơchỉ quan tâm ti bo đm an toàn cho tàu bin trng ti ln ra vào Sông Hu, mà li không đ cp gì ti an toàn và sinh mng ca chính nhng người dân ngày đêm sng lo âu thp thm ven kênh.

dbscl12

Tàu 7.000 tấn lưu thông t bin qua Kênh Quan Chánh B vào Sông Hu. [ngun : báo Đi Đoàn Kết 04/07/2017]

Với nhng h ly ni cm t khi luồng Kênh Quan Chánh B t khi đi vào vận hành, cũng vn Giáo sư Nguyn Ngc Trân đã phi kiến ngh thng thn đi vDự án luồng Sông Hu qua Kênh Tt và Kênh Quan Chánh B cn được Quc hi giám sát, đặc bit là vic thc hin giám sát nhng vn đ liên quan đến luồng Quan Chánh B. Bi vì, các luồng t nhiên như Đnh An thì ngày càng nông trong khi luồng qua Kênh Quan Chánh B còn phi no vét nhiu và chưa biết đ n đnh ra sao.

Còn Tiến sĩ Lê Kế Lâm mong mun, B Giao thông vận tải trong quá trình thc hiDự án cn có cơ s cho các nhà khoa học nghiên cu, tho lun và đánh giá mt cách khách quan chính xác. Và, B Giao thông vận tải nên t chc phn bin đi vi D án này, nht là phn bin ca các t chc tư vn, ca các hi. Ngay c khi la chn t chc tư vn phn bin theo hình thc đu thu công khai theo luật đnh, ch không th ch đnh thu. Mục tiêu cui cùng là tìm được mt luồng tàu bin ra vào đng bng sông Cu Long mt cách kinh tế, an toàn, bn vng v môi trường, không ph lòng mong mi ca người dân.

Tưởng cũng nên nói thêm, Tiến sĩ Lê Kế Lâm nguyên Thiếu tướng Hi quân tương đương Phó Đô đc, hin là ch tch Hi Khoa hc k thut và kinh tế bin Thành phố Hồ Chí Minh nhim kỳ 2014-2019, Tiến sĩ Lê Kế Lâm được nhiu người biết đến qua s kin Hi Khoa học kỹ thuật mà ông là Ch tch đã can đm công khai lên tiếng phn đi mnh m Trung Quốc trong v giàn khoan Hi Dương 981 (Đại Đoàn Kết, 04/07/2017, Lê Anh).

V giá tr kinh tế ca d án Kênh Quan Chánh B cho tàu trong ti ln t Bin Đông đi vào Sông Hu đ ti giang cng Cn Thơ, cho đến nay vn chưa có câu tr li và vn đang gây rt nhiu tranh cãi. Hiu qu kinh tế ca luồng Kênh Quan Chánh B chưa thy đâu nhưng đã gây ra nhiu hu qu tiêu cc.

Những dự án sai lầm từ hệ thống

Từ sau 1975, như mt chui sai lm t h thng, nhà nước đã thiết lp vi vã nhiu d án trng đim nhm "ci to" đng bng sông Cu Long, đa phn là can thiệp thô bo gây tác hi trên h sinh thái mong manh ca c mt vùng Châu th, do thiếu sót trong Đánh giá Chiến lược tác đng môi trường tác động môi trường [SEA-Strategic Environment Assessment], với nhng "nghiên cu mnh danh là khoa hc" nhưng theo phong cách : làm nhanh ăn nhanh ; rồi đem chính mng sng và kế sinh nhai người dân ra th nghim, khi mà người dân đã b tước đot t do và quyn t v. Đây hn là điu không th nào được chp nhn trong mt quc gia có dân ch.

Có thể nói đa s các quy trình SEA là ngu to do thiếu minh bch và trách nhim khi mà :

1. Mâu thuẫn li ích. Báo cáo SEA do chính ch đu tư chn nhóm tư vn, tr chi phí cho họ và đương nhiên toán tư vn phi viết báo cáo bin h ti đa cho d án và che đy ti đa các tác đng xu cho ch đu tư. Nhng c vn có lương tâm trách nhim s t chi không tham d vào nhng hp đng có hi cho uy tín lâu dài ca h. H qu là các báo cáo SEA cho các dự án Vit Nam s không th tin cy đ đưa ti quyết đnh.

2. Thiếu minh bch khoa hc. Báo cáo SEA không được công b rng rãi trên truyn thông báo chí, mà là đc ân dành cho nhng viên chc trong b máy cm quyn tham vn vi nhau và người dân mun tìm hiu thì phi mò mm trong bóng ti và khi có ý kiến phn đi thì h và c gia đình có th b hăm dọa và c đàn áp tù đy.

3. Hội đng thm đnh báo cáo SEA không có s tham s ca các chuyên gia khoa hc đc lp và xã hi dân s. Đôi khi các nhà khoa học y còn b mo danh là tác gi ca bn báo cáo đ che chn cho ch thu, la c nhà cm quyn và không ai phi chu mt s chế tài hay trng pht nào. H thng SEA b ô nhim c hai phía ch thu và ủy ban duyt xét.

4. Những cơ quan quản lý phát trin cơ s h tng như Việt Nam Food, EViệt Nam, PViệt Nam, Vinacomin... là nhng tp đoàn chu s chi phi và khng chế bi các nhóm li ích. H liên kết nhau đ ra nhng công trình quy mô đ to cơ hi sinh li, mt th văn hóa tham nhũng đã thành n nếp c nước đu biết mà vn phi im lng chu đng.

5. Sau khi dự án đi vào vn hành, h thng quan trc vi phm ô nhim hot đng không hiu qu và không có báo cáo rng rãi. Mt ví d, theo điu tra riêng cHội Sinh Thái Vit (Viet Ecology Foundation) thì ngay cả thông tin ch s cht lượng không khí (Air Quality Index) cũng b chính cơ quan cm quyn c ý t sa đi đ né tránh trách nhim, to nhng thông tin sai lc và đánh lc hướng dư lun.

6. Một th chế to ra và dung dưỡng các nhóm li ích như thế sẽ không có ch cho nhân tài tham gia nếu h không chp nhn t b ý thc trách nhim và tiếng nói ca lương tri. Vn có nhng trí thc chân chính trong nước t chi tham gia vào gung máy nhưng khi cn h vn can đm lên tiếng phn bin c vi cái giá phi tr nhm gim thiu nhng tác hi lâu dài trên ngun tài nguyên đt nước ca các thế h tương lai.

Nguyên lý bất di bt dch là : Trước hết là không gây hi (Primum Non Nocere), vẫn c mãi là bài hc v lòng, là kim ch nam cho các b trưởng, v trưởng các ngành trước khi khi công bt c mt d án nào trên đng bng sông Cu Long. Thế nhưng trong thc tế chưa có mt chng c nào cho thy các v y hành đng theo nguyên lý căn bn trên.

Có thể lit kê ngay nhng d án chính đã và đang gây tác hi và tn thương lâu dài cho đồng bng sông Cu Long như :

- Dự án đê bao chng lũ [B Nông nghip, phát trin nông thôn] với nhng đê bao ngăn lũ ch đ có thêm đt làm lúa cao sn 3 v, vt kit đt đai, li không có ngun phù sa, nước tù đng tích lũy ô nhim đng thi làm gim lượng nước vào hai vùng trũng Đồng Tháp Mười và khu T Giác Long Xuyên như ngun d tr cho toàn đng bng sông Cu Long trong Mùa Khô.

- Dự án cng đp chn mn [B Nông nghip & Phát trin Nông thôn] ngăn chặn dòng chy t nhiên biến nhng con sông khỏe mnh thành ao h tù đng, xóa đi một nền văn hóa nước l (brackish water( và gây ri lon dây chuyn trên toàn nhp đp (Mekong Pulse) ca h sinh thái đng bng sông Cu Long.

- Dự án 14 nhà máy nhit đin than [B Công Thương] biến đng bng sông Cu Long là bãi tiếp nhn các nhà máy nhit đin phế thi chy than t Trung Quốc vi hu qu tàn phá môi trường đt đai, ngun nước và không khí vi sc khỏe ca người dân không h được quan tâm ti nếu không mun nói là b hy sinh.

- Dự án Nhà máy Giy Lee & Man [B Tài nguyên và môi trường] gây ô nhiễm nghiêm trng vì ngun nước thải vi đ loi hóa cht được chính B Tài nguyên và môi trường cp phép cho x thi ra Sông Hu đang giết chết dòng sông, ri còn phi k ti bi khói đc hi, mùi hôi thi, tiếng n t nhà máy ngày đêm bào mòn sc khỏe ca người dân.

- Dự án Kênh Quan Chánh B [B Giao thông vận tải], với tn kém hàng nhiu ngàn t đng ch đ cho my tàu trng ti ln t Bin đi vào Sông Hu đ ti giang cng Cn Thơ gây bao khn kh cho người dân khi mà giá tr kinh tế ca d án kênh Quan Chánh B, cho đến nay vn chưa có câu tr li và vẫn đang gây rt nhiu tranh cãi gay gt.

Danh sách trên vẫn chưa đy đ. Trong thc tế còn nhiu d án nh cp đa phương đã và đang được trin khai nhưng không có nhng nghiên cu làm cơ s và cũng chng có đánh giá tác hi môi trường t các chuyên gia độc lp.

y vy mà cho đến nay vn có nhng người trong gii cm quyn và giới khoa hc thuc qun lý ca nhà cm quyn cho rằng h đã thành công trong vic nâng cao sn lượng nông nghip qua các công trình thủy li và "ém phèn" được xem là "thành công ngoạn mc". Tht ngc nhiên, mt thành tu ln như vy mà không h có bt c mt công b khoa hc nào trên các din đàn khoa hc quc tế ! Tuy nhiên, đi vi nhng người sng và làm vic đng bng sông Cu Long thì nhng thành tu đó ch là trên giy. Nhng "ngôi sao" khoa học hình như xut hin nhiu trên h thng truyn thông ca Nhà nước hơn là trên din đàn khoa hc nghiêm chnh.

Giáo sư Nguyễn Văn Tun, mt nhà khoa hc có nhiu tri nghim trong nước và qua nhiu năm quan sát min quê đng bng sông Cu Long cho rng : "Sự tht là mt s không nh trong gii khoa hc Vit Nam làm nghiên cu không theo chun mc quc tế, kết qu không được công b, nên chng ai biết thc hư ra sao. Báo chí trong nước và ngay c B trưởng B Khoa hc và công ngh cũng tha nhn rng nhiu 'công trình' của h thường nm trong hc t, ch ít khi nào được công b. Ngay c khi được công b thì du hi ln vn lơ lng trên nhng s liu h báo cáo".

Cũng Giáo sư Nguyễn Văn Tun, nhn đnh : "[…] còn quá sớm đ quy nhng công trng - nếu có - cho gii khoa học. Tôi quan sát min quê tôi thì thy s tht là nhng thành tu v tăng năng sut trng trt và lúa là do người nông dân xoay x. Nông dân t th nghim cho đến khi đt được kết qu tt (kiu trial-and-error). H có th không biết nhng nguyên tc thí nghiệm hay ngu nhiên hoá, h có th không rành tính toán như các k sư & tiến sĩ, nhưng qua trial-and-error, h có th lai ging và to ging mi, chế to máy gt lúa, máy cy lúa, máy hút lc bình, v.v. Gii khoa hc chng giúp gì cho h trong các sáng kiến đó. Người nông dân thiếu ch đ nói đó là công trng ca h, và thay vào đó có nhng người mang mác 'tiến sĩ' giành công trng cho mình. Ai cũng biết tác nhân làm nghèo làm kh nông dân min Tây là cái tp đoàn lương thc có tng hành dinh nm ngoài… Hà Nội".

Vit Nam, người ta có câu khuyên các nhà qun lý và khoa hc quc doanh : đng làm gì hết, ngi yên đó đ dân nuôi, vì h làm là hư hng.

Trong thực tế min nào (Nam, Trung, Bc) cũng đu có nhng hin tài vi c nhân cách, h như nhng cánh sen giữa bùn ly và nhà cm quyn đã không có mt chính sách chiêu hin đãi sĩ khiến ngun cht xám y không được trng dng ; đ ri nhng tài năng y hoc b mai mt hoc h phi chn con đường b đt nước ra đi.

Và cũng không phải là quá kht khe khi dân gian nhắc tkhái niệm "gii khoa hc quc doanh" theo cái nghĩa xấu nht : đó là mt tp đoàn đi lt khoa bng b mua chuc, chèn ép nhng người có thc tài, h cu kết vi nhau, mai phc trong các b các ngành Vit Nam và nghim nghiên tr thành công c, tệ hơn na h tr thành mt dàn kèn dư lun viên bênh vc vô điu kin c nhng sai trái cho mt gung máy chuyên chính ch biết vơ vét và chia chác quyn li. Và nn nhân không ai khác hơn chính là đám dân đen câm nín và tiếng kêu than ca h nếu có cũng không được lng nghe.

Thay lời kết : Con đường vòng 43 năm

Bây giờ, chúng tôi đang đng mút cui con Sông Hu, nhìn tng đt sóng v vn còn màu nâu nht ca phù sa nơi ca sông tri rng đ chan hòa vào bin c ; bao nhiêu cm xúc tràn v, như mflashback, chợt nh li hơn mt ln qua Long Xuyên, nơi có tượng đài Bông Lúa Con Gái của Mai Chng, mt c tri và cũng là mt tên tui ln trong lãnh vc điêu khc ca Min Nam.

Sau 30 tháng 4, 1975, cùng với chiến dch đt sách, Tượng đài Bông Lúa y đã b phá sp, qu không phi là m"điềm lành" cho tương lai nn Văn Minh Lúa Go và c hu vn ca toàn vùng sông nước Cu Long.

Người dân Vit Nam, và hơn 17 triu cư dân đng bng sông Cu Long nói riêng đang thm mơ ước gì ? Mơ được tr li vi mt nn giáo dc nhân bn đã có t 43 năm trước. Mơ được sng tr li vi mt Min Tây trù phú vi go trng nước trong, cây trái trĩu cành và tôm cá đy đng. Thi hoàng kim y đã qua ri, sau 43 năm "ci to", mt đng bng sông Cu Long vi ngun tài nguyên thiên nhiên không những đã nghèo đi, người dân còn phi chng kiến nhng dòng sông đang chết, phm cht cuc sng (quality of life) ca h sa sút, họ phi sng ngày đêm trong ni bt an vi đt, nước, không khí ngày càng thêm ô nhim. Và cũng dễ hiểu ti sao đã có ngót 2 triu cư dân đng bng sông Cu Long b làng xóm ra đi. Cuc t nn môi sinh y không có du hiu suy gim.

Và cũng đã hơn mt ln, trong các bài viết, người viết đã nêu rõ quan đim : "môi sinh và dân chủ phi là mt b đôi không th tách ri".

Đồng bng sông Cu Long, tháng 12/2017

California 04/2018
Ngô Thế Vinh

Nguồn : VOA, 30/04/2018

Tham khảo :

1/ Luồng Quan Chánh B trước nguy cơ st l. Vic no vét luồng Quan Chánh B được d báo s tiêu tn chi phí ln trong nhiu năm, báo Đi Đoàn Kết,  04/07/2017

2/ Để không phi tiếp tc theo lao, Giáo sư Nguyn Ngc Trân, báo Đt Vit, Th Hai 10/04/2017 

3/ Người dân Trà Vinh sng thp thm cnh luồng tàu bin, Dip Phong-Phú Cường, VTV9, 16/11/2017 

4/ Giới trí thc và quan chc bàn v luồng tàu Bin vào đng bng sông Cu Long. Kinh Tế Bin Việt Nam, 29/01/2012 

5/ Cống đp chn mn gây ri lon h sinh thái và nhng cái giá phải tr. Ngô Thế Vinh. Viet Ecology Foundation. 12/2017 

6/ Cửu Long cn dòng, Bin Đông dy sóng. Ngô Thế Vinh, Nxb Văn Ngh 2000. Mekong Dòng Sông Nghn Mch. Ngô Thế Vinh, Nhà xuất bản Văn Ngh 2006.

Published in Văn hóa

Con đường sách lịch sử

Khởi t ý tưởng ca báo Tui Tr, ngày 15/10/2015, S Thông tin và truyền thông Thành ph đã khi công xây dng con Đường Sách trên đường Nguyn Văn Bình [là tên Tổng Giám mục Nguyn Văn Bình] phường Bến Nghé, Qun I Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là mt con đường nh nm bên hông Bưu đin Thành ph, ni lin Nhà Th Đc Bà và đường Hai Bà Trưng nhưng có ưu đim là nm ngay trong khu vc trung tâm Thành ph, đây không ch là mt không gian sinh hot văn hóa mà còn là mt t đim du lch, là nơi thường xuyên có nhiu du khách ghé qua.

sach1

Công ty Đường Sách Thành phố : từ hướng Nhà Th Đc Bà ti đường Hai Bà Trưng, bên trái là 20 gian hàng sách. [photo by Ngô Thế Vinh]

Sau gần 3 tháng thi công ngày 09/01/2016, Đường Sách chính thc được khai trương. Ch vi con đường nh chiu dài 144 m, lòng đường 8 m, hai bên va hè rng 6 m, vi thiết kế mt bên là 20 gian hàng sách, mt bên là café sách và khu trin lãm. Hai đu Đường Sách là hai bức tượng điêu khCô gái bên trang sách và Suy ngẫm - hai tác phẩm được tuyn chn t Tri điêu khc quc tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Ông Lê Hoàng khi còn làm Giám đốc Nhà xuất bản Tr đã mơ ước có mt không gian ch có sách và sách và ông là mt trong nhng người đã đứng ra vn đng cho vic hình thành con Đường Sách và sau đó tr thành giám đc Công ty Đường Sách Thành ph. Đường Sách đã tr thành mt không gian khá lý tưởng đ các nhà xut bn, nhà kinh doanh sách có cơ hi hc hi chia s nhng kinh nghim ngh nghiệp, và c tiếp cn vi gii bn đc. Đường Sách tr thành mt không gian biu tượng ca văn hóa đc, nơi gp g ca nhng người yêu sách, cũng là đim hn lý tưởng cho nhng người bn trong và c ngoài nước.

sach2

Từ trên : thiếu din tích mt bng, c trên lòng đường cũng được tn dng cho nhng Kiosk sách di đng trên Đường Sách, vi các bn tr đng ngi tĩnh lng say mê đc sách, gi li hình nh tht đp ca Sài Gòn trước 1975 vi đường sách Lê Li, nhà sách Khai Trí thu nào ; phi : Quán Sách Mùa Thu với thêm dòng ch "v li chn thư hiên", nơi có th tìm hoc đt mua nhng cun sách cũ "tàn dư văn hóa M Ngụy" nay tr thành quý hiếm. [photo by Ngô Thế Vinh]

Không biết tôi đã đng trong Quán Sách Mùa Thu bao lâu, trong một không gian rt nh, cô ch quán sách thì tế nh và lng l ; tôi có cm giác thi gian như dng li. Cm trên tay nhng cun sách cũ, rt cũ xut bn ln đu tiên từ nhng thp niên 50s, 60s, 70s có nhng cun mà tác gi đã tng là bn văn còn sng hay đã mt và c ngc nhiên na là sao nhng cun sách y li có th sng sót sau cu"phần thư". Rồi tôi b kéo v thc ti khi có tiếng nói ca mt thanh niên, có l là sinh viên hi cô ch quán v mt đu sách : Mùa Hè Đỏ Lcủa Phan Nht Nam. Được biết, các quán sách tuy không có sách nhưng vn có th nh kiếm hay đt mua. Sách có th gi ra hi ngoại và tr bng th tín dng. S kin thế h sau chiến tranh, tìm đc Ký ca Phan Nht Nam trên Đường Sách, chc là điu mà bn tôi cũng mun được nghe.

sach3

Gặp li c nhng cun sách ca bn tôi, giáo sư Nguyn Văn Tun, Vin Nghiên cu Garvan Úc Châu. T mt thuyn nhân b đy i cách đây hơn 36 năm, anh tr thành mt giáo sư, mt nhà khoa hc và hàng năm anh vn tr quê hương ging dy ti các đi hc t Nam ra Bắc. [photo by Ngô Thế Vinh]

Từ ngày có con Đường Sách, không ch các tác gi trong nước có sách xut bn đu mong mun có dp ra mt sách ti nơi đây. C hc gi nước ngoài cũng chn Đường Sách là nơi gii thiu sách ca mình.

Như tiến sĩ môi sinh Nguyn Đc Hiệp cũng là nhà nghiên cu đã t Úc v Sài Gòn 22/07/2016, cùng mt lúc ra mt 3 cun sách nghiên cu v Sài Gòn - Ch Ln.

Như nhà s hc tiến sĩ Nguyn Duy Chính t M v cũng ra mt ký tng b sách đ s 10 cun nghiên cu v thi Tây Sơn và quan h vi triu đi nhà Thanh.

Như nhà văn Nguyn Th Thụy Vũ ni tiếng t trước 1975 còn li trong nước, sau ngót na thế k sng n dt mt min quê, thì nay đã có mt trên Đường Sách 19.03.2017 đ ra mt mt lot 10 tác phm ca bà mi được Nxb Phương Nam tái bản.

Đặc bit hơn na, có c các hc gi người nước ngoài như giáo sư Larry Berman cũng chn Đường Sách đ gii thiu bn dch cun The Perfect Spy (Đip Viên Hoàn Ho) mà ông là tác gi.

sach4

Nhà sử hc tiến sĩ Nguyn Duy Chính [gia] t M v cũng ra mt ký tng b sách đ s 10 cun nghiên cu v thi Tây Sơn và quan h vi triu đi nhà Thanh ti Quán sách Nxb Văn Hóa Văn Ngh trên Đường Sách 05/11/2016. [ngun : tư liu Nguyn Duy Chính]

Và Hội đồng Anh (British Council) cũng đã chn Đường Sách đ t chc hot đng tưởng nim 400 năm (1616-2016) ngày văn hào William Shakespeare qua đi.

Thánh Gandhi không nói thế

Kế ngay bên bc tượng Cô Gái Bên Trang Sách, là một tm bng hiu cao hơn đu người, với mt câu trích dn mà tác gi được ghi là Mahatma Gandhi [sic]. Tôi rt quan tâm và c thc mc v tên tui ca Gandhi trên tm bng hiu. Gandhi là mt trong nhng thn tượng thi sinh viên tui tr ca tôi, mt con người sut đi tranh đu theo con đường bt bo đng, được tôn xưng như mt v thánh ; vy sao ông li có th liên h ti mt ý tưởng rt bo đng là "đốt sách". Tuy chưa biết tác gi ca câu trích dn trên là ai, nhưng trc giác cho tôi biết chc chn không phi ca Gandhi.

Vẫn b ám nh về nhng v đt sách sau 30/04/1975, không th đi ti ngày v M, tôi thy cn truy nguyên ra ai là tác gi ca câu nói y. Vì đang lưu li trong mt khách sn Sài Gòn, không tin cho mt tìm kiếm rng rãi trên mng, và qua iPhone, tôi liên lc ngay qua một email kèm theo hình chp gi my người bn tr hin California. Và tôi có ngay câu trả li cùng mt lúc trong cùng ngày ti t hai người bn tr Vũ Nguyn và Ngc Dung.

Vũ Nguyễn viết :

"Thưa anh Vinh, câu y vn ca nhà văn Ray Douglas Bradbury (22 August 1920-5 June 2012), nguyên văn thế này :

"The problem in our country isn't with books being banned, but with people no longer reading. Look at the magazines, the newspapers around us-it's all junk, all trash, tidbits of news. The average TV ad has 120 images a minute. Everything just falls off your mind… You don't have to burn books to destroy a culture. Just get people to stop reading them".

Ray Bradbury nói câu này khi trả li phng vn bi Misha Berson, ca t The Seattle Times (12 March 1993). Sau được các báo như Reader's Digest trích dn li. (The Reader's Digest, Vol. 144, No. 861, January 1994, p. 25).

Một d bn v sau ca câu này là : " We're not teaching kids to read and write and think… There's no reason to burn books if you don't read them" [Roger Moore, in The Peoria Journal Star, August 2000].

Cùng một lúc Ngc Dung, cô bn đng trang la vi Vũ Nguyn có ngay mt câu tr li khng định : "câu này của Ray Bradbury anh Vinh ".

Những người bạn đọc và các lời bàn

Qua sự kin này, anh Phm Phú Minh, Chủ bút Din Đàn Thế K, cũng là tác gi cun ký "Hà Nội Trong Mt Tôi", bày tỏ cm tưởng : "Vậy là Ngc Dung và Vũ Nguyn đã gii được nghi vn ai là tác gi câu nói được gán cho Gandhi ti gia "Đường Sách" Sài Gòn". 

Anh Minh tiếp : "Gọi là "Đường Sách" mà trương lên mt câu "nói không có sách, mách không có chng", đó là mt s l ca Vit Nam. T sáng ti gi tôi c thc mc trong lòng, ti sao li có hin tượng này. Câu nói ca Ray Bradbury thì cũng không phi là mt danh ngôn lng ly gì lm và ra đời cũng chưa lâu, hn gii sách v Vit Nam ly làm thích ý tưởng đó nên đem dch ra và trương lên. Dĩ nhiên h biết tác gi câu nói đó là ai, vy ti sao h không ghi đúng tên tác gi là Ray Bradbury, mà li ba ra tên gi Mahatma Gandhi ? Qu tht tôi nghĩ không ra. Mong các bạn góp ý kiến gii thích hin tượng này".

Tiếp theo thc mc ca anh Phm Phú Minh, nhà s hc tiến sĩ Nguyn Duy Chính, tác gi ca b sách đ s 10 cun v vua Quang Trung và đi Nhà Thanh, anh cũng đã tng ngi ký sách trên Đường Sách, anh có một phát biu mà anh khiêm cung gi đó là "ý mn" :

"Theo tôi thì quan trọng không phi ai nói mà là vi mc đích gì. Nếu tôi nh không lm, trước đây đo din Trn Văn Thu khi làm cun phim "Chuyn T Tế" đã dn đu cun phim mt câu đi khái "Chỉ có thú vt mi quên đi ni đau ca đng loi mà quay li lo riêng cho b da ca mình" ri gán cho tác gi là Karl Marx. Sau này ông ta có thú nhn Marx không nói câu đó nhưng câu nói đã tr thành mt "đim nhn" ca b phim. Thêm mt dt s khác là Tô Đông Pha khi làm văn đã viết mt câu gán cho c thư khiến giám kho không dám nhn là không biết mà sau hi li : "Thy ly trong sách nào thế ?" Có l người dn câu này mun ám ch mt cái gì đó nên phi ly tên Gandhi cho thiên h khi vn vo vì trong nước rt d b lôi thôi nếu có "ý đ". Chc chn là câu này s được nhiu người nh đến hơn khi ly tên Gandhi là tác gi".

Với ý kiến ca anh Chính, cũng vn anh Phm Phú Minh tiếp tc bày t :

"Ý kiến ca anh Chính rt thú v. Nó li cho ta hiu thêm câu : Cu cánh bin minh cho phương tin. Tên ca mt tác gi ch là mt phương tin, trong mt hoàn cnh nào đó thì người ta có th thay đi đi, đ đt được điu mà người ta mun. Nhưng "hoàn cnh nào đó" là hoàn cảnh nào ? Bi vì mt xã hi gi là bình thường và lành mnh thì không th lúc nào cũng ly hoàn cnh ra mà bin minh cho hành vi sai trái ca mình được. Ví d Vit Nam bây gi đã thoáng hơn và người dân hiu biết hơn rt nhiu so vi thi Trn Văn Thy làm phim Chuyn T Tế, làm sao người ta đ can đm ly tên ông Gandhi đ thay cho Ray Bradbury ? Nht là trong mt biu ng dng công khai gia nơi Đường Sách, khiến ông bn Ngô Thế Vinh ca chúng ta đâm ra nghi ng ! S d dãi, s "t cho phép" thiết nghĩ cũng phi có gii hn thôi ch ? Làm quá thì hóa ra coi thường s hiu biết ca xã hi. Thông tin v câu "Ch có thú vt".. cũng rt thú v, bi vì chính tôi lâu nay cũng tưởng là câu ca Karl Marx. Bây gi thì không chc điu đó đúng hay sai, nếu sai thì là do dây chuyn, mà người đu tiên làm cho sai chưa chc là Trn Văn Thy. Tôi đng ý vi anh Chính nhng người trưng câu này ca Ray Bradbury chc là khoái chí vi hai ch ĐT SÁCH, nên phi mượn tên Gandhi đ che chn thôi. Đ tên tác gimột người M thì d b lên án hơn là mt ông n Đ !"

Và cuối cùng là phát biu ca Vũ Nguyn, người bn tr tìm ra ngay câu tr li ai là tác gi câu trích dn :

"Vũ trước nay vn đinh ninh câu "Ch có súc vt mi quay lưng li vi ni đau đng loi mà chăm chút bộ lông ca mình" là ca Karl Marx trong Tư Bn Lun mà không bun truy nguyên. Nay anh Chính nói mi biết là không phi. Gi thì ng rng câu đó do chính Trn Văn Thu ba ra, như Tô Đông Pha ba câu "c văn" mà qua mt giám quan tam lão. Trước khi có phim "Chuyện T Tế" có l Vit Nam chng ai biết câu này. Ln đu tiên đc câu quotation này đon m đu phim, đa s khán gi ca b phim đu cho rng tác gi hn là mt tay triết gia u m nào đó ca bn tư bn giãy chết. Cho đến phút cui cun phim, khi đạo din đc câu thuyết minh "May quá. Câu y là ca Karl Marx" c rp mi lên ... "À ra vy. Bác Các/ Karl, bác Lê/ Lenin bao gi cũng chí phi !" Điu đó cho thy câu "danh ngôn" này chưa tn ti Vit Nam trước khi có phim "Chuyn T Tế" ca Trn Văn Thu ra đi.

Của Caesar trả về Caesar

Trở li vi câu trích dn trên :

"Không Cần Phi Đt Sách đ phá hu mt nn văn hoá, Ch Cn Buc Người Ta Ngng Đc mà thôi".

"You don't have to burn books to destroy a culture. Just get people to stop reading them".

sach5

Tấm bảng hiệu uy nghi cao hơn đầu người với hàng chữ : "Không Cần Phải Đốt Sách để phá huỷ một nền văn hoá, Chỉ Cần Buộc Người Ta Ngừng Đọc mà thôi" [sic] Tác giả câu nói ấy được ghi là của Mahatma Gandhi. [photo by Hoàng Long]

Ray Bradbury phát biểu câu trên cách đây mi có 24 năm khi tr li phng vn ca Misha Berson, ca tThe Seattle Times (12 March 1993) ; trong khi Mahatma Gandhi thì đã chết cách đây 69 năm ri [30 tháng 01 năm 1948]. Vy hãy tr cho Ray Bradbury câu nói của Ray Bradbury và cũng đng cưỡng gán cho thánh Gandhi đã tr v tro bi trước đó t lâu [ông đã được ho thiêu theo nghi thc Hindu] nay b cho là tác gi ca mt câu nói mà ông không h hay biết.

Sau chuyến đi kho sát môi sinh đồng bằng sông Cửu Long, tr lại Sài Gòn, tôi không có một lch sinh hot gp g nào trước khi tr v M. Vi tôi, Đường Sách là một khong xanh tĩnh lng, mt gch ni gia quá kh và hin ti mà đã hơn mt ln mun tr li và c rt yêu mến. Nhưng cũng mong sao, mi người c gi cho nơi đây vn là mt khong không gian xanh tinh khiết, không có nhng cơn gió đc mang ti nhng ht ging xu, đ mãi mãi nơi đây là tha vườn gieo trng nhng ht ging tt ca tâm hn.

Sài Gòn, 12/2017

California 02/2018

Ngô Thế Vinh

Published in Văn hóa

Water, water, every where,

Nor any drop to drink.

Samuel Taylor Coleridge [1772-1834]

Thế k 21 ca t nn môi sinh, đã có 2 triu người phải ri b quê hương đồng bằng sông Cửu Long ra đi tìm kế sinh nhai

cong1

Hình ảnh một dòng sông đang chết dần ; cũng để hiểu tại sao đã có 2 triệu người phải rời bỏ quê hương đồng bằng sông Cửu Long đi tìm kế sinh nhai ; từ phải : tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Thạc sĩ Nguyễn Hữu Thiện. [photo by Ngô Thế Vinh]

Xứ sở cây thốt nốt và người Khmer hiền hòa

Tới An Giang, ti hai qun Tnh Biên và Tri Tôn không th không thy hàng cây tht nt ni bt trên nhng cánh đng lúa xanh. Cây thốt nt thuc h cau, tên khoa hc Borassus flabellifer, có nhiu các nước Đông Nam Á. Cây tht nt sng c trăm năm dài hơn tui th mt đi người. Thân cây thng và cao ti 30 mét. Cây đc không trái, cây cái cho ti 60 trái mi cây. Trái tht nốt có v xanh đen, nh hơn trái da bên trong có nhng múi trng mm, ngt và mát. Hoa cây tht nt cho nước ngt có v thơm, có th nu thành đường, ngon hơn đường mía. Nếu Qung Ngãi, quê Hương Nghiêu Đ bn tôi, tng ni tiếng v đường phi, đường phèn thì An Giang, vùng Tịnh Biên Tri Tôn ni tiếng vi đường tht nt. Chè đu xanh nu vi đường tht nt ngt du và rt thơm ngon. Hình như tt c mi thành phn cây tht nt đu có công dng : thân làm ct nhà, lá dùng lp mái. Trong nn văn hóa c Khmer, các Chùa chiền còn lưu gi được nhng văn bn viết trên lá cây tht nt. Cây tht nt cũng được xem như biu tượng ca x Chùa Tháp. [Hình 2]

cong2

Hàng cây thốt nt đng soi bóng bên h nơi khu đn đài Angkor ; cây tht nt được xem như biu tượng ca x Chùa Tháp. [tư liu Ngô Thế Vinh]

Khắp x Chùa Tháp xung ti Đng Bng Sông Cu Long, đi đâu cũng ch gp nhng người dân Khmer hin hòa, và ri không th nào hiu được nhng gì đã xy ra gia h và nhng người Vit trong quá kh. Ch có th gii thích h là mt đám đông nn nhân ca nhng khích động thù hn mà đng cơ là nhng mưu đ chánh tr đen ti.

Trong y khoa, khi khảo sát não trng vô thc ca đám đông, qua nghiên cu hành vi/ behavior ca loài cá, khoa hc gia Đc đã làm mt th nghim : th mt con cá b hy não b vào mt h cá, không có gì ngạc nhiên là con cá y mt đnh hướng bơi tán lon, nhưng điu kỳ l là đàn cá lành mnh thì li ngoan ngoãn bơi theo con cá mt não y. Phi chăng "thử nghim hành vi"của nhà khoa hc Đc, đã phn nào gii thích hin tượng c mt dân tc Đc văn minh đã có một thi kỳ nht lot tuân theo mt lãnh t như Hitler xô đy c thế gii vào lò la ca cuc Thế chiến th Hai.

cong3

T rung hành xã Vĩnh Hi huyn Vĩnh Châu, tnh Sóc Trăng những thố hành tím được cht thành ngn lên xe ti đ phân phi ti các ch [photo by Ngô Thế Vinh]

Có một nền văn hóa nước lợ

Trên đường dc theo sông Hu, xe dng li H Phòng là mt phường ca th xã Giá Rai, tnh Bc Liêu. Xung xe đi b lên chiếc cu xi măng có tên H Phòng 2, bc qua con kênh ln Gành Hào [được xây t năm 2011 do qu ODA/ Official Development Assistance ca Nht].

Bấy lâu, các chuyên gia B Nông nghip t ngoài Bc vào vn có cái nhìn rt gin đơn v h sinh thái sông nước Cửu Long : họ ch thy có triu cường và triu kit. Ri đ xut kế hoch làm nhng cng đp chn triu cường đ ngăn mn gi ngt. T suy nghĩ gin đơn y, h đã và đang gây ra bao nhiêu h ly cho h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long như hin nay.

Đoàn đứng trên cu phía hướng ra Biển Đông, nơi có cng đp ngăn mn. Ngoài mn trong ngt. Anh Dương Văn Ni sinh ra và ln lên t vùng sông nước Min Tây, khi nói v nhp đp ca h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long, anh Ni thông thuc như vi đường ch tay ca chính mình ; vi mt ging thun Nam Bộ trầm tĩnh bt đu mt bài ging :

"đồng bằng sông Cửu Long chỉ nói riêng phía Bin Đông, không đơn gin ch có triu cường và triu kit. Hi người nông dân thì h biết rt rõ. Thủy triu t Bin Đông là bán nht triu, sáng và chiu hai ln trong ngày ; hai ln nước ln tiếp theo hai lần nước ròng, mc nước lên xung bn ln trong mt ngày. Trong tháng, người nông dân biết chng nào thì "nước rong" vào ngày rm, khi nào "nước kém" vào cui tháng âm lch. Trong năm, thì h có mùa "nước ni" và mùa "nước hn".

Từ my trăm năm, trải qua bao thế h, người nông dân Min Tây đã quen chung sng vi nhp đp thiên nhiên y ca nhng dòng sông : trong ngày, trong tháng, trong năm và đã hình thành mt n"văn minh sông nước". Họ đã quen chung sng vi c ba tình hung : nước ngt, nước lợ và nước mn. Lãnh đo b Nông nghip đa s mang theo h mt nn văn hóa t Châu th sông Hng, biết rt ít v h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long vn rt đc thù. Vi đu óc duy lý gin đơn, vi nhng con s thng kê, nhưng h có biết đâu rng chui nhng con s đó chính là những tín hiu đã nm ngay trong n"văn hóa sông nước" mà người nông dân t đi này sang đi n vn đc được. Người nông dân by lâu đã biết nương theo sc mnh ca thiên nhiên đ chung sng. Văn hóa sông nước thc ra gm bn phn tương tác Sông-Biển-Châu thổ-Con người cùng hòa nhập nhau theo tng nhp đp.

Một ví d, ch riêng chuyn di chuyn ghe thuyn trên sông, người nông dân biết tính trước khi nào thì cho ghe xuôi theo con "nước ròng", khi nào thì ghe ngược theo con "nước ln", và cũng để thy cấu trúc ca lòng ghe by lâu là làm sao dùng sc đy ti ưu ca dòng chy.

Và rồi trong tháng h biết lúc nào thì cho nước vào rung, khi nào thì x, khi nào thì th con ging cá tôm... mà không cn tn nhiu công sc, đ phi dùng gu tát nước hay phi dùng tới máy bơm.

Chính nhịp đp c"mẹ thiên nhiên (natural pulse)" là bạn đng hành thân thiết by lâu ca h. Và nay thì b phá v và ct đt mt cách thô bo.

Cũng từ bao trăm năm, nông dân đồng bằng sông Cửu Long biết rt rõ là sông rch ni lin vi bin, có thy triu lên nên mi có được con nước ln, và thy triu xung mi có con nước ròng, và cũng nh đó mà sông rch được làm sch, có cá tôm và đã hình thành c mt nn văn hóa sông nước.

Chúng tôi cùng hiểu rng : vi cng đp kia, con sông b ct làm hai : ch còn mt bên ngt, mt bên mn, mt hn mt vùng nước l (blackish). Bên trong không còn nước ln, nước ròng mà sông biến thành h tù đng, tích lũy đ mi loi ô nhim, và không còn cá tôm. Bên ngoài, hệ sinh thái ven bin cũng b nghèo đi và nông ngư dân cho biết, t ngày có cng đp không còn đâu ngun tôm cá phong phú ca c mt vùng nước l. Đó là chưa nói ti tình trng gián đon giao thông trên sông.

Rồi anh Ni đưa ra một ví d rt tượng hình : "Cũng giống như khai qut được mt kho tàng c s, người không chuyên môn thì ch thy được đó là nhng mnh đá mnh sành, cùng lm là thy thêm được my nét v ngon ngoèo vô nghĩa trên đó, nhưng vi con mt ca nhà kho c thì khác, đó là dấu vết và tín hiu ca c mt nn văn minh".

Và tôi cũng hiểu rng, by lâu vi các chuyên gia nông nghip t ngoài Bc vào, chưa tng chung sng và chết vi nn văn minh sông nước y, h đã có nhng chánh sách can thip thô bo chng li m thiên nhiên đ phi tr giá rt đt và nn nhân không ai khác hơn là chính ngót 20 triu cư dân phi ngày đêm sng vi nhng bt cp y như hin nay.

cong4

Cu H Phòng II là cây cu mi trên khúc đường vòng/ detour, (do qu ODA / Official Development Assistance ca Nht xây 2011 [photo by Ngô Thế Vinh]

Công trình cống đập Ba Lai : một hối tiếc

Hai mươi năm qua (1997-2017), lãnh đạo B Nông nghip, qua nhim kỳ ca 3 b trưởng :

1. Lê Huy Ngọ, nhim kỳ 7 năm, 1997-2004

2. Cao Đức Phát, nhim kỳ 12 năm, 2004-2016

3. Nguyễn Xuân Cường, nhim kỳ 2016 đương nhim

Họ đến t min Bc đã và đang có nhng quyết đnh phi nói là sinh t với h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long, mt vùng th nhưỡng phi nói là rt xa l vi h.

Chỉ thy đơn gin nơi đồng bằng sông Cửu Long có triu cường triu kit, coi nước mn là k thù nên đã có mt chiến lược t xây nhng đi công trình mà người ta gi là Cng Đp Ngăn Mn, mà Cống đp Ba Lai là một đin hình.

Được khi công ngày 27/02/2000, d án công trình cng đp Ba Lai chn ngang ca sông Ba Lai t xã Thnh Tr kéo sang xã Tân Xuân (Ba Tri). Kinh phí ban đu lên ti hơn 66 t đng Việt Nam. Con đp dài 544 m gm 10 ca vi khu đ 84 m được vn hành bng mt h thống van t đng hai chiu. Quy hoch trên lý thuyết, thì cng đp Ba Lai có chc năng : ngăn mn, gi ngt phc v cho 115.000 hecta đt trong đó có 88.500 hecta là đt canh tác, cp nước ngt sinh hot cho hơn 600 ngàn dân cư Thành ph Bến Tre và các huyện Ba Tri, Giồng Trôm, Bình Đi, Châu Thành ; cùng kết hp vi phát trin giao thông thủy b và ci to môi trường sinh thái vùng d án [sic].

Hai năm sau, từ ngày 30.04.2002 cng đp Ba Lai được đưa vào hot đng, được vinh danh là mt công trình thủy li ln nht ca đồng bằng sông Cửu Long. Và t đây, ca sông Ba Lai, mt trong 9 ca ca Cu Long chính thc b ngăn li.

cong5

Từ ngày có cống đp Ba Lai, ca sông Ba Lai nhánh th 8 b chính con người đóng li. Ca Ba Thc đã b bi lp t c trăm năm nay, và hin gi Cu Long Giang nay ch còn 7 nhánh : Tht Long. [photo by Lê Quỳnh, báo Người Đô Th]

Tính cho tới nay, cng đp Ba Lai đã vận hành được 16 năm [2002-2018], hiu qu công trình Cng đp Ba Lai y ra sao ? Ch có nhng li ta thán.

Hàng trăm cống ngăn mn không đt mc đích vì còn chng cht nhng ca sông kinh rch không có cng ngăn mn đã tp hu nước mn vào bên sau h thng cống đp đã xây.

Giải thích ca nhà nước v "hiu qu ngược" ca công trình cng đp Ba Lai như hin nay là : do thiếu vn đ làm tiếp nhiu công trình khác tiếp theo, trong đó có hai hạng mc quan trng, đó là phi xây thêm cng đp và c âu thuyn* trên hai con sông Giao Hòa và Cht Sy vn tiếp tc đem nước mn t sông Ca Đi đ vào "h nước ngt Ba Lai".

* Âu thuyền (canal lock) : là một t tương đi mi, ch mt công trình chn ngang sông hoc kênh, có ca hai đu đ tăng hoc gim mc nước, giúp cho thuyn hay tàu đi qua nơi có mc nước chênh lch nhiu.

Theo phóng viên TTXVN Phan Văn Trí, trích dẫn : "Ông Cao Văn Trọng, Chủ tch UBND tnh cho biết đ thi công hai hng mc đp và âu thuyn và mt s hng mc khác cn ngun vn khong 200 triu USD. Vì vy, tnh đã kiến ngh Chính ph, B Nông nghip và Phát trin Nông thôn tranh th ngun vn ODA ca Chính ph Nht Bn. Ông Trọng cũng cho biết t chc JICA (Nht Bn) đã đến Bến Tre kho sát đa đim xây dng đp và âu thuyn. Tuy nhiên, việc khi công có th còn phi ch đến… năm 2020. Dù gì thì hình ảnh nhng chiếc xe máy cày hay xe bò kéo ch nước đem đi cho người dân, với giá t 70,000 đng đến 100.000 đng/m3, chc chn vn còn din ra trong nhng mùa khô cho ti 2020. Điu đáng nói là nước đó được ly t nhng chiếc giếng đào trên ging cát, chưa qua x lý…" [2].

Cửu Long Chín Ca Hai Dòng nay chỉ còn có 7 ca. Nam Thất N Cu,như hình nh mt đồng bằng sông Cửu Long b trit sn. Bi thế dân gian tnh Bến Tre mi có câu :

Ba Lai là cái cửa mình

Trung ương đem lp dân tình ngn ngơ

Một câu hi được đt ra : vi nhng tác hi do cng đp Ba Lai gây ra, ai - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, hay Bộ Tài nguyên và môi trường hay Chánh ph trung ương s nhn trách nhivới phong cách "đem con bỏ chnhư hin nay, phi ch cho ti 2020 cho đến khi ODA ca Nht chu rót vn vào ?

Từ bài hc tht bi ca đi công trình cng đp Ba Lai, nhiu nhà khoa học và gii hot đng môi sinh như m"think tank" đã không ngừng lên tiếng cnh giác rng : nếu không có mt đánh giá môi sinh chiến lược cho toàn đồng bằng sông Cửu Long mà ch đơn gin nhm gii quyết tình hình hn mn, ri lp ngay quy hoch xây dng xây mt lot h thng cng đp ch đ ngăn mn nơi các ca sông ln là phá v c mt h sinh thái và hu qu s khôn lường.

Khảo sát ca nhóm Liên Hiệp Quc tế Bo tn Thiên nhiên (IUCN-International Union for Conservation of Nature) ti Việt Nam đưa ra nhn đnh là do hệ thống cng đp khiến hai bên b sông Ba Lai đang khép li dn.

Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Phó Vin trưởng Vin Nghiên cu Biến đi khí hu, Đại học Cn Thơ đã dùng mt cm t rt gi hình đ ch h thng cng đp Ba Lai khi ông gi đó là "dòng sông bị cưỡng bc". Sông nay biến thành h cha, ô nhim thì tích lũy nước đi màu do rong to sinh sôi phía trong cng đp.

Thạc sĩ Nguyễn Hu Thin, chuyên gia v nước ngp (Wetlands) cho rng hàng năm vào mùa mưa do lượng nước mùa lũ đ v, toàn th phù sa trong lượng nước đó s lng xuống đáy sông Ba Lai - nay tr thành h và vi thi gian sông Ba Lai s chết hn do b bi lp [1].

Khi đưa ra cái nhìn toàn cnh hin trng và tương lai đồng bằng sông Cửu Long, các anh trong đoàn đưa ra mt cái nhìn tng quan không my lc quan :

Đất b mt do st l b sông bờ bin, trong nhng năm gn đây, đt b lún vi tc đ 10 ln nhanh hơn so vi nước bin dâng, và đt đai còn li thì b vt kit. Sông ngòi ô nhim đ th, t nước thi sinh hot, công nghip, thy sn đ thng vào sông, cũng như lượng ln phân bón, thuốc tr sâu t nông nghip do 3 v thâm canh.

Theo một nghiên cu v lch s đt lún do nhà khoa hc Minderhoud và mt nhóm chuyên gia Hà Lan, Hoa Kỳ và Vit Nam thc hin công b năm 2017 trên Environmental Research Letters, độ lún và vn tc lún ti Châu thổ đồng bằng sông Cửu Long đã xung sâu 25 cm và thm chí đến 50 cm theo biu đ kỹ sư Phm Phan Long trích dn chú thích và cung cp sau đây [Hình 10].

Trong những thp niên ti, bin dâng được d đoán vi vn tc 5 cm/năm, như vy mt đt thp s thp dn dưới mt bin có thể đến 1 m trong vòng 100 năm na. Trước tác đng kép do sinh hot con người và do biến đi khí hu, đồng bằng sông Cửu Long s rơi vào tình hung xu nht toàn cu. Một đi sách có tên "ASR, aquifer storage and reuse" đang được Viet Ecology Foundation đ bt tho lun là lọc và tr nước nhng túi rng ngm, va ngăn mn tp kích vào thm lc đa, va có nước ngt sinh hot canh tác và tránh cho mt đt tiếp tc lún xung.

cong6

Biểu đ đ lún và vn tc đt lún trong 25 năm tại Đng Bng Sông Cu Long. [ngun : Environ.Res.Lett. 12 (2017) vi ghi chú ca kỹ sư Phm Phan Long, Viet Ecology Foundation]. Hin nay, rt nhiu giếng tng nông và bơm bng tay đu b nhim mn nhim phèn, nước giếng không còn dùng được, và nay người nông dân phi khoan sâu 400-500m đ tìm được ngun nước ngt, mt bng đồng bằng sông Cửu Long đang b st lún nhanh chóng vì các tng nước ngm đang b tn cùng khai thác.

Đã thế nhiu sông ngòi, b kế hoch cng đp đã biến sông rch thành h tù đng, tích lũy ô nhim. Nước sông ngòi không còn dùng được phi chuyn sang xài toàn nước ngm nên tng nước ngm cũng cn kit nhanh và đt lún.

Còn có hiện tượng "tỵ nn môi sinh (ecological refugees)" của người dân đồng bằng sông Cửu Long ri b quê hương đi ti vùng đt khác, tha phương cu thc. Con s gn 2 triu người đã đi khi vùng đt này trong hai thp niên qua thì phi có nhng lý do như môi trường sng b suy thoái, ngun tài nguyên ngày càng cn kit.

Thủy đin thượng ngun t Vân Nam Trung Quc ri Lào làm mt ngót 90% ngun phù sa, không có gì thay thế ; biến đi khí hu vi nước bin dâng có th phn nào thích ng nhưng còn vn đ phát trin t hủy (destructive development) do t mình gây ra đang là mt nan đ ln do chính sách "duy lý và thiếu tm nhìn chiến lược" đến t trung ương đã gây nhiều tn thương cho đồng bằng sông Cửu Long, gây tr ngi cho phát trin.

Từ cống đập Ba Lai tới sông Cái Lớn - sông Cái Bé

Bài hc tht bi ca công trình thủy li Ba Lai vn còn đó, vy mà, nguyên b trưởng B Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cao Đc Phát, mt người sinh quán Nam Đnh t Châu th Sông Hng, vn bt chp mi li cnh báo ca gii chuyên gia, vn kiêu căng tuyên b s tp trung đu tư xây dng các công trình cng đp ln đến năm 2020, t hoàn thin h thng cng đp Ba Lai, và xây dng thêm các hệ thống cng đp sông Cái Ln - sông Cái Bé tnh Kiên Giang, được qung bá như mt công trình ca Thế k, vi ngân khon lên ti 3,300 t đng (150 triu USD) vi hu qu hay thm họa trên toàn h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long không biết s trm trng ti đâu.

Rõ ràng có những khong chng ca D án Cng đp sông Cái Lớn - sông Cái Bé và các câu hỏỉ :

1. Chỉ nghe nói, bn nghiên cđánh giá tác động môi trường (EIA- Environmental Impact Assessment) v D án Cng đp sông Cái Lớn - sông Cái Bé là do Viện Kỹ Thuật Biển thuộc Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam thực hiện, nhưng không thấy công bố ở đâu hết, vi s không minh bch (transparency) như vy thì làm sao có được s góp ý ca gii chuyên gia.

2. Dự án sông Cái Lớn - sông Cái Bé bao gi khởi công và tình hình tới đâu ch din ra sau nhng cánh ca B Nông nghiệp và phát triển nông thôn ngoài ra không có ai được biết ti đ có th theo dõi.

3. Và cũng là điều vô cùng ngc nhiên là vi gần 2 triệu người di cư ra khỏi đồng bằng sông Cửu Long trong hai chục năm qua, nhưng vn chưa h có cuc điều tra cơ bn nghiên cứu về nhng nguyên nhân ra đi ca h.

cong7

đ d án h thng cng đp chn mn trên sông Cái Lớn-sông Cái Bé, s tác đng trên 1/4 din tích toàn đồng bằng sông Cửu Long và nh hưởng ti đi sng hơn mt triu cư dân trong vùng. (6) [ngun : Ánh Sáng và Cuc Sng]

Rõ ràng Dự án cng đp Sông sông Cái Lớn - sông Cái Bé đã thiếu hn mt đánh giá chiến lược tác đng môi trường toàn diện và khách quan, b nh hưởng bquan điểm ca ch đu tư / nhóm li ích ch đ nhm bin minh cho s cp thiết ca d án, trong khi mà ai cũng biết là d án s tác đng ti toàn h sinh thái ca c một vùng rộng ln chiếm 1/4 tng din tích ca đồng bằng sông Cửu Long [hơn 1 triu hecta], nh hưởng trc tiếp trên đi sng sn xut sinh kế ca hàng triu cư dân trong vùng quy hoch, trong khi còn bao nhiêu vn đ k thut chưa có gii pháp rt ráo. Và khi đã gây hủy hoi trên hệ sinh thái thường rt khó đo nghch.

Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Phó Vit trưởng Vin Nghiên cu Biến đi Khí hu Đại học Cn Thơ [Vin DRAGON] nhn đnh : ct đt trao đi nước gia sông và bin chc chn s nh hưởng trc tiếp ti canh tác sn xut ca nông dân quen sng theo nhp thủy triu, gim ngun thủy sản bên trên và bên ngoài cng đp, và do nước tù đng s tích lu mi ô nhim.

Một chuyên gia Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên Đại học Cn Thơ, nhn đnh v s khác bit ca hai chế đ thy triu phía Bin Đông và Bin Tây. Phía Bin Đông là bán nht triều : nước lên xung ngày 4 ln, trong khi Bin Tây là chế đ nht triu, nước lên xung ngày hai ln. Riêng vùng Tây Nam sông Hu chế đ thy văn phúc tp hơn nhiu, chu nh hưởng ca c hai chế đ nht triu và bán nht triu khác nhau. Trong khi các cống đp hin nay ch vn hành theo mt mô hình thô thin : đóng cng đp khi triu cường, m cng đp khi triu kit. H thng cng đp trên sông Cái Lớn - sông Cái Bé s gây ri lon cho chế đ thủy văn vùng này, làm "mt lc hút-đy" ca chế đ thủy văn thiên nhiên [sic] nước s tù đng tích lu ô nhim t các cht thi nông ngư nghip, k ngh và c nước thi không được x lý đ xung t các khu gia cư.

Nhân dân tỉnh Long An đã một lần nói không

Tiến sĩ Lê Phát Quới, người Long An, ging dy ti Khoa Tài nguyên và môi trường Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, anh có ging nói ln, có nét trc tính ca người dân Nam B, anh nói : "Sau công trình cống đp Ba Lai, trung ương có kế hoch xây thêm h thng cng đp trên ca con sông Vàm C là kết ni ca hai con sông Vàm C Đông và Vàm C Tây thuc tỉnh Long An. Anh Lê Phát Qui thut li : "Trong mt cuc hp vi Trung ương và cp lãnh đo tnh cùng vi các nhà khoa hc - trong đó có thng Qui, anh t gi mình là thng, cuc hp có c ông Sáu Dân tc Th tướng Võ Văn Kit lúc đó. Khi tnh Long An được hi ý kiến, thì lãnh đo tnh đã có câu tr li : sau khi phái đoàn tnh đi thăm cng đp Ba Lai tr v, sau khi tham kho ý kiến nhân dân, thì toàn thể nhân dân Long An có câu tr li là không. Lưu ý các anh, là câu tr li không phi t tnh ủy hay ủy ban nhân dân mà là toàn dân tỉnh Long An nói không. Nếu nói là tnh ủy hay ủy ban nhân dân, thì trung ương có th dùng quyn lc đng hay quyn lc trung ương đ áp đt, nhưng là tiếng nói ca toàn th nhân dân Long An thì khác. Và ri sau đó, kế hoch bị gác lại".

Anh Lê Phát Quới đi ti kết lun : "nếu c đ thc hin h thng cng đp trên con sông Vàm C thì không biết tai ha cho toàn h sinh thái tnh Long An s khng khiếp như thế nào". Và anh Quới không du được nét hãnh din v tiếng nói ngăn chn kịp thi ca nhân dân tnh ht mình.

Ủy hội Mekong Vietnam vẫn mãi một địa chỉ nghich lý

Từ sau 1975, đt nước này nói chung trong đó có đồng bằng sông Cửu Long đang được điu hành vi nhng "đu óc nghch lý".

Đứng t trên mt chiếc phà đi ngang nhánh sông Trn Đ đ qua Cù lao Dung, trong ráng chiều chp chong ca hoàng hôn, tôi qua sang hi mt anh trong đoàn : "Hỏi tht lòng anh, là hin nay người dân đồng bằng sông Cửu Long có cm thy hnh phúc hơn không so vi trước 1975". Chỉ có mt câu tr li khng đnh, nếu có thì là các gia đình không còn bị ly tán và đt nước không còn chiến tranh.

Tôi đã không hỏi anh thêm na vì thc s không có được câu tr li đơn gin. Riêng tôi thì vn c b ám nh vi con s đã có 2 triu người phi t b quê hương đồng bằng sông Cửu Long đi tìm kế sinh nhai. Cách bin minh là với 2 triu người b đi nhưng cũng có 700 ngàn người mi ti, không phi là mt câu tr li rt ráo.

Từ hơn hai thp niên, người viết đã không ngng lên tiếng v mi nguy cơ ca nhng con đp khng l Vân Nam ca Trung Quc ri ti chui 9 đp thủy đin dòng chính ca Lào, ri ti 2 d án đp ca Cambodia : ngoài nhng hu quả ri lon v dòng chy, mt nước nơi các h cha và nht là mt ngun cát ngun phù sa, dn ti nguy cơ ca mt tiến trình đo ngược khiến mt đồng bằng sông Cửu Long đang dn dn tan rã.

Những mi nguy cơ t thượng ngun, gn như không làm gì được. Nhưng quá trình phát triển t hủy (destructive development) ngay nơi đồng bằng sông Cửu Long trong my thp niên qua cũng phi k là nhng h lu tích lu tác hi nghiêm trng trên s sng còn ca c mt vùng Châu th. Có th k, t sau 1975 :

* Xây đê đắp đp chn lũ m rng khu gia cư đ làm lúa ba vụ làm mt 2 túi nước thiên nhiên T Giác Long Xuyên và Đng Tháp Mười.

* Xây hệ thng cng đp chn mn phá v nhp đp thiên nhiên ca h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long biến sông rch thành mt h thng h ao tù đng.

* Xây dựng 14 nhà máy nhit đin than nơi đồng bằng sông Cửu Long gây ô nhiễm đt, nước, không khí trên toàn vùng.

Phát triển vi nhng bước không bn vng (unsustainable development) như trên đã làm tn thương trên toàn h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long và các ngun tài nguyên thì c nghèo dn đi.

Để thay kết lun, người viết gi tới ông Bộ trưởng NN & PTNT Nguyn Xuân Cường, người thay thế B trưởng Cao Đc Phát sau 12 năm ti nhim, câu trích dn và cũng là bài hc đu tiên ca mt sinh viên vào hc Y khoa : Primum non nocere (First do no harm) trước hết là không gây hi. Mọi kế hoạch vi vã, thiếu thi gian cho mt lượng giá chiến lược nh hưởng tác động môi trường khách quan, vi tn phí hàng ngàn t đng mà còn gây hi cho toàn h sinh thái vn đã quá mong manh/ fragile ca mt vùng Châu th mà trước đây đã tng được đánh giá là phong phú và giàu có nhất trên hành tinh này.

Qua kinh nghiệm 16 năm vn hành ca h thng cng đp Ba Lai, đ thy rng dù tn hàng bao nhiêu t đng, c vi quyết tâm làm đê ngăn mn nhưng nước sông rch bên trong vn không th dùng được cho sinh hot, những công trình như thế còn khiến nước bên trong b ô nhim nghiêm trng vì dòng chy không lưu thông, tù đng. Xây dng cng đp Ba Lai đã rt tn kém, nhưng khi phát hin sai lm - nếu có thin chí sa sai, thì vic phá b, làm sch môi trường và chuyn đổi sinh hoạt ca cư dân cũng s rt tn kém và không th mau chóng và không phi là d dàng.

Tiếp tc bin pháp xây dng công trình cng đp ngăn mn rt tn kém s ct đt thô bo mi liên h cân bng h sinh thái sông - bin - đng bng, qua công trình cống đập Ba lai đã chng minh là không to được li ích và gii quyết được chuyn gì cho cư dân đồng bằng sông Cửu Long mà còn đo ln điu kin thiên nhiên, phá v h sinh thái ca c mt vùng Châu th.

Như mt nhc nh và nhn mnh, người viết ghi nhn li nơi đây mt đ nghị c th vi Thủ tướng chánh ph kiến to Nguyn Xuân Phúc : hãy cho hoãn ngay Dự án xây h thng cng đp sông Cái Ln - sông Cái Bé mt thi gian (time frame) ít nht là 5 năm, trích 5% ngân sách 3.300 tỷ d trù cho d án đ thành lp ngay mt nhóm nghiên cu tác động môi trường đc lp [có th bao gm c các chuyên gia Hòa Lan, h đã có kinh nghim và có công ln thc hin mt s chương trình kho sát cơ bn cho đồng bằng sông Cửu Long], và bo đm rng Đánh giá Tác động Môi trường được thc hin mt cách công tâm, thn trng bi nhng ngườkhông có liên hệ gì ti ch đu tư hay nhóm li ích, để sau thi gian 5 năm đó, nhà nước scó được mt bn tường trình lượng giá nh hưởng môi trường đy đ khách quan và minh bạch, với tt c mi tình hung (pros & cons) để t đó mi có quyết đnh "nên hay không nên"triển khai d án được mnh danh là công trình ca Thế K y. Cũng trong bn tường trình y, cũng không th thiếu phn điu tra cơ bn v nguyên nhân nào đã khiến 2 triệu cư dân đồng bằng sông Cửu Long phải ri b quê hương ra đi tìm kế sinh nhai. Được như thế thì sẽ phù hợp với tinh thần Nghị quyết 120 về đồng bằng sông Cửu Long [17/11/2017] trong đó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh nguyên tắc : "thuận thiên, tôn trọng quy luật tự nhiên, tránh can thiệp thô bạo vào thiên nhiên".

Đồng bằng sông Cửu Long 12/2017 - 02/2018

Ngô Thế Vinh


Tham khả
o :

1/ Có còn con sông nước ln, nước ròng ? Lê Quỳnh. Báo Người Đô Th online Th hai, 20/06/2016 (http://nguoidothi.net.vn/co-con-con-song-nuoc-lon-nuoc-rong-4042.html)

2/ Thiếu vn, d án ngt hóa sông Ba Lai tr thành... mn quá. Phm Văn Tri, TTXVN 06/08/2016 (https://baomoi.com/thieu-von-du-an-ngot-hoa-song-ba-lai-tro-thanh-man-qua/c/20027474.epi)

3/ Chuyên gia đề ngh tm dng d án thủy li 3,300 t đng Min Tây. Huỳnh Xây, Dân Vit, 03/06/2017 (http://danviet.vn/nha-nong/chuyen-gia-de-nghi-tam-dung-du-an-thuy-loi-3300-ty-dong-o-mien-tay-775724.html)

4/ Phát triển đồng bằng sông Cửu Long : Tn tin t mà trái quy luật thì tr giá đt. Nguyn Hu Thin ; VietnamNet 27/11/2017 (http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/moi-truong/phat-trien-dbscl-ton-tien-ti-ma-trai-quy-luat-thi-tra-gia-dat-413188.html)

5/ Ngăn đập sông Cái Ln - Cái Bé : đồng bằng sông Cửu Long s b nh hưởng không nh. Phm Anh ; Tiền Phong 02/06/2017 (https://www.tienphong.vn/xa-hoi/ngan-dap-song-cai-lon-cai-be-dbscl-se-bi-anh-huong-khong-nho-1154506.tpo)

6/ Băn khoăn xây cống Cái Ln – Cái Bé, Sáu Ngh ; Ánh Sáng và Cuc Sng ; 26/06/2017 (http://anhsangvacuocsong.vn/ban-khoan-xay-cong-cai-lon-cai/)

Published in Văn hóa

Mọi lý thuyết đu màu xám duy cây đi vn mãi xanh tươi.

Johann Wolfgang von Goethe

(Faust 1808 'Studierzimmer')

DRAGON và Đại học Cần Thơ

Chúng tôi cùng hẹn gp nhau Cn Thơ đu tháng 12. Thực ra chúng tôi đã biết nhau từ trước do "văn kỳ thanh" qua những trăn trở chung về hệ sinh thái sông Mekong và đồng bằng sông Cửu Long.

cantho1

Từ trái, tiến sĩ Lê Phát Qui, thạc sĩ Nguyn Hu Thin, kỹ sư Phm Phan Long, tiến sĩ Lê Anh Tun, Ngô Thế Vinh, tiến sĩ Dương Văn Ni, bác sĩ Nguyn Văn Hưng. Trên khi đá, ghi khc thi đim 31/03/1966 là ngày tướng Nguyn Cao Kỳ ký ngh đnh chính thc thành lp Vin Đại học Cần Thơ, vi giáo sư Phm Hoàng H là Vin trưởng Sáng lp đu tiên. [photo by Sang]

Đoàn hôm nay gồm 7 người. Bui sáng, d tính khi hành sm nhưng theo yêu cu ca người viết, mun được tr li thăm Đi hc Cn Thơ, nay vi thêm DRAGON - Mekong Institute là Viện Nghiên cu biến đổi khí hậu mà tiến sĩ Lê Anh Tuấn trong đoàn hin là Phó Vin trưởng. [DRAGON : Delta Research and Global Observation Network].

Có th nói Đi hc Cn Thơ có mt thư vin : Trung tâm Hc liu khang trang và đp nht theo tiêu chun thư vin M. Trên lu 3 ca Thư vin là Phòng Truyn thng, vi đôi nét lịch s Đi hc Cn Thơ, c vi hình nh các Vin trưởng [sau 75 gi là Hiu trưởng] t ngày thành lp ti nay.

cantho2

Những Hiu trưởng Vin Đi hc Cn Thơ t ngày thành lp ti nay : (t trái) 1. giáo sư Phạm Hoàng H, 1966-1970 ; 2. giáo sư Nguyn Duy Xuân, 1970-1975 ; 3. Ông Phm Sơn Khai, 1976-1989 ; 4. giáo sư Trn Phước Đường, 1989-1997 ; 5. tiến sĩ Trn Thượng Tun, 1997-2002 ; 6. tiến sĩ Lê Quang Minh, 2002-2006 ; 7. giáo sư Nguyn Anh Tun, 2007-2012 ; 8. tiến sĩ Hà Thanh Toàn, 2013-2017 đến nay. [photo by Lê Anh Tun]

Điều mi m vi tôi, k t chuyến viếng thăm trước là Đi hc Cn Thơ có thêm Viện Nghiên cu biến đổi khí hậu / DRAGON - Mekong Institute.

Viện được chính thc thành lp ngày 20/11/2009. Trong bui l khai mc, giáo sư Nguyn Anh Tun, hiu trưởng Đi hc Cn Thơ lúc đó và Đi s Hoa Kỳ Micheal W. Michalak đã ký mt Tha ước thiết lp quan h hp tác và chia s kinh nghim lâu dài gia hai Châu th sông Mekong và sông Mississippi, trong đó nhấn mnh các nghiên cu v tác đng ca biến đi khí hu vi nhng bin pháp gim thiu và c thích nghi.

Cùng ngày là l khánh thành tr sViện Nghiên cu biến đổi khí hậu trong khuôn viên Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Đại hc Cn Thơ. Có th nói đây là bước mau chóng trin khai "Sáng kiến h lưu Sông Mekong (Lower Mekong Initiative-LMI)" của ngoi trưởng M Hillary Clinton trước đó 5 tháng vi khi đu là bước kết nghĩa gia hai Ủy ban sông Mekong (Mekong River Commission-MRC) và Ủy ban sông Mississippi (23/07/2009) [3].

Viện Nghiên cu biến đổi khí hậu Đại hc Cn Thơ là đơn v nghiên cu khoa hc đa ngành nhm phc v cho vic đánh giá tác đng ca biến đi khí hu đến môi trường t nhiên, môi trường xã hi, sn xut nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp và dch v ; xây dng chiến lược và kế hoch thích ng và gim nh tác đng ca biến đi khí hu cho các đa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long. Vin cũng phi hp đào to, nghiên cu khoa hc và chia s kinh nghim gia các vin, trường trong và ngoài nước, đc bit là gia trường Đi hc Cn Thơ vi các đa phương đồng bằng sông Cửu Long trong n lc thích ng và gim nh tác đng ca biến đi khí hu (Website : https://dragon.ctu.edu.vn).

Một thoáng Châu Đốc

Lộ trình t Cn Thơ ti Châu Đc đường khá tốt đi khong 5 tiếng. Xe chy men theo b Sông Hu, ngang th xã Long Xuyên nơi có Đi hc An Giang, anh Võ Tòng Xuân Hiu trưởng sáng lp đu tiên thì đã v hưu, nay anh được mi v làm Hiu trưởng mt Đi hc tư Nam Cn Thơ, anh Xuân còn có bit hiệu là "Hai Lúa" dù đã bước qua tui c lai hy nhưng anh vn nhiu ln bay xa ti tn Châu Phi, giúp Sierra Leone đưa k thu"văn minh lúa nước" từ đồng bằng sông Cửu Long sang Phi Châu vi tham vng giúp lc đa này phát trin lương thc bn vng và vượt qua cơn thiếu đói.

Mỗi ln tr li vi con sông Mekong và đồng bằng sông Cửu Long vi tôi như mt tiếng gi quyến rũ, như mt cuc tr v, đ tìm ti nhng vùng đt đai, nhng khúc đon khác ca con sông Mekong, do nhng bước phát trin không bn vng (unsustainable developments) khiến toàn thể h sinh thái không ngng b tn thương suy thoái và ngun tài nguyên thiên nhiên ngày càng cn kit. Ri ra thế h sp ti có th không còn cơ hi đ thy được sinh cnh phong phú nhưng quá mong manh ca dòng sông và s tr thành "Con sông của quá kh".Và những ai xa quê thì cũng vn mong được tr v vi mái nhà xưa tìm li cánh đng xanh mùa màng ngày cũ.

Dọc đường có th quan sát mt s đim st l b sông Hu. Ghé qua Ô Long Vĩ đ xem đê lúa cao sn ba v. Đoàn ti Châu Đc vào bui xế trưa.

Châu Đốc trước kia là tên mt tnh, nay là tên mt thành ph thuc tnh An Giang sát biên gii Vit-Miên. [tnh l ca An Giang nay là thành ph Long Xuyên]. Cư dân Châu Đc khong hơn 150 ngàn dân, vi các sc tc Kinh, Chăm, Hoa và Khmer, bao gm nhiu tôn giáo : Phật giáo, Công giáo, Cao đài, Hòa ho, Tin lành, đo T Ân Hiếu Nghĩa, và đo Hi Islam vi cng đng người Chăm Châu Giang (ch yếu sng dc theo b Sông Hu, ven Quc l 91).

Có khoảng 900 ngàn người Khmer sng nơi đồng bằng sông Cửu Long. H theo đạo Pht tiu tha, sng đông nht 3 tnh Sóc Trăng, Trà Vinh và Châu Đc nay là tnh An Giang. Nhà ca ca người Khmer vn đơn sơ nhưng ni bt là các ngôi chùa tháp vàng uy nghi. Không xa chùa có tháp đng tro ct người chết sau khi được ha thiêu ; người Khmer không có nghĩa trang.

Qua công viên Ngã ba Sông Châu Đốc, ni bt mTượng đài cá Ba Sa cao 14 mét, chỉ riêng phn tượng cá đã nng ti 3 tn, màu sáng bc chói chang trong nng, như mt biu tượng tôn vinh nông ngư dân đồng bằng sông Cửu Long đã thun dưỡng thành công trong các làng bè một ging cá ngon có cht lượng thay thế cho ngun cá sông thiên nhiên ngày mt cn kit. Ba Sa có tên khoa hc là Pangasius bocourti, là loài cá da trơn được nuôi nhiu đồng bằng sông Cửu Long và c lưu vc sông Chao Phraya Thái Lan.

cantho3

Bên chân tượng đài cá Ba Sa, biu tượng phát trin ngành thy sn ca Châu Đc. Ba Sa là loi cá nuôi được ưa chung và đang bơi ra xa khp thế gii ; [photo by Nguyn Hu Thin]

Cá Ba Sa chiếm hơn na sn lượng cá nuôi hàng năm nơi đồng bằng sông Cửu Long. Hàng ngàn làng bè đu ngun sông Hu nơi các tnh An Giang (Châu Đc), Đng Tháp (Hng Ng) không ngng phát trin đ đáp ng nhu cu ngày càng gia tăng. Không nhng thế, phi-lê cá Ba Sa nay đã tr thành mt thương hiu (brand name) được ưa chung nhiu th trường trên thế gii.

Từ chân tượng đài, nhìn sang bên kia sông là mt cn ln, như mt tháp ghép lch s (historic transplant), đang có khong 12 ngàn người Chăm sinh sng trên đó, dân đa phương quen gi h là Chà Châu Giang, do nước da sm và h theo đo Hi.

Khi Chúa Nguyễn m mang b cõi ti Châu Đc, thì Thoi Ngc Hu được giao trng trách đào con kênh Vĩnh Tế, và mt s người Chăm được điu đng ti đây. H rt đc lc trong vai trò đôn đc tám chc ngàn sưu dân người Vit, người Khmer rt gian kh ngày đêm đào con kinh Vĩnh Tế trong sut 5 năm vi rt nhiu tn hi nhân mng.

Sau khi kênh Vĩnh Tế hoàn tt, triu đình Huế xem đây như thành qu to tát và đ thưởng công cho đám người Chăm này, vua Minh Mạng đã chiêu d cp đt cho h lp thành 7 làng, sau này có thêm làng Đa Phước. Đến nay h sng khá cách bit, chuyên ngh trng dâu nuôi tm và dt la nên còn có tên là Cn Tơ La (Koh Kaboăk) và h vn gi được bn sc văn hóa Champa. Tôi có người bạn vong niên từ hi báo Bách Khoa trước 1975, anh Dohamide sinh ra và ln lên nơi đây ; anh là cây bút lâu năm uy tín viết chuyên kho v lch s văn hóa Chăm. Có giai thoi cho rng tên Vit Nam Đ Hi Minh ca anh là do ông Ngô Đình Nhu đt cho. Anh Dohamide hiện đang sng M.

Nhìn lên bầu tri xanh ri như mt flashback, tôi không sao quên được cm xúc bui chiu ngày hôm đó khi bước xung ghe giã t Đa Phước, ngôi làng lch s còn đy p nhng hoài nim ca quá kh [1].

Bà ngoại với chiếc Ipad

Rời Châu Đc xe ri quc l chy vào nhng con đường làng nhỏ tráng nha thô sơ, quá hp cho xe hơi chy hai chiu, đường ch yếu cho xe gn máy và xe đp. Xe dng xã Vĩnh Châu. n tượng nht là hình nh một bà cụ ngi chm hm vi chiếc iPad, nói chuyn vi đa cháu ngoi mãi tn bên Hàn quc. Bà có mt đa con gái lấy chng Hàn, nó vn gi tin v cho m và c chiếc iPad đ cho Ngoi nói chuyn vi cháu cho đ nh. Và đây có th là trường hp may mn ca mt cô gái Cu Long ly chng xa, có đi sng vt cht đ đ có th bo bc cho gia đình, quán xuyến lo cho mẹ và các em nơi quê nhà.

cantho4

Bà Ngoại ngi chm hm vi chiếc iPad nói chuyn vi đa cháu ngoi mãi tn bên Hàn quc, bà có mt đa con gái ly chng Đi Hàn, nó vn gi tin v cho m và c chiếc iPad đ cho Ngoi nói chuyn vi cháu cho đ nh. [photo by Ngô Thế Vinh]

Không còn hình ảnh cũ ước l nhưng thân thương, bà Ngoi nm đưa võng ôm cháu mà ru my tiếng à ơi. Hay câu ca dao rt quen thuc mà tưởng như đã rt xa :

Má ơi đng g con xa

Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu

Nay thì không ít cô gái Cửu Long, không còn kiên nhn ch ngày được má g chng, chính các cô đã t tìm đường bươn tri, t kiếm cho mình mt tm chng thường mt x s xa lc xa lơ, như Đài Loan, Hàn Quc hay Trung Quc... nhưng ri vi iPhone, iPad thì các cô biết rt rõ má mình đang đâu và c bao xa. Nhưng ri, trong s đó cũng phi k ti không thiếu nhng cô gái Vit bt hnh gp nghch cnh, sng trong tăm ti tuyt vng và cũng không sao tìm được mt con đường v.

Hỏi Ngoi thêm v nước dùng thì 100% là t nước giếng bơm. Đây cũng là mi ưu tư ca tiến sĩ Dương Văn Ni t Đại học Cn Thơ : sông nước thì lênh láng mà vn thiếu nước dùng, và tng nước ngm thì không phi là vô hn và ngày càng suy xp.

Thạc sĩ Nguyễn Hu Thin, chuyên gia vùng đt ngp (wetlands) đã hơn mt ln đưa ra nhng con s báo đng : 

"Nông thôn vùng sông nước Cu Long bây gi toàn xài nước ngm ; có khong 1 triu giếng khoan mi ngày rút lên 2 triu mét khi nước ngm, dùng cho sinh hoạt đủ th, vy nên đồng bằng sông Cửu Long đang b st lún nhanh gp 10 ln nước bin dâng".

Nhà nước hay B Tài nguyên và môi trường, ai s đưa ra câu tr li rt ráo cho "vn nn nước" trong thp niên ti.

Quan tâm của anh Dương Văn Ni là làm sao bo v ngun nước mt khi ô nhiễm và ca anh Phm Phan Long làm sao gia tăng d tr tng nước ngm, là mi ưu tư nng trĩu trong lòng chúng tôi trong sut c chuyến đi.

Đến với hai con đập tràn huyện Tinh Biên

Ra lại Quc l 91, theo con kênh Vĩnh Tế ti huyn Tân Biên. Đoàn dng chân nơi có hai con đp tràn Tha La và đp tràn Trà Sư.

Tiến sĩ Dương Văn Ni bước xung chân con đp Trà Sư, bt đu gii thích : 

"Hai con đập Trà Sư và Tha La là loại đp tràn (spillway rubber dam), lúc thiết kế d tính là chiu cao mc nước lúc cho tràn s thay đi tùy theo tình hình lũ thượng ngun, nên h s dng "phao khí", tc là nếu cho nước tràn sm thì bơm ít khí, nếu cho nước tràn tr thì bơm nhiều ng khí s căng lên. Nhưng t khi thiết kế k thut phao khí đến nay, bt đu t năm 2000 thì ch có x đp hay đóng đp, ch không cho đp tràn như d kiến. Đây cũng là câu hi k thut đt ra cho vic vn hành các đp tràn ? Có l vì đp ny ch vận hành đóng/mở (x) trong thi gian qua và hin nay phao khí cao su đã b lão hóa, nên h cho sa li như mình thy".

Anh Dương Văn Ni tiếp : 

"Không phải ch các đp tràn, mà toàn b h thng đê / l chy dc theo biên gii Vit Nam - Cambodia đã làm gim lượng nước vào Đng Tháp Mười và T giác Long Xuyên, nhm làm tăng din tích canh tác lúa cao sn 3 v bên phía Vit Nam nhưng đng thi li gây ngp cho phía Cambodia khiến nước bn đã nhiu ln than phin".

cantho5

Không còn lũ, b bên này là các rạch nước tù đng ô nhim, vi các gi lc bình mc khp nơi ; phi, nông dân vn cm cúi trng lúa cao sn 3 v, làm lng vt v quanh năm mà vn không dư d và c thiếu ăn. [photo by Ngô Thế Vinh]

Xả lũ hai đập tràn Tha La và Trà Sư

Hai con đập tràn Tha La và Trà Sư được xây ct và bt đu đưa vào vn hành từ tháng 5 năm 2000 vi vai trò điu tiết lũ t Cambodia thượng ngun đ ra Bin Tây, vnh Thái Lan. Xây đp tràn vi mc đích ngăn lũ đ v phía nam Quc l 91 dc theo con kênh Vĩnh Tế, nhm bo đm Kế hoch An ninh Lương thc, sn xut lúa cao sn 3 v cho vùng trũng Tứ Giác Long Xuyên gm các tnh An Giang, Kiên Giang và Cn Thơ.

Theo số liu ca Công ty Thủy li An Giang thì tđập tràn Tha La mực nước thượng lưu bên Cambodia là 2,95m và h lưu là 2,05m vi mc chênh lch là 0,9m ; còn ti con đập tràn Trà Sư mực nước thượng lưu bên Cambodia là 2,94m và h lưu là 2,15m vi mc chênh lch là 0,8m.

Việc x lũ 2 con đp tràn Tha La và Trà Sư được vn hành linh hot theo tình hung lũ t thượng ngun, kết hp vi nhu cu nước ca vùng dưới nhm đm bo an toàn sản xut lúa ba v, nht là v lúa thu đông. Vic x lũ có li ích tháo chua ra phèn cho đt, làm sch ô nhim cho vùng T Giác Long Xuyên và ph cn. Vic x lũ còn có thêm li ích là mang phù sa như mt th phân bón thiên nhiên màu m cho hơn 20.000 hecta đất trng trt. Do đó mà s kin x lũ được bà con nông dân coi như là mt ngày vui, và có đông đo bà con An Giang háo hc t v xem hai con đp tràn x lũ như đi try hi.

Theo báo Tuổi Tr ghi nhn thì 2 năm tr đây đã có 2 đt x lũ :

(1) Sáng ngày 22/10/2016, hai con đập tràn Tha La và Trà Sư đã được x lũ.

(2) Sáng ngày 22/09/2017, sm hơn mt tháng hai con đp tràn Tha La và Trà Sư đã được x lũ nhm đi phó vi mưa lũ lên nhanh phía Cambodia thượng lưu so vi cùng kỳ năm ngoái.

Người nông dân cho rằng kế hoch x lũ sm hơn s có li hơn nhiu : lũ vào làm v sinh cho đng rung, ra phèn tháo chua cho đt và nht là đem ti phù sa đã khiến năng sut mùa lúa ti "trúng hơn". Dòng lũ x chy cun cun còn kéo theo c tôm cá, phi nói là người dân mừng r là thế nào. Có c nông dân đem vó ra đón lũ và lưới cá, mt người đánh bt được 5-6 kg cá tươi trong ngày dư d cho ba ăn giàu cht protein cho c my gia đình.

Nhưng cũng đ thy rng chính các đê bao chng lũ đ làm lúa 3 v, đng thi cũng làm mt đi 2 túi nước thiên nhiên quan trng là khu T Giác Long Xuyên và vùng trũng Đng Tháp Mười rt cn thiết đ cung ng nước cho c vùng Châu th trong mùa khô.

Vĩnh Tế con kênh lịch sử

Khi nói về lch s con kênh Vĩnh Tế, anh Dương Văn Ni thêm mt nét chm phá pha chút hài hước : "Vĩnh Tế là tên bà v Thoi Ngc Hu, vy mà cũng có người gii thích kênh Vĩnh Tế là con kênh chiến lược v kinh tế.."..

cantho6

đ Canal de Prêk Yuan, tên Khmer ca con kênh Vĩnh Tế, với ghi chú tiếng Pháp : Canal de Prêk Yuan ou Canal de Vinh Te Reliant la Rivière de Chau Đoc à Hà Tien, trang 394 sách đã dn [tư liu Ngô Thế Vinh]

Thoại Ngc Hu, tc danh Nguyn Văn Thoi, người gc Đin Bàn Qung Nam, theo phò chúa Nguyn Ánh rt sm và được trng dng. Năm 1818, ông được b làm Trn th Vĩnh Thanh, ti đây ông có công điu đng dân binh đào con kênh Đông Xuyên, vì những li ích kinh tế to ln, nên kênh y được nhà vua cho đt tên ông là Thoi Hà, ngn núi Khâu Sơn gn đó cũng có tên là Thoi Sơn.

Năm 1819, Thoại Ngc Hu li được lnh vua Gia Long đào thêm mt con kênh ln hơn nhiu chy thng t Châu Đc, tnh An Giang xuống đến Kiên Lương tnh Kiên Giang nhp vào sông Giang Thành ti ca Hà Tiên đ ra Bin Tây tc vnh Thái Lan.

Trong suốt thi gian đào kênh, Thoi Ngc Hu đã được bà v là Châu Th Vĩnh Tế người Vĩnh Long hết lòng cùng chng đc sut dân binh làm việc ngày đêm, kéo dài sut 5 năm cho ti ngày con kênh hoàn tt 1824. Vua Minh Mng cm phc công sc khó nhc ca bà nên đã ly tên bà đt cho con kênh chiến lược này là kênh Vĩnh Tế, và ngn núi Sam gn đó là Vĩnh Tế Sơn. Không nhng thế, hình kênh Vĩnh Tế còn được vua Minh Mng cho khc trên chiếc Cao Đnh vi dòng chVĩnh Tế(永濟河). Cao Đỉnh là chiếc đnh đu tiên trong Cu Đnh đ th Thế T Cao Hoàng đế tc vua Gia Long.

Kênh Vĩnh Tế chy song song vi đường biên gii Vit Miên, dài ngót 90 km, rộng 30 m, đ sâu trung bình 2,5 m ; không ch là mt công trình thủy li có giá tr kinh tế to ln nhưng quan trng hơn thế na còn là mt con hào chiến lược có giá tr quc phòng bo v vùng đt dc biên gii.

Đến vi con Kênh Vĩnh Tế cũng là đến vi mt chng đường lch s tri dài ngót 200 năm vi nhiu máu, m hôi và nước mt.

Lịch sử Khmer : một cái nhìn khác

Với người Khmer, lch s ngót 200 năm ca con kênh Vĩnh Tế là mt cơn ác mng. Vn lưu truyn trong dân gian Khmer, qua các câu chuyn k, và cả bng sách v na ca các v sư sãi Miên là đã có hàng chc ngàn sưu dân Khmer b Bo H Thoi Ngc Hu bt làm kh sai đào con kênh Vĩnh Tế t Châu Đc ra ti Hà Tiên mà người Khmer gi là Canal de Prêk Yuan với bao nhiêu lm than và chết chóc, ri c đến câu chuyn quái đn cùa người Pháp v"Vị Quan Triu Nguyn Trương Minh Ging chôn sng ba người Khmer ngp ti c ri dùng đu h làm king ba chân đt ni nu cơm". Thật và không tht, các câu chuyn y vn được nhng người Khmer chng Vit Nam rêu rao như mt bng chng hành h đc ác ca người Vit mà h mit th gi là bn Yuon.

Gia tài thù hận Vit-Khmer

Ngay cả sang cui thế k XX vn dy lên nhng phong trào người Khmer bài Vit. By lâu b điu kin hóa trong cm giác thường trc bt an và luôn luôn bị ám nh v quá kh bành trướng ca người Vit vi cuc Nam Tiến, nên mi chiến dch chng Vit Nam bt kỳ trong hoàn cnh nào vn đáp ng mt phn tâm tư thm kín ca người dân Khmer. Đi vi các nhà hot đng chánh tr Cam Bt m dân hay không, thì bài xích chống Vit Nam là mt bng chng yêu nước.

Không ai ngạc nhiên c thnh thong li xy ra nhng v thm sát "cáp duồn" người Vit sng trên đt Chùa Tháp rt ư là kinh hoàng. Lâu lâu li có hàng trăm xác người k c đàn bà và tr em b người Khmer chặt đu m bng th trôi trên con sông Mekong loang máu, vn là cnh tượng hãi hùng gây xúc đng cho toàn thế gii.

Ngay thời Lol Nol, mt chính quyn thân M cũng đã phát đng mt cuc tng rung bt và "cáp duồn" người Vit khng khiếp nht trên quy mô cả nước. Đến thi kỳ Khmer Đ, mt s ln người Vit cũng đã b thm sát qua các cuc thanh lọc chng tc (ethnic cleansing). Không cần che giu ngay gia th đô Nam Vang trên nhng bc tường, nhng dòng ch khích đng chiến dch giết hết người Vit trên đất Chùa Tháp ; c bng tiếng Pháp tiếng Anh nhm vào ng nh ca đám ký gi ngoi quc : "We must kill all Viets in Cambodia".

Thời Khmer Đ, Pol Pot không ch giết người Vit, mà còn tra tn sát hi rt nhiu người Khmer b nghi là thân Vit Nam vi ti danh gán cho họ là b"xác Khmer hồn Vit", như th c di cn phi tiu tr. Ri cũng Pol Pot t cáo ngược li chính Vit Nam mi là th phm ca by nhiêu s người trên khp Nhng Cánh Đng Chết Cambodia và không phi là không có nhng người Khmer c tin như vy.

Dù đã trải qua nhiu thế h sng trên x Chùa Tháp, đám người Vit tha hương này vn luôn luôn b nghi k và cả bị thù ghét. Cáp Dun là nhng đt người Khmer ni dy tàn sát ct c người Vit không phi ch có trên đt nước Cam Bt mà ngay c nơi đồng bằng sông Cửu Long trong "Mùa Thổ Dy" là những ngày đm máu kinh hoàng chng th nào quên.

Con số người Vit hin Cam Bt là 200 ngàn, 400 ngàn, hay hơn mt triu – không ai biết chc. Đám người Vit tha phương y, cùng vi cng đng người Chăm, cư ng dc theo hai bên bờ sông Mekong, sông Tonle Sap và tp trung quanh Bin H, sng trên nhng căn nhà sàn tm b chênh vênh trên nhng cây ct cao có th g ra cht lên ghe xê dch trên mt h theo mùa nước lên xung. Đa s sng bng ngh h bc đánh cá, làm cá thuê vô cùng vất v. Cc thì có cc nhưng h đã đt chân trên mt vùng đt lên d khó v.

Nam Vang lên dễ khó v

Trai vô bạn bin, gái v tào kê

"Chống Vit Nam" bng bt c giai thoi nào đúng hay sai vn luôn luôn là mt chiêu bài ăn khách và thu phiếu cho bt c cuộc vn đng tranh c nào Cambodia. Khó mà tìm được mt người Khmer nói tt v người Vit đang sng trên đt nước ca h. Mt thành viên nhóm bo v nhân quyn đã k li vi ký gi báo Far Eastern Economic Review (1994) : "Nếu có được quyn la chn thì đa số người Khmer đu mun tng xut tt c người Vit ra khi Cambodia". Người Khmer có th chia r nhưng h luôn đoàn kết trên mt trn chng người Vit bt ngun t"mối thù hn lch s".

cantho7

Từ trên xung : (a) Cun sách tiếng Pháp có tựa đ "S sát nhp nước Cambodge bi người Vit vào Thế k XIX" vi hình bìa là ký họa cnh "V Quan Triu Nguyn chôn sng ba người Khmer ngp ti c ri dùng đu h làm king ba chân đt ni nu cơm" ; (b) phi, "Điu t hi nht đã qua ri", "Chúng ta phải giết bn Yuon - tc người Vit" đó là nhng khu hiu chng Vit Nam thi Lol Nol ; (c) sơ đ Canal de Prêk Yuan, tên Khmer ca con kênh Vĩnh Tế, vi ghi chú tiếng Pháp : Canal de Prêk Yuan ou Canal de Vinh Te Reliant la Rivière de Chau Đoc à Hà Tien, trang 394 sách đã dẫn [tư liu Ngô Thế Vinh]

Đến Tri Tôn đi trên con đường máu lệ

Từ Tnh Biên theo Quc l 91, hướng nam qua Chi Lăng là Trung tâm Hun luyn cũ thi Việt Nam Cộng Hòa, qua rng Núi Cm đng uy nghi phía tây. Đường ti Tri Tôn, hai bên toàn màu xanh vi nhng cây tht nt và c các mái chùa vàng uy nghi kiến trúc Khmer.

Nhưng ti vi Tri Tôn cũng là đi trên một con đường máu l : không th không nh ti đa danh th trn Ba Chúc và chùa Phi Lai, là nhng Cánh Đồng Chết (Killing Fields), tưởng như mi hôm qua. Nhng cuc thm sát người Vit ca Khmer Đ tri dài bên t ngn con kênh Vĩnh Tế xuống ti Hà Tiên ra xa ti đo Th Chu.

- 18/04/1978 : Khmer Đỏ tràn vào th xã Ba Chúc, huyn Tri Tôn, tnh An Giang giết 3.157 thường dân.

- 20/04/1978 : Khmer Đỏ đến chùa Phi Lai bn giết thêm 150 thường dân đang lẩn trn ti đây.

[Nói tới các v thm sát ca Khmer Đ, không th không nhc ti mt v thm sát sm hơn trên đo Th Chu. Ngày 12/05/1975, Khmer Đ tràn qua đánh chiếm đo Th Chu, thuc tnh Kiên Giang giết và bt toàn b 515 cư dân trên đo, trong s đó có hai m con n sĩ Phùng Thăng. Theo nhà văn Trần Hoài Thư, bn hc cùng lp vi Phùng Thăng, ch ni tiếng vi bn dch "Câu Chuyn Dòng Sông" ca Herman Hesse, dch chung vi người ch là Phùng Khánh. Ch Phùng Thăng và con đã chết bi thm trên hòn đo nh Th Chu, nm phía cc tây nam đảo Phú Quc, lúc y ch mi 32 tui cùng vi con gái Tiu Phượng 9 tui].

Giải lời nguyền : Mekong dòng sông nối kết

Bước vào Thiên niên k th Ba ca toàn cu hóa (globalization), đ thy rng biên gii chánh tr gia các quc gia ch là mt làn ranh ảo. Không h có biên gii trong toàn h sinh thái (ecosytem) ca con sông Mekong. Con Sông Mekong không ch là mch sng (lifeline) ca hai dân tc Vit Khmer mà còn là mt si dây ni kết chung sng hòa bình gia các quc gia ch không phi là nguyên nhân gây chia rẽ.

Bên trong và bên ngoài, cùng những trăn tr chung v H Sinh thái Sông Mekong, chúng tôi cùng hướng ti mt mu s chung : phác tho kế hoch tng bước bn vng khai thác tài nguyên con sông Mekong, cùng phn đu cho nhng bước phát trin đồng bộ cho toàn lưu vc, vi tm nhìn toàn vùng (regional vision) chứ không phi cc b.

Một ví d : Khi chia s vi mt s chuyên gia trong nước và ông Senglong Youk, phó giám đc Liên hi Ngư nghip (Deputy Executive Director at Fisheries Action Coalition Team, FACT) và phát ngôn viên cho Nhóm Bảo V Tonle Sap (Tonle Sap Lake Waterkeeper, TSW), kỹ sư Pham Phan Long đ ngh đ cu vãn Bin H Tonle Sap, Cambodia và Vit Nam cn hp tác vn đng vic phi hp quy trình vn hành tt c các đp Mekong đ bo đm Biển H Tonle Sap đt đ dung lượng 80 t mét khi lũ cn đ phc hi h sinh thái Bin H đng thi có nước đ chy v đồng bằng sông Cửu Long lượng nước cn cho sinh hot, bo đm kh năng chng hn và xâm mn vào mùa khô. S nước cn thiết cho đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô theo giáo sư Trương Đình D và thạc sĩ Trương Thu Hng là khong 10 t mét khi và theo ước tính tiến sĩ Lê Anh Tun vin DRAGON thì vn tc dòng chy đ đy mn là 10.000 m3/s.

Một ví d khác : kỹ sư Phm Phan Long và mt s thành viên ca các t chc bo v Môi sinh đang có nhng vận đng thuyết phc v tính kh thi nhm trin khai Năng Lượng Tái To thay vì tiếp tc 7 d án thủy đin ca Lào, 2 ca Cambodia, và đ cùng thy rng mi phía trong toàn lưu vc (Mekong Basin) đu có li (win-win situation) theo đúng hướng đi thời đi v năng lượng xanh ca toàn cu (5).

Để hóa gii mi thù hn Vit Khmer như mt tn ti lch s, tuy vô cùng khó khăn nhưng vn phi có bước khi đu đ hướng ti. Điu thiết yếu là phi có mt gii lãnh đo mnh t hai quc gia, vi tm nhìn lch sử, có quyết tâm chánh tr, có hu thun ca dân chúng, đ can đm cùng nhau m ra nhng vết thương tuy đau đn nhưng có cơ hi cha lành.

Năm 2018, sẽ là mt năm ca ước vng hàn gn (healing process) những đ v, phc hi nim tin, tiến ti trin vng hợp tác trong "Tinh Thần Sông Mekong (Mekong Spirit)" như mt mu s chung đ cùng nhau phát trin, cùng nhau hướng ti mt tương lai thnh vượng chung và hòa bình cho toàn vùng.

Châu Đốc - Tân Biên - Tri Tôn, tháng 12/2017

Ngô Thế Vinh

Nguồn : VOA, 25/01/2018

Tham khảo :

1./ Cửu Long Cn Dòng, Bin Đông Dy Sóng. Ngô Thế Vinh, Nhà xuất bản Văn Ngh California 2000

2. Vực dy t tro than, đi qua nhng Cánh Đng Chết, Ngô Thế Vinh, Mekong Dòng Sông Nghn Mch, Nhà xuất bản Văn Nghệ, California 2007

3. The Mekong and Mississippi Sister-River Partnership : Similariries and Differences, Ngô Thế Vinh, Viet Ecology Foundation 09/09/2009

4. Xả lũ hai đp tràn Tha La, Trà Sư to phù sa cho h lưu, Tui Tr 22/10/2016. X lũ hai đp tràn Tha La, Trà Sư thu hút hàng trăm người dân trong tnh đ v xem, Tui Tr 22/09/2017

5. Blowing away the curse over the Mekong with its own Wind and Sunlight, Phạm Phan Long, Viet Ecology Foundation 01/2018

Published in Văn hóa

Bước phát trin bn vng nào thì cũng phi tính ti cái giá môi sinh / environmental costs phi tr đi vi sc kho ca người dân và c trên ngun tài nguyên lâu dài ca đt nước. *

Ngô Thế Vinh (Gửi Nhóm Bạn Cửu Long)

baclieu1

Từ trái, kỹ sư Phm Phan Long Hi Sinh Thái Việt, tiến sĩ Lê Anh Tun Vin Nghiên cu Biến Đi Khí Hu Đi hc Cn Thơ, Ngô Thế Vinh trên đường dn ra bin đến khu Đin Gió / Windfarm Bc Liêu

baclieu0

Cửu Long Chín Ca Hai Dòng, nay ch còn By Ca : Sông Hu ba ca nay còn hai : (1) ca Trn Đ, (2) ca Đnh An, (cửa Ba Thc/ Bassac đã b lp). Sông Tin sáu ca nay còn năm : (3) ca Cung Hu, (4) ca C Chiên, (5) ca Hàm Luông, (ca Ba Lai đã b đp đập)

Địa Lý Tnh Bc Liêu

Bạc Liêu din tích 2.526 km2, có 56 km b bin dân s 876.800 gm các sc tc Vit, Hoa, Khmer. Người Hoa gc Triu Châu khá đông nên có câu ca dao : "Bạc Liêu là x cơ cu, dưới sông cá cht trên b Triu châu".

Bạc Liêu có mt s t đim du lch thu hút khách phương xa : nhà Công t Bc Liêu, mt công trình kiến trúc thi Pháp xây t 1919 nay là khách sạn vn ly tên Công t Bc Liêu ; tên tui nhc sĩ Cao Văn Lu vi bài Dạ c hoài lang đặt nn móng cho nn c nhc Nam B cũng gn lin vi vùng đt này. Ri nhng rung mui trng toát 2 huyn Hòa Bình và Đông Hi, Sân Chim Bc Liêu vi thm rừng nguyên sinh ngp mn, ti ngôi Chùa Khmer Xiêm Cán được xây t 1887 ln nht Min Tây, ri là vườn nhãn trăm tui ni tiếng là ngon nơi hai xã Hip Thành và Vĩnh Trch Đông.

Đến vi Khu Đin Gió Bc Liêu

Khu Điện Gió / Windfarm Bc Liêu là nơi sn xuất đin, rt thân thin và hp dn du khách. T trung tâm thành ph Bc Liêu, xe chy thng đường Cao Văn Lu, đến ngã tư giao vi đường Đô Th 31 thì r trái đi đến ngã tư tiếp theo r phi là đường ven bin dn đến khu đin gió.

Có thể coi Bc Liêu như là một trong s nhng tnh tiên phong có d án dùng năng lượng gió sn xut đin ti Vit Nam. Nhà máy đin gió Bc Liêu hoàn toàn đt trên bin thuc khu vc p Bin Đông A, xã Vĩnh Trch Đông, tnh Bc Liêu. Công trình xây dng nhà máy tri qua 2 giai đoạn :

- Giai đoạn 1 : khi công ngày 9/9/2010, tính đến tháng 10.2012, đã có 10 turbin đin gió được hoàn tt.

- Giai đoạn 2 : hoàn tt 52 turbin đin gió còn li, tng cng 62 turbin đin gió hoàn toàn đt trên bin.

Mỗi turbin đin gió có công xut 1,6 MW [megawatt], nếu toàn th 62 turbin cùng hot đng tng công sut nhà máy đin gió Bc Liêu lên ti 99,2 MW.

Các chi tiết k thut v nhà máy đin gió Bc Liêu khá đm bo : turbin do hãng GE / General Electric cung cp, mi ct tr gió nng trên 200 tn, cao 82.5 m, cột tr có đường kính 4 m, gm 3 cánh qut dài 42 m.

baclieu2

Vé vào thăm Khu Điện Gió Bc Liêu sn xut ngun năng lượng sch, còn được khai thác như mt t đim du lch. [tư liu Ngô Thế Vinh]

Tiến sĩ Lê Anh Tuấn phát biu : "Nhà máy điện gió Bc Liêu như mt đin hình, chng minh tim năng ngun đin gió phong phú t các vùng duyên hi Vit Nam cho đến nay vn chưa được khai thác đúng mức. Các sinh viên vn được hướng dn ti đây đ các em có được ý nim rõ ràng thế nào là năng lượng xanh, năng lượng sch và thân thin, khác vi năng lượng đen hay xám t các nhà máy đin than gây ra môi trường ô nhim".

Một s anh trong đoàn cùng nói tới kh năng m rng khu đin gió ra khơi / offshore xa hơn, và c kh năng kết hp đin gió vi pin mt tri s rt tiết kim vì đã có sn mng lưới dn đin nên ch gn các tm pin làm mái che cho h thng sàn liên kết ni các tr đin gió đã dng sn.

Ngày 17/01/2016 nhà máy Điện gió Bc Liêu được chính thc khánh thành. D án được khi công t ngày 09/09/2010, xây dng trên mt din tích 1,300 hecta vi các turbin được đt trên bin tri dài t phường Nhà Mát ti ranh gii Sóc Trăng. D án hoàn thành sau hơn 5 năm, đt công sut 99,2 MW. Hin nay là nhà máy đin gió ln nht Vit Nam.

Bạc Liêu có d án phát trin tiếp theo, s xây dng thêm 71 tr turbin gió (loi 2MW/tr) vi tng công sur 142 MW d trù hoàn tt trong 36 tháng, đưa thêm ngun đin t năng lượng tái to vào mạng lưới đin quc gia.

Trước Bc Liêu, tnh duyên hi Bình Thun cũng đã có nhà máy đin gió ti huyn Tuy Phong, quy mô nh hơn gm 20 tr turbin đin gió vi công sut 30 MW. Bình Thun, còn có d án Đin gió trên đảo Phú Qúy vi 3 tr turbin công sut 6 MW. V khai thác đin gió, Bình Thun là tnh "đi trước v sau" so vi tnh Bc Liêu nơi đng bng sông Cu Long. Hin có 5 nhà máy đin gió đã đi vào hot đng Vit Nam vi tng công sut 160 MW, tuy chm và sơ khai nhưng nhiều ha hn, s cùng vi đin năng mt tri dn thay thế cho ngun đin than gây ô nhim khng khiếp.

Gây lại rng ngp mn chng st l

Trên một mt bin màu nước nâu đm phù sa, nhô lên nhng đt cây xanh non, được vây quanh bi nhng rào tre chn sóng / wavebreaker để bo v cho nhng cây non mi trng. Thc sĩ Nguyn Hu Thin nói, đây là mt d án th nghim ca GIZ-Đc [GIZ /T chc Hp tác Quc tế Đc] giúp Vit Nam gây li rng ngp mn bo v b bin không b st l. Cũng cn thi gian t 2-3 năm để các cây non đ ln bám r và có th t chn sóng.

Địa lý tnh Sóc Trăng

Sóc Trăng là tỉnh ven bin, din tích 3,312 km2, có đường b bin dài 72 km ; dân s 1,3 triu. Là tnh đng th 6 c v din tích và dân s trong đng bng sông Cu Long, phía tây bắc giáp tnh Hu Giang, phía tây nam giáp tnh Bc Liêu, phía đông bc giáp tnh Trà Vinh, phía đông và đông nam giáp Bin Đông, phía hu ngn Sông Hu, đ ra Bin Đông qua hai ca Đnh An và Trn Đ, là vùng nước l cũng là nơi có rt nhiu tôm cá. Tên gọi Sóc Trăng có ngun t tiếng Khmer, Srok là "x", Kh'leang là "va" nơi có đông đo người Khmer, người Hoa và người Vit chung sng. Sóc Trăng cách Cn Thơ 62 km, cách Sài Gòn 230 km (2)

Đất đai ca Sóc Trăng màu m, thích hp cho vic trng lúa, mía, đậu nành, bắp, hành, tỏi và các loại cây trái như bưởi, xoài, sầu riêng... Hiện đt nông nghiệp chiếm 82%, đt lâm nghiệp có rừng chiếm 3,43%, đt nuôi trng thy sn chiếm 16,42%, đt làm mui chiếm 0,97%. Sóc Trăng còn có ngun tài nguyên rng ngp mn vi các loài cây như tràm, bn, giá, vt, đước và da nước.

Sóc Trang còn có con Sông Nguyệt / Sông Maspero chy qua th xã Sóc Trăng cùng vi h thng kinh rch vi thy triu lên xung 2 ln trong ngày vi mc triu dao đng trung bình t 0,4 m đến 1 m. Sông Nguyt cũng là nơi din ra các cuc đua Ghe Ngo, một th l hi truyn thng ca người Khmer din ra vào tháng 11 hàng năm.

Ba nhà máy nhiệt đin than Long Phú Sóc Trăng

Hiện có hai d án nhà máy nhit đin Sóc Trăng có tên là Long Phú I và II (nm xã Long Đc huyn Long Phú) đang xây dng, chưa vn hành, công sut ca Long Phú I và II là 1.200 MW cho mi nhà máy. Riêng Long Phú III (chưa trin khai xây dng) là 2.000 MW. Tng công sut 3 nhà máy đin than ch riêng tnh Sóc Trăng lên ti 4.400 MW [lớn gp 2 ln công sut nhà máy Thy đin Hòa Bình, ln hơn công sut con Đp M Xiaowan / Tiu Loan chn ngang dòng chính Sông Mekong, Vân Nam Trung Quc]. Nhà máy nhiệt đin Long Phú I d trù s phát đin vào cui năm 2018.

Những h lu vi ba nhà máy nhit đin Long Phú Sóc Trăng trong tương lai cũng là hệ lu ca cm nhà máy nhit đin Duyên hi đang hot đng làm khn đn cư dân sng ti tnh Trà Vinh.

Địa lý tnh Trà Vinh

Là một tnh duyên hi thuc đng bng sông Cu Long, din tích 2.341 km2, có 65 km b bin, dân s hơn 1 triu gm các sc tc Vit, Hoa, Chăm, Khmer ; bao bọc bi hai con Sông Tin và Sông Hu, vi 2 ca Cung Hu và Đnh An ; phía đông giáp Bin Đông, phía tây giáp Vĩnh Long, phía nam giáp Sóc Trăng, phía bc giáp Bến Tre (2).

Nếu đến Trà Vinh như khách du lch, không th không ti thăm những nhng đa danh ni tiếng và các di tích c kính ca nn văn hoá Khmer Nam B : bãi bin Ba Đng có t thi Pháp, Ao Bà Om rng 100.000 m2 được coi là mt trong nhng thng cnh đp nht tnh Trà Vinh, ri Chùa Hang, Chùa Âng, Chùa Vàm Rây, đu mang nét đặc thù kiến trúc h thng Chùa Khmer, cũng là nhng trung tâm văn hoá và giáo dc ca người Khmer, ri ti khu du lch sinh thái Rng Đước vn còn mt s đng vt hoang dã, ri Cù lao Tân Quy nm gia Sông Hu như mt thiên đường cây trái đc trưng của Đng bng Nam B.

Cho dù biết đó là nhng nơi rt đáng thăm nhưng đoàn chúng tôi cũng phi b qua, đ dành thi gian ti được nơi cn ti.

Điện than Duyên Hi, Trà Vinh và ô nhim nhãn tin

Thạc sĩ Nguyễn Hu Thin thut li nhng s c khi các t nhit đin Trà Vinh bt đi vào giai đon th vn hành vào tháng 10 năm 2016 :

"Hồi mùa khô năm 2016, lúc chạy thử nghiệm nhà máy nhiệt điện Duyên Hải, khói đen bay ra đáp xuống làm đen đồng muối ở Cồn Cù gây thiệt hại cho dân. Muối Cồn Cù nổi tiếng ở đng bng sông Cu Long do trắng xốp mà độ̣n vừa phải. Thông thường muối Cồn Cù giá gấp đôi muối khác, nhưng năm đó bị khói đen nên bán chỉ được một nửa giá. Các ao nuôi tôm sú trong vùng cũng bị ảnh hưởng. Nhà máy đứng án ngữ phía biển nên các xóm phía bên trong bị nước tù đọng, hôi thối, ngập nhà dân. Có lần cả xóm bị sốt".

Thạc sĩ Nguyễn Hu Thin phân tích :

"Các nhà máy nhiệt điện luôn luôn cần một lượng nước cực lớn để làm mát máy cho nên họ luôn đặt gần biển, gần sông. Nước nóng được xả vào môi trường nước sẽ làm cho nước biển, nước sông nóng lên, ảnh hưởng thủy sinh. Ngư dân địa phương phản ánh là lượng đánh bắt thủy sản vùng biển gần khu nhà máy sút giảm đáng kể.

Thạc sĩ Nguyễn Hu Thin tiếp :

"Vùng biển rộng lớn hơn còn bị nhựy, nói chi khi xả nước nóng vào một đoạn sông. Ví dụ sau này các nhà máy nhiệt điện Long Phú và Sông Hậu xả nước nóng liên tục ra sông nhựy thì cá mắm nào mà còn được. Nước nó không đủ nóng để làm chết cá, nhưng tôm cá sẽ bị̣i lại không thể vượt qua đoạn sông nóng được để di cư sinh sản. Nhựy cũng sẽ khó có bằng chứng khoa học nào vì đâu có thấy cá chết. Có thể gọi đây là những "đập nhiệt" (thermal dam) trên sông, tác hại đối với thủy sản có khi còn hơn các đập thủy điện nhưng sẽ khó thấy hơn".

Một con s khng khiếp : hot đng ca mt nhà máy nhit đin mi ngày s dng hơn 12.000 tn than đ li mt lượng cht thi khng l vi tro, x than thi ra hơn 4,500 tn. Vi s lượng ln như vy, bãi thi b quá ti và vn chưa biết gii quyết ra sao, tiếp tc gây ô nhim mt bng trên mt quy mô rng ln.

Theo báo cáo Đánh giá tác động môi trường [EIA/ Environment Impact Assessment] trang 153, bãi xỉ ch đ cha 10 ngày hot đng sau đó phi gii quyết hết bng cách chuyn đi nơi khác, phương án da vào công ngh khác s mua và thu dng không th chp nhn là gii pháp thỏa đáng mà còn đy bt trc.

Cũng theo báo cáo Đánh giá tác động môi trường trang 95-96, thì tổng s nước thi t nhà máy là 4,8 triu m3/ngày, nóng hơn 7 đ C trong đó có 1,8 triu m3/ngày là dng acid có đ pH acid xung đến 3 không x lý, lượng được x lý ch vn vn 2.500m3/ngày. Không h đ cp s acid thi ra hàng ngày liên tục to ln y s hy hoi môi sinh duyên hi và kinh tế ngư nghip ra sao.

Còn phải k ti khí thi và bi nguy hi rt nhiu : bi than mà mt thường còn thy được, khi nhum đen rung mui hay cánh đng nuôi tôm, chúng mang hàm lượng nh/ trace amount các chất đc như thy ngân, chì, cadmi và c arsen s xâm nhp vào môi trường đt, nước, ri nhim vào thc vt, và c đng vt như ngun thc phm tác hi trên dân cư. Nhưng tác nhân nguy hi nht vn là khí thi lơ lng cc mn 2.5 micron hay PM2.5 từ lò nhit đin mang theo đc t Benzo(a)pyrene hay BaP - cht đc này cũng có trong khói thuc lá có kh năng gây ung thư. Bi lơ lng này theo nhng cơn gió phát tán đi rt xa, d dàng hít vào phi là nguyên nhân ca các bnh đường hô hp, ung thư phi và c các bnh v tim mch.

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của d án đáng lý phi bác b ngay t lúc đ np vì ch đu tư hoàn toàn né tránh không chy mô hình bi lơ lng PM2.5 t nhà máy đ xét xem có đt quy chun nhit đin và quy chun chung quanh khi phát tán ra ngoài trong điều kin t hi nht trong lch s.

Bộ Y tế Vit Nam thì chưa h có thng kê, nhưng theo nhóm nghiên cu ca Đi hc Havard thì s trường hp t vong sm do đin than Vit Nam s tăng gp năm ln : t 4.300 lên 15.700 vào năm 2030 (5).

Bao nhiêu tác động tiêu cc trên môi trường t nhà máy nhit đin than không ch khiến người dân lo s đến mt ăn mt ng, c đến gii lãnh đo đa phương cũng thy rt quan ngi và c bt an. Câu hi li ích kinh tế có đánh đi được tn tht xã hi cho dân cư không ? Chưa thy câu tr li nhưng đã thy rõ nhng đám mây đen ô nhim ngày càng dy đc, đang ph lên toàn đng bng sông Cu Long, và toàn cõi Vit Nam nói chung. Và rõ ràng ngót 20 triu cư dân đng bng sông Cu Long, ngót 100 triu cư dân trên c nước cho dù rt "bt ưng" nhưng không có quyền chn la nào khác, h vn phi ôm ly nhng "trái bom nổ chm / time bombs" như thêm mt "phát súng thi ân / coup de grâce" đến t Phương Bc.

Cô gái Bắc Kỳ t Bo Lc

Tới được hai khu nhà máy nhit đin Duyên Hi thì tri đã sm ti, nhưng bên trong khu nhà máy thì đèn điện sáng choang và các máy vn m ì hot đng. Xe chy trên mt con đường hp quanh nhà máy, ch có th chp được nhng tm hình t ca xe đang chy trong màn đêm.

Trơ tri bên kia đường là mt mái nhà thp, là mt quán ăn vi bảng hiu toàn ch Tàu Trung Quốc Thương Điếm, xen vào một ch Vit Tạp Hóa duy nhất. Ri ra nơi đây s manh nha cho mt Little China Town trong tương lai. Trong quán ch có my chiếc bàn tròn, bày sn chén đũa và c my đĩa thc ăn. Tôi nhn ra ngay đây n mt phn điếm, quán nu cơm tháng cho công nhân Tàu làm vic bên trong nhà máy. Ch nghe rn rng tiếng Tàu t my bàn đã có thc khách. Chn mt chiếc bàn còn trng đ ch ngi cho 8 người, chúng tôi quyết đnh dng chân ăn ba ti ti đây và cũng đ có cơ hi quan sát.

Chủ quán là mt cô Bc kỳ, nước da trng và khá xinh xn, tui chưa ti 30. Cô mau mắn hi : "Các bác đâu mà ghé qua, li c chp hình quán nhà cháu", ri cô cho biết thc ăn ch đ cho khách đt sn, nhưng nếu mun thì nhà cháu cũng s nu thêm nhưng phi ch. Thc ăn ch có nhng món Tàu, dĩ nhiên nhiu du m.

Thức ăn đơn gin 3 món nhưng là mt ba ăn nóng, vi bia Tsing Tao nhp t Trung Quc. Qua câu chuyn trao đi, tôi có th có ngay mt lý lch trích ngang ca cô ch quán. Gia đình di cư sau 75 t ngoài Bc vào Bo Lc, cô sinh đ trong Nam nhưng cô vn nói tiếng Bc, b m cô vn còn sng Bo Lc, cô được đi hc và c v báo chí : "cháu học truyền thông, về làm ở đài Truyền hình huyện Đắc Nông". Tôi hỏi : "ở huyện cũng có đài truyền hình à", cô đáp : "à, đôi khi đài truyền thanh cũng gọi là đài truyền hình đấy ạ, sau đó cháu về làm công nhân ở Bình Dương".

Cũng tại đc khu Bình Dương, cô đã lp gia đình vi mt người Tàu h Lý, đến t Hoa Lc có l là mt k sư cũng đang làm vic ti đây. Cô có một đa con trai ly h b tên Lý Ho nay cũng đã 3 tui. Không tin hi thêm, nhưng biết chng cô hin làm vic bên t nhà máy nhit đin Duyên Hi bên kia đường. Cô theo chng dn v đây, nay m thêm mt quán ăn, ch yếu phc v cho đám công nhân Tàu làm việc bên nhà máy. Cô và đa con đu nói được tiếng Tàu, nhưng "cháu cũng dạy thêm cho cháu chút tiếng Vit".

Đây có lẽ là trường hp đin hình cho nhng cuc hôn nhân Tàu-Vit, đang rt được Bc Kinh khuyến khích ti Vit Nam. Nơi mà s công nhân Tàu sang làm việc Vit Nam, ngày càng đông hp pháp hay không.

Các cô gái Việt đang tht nghip b b rơi, nay có cơ hi ly chng ngoi quc, được n đnh v kinh tế mà không phi "xa quê" đang là chn la xem ra rt thun cnh, thun tình đi vi các cô gái Vit.

Từ Vit Nam, nhìn sang hai nước láng ging Lào, Cambodia và nhìn xa sang tận các nước Phi Châu, đang không ngng xut hin nhng "đc khu kinh tế" nơi Trung Quc xây các nhà máy, khu vc nghim nghiên tr thành mt th "lãnh đa" hoàn toàn thuc quyn kim soát ca h.

Trên khắp lãnh th Vit Nam, hin có :

- 26 nhà máy nhiệt đin than đang hot đng, trong s đó ch có 3 nhà máy có trước năm 2000 [Ninh Bình 1974, Hi Dương 1983, Uông Bí 1975], 23 nhà máy đin than còn li đu được tăng tc xây dng t sau năm 2000, đưa tổng công sut đin than lên ti 15.203 MW.

- 18 nhà máy nhiệt đin than hin đang xây, d trù tng công xut lên ti 14.915 MW, 15 d án khác đã có ch đu tư vi tng công sut 20.560 MW ; vn chưa hết còn thêm 8 d án na đang tìm ch đu tư vi công suất 8.350 MW.

Với tham vng đt được 59.068 MW cho ti năm 2030, nhưng vi bao nhiêu câu hi cn đt ra : ngoài con tính đơn gin giá thành ca đin than ca nhà nước vi nhng nhóm li ích ch đu tư, ch yếu là Trung Quc vi nhng tn tht ph / collateral damages [Chuyên gia kinh tế môi sinh còn gi là ngoi phí / external costs] luôn luôn b che du : đó là cái giá phi tr lâu dài v tàn phá môi trường trên đt đai, ngun nước, không khí vi sc kho ca người dân b hy sinh trong mt nn Y tế vn đã là một c xe èo ut, trong khi s người bnh nn nhân ca môi trường ô nhim ngày càng gia tăng theo cp s nhân. Y khoa Phòng nga / Preventive Medicine trong đó có Y khoa Môi trường có th coi như mt con s không ca nn Y tế Vit Nam hin nay. Đến bao gi các trường Đi hc Y khoa, b Y tế mi có tiếng nói báo đng mnh m đ bo v sc khe ca người dân ? Nhà nước luôn luôn khoe thành tích v ch s tăng trưởng, nhưng có bao gi con s chi phí sc kho hàng bao nhiêu t USD, con s bao nhiêu người chết gây ra do ô nhiễm môi trường do đin than, cái giá ca thit hi môi sinh y có được bao gm trong con toán kinh tế không hiu qu y không ?

baclieu3

Quy hoạch phát trin đin lc giai đon 2011-2020 đến năm 2030 vi đu tư khong 148 t USD. Quy hoch Đin VII điu chnh, B Công Thương 18/3/2016 (4).

Bài học chưa thuc

Vẫn theo quy hoch đin đã được phê duyt, đến năm 2030, đng bng sông Cu Long s có 14 nhà máy nhit đin than được xây dng Trà Vinh, Sóc Trăng, Tiền Giang, Hu Giang, Long An, Bc Liêu và Thành ph Cn Thơ ; và 2 trung tâm sn xut đin than ln nht đng bng sông Cu Long mà chúng tôi đã đi qua, là cm nhà máy Duyên Hi tnh Trà Vinh và Long Phú I, II, III tnh Sóc Trăng), vi tng công sut khong 18.270 MW.

Cùng đi với chúng tôi, Tiến sĩ Lê Anh Tun, thuc Vin Nghiên cu Biến đi khí hu, Đi hc Cn Thơ đưa ra mt nhn đnh bi quan :

"Vùng đồng bng sông Cu Long không có nguồn nguyên liu than cho các nhà máy, và do ph thuc ngun cung cp nhiên liu than và trang thiết b t nước ngoài [chủ yếu là Trung Quc], s dn đến nguy cơ không có đm bo an ninh năng lượng cho toàn vùng đng bng sông Cu Long. Và quan trng hơn, vic phát thi khí nhà kính ca các nhà máy đin là rt ln, s gây nhng nh hưởng tiêu cc đến biến đi khí hu, và c tàn phá môi trường sng tác hi ti mng sng và sc kho ca hàng triu cư dân".

Lẽ ra, trong bt c d án phát trin nào, luôn luôn không th thiếu là phi đưa vào bài toán kinh tế "cái giá môi sinh / environmental costs" phải tr v lâu v dài. Đin hình là khi đưa 4 nhà máy nhit đin than duyên hi vào tnh Trà Vinh, người ta ch nói ti li ích có thêm 2,400 MW đin phc v cho nhu cu thêm năng lương và sn xut. Nhưng các d án này s tàn phá môi trường sng : đt, nước, không khí, nh hưởng ti sn xut nông sản, thy sn và gây nh hưởng nghiêm trng đến sinh mng đến sc kho ca người dân ra sao thì không được ngó ngàng ti, vi cái giá v gánh nng y tế khng khiếp phi tr thì cũng không được tính ti.

Đã đến lúc người dân cần ý thức được rằng họ có quyền được sống trong môi trường trong lành trên mảnh đất của cha ông dày công khai phá, uống được dòng nước mát lành từ dòng sông quê hương. Việt Nam không nên ham của rẻ, chạy theo những công nghệ lạc hậu, bẩn của Trung Quốc để rồi sẽ "chết dưới tay Trung Quốc" (Death by China)  ** như tựa đề một cuốn sách nổi tiếng.

Việt Nam đang đi ngược trào lưu thế giới

Khi mà toàn thế gii đang có khuynh hướng loi b dn đu tư cho nhit đin than, k c Trung Quc là nước vô địch gây ô nhiễm t đin than trước đây, tng là nước phát thi CO2 ln nht hành tinh này. Biết đt nước h đã đi ti tn cùng ô nhim, h đã tnh ng, đóng ca hàng lot các nhà máy đin than và tp trung mi n lc vào ngun năng lượng sch, năng lượng tái tạo/ năng lượng tái to. Trung Quốc hin nay đã vượt M v v sn xut công ngh năng lượng tái to, cung cp 2/3 s tm pin mt tri và mt na s turbin gió ca thế gii".

Nhưng song song vi n lc "giữ xanh / keep green Trung Quc" họ đã tiến hành chiến lược xut khu công nghệ nhit đin than thng dư. Theo đánh giá ca Vin Nghiên Cu Môi Trường Thế Gii (Global Environmental Institute) Trung Quốc là nước xut khu các nhà máy đin than ln nht thế gii, và tính đến cui năm 2016, Trung Quốc đang tiến hành 106 d án xây dng nhà máy đin than trên 25 quc gia, trong đó có Vit Nam, được xem là khách hàng thiếu không ngoan nht ca h. Và t hi hơn na, Việt Nam t mua các thiết b k thut nhit đin hng hai ca Trung Quc mà l ra h phi phế b. Không nhng thế, Việt Nam bán cho Trung Quốc than tt, đồng thi mua li than bùn xu đ dùng cho các nhà máy nhit đin do chính Trung Quốc thiết kế, khiến nn ô nhim càng nng n hơn bao gi hết.

Đi ngược dòng trào lưu ca thế gii, Vit Nam ào t gia tăng đu tư ngày càng sâu vào k ngh đin than bt chp hu quả tàn phá môi sinh và sức kho ca người dân ra sao. Các nhà máy nhit đin than hng hai y, vi đám k sư và công nhân Trung Quc, đang t do hoành hành trên lãnh th Vit Nam, t do x khí thi, cht thi và nhit, tàn phá môi trường sng và nh hưởng nghiêm trọng ti sc kho lâu dài ca người dân nhưng h thì phi cam chu, hoàn toàn không có tiếng nói.

Với hướng đi "ngược dòng" này, gii lãnh đo Vit Nam hin nay đang thc hin mt kỳ tích : đy Vit Nam vào danh sách 10 quc gia ô nhim nht thế gii.

Môi trường sống của người dân đang bị hy sinh vì cách nhìn ngắn hạn và kể cả lợi ích nhóm. Người viết đã hơn mt ln xác đnh : môi sinh và dân ch phi là mt "b đôi / duo" không th tách ri.

Có thể đt 100% năng lượng tái to vào 2050

Đó cũng là tiêu đề bài viết mi đây ca giáo sư Nguyn Khc Nhn, mt tiếng nói có uy tín quc tế v chính sách năng lượng, nguyên Giám đc trường Cao Đng Đin hc Trung tâm Quc gia K thut Phú Th [trước 1975], C vn Nha kinh tế, d báo chiến lược EDF Paris, giáo sư Vin Kinh tế, chính sách năng lượng Grenoble, giáo sư Trường Đi hc Bách khoa Grenoble.

Giáo sư Nhẫn có nhc ti mt nghiên cu ca đi hc Stanford năm 2016, dành cho 139 nước trên thế gii, vin cnh 100% năng lượng tái to / năng lượng tái to năm 2050 là kh thi. Công trình nghiên cu ca Stanford đã đánh giá tim năng ca năng lượng tái to, to công ăn vic làm, cùng vi li ích tránh ô nhim đi vi sc khe người dân. Kết lun đó cũng được áp dng cho nước Pháp : Pháp có kh năng đt 100% năng lượng tái to năm 2050, vi 55% t gió, 35% t pin mt tri, 6% thy đin, phn còn li t năng lượng bin. Vi cơ cu như vy, tiêu th năng lượng s ít hơn 36% so vi hin nay. To thêm được 700,000 vic làm, Pháp tiết kim được 200 t euro liên quan ti chi phí sc kho gây ra do ô nghim hàng năm, tránh được khong 20,000 người chế [6].

Là người tng đào to bao nhiêu thế h k sư đin đy khả năng trước 1975, giáo sư Nguyn Khc Nhn đã đưa ra mt "tm nhìn xa/vision" vi nhng đ xut c th :

Có thể tiết kim khong 25-30% tiêu th năng lượng quc gia. Ci thin hiu qu năng lượng có th gim 20% tiêu th năng lượng. Đu tư mnh m vào năng lượng tái to theo một chương trình nhiu năm vi mt l trình rõ ràng theo th t ưu tiên : sinh khi, pin mt tri, nhit mt tri, gió đt lin và ngoài khơi, nhit đng mt tri, đa nhit, năng lượng bin.

giáo sư Nguyễn Khc Nhn cũng đưa ra nhng bin pháp c th :

Thành lập B Năng Lượng Tái To / năng lượng tái to, giảm mnh tc đ tăng trưởng đin mi năm dưới 5%, giáo dc t ph thông ti đi hc, tăng cường thông tin công cng, thay đi hành vi suy nghĩ, các vùng phi t ch năng lượng, h tr đi mi và sáng kiến đa phương, trin khai các d án thí đim v năng lượng tích cc, khuyến khích xây dng thành ph thông minh / smart city, phát trin nhanh mng lưới đin thông minh / smart grid, đu tư mnh vào các phương pháp tích tr năng lượng khác, dừng vic xây dng các nhà máy đin than... và giáo sư Nguyễn Khc Nhn nhn mnh : "Sự thành công ph thuc phn ln vào quyết tâm chính tr ca chính ph".

Với kết lun là mc tiêu 100% năng lượng tái to cho Vit Nam năm 2050 là hoàn toàn kh thi, bước vào tui gn 90, giáo sư Nguyn Khc Nhn vn hướng v quê hương đt nước nói lên nhng li kêu gi : "Tôi trân trọng và thiết tha đ ngh chính ph huy đng toàn dân và tim năng để đt mc tiêu trên vô cùng quan trng cho đt nước" [6].

Người dân phi biết nói Không

Một ví d, như cm nhà máy thy đin Long Phú 4,400 MW xây xong và bt đu vn hành t 2018, nếu tính trung bình tui th nhà máy là 70 năm, ti 2088, dài hơn tui thọ trung bình ca mt đi người.

Chỉ riêng đng bng sông Cu Long, 14 nhà máy đin than y như 14 con khng long ngày đêm nh khói đen, không ngng thi ra các cht đc hi vào đt đai, nước sông nước bin và không khí : hu qu mà ai cũng biết là gây tn hi lâu dài trên sức kho k rút ngn tui th ca người dân.

Lợi ích kinh tế đem li cho người dân chưa biết ti đâu nhưng nhng tn thương trên môi trường và sc kho ca h là điu chc chn. Vy thì chính người dân phi làm gì đ gi gìn mnh đt cha ông đ li, đ Vit Nam vn là mt nơi đáng sng ?

- Trước hết h : người dân và c các lãnh đo cp tnh phi biết đng lot lên tiếng nói "không" vi nhng d án đin than sp áp đt trên vùng đt lành ca h.

- Ý thức được mi him nguy thường trc ngày đêm do nhng nhà máy đã và đang vận hành, người dân có quyn đòi hi nhng kim tra gt gao nhm gim thiu nhng tác hi / control damage ti mc thp nht.

- Yêu cầu mt qu bo him y tế, bo him nhân th tương xng cho nhng nn nhân b ô nhim, s tin đó như "thuế carbon / carbon pollution tax" được triết xut t li nhun ca nhng nhà máy đin than.

Người dân cn được tăng thêm thông tin, đ h hiu rng thay thế đin than gây ô nhim bng ngun năng lượng tái to đang là mt xu hướng toàn cu [vi mt Trung Quc đã tnh ng], người dân cn được trn an Vit Nam là mt x s đy nng và gió, vi quyết tâm ca người dân và ca lãnh đo biết đi mi tư duy, thì Vit Nam không thiếu đin, có kh năng đt 100% năng lượng tái to và bo đm cho h quê hương không phi ch còn là mt vùng tri và đt đầy ô nhim, nhưng là nơi thc s đáng sng, và vn là mt vùng đt lành.

Bạc Liêu-Sóc Trăng-Trà Vinh

Ngô Thế Vinh (12/2017)

* Đây là trích đoạn t mt bút ký v chuyến kho sát Đng Bng Sông Cu Long tháng 12/2017 va qua

** Death by China : Confronting the Dragon - A Global Call to Action. Peter Navarro, Greg Autry. Pearson FT Press, May 15, 2011

Tham Khảo :

(1) Năm 2018 : Cần hành đng đ "bc tranh môi trường" sáng hơn. Tiến sĩ Lê Anh Tun, Vin Nghiên Cu Biến Đi Khí Hu. Tui Tr 02/01/2018

(2) Dân phản ánh Nhiệt đin Duyên Hi "có lúc làm chết cá, chết tôm". Báo Mi ; 01/10/2016

(3) Kiểm soát ô nhim nhit đin than và la chn công ngh vì s phát trin bn vng, GreenID 07/2017.

(4) Quy hoạch phát trin Đin lc Quc gia giai đon 2011-2020, có xét đến năm 2030 là Quy hoch Hy dit sc kho và Môi trường sinh thái, đi ly Kinh tế không hiu qu. Nguyn Đc Thng, 14/9/2017

(5) Môi trường Vit Nam 2017 : Ô nhim do công nghip và do chính con người. RFA 01/02/2018, (6) Việt Nam có th đt 100% năng lượng tái to vào năm 2050. Nguyn Khc Nhn. Viet Ecology Foundation, 22/6/2017 

Published in Văn hóa

Lời dn : Đây ch là trích đon t mt bút ký v chuyến kho sát Đng Bng Sông Cu Long tháng 12.2017 va qua, Đng Tháp cũng là chng cui ca chuyến đi y.

dongthap1

Đoàn khảo sát môi sinh đồng bằng sông Cửu Long 12/2017. T trái : Ngô Thế Vinh, tiến sĩ Lê Anh Tun, Vin Nghiên cu Biến đi khí hu Đi hc Cn Thơ, tiến sĩ Dương Văn Ni, Khoa Qun lý Tài Nguyên Thiên nhiên Đi hc Cn Thơ, kỹ sư Phm Phan Long, Hi Sinh Thái Vit, bác sĩ Nguyn Văn Hưng, thc sĩ Nguyn Hu Thin, chuyên gia Vùng Đất Ngp . Wetlands, tiến sĩ Lê Phát Qui, Vin Tài nguyên và môi trường Đi hc quc gia  Thành ph H Chí Minh, và tài xế Sang.

Về ti Cao Lãnh cũng đã gn na khuya. Trên chiếc xe Van ca tài xế Sang có Wi-Fi di đng, nên suốt cuộc hành trình nếu mun, chúng tôi vn có th kết ni mng và làm vic vi iPhone, iPad. Ngày hôm sau 12/12/2017, chúng tôi vn thc dy sm đ khi hành đi vào Đng Tháp Mười, ghé qua Gò Tháp.

dongthap2

Gò Tháp có khu di chỉ c Eo và là chiến khu chng Pháp ca Thiên H Dương, nay là khu di tích quc gia đc bit. (ngun: Gò Tháp, Nhà xuất bản Văn Hóa - Văn Ngh, Sài Gòn 2016)

Tới vùng trũng Đng Tháp Mười không th không nh ti mt Du kí Biên kho ngBảy Ngày Trong Đng Tháp Mườcủa Nguyn Hiến Lê, năm đó ông mi 22 tui, va tt nghip Trường Công Chánh Hà Ni tháng 7 năm 1934, người cán s công chánh thi còn rt tr y đã chọn vào Nam ti nhim s là Min Tây, đi đo đ"lênh đênh trên khắp các kinh rch t Hng Ng ti Th Tha, t Cái Thia lên Mc Hóa, có khi đi b trn mt tun gia mt vùng bát ngát toàn lau sy bàng năng, hai ba chc cây s không có mt nóc nhà, mt bóng người" (1). 

Nguồn gc tên Đng Tháp Mười, Plaine des Joncs hay Đồng C Lát có nhiu gi thiết : hoc là nơi xây tháp th mười ca Thiên H Dương k t sông Ln đi vào trong thi kỳ chng Pháp, hoc do ngôi tháp có mười bc, nhưng cũng có người bo rng đó là ngôi chùa tháp th mười ca người Khmer thi vua Jayavarman VII tính từ đim xut phát.

Đồng Tháp Mười nm bên t ngn sông Tin, bao gm ba tnh Tin Giang, Đng Tháp, Long An vi din tích ngót mt triu hecta nếu k c vùng đt gia hai con sông Vàm C Đông và Vàm C Tây, [cng vi 300.000 hecta phía Svay Rieng bên Cambodia].

Đồng Tháp Mười, nơi mà hơn na thế k trước đây thôi còn là mt vùng hoang dã bát ngát sình ly, dưới nước đa li như bánh canh, trên tri mui bay rp như đám mây... Đng Tháp Mười ngày nay đã hoàn toàn đi khác, dân t v ngày mt đông, các vùng đất hoang k c các khu rng tràm ngày mt thu hp nhường ch cho nhà ca và rung đng. Khi mà đt cht người đông thì thiên nhiên chng còn ưu đãi và cuc sng cũng không còn d dàng như nhng ngày xưa na "nhng ngày làm chơi ăn thit".

Đồng Tháp Mười cò bay thng cánh,
Nướ
c Tháp Mười lóng lánh cá tôm...

Đã qua rồi cái hình nh ước l ca mt Nam kỳ Lc Tnh thi Phm Quỳnh báo Nam Phong và thi sĩ Tn Đà Đông Pháp Thi Báo t ngoài Bc vào thăm không ngt li ca ngi v đi sng trong Nam d dãi vui tươi, vi go trng nước trong và tôm cá thì đy đng: nay thì chính nhng người nông dân Nam B hào sng hiếu khách y đang phi đ m hôi sôi nước mt, làm lúa cao sn ba v/năm đ kiếm sng, "làm thiệt mà cũng chưa chc có ăn".

Trở li thăm Đng Tháp, cũng không thể không nh ti con cá đui nước mn Selachian, tên khoa hc là chondrichthyes, thuc loài cá sn mà ngư dân đánh bt được trên sông Tin, đon gia hai xã Tân M và Tân Khánh Trung. Con cá đui có chiu dài hơn 4 mét ngang 2 mét và nặng tới 270 ký. Đây cũng là ln đu tiên ngư dân Đng Bng Sông Cu Long lưới được mt con cá nước mn ln như vy trên mt khúc sông nm sâu trong đt lin rt xa bin mười ngày trước Giáng Sinh năm 2000 (2).

Đến với Gò Tháp trên vùng trũng Đống Tháp Mười

Đồng Tháp Mười và khu T giác Long Xuyên vn là hai vùng trũng thiên nhiên ca đồng bằng sông Cửu Long.

Theo bài viế"Vùng đất ngp Đng Tháp Mười" của bác sĩ Trn Ngươn Phiêu thì vùng trũng Đng Tháp Mười có th là lòng sông cũ ca Cu Long, nay sông Cu đã đi dòng và dời qua vị trí hin nay. Bin H Tonle Sap là vùng trũng rng ln khác được ví như trái tim ca Cambodia. Ba vùng trũng y là ba b cha nước khng l có chc năng điu hòa mc nước lên xung ca con sông Mekong vùng h lưu trong c hai mùa Mưa và mùa Khô. Vi nhng bước phát trin không bn vng (unsustainable development) chính con người đã và đang phá hủy nhp điu hòa thiên nhiên tuyt ho y ca con sông Mekong vn có hàng bao ngàn năm.

Đến Gò Tháp là đến vi mt ging ln nht ca Đng Tháp Mười, được biết ti như vùng đt ca "sen hng" nm v phía đông-nam ca Tràm chim Tam Nông, cách Sài Gòn không quá 100 km. Nơi có di ch ca nn văn hóa Óc Eo, Vương quc Phù Nam hin din t thế k th II trước Công nguyên kéo dài ti thế k XII sau Công nguyên trên đồng bằng sông Cửu Long.

Trong lòng gò, qua những ln khai qut đã phát hin được mt di tích kiến trúc c vi hai tượng thn Vishnu, được xác đnh là có niên đi t thế k th II đến thế k XII, được xếp vào hàng "Bo vt quc gia", ri cnh đó là cây Trôm trăm tui cũng được xếp vào Cây Di sản Vit Nam.

Cũng theo bác sĩ Trần Ngươn Phiêu thì "các nhà kho c danh tiếng như Etienne Aymonier và Henri Parmentier thuc trường Vin Đông Bác C đu đã viếng thăm Tháp Mười nhiu ln. [Trường Vin Đông Bác C/École française d'Extrême-Orient/EFEO, tiền thân là Phái đoàn Kho c ti Đông Dương có t năm 1898 và Trường Vin Đông Bác C chính thc thành lp ngày 20 tháng 1 năm 1900 là mt trung tâm nghiên cu thc đa cPháp vềĐông phương hc, có nhiệm v nghiên cu, khai qut kho c trên toàn bán đảo Đông Dương]. Louis Malleret, quản th Vin Bo Tàng Sài Gòn, Vin trưởng trường Vin Đông Bác Cổ, là người có công nghiên cu nhiu nht v Tháp Mười. Malleret còn là tác gi b Le Delta du Mekong, trong đó quyn th IV (Le Cisbassac) là chuyên kho v Đng Tháp. Các viên gch di tích Tháp Mười còn được lưu gi Bo tàng vin Sài Gòn là do công ca L. Malleret" (3).

dongthap3

Khai quật tượng thn Vishnu ti Gò Tháp Mười [ngun : tư liu Bo tàng Đng Tháp]

Gò Minh Sư được khai qut vào năm 2009 có dng hai khi gn vuông gá vào nhau. Trong đó, hình khi vuông ln phía Tây có cnh dài 14,95m, khi vuông nh phía Đông có cnh dài 4.20m. Ti di tích này, các nhà kho c đã tìm thấy mt nhn vàng có khc hình con c Sankha biu tượng ca thn Vishnu, các vòng đeo tay bng đng, mt mnh v Yoni và đc bit là mt máng nước thiêng (Somasutra) - du hiu đ nhn biết đn thn Shiva. Các nhà kho c hc đã xác đnh di tích này là đền thn Shiva, có niên đi t thế k th VI đến thế k th XII. Năm 2012, di tích được xây mái đ bo qun.

dongthap4

Cây Trôm Trăm Tuổi - Sterculia foetida L., [nguồn : Gò Tháp, Di tích quc gia đc bit. Nhà xuất bản Văn Hóa-Văn Ngh, Sài Gòn 2016].

Vào hậu bán thế k XIX (1862-1866), đây cũng là chiến khu chng Pháp ni tiếng ca Thiên H Dương / Võ Duy Dương. Trong sut hơn 3 năm, quân đi Pháp đã vô cùng vt v, chu c tn tht mà không th nào xâm nhp được vào chiến khu Đng Tháp Mười ca Thiên Hộ Dương và Đc Binh Kiu. Ngoài sc chiến đu kiên cường ca các nghĩa binh, còn phi k ti yếu t trn đa mà đi quân vin chinh Pháp rt s khi phi li vào mt vùng lau sy cao hơn đu người, quanh năm sình ly ngay c mùa khô, vi đa trâu như bánh canh, đầy mui mòng, khí hu m thp vi cái nóng thiêu đt ca mt tri nhit đi gn xích đo. Sau cùng, nh có s dn đường hai tên Qun Tn và huyn Lc cùng vi đám lính Vit theo Pháp mà ln đu tiên quân Pháp thng được trn chiến sình ly mà Đô đc De Lagrandière cho là một thng li rt ln v chính tr (4).

dongthap5

Đền th Thiên H Dương là công trình kiến trúc mi xây sau này [Photo by Ngô Thế Vinh]

dongthap6

Tượng đng Thiên H Dương [ngun : Gò Tháp, Di tích Quc gia Đc bit. Nhà xuất bản Văn Hóa-Văn Ngh, Sài Gòn 2016]

Từ thi vua Thiu Tr (1841-1847) trên gò tng có mt Ngôi Tháp C T. Đến năm 1956, thi Đ Nht Cng Hòa, chính quyn Ngô Đình Dim cho di ngôi Tháp C T v phía bc đ xây dng mt "Vin Vng Đài" mười tng cao 36 mét nhằ"quan sát hoạt đng ca lc lượng Cách mng trong vùng Đng Tháp Mười. Rng sáng ngày 04/01/1960, "Vin Vng Đài" b đc công tiu đoàn 502 tnh Kiến Phong đánh sp và ch còn li phế tích ngn ngang trên b mt gò" [sic].

Gò Tháp với din tích 300 hecta, không chỉ là vùng khai qut kho c quan trng, nhưng cũng là nơi din ra các l hi hàng năm: rm tháng 3 l vía Bà Chúa X, rm tháng 11 l gi Thiên H Dương và Đc Binh Kiu.

dongthap7

Viễn Vng Đài hay còn gi là Tháp Mười Tng, được chính ph Việt Nam Cộng Hòa thi Tổng thống Ngô Đình Diệm dng ti Gò Tháp làm trm quan sát. [ngun : Gò Tháp, Di tích Quc gia Đc bit. Nhà xuất bản Văn Hoá-Văn Ngh, Sài Gòn 2016].

Hệ sinh thái Đồng Tháp Mười

Không có mục đích du lch khi ti đây, phn chúng tôi quan tâm nhiu hơn là h sinh thái Đng Tháp Mười.

Theo thạc sĩ Nguyễn Hu Thin, tt nghip Đi hc Wisconsin chuyên gia v wetlands (các vùng đt sình ly), tiến sĩ Lê Anh Tun, chuyên gia v Biến đi khí hu và tiến sĩ Lê Phát Qui, Vin Tài nguyên và môi trường người quê Long An, thì Gò Tháp không trũng sâu như vùng Tràm Chim Tam Nông nhưng có th coi đây là mt Đng Tháp Mười thu nh, mang đ các đc tính h sinh thái ca vùng trũng Đng Tháp Mười, có thm thc vt tiêu biu vi rng tràm, c lác, năng, và đm sen, bông điên đin, cùng vi các loài đng vt rt đa dng nhng loài cá theo mùa, tôm cua ốc, rùa lươn rn và các loi chim muông.

Trong chuyến đi đồng bằng sông Cửu Long ln này, chúng tôi có nhng người bn đng hành khá lý tưởng, thuộc nhiu lãnh vc chuyên môn, các anh là "kho cht sám" đang có nhng n lc cu nguy con Sông Mekong và đồng bằng sông Cửu Long, vi tm nhìn xa ra toàn vùng và điu đáng ghi nhn là tiếng nói ca các anh đang bt đu được lng nghe. D trù ban đu, đoàn có thêm tiến sĩ Nguyn Ngc Đ, Khoa Nông hc Đi hc Cn Thơ nhưng anh phi đi tham d mt hi ngh lúa go ti Chiang Mai, Thái Lan.

Từ bao ngàn năm ri, con sông Mekong dài hơn 4.800 km bt ngun t x tuyết Tây Tng, vi ngót na chiu dài chy qua Vân Nam Trung Quốc, xung ti Thái Lào ri chy qua Cambodia, khi ti Phnom Penh thì chia ra là 4 Nhánh (người Pháp gọi là Quatre Bras / Bn Cánh Tay): cánh tay th nht là Mekong Thượng hay dòng chính sông Mekong chy t Lào vào Cam Bt, cánh tay th hai con sông Tonle Sap chy vào Bin H và hai nhánh kia là sông Mekong H vào Vit Nam tr thành sông Tin, sông Bassac trở thành Sông Hu khi ti Vit Nam.

Điều hòa mc nước sông Mekong vùng h lưu là ba h cha nước ln : Bin H Cambodia có dung lượng 80 t m3, đồng bằng sông Cửu Long có vùng trũng Đng Tháp Mười vi sc cha 10 t m3 nước và khu T Giác Long Xuyên có sc cha 9,2 t m3 [Cánh đng T Giác Long Xuyên ni lin vi cánh đng Takeo bên Cambodia v mt thủy văn]. Vào mùa mưa, khi lưu lượng nước sông Mekong dâng cao, v phía Cambodia con sông Tonle Sap đi chiu chy ngược vào Bin H khiến din tích Bin H tăng gp 5 ln vào mùa mưa so vi mùa khô.

Khi xuống ti đồng bằng sông Cửu Long, nước hai con sông Tin và sông Hu dâng cao và ri tràn b như mt tm thm nước đ tràn / sheet flow - "va chy va cha" vào hai vùng trũng thiên nhiên khng l là Đng Tháp Mười và Khu T Giác Long Xuyên. Không chỉ có lượng nước tràn b t hai con sông Tin và sông Hu, còn phi k ti lượng nước tràn t biên gii Cambodia qua đồng bằng sông Cửu Long, do nước khúc Sông Mekong bên Cambodia cũng tràn b đ vào các cánh đng lũ / floodplain đ tràn qua Đng Tháp Mười và T Giác Long Xuyên.

Chính là nhờ có 3 h cha ln : mt Cambodia, hai đồng bằng sông Cửu Long Vit Nam khiến hai con sông Tin và sông Hu vào mùa mưa, cho dù lưu lượng dòng chy rt ln t 36.000 m3/giây, có khi ti 39.000 m3/giây nhưng mc nước hai con sông vn ch dâng lên từ t, không đt ngt gây lt và tàn phá khng khiếp như các tnh min Trung và min Bc, và cư dân Min Tây quen gi đó là Mùa Nước Ni hàng năm và h có kinh nghim chung sng hài hòa biết xem lũ như mt tài nguyên.

Sang mùa khô, con sông Tonle Sap lại đi chiu chy xuôi dòng [Tonle Sap là con sông duy nht có đc tính chy hai chiu theo mùa] ; dòng chy t Bin H kéo theo bao nhiêu tn cá xung đồng bằng sông Cửu Long và đng thi nước t hai túi cha Đng Tháp Mười và Khu T Giác Long Xuyên cũng bt đu r r đ ra các con sông, kéo dài từ 2 ti 4 tháng khiến rung đng không thiếu nước và không b ngp mn.

Nhưng ri s điu hòa nhp nhàng và kỳ diu y ca h sinh thái sông Mekong đã phi chu nhiu "nhân tai", đang b chính con người phá hu: t nhng con đp thủy đin khng l chn ngang dòng chính sông Mekong thượng ngun, trước tiên là Trung Quc và nay ti Lào, các h cha ca những con đp này không ch gi nước mà còn ngăn chn ngun phù sa ; Bin H thì đang b thu hp và cn dn ; hai túi nước khng l Đồng Tháp Mười và Khu T Giác Long Xuyên vi tng cng dung lượng ngót 20 t m3 cũng đang b thu nh li do đp đê ngăn đp đ làm lúa 3 v và m rng các khu gia cư.

dongthap8

Vùng Lụt Cambodia và Đng Bng Sông Cu Long [ngun: Akira Yamashita, Department of Environment and Natural Resources Management, Cn Thơ University, Vietnam]

Nói về hướng đi trong tương lai cho Đồng Tháp Mười, thạc sĩ Nguyn Hữu Thin chuyên gia Vùng Đt Ngp / Wetlands đưa ra mt phân tích : "Bản thân nhng con đê không sao cả, nhưng đê khép kín không cho nước vào quanh năm đ canh tác liên tục 3 vụ mới là vấn đề. Lý tưởng nhứt là giảm xuống còn 2 vụ, để cho nước trong mùa lũ có thể tràn đồng được, mang theo phù sa, tôm cá, làm tươi mới lại đất đai. Nhưng mà việc này khó vì khi người dân ở trong đê bao 25 năm thì nhà cửa, mồ mà, vườn tược đều xây dưới thấp trong vùng trũng, nên bây giờ xả lũ vào không được nữa. Thực tế là khi mới có đê bao khép kín ở Đồng Tháp Mười, người dân thích lắm vì có thêm thu nhập, có môi trường khô ráo, có đê làm đường giao thông thuận tiện, cá mắm thì vẫn còn, nước vẫn còn. Sau đó, khoảng 10 năm ́i thấy chi phí canh tác tăng lên do dinh dưỡng trong đất bắt đầu suy kiệt, vẫn chưa sao. Sau 15 năm thấy chi phí tăng, nước ô nhiễm quá, cá mắm không còn, cũng chưa sao. Sau 20 năm thì thấy không ổn, chi phí canh tác đã đuổi theo gần bằng thu nhập từ lúa. Một gia đình 5 người canh tác 1 hecta lúa 3 vụ không thể đủ sống (trước đây canh tác 2 vụ sống được), phải bỏ nhà ca đi Bình Dương, ra các thành ph kiếm kế sinh nhai. Bây giờ nhiều người sống trong đê lâu năm đã thấy vấn đề, muốn xả lũ vào lấy phù sa lại, nhưng không được. Một ô đê bao nhựy từ 100-500 hecta tức là có khoảng 100-500 gia đình. Muốn xả lũ vào thì phải "trưng cầu dân ý", nhưng không thể đồng thuận được xả lũ vào lại sẽ thiệt hại nhà cửa, mồ mả, vườn tược như đã nói ở trên. The point of no return !".

Cũng vẫn theo thạc sĩ Nguyn Hu Thin thì phn nguyên sinh Đng Tháp Mười nay ch còn khong 2% din tích. S can thip ca con người vào hai vùng trũng Đồng Tháp Mười và Khu T Giác Long xuyên bt k hu qu, đã làm mt ngun nước d tr cho mùa khô nơi đồng bằng sông Cửu Long và cũng có nghĩa là vt cn kit tài nguyên môi sinh Đng Tháp Mười không th nào phc hi li.

dân đồng bằng sông Cửu Long đang phi tr giá cho nhng bước phát triển hy hoi y (destructive development). Phc hi nguyên trng h sinh thái Sông Mekong và đồng bằng sông Cửu Long gn như là không th được, nhưng phi biết dng li nhng bước sai lm đ gii hn tn tht/damage control và không làm trm trng thêm tình trng vốn đã bi đát như hin nay. Vn đ là làm sao to được ý thc nơi người nông dân, và c vi gii chc quyn đa s đến t Min Bc phi hiu thế nào là phát trin bn vng (sustainaible development). Đ hướng ti nhng bước phát trin hài hòa cho toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long thay vì phát triển t phát và cc b, điu y đòi hi rt nhiu kiên nhn thuyết phc và c thi gian.

***

Tiến sĩ Dương Văn Ni là một người nh nhn có nét thun cht ca mt nông dân, vi đôi chân tng li rung dính phèn. Năm 9 tui đã phi xa gia đình, Tết Mu Thân, Ni còn là mt cu bé đi rao bán bánh mì kiếm sng. Ni đã thoát ra khi cnh nghèo bng cp sách ti trường đi hc. Vi kiến thc anh thu thp được t các đi hc tiên tiến [anh có bng MS ti Philippines, ri Ph.D Anh], anh Ni và các bn đi vi chúng tôi ngày hôm nay đang là bước tiếp ni thế h bc thy Phm Hoàng H, thy Nguyn Duy Xuân và ri ti thế h Võ Tòng Xuân v sau này. Trong c gng bo tn ngun tài nguyên thiên nhiên, các anh còn có n lc kích hot quá kh y và làm sao kết ni với đời sng hin ti. Anh Ni lúc nào cũng đau đáu nghĩ ti thc trng cuc sng ca bà con nông dân cũng là phn đi ca anh trong đó.

Đến bên mt đm sen, anh Ni gii thích : "Sen là loại cây ph biến Vit Nam, nhiu nht là vùng Đng Tháp Mười. Li ích ca cây sen được mi người biết ti : t hoa, ht, tim sen, ngó sen, lá sen đu có công dng và ăn được ; ngay c cng sen đem gt phn v nhám đem mui dưa ăn cũng rt ngon và dòn, ngon hơn c rau mung. Duy có tơ sen ly t cng sen là chưa được khai thác đúng mức tuy mi đây đã có mt cô doanh nhân tr t Sài Gòn bt đu đi vào th nghim khai thác".

Theo Tiến sĩ Lê Anh Tun, loi la đc bit làm từ tơ sen không phi là mi vi mt s quc gia Đông Nam Á. Đó là mt ngh truyn thng có t c trăm năm nơi ngôi làng Paw Khon, Miến Đin. La này được dt t nhng si tơ kéo ra t thân cây sen, tuy là sn phm hiếm và đt giá nhưng rt thu hút du khách. Một chiếc khăn san dt bng tơ sen có giá thành đt hơn la / silk có th lên đến 100 USD [vnexpress.net] (5).

Mới đây 2009, mt doanh nhân tr người Pháp Awen Delaval, đã lp mt Công ty thi trang làm la t tơ sen tnh Siêm Rip, nơi có khu đn đài Angkor. Đây là một ngành tiu công ngh đòi hi nhiu công đon và rt tn thi gian: đ dt được 1 mét la sen, phi cn khong 15.000 cng sen đ kéo được 3.000m si ch sen, và mi người ch có th se được 300m ch sen mi ngày. Giá thành sn phm t la sen rt cao như mt chiếc áo làm t la sen có giá 2.000 USD, mt chiếc váy có giá lên ti 4.000 USD nhưng vn có người tìm mua. Do mc sn xut không đ đáp ng nhu cu ngày càng cao ca du khách, công ty ca Awen Delaval đã phi thành lp riêng mt nông trại sen vi din tích 20 hecta, đ có thêm nguyên liu cng sen m rng sn xut [vtv.vn/kinh-te] (5).

Nguyên liệu sen thì Đng Tháp không h thiếu, ch cn gii doanh nhân tr dám mnh dn đu tư và đem li công ăn vic làm cho bao cô gái Đng Tháp, hay các cô gái Miền Tây nói chung, thay vì b mc h phi b quê lên thành ph kiếm sng hay phi chn đi ly chng Hàn Quc, Đài Loan và mi đây nhiu hơn, đang được khuyến khích là kết hôn vi đám công nhân Tàu đang làm vic Vit Nam, hp pháp hay không. Mong rằng tn thm kch b Hán hóa / Sinicization như quc gia Tây Tng không din ra đồng bằng sông Cửu Long vào nhng thp niên ti. Người Tây Tng ngày nay đã tr thành thiu s trên chính quê hương h.

Đến với những khối đá lãng quên

Rải rác trên nn lá khô, dưới các tầng cây cao không th không chú ý ti nhng khi đá tng, có hình như nhng khi vuông hình ct. Theo anh Võ Tn Nghĩa người trông coi khu Bo tn Gò Tháp, thì đây là nhng khi đá có gc gác t nn văn hóa Phù Nam hơn 1.500 năm trước, nguyên là chiếc cổng bng đá đi vào Đn thn Shiva ; do mt trn đi hng thy vào thế k th VII, b đ sp mt s trôi dt xung đây [sic].

Nhìn kỹ trên mt đá, có chút tò mò mi thy được nhng nét ch khác nhau khc trên mt đá, và có l ch mi đây thôi - t thế k trước, nay đã lu m do sc tàn phá ca nhng trn mưa acid và sc bào mòn ca thi gian. Tiến sĩ Lê Phát Qui trong nhóm tìm đc và chp hình vi ng kính zoom nhng bài thơ ri rác trên mt đá. My dòng thơ cm khái anh Qui đc mà tôi còn nh được, có ta đĐồng Tháp Mười, không ghi ngày tháng, tác giả thì khuyết danh

Còn non còn nước còn ta
Non mòn biể
n cn lòng ta vn đy

Theo anh Nghĩa, người trông coi khu Bo tn Gò Tháp, thì đây là mt trong nhng tng đá t cng vào Đn Thn Shiva có gc gác t nn văn hóa Phù Nam t hơn 1500 năm, b ngã đ và trôi dt sau mt trn đi hng thủy vào Thế k th VII.

dongthap9

Các bài thơ và bàn cờ tướng khc trên đá ch mi có t thế k XX v sau này. (Photo by Ngô Thế Vinh)

Thêm một bài thơ khác trên đá, Gò Tháp 1956

Trên mặt bng phng mt khi đá khác, tôi không khi ngc nhiên khi đc được mt dòng ch tương đi còn rõ nét : Toàn dân Đồng Tháp ghi ơn Ngô Tng Thng và đó cũng là câu đầu ca mt bài thơ mc mc nhưng cm đng ghi li chuyến viếng thăm Đng Tháp ca Tng Thng Ngô Đình Dim vào ngày 13 tháng 7 năm 1956 tc năm Bính Thân.

Anh Nghĩa người trông coi khu Bo tn Gò Tháp, tui chng 40 có dáng v đôn hu ca người dân Nam B, khi TT Ngô Đình Dim ti đây thì anh chưa sinh ra, anh nói li như mt c tích : "Tháng 7 năm 1956, Ngô Đình Diệm ti đây khánh thành mt công trình tnh Đng Tháp, có ti ngi đây đánh c, ăn chén bp xôi, ung ly rượu nghĩa tình vi dân Đng Tháp" [sic].

Chúng tôi cùng nhau phải vừa đc va đoán, dù hết sc tp trung, cũng vn là câu được câu mt. Hơn 60 năm ri còn gì, liên tc phơi mình trong nhng cơn mưa lũ trong cái nóng m min nhit đi, nhng khi sa thch y đang b bào mòn theo thi gian.

Khi hỏi, mi được biết bài thơ khắc trên đá y không có trong cun sách Gò Tháp (3) vừa tái bn nhưng anh Nghĩa cũng đã ghi li bài thơ bng máy đánh ch ri được lưu trong máy như tài liu riêng. Chúng tôi yêu cu có bài thơ y và anh Nghĩa ha là s gi cho chúng tôi.

Và rồi ba ngày sau, trước khi ri Sài Gòn, tôi đã được anh Nghĩa Gò Tháp gi qua đin thư cho mt bn chp và dưới đây là nguyên vn bài thơ dân Đng Tháp ghi ơn Tng thng Ngô Đình Dim khc trên đá [ngun : tư liu ca anh Nghĩa Gò Tháp].

Toàn dân Đồng Tháp ghi ơn Ngô Tổng Thống
Ngàn năm một thuở, vùng chính khí in bước Ngô chí sĩ
Quan san cách trở viếng cảnh người xư
a suối vàng chắc hẳn
Tổng Đốc Binh Kiều. Tất
(*) dạ khuây, cho hay, nhân sinh
cổ thùy vô tử, tử ư quốc sự, tử cương thường.
Hết viếng người xư
a, đến viếng dân,
Toàn dân Đồng Tháp đến tri ân, thươ
ng người lận đận
vì non nước, ký thác cuộc đời cho núi sông.
i đây 13/7 năm Bính Thân "1956"
Tổng Thống ăn ngồi chung với dân,
Xếp bằng mặt đất bên chén bắp sôi,
Chai rượu nếp, tình người cao cả rộng bao la.
Đại tá Văn Là tường thuật sự,
Tháp mười đô thị thành hồng khách,
Báo quốc vong thân độc nhất quân,
Gẫm chuyện cổ kim chư
a từng có,
Gò Tháp chốn nầy tạt
(*) đá ghi.

Gò tháp ngày 14/7 năm Bính Thân 1956.

Một gii phóng quân Đng Tháp đã kh
mớ
i chu kh đ cu kh k khác
Viế
t theo trên tn đá còn li nn Tháp Mười tng.

Một trang s đã qua đi, không lun ti chuyện thành bi, ngm ngùi đ thy rng Min Nam, Châu Á đã mt đi mt khuôn mt lãnh đo "nhân cách".

Đồng Tháp Mười, 12/2017

Ngô Thế Vinh


(*) Ghi chú của người viết : vn gi nguyên các t ngch, ta" và nhng đánh vn sai chánh t t bn gc.

Tham khảo :

(1) Nguyễn Hiến Lê, By ngày trong Đng Tháp Mười, Nhà xuất bản Nguyn Hiến Lê, Sài Gòn 1954.

Nguyễn Hiến Lê sanh năm 1912 mt 1984, được biết ti như là mt nhà giáo, nhà văn, hc gi, dch gi, vi hơn 100 tác phm sáng tác, biên son và dch thut thuc rt nhiu th loi.

(2) Ngô Thế Vinh, Cu Long Cn Dòng Bin Đông Dy Sóng, Nhà xuất bản Văn Nghệ California 2000.

(3) Trần Ngươn Phiêu, Vùng Đt Ngp Đng Tháp Mười, Amarillo, Texas 2006 [tư liu Ngô Thế Vinh]. Din Đàn Thế K 6/12/2010.

(4) Gò Tháp, Di tích Quốc gia Đc bit, Nhà xuất bản Văn Hóa - Văn Ngh, Sài Gòn 2016

(5) Lụa dt t si tơ sen khá ph biến Myanmar và Cambodia :

https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/nong-nghiep-sach/che-tao-do-thu-cong-tu-cay-trong-3599645-p4.html

http://vtv.vn/kinh-te/doc-dao-lua-lam-tu-cuong-sen-tai-campuchia-20170709110311059.htm

Published in Văn hóa
Trang 1 đến 2