Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Cục Điều tra hình s ca B Quc phòng va thi hành lnh tm giam hai đi tá : Đ Văn Sang (Phó Tư lnh kiêm Tham mưu trưởng Tng Công ty 15) và Phm Văn Giang (Ch huy trưởng kiêm Giám đc Công ty 72).

ngo1

Bộ Trưởng Ngô Xuân Lch.

Có lẽ ch Vit Nam mi có các ông tướng, ông tá là tư lệnh, phó tư lnh, ch huy trưởng, phó ch huy, chính y ca mt… tng công ty hay… công ty ! Tuy không ging ai nhưng lãnh đo Quân đi nhân dân Vit Nam thường xuyên khng đnh điu đó… đúng đn !

***

Tổng Công ty 15 là… tên giao dch ca Binh đoàn 15. Binh đoàn 15 là một đi đơn v đm nhim vai trò… phát trin kinh tế gn vi xây dng thế trn an ninh, quc phòng khu vc biên gii phía bc Tây Nguyên".

Binh đoàn 15 có khoảng mười… công ty, mt sư đoàn, hai trung đoàn (còn gi là Đoàn Kinh tế - Quc phòng), có quân y viện, trường dy ngh và mt lô, mt lc nhà máy, tri sn xut, khách sn, chi nhánh c Vit Nam, Campuchia… Công ty 72 là mt doanh nghip thành viên ca Tng Công ty 15 hay nói cách khác, Công ty 72 là mt đơn v ca Binh đoàn 15.

Nhờ gii… khai thác m cao su, cà phê mà Binh đoàn 15 được phong tng danh hiu… "Anh hùng lc lượng vũ trang nhân dân" trong thi kỳ đi mi (1) và Công ty 72 va mi được tng… Huân chương Bo v t quc hng nhì (2).

Vậy thì ti sao Đi tá Sang và Đi tá Giang bị bt ? Báo chí Vit Nam dn tin t y ban Kim tra ca Quân y Trung ương cho biết, vì hai ông đi tá liên quan đến vic mua ging cao su vi giá cao gây thit hi 12 t và thiếu trách nhim khi ký hp đng mua đt Campuchia khiến hot đng canh tác không hiệu qu, có nhiu kh năng s mt hàng nghìn héc ta đt, tr giá 39 t đng (3),…

***

Từ năm ngoái đến nay, khá nhiu đi tá ca Quân đi nhân dân Vit Nam b tng giam, pht tù vì đ th sai phm khi thay mt quân đi… làm ăn. Chng hn hi đầu năm nay, Đại tá Trn Văn Đng (Phó Tng giám đc kiêm Giám đc Chi nhánh Đu tư - Xây dng min Nam ca Tng công ty Xây dng Lũng Lô) b pht 9 năm tù vì "gi mo trong công tác" và "sn xut, buôn bán hàng gi" (pha chế bán ra th trường 75 triu lít xăng giả) (4).

Trước na thì có v Đi tá Vũ Duy An, Ch nhim Hu cn Sư đoàn 363 ca Quân chng Phòng không - Không quân b pht ba năm tù vì "vi phm các qui đnh v qun lý đt đai" (5). Hai đi tá : Nguyn Hi Châu (Chính y) và Phm Ngc Dũng (Chỉ huy trưởng Sư đoàn 375) ca Quân chng Phòng không Khồng quân b cnh cáo vì "thiếu trách nhim, buông lòng qun lý đ xy ra nhiu vi phm trong s dng đt quc phòng" (6)…

Còn cách chức, cnh cáo vì lm dng danh nghĩa quc phòng đ xây dng quân đi vng mnh toàn din ri trc li như Đi tá Trn Lưu Huỳnh, Đi tá Nguyn Đình Cường (xin đt huyn Krong Ana (tnh Đk Lk) đ thc hin các kế hoch phc v quc phòng nhưng sau đó đem đt đi liên kết kinh doanh sân bóng đá mini và xây dng nhà hàng, ca hàng) (7)… thì khó mà kể hết trong mt bài viết !

Khi nhiều đi tá có th thi nhau đem "s nghip quc phòng toàn dân" ra bán s và l ti mc phi x lý thì tt nhiên không th b qua các ông tướng. Tuy nhiên mi ch có mt Đô đc (Nguyn Văn Hiến, Th trưởng Quc phòng, cựu Tư lnh Quân chng Hi quân), mt Phó Đô đc (Nguyn Văn Tình, Chính u Quân chng Hi quân), mt Chun Đô đc Lê Văn Đo (Phó Tư lnh Quân chng Hi quân), mt Thượng tướng (Phương Minh Hòa, Tư lnh Quân chng Phòng không – Không quân), hai Trung tướng (Nguyn Văn Thanh, Chính y Quân chng Phòng không - Không quân và Nguyn Hoàng Thy, Tư lnh Quân khu 9), hai Thiếu tướng (Phan Tn Tài, Phó Tư lnh Quân khu 7 và Đng Ngc Nghĩa y viên Thường trc y ban Quc phòng - An ninh ca Quc hi, cu Ch huy trưởng B Ch huy Quân s tnh Tha Thiên - Huế),… b cách chc, cnh cáo, phê bình vì đ đt quc phòng đi ch, hoc vì nhng quyết đnh liên kết kinh doanh mà ch đi tác hưởng li còn quân đi ta thì mt c chì ln chài (8) !..

***

Không phải t nhiên mà trước nay, rt nhiu người, thuc nhiu gii c trong ln ngoài Vit Nam, liên tc khuyến cáo h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam nên loi b ch trương "quân đi làm kinh tế".

Sở dĩ thiên h khng đnh s phi kết gia quc phòng vi làm kinh tế ch to ra quái thai vì đó là ci ngun ca nhiu vn nn : D b các cá nhân lm dng đ trc li. Làm vn đc môi trường kinh doanh, nguy hi cho n lc phát trin kinh tế, xã hi. Đc bit là suy gim kh năng quc phòng do nhân tâm xáo trn, quân đội cn được dân chúng tin – yêu – h tr thì li to ra bt bình, ni b phân hóa vì mt bên gánh chu gian nan, kh cc trong khi bên còn li thì giàu có "nt đ, đ vách", ăn chơi phè phn. Chưa k "quân đi làm kinh tế" s khiến lãnh đo quân đi b khuynh đo vì li…

Tuy nhiên cả gii lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam ln lãnh đo B Quc phòng vn khăng khăng, khng đnh "quân đi làm kinh tế" là "đúng đắn", là "đặc thù ca quân đi nhân dân Vit Nam".

Tháng 6 năm 2017, sau scandal Đồng Tâm (nông dân xã Đng Tâm, huyn M Đc, thành ph Hà Ni rào làng, gi con tin,… phn đi vic dán nhãn "đt quc phòng", tch thu đt đ giao cho Viettel – Tp đoàn Vin thông Quân đi, mt doanh nghip ca B Quc phòng) và scandal sân golf Tân Sơn Nht (nhân danh "s nghip quc phòng", B Quc phòng khăng khăng th gi 157 héc ta thuc phm vi phi trường Tân Sơn Nht đ tiếp tc cho thuê làm sân golf, bt k phi trường này nghn c trên tri, ln tc dưới đt vì không th m rng), trước s phn n ca dư lun, ông Lê Chiêm, Thượng tướng, Th trưởng Quc phòng dõng dc cam kết : Quân đi s thôi, không làm kinh tế na (9).

Thế nhưng ch na tháng sau, mt Thượng tướng khác, cũng đm nhim vai trò Th trưởng Quc phòng như tướng Lê Chiêm là Nguyễn Chí Vnh "đăng đàn", ph nhn cam kết ca đng đi. Theo đó, tướng Lê Chiêm không thay mặt quân đi (?) mà ch nêu quan đim cá nhân. Quan điểm cá nhân ca tướng Lê Chiêm "cũng đúng nhưng không đy đ". Tướng Vnh thay mt quân đi "nói li cho rõ" là : "Quân đội s tiếp tc làm ‘kinh tế quc phòng’, thm chí "s còn ‘làm’ mnh hơn na (10)" !

Ngay sau đó, không chỉ khng đnh quân đi s tiếp tc "tham gia sản xut, xây dng kinh tế" vì đó là "chức năng, nhiệm v hết sc quan trng ca quân đi", Đại tướng Ngô Xuân Lch, B trưởng Quc phòng còn gi tt c nhng người khuyên quân đi nên thôi, đng làm kinh tế là "chúng", là mt kiu chng phá ca các thế lc thù đch. Ông Lch nhn mnh : "Nguyên tắc ca chúng ta là Đảng lãnh đo tuyt đi v mi mt đi vi quân đi, không giao cho t chc, cá nhân nào lãnh đo, điu hành quân đi" cho nên "trách nhiệm chính tr ca Đng b quân đi là phi làm tt và làm tt hơn na trong sn xut, kinh doanh" để "chứng minh rằng ch trương xây dng các doanh nghip quân đi ca Đng ta là đúng đn" (11).

***

Năm ngoái trước nhng trn bão dư lun v tình trng đt quc phòng b "chia năm, x by", đi ch, ông Nguyn Trng Nghĩa, Thượng tướng, Phó Ch nhim Tng cc Chính trị Quân đi nhân dân Vit Nam, phân bua : Đất quc phòng vn có ngun gc đa dng. Vn đ cơ bn là cn được qun lý và s dng tt. Thc tế, mt s v trí đt quc phòng chưa s dng ngay thì anh em có th đưa vào sn xut, phc v kinh tế quc phòng nng đã có thiếu sót và thiếu sót đến đâu thì x lý nghiêm túc đến đó (12).

Có thể thy rt rõ, nếu không có ch trương đ "quân đội tham gia sn xut, xây dng kinh tế" xem đó là "chức năng, nhim v hết sc quan trng ca quân đi" thì "đất quc phòng" s không tr thành vn nn nhc nhi và không có nhng sai phm kiu như sai phm ca Binh đoàn 15 – Tng Công ty 15, không khiến người ta âu lo, thc mc, ngân sách cp cho phòng v quc gia đã được s dng ra sao, hiu qu tht s thế nào ?

Chẳng riêng "nhng thế lc thù đch, phn đng", c tri thành ph Đà Nng cũng đã yêu cu các đi biu ca h ti Quc hi thay h cht vn B Quc phòng v trách nhim ca B trưởng Quc phòng khi có hàng lot cán b, tướng lĩnh vi phm pháp lut ?

Có bao nhiêu người tin Bộ Quc phòng trung thc khi tr li cht vn va k, đi ý : Các tướng lĩnh quân đi b x lý không phi do tham nhũng. Các sĩ quan cao cấp ca quân đi vi phm pháp lut và đã b k lut ch là vì "buông lỏng lãnh đo, thiếu trách nhim trong t chc thực hiện các quy đnh ca nhà nước, ca quân đi trong qun lý, s dng đt quc phòng" và những vi phm y "tập trung ch yếu các nhim kỳ 2005 - 2010, 2010 – 2015" (13) ?

Song tham nhũng trong quân đội, lm dng nhng ưu đãi, các ngun lc dành cho quc phòng để làm ăn chưa phi là điu đáng bn tâm nht. Phi thy rng, nhng vi phm pháp lut như đã biết ca các sĩ quan cao cp trong quân đi khác xa vi phm pháp lut ca nhng công dân bình thường, bi rõ ràng nhng vi phm y làm suy gim năng lc bo vệ ch quyn quc gia ca mt dân tc.

Nếu gii lãnh đo quân đi vn kiên đnh vi con đường biến quân đi thành mt lc lượng "sản xut, xây dng kinh tế", vẫn khng đnh con đường đó là "đúng đắn" thì chính họ phi chu trc tiếp chu trách nhim v hu quả phát sinh t ch trương này vi tư cách "người đng đu". Tha giới lãnh đo B Quc phòng ch vì đó là nhng cá nhân "trung vi đng" s chng khác gì tiếp sc cho k thù làm quân đi mc rung !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 09/03/2020

Chú thích

(1) https://vi.wikipedia.org/wiki/Binh_đoàn_15,_Bộ_Quc_phòng_(Vit_Nam)

(2) http://gialaitv.vn/tin-tuc/tin-dia-phuong/cong-ty-72-binh-doan-15-gap-mat-nhan-ky-niem-45-nam-ngay-truyen-thong-va-don-nhan-huan-chuong-bao-ve-to-quoc-hang-nhi/

(3) https://baovephapluat.vn/cai-cach-tu-phap/phong-chong-tham-nhung/bat-tam-giam-2-dai-ta-nguyen-la-lanh-dao-cac-cong-ty-thuoc-bo-quoc-phong-84297.html

(4) https://baovephapluat.vn/phap-dinh/toa-tuyen-an/dai-ta-quan-doi-san-xuat-75-trieu-lit-xang-gia-lanh-8-nam-tu-80947.html

(5) https://vov.vn/nhan-su/de-nghi-ky-luat-mot-cuu-dai-ta-quan-doi-vi-pham-phap-luat-981202.vov

(6) https://vov.vn/nhan-su/canh-cao-2-dai-ta-quan-chung-pkkq-lien-quan-sai-pham-dat-quoc-phong-883907.vov

(7) https://baovephapluat.vn/kiem-sat-24h/van-de-su-kien/cach-chuc-canh-cao-2-dai-ta-quan-doi-vi-de-xay-ra-nhieu-sai-pham-77610.html

(8) http://danviet.vn/tin-tuc/nhung-vi-tuong-quan-doi-nao-sai-pham-bi-ky-luat-trong-nam-qua-990527.html

(9) http://dantri.com.vn/blog/mung-vi-quan-doi-se-khong-lam-kinh-te-20170626040806638.htm

(10) http://bizlive.vn/chinh-tri-xa-hoi/thuong-tuong-nguyen-chi-vinh-quan-doi-tiep-tuc-lam-kinh-te-quoc-phong-va-lam-manh-hon-nua-2950237.html

(11) https://thanhnien.vn/thoi-su/bo-truong-quoc-phong-quan-doi-phai-lam-tot-san-xuat-kinh-doanh-853133.html

(12) https://cafef.vn/su-dung-dat-quoc-phong-thieu-sot-den-dau-xu-ly-nghiem-tuc-den-do-20190527203541748.chn

(13) https://thanhnien.vn/thoi-su/bo-quoc-phong-cac-tuong-linh-quan-doi-bi-xu-ly-khong-phai-do-tham-nhung-1181931.html

***********************

Bắt tạm giam nguyên Phó Tư lệnh Binh đoàn của Bộ Quốc phòng

RFA, 09/03/2020

Cơ quan điều tra Bộ Quốc phòng vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam ông Đỗ Văn Sang – nguyên Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Tổng Công ty 15 thuộc Bộ Quốc Phòng. Nguyên nhân được nói do những sai phạm pháp luật khi ông Sang còn đương chức, gây thiệt hại hàng chục tỉ đồng.

ngo2

Đại tá Đỗ Văn Sang. Ảnh chụp màn hình vietnamfinance.vn

Theo tin truyền thông trong nước loan đi ngày 8/3, những vi phạm cụ thể về tài chính mà ông Đỗ Văn Sang đã mắc phải khi còn đương chức bao gồm việc đền bù hơn 9 tỉ không có trong dự án ; tự ý quyết định giá trần mua giống cây cao su hơn 12 tỉ đồng ; không khảo sát thực tế khi ký hợp đồng mua đất trồng cao su tại Campuchia khiến Công ty 75 có khả năng mất hơn 3,3 ngàn hecta, trị giá hơn 39 tỉ đồng. Ngoài ra, ông Sang còn ký hợp đồng với các doanh nghiệp tư nhân Vĩnh Phúc để chế biến mủ cao su gây nợ khó đòi, nhiều khả năng không thu hồi lại được.

Trước đó, Tổng Công ty 15 theo chỉ đạo của Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương đã họp kiểm điểm ông Đỗ Văn Sang về những sai phạm khi ông còn giữ chức vụ Giám đốc Công ty 75 thuộc Tổng Công ty 15 trong giai đoạn 2011-2012.

Sau khi Bộ Quốc phòng đọc lệnh khởi tố và bắt tạm giam ông Đỗ Văn Sang tại trụ sở Binh đoàn 15, nhà riêng ông Sang ở số 118 đường Trường Sơn, phường Yên Thế, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai đã bị khám xét để thu tập các tài liệu phục vụ điều tra.

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn

Trong cuộc đời hơn 70 tuổi, tôi chưa từng thấy có hiện tượng nào mà một nước đang là nạn nhân của quân xâm lược lại đi tăng cường hợp tác về quốc phòng với kẻ xâm lược. 

hoi1

Bài viết lấy từ trang Facebook của bà Nguyên Nguyên Bình - Courtesy of Ms Nguyễn Nguyên Bình

(Bao ngày qua bận rộn quá, giờ mới tìm được chút thời gian giải quyết vụ này)

Dưới đây là tin tôi lấy từ báo QĐND điện tử ngày 23/10/2019 (1) :

"Đại tướng Ngô Xuân Lịch gặp Phó chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc

QĐND - Nhân dịp dẫn đầu đoàn đại biểu quân sự cấp cao Việt Nam tham dự Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh lần thứ 9, Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã có cuộc gặp Thượng tướng Hứa Kỳ Lượng, Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, Phó chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc".

(Đoạn trích dưới đây cũng lấy từ bài báo trên)

"Hợp tác quốc phòng phát triển trở thành một trong những trụ cột của quan hệ giữa hai nước".

hoi0

Nhà văn Nguyễn Nguyên Bình

Thưa ông Ngô Xuân Lịch, ngày 26/10 vừa qua, tôi cũng lấy tin từ nguồn chính thống là Đài VOV5 của Nhà nước Việt Nam, và biết tin như trên. Trên trang VOVWORLD còn đăng nguyên cả đầu đề : "TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC QUỐC PHÒNG VIÊT_ TRUNG" 加强越中国防合作. Những tin bài như vậy được đưa ra trong dịp ông đi họp Hội nghị Hương Sơn bên Trung Quốc. Thời gian đó cũng là thời điểm cao trào của Trung Quốc đang có hành động và lời nói trắng trợn xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trên biển Đông, nghĩa là Trung Quốc đang là kẻ thù xâm lược Việt Nam. Vì vậy, là một người dân Việt Nam, tôi rất thắc mắc về động thái của ông. 

Trong cuộc đời hơn 70 tuổi, tôi chưa từng thấy có hiện tượng nào mà một nước đang là nạn nhân của quân xâm lược lại đi tăng cường hợp tác về quốc phòng với kẻ xâm lược. (Nhất là trong 2 cuộc đối đầu với Pháp cũng như với Mỹ vừa qua, chưa hề thấy động thái như vậy) Tôi chỉ mới đăt câu hỏi về điều đó, tôi chưa bình luận hay phê phán gì ông cả. Có thể tôi chưa hiểu rõ ý định của ông về cái điều mà tôi cho là trái lẽ thường đó, nhưng quyền thắc mắc, lo lắng về an nguy của đất nước là quyền đương nhiên của người dân. Điều đó chẳng có gì là sai trái và vi phạm bất cứ điều nào trong Hiến pháp, Pháp luật hiện hành của Việt Nam, phải không ông? (tôi biết, cụ Hồ ngày xưa còn cho người dân có quyền cao hơn thế nữa kia).

Thế nhưng, ông có biết không, dưới câu phát ngôn thắc mắc mới chỉ nhẹ nhẹ như thế thôi, mà đã xuất hiện câu trả lời rất láo hỗn và độc ác mà tôi trích ra đây : Của một nick tên là Nguyen Lee :

"Nguyen Lee Đkm mày căn cứ vào cái tên hội nghị để tru

Vậy mà bảo thằng Vĩnh giỏi làm đi

Đkm mày cẩn thận quả báo có ngày chính tay mày xúc từng xẻng thịt,óc nát bét in hình lốp xe tải của con cháu mày cho vào hòm đó"

Theo ông, tên này có phải là một người dân bình thường không ? Hay hắn chính là một nhân viên trong lực lượng 47 của các ông ? Theo tôi thì chả có người dân thường vô công rồi nghề nào mà lại đi viết cái comment như thế. Người dân thì dính líu gì đến ông, và thù ghét gì chúng tôi về cái thắc mắc đối với ông mà phải chửi bới nặng nề để bênh vực ông bằng cái cách độc địa như vậy ?

Ông có thấy hắn thù ghét hỗn láo và đe dọa tôi như thế nào không ? Hắn cho rằng tôi nay đã già, có dọa giết tôi cũng chẳng ăn thua nên dọa giết con tôi bằng cách tổ chức ra tai nạn giao thông, cho ô tô chẹt chết đó, đúng không ? Ông thử nghĩ, dân thường làm sao dám tổ chức ra cái việc tày trời như vậy ? Chỉ có cái "lực lượng chức năng" nào đó mới làm nổi việc đó chứ nhỉ ?

Thưa ông, có thể ông nghĩ tôi đa nghi rồi ? Nếu tôi nghi ngờ vớ vẩn thì còn may cho ông. Chứ nếu ông định cho người triệt hạ con tôi như vậy thì ông quá gian ác. Và hành xử như vậy còn ác độc hơn cái lệ "tru di tam tộc" của bọn phong kiến thời xưa (mà những người cộng sản đã từng lên án kịch liệt). Vậy chỉ còn nghi ngờ là cái tên dư luận viên, hoặc lực lượng 47 của các ông vì muốn lấy thành tích mà dại mồm nói ra câu nói ngu ngốc và gian ác như thế. Ông hãy xem lại, và đừng dùng loại người đó mà xấu mặt và bị người dân oán ghét.

Xin chào !

Nguyễn Nguyên Bình

Nguồn : Facebook nguyenbinh.nguyen, 20/11/2019

NB : Bà Nguyễn Nguyên Bình là con gái tướng Nguyễn Trọng Vĩnh. 

----------------

Đại tướng Ngô Xuân Lịch gặp Phó chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc

Thu Trang, QĐND, 23/10/2019

Nhân dịp dẫn đầu đoàn đại biểu quân sự cấp cao Việt Nam tham dự Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh lần thứ 9, Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã có cuộc gặp Thượng tướng Hứa Kỳ Lượng, Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, Phó chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc.

hoi2

Đại tướng Ngô Xuân Lịch và Thượng tướng Hứa Kỳ Lượng chụp ảnh chung với đại biểu hai bên tại cuộc gặp.

Thượng tướng Hứa Kỳ Lượng cảm ơn Đại tướng Ngô Xuân Lịch và đoàn đại biểu quân sự cấp cao Việt Nam đã tham dự Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh lần thứ 9. Đại tướng Ngô Xuân Lịch cho rằng, Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh là một diễn đàn quan trọng để các nước trình bày quan điểm về các vấn đề an ninh hệ trọng của khu vực và thế giới.

Tại cuộc gặp, hai bên thống nhất đánh giá, quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt-Trung những năm gần đây đạt được nhiều kết quả tích cực, thực chất. Nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước là nền tảng vững chắc để củng cố sự tin cậy về chính trị, thúc đẩy quan hệ giữa hai nước tiếp tục phát triển lành mạnh, bền vững. Hợp tác quốc phòng phát triển trở thành một trong những trụ cột của quan hệ giữa hai nước. Đại tướng Ngô Xuân Lịch đề nghị trong thời gian tới, hai bên tăng cường trao đổi đoàn các cấp, nhất là các đoàn cấp cao ; tiếp tục phối hợp hiệu quả trong trao đổi kinh nghiệm xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị ; duy trì cơ chế đối thoại chính sách quốc phòng cấp Thứ trưởng ; tích cực chuẩn bị cho Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới lần thứ 6 ; đẩy mạnh hợp tác về việc tham gia hoạt động Gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc. Hai bên nhất trí giao cho cấp làm việc triển khai thực hiện.

Về những vấn đề còn tồn tại trong quan hệ song phương, hai bên cho rằng, Việt Nam và Trung Quốc cần thường xuyên trao đổi, thảo luận thẳng thắn, chân thành để bình tĩnh xử lý thỏa đáng theo tinh thần thỏa thuận cấp cao giữa lãnh đạo hai nước, vì lợi ích của nhân dân hai nước và đóng góp cho hòa bình, ổn định, phát triển của khu vực.

Đánh giá tình hình khu vực và thế giới đang diễn biến phức tạp, Thượng tướng Hứa Kỳ Lượng cho rằng, các quốc gia thay vì đối đầu cần tăng cường đối thoại và hợp tác để duy trì môi trường hòa bình, ổn định để phát triển. Trong khi đó, Đại tướng Ngô Xuân Lịch nhấn mạnh, cần sự chung tay, góp sức của tất cả các nước để ứng phó với những thách thức an ninh chung hiện nay.

Nhân dịp này, Đại tướng Ngô Xuân Lịch đã mời Thượng tướng Hứa Kỳ Lượng thăm Việt Nam. Phó chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc khẳng định sẽ thu xếp thời gian để có thể sớm thăm Việt Nam.

Tin, ảnh : Thu Trang 

(từ Bắc Kinh, Trung Quốc)

Additional Info

  • Author Nguyễn Nguyên Bình
Published in Diễn đàn

Một nhà quan sát bình luận với BBC rằng đại diện Việt Nam để lại ấn tượng lớn nhất ở Đối thoại Shangri-La là cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và dự báo Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch "sẽ tham dự sự kiện này một cách khá trầm lặng".

ngo1

Đối thoại Shangri-La dự kiến bắt đầu vào hôm 31/5

Tâm điểm của diễn đàn hợp tác an ninh-quốc phòng Châu Á dự kiến diễn ra tại Singapore từ hôm 31/5 đến 2/6 được dự báo là cuộc gặp giữa quyền Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Patrick Shanahan và Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa.

'Tâm điểm chú ý'

Tác giả Prashanth Parameswaran viết trên trang The Diplomat :

"Tại Đối thoại Shangri-La năm nay, có thể chủ đề cạnh tranh cao độ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc là tâm điểm chú ý của giới quan sát. Trong khi giới truyền thông có thể chú ý hơn đến các hành động kế tiếp của chính phủ Mỹ đối với Huawei hoặc cuộc gặp khả dĩ giữa Tổng thống Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong khuôn khổ Hội nghị G-20 ở Nhật Bản vào tháng 6/2019".

"Trung Quốc lần đầu tiên cử bộ trưởng Quốc phòng dự sự kiện này sau gần một thập kỷ trong lúc quyền bộ trưởng quốc phòng Mỹ Patrick Shanahan được trông đợi sẽ đưa ra những nét chính về khía cạnh quốc phòng của Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Mở và Tự do (FOIPS). Dự kiến phát ngôn và hoạt động của hai quan chức nêu trên sẽ chiếm trọng tựa bài tường thuật về sự kiện mỗi ngày của truyền thông".

Trước đó, tại cuộc họp báo thường kỳ, bà Lê Thị Thu Hằng, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết : "Bộ trưởng Quốc phòng, Đại tướng Ngô Xuân Lịch sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Đối thoại Shangri-La lần thứ 18, thể hiện vai trò tích cực, chủ động và trách nhiệm cao của Việt Nam đối với các vấn đề quốc tế và khu vực, mong muốn thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm với các nước trong việc giải quyết các thách thức an ninh chung, qua đó xây dựng lòng tin làm nền tảng thúc đẩy hợp tác vì hoà bình và phát triển".

"Đây cũng là mục tiêu chính và quan trọng của đoàn Việt Nam tại diễn đàn Đối thoại Shangri-La".

ngo2

Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch gặp người đồng cấp Hoa Kỳ Jim Mattis tại Thành phố Hồ Chí Minh hồi tháng 10/2018. Ông Mattis rời chức vào cuối tháng 2/2019

'Truyền thống trầm lặng'

Trả lời phỏng vấn của BBC tiếng Việt hôm 28/5, ông Nguyễn Khắc Giang, nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đại học Victoria Wellington, New Zealand, bình luận :

"Những câu chuyện trọng tâm ở Shangri-La mỗi năm vẫn luôn xoay quanh chủ đề an ninh khu vực, đặc biệt là Biển Đông. Năm nay cũng không phải là ngoại lệ, đặc biệt là sau những căng thẳng vừa qua trên cả phương diện kinh tế và an ninh. Việc Mỹ cho tàu chiến đi gần bãi cạn Scarborough và eo Đài Loan gần đây là một ví dụ. Phát biểu của quyền bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc, và cuộc gặp giữa hai bên nếu diễn ra, có lẽ sẽ là sự kiện được chờ đợi nhất. Theo tôi, ngoài ra, vấn đề Bắc Hàn và an ninh mạng - cái thứ nhất về an ninh truyền thống và cái thứ hai là an ninh phi truyền thống, sẽ là các chủ đề quan trọng trọng diễn đàn".

BBC : Theo ông, việc Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc, nay là ông Ngụy Phượng Hòa, tham dự Đối thoại Shangri-La lần đầu tiên sau gần một thập kỷ, là chỉ dấu của việc gì ?

Nguyễn Khắc Giang : Trong sự kiện này những năm trước, Bắc Kinh có lý do để không cử đại diện cấp cao tham gia Shangri-La. Họ luôn cho rằng diễn đàn này tập hợp các tiếng nói "thân" Mỹ, và là cái cớ để các nước "đánh hội đồng" Trung Quốc về các vấn đề trong khu vực. Thêm vào đó, Bắc Kinh cũng muốn đẩy mạnh diễn đàn an ninh của riêng họ - Diễn đàn Hương Sơn - nên không muốn tỏ ra quá hào hứng với Shangri-La.

Nhưng có lẽ sau một thời gian, họ nhận ra việc để trống Shangri-La sẽ khiến họ chịu thiệt thòi trong việc thể hiện quan điểm của mình, phản pháo lại các quan điểm đối lập, cũng như thấu hiểu quan điểm của các nước trong khu vực về chính sách của Bắc Kinh. Đặc biệt trong bối cảnh căng thẳng thương mại với Mỹ đang gia tăng, chiến lược Vành đai-Con đường (BRI) đối diện với nhiều phản ứng tiêu cực, cũng như tâm lý bài Trung xuất hiện ở khu vực, Bắc Kinh có thể cho rằng họ chưa thể một mình một lối mà vẫn cần phải tham gia vào những cuộc đối thoại trong khu vực.

BBC : Từ quan sát của ông thì Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịchsẽ để lại dấu ấn nào trong sự kiện này ?

Nguyễn Khắc Giang : Theo tôi thấy, vị đại diện Việt Nam để lại ấn tượng lớn nhất ở Shangri-La là cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào năm 2013 với bài phát biểu về "lòng tin chiến lược". Còn lại phần lớn các đại biểu Việt Nam tại sự kiện này các năm sau đều tham dự một cách khá trầm lặng.

Nguyên do có thể là bởi chính sách quốc phòng thận trọng và nguyên tắc lãnh đạo tập thể, không thể hiện quan điểm cá nhân. Tôi nghĩ ông Ngô Xuân Lịch lần này cũng sẽ tiếp tục truyền thống này, và sẽ khó có đột phá nào ngoại trừ các cuộc gặp gỡ, trao đổi song phương với các đối tác.

BBC : Liệu Biển Đông sẽ được nhắc đến tại Đối thoại Shangri-La thế nào trong bối cảnh sau khi tàu chiến Mỹ có những động thái lại gần Scarborough, qua eo biển Đài Loan vào trung tuần tháng 5/2019 ?

Nguyễn Khắc Giang : Biển Đông đã và sẽ là vấn đề được thảo luận nhiều nhất tại Shangri-La, đặc biệt là sau một loạt các động thái cứng rắn vừa qua của Mỹ và các đồng minh để thể hiện quyền tự do hàng hải, hay dự luật đệ trình nhằm trừng phạt các cá nhân và tổ chức Trung Quốc có liên quan đến hoạt động quân sự trên Biển Đông.

BBC : ý kiến cho rằng Đối thoại Shangri-La hiện chỉ được xem như một diễn đàn về quân sự khu vực, nơi các đoàn đại biểu có thể nêu và tiếp nhận ý kiến chứ chưa có một cơ chế ràng buộc nào, hoặc đem lại sự thay đổi đáng kể về chính sách quân sự, quốc phòng của các nước trong khu vực sau đó. Ông nghĩ gì về bình luận này ?

Nguyễn Khắc Giang : Dù là một diễn đàn phi chính thức, Shangri-La là nơi tập trung những tiếng nói quan trọng nhất về vấn đề an ninh trong khu vực.

Đúng như tinh thần của tên gọi (Đối thoại Shangri-La), những trao đổi không mang tính ràng buộc, nhưng sẽ khiến các bên hiểu nhau hơn, và sẽ là tiền đề cho các hợp tác chính thức. Trong bối cảnh khu vực không có nhiều các diễn đàn chính thức (như diễn đàn khu vực Asean, ARF), thì đây vẫn là một kênh ngoại giao quan trọng cho tất cả các bên tham gia, thậm chí là để thể hiện các quan điểm vốn sẽ trở nên nhạy cảm hơn tại các diễn đàn chính thức.

Ben Ngô thực hiện

Nguồn : BBC, 29/05/2019

Published in Diễn đàn
mardi, 19 juin 2018 15:59

Hải cẩu & Mây điện toán

Tôi cho rằng, dù có tăng cường bắt bớ hay đặt thêm 100 cái luật về internet thì Việt Nam cũng không thể quay ngược lại trên xa lộ thông tin của nhân loại.

Nguyễn Đình Bổn

Gần mười năm trước, hôm 25 tháng 10 năm 2010, bà Trần Minh Hiền – Giám đốc WWF – rầu rĩ báo tin con tê giác Java cuối cùng của Việt Nam đã chết. Bỉnh bút của BBC, Baraniuk Chris, cho biết thêm chi tiết : "Cảnh sát Việt Nam tham gia điều tra, cung cấp các phân tích về đường đi của viên đạn. Họ nói viên đạn đến từ một khẩu súng bán tự động, như AK47".

tegiac1

Con tê giác Java cuối cùng của Việt Nam đã bị giết chết

Con thú đáng thương này có thể vẫn còn sống sót đến hôm nay, nếu sát thủ biết rằng trong sừng tê giác không có gì khác ngoài keratin – chất liệu để tạo thành móng, lông, tóc của nhiều loại động vật. Nó hoàn toàn không có tác dụng gì trong việc trị liệu chứng yếu kém sinh lý và cương cứng (ED : erectyle dysfunction) dương vật cả.

Châm ngôn của người Việt là có bệnh thì vái tứ phương nên sau khi tê giác đã bị xóa sổ, nhiều vị bèn "cầu cứu" đến một loài thú khác : hải cẩu.

tegiac2

Bức ảnh đại tướng Ngô Xuân Lịch và thượng tướng Võ Trọng Việt  dùng trụ sở quốc hội để trao đổi thuốc kích dục hiện đang thu hút nhiều sự chú ý trên các mạng xã hội. Ảnh vn.city

Báo VietNamNet sau đó đã phải cắt bỏ phần ảnh liên quan đến hộp thuốc, nhưng bức ảnh gốc vẫn có thể xem được với độ phân giải cao tại đường link : Khi phóng to, người ta dễ dàng đọc được nhãn hiệu ghi trên hộp là OTTOPIN - một loại thuốc có tác dụng cường dương và trị yếu sinh lý cho nam giới, nguồn gốc xuất xứ từ Nhật Bản.

tegiac3

Theo thông tin của trang ionovietnam : "Tuýp bôi OTTOPIN S có chứa một lượng lớn thành phần công dụng Methyltestosteron 20mg (trong 1g). Ngoài ra, còn có dầu hải cẩu lông mao tinh chế (có tác dụng giãn mạch máu được chứng minh) giúp đem lại hiệu quả mong muốn".

"Hiệu quả" như thế thật là quí hóa nhưng cách xử dụng thì lôi thôi và phiền phức quá :

- Ngày dùng khoảng 3-5 lần ;

- Sáng từ lúc thức đến tối trước khi đi ngủ, bôi khoảng 5 lần, khoảng cách giữa các lần bôi đều nhau ;

- Một lần dùng khoảng 0,1-0,2g (không dùng quá liều lượng) ;

- Bôi vào dương vật, hay phần đùi trong (nên bôi vào phần đùi trong vì da ở đây mỏng giúp tăng hiệu quả hấp thu thuốc, không nên bôi vào đầu dương vật) ;

- Bôi xoa mạnh, mát xa theo hình chữ V (Cực kỳ quan trọng để tăng tỷ lệ thẩm thấu, hấp thu) ;

- Hàng ngày phải bôi liên tục, không được bỏ sót.

Bộ trưởng quốc phòng, Chủ nhiệm Ủy ban quốc phòng an ninh, và hàng tướng lãnh lãnh đạo của Quân đội nhân dân Việt Nam mà ngày nào cũng phải "bôi liên tục từ sáng tới tối" loại dầu hải cẩu tinh chế này thì khó ai còn có thì giờ và tâm trí nghĩ đến chuyện... quốc phòng. Thảo nào mà ngư dân được phát cờ ra khơi bám biển còn quân đội cứ nhất định bám bờ, và để "bảo toàn đại cục" thì quốc hội buộc "phải bàn cho ra" luật lệ để đất nước trở thành nhượng địa.

Bức ảnh Chủ nhiệm Ủy ban quốc phòng an ninh đứng chào hàng (Ottopin–S, giữa trụ sở quốc hội) đang lan truyền rộng rãi trên mọi phương tiện truyền thông cũng giúp cho thiên hạ hiểu tại sao vị Thượng tướng lại mạnh mẽ cổ vũ cho luật an ninh mạng. Phải chi đạo luật này được phê chuẩn sớm hơn thì ông ấy đã được một phen lâm vào cảnh khó coi, và (cũng) khó ăn khó nói với bà nhà.

Chỉ có điều phiền là cách Võ Thượng Việt trình bầy quan điểm của mình thì cực kỳ khó hiểu. Ông ấy cúi mặt vào giấy, đọc lắp bắp đọc một hơi ("Hiện nay Gu Gờ và Pha Cê Bóc đang lưu trữ dữ liệu thông tin người dùng Việt Nam tại trung tâm dữ liệu đặt tại Hồng Kông và Singapore... Nếu luật này có hiệu lực, doanh nghiệp này phải dịch chuyển đám mây ảo về Việt Nam là hoàn toàn khả thi") khiến mọi người đều… ná thở !

Bác Hiệu Minh phải vội vã lên tiếng thuyết minh : "Hiểu nôm na, ý tướng Việt muốn bảo, mây (mưa) đâu thì mây (mưa), dữ liệu người dùng tại Việt Nam phải nằm trong tầm ngắm/tay của công an Việt Nam, kiểu như ban Tuyên giáo quản hơn 800 tờ báo "cho nói được nói, bắt im phải im".

tegiac4

Ảnh : xuandienhannom

Thiện ý và cách "phụ đề tiếng Việt" của Hiệu Minh, tiếc thay, không được dư luận đồng tình. Thiên hạ vẫn cứ nhao nhao lên phản đối :

- Luân Lê : Không thể tưởng tượng.

- Nguyễn Minh Thuyết : Chết mất thôi.

- Nguyễn Hồng : Tôi lạy ông luôn, ông tướng Phê cê bốc !

 - Dương Đại Triều Lâm : Tướng Võ Trọng Việt ơi, tướng ăn gì em xin cúng.

- Nguyễn Phương : Đại biểu quốc hụi đại diện cho dân đây hả trời ? Cầm giấy đọc cũng không ra hồn nửa mà đại diện cho dân ?

- Thach Vu : Không hiểu tại sao ông lại ngồi ghế chủ nhiệm quốc phòng an ninh trong khi kiến thức chuyên môn của ông là ngành thuốc cho nam giới.

- Trân Văn : Tuy chỉ có 16 giây nhưng chừng đó chắc đủ để nhiều người Việt, trong đó có không ít chuyên gia kinh tế, chuyên gia khoa học kỹ thuật, các tổ chức của doanh giới, của những người cùng một nghề nghiệp – đặc biệt là những người đang hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông,… cảm thấy thương thân !

- Pham Doan Trang : Bấm nút thông qua một đạo luật ảnh hưởng tới hàng chục triệu người dùng Internet, ít nhất 40 triệu người dùng Facebook ở Việt Nam, là những kẻ không bao giờ dám vào mạng, nghĩ về mạng như một thế giới "hết sức phức tạp và nguy hiểm" ...

- Song Chi : Nếu trình độ của các quan chức cứ theo kiểu Gú gờ chấm Tiên Lãng, Phây tơ bốc….mà lại còn âm mưu làm cho hơn 90 triệu người dân Việt cũng dốt nát theo, thì 5, 10 năm nữa thôi đời sống xã hội của Bắc Hàn cũng đã là không mơ thấy nổi, không với tới nổi đối với dân Việt Nam.

- Truong Huy San : Tướng Võ Trọng Việt, Chủ nhiệm UB Quốc phòng An ninh - cơ quan thẩm tra Luật An Ninh Mạng - mà hiểu vấn đề như thế này thì làm sao những ý kiến của dân còn có thể tác động tới quý vị.

- Minh Đức Lê : Hôm nay trên Facebook thấy bà con nhào vào đánh hội đồng cái thằng cha trung tướng chủ nhiệm cái gì đó trong quốc hội, vì thằng chả không đọc nổi một từ tiếng Anh mà con nít 5 tuổi nó củng biết. Thật ra tướng hay tá, bộ trưởng này hay thứ trưởng kia của chế độ tại Việt Nam đều là những anh nông dân mít đặc được đảng cho mang hia đội mũ để đóng trò. Nhưng nên nhớ rằng sự ngu dốt của họ luôn tỷ lệ thuận với lòng trung thành với đảng. Thử hỏi không có những người như họ chế độ này có tồn tại được quá 3 ngày hay không.

- Thanh Hieu Bui : Ngư dân bị tàu lạ đâm mất xác hàng ngày trên biển, họp quốc hội giờ giải lao chủ nhiệm Ủy Ban Quốc Phòng An Ninh và bộ trưởng quốc phòng bàn nhau cách sử dụng thuốc làm căng cứng dương vật.

- Cao Hùng Lynh : Nhiều khi mấy ông cán bộ quốc hội bấm nút thông qua luật animal đơn giản chỉ vì mấy ảnh ngố mạng, nên đâm ra thù ghét internet thôi, chớ hổng có gì sâu xa hết. giờ mà đưa baidu vô biểu quyết, chắc mấy ảnh cũng say No.

Tôi hoàn toàn chia sẻ với quan điểm giản dị của dịch giả Cao Hùng Lynh. Vấn đề, thực ra, không có chi nghiêm trọng và đáng để làm rầm rĩ cả. Giới Đại Biểu Quốc Hội ở Việt Nam "nhất trí" bấm nút thông qua Dự Luật An Ninh mạng chỉ vì những trang mạng đã khiến cho mọi người nhìn thấy hình ảnh khó coi của họ (đang ngồi ngủ gật, hay đứng tiếp thị thuốc cường dương) giữa nghị trường thôi.

Bởi vậy, tôi không ngạc nhiên khi nghe Đoan Trang  tuyên bố là cô em "sẽ rất vui nếu có thể trở thành một trong những người đầu tiên vào tù vì cái gọi là ‘luật an ninh mạng’ của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam". Thì toàn chuyện... vui không mà lị !

Tưởng Năng Tiến

Nguồn : RFA, 18/06/2018 (tuongnangtien's blog)

Published in Diễn đàn
vendredi, 18 août 2017 14:57

Bọn quân phiệt Việt

"Trần trụi trước miệng sói"

Tình thế "trần trụi trước miệng sói" của Việt Nam đã khiến những chuyến thăm qua, viếng lại của các viên chức Việt Nam và Hoa Kỳ nảy lên mầm hy vọng trong lòng công chúng Việt Nam. Những tuyên bố hợp tác, đặc biệt là về quốc phòng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, những tin kiểu như năm tới, lần đầu tiên, một hàng không mẫu hạm của Hoa Kỳ sẽ ghé thăm Việt Nam có tác dụng "an thần", chúng không trị "căn", không giúp Việt Nam có một đối trọng đủ thực lực để kiểm chế Trung Quốc (G.Đ – Người Việt Online)

quan1

Tướng Ngô Xuân Lịch thăm Mỹ hôm 8/8/2017. (Ảnh minh họa)  AFP

Mãi tới xế chiều tôi mới chợt nhận ra là mình có chút máu giang hồ (vặt). Cứ hễ vợ con sểnh mắt ra chút xíu là tôi lại vội vã khoác ba lô, chạy vù ra phi trường, hối hả bay ngay đi đâu đó. Bởi cứ đi hoài nên có lúc tôi bị lạc.

Tôi lạc tới một huyện lỵ nhỏ bé, sống bằng nghề nông, giữa miền Trung nước Thái. Nơi đây có con sông Chao Phraya hiền hòa, đậm sắc phù sa, chầm chậm trôi qua. Dòng nước đỏ luôn cuốn theo những đám lục bình, cùng mấy cọng hoa bèo tim tím.

Chiều ở chốn này cũng tím, và tím nhạt nhoà đến tận chân trời. Duy chỉ cây cỏ cùng đồng lúa là bát ngát xanh, và luôn lượn quanh bởi mấy cánh cò trăng trắng.

Tôi sinh trưởng ở cao nguyên nên nhìn thấy sông ngòi, đồng ruộng là đâm ra mê mẩn, cứ như kẻ bị hớp hồn. Sông nước và ruộng đồng có sức quyến rũ lạ lùng khiến tôi chỉ muốn ở luôn, quên bẵng đi rằng mình đã đến đây chỉ vì lạc bước !

Cảnh vật yên bình, tĩnh lặng tựa một bức tranh mà tôi lại còn lọt vô một khu resort ế khách và vắng tanh (như chùa Bà Đanh) nằm giữa đồng không mông quạnh. Chả có chi xung quanh ngoài côn trùng, ếch nhái, sáo cò, và loài chim cu gáy.

Qua đến tuần lễ thứ hai tôi mới bắt đầu cảm thấy hơi (hơi) trống vắng, và chợt thèm nghe lại tiếng người nên bèn mở TV coi chơi chút xíu. Hóa ra chương trình truyền hình của tất cả mọi đài ở Thái, theo luật định, đều phải dành hẳn mươi mười lăm phút (hằng đêm) để trình chiếu về sinh hoạt của Hoàng Gia.

Đại khái là bữa qua nhà vua vừa thăm chỗ này, bữa nay công chúa đã ghé qua chỗ nọ, ngày mai hoàng hậu sẽ viếng chỗ kia... Đến đâu thì cũng chừng đó chuyện : khai từ, thắp hương, dâng hoa, quì lạy... Ngó (hoài) chán muốn chết luôn !

Thảo nào mà Hoàng tử Harry, người đứng vị trí thứ 5 trong danh sách thừa kế ngôi vị của Nữ hoàng Elizabeth, đã nói trong một cuộc phỏng vấn (hồi tháng 6 năm nay) rằng : "Không ai trong Hoàng Gia Anh muốn lên ngôi cả", và "Thỉnh thoảng, tôi vẫn có cảm giác mình sống trong một hồ cá vàng".

Nghe thiệt... ớn chè đậu !

Thái tử Vajiralongkorn lại ở vào một cảnh khác, muốn hay không thì cũng phải nối ngôi thôi. Bởi vậy dù hoàn toàn không thiết tha gì ráo với ngai vàng, và dư luận thì rõ ràng cũng chả đồng thuận gì cho lắm, ông vẫn trở thành vị vua thứ 10 (Rama X) của vương triều Chakri.

Hoàng tộc Thái, tất nhiên, cần phải có một vị quốc vương. Đám tướng lĩnh Thái Lan cũng thế. Chế độ quân phiệt ở đất nước này vốn hơi nhiều tai tiếng nên cần một liên minh, có truyền thống lịch sử, đứng liền một bên... cho nó đỡ khó coi !

Thảo nào mà ở Thái tôi nhìn đâu cũng thấy chân dung đức vua Bhumibol Adulyadej, Rama IX. Nay mới hiểu ra là không phải vô cớ mà ngân quĩ quốc gia dành một số tiền không nhỏ cho việc quảng bá những hình ảnh nhân từ và khả ái của ông. Đây là việc "an dân", chứ không phải là chuyện tình cờ – theo như cách nghĩ ngây thơ, trước giờ, của một anh thường dân (dấm dớ) như tôi.

Tuy biết không nhiều về nội tình nước Thái, và chỉ bằng cảm quan của một tên lãng tử, tôi vẫn tin rằng chế độ quân phiệt Thái (tương đối) khả kham – nếu so với tình hình kinh tế và chính trị của những nước láng giềng.

Ở Thái dễ thở hơn ở Tầu là cái chắc. Dân Thái sống khỏe hơn dân Miên, dân Miến, dân Lào, và dân Phi xa lắc. Đám tướng lãnh Thái biết giới hạn lòng tham, và trọng pháp. Họ không vội vã, tựa những tên cướp giựt trên một con tầu vét (tốc hành) như đám lãnh đạo – hiện nay – ở Việt Nam.

Sự chênh lệch giữa giàu/nghèo ở Thái không đến nỗi nào. Mức sống giữa thôn quê và thành thị cũng chả khác là bao. Người dân nơi đâu trông cũng no đủ, tươm tất, và đều có vẻ an bình.

Chim trời cá nước cũng thế. Chúng bay rợp trời hay chen chúc lúc nhúc khắp nẻo sông hồ. Nhà nước Thái Lan không theo đuổi chính sách tận thu nên dân chúng không buộc phải tận diệt, theo kiểu chích cá điện, như ở Việt Nam. Dân Thái còn có niềm tin vào tương lai. Dân Việt thì không. Chúng ta sống như thể là ngày mai sẽ không bao giờ đến.

Theo số liệu, tính đến năm 2016, tổng sản phẩm nội địa của Thái Lan là 390.592 USD (đứng thứ 28 thế giới, đứng thứ 9 châu Á và đứng thứ 2 Đông Nam Á sau Indonesia). Chỉ bằng vào mấy con số này cũng đủ để thấy sự khác biệt lớn lao giữa chế độ quân phiệt Thái Lan và đảng phiệt Việt Nam.

Một thế lực quân phiệt ?

quan2

Tướng Ngô Xuân Lịch thăm Mỹ hôm 8/8/2017. AFP

Vấn đề e chưa dừng ở đó. Vừa qua, trên mảnh đất Đồng Tâm và sân bay Tân Sơn Nhất, đám tướng lĩnh Việt đã không chỉ xuất hiện như một nhóm lợi ích mà còn là một thế lực quân phiệt hẳn hòi.

Nói cho nó công bằng thì chủ nghĩa quân phiệt (đúng nghĩa) với chủ trương "hiếu chiến và trang bị đến tận răng" vẫn có thể được xem là thể chế khả dụng khi đất nước đang bị đe dọa vì họa ngoại xâm. Cái kẹt là đám quân phiệt ở Việt Nam lại không hiếu chiến xíu. Biên cương bị xâm lấn, biển đảo bị xâm chiếm mà họ chỉ bám bờ, để mặc dân bám biểm.

Không chỉ hiếu hòa, họ lại còn vô cùng hiếu hỉ nữa. Từ Đài Bắc, ký giả Wendell Minnick có bài tường thuật ("Can the US get a foot in Vietnam’s door" ?) đọc được vào hôm 25 tháng 7 như sau :

"Một cuộc họp giữa các quan chức Bộ Quốc phòng cộng sản Việt Nam và giới kỹ nghệ vũ khí Hoa Kỳ đã chấm dứt đột ngột khi những quan chức trong Bộ Quốc Phòng cộng sản cho biết tất cả mọi buôn bán vũ khí cho Việt Nam phải được cắt ra 25% tổng số tiền để cho vào túi riêng của các quan chức cộng sản Việt Nam" ("an arms sale would require 25% off the top", bản dịch Dân Làm Báo).

Theo cách nói của tác giả Tô Văn Trường thì đây là cách hành xử "ngu và tham". Không chỉ tham và ngu mà họ còn sẵn sàng qụy lụy ("bent the knee") nữa, như nguyên văn cách dùng chữ của nhà báo Bill Hayton, đọc được trên trang Foreign Policy Magazine, vào hôm 31 tháng 7 năm 2017 :

Vietnam’s history is full of heroic tales of resistance to China. But this month Hanoi bent the knee to Beijing, humiliated in a contest over who controls the South China Sea, the most disputed waterway in the world. ("Việt Nam đầy những câu chuyện anh hùng về cuộc kháng chiến chống Tàu. Nhưng tháng này Hà Nội đã quì gối, bị làm nhục trong cuộc cạnh tranh về việc ai kiểm soát Biển Đông, vùng biển có nhiều quốc gia tranh chấp nhất thế giới", translated by Phạm Nguyên Trường).

Hai kẻ bị chỉ đích danh "quì gối" trước Tầu không ai khác hơn là Bí thư Quân ủy trung ương Nguyễn Phú Trọng và Bộ trưởng quốc phòng Ngô Xuân Lịch. Ấy vậy mà mấy hôm sau chính ông bộ trưởng lại là kẻ đi Tây cầu viện.

Với tâm thế tráo trở và quị lụy của bọn quân phiệt Việt Nam hiện nay thì Ngô Xuân Lịch phải lên đến Giời (cầu cứu) mới có chút hy vọng, chứ sang Mỹ thì cũng chả nước mẹ gì. Phen này, chúng mày chắc chết – chết chắc. Còn dân Việt thì không cách chi thoát Tầu, nếu chưa thoát Cộng.

Tưởng Năng Tiến

Nguồn : RFA, 18/08/2017 

Published in Diễn đàn

Chuyến công du M bt ng ca B trưởng quc phòng Vit Nam Ngô Xuân Lch có được "lp trình" trước hay ch là mt s kin mà logic "cu vin" đương nhiên ca nó phi xy ra sau v Bãi Tư Chính ? Chuyến đi này liu có vi ti kết qu thc cht nào ?

bai1

Đai sứ M Ted Osius gp Đi tướng Vit Nam Ngô Xuân Lch, Hà Ni ngày 26/7/2017. (nh : dcsvn)

"Cầu vin" ?

Chỉ mt tun sau cuc gp "xã giao" nhưng hàm cha đy n ý ti tr s Bộ quốc phòng vào chiu 26/7/2017 gia B trưởng Bộ quốc phòng Ngô Xuân Lch vi Đi s Hoa Kỳ ti Vit Nam Ted Osius, đã xut hin tin tc chính thc trên mt báo đng v vic tướng Lịch sẽ thăm Hoa Kỳ t ngày 7 - 10/8/2017. D kiến tướng Ngô Xuân Lch s hi đàm vi B trưởng James Mattis, hi kiến lãnh đo Quc hi, Chính ph và quân đi Hoa Kỳ.

Cần nhc li, cuc gp "xã giao" gia B trưởng quc phòng Ngô Xuân Lch vi Đi s Ted Osius diễn ra ch vài ngày sau v nhiu ngun tin quc tế và trong nước cho biết trước sc ép ca Trung Quc, vào ngày 24/7/2017, chính quyn Vit Nam đã phi yêu cu ngng hot đng thăm dò khí đt ca Repsol - mt công ty Tây Ban Nha liên doanh vi Vit Nam - ngay tại Bãi Tư Chính luôn được xem là "thuc vùng ch quyn không tranh cãi ca Vit Nam".

Cuộc gp trên, dù ch được báo đng mô t là "tiếp xã giao", nhưng li "vô tình" trùng hp vi tin tc quc tế cho biết sau khi Bc Kinh đe da s tn công mt số căn c quân s ca Vit Nam qun đo Trường Sa nếu Vit Nam cho phép Repsol tiếp tc khoan thăm dò du khí, phía Vit Nam đã cp tc liên lc vi Đi s quán Hoa Kỳ ti Hà Ni - như mt hành đng "cu vin" - nhưng đã không nhn được câu tr li.

Chỉ sau đó ít ngày, có tin một phái b quân s M đã đáp máy bay xung sân bay Tân Sơn Nht. Cùng lúc, mt cu quan chc ngoi giao là ông Đinh Hoàng Thng, nguyên Đi s đc mnh toàn quyn Vit Nam ti Hà Lan, hin là vin phó Vin Nghiên Cu Các Vn Đ Phát Triển Ca Vit Nam VIDS, trong mt cuc tr li phng vn mi đây vi đài RFA Vit ng đã "xác nhn" vài thông tin mà đã được dư lun râm ran trước đó : "Rất đáng đ ý, có th nói là khúc quanh mi trong quan h Vit - M, cũng là đt sóng ngm tương đi d di trong đa chính tr khu vc. Năm này và trong bi cnh này là có nhiu chuyn đng trong quan h Vit - M mà trước đây mt vài năm chúng ta không th hình dung được. Ví d chuyn tp trn, chuyn hm đi M s vào Cam Ranh.."..

Cam Ranh ?

Trùng với thời đim din ra cuc gp Ngô Xuân Lch - Osius và nhn đnh ca ông Đinh Hoàng Thng trên RFA Vit ng vào cui tháng 7/2017, báo Quân Đội Nhân Dân - cơ quan ngôn lun ca Bộ quốc phòng, trong bài "Kiên định đường li đi ngoi quc phòng đc lp, t ch", đã nêu ra một ni dung đáng chú ý (đon gch dưới) :

"Chính sách quốc phòng ca Vit Nam đã nêu rõ : Vit Nam ch trương không cho bt c quc gia nào đt căn c quân s trên lãnh th ca mình. Chính ph Vit Nam đã khng đnh không cho nước ngoài thuê cng Cam Ranh làm căn c quân s hay căn c hu cn-k thut. Tuy nhiên, Việt Nam hoan nghênh tàu, thuyn quc tế ghé đu và s dng dch v hu cn-k thut ti đây. Đây là một ch trương hoàn toàn đúng đn…".

Nội dung (gch dưới) trên có v được công khai một cách hiếm hoi t trước đến nay trên mt báo đng.

Một ln na k t năm 2012 khi B trưởng quc phòng M Leon Panetta thăm Canh Ranh, cng quân s có th khng chế đến 2/3 Bin Đông li được Vit Nam đt lên bàn ngã giá vi Hoa Kỳ.

Xem ra, cùng với chuyến thăm M đã được "lp trình" ca tướng Ngô Xuân Lch, xác sut hm đi M "thăm" cnh Cam Ranh như d báo ca ông Đinh Hoàng Thng là không quá thp.

Nhân quyền

Tướng Lch đã đi M thay cho tướng Vnh.

Bởi vào tháng Ba năm nay, sau khi chính ph Vit Nam lần đu tiên trong lch s bn ý "Th tướng Nguyn Xuân Phúc sn sàng đi thăm M", ông Murray Hiebert - c vn cao cp, Phó giám đc Chương trình Đông Nam Á ti Trung tâm Nghiên cu chiến lược và quc tế (CSIS) ca M, cho biết sau chuyến đi M ca ông Phúc sẽ din ra mt chuyến đi M khác vào tháng 7/2017 ca Th trưởng b quc phòng Nguyn Chí Vnh, liên quan đến hp tác quân s Vit - M. Tuy vy, cho ti nay vn chng có bt kỳ thông tin nào v chuyến đi này.

Vì sao thế ?

Nhìn lại năm 2014, khi giàn khoan Hải Dương 981 ca Trung Quc xông thng vào vùng lãnh hi Vit Nam, hu hết các "đi tác chiến lược" ca Vit Nam, k c nước Nga ca Putin, đu th ơ hoc quay lưng khi Vit Nam b uy hiếp. Khi đó, Tư lnh quân đi Hoa Kỳ Thái Bình Dương, Đô đc Samuel Locklear, đã gợi ý vn còn ca cho "đi tác chiến lược toàn din" gia M và Vit Nam, hàm ý rng Vit Nam cn rõ ràng và dt khoát hơn trong mi quan h quân s vi M ch không th đeo bám chính sách "đu dây" nguy him gia M và Trung Quc. Tuy nhiên, chính thể Vit Nam đã pht l ho ý ca người M mà vn đeo đui mi quan h ngày càng nguy him hơn vi người bn "bn tt - mười sáu ch vàng".

Sau đó, quả nhiên tình thế Vit - Trung càng lúc càng bt an, Hà Ni ngày càng b Bc Kinh ln ép không chỉ v giao thương xut nhp khu mà còn ngay ti các qun đo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong khi đó, các hp đng Vit Nam mua vũ khí ca M đã gp phi phn ng lnh nht t phía Quc hi M - bao gm khá nhiu ngh sĩ quan tâm đến rt nhiu v nhân quyn bị đàn áp nng n Vit Nam.

Một kh năng có th xy ra là sau v chính quyn Vit Nam công khai thách thc M bng án 10 năm đi vi Nguyn Ngc Như Quỳnh, cng thêm thái đ đu dây c hu ca Hà Ni, Washington đã không còn mn mà đ tiếp tướng Vnh.

Cô đơn

Ngay trước chuyến "cu vin" M ca tướng Ngô Xuân Lch, đã có thêm mt bng chng quá sng đng v tình thế quá cô đơn ca Vit Nam ngay trong khu vc ASEAN.

Tại Din đàn an ninh khu vc 10 nước Đông Nam Á Manila, Philipppines vào ngày 5/8/2017, mt hin tượng hơi "l" là Vit Nam đã c gng thúc gic các nước Đông Nam Á có lp trường mnh m hơn đi vi vic Trung Quc bành trướng Bin Đông. Vit Nam cũng tìm cách đưa nhng t ng cng rn chng Trung Quc vào tuyên b ca ASEAN, chng hn vn đng ASEAN bày t quan ngi v "vic xây dng" ngoài bin, ý nói đến s bùng n các hot đng xây đo nhân to ca Trung Quc vùng bin có tranh chp trong nhng năm gn đây.

Việt Nam cũng mun ASEAN nhn mnh trong tuyên b chung là b quy tc ng x (COC) với Trung Quc Bin Đông, hin đã được lên kế hoch, s có tính ràng buc v mt pháp lý - mt điu b Trung Quc chng li.

Thế nhưng theo VOA, mt nhà ngoi giao tham gia cuc hp cho biết rng "cuc tho lun tht gay go" và "Vit Nam đơn thương độc mã đòi có nhng t ng mnh m v Bin Đông" trong khi "Campuchia và Phippines không mn mà th hin điu đó". Mt s nhà ngoi giao nói còn có phn chc Vit Nam s thua trong n lc đòi đưa các t ng cng rn chng Trung Quc vào tuyên b, khi mà Philippines với tư cách ch nhà hi ngh có nhiu nh hưởng hơn…

Quả tht, gii chóp bu Vit Nam chưa bao gi cô đơn đến thế trên trường quc tế, dù Vit Nam đã th đến chn mt chc "đi tác chiến lược" trong túi.

Hy vọng mng manh còn li ch là M - đi trọng quân s duy nht vi Trung Quc ti Bin Đông.

Gần như chc chn, chuyến đi M ca tướng Lch s bàn v "an ninh Bin Đông", và nếu chuyn bàn tho tiến hành thun li thì s có th tiến đến cơ chế "tp trn chung", cùng s có mt ca hm đi M Biển Đông trong tương lai gn.

Để khi đó, biết đâu Vit Nam li t ra "dũng cm" hơn hn mà tiến ra Bãi Tư Chính tiếp tc khoan du khí ch không phi mui mt "đu hàng" trước Trung Quc như va qua.

Nhưng li chưa có gì chc chn là gii quân s Hoa Kỳ s "cn Vit Nam hơn là Vit Nam cn M", trong khi M còn phi lo nhiu vn đ nhiu khu vc khác trên thế gii. Vì thế, kh năng M có can d vào Bin Đông hay không, và nếu có thì can d ti mc độ nào, Việt Nam vi M có th tha thun như thế nào đ Vit Nam có th tăng kh năng quc phòng ca mình đ chng li nhng bt trc có th xy ra… vn là nhng đáp án mù m trong chuyến đi có th ch mang tính "thăm dò" ca tướng Ngô Xuân Lch.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 07/08/2017

Published in Diễn đàn

Các tổ chc chính tr đi lp ti Nht đang đòi bà Tomomi Inanda, B trưởng Quc phòng Nht t chc vì hôm 27 tháng 6, bà đã ly tư cách B trưởng Quc phòng kiêm Tư lnh Lc lượng Phòng v Nht (Self Defense Forces, có th xem như quân đi Nht - SDF), kêu gi dân chúng Nht b phiếu ng h Đng Dân ch T do (Liberal Democratic Party – LDP) - đng đang điu hành chính quyn Nht, trong cuc bu c vào tháng ti. Nhng t chc chính trị đi lp này lp lun, v nguyên tc, SDF phi duy trì s đc lp v chính tr, không th chp nhn vic bà Inanda li dng SDF đ h tr cho LDP.

xinloi1

Tướng Ngô Xuân Lch, bìa phi.

Dẫu bà Inanda đã xin li vì l li nhưng các t chc chính tr đi lp ti Nht không chp nhn. H mới tiến thêm mt bước, đòi ông Shinzo Abe - Th tướng Nht phi nhn trách nhim vì đã bổ nhim bà Inanda làm B trưởng Quc phòng kiêm Tư lnh SDF...

Chuyện đang din ra ti Nht làm người ta liên tưởng đến nhng chuyn đã và đang din ra Vit Nam.

***

Từ đu năm đến nay, B Quc phòng Vit Nam dính vào hàng lot scandal.

Scandal đầu tiên là làm lá chn cho mt s doanh nghip liên tc moi cát trong nhiu năm nhng đon b bin xung yếu đ bán cho Singapore, bt chp st l đang là tai ha nhãn tin. Dù có những bng chng rt rõ ràng là nhng doanh nghip này ch "mua đi bán li" quyn "no vét" đ hưởng li, bán mười - khai mt trn đ loi thuế nhưng nh khoác v "quc phòng", đến nay, không có doanh nghiệp nào "mc nn".

Scandal thứ hai là gây ra v ni lon xã Đng Tâm, huyn M Đc, thành ph Hà Ni do thu hi "đt quc phòng".

Thập niên 1960, xã Đng Tâm tng b thu hi 300 héc ta đất vì B Quc phòng mun xây dng ti đó mt x trường (trường bn Miếu Môn). Thp niên 1980, xã Đng Tâm mt thêm khong 54 héc ta đt na vì B Quc phòng mun xây dng thêm mt phi trường quân s ti Đng Tâm (phi trường Miếu Môn). Tuy nhiên kế hoạch xây dng "phi trường Miếu Môn" bt thành. Do thiếu đt canh tác, dân chúng xã Đng Tâm đã đ ngh L đoàn 28 thuc Quân chng Phòng không – Không quân (phía được giao qun lý 54 héc đt b thu hi) cho h thuê đt đ trng trt. T đó, L đoàn 28 sắm vai trò như đa ch, chuyên "phát canh, thu tô".

Theo đề ngh ca chính quyn đa phương, năm 2007, L đoàn 28 giao li cho chính quyn huyn M Đc 6,78 héc ta trong d án "phi trường Miếu Môn", 47,3 héc ta đt còn li vn b b hoang. Gn đây, B Quc phòng Việt Nam quyết đnh đem toàn b đt ca d án "phi trường Miếu Môn" giao cho Viettel - mt công ty ca B Quc phòng. Dân chúng xã Đng Tâm ni lon vì không chấp nhn chuyn phi giao li 6,78 héc ta đt mà L đoàn 28 đã tr hi 2007 thêm mt ln na.

Sự bt bình âm sut sáu năm trước chuyn B Quc phòng cương quyết gi 157 héc ta đt phi trường Tân Sơn Nht đ cho Công ty Long Biên thuê làm sân golf, bất k phi trường Tân Sơn Nht nghn c trên tri ln dưới đt đã bùng phát thành scandal th tư. Mc đ phn n ca dân chúng Vit Nam trước scandal này mãnh lit ti mc, mt Th trưởng B Quc phòng phi ha : "Quân đi s không làm kinh tế na" ! Trước viễn cnh s không còn phi nhìn thy quân xa ch hàng lu, các doanh tri tr thành kho cha hàng cm, B Quc phòng Vit Nam thôi làm con ri múa may dưới tác đng ca ch mt s doanh nghip, cả báo chí ln dân chúng đng lot hoan hô.

Tuy nhiên tiếng v tay chưa dt thì scandal th năm bùng lên. Sau khi người s dng Internet ti Vit Nam chia s vi nhau nhng tm nh chp cnh ba núi đá vôi ven vịnh H Long, vn bt kh xâm phm vì thuc khu vc đã được UNESCO xác đnh là "di sn thiên nhiên ca thế gii" đang b băm ra đ ly vôi. Ngày 28 tháng 6, ông Vũ Văn Hp, Chánh Văn phòng y ban nhân dân tnh Qung Ninh, tổ chc hp báo đ phân biện, ba núi đá vôi đang b phá nm trên "đt quc phòng", do L đoàn 170 thuc B Tư lnh Vùng 1 Hi quân Việt Nam qun lý. Vic phá ba núi đá vôi là nhm thc hin mt "công trình quc phòng" đã được B Quc phòng Vit Nam phê duyt. Chính quyn tnh Qung Ninh không can dự.

Theo ông Hợp, Bí thư tnh Qung Ninh đã phê bình và yêu cu L đoàn 170 tm ngưng phá núi ly vôi, đng thi đã đ ngh B Quc phòng phi hp gii quyết vic thc hi"công trình quốc phòng" vừa k.

Ngay sau scandal thứ năm là scandal th sáu, y ban nhân dân qun Tân Bình cp báo và đ ngh chính quyn thành ph Sài Gòn kim tra ngay doanh tri ca Sư đoàn 370 Không quân vì sư đoàn này đã ly đt ca phi trường Tân Sơn Nht giao cho mt s doanh nghip xây dng các khu gii trí, dch v mà không h xin phép. Chính quyn qun Tân Bình gii thích thêm, s dĩ h phi cp báo vì hkhông được phép vào "khu vc quân s" đ kim tra !

***

Đã có rất nhiu người bo rng, s dĩ B Quc phòng Vit Nam liên tc vướng vào đ th scandal là vì được phép "làm kinh tế". Nhiu người khác bo rng, quân đi được phép "làm kinh tế" ch là mt vế trong mt mnh đ ln hơn. Đó là Đng cộng sản Việt Nam dung dưỡng cho quân đi nói riêng, lc lượng vũ trang nói chung là vì cn duy trì s trung thành ca lc lượng này đi vi mình. Thiếu s trung thành y làm sao có th duy trì mong mun "muôn năm trường tr, nht thng giang h".

Không may cho chúng ta là dù chẳng ging ai nhưng ti Vit Nam, chuyn lc lượng vũ trang (gm c quân đi ln công an) công khai th trung thành với Đng cộng sản Việt Nam vn còn được xem như đương nhiên. Đem chuyn đó so vi thiên h, nêu thc mc hay đ ngh ch chuc thêm phin hà. Hc thiên h, sau mt s scandal, dân ta đã tng đòi B trưởng Giáo dc, B trưởng Y tế t chc nhưng trước nhng scandal nghiêm trọng hơn (kiu như sân golf Tân Sơn Nht, hay chuyn hàng lot nghi can, b can thi nhau chết trong tri giam), chưa ai dám đòi B trưởng Quc phòng, B trưởng Công an t chc. Chuyn này không l và cũng chng khó hiu vì c hai b đã dư c súng lẫn còng lại đông thuc h.

Hồi đu tháng 6, khi đến thăm Nht, Th tướng Nguyn Xuân Phúc chính thc nh Nht bi dưỡng cho cán b lãnh đo, đc bit là "lãnh đo cp chiến lược" ca Vit Nam. Theo Thông tn xã Vit Nam thì chuyn bi dưỡng cho cán b lãnh đạo ca Vit Nam đã chính thc tr thành mt trong nhng tha thun liên quan đến hp tác Vit – Nht đ"phát triển ngun nhân lc". Khi nhờ Nht bi dưỡng đã tr thành "ch trương ca Đng và Nhà nước", nhân chuyn mi xy ra ti Nht vi bà Inanda, có th đ ngh B trưởng Quc phòng Vit Nam hướng sang Nht hc mt chút nhng chuyn mà h thng trường Đng chưa dạy, đó là xin li đng đi, đng chí, đng bào vì chưa chu toàn trách nhim, đ xy ra nhiu hu qu nghiêm trng không ?

Bạn nghĩ sao v đ ngh này ? Nó có quá đáng đến mc không th chp nhn được hay không ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 01/07/2017

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn