Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Samsung không dời sản xuất sang Ấn Độ

RFA, 19/03/2023

Samsung bác tin chuyển sản xuất điện thoại di động từ Việt Nam sang Ấn Độ

Lãnh đạo Samsung mới đây lên tiếng bác bỏ thông tin trước đó cho rằng hãng sắp chuyển dây chuyền sản xuất điện thoại di động từ Việt Nam sang Ấn Độ.

samsung1

Công nhân Samsung đi vào nhà máy ở Thái Nguyên (Ảnh minh họa) – Reuters

Thông tin trên được ông Choi Joo Ho – Tổng giám đốc Samsung Việt Nam đưa ra tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên hôm 17/3 và được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên.

"Những sản phẩm được sản xuất ở Ấn Độ chủ yếu phục vụ thị trường nội địa và một phần nhỏ xuất khẩu sang các quốc gia Châu Phi, tại Việt Nam xuất khẩu sang 128 quốc gia trên thế giới. Như vậy, sản lượng của nhà máy Samsung tại Việt Nam không bị ảnh hưởng bởi sản lượng ở Ấn Độ", ông Choi Joo Ho cho biết.

Hãng tin của Hàn Quốc là Korea Herald hồi tháng trước dẫn một nguồn tin cho biết Samsung Electronics đã quyết định dịch chuyển từ từ việc sản xuất sang Ấn Độ, bao gồm cả việc sản xuất điện thoại di động ở Việt Nam.

Bài báo cho rằng, nguyên nhân chuyển là để hạn chế những tác hại từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và để thâm nhập sâu hơn vào nền kinh tế lớn thứ năm thế giới.

Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên, Công ty Samsung Electronics Việt Nam – Thái Nguyên (SEVT) được khởi công năm 2013 với số vốn hai tỷ USD, sau một năm dự án đã tăng thêm ba tỷ USD. Liên tục sau đó, Samsung tăng vốn đầu tư và mở rộng sản xuất. Đây là nhà máy sản xuất điện thoại thông minh lớn nhất thế giới của Samsung, với tổng số vốn đăng ký đầu tư lên đến hơn 7,5 tỷ USD.

Đây cũng là nhà máy có doanh thu lớn nhất trong số bốn nhà máy của tập đoàn này ở Việt Nam. Theo báo cáo của hãng, doanh thu của SEVT vào năm ngoái đạt 28 tỷ đô la, lợi nhuận đạt 2,1 tỷ đô la.

Samsung hồi năm ngoái cho biết hãng có dự định nâng tổng vốn đầu từ tại Việt Nam từ mức 18 tỷ đô la hiện tại lên 20 tỷ đô la, tập trung vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn.

Xuất khẩu của Samsung từ Việt Nam hiện chiếm khoảng 25% tổng doanh thu xuất khẩu của Việt Nam với mặt hàng chủ lực là điện thoại di động.

**************************

Chọn gang thép hay chọn môi trường ?

RFA, 16/03/2023

Tỉnh Bình Định vừa có quyết định thành lập Ban chỉ đạo thực hiện dự án khu liên hợp gang thép Long Sơn tại thôn Lộ Diêu nằm ở xã Hoài Mỹ, thị xã Hoài Nhơn. Trưởng ban là ông Phạm Anh Tuấn - Chủ tịch UBND tỉnh.

samsung02

Một làng chài ở Việt Nam. Ảnh minh họa. AFP

Khu liên hợp Gang thép Long Sơn dự kiến được xây dựng trên diện tích 486 ha, tổng vốn đầu tư khoảng 53.500 tỷ đồng, chia thành ba giai đoạn đầu tư, công suất 5,4 triệu tấn/năm, bao gồm các sản phẩm thép cơ khí chế tạo chất lượng cao, thép xây dựng, thép cuộn. Bên cạnh đó, Công ty cổ phần gang thép Long Sơn Phù Mỹ cũng đang nghiên cứu đầu tư khu bến cảng Hoài Nhơn trên tổng diện tích khoảng gần 500 ha mặt đất và mặt biển.

Thôn Lộ Diêu là một làng chài ven biển, được đánh giá là có tiềm năng lớn để phát triển du lịch. Nhiều người lo ngại, việc cho đầu tư dự án gang thép sẽ gây tác hại lớn tới môi trường do nước thải mà Formosa là một ví dụ điển hình.

Nhắc tới Formosa, người ta nhớ ngay tới một thảm họa môi trường do chất thải gây ô nhiễm từ Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa vượt quá nồng độ cho phép năm 2016. Thống kê được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công bố sau đó cho thấy, hơn 33.000 chiếc tàu với khoảng 50.000 người bị ảnh hưởng trực tiếp và hơn 176.000 người phụ thuộc. Hậu quả về môi trường nước và thủy hải sản phải mất hàng chục năm mới có thể phục hồi phần nào.  

Lo lắng của người dân được ông Phạm Anh Tuấn - Chủ tịch UBND tỉnh "trấn an" trong cuộc phỏng vấn với Báo Mới vào đầu tháng 3 rằng :

"Công nghệ sản xuất thép là công nghệ chung của thế giới chứ không phải của riêng quốc gia nào, giống như ô tô. Việc lặp lại như Formosa chắc chắn sẽ không xảy ra. Vì toàn bộ nước thải đều tuần hoàn, nhưng kiểu gì cũng có tác động tới môi trường. Xây dựng khách sạn hay khu resort cũng đều ảnh hưởng môi trường. Vấn đề là hạn chế tối đa, đảm bảo các tiêu chí, tiêu chuẩn đề ra".

Ông Tuấn cho rằng, dự án khu liên hợp gang thép Long Sơn là tiền đề đặc biệt quan trọng để thị xã Hoài Nhơn đột phá về phát triển kinh tế, xã hội, phát triển đô thị bền vững, đảm nhiệm vai trò là cực tăng trưởng của bốn đơn vị hành chính cấp huyện phía Bắc tỉnh Bình Định.

Giáo sư Đặng Hùng Võ nêu quan điểm của ông với RFA sáng 16/3 :

"Khi đầu tư về luyện thép, chế tạo các vật liệu có nguồn gốc từ kim loại, kể cả việc khai thác bô xít… thì nó đều có khả năng rủi ro gây ra một cái thảm họa môi trường. Và điều này đã xảy ra ở Việt Nam rồi. Xây dựng nhà máy luyện thép thì cũng là việc nhu cầu cần thiết cho công nghiệp hóa, cho việc phát triển. Thế nhưng chọn địa điểm tại đâu cũng là điều rất cần thiết và ta phải giải quyết vấn đề môi trường thật là triệt để thì hiệu quả sẽ tốt hơn.

Tôi cho rằng có thể khẳng định việc lập nhà máy luyện thép ven biển là điều không nên, bởi vì nó có thể gây ra nguy cơ gây ô nhiễm môi trường biển ở phạm vi cỡ lớn. Đây là một cái chủ trương mà nhiều nước họ cũng đã làm. Tôi cho rằng Nhật Bản là nước thừa thãi kinh nghiệm về chuyện thực hiện công nghiệp hóa sao cho giữ được môi trường biển. Và cái ý thức về môi trường trong quá trình công nghiệp hóa thì Việt Nam nên học Nhật Bản".

Theo ông Đặng Hùng Võ, Việt Nam lâu nay vẫn đểnh đoảng với câu chuyện ô nhiễm môi trường. Đặc biệt là những ô nhiễm từ quá trình công nghiệp hóa. Nhiều khi cứ đặt vấn đề công nghiệp hóa là rất quan trọng mà không nghĩ tới cái hậu quả gây ra cho môi trường, thậm chí biến đổi khí hậu. Ông nói tiếp :

"Rõ ràng, việc nâng cao ý thức của cấp quản lý, của việc phê việc dự án, của việc quy hoạch ở Việt Nam cũng chưa thực sự được nâng cao. Giả sử bây giờ chủ trương xây một nhà máy luyện thép thì việc đầu tiên là phải tìm vị trí nào cho phù hợp để không gây ra tác hại cho môi trường biển. Còn nếu nói mạnh hơn nữa thì kể cả nhà máy Formosa ở Vũng Áng, nếu cần thiết phải địa điểm thì cũng phải giải quyết. Đối về vấn đề môi trường thì sai một ly đi một dặm".

samsung03

Công ty trách nhiệm hữu hạn Hưng Nghiệp Formosa. AFP

Ngoài môi trường bị hủy hoại, tiềm năng du lịch của một vùng biển hoang sơ cũng mất. Ông Nguyễn Văn Mỹ, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Du lịch Lửa Việt nêu quan điểm của ông với RFA sáng 16/3 :

"Lộ Diêu là một điểm mà nhiều khi dân du lịch cũng chưa biết, dân Bình Định cũng chưa chắc biết. Nó còn hoang sơ lắm. Mà chỗ nào còn hoang sơ, chưa có sự can thiệp của con người thì đó là những tiềm năng du lịch.

Nhưng mà kể cả làm gang thép hay làm du lịch cũng là để làm kinh tế thôi. Mục đích cuối cùng là làm sao cho đất nước phát triển, đời sống người dân tốt hơn. Nhưng mình phải cân nhắc, phải lựa chọn sao cho giữ được môi trường bền vững. Tài sản môi trường là lâu dài. Còn làm gang thép chắc chắn sẽ tác động đến môi trường. Mà làm gang thép thì chắc chắn không thể làm du lịch được nữa.

Bản thân tôi cũng hơi lo và nghi ngờ khả năng giải quyết những hệ lụy từ chất thải. Nhưng tôi xin nhấn mạnh là mình phải nhìn từ hai góc độ. Góc độ về nhà đầu tư họ cũng phải chọn cái địa điểm nào thuận lợi về giao thông, về nguồn nước, về nguồn nhân lực… nhiều thứ để sinh lợi. Còn người làm du lịch thì họ cũng muốn giữ lại những cái của mình. Ai cũng có cái lý của mình. Vấn đề ở đây là có đáng để hy sinh cái làng chài đó hay không ? Mà đâu chỉ mất làng chài. Còn mất nhiều thứ nữa vì gang thép là ô nhiễm cực kỳ lớn.

Như vậy phải cân nhắc quyết định lựa chọn như thế nào. Phải vì người dân".

Thực tế, từ năm 2021, UBND tỉnh Bình Định đã có quyết định chấp thuận chủ trương cho Công ty CP Gang thép Long Sơn Phù Mỹ đầu tư khu liên hợp gang thép tại hai xã Mỹ Thọ và Mỹ An ở huyện Phù Mỹ với tổng vốn đầu tư khoảng 62.470 tỉ đồng, có công suất 5,4 triệu tấn/năm. Thời gian thực hiện dự án từ 2021-2028.

Đến tháng 7 và tháng 11/2022, UBND tỉnh Bình Định lại có các quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư đối với dự án nêu trên, đồng ý cho chủ đầu tư chuyển địa điểm đầu tư sang thôn Lộ Diêu, thị xã Hoài Nhơn. Theo UBND tỉnh Bình Định, việc di dời được quyết định sau nhiều năm nghiên cứu, khảo sát và gặp nhiều ý kiến phản biện, phản ứng từ người dân. Hơn nữa, việc xây dựng nhà máy thép phải đánh đổi quá nhiều diện tích rừng phòng hộ ven biển.

RFA, 16/03/2023

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Samsung đạt doanh thu hơn 70 tỷ đô la từ các nhà máy ở Việt Nam

RFA, 06/03/2023

Samsung ghi nhận doanh thu hơn 70 tỷ đô la trong năm 2022 từ các nhà máy tại Việt Nam, theo báo cáo tài chính được công bố mới đây.

thuloi1

Xe buýt với hình ảnh Samsung Galaxy Note 7 chở công nhân đến nhà máy của Samsung tại thái Nguyên (minh họa) - Reuters

Theo báo cáo này, tổng doanh thu của tập đoàn Hàn Quốc trong năm 2022 là 234 tỷ đô la, lợi nhuận trên 43 tỷ đô la.

Doanh thu từ bốn nhà máy của tập đoàn chiếm khoảng 30% tổng doanh thu của toàn tập đoàn, lợi nhuận của bốn nhà máy này là khoảng 4,6 tỷ đô la, tương đương 10% lợi nhuận của toàn doanh nghiệp.

Cụ thể, Samsung Thái Nguyên (SEVT) là nhà máy có doanh thu lớn nhất ở Việt Nam với gần 28 tỷ đô la, tăng 13% so với năm trước đó. Lợi nhuận đạt 2,1 tỷ đô la.

Đây là nhà máy sản xuất điện thoại thông minh lớn nhất thế giới của Samsung, với tổng số vốn đăng ký đầu tư lên đến hơn 7,5 tỷ USD.

Samsung Display (SDV) tại Bắc Ninh có doanh thu xấp xỉ 20 tỷ đô la với lợi nhuận là khoảng một tỷ đô la.

Samsung Electronics (SEV) ở Bắc Ninh đạt 18,5 tỷ đô la và hơn 1,2 tỷ đô la lợi nhuận.

Samsung Electronics HCMC CE Complex (SEHC) ở Thành phố Hồ Chí Minh có doanh thu gần năm tỷ đô la, lợi nhuận khoảng 300 triệu đô la.

Samsung hồi năm ngoái cho biết hãng có dự định nâng tổng vốn đầu từ tại Việt Nam từ mức 18 tỷ đô la hiện tại lên 20 tỷ đô la, tập trung vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn.

Xuất khẩu của Samsung từ Việt Nam hiện chiếm khoảng 25% tổng doanh thu xuất khẩu của Việt Nam với mặt hàng chủ lực là điện thoại di động.

****************************

Việt Nam thu hơn 65 triệu đô la thuế từ Meta và Google

RFA, 05/03/2023

Các ông lớn cung cấp dịch vụ mạng xã hội của Mỹ đã đóng hơn 65 triệu đô la tiền thuế cho Chính phủ Việt Nam kể từ tháng 3 năm ngoái đến nay, theo số liệu thống kê của Tổng cục Thuế - Bộ tài chính.

thuloi2

Logo của Facebook, Goolge và Apple trên màn hình máy tính - AFP

Báo Nhà nước dẫn thông tin từ Tổng cục Thuế cho biết, tính đến ngày 17/2, đã có 46 nhà cung cấp nước ngoài đăng ký, khai thuế và nộp thuế qua Cổng thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp nước ngoài.

Tổng số số thu lũy kế từ khi vận hành cổng (21/3/2022) đến nay đạt trên 3.700 tỷ đồng, trong đó số thu các tháng đầu năm 2023 ước đạt 1.852 tỷ đồng.

Các hãng lớn đóng thuế nhiều nhất bao gồm Meta (Facbook) nộp 34,5 triệu euro (tương đương khoảng 37 triệu đô la), Google nộp 28,8 triệu đô la, Apple nộp 174 tỷ đồng.

Tổng cục Thuế cho biết, sắp tới sẽ tiếp tục triển khai quyết liệt, hiệu quả công tác quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số, chống chuyển giá, chống thất thu ngân sách nhà nước.

Hai mạng xã hội Facebook và YouTube là những mạng được người Việt Nam sử dụng phổ biến nhất hiện nay. 

Theo thống kê của Facebook, mạng xã hội này hiện có khoảng 76 triệu người dùng có tài khoản tại Việt Nam.

Số người dùng YouTube của Google tại Việt Nam hiện khoảng 66 triệu người, theo số liệu thống kê của Google. 

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Samsung dùng máy bay vận chuyển linh kiện sang Việt Nam lắp ráp Galaxy (VOA, 19/02/2020)

Samsung đã bắt đu vn chuyn các linh kin đin t đ lp ráp các đin thoi Galaxy mi nht ca công ty này t Trung Quc sang các nhà máy Samsung Vit Nam gia lúc tp đoàn Samsung đang cht vt đi phó vi nhng s gián đon trong chui cung ng do dch virus corona gây ra, theo báo Financial Times.

cachly1

Nhân viên trên đường ti hãng Samsung tnh Thái Nguyen làm vic. nh chp ngày 13/10/2016. Reuters/Kham -

Chính phủ Vit Nam đang hn chế khi lượng hàng hóa vn chuyn hàng ngày t Trung Quc sang Vit Nam qua các tuyến đường b, nhưng chúng tôi đang linh đng đi phó vi vn đ bằng cách tăng các nguồn cung ph tùng t Trung Quc bng đường hàng không và đường thy", mt người hiu chuyn cho biết.

Samsung đã ra mắt đin thoi thông minh mi nht có th gp li được và chiếc Galaxy S20 5G hi tun trước ti San Francisco.

Một người phát ngôn của Samsung nói : "Chúng tôi đang dn mi n lc nhm gim thiu tác đng đi vi các hot đng ca công ty".. Người này nói thêm rng khâu sn xut chưa b chm li, nhưng Samsung không bình lun gì thêm.

Samsung, nhà sản xut đin thoi thông minh lớn nht thế gii, sn xut gn 2/3 s lượng đin thoi ca công ty, bao gm mi nht, ti các hãng sn xut tnh Bc Ninh và Thái Nguyên.

Nhưng cuc khng hong virus corona đã gây muôn vàn khó khăn cho các nhà sn xut chế to ca Vit Nam, c do người nước ngoài hoc người Vit làm ch, vì Vit Nam vn l thuc nng n vào các mt hàng ca Trung Quc, t hàng đin t ti vi si và giy dép. vì nhiu chui cung ng l thuc nng n vào Trung Quc.

Khi các nhà máy ở Vit Nam hot đng tr li sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, biên gii vi Trung Quc đóng ca hoc hn chế các hot đng buôn bán t c hai bên.

Việt Nam và Trung Quc đu đã thc hin các bước đ gim bt lưu lượng hàng hóa nhưng Hà Ni cách ly các tài xế xe ti tr t đó v t Trung Quc, khiến mt s tài xế không sn sàng lái xe ti đó vì s mt tin lương.

LG Electronics, một nhà sn xut công ngh khác ca Hàn Quc thường sn xut đin thoi thông minh t cp thp đến trung cp ti Vit Nam, đang đi mt vi gián đon ngun cung tương t. Người phát ngôn ca hãng này khng đnh LG chưa phi đi mt vi tình trng thiếu nguyên liu Vit Nam, nhưng đang xem xét các gii pháp khác nhau, trong trường hp khng hong kéo dài làm gián đon ngun cung.

Theo The Register, Samsung là một tp đoàn công ty đóng vai trò quan trọng trong nn kinh tế Vit Nam. Năm 2017, công ty Samsung con ti Vit Nam thu v gn 58 t đô la, doanh thu ln nht đi vi bt kỳ công ty Vit Nam nào, trong khi PetroVietnam đng hng nhì. Tìm đến Vit Nam vì chi phí lao đng thấp hơn, Samsung tuyn dng hơn 60.000 người làm vic cho công ty, ch yếu xung quanh các tnh Bc Ninh và Thái Nguyên.

****************

n Lôi kêu gọi gần 200 người rời địa bàn trở về, dân mong sớm được ‘giải phóng’ (VOA, 19/02/2020)

Một người dân ti xã Sơn Lôi, huyn Bình Xuyên, tnh Vĩnh Phúc, nơi đang b cách ly hoàn toàn vì dch Covid-19, nói vi VOA rng người dân trong xã ai cũng mong sm đến "ngày gii phóng", gia lúc các gii chc đa phương đang tìm cách kim soát và kêu gi gần 200 người dân đã ri khi đa bàn trước đó sm tr v đa phương đ phòng tránh dch lây lan.

cachly0

Một cht kim soát dch Covid-19 ti xã Sơn Lôi, huyn Bình Xuyên, tnh Vĩnh Phúc.

Năm ngày sau khi chính thức b phong ta khi thế gii bên ngoài, mt ph n xin giu tên xã Sơn Lôi nói vi VOA rng tình hình trong xã hin "rt m đm" khi mi sinh hot đu b hn chế vì lnh cách ly.

"Sinh hoạt ca bn em thc ra là làm nông, vi cả mọi người cũng đi làm xây dng, làm sơn, làm c công ty na… nói chung được ngh thì ch nhà thôi. Ai đi sang đng thì phi xin phép này n, nói chung không được thoi mái".

n Lôi, vi dân s gn 11.000 dân, được xem là "tâm ca tâm dch" Covid-19 ti Việt Nam hin nay, vi s ca nhim virus corona nhiu nht, chiếm 6 người trong s 11 người "tâm dch" Vĩnh Phúc, trong tng s 16 người nhim dch trên c nước.

Dịch bt đu ti Sơn Lôi sau khi mt n công nhân đi hun luyn ti Vũ Hán, tâm dch Covid-19 ở Trung Quc, tr v đa phương và lây nhim bnh cho người thân trong gia đình, t đó phát tán ra bên ngoài.

Để phòng chng dch bnh chết người lan rng, gii hu trách đa phương đã khoanh vùng, cách ly hoàn toàn xã Sơn Lôi trong vòng 20 ngày k t 13/2.

Theo đó, có 8 chốt kim soát được lp ra trong xã đ ngăn chn 10.641 người dân di chuyn ra khi khu vc.

"Ở nhà cũng chng làm ăn được gì. Nhng nhà kinh doanh nói chung là m đm lm. Ai cũng mong hết dch, hết cách ly đ mi người có th đi làm tr li. Đám cưới, đám cheo đu hoãn hết", người ph n Sơn Lôi nói vi VOA.

Theo lời người ph n này, nếu tính s người trong làng đi xut khu lao đng Trung Quc và các nước Châu Á thì "có đy", và nhng người này cũng như s công nhân đang b cách ly tại đa phương là mt trong nhng ngun thu nhp chính ca dân làng.

"Đa phần bn em bán rau c là bán cho nhng công nhân khu công nghip đi làm v", người ph n này cho biết, ri nói thêm rng "Còn 14 ngày nữa, theo lch là còn 14 ngày na. Nói chung kế hoch là như thế ch còn bn em cũng ch biết thế nào. C theo nhà nước thôi. Nhà nước bo thế nào thì c theo thế thôi".

"Trước khi khoanh vùng, mi người t tp bán hàng vi nhau ri chuyn trò. Nhưng bây gi ví d nhà em có rau hái t bên đng không có cách ly về, em đem ra bán thì c có người mua xong là v, không đng t tp vi nhau na vì bây gi ai cũng s !"

Trong thời gian b cách ly, mi người dân ti xã Sơn Lôi b cách ly ti nhà s được nhà nước tr cp 40.000 đng/ngày. Nhng người b cách ly tại trung tâm y tế s nhn được 60.000 đng/ngày.

Trong thời gian gn 1 tun phong ta, vn có mt vài trường hp người dân trong xã tìm cách ra bên ngoài. Gn đây nht là trường hp hai v chng giáo viên tranh th thi gian được ngh vic đi thăm hng ở các tnh thành khác, hoc trường hp mt thanh niên đi thăm bn gái Lai Châu, khiến hàng chc người tiếp xúc vi thanh niên này b cách ly.

Nói thêm về ý thc phòng chng dch bnh ca người dân đa phương, người ph n Sơn Lôi tha nhn vi VOA rng ngay c m bà cũng "ch my khi đeo khu trang" dù đang gia tâm dch, khiến bn thân bà và nhng người khác phi tìm cách vn đng, thm chí "ép buc" đ phòng tránh lây nhim dch.

"Các bà ở đây có đeo khu trang my đâu. Thế nhưng bây gi đeo m ầm. Phải đeo thôi. Không đeo, đi đường thanh niên bn em đưa cho khu trang bt đeo luôn. Bn em c trêu bo : ‘i, trước gi đi mãi ngoài đng nng cháy da ch thèm đeo, bo vướng, bây gi đeo m m là’. Đeo ri li thành quen. Cho nên nói chung là thôi, chp nhn đ còn được gii phóng đi ch không thì chết !"

Hiện gii hu trách ti Sơn Lôi cũng đang kêu gi gn 200 người đã ri khi đa bàn trước khi xã này b cách ly quay tr v đa phương.

Tin cho hay số người này nm trong s 315 nhân khu vng mt trong địa bàn trong thi đim hin ti.

Kể t khi bt đu thc hin lnh cách ly, Sơn Lôi cho đến nay đã phi tăng cường thêm 6 cht kim soát, nâng tng s cht chn lên thành 14 cht đ bo đm kim soát cht ch người ra vào xã, theo Tui Trẻ.

*******************

Việt Nam ‘tôn trọng quyết định’ của Hàn Quốc về virus Corona (VOA, 17/02/2020)

Sau khi Hàn Quốc khuyến cáo người dân không ti Vit Nam vì chng virus Corona mi (Covid-19), phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng nói vi VOA tiếng Vit rng chính quyn Hà Ni "tôn trng" bước đi ca Seoul.

cachly3

Một chốt kiểm soát dịch bệnh ở xã Sơ n Lô i, tỉnh Vĩnh Phúc.

"Chúng tôi tôn trọng quyết định của các nước trong n lc phòng, chng dch bnh do virus Covid-19 gây ra", bà Hng nói hôm 14/2.

Ba ngày trước đó, B Y tế và Phúc li Hàn Quc khuyến cáo người dân hn chế ti Vit Nam nhm ngăn chn điu B này nói là s lây nhim virus gây chết người ở quc gia nm trên bán đo Triu Tiên thông qua mt nước th ba bên ngoài lãnh th Trung Quc.

Ngoài Việt Nam, B này cũng khuyên công dân không nên ti Nht, Singapore, Malaysia, Thái Lan và Đài Loan vì nhng nơi này đã có s lây nhim Covid-19 trong cng đng.

Trong tuyên bố gi cho VOA Vit Ng qua email, phát ngôn viên Lê Th Thu Hng nói thêm rng chính ph Vit Nam "nhn thc rõ" rng Covid-19 là "vn đ nghiêm trng, liên quan trc tiếp ti sc khe ca nhân dân" nên đã "quyết lit phòng chng dch, không để dch lây lan rng trong cng đng Vit Nam".

Từ ngày 13/2, Vit Nam quyết đnh cách ly, hn chế người ra vào xã Sơn Lôi vi hơn 10 nghìn người dân tnh Vĩnh Phúc đ hn chế s lây lan ca Covid-19 sau khi phát hin nhiu v nhim virus xut phát từ thành ph Vũ Hán ca Trung Quc xã này.

"Cho đến nay tình hình dch bnh cơ bn được kim soát tt, s lượng ca lây nhim ít, quá trình điu tr din biến kh quan, đã có mt s bnh nhân được xut vin, môi trường an toàn được bo đm, không gây ảnh hưởng tiêu cc ti các hot đng phát trin kinh tế, xã hi và du lch. Nhng n lc và kết qu đt được ca Vit Nam đã được T chc Y tế Thế gii và cng đng quc tế đánh giá cao", bà Hng nói vi VOA tiếng Vit v tình hình chung Vit Nam.

Phát ngôn viên Lê Thị Thu Hng cho biết tiếp rng "Vit Nam s tiếp tc theo dõi sát sao tình hình dch bnh, quyết tâm kim soát, không để dch bnh lan rng, bo đm môi trường, điu kin an ninh, an toàn nht cho khách nước ngoài đến Vit Nam du lch, làm ăn và tham d các s kin quc tế".

Trong khi Việt Nam "tôn trng quyết đnh" ca Hàn Quc, theo trang tin Taiwan News, B Ngoi giao Đài Loan hôm 12/2 đã triệu tp đi din ngoi giao Hàn Quc đ yêu cu sa cha thông tin v vic bùng phát virus Corona trong cng đng trên hòn đo này. Mi nht, mt tài xế lái taxi Đài Loan đã t vong vì Covid-19, đánh du ln đu tiên nơi này ghi nhn người chết vì virus mà nay đã làm 5 ca t vong ngoài lãnh th Trung Quc, theo Reuters hôm 16/2.

Theo cập nht ca B Y tế Vit Nam, ti ngày 17/2, Vit Nam đã ghi nhn 16 ca nhim Covid-19, trong đó có 6 người tr v t Vũ Hán, Trung Quc. B này cho biết, ti nay, 7 trường hp đã được "điu tr khi".

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Khai mạc Hội nghị về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Hà Nội ngày 19/12/2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết "…người ta cứ nói Samsung là 100% nước ngoài, đó là nhầm lẫn".

Theo Thủ tướng, Samsung có tỷ lệ sản xuất trong nước, bao gồm cả FDI và doanh nghiệp Việt Nam, trước đây bằng 0 thì nay trên 30%.

samsung1

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết "…người ta cứ nói Samsung là 100% nước ngoài, đó là nhầm lẫn".

Chuyện ốc vít ở Việt Nam…

Điện thoại cầm tay cần hằng ngàn bộ phận khác nhau, đơn giản nhất là những ốc vít, tất cả đều cần mức độ tinh xảo và chính xác tuyệt đối, chỉ cần một sai sót nhỏ sẽ ảnh hưởng đến phẩm chất của điện thoại, đến uy tín và đến thương hiệu của Samsung.

Vì thế Samsung vẫn phải nhập cảng hay phải tự sản xuất tất cả các bộ phận kể cả ốc vít để lắp ráp tại Việt Nam, người ta nói "Samsung 100% nước ngoài" là không có gì quá đáng.

Con số 30% từ đâu ra ?

Con số ông Phúc muốn nói có lẽ bao gồm cả tiền lương công nhân, bao bì đóng gói, vận chuyển, các dịch vụ kinh tế phát sinh, nhưng không rõ tại sao lên tới 30% một con số quá cao so với việc sản xuất iPhone của Apple tại Trung Quốc.

Theo trang The Conversation giá thành của một iPhone 7 sản xuất vào cuối năm 2016 được ước tính chừng 237,45 Mỹ kim.

Trung Quốc chỉ nhận được 8,46 Mỹ kim, hay 3,6% tổng số, bao gồm cả một cục pin do công ty Trung Quốc cung cấp và tiền công trả lao động lắp ráp.

Mỹ và Nhật mỗi quốc gia nhận chừng 68 Mỹ kim, Đài Loan được chừng 48 Mỹ kim và Nam Hàn chừng 17 Mỹ kim cho việc xuất cảng các bộ phận vào Trung Quốc cho việc lắp ráp.

Năm 2017, Samsung Việt Nam đạt doanh thu gần 64 tỷ Mỹ kim, với chừng 160.000 lao động.

Giả sử lợi tức, bao gồm làm thêm và tiền thưởng, cả năm cho mỗi lao động là 3.000 Mỹ kim thì tổng chi phí lao động là 480 triệu Mỹ kim chỉ chừng 0,75% tổng doanh thu.

Tỷ lệ 30% tính ra lên đến 19,2 tỷ Mỹ kim là một khoản tiền vô cùng lớn, không rõ Thủ tướng Phúc có được bằng cách nào.

Lắp ráp tại Trung Quốc

Đằng sau chiếc iPhone, iPad, hay MacBook để ý thấy dòng chữ "Designed by Apple in California. Assembled in China", tạm dịch là "Thiết kế bởi công ty Apple tại California. Lắp ráp tại Trung Quốc".

Chính vì nỗi nhục "Assembled in China" (lắp ráp tại Trung Quốc), Tập Cẩm Bình mới đề ra chiến lược "Made in China".

Nhưng thay vì làm ăn đàng hoàng, Trung Quốc lại tìm mọi cách đánh cắp sở hữu trí tuệ của Mỹ và nhiều quốc gia khác nên đang bị thế giới trừng phạt.

Để đáp ứng những đòi hỏi về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của Mỹ, ngày 27/12/2018 Bắc Kinh cho công bố dự thảo luật cấm cưỡng bức doanh nghiệp nước ngoài phải chuyển giao công nghệ.

Hà Nội hiện chưa có luật này và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vẫn vô tư đòi các công ty nước ngoài chuyển giao công nghệ.

Chuyện con chip điện tử ở Trung Quốc…

Sau 40 năm cải cách và mở cửa, công nghiệp điện tử Trung Quốc đã vượt qua khả năng sản xuất ốc vít nhưng lại bị tắc nghẽn với việc sản xuất các con chip điện tử.

Tập đoàn ZTE sản xuất điện thoại di động lớn hàng thứ hai của Trung Quốc, chỉ sau Huawei, phải ngừng hoạt động khi chính phủ Mỹ cấm các công ty Mỹ bán các con chip điện tử cho ZTE.

Tập đoàn Huawei cũng sẽ chịu chung số phận nếu chính quyền Mỹ quyết định cấm các công ty Mỹ buôn bán với Huawei.

Có người cho rằng Trung Quốc đang tìm cách tự sản xuất các con chip điện tử, thật ra nếu Trung Quốc tự sản xuất được thì họ đã làm rồi.

Nhật, Đại Hàn và Đài Loan chưa đầy 30 năm phát triển công nghiệp đã vươn lên chỉ thua kém Hoa Kỳ cường quốc kỹ thuật bậc nhất trên thế giới.

Trong khi Trung Quốc đã 40 năm, Việt Nam đã 30 năm vẫn chỉ đạt tới công nghiệp lắp ráp là một điều đáng chú ý.

Giáo dục…

Tại Nhật Bản, từ những năm 1880, Minh Trị Thiên Hoàng đã thực hiện cải cách giáo dục với phương châm : "học tập phương Tây, đuổi kịp phương Tây, vượt phương Tây".

Nền giáo dục Nhật từ đó dựa trên những giá trị tiến bộ về nhân bản, tự do, dân chủ và đặc biệt chú trọng đến giáo dục kỹ thuật thực nghiệm.

Đại Hàn và Đài Loan là hai cựu thuộc địa của Nhật Bản nên đã chịu ảnh hưởng của nền giáo dục này.

Trung Quốc đến ngày nay vẫn duy trì một hệ thống giáo dục từ chương, học vẹt, học nhồi nhét, học bắt chước, học không cần suy tư, không cần sáng tạo, học theo khuôn mẫu "hồng hơn chuyên" và học để làm quan.

Miền Nam Việt Nam trước 1975 đã thoát khỏi lối học từ chương. Còn miền Bắc và cả nước sau 1975 chịu ảnh hưởng nặng nề của giáo dục từ chương không khác gì Trung Quốc.

Một nền giáo dục như Giáo sư Hồ Ngọc Đại đã công khai bộc lộ trên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 15/6/2014 :

"Chúng ta dạy hiện nay là dạy bắt chước, bắt chước thế nào cho khéo nhất và như vậy như việc chúng ta dạy khỉ".

Một hệ thống giáo dục bắt chước không cần suy tư hay sáng tạo hoàn toàn thích hợp với các quốc gia công nghiệp lắp ráp như Trung Quốc và Việt Nam.

Sau cuộc cải cách và mở cửa năm 1978, Bắc Kinh còn cho phép các trung tâm nghiên cứu tại các viện đại học được quyền tự trị và khá độc lập với hệ thống chính trị. Điều này chưa được thực hiện tại Việt Nam.

Thể chế và Văn hóa…

Người Việt vốn thích tìm tòi, học hỏi và có chí cầu tiến, trường hợp của Đại tướng Campuchia Trần Quốc Hải và người con trai Trần Quốc Thanh là thí dụ điển hình.

Ông Trần Quốc Hải gốc nông dân miền Nam nên còn được gọi là Đại tướng quân Hai Lúa.

Ông đậu đại học năm 1978 nhưng được phân ngành không đúng sở thích nên khi ra trường ông bỏ việc làm thợ sửa xe.

Ông đã lần chế trực thăng phục vụ nông nghiệp nhưng đều bị nhà cầm quyền Việt Nam cấm sử dụng.

Sang Campuchia sửa máy cày ông lại được Quân đội Hoàng gia Campuchia cho thử sửa xe thiết giáp cũ, rồi cho thiết kế xe thiết giáp mới với tính năng hoàn toàn mới.

Quốc vương Norodom Sihamoni đã ban thưởng ông chức vị cao quý nhất trong quân đội Đại tướng quân.

Đại tướng Hai Lúa từng tâm sự : "Mình may mắn được người ta tạo điều kiện thôi. Tài giỏi mấy mà người ta không lắng nghe, không tin tưởng thì cũng không thể thành công được".

Nhiều người Việt được đào tạo và chỉ thành công ở nước ngoài, trường hợp của Tiến sĩ kỹ sư Lê Nguyễn Minh Quang là một thí dụ khác.

Ông tốt nghiệp Tiến sĩ ngành Xây dựng tại trường đào tạo kỹ sư Ecole Centrale Paris của Pháp năm 1995, với 3 văn bằng cao học về Quản trị Doanh nghiệp từ các trường Đại học nổi tiếng Pháp, Mỹ và Singapore.

Tháng 6/2016, ông từ chức Tổng Giám đốc Công ty Bachy Soletanche chi nhánh Việt Nam, một công ty chuyên về xây dựng hạ tầng danh tiếng tại Pháp và quốc tế.

Sau đó ông nhận bổ nhiệm chức Trưởng ban Quản lý Đường sắt Đô thị Thành Phố Hồ Chí Minh, một chức vụ tiền lương chỉ bằng 5% tiền lương ông có được trước đây.

Ngày 21/12/2018 vừa qua, báo chí đưa tin ông đã bị tạm đình chỉ chức vụ Trưởng ban và cấm đi ra nước ngoài. Trả lời báo chí ông cho biết :

"Từ ngày về ban, cho tới giờ này tôi không nhận một đồng nào của ai. Tết có khi họ đến tặng quà, có bao lì xì, tôi đều mở ra và trả lại cho họ vì tôi nói là ở Tây họ mở quà trước mặt người tặng. Năm sau chẳng thấy ai mang quà đến tặng nữa".

Nhiều người Việt được đào tạo tại Phương Tây, có nhiều năm kinh nghiệm thực tiễn, khi nghĩ đến việc về quê phục vụ đều ngao ngán vì sự khác biệt về thể chế và về văn hóa.

Samsung Việt Nam

Với tiền lương thấp, lực lượng lao động dồi dào, được giảm thuế, được ưu đãi đất đai, được mọi ưu tiên và trợ giúp, tập đoàn Samsung đầu tư vào Việt Nam lên tới 17 tỷ Mỹ kim.

Theo ước tính tổng doanh thu của 4 nhà máy Samsung Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2018 đã lên đến 49,6 tỷ Mỹ kim, trên 25% GDP Việt Nam, với lợi nhuận thuần 4,27 tỷ Mỹ kim.

Samsung vừa cho biết năm 2018 ước tính xuất cảng tăng 12% so với năm 2017, đạt hơn 60 tỷ Mỹ kim và chiếm 25% kim ngạch xuất cảng của Việt Nam.

Nền kinh tế Việt Nam dựa khá nặng nề vào 4 nhà máy Samsung nên việc Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thường xuyên ca ngợi tập đoàn này là một điều khó tránh khỏi.

Nhưng như đã phân tích bên trên, công nghiệp hỗ trợ Samsung từ các công ty Việt Nam hầu như không có, nên đóng góp thực sự của Samsung cho nền kinh tế còn rất hạn chế.

Vào năm 2017, 4 nhà máy Samsung lợi nhuận ròng đạt 5,8 tỷ Mỹ kim. Trong khi đó thuế cho nửa đầu năm 2017 chỉ phải đóng 186 triệu Mỹ kim. Lợi nhuận ròng năm nay có thể vượt con số năm trước.

Phần lợi nhuận thuộc về Samsung nhưng được tính vào GDP Việt Nam nên việc GDP năm 2018 đạt 7,08%, cao nhất kể từ năm 2008, phần chính là từ lợi nhuận của Samsung.

Công nghiệp lắp ráp Việt Nam…

Theo Tổng cục Thống kê, năng suất lao động của Việt Nam thấp hơn cả Lào, và chênh lệch về năng suất lao động giữa Việt Nam với các nước đang tiếp tục gia tăng :

"Tính theo sức mua tương đương năm 2011, năng suất lao động của Việt Nam năm 2016 đạt 9.894 Mỹ kim, chỉ bằng 7% của Singapore ; 17,6% của Malaysia ; 36,5% của Thái Lan ; 42,3% của Indonesia ; 56,7% của Philippines và bằng 87,4% năng suất lao động của Lào".

Các nhà máy Samsung lắp ráp theo dây chuyền được cài đặt một tốc độ cố định, người chạy theo máy nên năng suất lao động hầu như cố định.

Bởi thế chọn công nghiệp lắp rắp là chọn thua kém trong cuộc tranh đua về năng suất lao động.

Báo Dân Trí ngày 19/12/2018 cho biết, trong một báo cáo gần đây của Bộ Công thương, đóng góp GDP của công nghiệp chế tạo Việt Nam "thua" cả Campuchia :

"Mặc dù chiếm đến gần 90% doanh thu thuần sản xuất kinh doanh của nền kinh tế nhưng năm 2017 công nghiệp chế biến chế tạo chỉ đóng góp gần 15% GDP so với mức trên 20% của phần lớn các quốc gia trong ASEAN, Campuchia 22%, Thái Lan 26%...".

Như đã phân tích bên trên, công nghiệp lắp ráp đóng góp rất ít cho GDP nên báo cáo của Bộ Công thương phản ảnh được điều này.

Thủ tướng vẫn vô tư…

40 năm về trước Đặng Tiểu Bình đã nhận ra sự lạc hậu của Trung Quốc để mở cửa giao thương với nước ngoài.

10 năm về trước, Tập Cận Bình nhận ra và hổ thẹn về công nghiệp lắp ráp để cố vươn lên thực hành phương châm "Made in China".

Mặc dầu phát triển công nghiệp của Việt Nam giống phát triển công nghiệp của Trung Quốc trước đây một cách hết sức lạ lùng, nhưng lãnh đạo Việt Nam lại vẫn hết sức vô tư về "Made in Vietnam".

Vào ngày 14/03/2018, tại trường Đại học Quốc gia Úc trước những giáo sư và sinh viên Úc, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giơ cao chiếc điện thoại di động hiệu Sumsung lên và khoe rằng :

"Rất có thể điện thoại thông minh của Samsung hiện đại nhất mà người Úc đang sử dụng hàng ngày đến từ Việt Nam vì theo Samsung khoảng 3/4 lượng điện thoại này được sản xuất tại Việt Nam (Made in Vietnam)".

Chính bởi thế người ta mới cứ phải nhắc nhở Thủ tướng Samsung là 100% nước ngoài.

Nguyễn Quang Duy

Melbourne, Úc Đại Lợi, 31/12/2018

Published in Diễn đàn

Báo Trung Quốc ca ngợi ‘vai trò kép’ của ông Nguyễn Phú Trọng (VOA, 31/10/2018)

Một t báo thuc qun lý ca nhà nước Trung Quc cho rng vic Tng bí thư Nguyn Phú Trng kiêm thêm chc ch tch Vit Nam là quyết đnh "hp lý và không th tránh khi", đng thi nói rng nhà lãnh đo 74 tui "hu ho" vi Bc Kinh.

ca1

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chụp ảnh chung với Tổng bí thư Nguy ễn Phú Trọng trong chuyến thăm Việt Nam cuối năm 2015.

Trong bài bình luận có tựa đ, "Vai trò kép ca ông Nguyn Phú Trng s giúp Vit Nam phát trin, thúc đy quan h vi Trung Quc", t Hoàn cu Thi báo, mt n phm ca Nhân dân Nht Báo, cơ quan ngôn lun ca Đng Cng sn Trung Quc, ca ngi nhà lãnh đo Vit Nam là "mt người cao tui được kính trng", "có hình nh đp" và "ni bt trên chính trường Vit Nam vi kh năng, uy tín và các phm cht xut chúng".

Tờ báo còn cho rng "các chính sách đi ni và đi ngoi ca ông Nguyn Phú Trng ti nay đu nht quán", và "các cách tiếp cn ca ông đi vi quan h Vit – Trung cũng vy".

ca2

Ông Tập Cận Bình trong chuyến thăm Việt Nam cuối năm ngoái, cùng thời điểm với đi của Tổng thống Mỹ Donald Trump.

"Ông ấy hu ho vi Trung Quc và Ban Chp hành Trung ương Đng Cng sn Vit Nam do ông y lãnh đo cũng luôn nht quán và thc tin trong các chính sách v Trung Quc", Hoàn cu Thi báo viết hôm 28/10.

"Kể t khi ông Nguyn Phú Trng được tái bu năm 2016, Vit Nam và Trung Quc đã tiến hành mi quan h hp tác n đnh và tăng cường, và các v xung khc phn ln đã h nhit".

Trước đó, ngay sau khi nhà lãnh đo Vit Nam được quc hi b phiếu thông qua kiêm thêm chc ch tch nước vi t l trên 99%, Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình đã gi đin chúc mng ông Trng, trong đó nói rng "Trung Quc và Vit Nam là láng ging hu ngh và đi tác quan trng vi mi quan h bn hu truyn thng lâu dài".

ca3

Tổng thống Mỹ Donald Trump hội đàm với Tổng bí thư Nguy ễn Phú Trọng ở Hà Nội cuối năm 2017.

Khi được hi vì sao tờ báo mà nhiu người Vit coi là có tinh thn dân tc ch nghĩa cũng như quan chc Trung Quc dường như nng nhit hoan nghênh chuyn ông Trng kiêm nhim "vai trò kép", tiến sĩ Nguyn Ngc Trường, Ch tch Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Phát trin Quan hệ Quc tế Hà Ni, nói rng lãnh đo Vit Nam mà có "quan h thân thiết và hiu biết ln nhau" vi nước ln như Trung Quc và M thì đu "rt là tt".

Cựu quan chc ngoi giao Vit Nam nói thêm vi VOA tiếng Vit : "Ông Trng là người thân Trung Quc thì rõ rồi. Nhưng mà cái ch thân này nó cũng có mc đ. Các bc lãnh đo ca Vit Nam t thi vua chúa cho ti nn dân ch cng hòa này, ai mun yên n trong quan h vi nước ln thì phi thân Trung Quc".

Ông Trường nói thêm : "Nhưng mà Trung Quc đ mà tranh th lãnh đo, người ta cũng lm chiêu lm. Trung Quc sát Vit Nam li có Đng Cng sn, cùng ý thc h, cho nên nó s dng quan h đng rt là khéo. Khéo nhưng mà không biết điu thì cui cùng cũng lòi cái khéo ra thì nó cũng bất li".

Trong bài bình luận, Hoàn cu Thi báo còn dn li ông Trng nói hi cui tháng Chín trong chuyến thăm ca mt quan chc t Bc Kinh rng "mi quan h Vit – Trung đang thi đim tt đp nht trong lch s".

Hiện chưa rõ ông Trng s đi thăm nước nào sau khi nhn thêm cương v mi. Sau Đi hi Đng 12, Trung Quc là đim đến đu tiên ca ông.

ca4

Chiến đấu cơ c ủa Trung Quốc trên một hòn đảo nhân tạo ở Biển Đông.

Khi được hi rng liu trong thi gian ti, ông Trọng có hp tác cht ch vi Trung Quc đ "thúc đy quan h hp tác chiến lược toàn din lên mt tm cao mi" như li chúc mng ca Ch tch Tp Cn Bình, tiến sĩ Trường nói : "Chng có cái tm cao nào c. Tm cao này là tm cao quá ri. Lên na thì không biết lên ti cái đnh nào. Lên ri li còn tt xung".

Cựu quan chc ngoi giao nói thêm : "C hô là ‘s thúc đy lên tm cao mi’, nhưng mà tm cao cái gì ? Bin Đông là mt cái phanh đ hãm quan h Vit – Trung li. Chng nào Trung Quc còn hung hăng và ngo mn, và ác trên Bin Đông thì s không có chuyn ông Trọng hết lòng vi Trung Quc vì ông Trng cũng phi chú ý ti cái tâm thái ca dân tc này. Cho nên không có cái chuyn lên đnh cao mi đâu. Đy là câu nói sáo ng ca Vit Nam và Trung Quc".

Trong một din biến liên quan ti tranh chp tng nhiu ln gây sóng gió trong quan hệ Hà Ni và Bc Kinh, ông Tp Cn Bình mi đây đã lnh cho quân khu ph trách Bin Đông và Đài Loan "chun b sn sàng cho chiến tranh".

"Chúng ta cần phi tăng cường din tp kh năng sn sàng chiến đu, các cuc thao dượt chung và đối đu đ tăng cường kh năng ca các binh sĩ và chun b cho chiến tranh", ông Tp nói vi B Tư lnh Chiến khu 5 hôm 25/10, theo t Bưu đin Hoa Nam Bui sáng.

Trả li Đài Tiếng nói Hoa Kỳ bng tiếng Vit v ý kiến cho rng ông Trng "thân" Bc Kinh, tiến sĩ Phan Kim Nga, nhà nghiên cu ti Vin Khoa hc Xã hi Trung Quc, nói rng nguyên th 74 tui "cũng như tt c các lãnh đo Vit Nam, h ch quan tâm v li ích ca Vit Nam".

VOA tiếng Vit không th liên lc được vi ông Trng đ phng vn v các thông tin trái chiều liên quan ti ông.

Viễn Đông

**********************

Thủ tướng Phúc muốn Samsung biến Việt Nam thành ‘cứ điểm chiến lược lớn nhất toàn cầu’ (VOA, 31/10/2018)

Trong buổi tiếp Phó Ch tch tp đoàn Samsung chiu 30/10, Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc đ ngh tp đoàn công ngh tiếp tc m rng đu tư, h tr xây dng chính ph đin t và biến Vit Nam tr thành "c đim chiến lược ln nht toàn cu".

ca5

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc tiếp Phó Ch tch Samsung Lee Jae-young ti Hà Ni ngày 30/10/2018.

Tờ Yonhap cho biết Phó Ch tch Lee Jae-yong, người cm quyn trên thc tế ca tp đoàn Samsung, ha s m rng hot đng đu tư ti Vit Nam.

"Samsung đã đầu tư nhiu quc gia, nhưng không có nhiu quc gia lng nghe, gii quyết kiến ngh ca doanh nghip mnh m như Vit Nam", báo đin t ca Chính ph Vit Nam dn li ông Lee nói vi Th tướng Nguyn Xuân Phúc.

Trong cuộc gp, người đng đu chính ph Vit Nam đ ngh Samsung m rng phm vi, đu tư vào các lĩnh vc như nghiên cu, phát trin cơ s h tầng, năng lượng… và ha s to mi điu kin thun li cho Samsung đu tư thành công.

Ông Phúc cũng đề ngh tp đoàn hp tác và h tr Vit Nam trong vic xây dng chính ph đin t, như đã tng giúp chính ph Hàn Quc.

Phó Chủ tch Samsung nói sau khi về nước, ông s hp vi các giám đc điu hành Samsung đ xem xét xem có th đu tư vào lĩnh vc nào khác.

Ông Lee Jae-yong là con trai duy nhất ca Ch tch tp đoàn Samsung Lee Kun-hee. Người tha kế tp đoàn này va được phóng thích hi tháng 2 sau gn một năm ngồi tù do b cáo buc liên quan đến v bê bi chính tr đã khiến cu Tng thng Park Geun- hye b phế trut. Đây là chuyến đi nước ngoài th 7 ca ông k t sau khi ra tù, theo Yonhap.

Cha ông, ông Lee Kun-hee, đã phải nhp vin k t tháng 5 năm 2014 nên không thể đm nhim công vic điu hành tp đoàn.

Tin cho hay chuyến đi ca ông Lee Jae-young đến Vit Nam nhm mc đích xem xét chiến lược kinh doanh ca Samsung v đin thoi thông minh, lĩnh vc mà tp đoàn này đang đi mt vi nhng thách thc gn đây vì s cnh tranh ca các đi th Trung Quc.

Samsung có tổng vn đu tư ti Vit Nam hơn 17 t đôla, xut khu hơn 54 t đôla và to công ăn vic làm cho hơn 160.000 người.

*****************

Chợ thuốc Nam ở vùng cao (RFA, 31/10/2018)

Hầu hết các tỉnh Tây Bắc Việt Nam đều có những khu chợ thuốc Nam ở các ngã ba làng, ngã ba xã. Và mỗi khu chợ lại mang dấu ấn văn hóa của một tộc người. Ví dụ như chợ thuốc của người Dao Đỏ ở Sa Pa, Bắc Hà – Lào Cai được phân phối qua kênh du lịch, các loại thuốc để ngâm rượu, nấu tắm được bán nhiều nhất. Nhưng thuốc của người Dao ở Ba Vì, Hà Nội thì lại mạnh về các loại cao bổ trợ sức khỏe. Có những khu chợ chuyên bán nguyên liệu mới mang về từ rừng sâu cho các thầy thuốc mang về sơ chế. Mỗi khu chợ thuốc Nam mang màu sắc và đặc trưng tộc người rất rõ nét.

ca6

Thuốc Nam ở chợ Đồng Khê, Yên Bái RFA

Sắc màu tộc người thiểu số

Bà Thắng, người H’Mong bán thuốc Nam ở ngã ba Đồng Khê, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, chia sẻ : "Nhiều nhất là thuốc dạ dày, thuốc tê thấp, thận, thuốc uống mát hằng ngày, thuốc bổ máu, người ta mua nhiều nhất là thuốc bổ máu !"

Ở các chợ thuốc Nam, nếu như người H’Mong với váy áo màu đen là chủ đạo và họ bán các loại thuốc thiên về dương tính như thuốc cường dương, bổ thận, tráng khí… Thì người Thái, người Tày và người Dao lại áo váy nhiều màu sắc, rực rỡ hơn và thuốc của họ không thiên về dương tính mà chủ yếu để trị bệnh, các loại thuộc chữa đại tràng, dạ dày, suy nhược cơ thể, mất ăn, mất ngủ, đau lưng… được bày bán rất nhiều.

Bà Thắng chia sẻ thêm rằng việc mang thuốc Nam ra ngã ba đầu làng hay xuống chợ đồng bằng để bán vốn dĩ là tập tục, truyền thống lâu đời của người H’Mong, người Thái, người Dao, người Tày. Nhưng phổ biến và đa dạng nhất vẫn là người Dao, sau đó là người H’Mong và người Thái, người Tày. Thời gian gần đây, tục mang thuốc ra chợ hay ngã ban đầu làng bán hầu như chỉ còn chủ yếu là người H’Mong. Người Thái và người Dao đã tự chế biến thuốc và tìm cách tiếp thị, tạo ra một kênh mua bán riêng thông qua quảng cáo, internet và du lịch.

Những người H’Mong hầu như ít có khả năng tiếp nhận công nghệ thông tin nhanh bằng người Dao nên việc bán thuốc Nam vẫn diễn ra theo cách truyền thống tại các khu chợ lâu đời. Hoặc người H’Mong, người Tày và người Thái sẽ đi vào rừng sâu, lùng các loại thuốc Nam để mang về bán lại cho người Dao. Người Dao sẽ sơ chế, nấu thành cao hoặc ngâm rượu, nấu nước tắm để phục vụ trực tiếp cho khách du lịch. Nhìn chung, người Dao vẫn thành công hơn trong việc làm giàu bằng thuốc Nam. Ngược lại, các tộc người khác chỉ cầm cự qua ngày với nghề này.

Ông Tráng Y Lềnh, một người H.Mong chuyên vào rừng sâu lấy thuốc rồi sau đó đến các phiên chợ để bán, chia sẻ : "Đi rừng để lấy, gặp là lấy thôi, rất là phức tạp, trong rừng, ổ cây, thân cây, mỗi lần gặp (thuốc quý) thì được mấy trăm, một triệu, một triệu mấy…".

Ông này cho biết rừng càng ngày càng trơ trọi, việc kiếm ra được những cây thuốc quí trong rừng sâu ngày càng khó khăn hơn rất nhiều so với trước đây. Chi phí đi tìm thuốc cũng đắt đỏ hơn nhiều so với trước : từ việc mua thức ăn mang theo cho tới cái đèn pin, cái xẻng… Nhưng bù vào đó, giá thành thuốc Nam có phần nhỉnh hơn trước. Nghiệt nỗi, người thất nghiệp ngày càng nhiều mà đất đai ngày càng eo hẹp, ruộng cũng không có để làm, tìm thuốc Nam nhanh chóng trở thành cái phao cứu sinh của nhiều người. Nên giá cao lên chẳng bao nhiêu mà người tìm thuốc thì quá nhiều, hệ quả là nguồn thuốc đã hiếm lại càng thêm hiếm.

Tin vào thuốc Nam

Tâm lý tin vào thuốc Nam của người đồng bào thiểu số và mua về cất trong nhà phòng khi trái gió trở trời lại cao hơn so với tin vào thuốc Tây. Không những thế, thuốc Nam của người dân tộc thiểu số cũng được cả người miền xuôi tìm đến.

ca7

Mỗi khu chợ ở Đồng Khê mang màu sắc và đặc trưng tộc người rõ rệt.RFA

Bà Hà Thị Vân, người Tày, bán thuốc lâu năm ở Đồng Khê, chia sẻ : "Tất nhiên là thuốc Nam này tốt hơn thuốc Tây nhiều chứ, nó không có tác dụng phụ. Thuốc Nam này uống ai hợp thuốc thì mới khỏi, những người nào không thì không khỏi, nó theo tay bốc. Thuốc Tây thì nó nhanh khỏi nhưng nó có tác dụng phụ nhiều hơn không như thuốc Nam này, cho nên người ta thích thuốc Nam này hơn…".

Theo bà, chợ thuốc Đồng Khê ngày càng lớn hơn, phong phú, đa dạng hơn và những người bán thuốc nhỏ lẻ trước đây bây giờ đã thành tiểu thương, họ có những khách hàng phương xa để kí gởi thuốc và họ có thề bán mỗi lần từ vài triệu đến vài chục triệu đồng. Bà lấy làm bất ngờ khi khoa học ngày càng phát triển, càng tối tân, thuốc Tây rẻ như bèo nhưng người ta lại tin vào thuốc Nam nhiều hơn trong khi thuốc Nam có thể ẩm mốc, lẫn lộn nhiều tạp chất và cũng chưa được chiết xuất tinh chất như thuốc Tây.

Chị Nguyễn Thị Thúy, một người bán thuốc Nam tại chợ Đồng Khê, Yên Bái, chia sẻ : "Thuốc đại tràng, thuốc sỏi thận, thuốc mát gan, giải độc gan, gan nhiễm mỡ này, thuốc ăn được ngủ được này, nói chung là nhiều loại, trị nhiều loại bệnh lắm, thuốc chữa trĩ cũng có. Toàn là thuốc gia truyền của các cụ ngày xưa để lại, bọn em học qua nhau như nhà em thì mẹ chồng em làm nên em học theo rồi tất cả mọi người ở đây thì ai cũng có học theo như ngày xưa các cụ lấy thuốc rồi trị bệnh, ví dụ như đau bụng thì thế nào rồi con cháu học theo, thế thôi".

Chị Thúy cho biết thêm là hầu hết khách hàng xe hơi từ dưới xuôi lên chợ Đồng Khê đều tìm mua thuốc cường dương, bổ thận, và nói chung, người Kinh nhà giàu thì tìm mua chủ yếu là thuốc cường dương, bổ thận. Ngược lại, những khách du lịch đi theo đoàn hoặc khách lẻ đi xe máy từ dưới xuôi lên tìm mua chủ yếu là thuốc chống phong thấp, thuốc cho sản phụ sau khi sinh, thuốc đau đại tràng, dạ dày, thuốc chống đau lưng. Và từ xưa tới giờ, dường như đối tượng mua cũng không có gì thay đổi.

Nhóm phóng viên

*******************

Tham nhũng, hàng chục cán bộ tỉnh Sơn La bị truy tố (Người Việt, 30/10/2018)

Cáo trạng quy kết ông giám đốc Sở Tài Nguyên-Môi Trường tỉnh Sơn La cùng các đồng phạm "có nhiều sai phạm trong đo đạc, thu hồi đất, bồi thường, gây thiệt hại cho nhà nước".

ca8

Ông Triệu Ngọc Hoan, giám đốc Sở Tài Nguyên-Môi Trường tỉnh Sơn La. (Hình : Tuổi Trẻ)

Hôm 30 tháng Mười, 2018, báo Tuổi Trẻ loan tin, Viện Kiểm Sát Nhân Dân tỉnh Sơn La vừa truy tố các ông Triệu Ngọc Hoan, giám đốc Sở Tài Nguyên-Môi Trường; ông Trương Tuấn Dũng, phó giám đốc Sở Tài Chính; ông Phan Tiến Diện, phó giám đốc Sở Tài Nguyên-Môi Trường, cùng 14 bị can khác về tội "Cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng" xảy ra trong quá trình đền bù thu hồi đất xây Nhà Máy Thủy Điện Sơn La.

Báo Tuổi Trẻ dẫn cáo trạng cho hay, ngày 22 tháng Mười, 2003, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Sơn La có quyết định thu hồi hơn 2,000 hécta đất tại một số xã của huyện Mường La và xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu, tạm giao cho Ban Quản Lý Dự Án xây Nhà Máy Thủy Điện Sơn La để xây dựng tổng mặt bằng thi công.

ca9

Cơ quan an ninh điều tra đọc lệnh bắt tạm giam ông Trương Tuấn Dũng, phó giám đốc Sở Tài Chính tỉnh Sơn La. (Hình : Tuổi Trẻ)

Việc bồi thường, hỗ trợ giải tỏa mặt bằng thực hiện theo chính sách do tỉnh Sơn La ban hành và tổ chức theo chỉ đạo của chính phủ.

Tuy nhiên, năm 2013, nhiều nhà dân có đất bị thu hồi tại khu vực Nhà Máy Thủy Điện Sơn La khiếu nại cho rằng còn thiếu nhiều diện tích chưa được đền bù hỗ trợ.

Ủy ban tỉnh Sơn La yêu cầu ủy ban huyện Mường La đo đạc lại, thống kê diện tích đất từng hộ và đưa kế hoạch bồi thường trên diện tích chưa được bồi thường trước đó.

Ông Trương Tuấn Dũng, lúc này đang là phó chủ tịch huyện Mường La, đã trực tiếp chỉ đạo đo đạc, lập bản đồ địa chính phục vụ bồi thường hỗ trợ các hộ bị thu hồi đất, thế nhưng ông Dũng đã ký, ban hành và tổ chức thực hiện "Kế hoạch 41" không đúng với các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của cơ quan hữu trách, cho phép các đơn vị tư vấn, đo đạc thực hiện đo đạc, lập bản đồ địa chính khi không có các thủ tục pháp lý…

Từ đó, Ban Di Dân huyện Mường La và các đơn vị thực hiện sai quy định về đo đạc, lập bản đồ địa chính đối với đất nông nghiệp các hộ dân khu vực mặt bằng Nhà Máy Thủy Điện Sơn La, trong đó có đất của bị can Đèo Văn Ban.

ca10

Công an tỉnh Sơn La khám xét nhà ông Đèo Văn Ban. (Hình : Tuổi Trẻ)

Theo cáo trạng, ông Ban "có hành vi thỏa thuận với các cán bộ đo đạc để nâng khống diện tích đất, hưởng tiền đền bù giá cao".

Những việc làm sai này đã dẫn đến việc thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ sai cho nhà ông Ban hơn 1.2 tỷ đồng (hơn $51,396). Ông Dũng bị truy tố tội "Cố ý làm trái".

Cơ quan tố tụng cho rằng "việc chỉ đạo sai là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sai phạm trong đo đạc, lập bản đồ địa chính nên ông Dũng phải chịu trách nhiệm về số tiền hơn 1 tỷ đồng hỗ trợ sai".

Trong khi đó, ông Triệu Ngọc Hoan giữ chức vụ giám đốc Sở Tài Nguyên-Môi Trường nhưng "không thực hiện đúng quy trình, không kiểm tra hồ sơ, tài liệu, không nắm được bản đồ địa chính do Văn Phòng Đăng Ký Đất Đai lập có đúng quy định hay không nhưng vẫn ký xác nhận 16 tờ bản đồ để ban hành phục vụ thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ cho các hộ," dẫn đến việc bồi thường sai gần 850 triệu đồng (hơn $36,410). Ông Hoan bị truy tố tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.

Riêng bị can Phan Tiến Diện, khi đó là phó chủ tịch ủy ban huyện Mường La, biết rõ "Kế hoạch 41" do ông Dũng ký ban hành "có nội dung không đúng nhưng ông Diện không báo cáo xin ý kiến cấp trên mà vẫn ký duyệt phương án thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ dẫn đến hỗ trợ sai hơn 1.2 tỷ đồng". (Tr.N)

Published in Việt Nam
samedi, 28 juillet 2018 22:25

Mặt thật của Samsung Việt Nam

Năm 2017, Samsung Việt Nam đạt doanh thu gần 64 tỷ Mỹ Kim, giá trị xuất cảng đạt trên 54 tỷ Mỹ Kim, chiếm trên 25% tổng giá trị xuất cảng của Việt Nam, lợi nhuận ròng đạt 5,8 tỷ Mỹ Kim và góp phần giải quyết việc làm cho 160.000 lao động.

Nửa đầu của năm 2018 Samsung lại tiếp tục mở rộng sản xuất, xuất cảng và lợi nhuận một cách khủng khiếp. Nhìn vào những con số đủ thấy Samsung đang đóng góp phần lớn cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

Chiến tranh thương mãi Mỹ Trung là cơ hội để chúng ta suy ngẫm về phương cách phát triển đất nước dựa trên các công ty đa quốc gia như Samsung.

samsung1

Samsung đang đóng góp phần lớn cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

Đầy bất công…

Trên lý thuyết khi thị trường lao động bảo hòa tiền lương sẽ quyết định bằng năng suất lao động và sẽ tương đương giữa các nước theo kinh tế thị trường.

Đầu năm 2018, Giáo sư Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) có cho biết :

"Tôi có hỏi Tổng giám đốc Samsung Bắc Ninh về năng suất lao động bình thường người Việt làm cho công ty này họ chỉ học hết phổ thông và có đào tạo 1-2 tháng, so với Hàn Quốc thế nào. Ông ấy trả lời sau một vài năm đạt được 80% năng suất lao động của Hàn Quốc. Điều đó lý giải vì sao Samsung lại đầu tư nhiều vào Việt Nam. Bởi vì năng suất bằng 80% nhưng tiền lương lại bằng 30%”.

Sáng ngày 28/11/2017, bên lề hội thảo Liên kết trong phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Việt Nam, ông Bang Hyun Woo, Phó Tổng giám đốc Samsung cho biết :

“Năng suất lao động của người Việt Nam không hề thấp. Khi so sánh với người Hàn Quốc cũng đạt tầm 98 – 99%, gần như tương đương. Ở công ty khác thì chúng tôi không biết nhưng ở Samsung thì là như vậy”.

Các nhà máy Samsung tại Việt Nam sản xuất gia công theo dây chuyền được cài đặt một tốc độ cố định. Vì thế bất kể người làm việc trên dây chuyền là người nước nào đều làm việc như nhau. Nói cách khác người chạy theo máy nên năng suất lao động là cố định.

Nhưng thực tế thật phũ phàng cũng ông Bang Hyun Woo trong Hội nghị thúc đẩy sản xuất và tăng trưởng kinh tế năm 2018 tổ chức ngày 30/3/2018, lại kiến nghị :

“Chính phủ xem xét về quy định giờ làm thêm, đồng thời không nên tăng chi phí nhân công quá nhanh nếu muốn tạo sự cạnh tranh lao động với các nước trong khu vực”.

Trao đổi với phóng viên báo Lao Động ngày 25/7/2018 vừa qua, Chủ tịch Công đoàn khẳng định mức lương tối thiểu vùng cần được xem xét, điều chỉnh tăng lên vì hiện chưa đảm bảo mức sống tối thiểu của người lao động.

Cho đến nay tại Việt Nam chưa thể gọi đó là tăng lương được mà chỉ nên gọi là điều chỉnh mức lương theo lạm phát để mức sống của người lao động có thể đuổi kịp mức độ lạm phát.

Nhưng khi tăng lương lạm phát lại tăng và cứ thế Việt Nam chưa bao giờ bảo đảm được mức sống tối thiểu cho người lao động.

Làm cùng một công việc, năng suất lao động không khác nhau, sản lượng sản xuất như nhau nhưng lương của công nhân Việt Nam chỉ bằng 30% lương công nhân Nam Hàn và chỉ bằng 1/2 lương công nhân Trung Quốc.

Nếu tính riêng mức độ lạm phát về nhu yếu phẩm tại Việt Nam rất cao và tăng nhanh hơn Trung Quốc và Nam Hàn thì tiền lương thực sự của giới lao động Việt Nam càng ngày càng thua xa tiền lương hai nước nói trên.

Rõ ràng nhà nước vì mục tiêu kinh tế và chủ nhân vì lợi nhuận đồng lõa kềm hãm tăng lương cho công nhân. Công đoàn quốc doanh ăn lương chủ, làm cho nhà nước vì thế cuộc sống công nhân ngày càng trở nên tồi tệ hơn.

Nếu Việt Nam có tự do, công đoàn sẽ đấu tranh cho quyền lợi của công nhân. Người công nhân làm việc tại Samsung có quyền thương lượng với chủ tăng mức lương lên gấp đôi như công nhân Trung Quốc hay gấp ba như công nhân Nam Hàn.

Công nhân Mỹ - Việt đều bị đối xử bất công

Cùng làm một công việc với một năng suất lao động tương tự công nhân Mỹ lại nhận lương gấp 10 lần lương công nhân Việt.

Lương công nhân Việt thấp thì giá thành sản phẩm xuất cảng cũng thấp, nhờ vậy sản phẩm sản xuất tại Việt Nam dễ dàng khuynh đảo thị trường Hoa Kỳ.

Hãng xưởng Hoa Kỳ phải đóng cửa, công nhân Hoa Kỳ bị mất việc nên họ mới bầu cho Tổng thống Donald Trump để ông ấy đòi công bằng cho công nhân Mỹ.

Nhưng điều cần nói rõ là một cách gián tiếp ông Tổng thống Hiệp Chủng Quốc cũng đang đòi công bằng cho công nhân Việt Nam.

Vừa rồi, Chủ tịch Ủy ban Thương mại Quốc tế Nghị viện Châu Âu ông Bernd Lange cho biết Việt Nam cần đưa ra những cam kết rõ ràng và mang tính ràng buộc với 3 công ước cơ bản của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) để thuyết phục các Nghị sĩ Châu Âu sớm thông qua Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên Hiệp Châu Âu (EVFTA).

Trong 3 công ước cơ bản có việc nhà cầm quyền Việt Nam phải cho thiết lập các Công Đoàn Tự Do và Nghiệp Đoàn Tự Do. Đây cũng là đòi hỏi của Hoa Kỳ.

Thặng dư thương mãi với Mỹ

Samsung xuất cảng trên 54 tỷ Mỹ Kim năm 2017 bằng ¼ xuất cảng Việt Nam, chừng 3 tỷ Mỹ Kim sang Hoa Kỳ.

Nhưng lên đến 70% nguyên liệu đưa vào sản xuất tại Samsung nhập cảng từ Nam Hàn và Trung Quốc nên thực chất Việt Nam chỉ là nước gia công. Samsung chỉ mượn Việt Nam làm nơi gia công và xuất cảng sang các nước khác.

Thặng dư thương mại là lý do Tổng thống Trump tuyên bố trừng phạt Trung Quốc.

Nam Hàn và Việt Nam cũng đã được ông Trump chính thức nhắc nhở cần cân bằng thặng dư thương mãi.

Ngày 5/10/2017, Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC) ra tuyên bố máy giặt của hai tập đoàn lớn Nam Hàn là Samsung Electronics và LG Electronics được sản xuất ở nước ngoài đang gây phương hại cho ngành sản xuất nội địa Mỹ.

Những điều đó cho thấy Samsung và Việt Nam đã nằm trong tầm nhắm của chiến tranh thương mãi.

Hạ giá tiền Việt Nam bảo vệ Samsung

Để đáp trả chiến tranh thương mãi, Trung Quốc liên tục giảm tỷ giá đồng Nhân dân tệ, làm hàng xuất cảng Trung Quốc rẻ hơn nên giành lợi thế trên thị trường Mỹ, còn hàng Mỹ xuất cảng sang Trung Quốc mắc hơn nên Mỹ mất thế cạnh tranh.

Đồng Việt Nam vì dựa trên đồng Mỹ Kim, nên để có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế cũng phải cho hạ giá theo đồng Nhân Dân Tệ.

Nhưng khi đồng Việt Nam hạ giá thì giá hàng nhập cảng vào Việt Nam lại tăng lên tạo lạm phát cho Việt Nam.

Samsung chiếm 1/4 giá trị xuất cảng nên việc Việt Nam hạ giá đồng tiền nhằm bảo vệ xuất cảng thì Samsung được hưởng lợi nhiều nhất và mạnh nhất.

Nói cách khác nhà nước Việt Nam phải thường xuyên can thiệp để bảo vệ sản xuất, xuất cảng và lợi nhuận cho công ty đa quốc gia Samsung.

Trong khi đó các doanh nghiệp nhỏ hay nông dân phải mua hàng, nguyên vật liệu từ nước ngoài với giá cao hơn và cuối cùng người tiêu thụ phải gánh chịu mọi thiệt hại từ lạm phát.

Đáng tiếc tiếng nói của các doanh nghiệp nhỏ, của nông dân, của người tiêu thụ những người bị thiệt thòi không được đảng và nhà nước nghe thấy. Họ phải âm thầm chịu đựng mọi bất công.

Lợi nhuận, tiền thuê đất và thuế

Vào năm 2017, 4 công ty Samsung lợi nhuận ròng đạt 5,8 tỷ Mỹ Kim. Trong khi đó thuế cho nửa đầu năm 2017 chỉ 186 triệu Mỹ Kim. Ước tính cả năm thuế chỉ hơn 6% trên lợi nhuận ròng.

So với mức thuế doanh nghiệp 20% cho các công ty do người Việt bỏ vốn. Bất công đến thế chả trách người Việt có chút vốn vội vàng tìm cách sang Mỹ, sang Âu, sang Úc đầu tư.

Nhờ được ưu đãi, Samsung đã tiết kiệm được vài tỷ Mỹ kim tiền thuế thu nhập doanh nghiệp không phải nộp.

Chưa kể Samsung được nhà cầm quyền địa phương ưu đãi cho thuê đất với giá cực kỳ rẻ.

Việt Nam như một thiên đường nhân công rẻ, thuế rẻ, tiền thuê đất rẻ, và nhà nước luôn quan tâm bảo hộ để Samsung tiếp tục tăng vốn đầu tư và chuyển thêm hoạt động sản xuất vào Việt Nam. Samsung càng đầu tư lại càng được ưu đãi.

Ngược lại doanh nghiệp nhỏ và người dân phải chịu bao nhiêu thứ thuế, thứ phí và thiệt thòi để làm giàu các đại công ty đa quốc gia.

Điều đáng nói là ngân sách nhà nước ngày càng thất thu và nợ công ngày càng tích lũy không biết đến bao giờ mới trả xong.

Tiếng nói của các doanh nghiệp nhỏ và người dân gần như không có, nên nhà nước lại tiếp tục đẻ thêm nhiều thứ thuế thứ phí để tiếp tục bảo hộ các công ty đa quốc gia.

Nền kinh tế mất cân đối

Năm 2017, Samsung Việt Nam đạt doanh thu gần 64 tỷ Mỹ Kim, tăng 31% so với năm 2016.

Riêng quý 1 năm 2018, Samsung đạt 20,5 tỷ Mỹ Kim, tăng 57% với lợi nhuận 2,08 tỷ Mỹ Kim, tăng 60% so với cùng kỳ.

Đó là chưa kể doanh thu của 29 công ty cung ứng cho Samsung và chung quanh các khu công nghiệp của Samsung, các nhà hàng, quán ăn, khách sạn, chợ cũng mọc lên như nấm.

Trong khi đó GDP cả nước hay quy mô nền kinh tế chỉ 220 tỷ Mỹ Kim, tăng 6,81% so với năm 2016.

Nếu trừ ra những đóng góp Samsung sẽ thấy rõ thực trạng tăng trưởng và năng suất lao động của Việt Nam quá quá là thấp.

Những con số nói trên còn cho thấy nền kinh tế Việt Nam dựa nặng nề trên một công ty đa quốc gia ngoại quốc. Tăng trưởng GDP và lợi nhuận sẽ lại được Samsung chuyển ngược về Nam Hàn.

Vài năm trước Samsung đã từng rời hầu hết các cơ xưởng từ Trung Quốc sang Việt Nam. Biết đâu chừng vài năm nữa Samsung lại rời sang Bắc Hàn nơi có được nhiều lợi nhuận hơn lại cùng một dân tộc, một ngôn ngữ.

Và khi đó Samsung sẽ để lại Việt Nam một bãi rác công nghiệp khổng lồ.

Việt Nam không được hưởng lợi gì ngoài giải quyết công ăn việc làm cho một số công nhân.

Cái giá Việt Nam phải trả là ưu đãi cho tiền thuê đất, giá nhân công, thuế thu nhập đều thật thấp, nhưng ô nhiễm môi trường, rác thải công nghiệp ngày càng gia tăng.

Sự thật về chiến lược thu hút đầu tư cho xuất cảng

Trong năm 2017, tổng kim ngạch xuất nhập cảng Việt Nam đạt xấp xỉ 425 tỷ Mỹ Kim, gần gấp 2 lần quy mô nền kinh tế là 220 tỷ Mỹ Kim.

Với tỷ trọng xuất nhập cảng phần lớn thuộc về các công ty đa quốc gia, chiếm gần 73%, cho thấy Việt Nam chỉ đang gia công và xuất cảng thay các doanh nghiệp nước ngoài bằng việc bán rẻ tài nguyên và nhân lực.

Một nền kinh tế dựa vào gia công và xuất nhập cảng như vậy quá sức rủi ro, nhất là khi chiến tranh thương mãi ngày càng gia tăng và chưa rõ kết thúc ra sao.

Nói cách khác tăng trưởng kinh tế do người nước ngoài đóng góp, còn nội lực của Việt Nam thì hầu như không còn.

Người nước ngoài nắm kinh tế nên lợi ích lại về tay người nước ngoài.

Người dân ngày càng kiệt quệ vì thuế, phí, lạm phát, môi trường ô nhiễm, mất an ninh. Thuế phí cao nhưng an sinh xã hội rất thấp vì nguồn tiền phải đổ vào bảo vệ các công ty đa quốc gia như Samsung.

Nhà nước chi nhiều hơn thu càng ngày càng nặng nợ nước ngoài và mất dần khả năng trả nợ.

Khi Tiền và Quyền kết duyên

Sumsung có một thành tích đáng ghi nhận là ông Lee Jae-yong người thừa kế tập đoàn Samsung đã hối lộ cựu tổng thống Nam Hàn Park Geun-hye khiến bà bị truất phế.

Ông Lee Jae-yong đã đưa 8,8 tỷ won (tương đương 8,1 triệu USD) cho bà Park Geun-hye qua bạn thân của bà Park là bà Choi Soon-sil để đổi lấy việc bà Park hậu thuẫn ông cho sáp nhập 2 chi nhánh chủ chốt của Samsung mở đường chuyển giao quyền lãnh đạo Samsung từ cha ông là Chủ tịch Lee Kun-hee sang cho ông.

Ngày 25/8/2017, ông Lee Jae-yong bị tuyên án 5 năm tù, nhưng sau 1 năm ở tù ngày 5/2/2018 ông được Tòa phúc thẩm giảm án 2 năm rưỡi tù cho hưởng án treo.

Có tiền là có quyền. Việc Samsung chọn Việt Nam để mở rộng đế quốc kinh tế phần khác là vì Việt Nam còn là thiên đường của tham nhũng.

Samsung hưởng lợi. Giới chức cầm quyền chia lời. Người dân chịu thiệt thòi. Môi trường hủy hoại. Nhà nước mang nợ. Thế hệ tới trả nợ.

Đó chính là mặt thật của các công ty đa quốc gia như Samsung.

Melbourne, Úc Đại Lợi

Nguyễn Quang Duy

(28/07/2018)

Published in Diễn đàn