Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trung Quốc trong Sách Trắng Quốc phòng ‘bốn không' của Việt Nam (VOA, 11/12/2019)

Trung Quốc nhiu ln được đ cp ti trong Sách Trng Quc phòng "bn không" ca Vit Nam, nht là trong các vn đ liên quan ti Bin Đông, và Hà Ni cũng tha nhn "s khác bit" vi nước láng ging phương bc v tranh chấp tng nhiu ln gây sóng gió trong quan h song phương.

qp1

Ông Nguyễn Phú Trọng trong chuyến thăm Trung Quốc năm 2015.

"Sự khác bit gia Vit Nam và Trung Quc trong vn đ ch quyn trên Bin Đông cn được x lý hết sc tnh táo, cn trng, không đ nh hưởng tiêu cc đến đi cc hòa bình, hu ngh và hp tác phát triển ca hai nước", Sách Trng Quc phòng Vit Nam có đon.

"Giải quyết tranh chp trên Bin Đông là mt quá trình lâu dài, khó khăn, phc tp vì liên quan đến nhiu nước, nhiu bên. Hai bên cn tiếp tc đàm phán, hip thương tìm kiếm gii pháp hòa bình trên cơ s lut pháp quc tế".

Tài liệu quan trng v chính sách quc phòng ca Vit Nam mi chính thc xut hin trên mng ca B Quc phòng Vit Nam hôm 10/12, na tháng sau khi được Th trưởng ca B này, ông Nguyn Chí Vnh, công b Hà Ni.

Tài liệu ln đu tiên xut bn trong vòng mt thp k này viết thêm rng "trong khi ch đt được mt gii pháp cơ bn lâu dài cho vn đ Bin Đông, Vit Nam và Trung Quốc cn n lc gi n đnh tình hình Bin Đông" cũng như "tuân th lut pháp quc tế" và "không có hành đng làm phc tp thêm tình hình hoc m rng thêm tranh chp, không quân s hóa, không có hành đng vũ lc hoc đe da s dng vũ lc".

Tiến sĩ Lê Hồng Hip t Vin Nghiên cu Đông Nam Á Singapore nhn đnh rng "v chính sách quc phòng, Sách Trng không tiết l bt kỳ thay đi đáng k nào, ngoi tr mt điu chnh nh đi vi chính sách ‘ba không' ni tiếng lâu nay".

Việt Nam tng tuyên b "chủ trương không tham gia liên minh quân s ; không liên kết vi nước này đ chng nước kia ; không cho nước ngoài đt căn c quân s hoc s dng lãnh th Vit Nam đ chng li nước khác", và nay, theo Sách Trng Quc phòng 2019, chính quyn Hà Ni thêm cái "không" thứ tư, đó là "không s dng vũ lc hoc đe da s dng vũ lc trong quan h quc tế".

Ông Hiệp cho rng "vic b sung nguyên tc không s dng hoc đe da s dng vũ lc rõ ràng là nhm làm ni bt bn cht phòng th và hòa bình ca chính sách quc phòng Vit Nam, đc bit là trong bi cnh Vit Nam đang liên tc n lc nâng cao năng lc quân sự ca mình".

"Đồng thi, nguyên tc này cũng có th nhm góp phn nhn mnh tính phi pháp ca các hành vi gây hn Bin Đông, nơi Vit Nam đang phi đi mt vi áp lc và s cưỡng ép ngày càng tăng, k c các li đe da s dng vũ lc, t Trung Quc", ông Hiệp nhn đnh thêm.

Sách Trắng Quc phòng ca Vit Nam cũng nói rng Hà Ni "ng h và bo v quyn t do đi li, an ninh, an toàn hàng hi và hàng không trên Bin Đông".

Hoa Kỳ thời gian qua nhiu ln đưa tàu ti gn các đo nhân to ca Trung Quc Bin Đông đ thc hin các hot đng khng đnh quyn t do hàng hi, khiến Bc Kinh phn ng gin d.

Liên quan tới vic "tăng cường hp tác quc phòng vi các nước đ nâng cao kh năng bo v đt nước và gii quyết các thách thc an ninh chung", Sách Trng Quc phòng Vit Nam viết rng "tùy theo din biến ca tình hình và trong nhng điu kin c th, Việt Nam sẽ cân nhc phát trin các mi quan h quc phòng, quân s cn thiết vi mc đ thích hp trên cơ s tôn trng đc lp, ch quyn, thng nht và toàn vn lãnh th ca nhau cũng như các nguyên tc cơ bn ca lut pháp quc tế, hp tác cùng có li, vì lợi ích chung ca khu vc và cng đng quc tế".

Ông Murray Hiebert từ Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế nói vi VOA tiếng Vit rng vi tuyên b như trên, Hà Ni "phát đi tín hiu ti Bc Kinh rng Vit Nam buc phi m rng các mi quan h quc phòng nếu Trung Quc tiếp tc gây áp lc lên Vit Nam".

Bên cạnh vn đ Bin Đông, Trung Quc cũng được nhc ti trong Sách Trng Quc phòng Vit Nam liên quan ti các hip đnh v biên gii gia Hà Ni và các nước láng ging, trong đó có "Hip đnh hp tác bảo v và khai thác tài nguyên du lch thác Bn Gic", vn "chính thc có hiu lc t tháng 6 năm 2016".

Tháng Bảy va qua, Trung Quc công b "Bch thư Quc phòng", trong đó có cũng nhc ti Vit Nam và Bin Đông, đng thi nói rng các lc lượng vũ trang của quc gia đông dân nht thế gii "quyết tâm bo v ch quyn" vùng bin tranh chp.

Tài liệu có ta đ "Quc phòng Trung Quc trong thi kỳ mi" viết rng "tình hình Bin Nam Trung Hoa [Bin Đông] nhìn chung n đnh và ci thin trong khi các nước trong khu vực đang x lý phù hp các ri ro và khác bit".

Trong tuyên bố cho thy Bc Kinh nhiu kh năng s không nhượng b trong vn đ tranh chp ch quyn lãnh hi, "Bch thư Quc phòng" nói rng "mc tiêu cơ bn" ca chính sách phòng th quc gia ca quốc gia đông dân nht thế gii là nhm bo v "các quyn li và ch quyn hàng hi ca Trung Quc".

Viễn Đông

**********************

Việt Nam tiếp tục nêu quan ngại về căng thẳng Biển Đông ra Liên Hiệp Quốc (RFA, 11/12/2019)

Tại phiên họp của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc diễn ra hôm 10/12, Đại diện Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc tiếp tục nêu quan ngại về tình hình căng thẳng Biển Đông với những vụ xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam trong thời gian qua.

qp2

Phó Thủ tướng Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh phát biểu tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc hôm 28/9/2019 - AP - Hình minh họa.

Đây là lần thứ hai trong năm nay Việt Nam nói đến những hành động xâm phạm của tàu Trung Quốc ở vùng biển của Việt Nam nhưng tránh không nên tên Trung Quốc trực tiếp.

Hôm 28/9, Phó Thủ tướng – Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cũng đã đưa vấn đề căng thẳng ở Bãi Tư Chính giữa Trung Quốc và Việt Nam ra Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc trong bài phát biểu của mình nhưng không nêu tên Trung Quốc.

Phát biểu tại phiên họp toàn thể ở Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, đại diện Việt Nam Phạm Hải Anh bày tỏ quan ngại về một số sự kiện diễn ra gần đây tại Biển Đông, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam, kêu gọi các bên liên quan không tái diễn các vi phạm và tránh các hoạt động đơn phương làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông.

Ông Phạm Hải Anh cũng kêu gọi các bên kiềm chế, không quân sự hóa khu vực Biển Đông, thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), đồng thời khẳng định lập trường của Việt Nam là giải quyết các tranh chấp qua biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.

Cũng tại phiên họp lần này, đại diện một số nước như Mỹ, Đức, Nhật Bản, Australia cũng đề cập đến vấn đề tranh chấp Biển Đông, đề cao vai trò của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982.

Từ khoảng giữa tháng 6 và đầu tháng 7 đến khoảng cuối tháng 10, Trung Quốc đã điều hàng chục tàu hải cảnh, dân binh và cả tàu khảo sát vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, gần Bãi Tư Chính, quấy nhiễu các hoạt động khai thác dầu khí của Việt Nam.

Bộ Ngoại giao Việt Nam đã nhiều lần lên tiếng phản đối hành động này của Bắc Kinh và yêu cầu Trung Quốc rút toàn bộ tàu.

Hoa Kỳ và EU cũng bày tỏ quan ngại về căng thẳng ở Bãi Tư Chính mà Bộ Ngoại giao Mỹ gọi là hành động bắt nạn Việt Nam của Bắc Kinh.

Bộ Ngoại giao Trung Quốc trong khi đó khẳng định vùng nước gần Bãi Tư Chính thuộc chủ quyền của Trung Quốc và yêu cầu Việt Nam ngừng các hoạt động đơn phương tại khu vực này.

Mặc dù có những căng thẳng với Trung Quốc ở Biển Đông, Hà Nội và Bắc Kinh vẫn duy trì các đối thoại và hợp tác trong các lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển, bao gồm việc tuần tra chung ở vùng Vịnh Bắc Bộ. Đợt tuần tra mới nhất giữa hải quân hai nước vừa diễn ra từ ngày 9 đến ngày 10 tháng 12.

Biển Đông là vùng nước đang có tranh chấp giữa Trung Quốc và một số nước ở khu vực Đông Nam Á bao gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, và Đài Loan.

Trung Quốc đòi chủ quyền phần lớn diện tích Biển Đông với đường đứt khúc 9 đoạn mà nước này tự vẽ ra trên biển.

Thời gian qua, Bắc Kinh đã đẩy mạnh việc tuyên truyền chủ quyền trên biển với đường đứt khúc này qua các ấn phẩm sách báo, phim ảnh và ứng dụng bản đồ, gây ra các phản ứng gay gắt từ các nước láng giềng.

Hôm 10/12, truyền thông trong nước đưa tin công ty Điện lực Long Thành (Đồng Nai) mới đây đã từ chối mua điện mặt trời áp mái của một khách hàng trên địa bàn vì phần mềm được cài đặt có bản đồ đường lưỡi bò.

Các bộ ngành của Việt Nam thời gian gần đây đã đồng loạt chỉ đạo việc kiểm tra chặt chẽ, cấm nhập những mặt hàng vào Việt Nam có bản đồ lưỡi bò.

****************

Nhà ngoại giao Việt Nam phản đối Mỹ can thiệp vào Hong Kong (RFA, 11/12/2019)

Đài phát thanh quốc tế Trung Quốc CRI hôm 9/12/2019 dẫn lời ông Nguyễn Vinh Quang, Phó Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc, Cố vấn cấp cao Trung tâm nghiên cứu Chiến lược và Phát triển Quốc tế Việt Nam phản đối việc Hoa Kỳ can thiệp vào chuyện Hồng Kông.

qp3

Hình minh họa. Phó Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc, ông Nguyễn Vinh Quang - Courtesy of CRI

Theo đó, nhà ngoại giao Nguyễn Vinh Quang cho biết, tình hình Hồng Kông không ổn định không những không lợi đối với người dân Hồng Kông, mà còn gây ảnh hưởng tới các nước liên quan trong đó có Việt Nam, mong Hồng Kông sớm khôi phục ổn định.

Ông Nguyễn Vinh Quang cho hay, Hồng Kông là một phần lãnh thổ của Trung Quốc, vấn đề Hồng Kông là công việc nội bộ của Trung Quốc, chúng tôi phản đối hành động can thiệp vào công việc nội bộ Trung Quốc.

Ông nhấn mạnh tôn trọng "Một nước hai chế độ" của Trung Quốc, tôn trọng "Luật Cơ bản Đặc khu hành chính Hồng Kông", cũng tôn trọng nguyện vọng của người dân Hồng Kông, đúng như Trung Quốc nêu ra chế độ "Người Hồng Kông quản lý Hồng Kông".

Ông Nguyễn Vinh Quang nói, các biện pháp áp dụng của Trung Quốc như tạm dừng phê duyệt tàu chiến Mỹ vào Hồng Kông và trừng phạt "Quỹ dân chủ Quốc gia Mỹ", là những quyết định được đưa ra theo nhu cầu bản thân của chính phủ Trung Quốc.

Hôm 27/11/2019, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký thành luật 2 đạo luật Nhân quyền và Dân chủ Hồng Kông.

Bắc Kinh sau đó lên tiếng phản đối và cho rằng đây là việc làm can thiệp vào nội bộ Trung Quốc và cảnh báo Mỹ sẽ lãnh hậu quả.

Additional Info

  • Author Tổng hợp
Published in Việt Nam

Thông thường, "sách trắng" hay còn gọi theo t ng Hán-Vit là "Bạch thư(White Paper) là thuật ng chính tr đt tên cho mt tài liu, mt cun sách có ni dung bch hóa hay công khai hóa mt vn đ, mt s kin quan trng v đi ngoi cũng như đi ni, cho mi người biết rõ nhng s tht nht đnh, nhm phc v cho mt mc đích hay ý đồ nào đó có li cho ch th ca sách trng.

sach0

Sách trắng Quc phòng Vit Nam được công b hôm 25/11/2019.

Vậy Vit Nam công b "Sách trắng Quc phòng" với ni dung ra sao, có mc đích và ý nghĩa gì ? Đó là ni dung bài viết này.

I. Nội dung "Sách trắng Quốc phòng" nói gì ?

Cho đến lúc này, chúng tôi chưa có cơ hội được đọc toàn văn nội dung "Sách trắng Quốc phòng" được Thượng tướng, Thứ Trưởng Quốc Phòng Việt Nam Nguyễn Chí Vinh đưa ra trong buổi lễ công bố ngày 25/11/2019 tại Hà Nội. Vì thế chỉ biết những điểm chính yếu của nội dung "Sách trắng Quốc phòng" qua ghi nhận của các cơ quan truyền thông Việt Nam cũng như quốc tế.

Theo đó, nội dung "Sách trắng Quốc phòng" dường như có các phn ch yếu sau đây :

1. Về nguyên tc, "Sách trng Quc phòng" đưa ra ch trương chính sách quc phòng "4 không" :

"Việt Nam ch trương không tham gia liên minh quân s ; không liên kết vi nước này đ chng nước kia ; không cho nước ngoài đt căn c quân s hoc s dng lãnh th Vit Nam đ chng li nước khác ; không s dng vũ lc hoc đe do s dng vũ lc trong quan h quc tế".

Thứ trưởng Nguyn Chí Vnh đã nói như thế ti l công b Sách trng, theo trích dn trên Quân đi Nhân dân, VnExpress và mt s cơ quan báo chí khác trong nước.

2. Về thc tế, nguyên tc quc phòng "4 không" được th hin và thc hin qua một số trng đim sau :

- Khẳng đnh quyết tâm thc hin chính sách quc phòng ca Việt Nam là kiên quyết, kiên trì đấu tranh giải quyết mọi tranh chấp, bất đồng "bằng biện pháp hoà bình", trên cơ sở luật pháp quốc tế, thực hiện phương châm "bảo vệ tổ quốc từ sớm, từ xa, sẵn sàng chống chiến tranh xâm lược".

- Khẳng định thực hiện uyển chuyển, tùy cơ ứng biến : "Tùy diễn biến tình hình và trong những điều kiện cụ thể, Việt Nam sẽ cân nhắc phát triển các mối quan hệ quốc phòng, quân sự cần thiết với mức độ thích hợp trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhau".

- Xác định tiềm năng hay sức mạnh quốc phòng : Tin truyền thông cho hay, một phần khác của Sách trắng giới thiệu trang bị vũ khí của Quân đội Nhân dân Việt Nam, được Thứ trưởng quốc phòng Việt Nam nói với báo giới rằng vũ khí của Việt Nam có tính chung chung là "vừa đủ mạnh để bảo vệ tổ quốc và không phương hại đến quốc gia nào".

Ông Vịnh cũng được trích lời khẳng định rằng "tỷ lệ trang bị vũ khí do Việt Nam tự sản xuất hiện nay đã nhiều hơn trước, chứng tỏ sự tự lực của Việt Nam trong vũ khí những năm qua". Vị Thượng tướng thứ trưởng quốc phòng cho biết thêm, Sách trắng còn đưa ra thông tin cho thấy nền quốc phòng Việt Nam "được đầu tư phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế của đất nước, nhưng không chạy đua vũ trang".

Vẫn theo tin truyền thông, Sách trắng cho hay ngân sách quốc phòng Việt Nam năm 2010 chiếm 2,23% GDP, 2011 là 2,82%, 2012 là 2,88%... 2017 là 2,51% và 2018 là 2,36%.

Tất cả những khẳng định trên của Thứ trưởng Quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh, được báo chí trong nước dẫn lời nói tại lễ công bố Sách trắng hôm 25/11/2019 vừa qua, sẽ được thể hiện và thực hiện bằng hành động thực tế thế nào, mọi người hãy chờ xem.

3. Bối cnh dn đến vic son tho và công b "Sách trng Quc Phòng" ca Vit Nam

Theo tiến sĩ Hà Hoàng Hp, mt nhà nghiên cu thuc vin ISEAS Yusof Ishak có tr s đt Singapore, nhn xét vi VOA, rng diu đáng chú ý ca Sách trng ln này so vi bn công b cách đây 10 năm là nó nói đến nhng din biến trên Bin Đông và cnh tranh chiến lược gia các nước ln, hàm ý nói đến Mỹ và Trung Quốc. Tất nhiên, dù không nói ra, ai cũng hiểu đây cũng là bối cảnh đã dẫn đến việc công bố Sách trắng Quốc phòng của Việt Nam. Đó là tình hình tranh chấp chủ quyền biển đảo với Trung Quốc ở Biển Đông ngày một căng thẳng có thể dẫn đến nguy cơ xung đột quân sự.

II. Công bố với mục đích và ý nghĩa gì ?

1. Mục đích gì ?

Nếu căn c vào li ca Thư trưởng quc phòng Vit Nam Nguyn Chí Vnh được các bn tin trong nước ghi nhn thì Sách trng Quc phòng được công bố "nhằm minh bch hóa" chính sách quốc phòng và "xây dựng lòng tin" với các quốc gia trên thế gii.

2. Ý nghĩa gì ?

Như vy mục đích Việt Nam công bố "Sách trắng Quốc phòng" của Việt Nam có hai mục tiêu với hai ý nghĩa (1) Nhằm "minh bạch hóa chính sách quốc phòng" bằng chủ trương "4 không" (2) và "Xây dựng lòng tin" với các quốcgia trên thế giới.

III. Nhận định

Theo nhận định tổng quát của chúng tôi và có lẽ cũng của nhiều người thì mục đích và ý nghĩa trên đều có tính nguyên tắc phản ánh một phần sự thật (tất nhiên vì thuộc bí mật an ninh quốc gia), Ví vậy, khác với ý đồ và ý nghĩa thực sự của việc công bố "Sách trắng Quốc phòng" của Việt Nam trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền biển đảo ở Biển Đông với Trung Quc vi mc đ, cường đ căng thng ngày mt gia tăng có th dn đến xung đt quân s bt c lúc nào, trong tương quan lực lượng không cân sc gia Vit Nam và Trung Quc.

Nếu so sánh vi lo"Sách trắng t cáo Trung Quc xâm lăng Vit Nam năm 1979" thì loại này s mang nhiu thc cht, có th đt mc đ s tht ti đa 100%. Trong khi "Sách trắng Quc phòng Vit Nam" được đánh giá như là "một na s tht, chưa hn là tt c s tht". Vì không dại gì Vit Nam nói rõ mc đích, tim năng trang b vũ khí, thc lc quc phòng ca mình. Và cũng vì mc đích ca các loi "Sách Trắng" đều là nhm li ích ti đa cho ch th công bố "Sách Trắng".

Vậy mc đích và ý nghĩa thc s ca vic công b"Sách trắng Quốc phòng" của Vit Nam là gì ? Theo nhn đnh ca chúng tôi :

1. Mục đích th nht được công b "nhm minh bch hóa" chính sách quc phòng bng ch trương chính sách quc phòng "4 không" như đã dn thượng.

Mục đích và ý nghĩa thc s Vit Nam mun nói lên mt s tht cho cng đng thế gii biết Vit Nam đã và đang thực hin mt chính sách quc phòng t v (như Th trưởng quc phòng Vit Nam nói vi báo gii rng vũ khí ca Vit Nam ch"vừa đ mnh đ bo v t quc và không phương hi đến quc gia nào"). Dù không nói ra, nhưng ai cũng hiu, là đ đương đu vi tham vọng và hành đng ca Trung Quc xâm chiếm bin đo ca Vit Nam bng sc mnh quân s gp nhiu ln hơn Vit Nam. Vì vy Vit Nam thêm vào chính sách quc phòng mt không th bn "không sử dng vũ lc hoc đe do s dng vũ lc trong quan h quc tế".Tất nhiên vì ở thế yếu không th và không di gì khi đng chiến tranh vi Trung Quc đ bo v ch quyn bin đo. Do đó Th trưởng quốc phòng Nguyn Chí Vnh trong L công b "Sách trắng Quc phòng" đã khẳng đnh chính sách quc phòng ca Vit Nam là kiên quyết, kiên trì đu tranh gii quyết mi tranh chp, bt đng "bằng bin pháp hòa bình", trên cơ s lut pháp quc tế, thực hin phương châm "bảo v t quc t sm, t xa, sn sàng chng chiến tranh xâm lược".

2. Mục đích th hai được công b là nhm "xây dng lòng tin" vi các quc gia trên thế gii nói chung (Tất nhiên trong đó có Trung Quc đi tượng chính cũng là nguyên nhân chính đưa đến công b "Sách trng Quc phòng" ca Vit Nam để làm gì ?

- Để các quc gia trên thế gii biết Vit Nam mt nước nh yếu đang đang bị mt nước ln có tham vng bành trướng bá quyn là Trung Quc xâm ln bin đo và tin rng Vit Nam đã và đang là nn nhân b Trung Quc thế mnh "bắt nt Vit Nam". Để trong tương lai, nếu Trung Quốc khi đng chiến tranh xâm lược bin đo Vit Nam, cn được cng đng các quc gia trên thế gii ym tr cách này cách khác và Việt Nam có quyn thay đi chính sách quc phòng "4 không" mt cách phù hp.

- Thế cho nên Thứ trưởng quc phòng Nguyn Chí Vịnh được báo chí trong nước dn li nói ti l công b Sách trng rng "tùy diễn biến tình hình và trong nhng điu kin c th, Vit Nam s cân nhc phát trin các mi quan h quc phòng, quân s cn thiết vi mc đ thích hp trên cơ s tôn trng đc lập, ch quyn, thng nht và toàn vn lãnh th ca nhau".

3. Mục đích và ý nghĩa th ba được hiu ngm là Vit Nam đã và đang thc hin "Đi sách hai mt" đ đương đu vi đi sách "Lá mt lá trái" by lâu nay ca Trung Quc vi Vit Nam

Như chúng tôi đã trình bày nhiều ln, chính sách "lá mặt lá trái" của Trung Quc đi vi Vit Nam, là ngoi mt thì "hữu ho" hành động thì "bất ho". Trung quốc lúc nào cũng nêu cao khu hi"4 tốt" và "16 chữ vàng" được các lãnh t ti cao hai đng hai nhà nước Vit Trung là Mao-Hồ thiết đnh t thi chiến tranh, được coi là đnh thc như chiếc thòng lng hay như "Vòng Kim-Cô Đỏ" cột cht Vit Nam vào Trung Quc. Chng thế mà lãnh t ti cao Trung Quc đương thi h Tp nhiu ln nhc nh đng và nhà nước cng sn Vit Nam mỗi khi có dp, rng "Việt Nam và Trung Quc ùng chung vn mnh" từ quá kh đến hin ti và c tương lai.

Thế nhưng hành đng thc tế t quá kh đến hin ti Trung Quc luôn "bắt nt Vit Nam" vì vận mnh tương lai tươi sáng cho đi Hán Trung Quc, khác vận mnh tương lai đen ti cho Vit Nam. Đin hình c th là hành đng xâm lăng trng trn bin đo thuc ch quyn Vit Nam, bt chp lut pháp quc tế, luôn thc hin quan h hu ngh "lá mặt lá trái" đối vi Vit Nam.

Vì thế cho nên, "dĩ độc tr đc", dường như Vit Nam cũng đã và đang thc hin "Đối sách hai mt" để đương đu v"Đối sách lá mt lá trái" của Trung Quc. Theo đó trên nguyên tc Vit Nam vn gi mi quan h hu ngh, luôn nêu cao và thc hin trong chng mc nào đó phương châm "4 tốt" và "16 chữ vàng". Nhưng trên thc tế va thc hin chính sách "4 không" một cách uyn chuyn. Đng thi không ngng cng c mi quan h song phương có thc cht vi mt s nước theo kiu "Đối tác toàn din" trong đó đặc bit cng c quan h an ninh, quc phòng với mt s nước cn yếu cho an ninh quc phòng Vit Nam. Trong s này đng đu là mi quan h song phương v an ninh quc phòng vi cường quc Hoa Kỳ, mt cường quc duy nht có thế lc đi trng và kh năng ngăn chn tham vng xâm ln và bá quyn ca Trung Quốc. Nht là Hoa Kỳ và Vit Nam đang có li ích h tương : Hoa Kỳ cn Vit Nam đ cng c thế liên minh thc hin chiến lược gián ch tham vng bá quyn Trung Quc. Vit Nam cũng cn Hoa Kỳ đ cu nguy khi b Trung Quc dùng bo lc xâm ln Vit Nam trong tương lai. Thc tế ai cũng thy mi quan h song phương quc phòng đc bit này gia Hoa Kỳ và vit Nam gia tăng tnh tiến, na kín na h, theo thi gian. Dường như Hoa Kỳ cũng t ra thông cm vi thế kt ca Vit Nam nên đã chp nhn đ Vit Nam thực hin chính sách đi dây gia Trung Quc và Hoa Kỳ trong "Đối sách hai mt" được Vit Nam mi th hin gn nht qua công b "Sách trng Quc phòng" ca Vit Nam hôm 25/11/2019 va qua. Hoa Kỳ cũng không giu giếm quyết tâm bo v Vit Nam và các quc gia nhỏ yếu trong vùng, nếu b Trung Quc mnh, hiếp yếu, bt nt…

IV. Kết luận

Thay vì ra "Sách Trắng t cáo Trung Quc vi phm ch quyn bin đo" tuyên chiến vi Trung Quc, da hn vào Hoa Kỳ, Vit Nam đã công b"Sách trắng Quc phòng" là để thế giới biết và tin rng Trung Quc hành đng tng bước xâm chiếm bin đo ca Vit Nam, nm trong tham vng bá quyn, mun biến Bin Đông thành "ao nhà" ca mình là s tht.Mt him ha không riêng vi Vit Nam,cho nhiu nước khác trong vùng, mà cho quyn t do hàng hải ca c thế gii theo lut pháp quc tế.

Qua công bố "Sách trắng Quc phòng" Việt Nam bch hóa có mc đ tim năng quc phòng ca mt nước nh yếu vi mt chính sách hin ti mang tính t v, không th đương đu và không có kh năng khi đng tn công ngăn chặn đy lùi và tương lai nếu b tn công không th mt mình chng c ni vi Trung Quc. Vì thế trong hin ti đã khng đnh chính sách quc phòng hòa bình

"4 không" có tính nguyên tắc trong hin trng, mang tính uyển chuyn", tùy cơ ng biến" trong tương lai, nếu thc tế b Trung Quc mnh hiếp yếu tn công. Khi đó, Vit Nam thế t v không th t mình đương đu phi cu vin đến các quc gia khác trên thế gii, đng đu là cường quc Hoa Kỳ. Chính sách quc phòng "4 không" của Vit Nam có th chuyn đi thích dng. Do đó, vic công b "Sách trắng Quc phòng" trong hiện ti cũng đã th hin "Đối sách hai mt" của Vit Nam đ đương đu v"Đối sách lá mt lá trái" của Trung Quc, như s chun b "những điu kin cn và đcho tương lai phi thay đi chính sách này mt cách phù hp, hiu qu khi tình thế bt buc. Cung cách hành x uyn chuyn, tùy cơ ng biến này ca Vit Nam được nhiu người đánh giá là khôn ngoan, có hiu qu như tác dng "nhu thng cương, nhược thng cường" của các thế đánh ca phái võ "Nhu đo" (Judo).

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 04/12/2019

Additional Info

  • Author Thiện Ý
Published in Diễn đàn
mercredi, 27 novembre 2019 02:17

Quốc phòng Việt Nam : sợ Tầu ra mặt

Lấy phương châm "hòa bình, tự vệ" chỉ đạo, chính sách Quốc phòng mới của Việt Nam đã tăng từ 3 lên 4 "không", đó là : không tham gia liên minh quân sự ; không liên kết với nước này để chống nước kia ; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác ; không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế".

sach2

Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2019

Bọc trong cái vỏ "Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2019", công bố ngày 25/11/2019 tại Hà Nội, nhìn chung không thay đổi so với Sách trắng năm 2009. Nhưng thời điểm ra đời của Sách trắng lần này xẩy ra 30 ngày sau khi Tầu khảo sát dầu khí Hải Dương-8 (HD-8) của Trung Quốc kết thúc lịch tìm kiếm, bắt đầu từ ngày 03/07 đến 24/10/2019 ở vùng biển Tư Chính, bên trong vùng đặc quyền kinh tế 200 Hải lý của Việt Nam (khoảng 370 cây số), tính từ bờ biển Vũng Tầu.

Đã có từ 30 đền 40 tầu chiến và cảnh sát biển Trung Quốc yểm trợ và bảo vệ HD-8 trong suốt thời gian hoạt động, bao gồm cả 3 lần ra vào vùng biển chủ quyền của Việt Nam như ao nhà của Bắc Kinh mà không gặp bất cứ sự chống cự nào của lực lượng Hải quân và Cảnh sát biển Việt Nam.

Điểm mới tướng Vịnh

Do đó, điểm "không" mới thứ bốn là "không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế" đã giải thích đầy đủ lý do tại sao Việt Nam Cộng sản đã không có bất cứ hành động quân sự nào nhằm ngăn cản, hay chống lại các hoạt động của HD-8 ở vùng biển Tư Chính, kể cả việc kiện Trung Quốc ra Tòa án Quốc tế như Phi Luật Tân đã làm và thắng kiện năm 2016.

Việt Nam là nước nhỏ và tiềm năng quân sự cũng rất yếu so với nước láng giềng thù nghịch Trung Quốc nên điểm "không" thứ 4 mới không phản ảnh sức mạnh quân sự của Việt Nam mà chỉ là cách nói khoe mẽ rằng chúng tôi không tấn công quân sự trước, trừ khi bị tấn công.

Bằng chứng Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Quốc phòng đã nói khi công bố Sách trắng rằng : "Chúng ta chỉ sử dụng tình huống tự vệ khi đất nước bị xâm phạm. Trước hết là chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, độc lập tự chủ đất nước, lợi ích quốc gia dân tộc, ổn định chế độ…".

Ông Vịnh, con trai út của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, nguyên Bí thư Trung ương Cục miền Nam, kiêm Chính ủy Quân Giải phóng miền Nam, đã qua đời ngày 6 tháng 7 năm 1967 do một cơn nhồi máu cơ tim khi ra Hà Nội để báo cáo về tình hình miền Nam.

Tướng Vịnh nói tiếp : "Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2019 xác định rõ quan điểm của Việt Nam trong đấu tranh quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, đó là : Việt Nam tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích của tất cả các nước theo quy định của luật pháp quốc tế ; đồng thời yêu cầu các nước tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, hiến pháp, pháp luật của Việt Nam. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh giải quyết mọi tranh chấp bất đồng bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở pháp luật và thông lệ quốc tế ; và sẽ sử dụng mọi biện pháp cần thiết để tự vệ, bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ khi lợi ích quốc gia bị xâm phạm" (Quân đội Nhân dân, 25/11/2019).

Tướng Vịnh, 62 tuổi (sinh 15/05/1957), từng đứng đầu Tổng cục II, Tổng cục Chính trị Quân đội, chuyên gia tình báo và đối ngoại Quốc phòng. Ông nói rất hăng về "tự vệ" và "bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ" khi trình bày về Sách trắng, nhưng lại là người, được nhiều người thạo tin ở Hà Nội nhìn nhận, nổi tiếng "thân Trung Quốc", chỉ sau có Tổng Bí thư Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng.

Một trong những thái độ "nói chung chung, không dám chạm đến Trung Quốc ở Biển Đông" của Tướng Vịnh được chứng minh trong cuộc trò chuyện với báo chí tại Hà Nội ngày 17/07/2019, 14 ngày sau khi Trung Quốc đem HD-8 vào hoành hành bất hợp pháp ở Tư Chính.

Ông Vịnh nói : "Chúng ta cần khẳng định, an ninh, an toàn hàng hải, hàng không ở Biển Đông là lợi ích chung của cả thế giới và các vấn đề phải được giải quyết bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế để đi đến sự ổn định, hợp tác và phát triển trong khu vực".

Theo Thượng tướng Vịnh : "Cọ sát chiến lược của các nước lớn là điều tất yếu trong quá trình phát triển, nhưng cọ sát ấy không được và không nên ảnh hưởng đến lợi ích của các nước khác trong khu vực, mà vấn đề an ninh, an toàn hàng hải, hàng không ở Biển Đông là một ví dụ".

"Chúng ta một mặt đấu tranh bảo vệ chủ quyền, mặt khác đấu tranh để bảo vệ môi trường hòa bình, và lợi ích chung của Biển Đông với cộng đồng quốc tế. Đây là chủ trương tại các hội nghị quân sự quốc phòng tới đây".

Tướng Vịnh có ý nói đến các Hội nghị Quốc phòng trong tương lai trong năm 2020, khi Việt Nam giữ vai trò Chủ tịch khối ASEAN (Hiệp hội các nước Động Nam Á).

Ông nói thêm : "Chúng tôi không mong muốn quân sự hóa, cạnh tranh chiến lược tạo ra các xung đột ảnh hưởng tới hòa bình, an ninh trong khu vực… Chúng ta không muốn và không để các mâu thuẫn xung đột từ bên ngoài đem vào giải quyết".

Tuyệt nhiên, vào lúc cả nước Việt Nam xôn xao và căm phẫn trước "cuộc xâm lăng" mới của HD-8, Tướng Vịnh đã không nói một chữ về Tư Chính. Ông cũng không dám lên án Trung Quốc, khi ấy, đang xâm lăng lãnh thổ và chà đạp lên quyền chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông.

Sách Trắng - Biển Đông

Cũng vì thời điểm công bố Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2019, chỉ sau vụ Tư Chính lắng xuống, dư luận vẫn chờ xem đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam có động thái gì khác để bảo vệ chủ quyền biển đảo. Nhưng mọi người đã thất vọng khi thấy tất cả báo, đài chính thống của đảng tiêu biểu như báo điện tử Trung ương đảng, báo Chính phủ, Nhân Dân, Quân đội Nhân dân, Sài Gòn Giài Phóng, Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông Tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình nhà nước v.v… đều không viết gì về vấn đề Biển Đông ghi trong Sách Trắng.

Ngược lại, tất cả chỉ tập trung nói : "Sách trắng Quốc phòng Việt Nam được bố cục thành ba phần.

Phần thứ nhất : Bối cảnh chiến lược và chính sách quốc phòng" với nội dung tập trung khái quát tình hình thế giới, khu vực và Việt Nam ; chiến lược bảo vệ Tổ quốc, chiến lược quốc phòng, chiến lược quân sự Việt Nam ; chính sách quốc phòng Việt Nam ; hội nhập quốc tế và đối ngoại về quốc phòng ; đấu tranh quốc phòng.

Phần thứ hai : Xây dựng nền quốc phòng toàn dân" gồm bốn nội dung chính, trong đó có nội dung về xây dựng tiềm lực, lực lượng, thế trận quốc phòng ; lãnh đạo, quản lý quốc phòng ; xây dựng tiềm lực chính trị - tinh thần, tiềm lực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học - công nghệ, quân sự và xây dựng "thế trận lòng dân" ; xây dựng các tỉnh, thành phố thành khu vực phòng thủ vững chắc…

Phần thứ 3 của Sách trắng Quốc phòng Việt Nam năm 2019 có chủ đề : "Quân đội nhân dân và dân quân tự vệ", thông tin khái quát về truyền thống lịch sử quân sự Việt Nam ; lịch sử hình thành, phát triển, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và phương hướng xây dựng của Quân đội nhân dân Việt Nam ; phương hướng xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam.

(Quân đội Nhân dân, 25/11/2019)

Riêng báo VietnamNet của Bộ Thông tin và truyền thông đã có bài tường thuật về Sách Trắng và tình hình Biển Đông.

Theo đó, Sách trắng nhận định : "Tình hình Biển Đông thời gian gần đây mặc dù đã có một số chuyển biến tích cực, nhưng có yếu tố gây mất ổn định, căng thẳng vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp đang đặt ra những thách thức mới đối với việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ, bảo vệ hoà bình, ổn định của Việt Nam".

Làm gì có "chuyển biến tích cực" mà hoang tưởng như thế ? Trung Quốc đã không ngừng tấn công, tịch thu tài sản của ngư dân Việt Nam khi đánh bắt ở Biển Đông. Quan trọng hơn, Bắc Kinh vẫn ngang nhiên tuyên bố các bãi đá và đảo ở Biển Dông, chiếm 3/4 tổng diện tích 3.5 triệu cây số vuông là của Tổ tiến họ để lại, và sẽ quyết tâm bảo vệ không để mất một ly !

Báo VietnamNet viết tiếp : "Sách Trắng nêu rõ, những diễn biến mới trên Biển Đông, trong đó có các hành động đơn phương, áp đặt dựa trên sức mạnh, bất chấp luật pháp quốc tế và các hoạt động quân sự hoá, làm thay đổi nguyên trạng, xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam theo luật pháp quốc tế, ảnh hưởng đến lợi ích của các quốc gia liên quan, đe doạ hoà bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải, hàng không trong khu vực".

Nhưng nước nào đã và đang có hành động ngang ngược như thế, nếu không phải là Trung Quốc ? Tại sao Sách Trắng không dám chỉ đích danh Trung Quốc là kẻ chủ động đàng gây bất ổn ở Biển Đông ?

Cũng chỉ có các tầu lớn nhỏ có võ trang của Trung Quốc đã đâm chìm nhiều tầu cá Việt Nam ở vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa mà phần đông báo, đài nhà nước chỉ dám viết là "tầu lạ" hay "tầu nước ngoài"

Tướng Vịnh lại mập mờ

Phát biểu trước báo chí và ngoại giao quốc tế tham dự buổi công bố Sách trắng, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói như người trên cung mây rằng : "Một số hoạt động mới xây dựng đảo nhân tạo, quân sự hóa trên Biển Đông đã làm phức tạp hóa tình hình, đi ngược lại quy định của luật pháp quốc tế cũng như những thỏa thuận về hòa bình, an ninh thế giới cũng như Châu Á - Thái Bình Dương".

Ông nói : "Quan điểm của Việt Nam là phản đối bất kể quốc gia nào tiến hành quân sự hóa hay có các hoạt động đi ngược lại luật pháp quốc tế, làm phức tạp thêm tình hình.

Chúng tôi đấu tranh với những việc này và biện pháp là vừa đấu tranh nhưng vừa hợp tác. Đấu tranh để nêu quan điểm lập trường, nhưng cũng hợp tác để cùng tìm ra lợi ích chung, cùng giải quyết những bất đồng, khác biệt và cùng tạo ra môi trường hòa bình, ổn định".

Thêm lần nữa, ông Vịnh lại tránh cái tên húy Trung Quốc, không dám nêu đích danh nước này đã "xây dựng đảo nhân tạo, quân sự hóa trên Biển Đông".

Nhưng ông lại cổ xúy việc "tăng cường hợp tác quốc phòng với các nước để nâng cao khả năng bảo vệ đất nước và giải quyết các thách thức an ninh chung".

Tướng Vịnh nói khơi khơi : "Những ai tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác. Bất kỳ thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ; lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa, xâm phạm độc lập, chủ quyền, lợi ích quốc gia dân tộc Việt Nam đều là đối tượng của Việt Nam".

Như vậy, ngoài chuyện sợ Tầu trên đất liền, ngoài Biển Đông, trong Quốc hội và tại các diễn đàn Quốc tế, nay Việt Nam lại sợ Tầu cả trong Sách Trắng Quốc Phòng 2019 thì có chuyện gì mạt rệp hơn để nói về đảng cộng sản Việt Nam nữa không ?

Phạm Trần

(27/11/2019)

Additional Info

  • Author Phạm Trần
Published in Diễn đàn

Việt Nam ra Sách Trắng quốc phòng nhấn mạnh đến Biển Đông

Trọng Thành, RFI, 26/11/2019

Ngày 25/11/2019, Bộ Quốc phòng Việt Nam đã công bố Sách Trắng quốc phòng 2019. Tài liệu này được giới quan sát chú ý vì đây là lần đầu tiên Việt Nam ra Sách Trắng quốc phòng, kể từ năm 2009. Sách Trắng quốc phòng Việt Nam nhấn mạnh đến Biển Đông và nguyên tắc "không sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế", trong bối cảnh căng thẳng gia tăng tại vùng biển này.

sach1

Quần đảo Trường Sa qua một bức ảnh chụp từ trên không ngày 21/04/2017. Ted ALJIBE / AFP

Báo chí trong nước dẫn lại Sách Trắng quốc phòng, công bố chiều 25/11, với nhận định "tình hình Biển Đông… mặc dù đã có một số chuyển biến tích cực, nhưng có yếu tố gây mất ổn định, căng thẳng vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp đang đặt ra những thách thức mới đối với việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ, bảo vệ hoà bình, ổn định của Việt Nam", đặc biệt là "các hành động đơn phương, áp đặt dựa trên sức mạnh, bất chấp luật pháp quốc tế và các hoạt động quân sự hoá, làm thay đổi nguyên trạng, xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam theo luật pháp quốc tế".

Giới quan sát đặc biệt chú ý đến việc Sách Trắng 2019 bổ sung thêm nguyên tắc "không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế", vào nhóm 3 nguyên tắc trong chính sách quốc phòng Việt Nam, thường được coi là nguyên tắc "Ba Không" : Không liên minh quân sự, không liên kết với nước này chống nước kia, không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống nước khác.

Bảo vệ hòa bình cùng với tăng cường khả năng tự vệ, chủ động ngăn ngừa, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, sẵn sàng chống xâm lược, được coi là cốt lõi trong chiến lược quốc phòng của Việt Nam. Theo đường hướng này, quan điểm của Hà Nội là cần tiếp tục tăng cường hợp tác quốc phòng với các nước để nâng cao năng lực tự vệ và tham gia giải quyết các thách thức an ninh chung.

Trong một phân tích trên mạng The Diplomat, ông Prashanth Parameswaran, một chuyên gia về các vấn đề an ninh, quân sự Châu Á - Thái Bình Dương, lưu ý là cuốn Sách Trắng mới này, dù chỉ là một trong các tài liệu về chính sách về Quốc Phòng mà Việt Nam công bố, rất đáng được lưu tâm tìm hiểu, để có thêm thông tin về những thay đổi trong chiến lược an ninh quốc phòng của Hà Nội, vào thời điểm mà Việt Nam đang điều chỉnh chiến lược đối ngoại nói chung. Năm 2020, Việt Nam sẽ đảm nhiệm chức chủ tịch luân phiên khối ASEAN và giữ ghế thành viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc. Và năm 2021 là năm dự kiến sẽ diễn ra Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam.

Trọng Thành

****************

Chính sách quốc phòng Việt Nam chuyển từ ‘3 không’ thành ‘4 không’

VOA, 25/11/2019

Thứ trưởng Quc phòng Vit Nam, Thượng tướng Nguyn Chí Vnh, công b Sách Trắng quốc phòng hôm 25/11 Hà Ni. Ông Vnh cho hay đim mi trong Sách trng ln này là chính sách "ba không" gi đây chuyn thành "bn không".

sach1

Thứ trưởng Quc phòng Vit Nam Nguyn Chí Vnh công b Sách Trắng quốc phòng hôm 25/11/2019

"Việt Nam ch trương không tham gia liên minh quân sự ; không liên kết vi nước này đ chng nước kia ; không cho nước ngoài đt căn c quân s hoc s dng lãnh th Vit Nam đ chng li nước khác ; không s dng vũ lc hoc đe dọa s dng vũ lc trong quan h quc tế", Th trưởng Nguyn Chí Vịnh nói ti l công b Sách trng, theo trích dn trên Quân Đi Nhân Dân, VNExpress và mt s cơ quan báo chí khác trong nước.

Các bản tin cho biết Sách Trắng quốc phòng Vit Nam 2019 khng đnh chính sách quc phòng ca Vit Nam là kiên quyết, kiên trì đấu tranh gii quyết mi tranh chp, bt đng "bng bin pháp hòa bình", trên cơ s lut pháp quc tế, thc hin phương châm "bo v t quc t sm, t xa, sn sàng chng chiến tranh xâm lược".

Tiến sĩ Hà Hoàng Hp, mt nhà nghiên cu thuc vin ISEAS Yusof Ishak có trụ s đt Singapore, nhn xét vi VOA rng phn ln ni dung Sách trng "không có gì mi", k c các nguyên tc "bn không".

Nhà nghiên cứu này lp lun rng 3 ý đu tiên ca b nguyên tc có th gp li thành "mt không", ch cn nói "không tham gia liên minh quân sự" là đ.

Còn cái "không" số 4 mi được b sung thc ra không có ý nghĩa vi Vit Nam, theo ông Hp. Ông nói rõ hơn :

"Không đe dọa s dng vũ lc thì ch có người khe hơn mi áp dng. Bên yếu hơn mà dùng điu kin đó thì không thích hợp. Chc là người ta [Vit Nam] s lý gii rng ngôn ng đó áp dng cho trường hp là người ta không đánh trước. Bo là không đe da s dng vũ lc thì nó là vô lý vi mt nước, mt đi quân yếu hơn".

sach0

Sách trắng Quốc phòng Việt Nam được công bố hôm 25/11/2019

Điều đáng chú ý ca Sách trng ln này so vi bn công bố cách đây 10 năm là nó nói đến nhng din biến trên Bin Đông và cnh tranh chiến lược gia các nước ln, hàm ý nói đến M và Trung Quc, tiến sĩ Hà Hoàng Hp nói.

Trong bối cnh như vy, theo quan sát ca ông Hp, bên cnh "bn không", Sách trng đề cp đến điu mà ông gi là "mt tùy".

Thứ trưởng Quc phòng Nguyn Chí Vnh được báo chí trong nước dn li nói ti l công b Sách trng rng "tùy din biến tình hình và trong nhng điu kin c th, Vit Nam s cân nhc phát trin các mi quan h quc phòng, quân sự cn thiết vi mc đ thích hp trên cơ s tôn trng đc lp, ch quyn, thng nht và toàn vn lãnh th ca nhau".

Tướng Vnh nói vic Vit Nam s tăng cường hp tác quc phòng vi các nước là đ "nâng cao kh năng bo v đt nước" và gii quyết các thách thc an ninh chung.

Nhà nghiên cứu Hà Hoàng Hp phân tích thêm v ý nghĩa đng sau khái nim "mt tùy" :

"Giới quân s hôm nay người ta nói nôm na là ‘bn không, mt tùy’. H nói khá là rõ rng nếu tình hình xy ra xu thì h phi tính toán như thế nào cho phù hp. Trong hoàn cnh đc bit, xy ra chiến tranh hoc b xâm lược hoc b tn công… thìngười ta sn sàng xem xét li tt c các nguyên tc đã trình bày trước. Ví d, người ta có th xem xét li ‘bn không’".

Các bản tin trong nước cho hay Thứ trường-Thượng tướng Nguyn Chí Vnh nhn mnh rng Sách Trắng quốc phòng được công b "nhm minh bch hóa" chính sách quc phòng và "xây dng lòng tin" vi các quc gia trên thế gii.

Tuy nhiên, dưới góc nhìn ca tiến sĩ Hà Hoàng Hp, thông đip của B Quc phòng nói riêng và trên bình din ln hơn là chính th Vit Nam nói chung vn "mp m", dường như h "s l gì đó" và có th b "phin".

Một phn khác ca Sách trng gii thiu trang b vũ khí ca Quân đi Nhân dân Vit Nam, các bn tin cho hay. Thứ trưởng quc phòng Vit Nam nói vi báo gii rng vũ khí ca Vit Nam "va đ mnh đ bo v t quc và không phương hi đến quc gia nào".

Ông Vịnh cũng được trích li khng đnh rng "t l trang b vũ khí do Vit Nam t sn xut hin nay đã nhiu hơn trước, chng t s t lc ca Vit Nam trong vũ khí nhng năm qua".

Vị th trưởng cho biết thêm Sách trng còn đưa ra thông tin cho thy nn quc phòng Vit Nam "được đu tư phù hp vi tc đ phát trin kinh tế ca đt nước, nhưng không chy đua vũ trang".

Sách trắng cho hay ngân sách quc phòng Vit Nam năm 2010 chiếm 2,23% GDP, 2011 là 2,82%, 2012 là 2,88%... 2017 là 2,51% và 2018 là 2,36%, theo các bn tin.

Tổng Sn phm Quc ni (GDP) ca Vit Nam năm 2018 đt 242 t đô la, vi GDP đu người là 2.587 đô la.

******************

Sách Trắng quốc phòng 2019 : Việt Nam tiếp tục khẳng định không liên minh quân sự với nước khác (RFA, 25/11/2019)

Sách Trắng quốc phòng Việt Nam mới công bố vào chiều ngày 25/11 tiếp tục khẳng định chủ trương không liên minh quân sự với bất kỳ nước nào trong chính sách ba không trước kia, đồng thời bổ sung thêm "không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế".

sach3

Hình minh họa. Diễu binh nhân kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ hôm 7/5/2014 - AFP

Trong Sách Trắng quốc phòng công bố gần đây nhất vào năm 2009, Việt Nam duy trì chính sách "ba không" bao gồm : không tham gia các liên minh quân sự, không là đồng minh quân sự của bất kỳ nước nào, không cho bất cứ nước nào đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam và không dựa vào nước này để chống nước kia.

Phát biểu tại buổi lễ công bố Sách Trắng tại Hà Nội, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh – Thứ trưởng Bộ Quốc phòng cho biết Sách Trắng quốc phòng Việt Nam 2019 tiếp tục khẳng định và làm rõ hơn tính chất cơ bản của nền quốc phòng Việt Nam là hòa bình và tự vệ.

Sách Trắng khẳng định phương châm bảo vệ tổ quốc từ sớm, từ xa, sẵn sàng chống chiến tranh xâm lược.

"Sau 10 năm, sự nghiệp xây dựng quân đội, quốc phòng có bước phát triển mới, bối cảnh chiến lược có thay đổi nên cần có Sách Trắng quốc phòng mới", mạng báo VnExpress dẫn lời ông Vịnh tại buổi công bố.

Thứ trưởng Quốc phòng Việt Nam cho biết cuốn sách cũng không ngại giới thiệu trnag bị vũ khí của quân đội nhân dân Việt Nam. Vũ khí của Việt Nam vừa đủ mạnh để bảo vệ tổ quốc và không phương hại đến quốc gia nào.

Theo Sách Trắng, quốc phòng Việt Nam được đầu tư phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế của đất nước, nhưng không chạy đua vũ trang. Ngân sách quốc phòng Việt Nam năm 2010 chiếm 2,23% và đã tăng lên 2,36% vào năm 2018 (tương đương khoảng 5,8 tỷ đô la).

Việt Nam công bố Sách Trắng lần này vào khi có những căng thẳng trong quan hệ với Trung Quốc sau khi Trung Quốc điều hàng chục tàu vào vùng biển của Việt Nam từ hồi giữa tháng sáu đến tháng 10 vừa qua.

Theo đánh giá của giáo sư Carl Thayer từ Học viện Quốc phòng Úc trong một lần trả lời phỏng vấn trước đây về Sách Trắng quốc phòng Việt Nam, việc hiện đại hóa quân đội của Việt Nam trong các năm qua thể hiện trong Sách Trắng chủ yếu là để đối phó với những thách thức từ Trung Quốc ở Biển Đông.

*****************

Sách Trắng quốc phòng Việt Nam 2019 : Hòa bình và tự vệ (VOV, 25/11/2019)

Sách Trắng quốc phòng Việt Nam 2019 khẳng định tính chất cơ bản của nền quốc phòng Việt Nam là hòa bình và tự vệ.

sach4

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng - Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh phát biểu tại buổi lễ công bố Sách trắng Bộ Quốc phòng 2019. (Ảnh : Trọng Phú)

Chiều 25/11, Bộ Quốc phòng đã tiến hành buổi lễ công bố Sách Trắng quốc phòng Việt Nam 2019 với sự chủ trì của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và Trung tướng Vũ Chiến Thắng - Cục trưởng Đối ngoại Bộ Quốc phòng.

Sách Trắng quốc phòng Việt Nam 2019 công khai đường lối chính sách quân sự, là tài liệu chính thức sử dụng để phục vụ công tác đối ngoại quốc phòng, giáo dục về quốc phòng, đường lối quân sự của Đảng, chính sách quốc phòng của Nhà nước.

Một bộ Sách Trắng quốc phòng Việt Nam gồm 3 quyển : Sách Trắng quốc phòng Việt Nam 2019 bằng tiếng Việt và tiếng Anh, bên cạnh đó là một quyển sách ảnh Quốc phòng Việt Nam.

Sách Trắng quốc phòng Việt Nam 2019 được chia thành 3 phần. Phần thứ nhất là bối cảnh chiến lược và chính sách quốc phòng, tập trung khái quát tình hình thế giới, khu vực và Việt Nam ; Chiến lược bảo vệ tổ quốc ; Chiến lược quốc phòng ; Chiến lược quân sự Việt Nam ; Chính sách quốc phòng Việt Nam...

Phần thứ hai là xây dựng nền quốc phòng toàn dân gồm 4 nội dung là xây dựng tiềm lực quốc phòng ; xây dựng lực lượng quốc phòng ; xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân ; và lãnh đạo, quản lý quốc phòng.

Phần thứ 3 nói về truyền thống lịch sử quân sự Việt Nam ; lịch sử hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức, phương hướng xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam và Dân quân tự vệ.

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng khẳng định chính sách quốc phòng của Việt Nam là nhất quán, hướng tới nền hòa bình và tự vệ. Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh khẳng định : Ý nghĩa của Sách Trắng quốc phòng nhằm minh bạch hóa chính sách quốc phòng, xây dựng lòng tin với các quốc gia trên thế giới ; là tài liệu để toàn xã hội, nhất là lớp thanh niên trẻ tiếp cận được với đường lối của Đảng trong xây dựng quân đội, bảo vệ tổ quốc.

Trước đó, Việt Nam từng công bố Sách Trắng quốc phòng vào năm 2009. "Sau 10 năm, sự nghiệp xây dựng quân đội, quốc phòng có nhiều bước phát triển mới, bối cảnh chiến lược có thay đổi nên cần có Sách Trắng quốc phòng mới" - Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh khẳng định.

Trọng Phú

Nguồn : VOV.VN, 25/11/2019

Additional Info

  • Author Nhiều nguồn tin
Published in Diễn đàn