Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Vit Nam liu có tham gia cùng Philippines xây dng Quy tc ng x Bin Đông riêng ?

VOA, 22/01/2024

Mt B quy tc ng x (COC) trên Bin Đông riêng bit gia mt s quc gia có tuyên b ch quyn, nhưng không bao gm Trung Quc, có th là mt bin pháp kh thi và cho thy phn ng rõ ràng ca các quc gia trước tình trng trì tr không my hy vng ca quá trình đàm phán COC gia ASEAN và Trung Quc, theo mt s chuyên gia.

bd1

Mt v va chm gia tàu hi cnh Trung Quc (phi) và tàu tiếp tế ca Philippines (trái) gn Bãi C Mây trong vùng bin tranh chp Bin Đông vào ngày 23/10/2023. Tng thng Philippines rng vic xây dng B quy tc ng x Bin Đông là mt nhu cu rt cp thiết.

"Chc chn là nó kh thi hơn, và nó là mt bước tiến, không phi là bước tiến ln nhưng là mt bước tiến", Tiến sĩ Hà Hoàng Hp, mt nhà nghiên cu cp cao khách mi ca Vin Nghiên cu Đông Nam Á ca Singapore, nói vi VOA.

Đ xut xây dng mt COC riêng Bin Đông gia mt s thành viên ASEAN được Tng thng Philippines Ferdinand Marcos Jr đưa ra hôm 20/11 khi ông cho biết Philippines đã tiếp cn các nước láng ging như Vit Nam và Malaysia cho mc tiêu này.

"Chúng tôi đã ch đng tiếp cn các quc gia khác trong ASEAN mà chúng tôi đang có xung đt lãnh th, Vit Nam là mt trong s đó, Malaysia là mt quc gia khác, và xây dng quy tc ng x ca riêng chúng tôi", Reuters dn li ông Marcos nói ti mt s kin Hawaii được truyn hình trc tiếp.

"Hy vng vic này s tiến trin và m rng sang các nước ASEAN khác", ông Marcos nói, đng thi thêm rng "Chúng tôi vn đang ch đi b quy tc ng x gia Trung Quc và ASEAN và đáng tiếc là tiến trình này din ra khá chm".

K t khi lên nm quyn ti Philippines, ông Marcos đã nhiu ln kêu gi thúc đy các cuc đàm phán COC vi các nước láng ging ca Philippines gia bi cnh căng thng trên Bin Đông gia nước này và Trung Quc ngày càng gia tăng. Ti Hi ngh cp cao ASEAN và các hi ngh cp cao liên quan ti Phnom Penh, Campuchia, vào ngày 11/11/2022, ông Marcos tng nói rng có "nhu cu cp thiết" v COC nhưng không đ xut v mt COC riêng.

Vit Nam có tham gia ?

Theo Tiến sĩ Hà Hoàng Hp, sáng kiến lp quy tc ng x trc tiếp gia các nước Đông Nam Á như Philippines, Vit Nam, Indonesia trên Bin Đông là mt "du hiu tích cc", và nó mang li mt s tác dng tích cc như giúp gim bt căng thng và ngăn nga xung đt gia các nước Đông Nam Á v vn đ Bin Đông, gim bt nhng hiu lm và tính toán sai lm, tăng cường hp tác và đi thoi trc tiếp gia các nước Đông Nam Á v vn đ Bin Đông thay vì ch ph thuc vào các cường quc bên ngoài. Điu này s nâng cao vai trò và tiếng nói ca khu vc ; thúc đy phát trin kinh tế bin cùng có li Bin Đông thông qua hp tác trc tiếp gia các nước Đông Nam Á v thăm dò, khai thác tài nguyên, bo v môi trường bin... ; góp phn duy trì hòa bình, n đnh khu vc khi các nước Đông Nam Á t thiết lp các "lut chơi" chung v Bin Đông, tránh b các thế lc bên ngoài lôi kéo vào xung đt ny sinh.

Tiến sĩ Hà Hoàng Hp cho rng vi nhng tác dng tích cc trên, nhiu kh năng Vit Nam s tham gia hp tác cùng Philippines xây dng COC riêng.

"Chc chn là (Vit Nam) sn sàng hp tác vi Philippines trong vic thúc đy đ nếu như ASEAN không sm đt được Quy tc ng x trên Bin Đông vi Trung Quc, thì mt nhóm nh hơn trong ASEAN phi đt được vi nhau, bi vì v bn cht, có th thy rõ rng Trung Quc c nói là h mun có quy tc ng x y nhưng h đt ra nhng điu kin mà không bao gi có th xây dng và đng thun được".

Trong khi đó, chuyên gia Greg Poling ca Trung tâm Nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS) ca M, cho rng kh năng Vit Nam tham gia s cao hơn khi có hơn 2 quc gia cùng tiến hành thc hin n lc này.

"Có kh năng là nếu hai hoc nhiu quc gia có tuyên b ch quyn khác như Philippines và Indonesia tiến hành mt n lc nh Bin Đông thì Vit Nam s mun tham gia", chuyên gia Greg Poling nói vi VOA. iu này xy ra gn nht là vào năm 2015 khi ngoi trưởng Vit Nam, Malaysia và Philippines gp nhau nhiu ln đ đàm phán ngoài khuôn kh ASEAN vì h ngày càng tht vng trước vic nhóm này không có kh năng gii quyết vn đ Bin Đông".

Tiến sĩ Jay Batongbacal, giáo sư v An ninh bin và Giám đc Vin Nghiên cu Vn đ Hàng hi và Lut bin ti Đi hc Philippines, thì cho rng trên thc tế, gia các thành viên ASEAN có tranh chp Bin Đông đã có sn nhng "chun mc ng x bt thành văn".

"Mc dù chưa được h thng hóa, nó giúp h duy trì mi quan h tt đp bt chp s tn ti ca cnh tranh lãnh th và hàng hi", ông nói, và dn chng mi quan h gia Philippines và Vit Nam hay gia Myanmar và Vit Nam lâu nay "không có nhng đng đ Bin Đông vi nhau như vi Trung Quc".

"Điu này thc tế chng t rng COC gia ASEAN và Trung Quc không phi là quy tc đc quyn chi phi cách ng x ca các bên Bin Đông", Tiến sĩ Batongbacal nói thêm.

Theo Tiến sĩ Hà Hoàng Hp, lý tưởng nht vn là có được mt COC gia khi ASEAN vi Trung Quc, nhưng mt bin pháp khác cũng tng được đ ra trước đây là ch cn 5 quc gia thành viên ASEAN có tuyên b ch quyn Bin Đông có được thỏa thun COC vi Trung Quc.

"Đó s là bước tiến rt dài, và nếu có được, nó s đóng góp rt nhiu cho an ninh và n đnh ca khu vc Đông Nam Á và đc bit cho nhng hot đng sng còn Bin Đông", Tiến sĩ Hà Hoàng Hp nói.

Tuy nhiên, theo chuyên gia ca Vit Nam, Trung Quc dĩ nhiên s không đng ý vi nhng hướng mc tiêu trên và s tìm cách can thip. Nhưng mt khi COC gia mt s thành viên ASEAN đã được ký kết thì vic mt nước bên ngoài mun phá b các điu khon quy đnh trong COC s phi gánh chu nhng hu qu pháp lý quc tế "không nh".

Ngay sau phát biu ca Tng thng Philippines, Trung Quc tuyên b không ng h đng thái ca Manila v vic đưa ra COC riêng Bin Đông vi mt s nước láng ging. Người phát ngôn B Ngoi giao Trung Quc Mao Ninh nói trong cuc hp báo ngày 20/11 rng "Bt k bước nào đi chch khi khuôn kh và trái ngược vi tinh thn ca Tuyên ngôn v cách ng x ca các bên Bin Đông (DOD), khuôn kh cho COC, đu không có giá tr và không có hiu lc". Phát ngôn viên này nói thêm rng Trung Quc coi vic xây dng B quy tc ng x cho các bên Bin Đông là nhim v quan trng đi vi Trung Quc và các nước ASEAN.

Phn ng trước svô vng trong đàm phán COC viTrung Quc

Đ xut v mt COC riêng bit, theo Tiến sĩ Hà Hoàng Hp, là mt phn ng rõ ràng ca Philippines trước tình trng leo thang căng thng vì tranh chp trên Bin Đông gia nước này vi Trung Quc trong khi quá trình đàm phán COC gia ASEAN và Trung Quc "hu như không có hy vng" đt được sau hơn 2 thp niên khi s.

Tiến sĩ Jay Batongbacal cho rng nguyên nhân dn đến tc đ đàm phán chm chp ca COC là do s thiếu tin cy ln nhau, cùng vi nhng quan đim, mc tiêu khác nhau mà các bên theo đui.

"Bt chp nhng n lc thúc đy quá trình này, nhng vn đ thc cht vn tn ti và không có du hiu nào cho thy Trung Quc sn sàng nhượng b bt c điu gì vi ASEAN trong khi vn khng đnh rng ASEAN chp nhn lp trường ca mình trong nhiu vn đ khác nhau", ông nói vi VOA.

Trong khi đó, mt s nước thành viên hoàn toàn không có quyn li tranh chp Bin Đông nên không th đòi hi c khi dc toàn lc đ thúc đy cho vn đ này, chưa k kh năng không đng thun cao hơn nếu có s tác đng t phía Trung Quc hay do các yếu t khác, Tiến sĩ Hà Hoàng Hp b sung thêm.

"Trong ASEAN có nhng nước không có quyn li gì Bin Đông c thì mt điu rt vô lý là h phi ngi đy, như Campuchia, Lào, Myanmar chng hn, h chng có li ích gì Bin Đông mà h ngi đy, mà theo nguyên tc đng thun ca khi này, ch cn mt trong nhng nước đó không đng ý vi nhng tuyên b v Bin Đông thôi, ch chưa nói gì đến COC, thì đã là tht bi ri", chuyên gia ca Vin Đông Nam Á nói.

Ông dn chng "bài hc" thc tế là s kin ASEAN không th ra tuyên b chung ti Hi ngh B trưởng ASEAN năm 2012 khi Campuchia, năm đó gi vai trò ch tch luân phiên ca ASEAN, đã không đng ý đưa ni dung v tranh chp Bin Đông vi Trung Quc vào trong Tuyên b chung.

Hin chưa có thông tin chi tiết nào v kế hoch hành đng cho mt COC riêng được đưa ra sau tiết l ca Tng thng Philippines, nhưng có nhng du hiu cho thy nhiu kh năng mt s "hành đng c th" gia Philippines, Indonesia, Vit Nam xung quanh vn đ này s din ra vào quý hai năm nay, Tiến sĩ Hà Hoàng Hp đưa ra d đoán.

Nguồn : VOA, 20/01/2024

************************

Trung Quc-Philippines nht trí gim căng thng v đi đu Bin Đông

AP, VOA, 19/01/2024

Trung Quc và Philippines loan báo đã nht trí n lc gim căng thng sau mt năm đi đu công khai và căng thng Bin Đông làm dy lên lo ngi v s can d vũ trang trong khu vc.

bd2

Tàu Tun duyên Trung Quc phun nước vào tàu tiếp tế ca Philippine gn Bãi C Mây ngày 10/12/2023.

B Ngoi giao Trung Quc hôm 18/1 cho biết hai bên đã nht trí tiếp tc ci thin liên lc và s dng các cuc đàm phán thân thin đ gii quyết nhng khác bit trên bin, c bit là qun lý tt tình hình ti rn san hô Nhân Ái".

Nhân Ái tiêu là tên tiếng Hoa mà Philippines gi là Bãi cn Ayungin, M gi là Bãi cn Thomas Th hai, Vit Nam gi là Bãi C Mây, nơi xy ra nhiu cuc đi đu gia tàu ca hai nước trong nhng tháng gn đây.

Vào tháng 11/2023, Manila cho biết mt tàu tun duyên Trung Quc và các tàu đi kèm đã tiến hành các hot đng nguy him và dùng vòi rng bn vào mt tàu tiếp tế ca Philippines trong vùng bin tranh chp. Trung Quc phn đi câu chuyn này và nói rng h đã hành đng phù hp.

Trung Quc và Philippines cho biết h đã đng ý hn chế căng thng ti cuc hp v Bin Đông hôm 17/1 ti Thượng Hi, cuc hp th tám trong chui cuc hp bt đu vào năm 2017.

B Ngoi giao Philippines nói trong mt tuyên b hôm 17/1 : "Hai bên đã có nhng cuc tho lun thng thn và hiu qu nhm gim leo thang tình hình Bin Đông và c hai bên đu đng ý bình tĩnh gii quyết các v vic, nếu có, thông qua ngoi giao".

Các tranh chp lãnh th Bin Đông được nhiu người coi là đim bùng phát tim tàng ca xung đt vũ trang. Nhiu quc gia đã tuyên b ch quyn các vùng bin Bin Đông, bao gm Brunei, Malaysia, Vit Nam, Malaysia và Trung Quc.

Liu nhng n lc gim căng thng có kéo dài hay không vn còn phi ch xem.

Trung Quc tc gin sau khi Tng thng Philippines Ferdinand Marcos Jr. chúc mng người chiến thng trong cuc bu c tng thng gn đây ca Đài Loan hôm 16/1. Đài Loan, mt hòn đo t tr b Trung Quc tuyên b ch quyn, đã chn mt ng c viên t mt đng xem Đài Loan là mt lãnh th đc lp. B Ngoi giao Trung Quc đã triu tp đi s Philippines đ khiếu ni.

Trung Quc phn đi bt k s giao dch chính thc nào vi chính ph Đài Loan, coi đó tương đương vi vic tha nhn ch quyn Đài Loan. (AP)

Nguồn : VOA, 19/01/2024

***************************

Trung Quc cnh báo Philippines ch ‘đùa vi la’ sau phát biu ca tng thng v Đài Loan

Reuters, VOA, 16/01/2024

Trung Quc triu tp đi s Philippines hôm th Ba và cnh báo nước này "ch đùa vi la" sau khi Tng thng Ferdinand Marcos Jr chúc mng tng thng đc c Đài Loan Li Thanh Đc (Lai Ching-te) giành chiến thng trong cuc bu c.

bd3

Người phát ngôn B Ngoi giao Trung Quc - Mao Ninh.

Người phát ngôn B Ngoi giao Trung Quc nói Trung Quc "rt không hài lòng và kiên quyết phn đi nhng li phát biu", đ cp đến vic ông Marcos chúc mng ông Lai hôm th Hai vì đã thng c và tr thành tng thng tiếp theo ca Đài Loan.

"Nhng phát biu liên quan ca Tng thng Marcos cu thành hành vi vi phm nghiêm trng nguyên tc Mt Trung Quc và… vi phm nghiêm trng các cam kết chính tr mà Philippines đưa ra vi phía Trung Quc, đng thi can thip trng trn vào công vic ni b ca Trung Quc", người phát ngôn Mao Ninh nói ti mt cuc hp báo thường k.

"Trung Quc đã gi kháng thư mnh m đến Philippines sm nht có th" và triu tp đi s ca nước này đưa ra li gii thích có trách nhim cho Trung Quc", bà Mao nói thêm.

"Chúng tôi đ ngh Tng thng Marcos đc thêm sách đ hiu rõ ni dung v vn đ Đài Loan, t đó đưa ra kết lun đúng đn".

B Ngoi giao Philippines trong mt tuyên b trước đó cùng ngày tái khng đnh "chính sách Mt Trung Quc" ca nước này và nói rng thông đip ca ông Marcos nhm công nhn "li ích chung" ca Philippines và Đài Loan, bao gm 200.000 công nhân hi ngoi Philippines đang cư ng và làm vic ti hòn đo dân ch này.

Phía Philippines nói thông đip này "là cách ông y cm ơn h vì đã đón tiếp các công nhân ca chúng tôi và t chc mt tiến trình dân ch thành công. Tuy nhiên, Philippines tái khng đnh v Chính sách Mt Trung Quc ca mình.

Khi Reuters yêu cu bình lun v vic Bc Kinh triu tp đc s Philippines và v nhng li ch trích ca Trung Quc, văn phòng ca ông Marcos nhc li tuyên b trước đó v "Chính sách mt Trung Quc".

Cơn thnh n ca Bc Kinh trước nhng phát biu ca ông Marcos là v vic mi nht trong chui các cuc đng đ gia Philippines và Trung Quc, xy ra khi Manila tăng cường quan h vi M, bao gm c vic m rng tha thun cho phép Washington s dng các căn c quân s ca mình.

Các nhà lãnh đo khác cũng đã chúc mng chiến thng ca ông Li, trong đó có Ngoi trưởng Hoa K Antony Blinken và Ngoi trưởng Nht Bn Yoko Kamikawa. Nhiu người kêu gi gii quyết căng thng eo bin Đài Loan mt cách ôn hòa.

B Ngoi giao Đài Loan đã gi li cm ơn ti ông Marcos, nói rng Đài Loan và Philippines "chia s các giá tr như t do, dân ch và pháp quyn" và Đài Loan s tăng cường hp tác và trao đi sâu sc hơn na.

Philippines có quan h không chính thc vi Đài Bc, vi Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Manila ti Đài Loan đóng vai trò là đi s quán trên thc tế. (Reuters)

Nguồn : VOA, 16/01/2024

Additional Info

  • Author AP, Reuters, VOA
Published in Châu Á

Khi con tàu hỏng của Philippines trở thành biểu tượng chống Trung Quốc

Thời gian gần đây, nhiều sự cố liên tục xảy ra xung quanh con tàu chiến cũ kỹ từ thời Đệ nhị Thế chiến có tên BRP Sierra Madre. Những vụ việc có thể sẽ trở thành giọt nước làm tràn ly, gây bùng nổ những căng thẳng trên Biển Đông. RFI giới thiệu một số ý kiến nhận định của giới chuyên gia những căng thẳng gia tăng giữa Philipines và Trung Quốc xung quanh con tàu mắc cạn giữa Biển Đông.

bieutuong1

Con tàu hỏng BRP Sierra Madre, biểu tượng tiền đồn biên giới trên biển của Philippines. Ảnh chụp ngày 22/08/2023. AP - Aaron Favila

BRP Sierra Madre là con tàu chiến Mỹ đã tham gia Thế chiến thứ hai và Chiến tranh Việt Nam, sau đó được Philippines mua lại. Giờ đây, con tầu cũ hỏng này đang là trung tâm của những căng thẳng Trung-Philippines ở Biển Đông. Sự leo thang này có nguy cơ đẩy Mỹ đến chỗ phải can thiệp hỗ trợ Manila, khi mà cuối tháng 4 năm nay chính quyền Philippines đã có những quyết định củng cố liên minh quân sự với Washignton.

Hải quân Trung Quốc đang làm mọi cách để ngăn chặn các tàu tiếp tế của Philippines tiếp cận con tàu cũ dài 100 m nay chỉ còn là chiếc xác nằm trên bãi Cỏ Mây, một rạn san hô trong quần đảo Trường Sa. Đây là khu vực mà từ nhiều thập kỷ qua cả Philippines và Trung Quốc đều có yêu sách về lãnh thổ và lãnh hải.

Hôm Chủ nhật ngày 22/10, một tàu tuần duyên Trung Quốc đã va chạm với một tàu tiếp tế của Philippines. Trước đó, Trung Quốc đã chiếu tia laser loại dùng trong quân sự vào một tàu được cử đến tiếp tế cho BRP Sierra Madre. Hồi đầu năm nay họ cũng đã dùng vòi rồng cực mạnh phun nước vào một con tàu vận tải khác của Philippines muốn tiếp cận con tàu mắc cạn.

Nhật báo Mỹ Wall Street Journal lưu ý, đây chỉ là những ví dụ đáng chú ý nhất về những sự cố đang xảy ra liên tiếp xung quanh phế tích của Thế chiến thứ hai này.

Không phải bây giờ BRP Sierra Madre mới là cái gai dưới chân hải quân Trung Quốc. Pak Kuen Lee, chuyên gia về chính sách đối ngoại Trung Quốc tại Trung tâm Nghiên cứu và Phân tích xung đột thuộc Đại học Kent, cho biết : "Con tàu đã được cho mắc cạn một cách cố ý vào năm 1999 trên rạn san hô bãi Cỏ Mây để khẳng định yêu sách chủ quyền của Philippines đối với rạn san hô, nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của nước này".

Vào lúc đó, Manila đã hành động như vậy để đáp trả hành vi khiêu khích của Trung Quốc. "Hành động cắm chân trên vùng biển xa xôi này xảy ra không lâu sau khi Trung Quốc chiếm (đảo Đá Vành Khăn nằm bên cạnh (1995)", Moises Lopes de Souza, chuyên gia về các xung đột hàng hải tại Châu Á thuộc đại học Lancashire (Anh Quốc) cho biết.

Từ đó đến giờ, BRP Sierra Madre là hiện thân cho "những căng thẳng và tranh chấp địa chính trị trên Biển Đông", Basil Germond, chuyên gia về các vấn đề an ninh hàng hải thuộc Đại học Lancastre (Anh Quốc).

Trong một thời gian dài, Bắc Kinh bỏ qua sự hiện diện của cái di tích thời Thế chiến thứ hai này trong vùng biển mà Trung Quốc vẫn tham vọng "kiểm soát tuyệt đối, gây phương hại cho các quốc gia đòi hỏi chủ quyền trong khu vực (Chủ yếu là Philippines và Việt Nam)", chuyên gia về các tranh chấp hải phận và lãnh thổ Trung Quốc thuộc Đại học Lancastre ghi nhận.

Lỗi tại mẹ thiên nhiên

Chính quyền Trung Quốc lâu nay đã chấp nhận để Philippines tiếp viện cho các binh sĩ, khoảng hơn chục người đang đóng trên trên con tàu mắc cạn này. Họ không muốn đẩy cuộc đối đầu đi quá xa. Moises Lopes de Souza giải thích : "Trên thực tế, tàu BRP Sierra Madre chưa bao giờ được Hải quân Philippines bỏ mà nó vẫn chính thức hoạt động. Nói cách khác, nếu Trung Quốc gây chuyện với con tàu này, tức là họ đang động đến lãnh thổ Philippines".

Từ gần 25 năm, Philippines đã tìm được cách làm độc đáo để "thiết lập trên đảo ngầm này đường biên giới theo đòi hỏi chủ quyền trên biển của họ", chuyên gia Moise Lopes de Souza giải thích thêm. Do đó, "con tàu đã trở thành biểu tượng của một quốc gia đã thành công trong việc chống lại nỗ lực của Trung Quốc muốn mở rộng ảnh hưởng ra khắp khu vực", Andrew Chubb nhận định.

Như vậy, đây cũng là một tấm gương cho các quốc gia Châu Á khác. Bắc Kinh không thể làm được gì nhiều để chống lại, ngoại trừ việc chờ thời. Làn ranh đỏ do Trung Quốc vạch ra bây giờ là họ không dung thứ cho việc gia cố con tàu hỏng như ý định của Philippines.

Đó là căn nguyên dấy lên căng thẳng xung quanh con tàu cũ rích này. Ông Andrew Chubb giải thích : "Đó là lỗi của mẹ thiên nhiên ! Từ một năm nay, vỏ con tài BRP Sierra Madre ngày càng bị hư hại và nếu không có sửa chữa, chẳng bao lâu nữa sẽ kết thúc".

Trò chơi mèo đuổi chuột trở nên cấp tập hiện nay xung quanh cái chốt tiền tiêu ít nhiều ọp ẹp này của Philippines. Trung Quốc gia tăng các hoạt động quấy rối các tàu chiến Philippines nhằm bảo đảm không có vật tư nào để sửa chữa con tàu lọt lưới của họ. Còn về phần mình, Manila "làm tất cả để phá vỡ phong tỏa của Trung Quốc đang cố áp đặt, để duy trì cho con tàu của họ vẫn nổi", Pak Kuen Lee nhận định.

Với ông Ferdinand Marcos Jr., mới lên làm tổng thống Philippines từ hơn một năm qua, thì "không có chuyện bỏ rơi xác con tàu này. Về mặt chính trị, làm như vậy tức là sẽ lại chấp nhận mất chủ quyền lãnh thổ trước Trung Quốc", chuyên gia Moises Lopes de Souza nhấn mạnh.

Trung Quốc với Philippines... và Hoa Kỳ

Không phải chỉ có "mẹ thiên nhiên" chịu trách nhiệm về tình trạng leo thang căng thẳng hiện nay giữa Trung Quốc và Philippines xung quanh con tàu hỏng này. Bắc Kinh khó có thể chấp nhận được thái độ quay ngoắt sang thân Washington của Manila gần đây.

Cựu tổng thống Rodrigo Duterte lâu nay vốn ứng xử thân thiện với Trung Quốc trước khi có thay đổi một chút vào cuối nhiệm kỳ, còn "Ferdinand Marcos Jr. chống Trung Quốc kịch liệt và thân Mỹ hơn", Moise Lopes de Souza nhận xét.

Do đó, Trung Quốc thấy cần phải thể hiện sức mạnh của mình và con tàu cũ này là cơ hội tốt để làm điều đó. Zeno Leoni, chuyên gia về các vấn đề an ninh Trung Quốc tại Nhóm Nghiên cứu An ninh Quốc tế ITSSA Verona nhận định : "Những hành vi quấy rối tàu Philippines gần đây cho thấy quân đội Trung Quốc muốn chứng tỏ họ sẵn sàng sử dụng vũ lực nhiều hơn để khẳng định mình ở Biển Đông".

Và đó cũng là vấn đề của một cường quốc khác cũng đang muốn khẳng định quyền lực trong vùng, đó là Hoa Kỳ. "Cựu tổng thống Mỹ, Barack Obama đã từng bị chỉ trích vì quá mềm yếu trước Trung Quốc hồi năm 2012 khi Bắc Kinh chiếm bãi đá ngầm Scarborough trong Biển Đông. Washington khi đó đã cố gắng làm dịu căng thẳng thay vì kiên quyết ủng hộ đồng minh Philippines. Từ đó đến giờ, Mỹ đã nhiều lần tố cáo Trung Quốc lợi dụng tình hình để tiếp tục xây dựng các cơ sở quân sự trên các đảo đó", chuyên gia Park Kuen Lee giải thích. Ông cho rằng giờ đây Washington tỏ ra kiên quyết hơn trong trường hợp có sự cố xảy ra trong quần đảo Trường Sa.

Điều này càng có thực khi mà Hoa Kỳ và Philippines hồi năm ngoái đã có những quyết định thắt chặt mối quan hệ đồng minh của họ. Từ đó đến nay, chính quyền Biden đã nhiều lần khẳng định ủng hộ Manila đối phó với mối đe dọa Trung Quốc.

Hôm 25/10 vừa qua, tổng thống Mỹ còn cảnh báo Bắc Kinh rằng ông "sẽ bảo vệ" đồng minh của mình trong trường hợp một trong các con tàu của Philippines bị tấn công. Như thế, con tàu BRP Sierra Madre có thể trở thành tia lửa làm bùng nổ thùng thuốc súng, theo các chuyên gia.

Hiện tại, Trung Quốc tỏ ra ít nhiều kiềm chế và chỉ chú tâm vào các hành động khiêu khích "bởi vì Trung Quốc không muốn bị coi là gây ra khủng hoảng lớn", chuyên gia Moises Lopes de Souza khẳng định.

Nhưng với quá nhiều sự cố xẩy ra liên tiếp, thì một trong số đó sẽ có thể chuyển thành tai nạn nghiêm trọng hơn. Trong trường hợp xảy ra như thế, chắc chắn Manila sẽ kêu gọi đồng minh Mỹ. Và như thế, "sẽ là một phép thử về độ tin cậy đối với Washington ở trong vùng" chuyên gia Zeno Leoni nhận định. Tất cả những người bạn của Hoa Kỳ như Nhật Bản, Úc, Đài Loan sẽ soi xét rất kỹ để xem liệu họ có thể tin vào đồng minh Mỹ nữa hay không.

(Theo france24.com)

Anh Vũ

Nguồn : RFI, 30/10/2023

Additional Info

  • Author Anh Vũ, France24
Published in Diễn đàn

Biển Đông : Manila triệu đại sứ Trung Quốc lên để phản đối các sự cố ở Bãi Cỏ Mây

Trọng Nghĩa, RFI, 23/10/2023

Sau các vụ va chạm giữa tàu Philippines và tàu Trung Quốc gần Bãi Cỏ Mây, vùng quần đảo Trường Sa trên Biển Đông vào tuần trước, chính quyền Manila hôm 23/10/2023 tiếp tục phản ứng gay gắt, tố cáo tàu Trung Quốc "cố ý tấn công" các chiếc tàu Philippines, đồng thời triệu đại sứ Trung Quốc lên để phản đối.

phi1

Ảnh phía Philippines cung cấp cho thấy tàu quân sự Trung Quốc đâm vào tàu Philippines ở Bãi Cỏ Mây. Ảnh ngày 22/10/2023. AP

Ngay sau sự cố xẩy ra hôm qua tại một vùng biển gần Bãi Cỏ Mây (Second Thomas Shoal) ở Trường Sa, với hai vụ va chạm nguy hiểm, nhắm các tàu công vụ Philippines và tàu Hải Cảnh và dân quân biển Trung Quốc, các quan chức Philippines đã cáo buộc tàu Trung Quốc về hành động "di chuyển nguy hiểm".

Vào hôm nay, bộ trưởng Quốc Phòng Philippines Gilbert Teodoro đã tiến thêm một bước nữa khi cho rằng các hành động của Trung Quốc gần Bãi Cỏ Mây là có chủ ý.

Đối với ông Teodoro : "Tàu hải cảnh và dân quân biển Trung Quốc đã vi phạm trắng trợn luật pháp quốc tế, đã quấy rối và cố tình tấn công tàu Unaiza Hai Tháng Năm và tàu Tuần Duyên BRP Cabra của Philippines".

"Chúng tôi ở đây để thực sự lên án bằng những ngôn từ mạnh mẽ nhất các hành vi vi phạm nghiêm trọng và bất hợp pháp này trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý (của Philippines) cũng như việc che giấu sự thật khi Trung Quốc bóp méo câu chuyện để cho phù hợp với mục đích riêng của họ".

Bình luận của bộ trưởng Quốc Phòng Philippines được đưa ra vài giờ sau khi tổng thống Philippines Ferdinand Marcos gặp gỡ giới lãnh đạo an ninh và ra lệnh cho lực lượng Tuần Duyên điều tra vụ việc.

Vào sáng nay, bộ Ngoại Giao Philippines đã triệu đại sứ Trung Quốc tại Manila lên để gởi công hàm phản đối việc Bắc Kinh vi phạm chủ quyền và quyền tài phán của Philippines tại vùng Bãi Cỏ Mây.

Phía Trung Quốc chỉ cử phó đại sứ tới gặp và cho biết đã "bày tỏ sự bất bình mạnh mẽ và kiên quyết phản đối việc tàu Philippines xâm phạm" vào vùng biển thuộc chủ quyền của Trung Quốc.

Về phần Hoa Kỳ, đồng minh lâu năm của Philippines, Washington cũng đã tố cáo hành động của Trung Quốc tại Biển Đông. Trong một thông cáo, bộ Ngoại Giao Mỹ vào hôm qua nhắc lại rằng hiệp ước phòng thủ chung với Philippines cũng có hiệu lực với vụ tấn công vũ trang vào lực lượng vũ trang

Trọng Nghĩa

**************************

Philippines : Trung Quc là ‘k xâm lược’ gây căng thng Bin Đông

Reuters, VOA, 23/10/2023

Hôm 23/10, Philippines gi Trung Quc là "k xâm lược", cáo buc nước này "làm gia tăng căng thng" Bin Đông và gây ra v va chm khiến mt trong các tàu ca Manila b hư hi khi đang làm nhim v tiếp tế, theo Reuters.

phi2

Tàu hi cnh Trung Quc ti bãi cn Second Thomas.

Không ai b tn hi khi mt tàu hi cnh Trung Quc và mt trong nhng tàu tiếp tế bng g nh hơn ca Manila va chm hôm 22/10, nhưng v vic đã thu hút s lên án quc tế và bày t quan ngi t Hoa K.

Người phát ngôn B Ngoi giao Philippines Teresita Daza phát biu trong cuc hp báo chung 22/10 : "Tt c nhng s c như thế này s cng c lun đim rng không phi Philippines mi là k xâm lược mà là bên kia, đó là Trung Quc".

Hi cnh Trung Quc hôm 22/10 cho biết đã xy ra mt "va chm nh" gia mt trong các tàu ca h và tàu Philippines trong khi lc lượng bo v b bin đang chn "hp pháp" chiếc tàu này vn chuyn "vt liu xây dng bt hp pháp".

Đây không phi là ln đu tiên lc lượng hi cnh Trung Quc, được h tr bi các tàu dân quân bin, can thip vào nhim v tiếp tế ca Philippines. Vào ngày 5/8, mt tàu cnh sát bin Trung Quc đã dùng vòi rng chng li mt tàu tiếp tế.

Các nhim v tiếp tế thường xuyên dành cho quân đi Philippines sng trên tàu BRP Sierra Madre, mt tàu chiến cũ mà Manila cho neo đu Bãi cn Second Thomas vào năm 1999 đ khng đnh yêu sách ch quyn ca mình.

Bãi cn Second Thomas, phía Phillippines gi là Ayungin và phía Trung Quc gi là Renai Reef, nm trong vùng đc quyn kinh tế 200 hi lý ca Philippines.

Tng thng Philippines Ferdinand Marcos Jr đã t chc mt cuc hp an ninh hôm 23/10 đ tho lun v "vi phm mi nht ca Trung Quc" và ra lnh cho lc lượng bo v b bin ca đt nước ông điu tra v vic, mà văn phòng ca ông cho biết ang được xem xét nghiêm túc cp cao nht ca chính ph".

Ông Jonathan Malaya, người phát ngôn ca Hi đng An ninh Quc gia Philippines, cho biết hành đng ca Trung Quc đã gây ra v va chm hôm 22/10, ngay c khi đi s quán Bc Kinh ti Manila cho biết các tàu Philippines đang "xâm phm" bãi cn này.

Ông Malaya nói : "Chúng tôi cm thy nh nhõm và biết ơn vì không có người Philippines nào b tn hi. Tuy nhiên, chúng tôi lo ngi trước s leo thang và khiêu khích ca các tàu Trung Quc, nhng người không có thm quyn nào Bin Tây Philippines".

Reuters

Nguồn : VOA, 23/10/2023

*************************

Biển Đông : Cảnh sát biển Trung Quốc tấn công tàu Philippines

BBC, 22/10/2023

Philippines cáo buộc lực lượng bảo vệ bờ biển Trung Quốc va chạm với tàu tiếp tế của Philippines ở Biển Đông

phi3

Manila cho biết việc diễn tập mèo vờn chuột trên biển vốn đã trở thành chuyện thường ngày đã dẫn đến một vụ va chạm giữa hai bên

Tàu Philippines hôm Chủ nhật đang trên đường tới một đồn trú quân sự của mình tại Bãi Cỏ Mây, điểm căng thẳng đã leo thang trong những tuần gần đây.

Manila nói "các thao tác ngăn chặn nguy hiểm" của Bắc Kinh gây rủi ro cho sự an toàn của thủy thủ đoàn Philippines.

Tuy nhiên, Trung Quốc cho rằng Philippines "cố tình gây rắc rối".

Các tàu Trung Quốc và Philippines thường xuyên chơi trò mèo vờn chuột xung quanh bãi cạn khi một số binh sĩ Philippines ở tiền đồn, một tàu hải quân bị bỏ hoang và đổ nát, cần tiếp tế hàng tháng.

Nhưng chính quyền Philippines cho rằng Trung Quốc ngày càng hung hăng hơn kể từ khi Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr nhậm chức vào tháng 6 năm 2022 và tìm kiếm mối liên hệ quân sự chặt chẽ hơn với Washington, đối thủ chính của Bắc Kinh về việc tranh giành sức ảnh hưởng ở vùng biển chiến lược và giàu tài nguyên.

Trong vụ việc thứ hai cũng xảy ra gần Bãi Cỏ Mây hôm Chủ nhật, chính quyền Philippines cho biết một tàu dân quân Trung Quốc đã va vào một tàu tuần duyên Philippines.

Manila cho biết tàu tiếp tế thứ hai đã có thể tiếp cận đồn trú quân sự của Philippines ở bãi cạn này.

Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền gần như toàn bộ Biển Đông, bao gồm cả quần đảo Trường Sa nơi có Bãi Cỏ Mây. Yêu sách của Trung Quốc đối với vùng biển chồng lấn với yêu sách của các nước khác, bao gồm cả Philippines và Việt Nam.

Năm 2016, tòa án trọng tài quốc tế tại The Hague đã ra phán quyết rằng các yêu sách về vùng biển rộng lớn của Trung Quốc là không có cơ sở, dựa trên vụ kiện do Manila đưa ra. Bắc Kinh đã từ chối công nhận phán quyết này.

Nguồn : BBC, 22/10/2023

Additional Info

  • Author Trọng Nghĩa, VOA, BBC
Published in Châu Á

Philippines ăn trái đắng

Tại cuộc hội thảo tương tác về quan hệ song phương vào tuần trước, Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Huang Xilian cho biết, lãnh đạo Trung Quốc và Philippines nhất trí hoãn tranh chấp trên biển, điều tiết tình hình thông qua tham vấn song phương và tăng cường đối thoại. Các thỏa thuận này cần được thực hiện một cách mạnh mẽ từ cả 2 bên, tạo động lực cho việc duy trì và tăng cường quan hệ giữa các nước.

philippines1

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte ở Bắc Kinh hôm 25/4/2019 - AFP

Thông báo này thu hút sự chú ý của giới quan sát, vì nó được đưa ra ngay sau khi Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte, trong bài phát biểu qua video tại phiên họp lần thứ 75 của Đại hội đồng Liên hợp quốc (UNGA), tái khẳng định cam kết của ông đối với phán quyết của TòaTrọng tài năm 2016, từ chối quyền lịch sử của Trung Quốc đối với khu vực biển nằm trong đường lưỡi bò tại Biển Đông.

Sau khi lên nắm quyền vào giữa năm 2016, ông Duterte đã thể hiện lập trường mềm mỏng hơn một cách đáng kể đối với các tranh chấp hàng hải giữa Philippines và Trung Quốc ở Biển Đông, mục đích là nhằm đổi lấy các mối quan hệ thương mại và tài chính sâu sắc hơn với Bắc Kinh. Tuy nhiên, gần 4 năm sau những cam kết ban đầu của Trung Quốc về các khoản đầu tư trị giá 24 tỷ USD, chưa có một dự án cơ sở hạ tầng lớn nào được thực hiện, trong đó bao gồm một dự án đường sắt được hứa hẹn dành cho đảo Mindanao, quê hương của Tổng thống Duterte. Trong khi đó, Trung Quốc đã mở rộng dấu ấn quân sự và các cuộc triển khai dân quân của họ ở các vùng biển tranh chấp, khiến lực lượng quốc phòng của Philippines phải chịu tủi nhục. Giờ đây, khi Philippines phải vật lộn với cuộc khủng hoảng kinh tế được cho là tồi tệ nhất trong lịch sử của mình, có những lo ngại mới về điều mà một số người coi là các khoản đầu tư "săn hàng hạ giá" của Bắc Kinh, khi các công ty và doanh nghiệp Trung Quốc đang nhắm vào những tài sản bị tịch biên trong một loạt lĩnh vực chiến lược khác nhau. Tùy theo các thỏa thuận được thông qua, có nguy cơ các thương vụ mua lại của Trung Quốc làm tổn hại, thậm chí gây nguy hiểm cho sự hợp tác an ninh với các đồng minh quan trọng của Philippines như Mỹ, nước quan ngại sâu sắc về các nguy cơ gián điệp mà hệ thống cơ sở hạ tầng viễn thông của Trung Quốc đặt ra. Cho đến nay, phần lớn các khoản đầu tư của Trung Quốc vào Philippines tập trung vào những sòng bạc trực tuyến mờ ám và các dự án có giá trị nhỏ mang tính biểu tượng, chẳng hạn như dự án tài trợ cầu Sông Pasig, và tất cả đều do các công ty và công nhân Trung Quốc chi phối.

Trong quá khứ, hai dự án lớn do Trung Quốc điều hành có tên gọi Dự án mạng Internet băng thông rộng quốc gia NBN-ZTE và Dự án đường sắt North rail đã vướng vào bê bối tham nhũng lớn và có các dấu hiệu bất thường trong khâu đấu thầu. Các nhà kỹ trị hàng đầu của Tổng thống Duterte, cụ thể là Bộ trưởng Tài chính Sonny Dominguez, đã đề ra các biện pháp bảo vệ gồm đấu thầu cạnh tranh và ưu tiên những dự án chung với các nhà đầu tư và cơ quan đa phương khác để ngăn chặn sự phụ thuộc quá mức vào Trung Quốc. Giờ đây, khi ông Duterte mệt mỏi tìm kiếm các khoản đầu tư mới trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế chưa từng có ở Philippines, các công ty trực thuộc nhà nước Trung Quốc đang đưa ra những cam kết có thể mang lại những tác động an ninh lớn đối với Philippines. Trong chiến lược được một số ý kiến gọi là "chiến lược cải bắp kinh tế", các công ty do Bắc Kinh hậu thuẫn đang tìm cách tiếp cận những dự án nhạy cảm liên quan đến các cơ sở hạ tầng trọng yếu, bao gồm cả viễn thông và các cơ sở cảng biển. Họ cũng được cho là đang theo đuổi những dự án kinh doanh ở các địa điểm nhạy cảm, đặc biệt là những nơi gần các trung tâm chỉ huy quân sự lớn của Philippines. Xu hướng đó đã được thấy trước đây ở các sòng bạc do Trung Quốc đầu tư tại thủ đô Manila, nhiều trong số đó nằm gần các cơ sở cảnh sát và quân đội.

Trong những tuần gần đây, ít nhất 2 dự án lớn do Trung Quốc hậu thuẫn lầm dấy lên những hồi chuông cảnh báo ở Philippines. Phó Đô đốc Hải quân Philippines Giovanni Carlo Bacordohas gần đây đã bày tỏ quan ngại về vị trí mà ông cho là "gần một cách nguy hiểm" của một dự án trị giá hàng tỷ USD do Trung Quốc đứng đầu, thậm chí có thể lấn át một trung tâm chỉ huy và kiểm soát hải quân. Dự án Sân bay Quốc tế Sangley do Trung Quốc tài trợ - có thể cải tạo gần 75% Vịnh Canacao và có tầm quan trọng rất lớn đối với các hoạt động của Hải quân Phillipines (bao gồm cả ở Biển Đông) - đang được điều hành bởi một chi nhánh của Công ty Xây dựng Viễn thông Trung Quốc (CCCC). Công ty này gần đây đã bị Mỹ đưa vào danh sách đen vì liên quan đến các hoạt động cải tạo "bất hợp pháp" ở Biển Đông. Với quy mô lớn của dự án, nó có thể buộc các cơ sở hải quân của Philippines phải ra khỏi khu vực. Theo một quan chức, ít nhất, sự can dự của Trung Quốc cũng có thể gây ra rủi ro đối với tính toàn vẹn trong thông tin liên lạc quân sự của Philippines, đặc biệt là trong trường hợp xảy ra sự cố bất ngờ. Những công ty Trung Quốc gần đây cũng đã tìm kiếm các khoản đầu tư gần các bờ biển ở phía Bắc của Đài Loan, các cơ sở quân sự có vị trí chiến lược ở Subic và Clark, địa điểm cũ của các căn cứ quân sự nước ngòai lớn nhất của Mỹ và gần bãi cạn Scarborough đang tranh chấp, cũng như căn cứ không quân Bautista ở Palawan, gần quần đảo Trường Sa tranh chấp ở Biển Đông.

philippines2

Hình chụp hôm 14/5/2019 : Tàu tuần duyên Philippines (phải) đi qua tàu hải cảnh của Trung Quốc gần Bãi cạn Scarborough - AFP

Đầu tháng này, sau một năm trì hoãn, quân đội Philippines cuối cùng đã chấp thuận yêu cầu của Công ty Viễn thông Dito mới thành lập về việc "xây dựng các cơ sở trong những doanh trại quân đội và các kho quân sự" trên các tháp liên lạc nằm trong các khu vực quân sự. Công ty viễn thông mới này, một liên doanh với Tập đoàn Viễn thông Trung Quốc (China Telecom) thuộc sở hữu nhà nước và là đồng minh kinh doanh trung thành của Tổng thống Duterte, phụ thuộc rất nhiều vào các khoản đầu tư và kỹ thuật của Trung Quốc. Một báo cáo nội bộ của quân đội Philippines được đăng tải trên báo chí địa phương đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về những nguy cơ gián điệp tiềm tàng từ Trung Quốc. Trước đó, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã cảnh báo rằng hợp tác chia sẻ thông tin tình báo và an ninh có thể bị ảnh hưởng vì những mối quan ngại về an ninh thông tin liên lạc. Nhà ngoại giao Mỹ cũng đã kêu gọi các đồng minh tránh xa những khoản đầu tư viễn thông của Trung Quốc (Huawei là nhà cung cấp chính của China Telecom).

Cho đến nay, Tổng thống Duterte luôn sẵn sàng đưa ra những nhượng bộ địa chính trị với Trung Quốc, từ việc từ chối cho quân đội Mỹ tiếp cận các căn cứ quan trọng gần Biển Đông cho đến việc từ chối chủ động viện dẫn phán quyết của Tòatrọng tài tại La Haye năm 2016, theo đó bác bỏ các yêu sách của Trung Quốc về Biển Đông, để cải thiện quan hệ và thu hút các khoản đầu tư cơ sở hạ tầng. Thế nhưng, Philippines vẫn không nhận được bất kỳ nhượng bộ lớn nào từ Trung Quốc ở Biển Đông. Những đề xuất trước đó về việc cùng rút lui và thành lập khu bảo tồn biển ở bãi cạn Scarborough đang tranh chấp gay gắt - nơi đang nằm dưới sự kiểm soát của lực lượng Hải cảnh Trung Quốc - đã sụp đổ. Thay vì lên kế hoạch cho các hoạt động thăm dò năng lượng chung trong khu vực, Trung Quốc còn tăng cường quân sự hóa các đảo tranh chấp, đồng thời triển khai một đội tàu của lực lượng dân quân xung quanh các thực thể do Philippines kiểm soát, bao gồm cả đảo Thị Tứ chiến lược, nơi Manila duy trì các binh sĩ quân đội.

Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

"Kinh nghiệm đau thương" từ Philippines sẽ là bài học quan trọng cho Việt Nam - nước láng giềng đang có quan hệ gần gũi với Trung Quốc. Tháng 11-2017, hai nước Việt - Trung đã ký Bản ghi nhớ hợp tác về kết nối giữa khuôn khổ "Hai hành lang, một vành đai" với sáng kiến "Vành đai và Con đường". Kể từ năm 2004, Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Ðến nay, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam, trong khi Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN, đối tác thương mại lớn thứ tám, thị trường xuất khẩu lớn thứ năm và là thị trường nhập khẩu lớn thứ chín của Trung Quốc trên thế giới. Năm 2018, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Trung Quốc đạt 106,7 tỷ USD, tăng hơn 3.300 lần so năm 1991. Trong 11 tháng đầu năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc đạt 105,75 tỷ USD, tăng 8,71% so cùng kỳ 2018. Tính đến hết tháng 11-2019, Trung Quốc có 2.739 dự án đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, tổng số vốn 16,1 tỷ USD, đứng thứ 7 trong số 132 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam.

philippines3

Tàu hải cảnh Trung Quốc đi gần tàu của cảnh sát biển Việt Nam ở Biển Đông hôm 14/5/2014 - Reuters

Nhìn vào các con số trên, chúng ta tưởng chừng thấy hợp tác với Trung Quốc chỉ mang lại lợi ích. Tuy nhiên, các hành động của Trung Quốc gần đây, đặc biệt trên biển Đông cho thấy họ không phải là một đối tác hợp tác. Thay vào đó, nước này cho đến nay vẫn lựa chọn gia tăng các hành động quyết đoán trong việc giải quyết tranh chấp với Việt Nam. Hầu như không có dấu hiệu nào cho thấy Bắc Kinh sẽ thay đổi quan điểm của mình dưới thời Tập Cận Bình. Chính vì vậy, Hà Nội cần cập nhật chiến lược biển Đông cùng các bài học trong hợp tác với Trung Quốc của Philippines để có thêm lựa chọn trong việc đối phó với Trung Quốc một cách có hiệu quả hơn.

Nguyễn Hải Đăng

Nguồn : RFI, 13/10/2020

Additional Info

  • Author Nguyễn Hải Đăng
Published in Diễn đàn