Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trong nhiều thế kỷ, Đồng bằng sông Cửu Long đã chứng kiến mối quan hệ đầy biến động giữa Việt Nam và Campuchia. Tuy trong những năm gần đây, hợp tác được đẩy lên thành nét chủ đạo trong quan hệ giữa hai nước, nhưng hóa giải hết những cơn sóng ngầm để đạt được một nền hòa bình lâu dài vẫn là điều khó nắm bắt.

vietmien1

Thủ tướng Campuchia Hun Manet (trái) và Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính (phải) trong cuộc gặp tại Văn phòng Chính phủ ở Hà Nội vào ngày 11/12/2023

Mặc dù cuộc chuyển giao quyền lực từ cựu Thủ tướng Hun Sen sang con trai mình vào tháng 8/2023 trông có vẻ suôn sẻ nhưng lại ẩn chứa nhiều thách thức nội bộ.

Chủ nghĩa dân tộc Campuchia cùng với quá khứ thân Việt Nam của Hun Sen đã dẫn tới sự chống đối từ các phe phái đối lập, dẫn đầu là Sam Rainsy, cáo buộc Hun Sen đã tạo điều kiện cấp phép chuyển nhượng đất đai cho các công ty Việt Nam.

Cân bằng quan hệ chiến lược giữa hai ông lớn

Thăm chính thức Việt Nam vào tháng 12 năm ngoái, tân Thủ tướng Campuchia Samdech Hun Manet kỳ vọng sẽ thúc đẩy "tình hữu nghị truyền thống và hợp tác toàn diện giữa hai nước lên tầm cao mới". Thế nhưng, đằng sau bức màn lịch sử có rất nhiều trở ngại có khả năng cản trở việc đạt được những mục tiêu này.

Ông Hun Manet, 46 tuổi, là một trong những lãnh đạo trẻ nhất thế giới nhưng vẫn chưa là gì khi so với cha ông, người nắm cương vị Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (tương đương thủ tướng ngày nay) của Cộng hòa Nhân dân Campuchia khi mới 33 tuổi.

Trải qua nhiều thăng trầm trong suốt hàng chục năm nắm quyền, khi dựa vào Việt Nam, lúc ngả sang Trung Quốc, ông Hun Sen đã xây dựng và chuyển giao thành công quyền lực sang người con trai lớn của mình.

Di sản Hun Sen để lại cho con mình chứa đựng nhiều thách thức, nhất là việc cân bằng mối quan hệ với các đồng minh truyền thống Việt Nam và Trung Quốc, nhà đầu tư lớn nhất ở hiện nay.

Nguồn gốc tranh chấp

Mầm mống căng thẳng được gieo từ thế kỷ thứ 7 khi Đế quốc Chân Lạp và Đế quốc Đại Việt tranh giành sức ảnh hưởng trong khu vực. Nhiều thế kỷ xung đột và trao đổi lãnh thổ diễn ra sau đó, hình thành nên một bối cảnh địa chính trị mong manh.

Thế kỷ 19 chứng kiến sự trỗi dậy của triều Nguyễn, việc mở rộng về phía nam đã sáp nhập lãnh thổ mà một số người Campuchia vẫn coi là "Kampuchea Krom" (Thủy Chân Lạp). Đây là một vết thương vẫn tiếp tục mưng mủ đến ngày nay.

Trong câu chuyện xung đột kéo dài nhiều thế kỷ ấy, chương tàn khốc và gần đây nhất diễn ra trong Chiến tranh Campuchia-Việt Nam (1978–1989).

Trước sự tàn bạo của chế độ Khmer Đỏ, Việt Nam đã can thiệp, lật đổ chính phủ diệt chủng nhưng đã để lại di sản là sự ngờ vực và oán giận sâu sắc. Việc Khmer Đỏ nhắm mục tiêu vào cộng đồng người Việt – với khẩu hiệu lạnh lùng "cáp Duồn" (chặt đầu người Việt) vẫn còn văng vẳng bên tai một số người – đã phủ bóng đen lên mối quan hệ giữa hai nước.

Vượt ra ngoài những tuyên bố chính thức

Quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia mang nhiều sắc thái phức tạp, vừa hợp tác, vừa nghi kỵ, vừa muốn bỏ quên quá khứ nhưng lại không thể nào rũ bỏ được.

Điều tối quan trọng là phải hiểu được nhận thức của công chúng hai nước vì các tài liệu lịch sử đơn thuần không thể phản ánh đầy đủ những dòng cảm xúc ngầm hình thành nên mối quan hệ giữa hai bên.

Đây là lý do tại sao cần có những nghiên cứu khám phá cách cả người Việt Nam và người Campuchia nhìn nhận những xung đột lịch sử này cũng như tác động của chúng đến cuộc sống của họ để thu hẹp khoảng cách giữa những câu chuyện trong sách giáo khoa và những trải nghiệm sống này.

Tài liệu chính thống thường vẽ nên bức tranh hợp tác thương mại và đầu tư giữa hai nước. Nhưng những tranh chấp biên giới chưa được giải quyết, bom mìn chưa nổ từ các cuộc xung đột trong quá khứ và hệ thống chính trị khác nhau đã tạo ra những trở ngại sâu sắc. Bóng ma quá khứ vẫn tiếp tục đeo bám, cản trở tiến trình hướng tới sự hòa giải thực sự.

vietmien2

Xuyên suốt quá khứ xung đột ấy, thiệt thòi nhất vẫn là những cộng đồng dân cư sống xen lẫn giữa hai quốc gia. Để thoát khỏi nỗi ám ảnh này, hai quốc gia phải vượt ra ngoài những câu chuyện mang tính ngoại giao để có được hòa giải thực sự.

Xung đột giữa hai nước vẫn đang tiếp diễn, với các cuộc biểu tình chống Việt Nam ở Campuchia, thậm chí đôi khi do các nhà sư Phật giáo lãnh đạo, những người vốn được coi là trung lập.

Các cuộc biểu tình chống chính phủ Campuchia 2013 – 2014 với sự có mặt của nhiều nhà sư đã dấy lên một hồi chuông cảnh báo về những xung đột âm ỉ giữa hai nước có thể biến thành bạo lực bất kỳ lúc nào. Điều này đã và sẽ tiếp tục gây khó khăn cho cộng đồng người Việt sinh sống tại Campuchia, phản ánh những căng thẳng lâu dài giữa hai nước.

Sự hiện diện của các nhà sư Phật giáo trong các cuộc biểu tình là điều đặc biệt đáng chú ý bởi sức ảnh hưởng đáng kể của các nhà sư ở một quốc gia mà Phật giáo là quốc giáo. Điều này cho thấy sự chuyển hướng quan hệ chiến lược sang Trung Quốc của Hun Sen có thể là một nỗ lực nhằm lôi kéo người dân Campuchia.

Triển vọng hòa bình lâu dài

Xây dựng một nền hòa bình lâu dài giữa Việt Nam và Campuchia đòi hỏi phải đối mặt với những vấn đề cốt lõi gây ra những xung đột lịch sử giữa hai nước. Điều quan trọng là phải xác định được các yếu tố khiến những xung đột này tiếp tục âm ỉ, nắm bắt quan điểm của công chúng về việc đạt được hòa bình và phát triển các chương trình giáo dục thúc đẩy sự tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau.

Giảm khoảng cách giữa các câu chuyện lịch sử và trải nghiệm đương đại chính là chìa khóa để đạt được điều này. Bằng cách đó, Việt Nam và Campuchia cuối cùng sẽ có thể vượt qua xung đột và xây dựng một nền hòa bình lâu dài.

Không có cách khắc phục nào là nhanh chóng. Nó đòi hỏi một cam kết thực sự từ cả hai phía để thừa nhận quá khứ và giải quyết những bất bình trong lịch sử. Các chương trình giáo dục cộng đồng mang lại sự đồng cảm và nhận thức về lịch sử có thể thu hẹp khoảng cách giữa các thế hệ.

Xây dựng lòng tin thông qua hợp tác thiết thực trong những lĩnh vực có lợi ích chung như bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế có thể thúc đẩy hơn nữa sự hợp tác hòa bình giữa hai bên.

Đồng bằng sông Cửu Long, chứng nhân thầm lặng của xung đột hàng thế kỷ, cũng có thể trở thành biểu tượng của sự hợp tác. Những nỗ lực bảo tồn chung và các sáng kiến phát triển bền vững dọc dòng sông có thể thúc đẩy ý thức trách nhiệm chung và sự phụ thuộc lẫn nhau.

Hành trình hướng tới hòa bình lâu dài sẽ còn dài và gian khổ nhưng thông qua đối thoại bền vững, hòa giải thực sự và hợp tác thực chất, Việt Nam và Campuchia cuối cùng có thể định hướng lịch sử chung của mình và vạch ra lộ trình hướng tới một tương lai hòa bình.

Bửu Nguyễn

Nguồn : Nghiên cứu quốc tế, 26/02/2024

Tác giả Bửu Nguyễn là một nghiên cứu sinh ngành Phật học ứng dụng tại Nan Tien Institute, Wollongong, New South Wales, Úc

Additional Info

  • Author Bửu Nguyễn
Published in Diễn đàn

Phn ng v s kin Th tướng Hun Sen điu quân ti biên gii vi Vit Nam và treo thưởng cho vic bn h thiết b bay không người lái vào cui tun qua, người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam khng đnh hai nước luôn hp tác cht ch trong công tác qun lý và bo v biên gii và mong mun cng c đường biên gii hòa bình.

campuchia1

Th tướng Hun Sen điu quân ti biên gii vi Vit Nam và treo thưởng cho vic bn h thiết b bay không người lái

"Vit Nam và Campuchia luôn hp tác cht ch trong công tác qun lý, bo v biên gii, duy trì an ninh trt t và phòng chng ti phm khu vc biên gii. Chúng tôi mong mun tiếp tc hp tác vi Campuchia cng c đường biên gii hòa bình, hu ngh, hp tác và phát trin", Người Phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Phm Thu Hng nói vi báo chí hôm 3/7 khi được yêu cu bình lun v thông tin trên.

Trước đó, hôm 28/6, Th tướng Campuchia Hun Sen ra lnh điu 500 quân và 200 h thng vũ khí phòng không ti 4 tnh đông bc giáp Vit Nam và treo thưởng 200.000 đô la cho vic bn h thiết b bay không người lái b cáo buc xâm phm lãnh th Campuchia.

Nhiu thiết b bay không người lái được cho là đã bay vào lãnh th Campuchia trong nhng ngày gn đây.

Lnh ca Th tướng Campuchia được đưa ra sau khi xut hin đon video cho thy ánh sáng ca drone lơ lng trên bu tri vào đêm 27/6 ti mt khu vc được xác đnh là qun Koh Nhek, cách biên gii Mondulkiri khong 20-40 km. Vit Nam và Campuchia có đường biên gii trên đt lin dài hơn 1.100km. Tnh này giáp vi các tnh Đk Lk, Đk Nông và Bình Phước ca Vit Nam.

"Chúng tôi đã hi Vit Nam và Vit Nam không biết. Vit Nam không có li ích gì khi gi thiết b bay không người lái đến Campuchia mà không thông báo cho Campuchia", Nikkei Asia dn li Th tướng Campuchia nói.

Không nói c th, nhưng ông Hun Sen cho rng các thiết b bay trên có th liên quan đến mt cuc tn công gn đây ca mt nhóm vũ trang nh nhm vào các tr s chính quyn tnh Đăk Lăk, Vit Nam, khiến 9 người thit mng.

Theo tìm hiu ca VOA, Vit Nam cm người dân s dng các thiết b bay (drone/flycam thường được dùng đ quay phim, chp nh) biên gii trên đt lin gia Vit Nam vi Lào, Vit Nam vi Campuchia trong khu vc 10000 m tính t đường biên gii tr vào ni đa Vit Nam mi đ cao. Mt cư dân tnh Đăk Lăk xác nhn điu này vi VOA, trong khi mt cư dân khác cho biết người dân khu vc biên gii thnh thong s dng drone/flycam đ phc v cho công vic ca h ch không th bay ra khi biên gii.

B trưởng Quc phòng Campuchia Tea Banh hôm 3/7 cho biết nước này không phát hin thêm thiết b bay kh nghi nào mi. Ông nói Campuchia s tiếp tc giám sát cht ch biên gii.

Trong mt din tiến liên quan, hôm 4/7, Công an tnh Kiên Giang cho biết trong thi gian qua, h đã phi hp làm vic vi công an 3 tnh ca Campuchia là KamPot, Kep, Sihanouk đ đm bo tinh hình an ninh, trt t trên tuyến biên gii.

Đi tá Nguyn Văn Hn, Giám đc Công an tnh Kiên Giang, cho rng gia bi cnh tình hình thế gii và khu vc có nhiu din biến phc tp, các thế lc thù đch vn không t b ý đ phá hoi, chia r tình đoàn kết hu ngh gia hai nước Vit Nam Campuchia. Nhưng vi truyn thng đoàn kết lâu đi vn có ca hai nước, công an 4 tnh ca Vit Nam và Campuchia s tiếp tc phi hp đ đm bo an ninh, trt t tuyến biên gii, nht là vào thi đim Campuchia t chc bu c Quc hi khóa VII năm 2023 (d kiến din ra vào ngày 23/7) và đăng cai t chc Seagame 32 và Asian ParaGame ln th 12.

Nguồn : VOA, 05/07/2023

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Châu Á

Vit Nam mi công dân đu có th tr thành tù nhân d b nếu dám công khai bày t tình thế "trên đe dưới búa" ca đt nước. Vì vy, tht n phc Tiến sĩ Nguyn Ngc Chu trong bài viết "Da vào ai và rút v đâu khi xy ra chiến dch đc bit ?"

campu1

Hai th tướng Vit Nam và Cambodia, Phm Minh Chính và Hun Sen (phi).

Thi gian đang làm vic cho chiến tranh ! Không còn bao nhiêu khong trng na cho nhng l lt rn rng và vô b. Sng hay chết ca Vit Nam lúc này là xc li ni tr đ c nước đng trên mt chiến tuyến và cùng vi vic y là sp xếp li thế trn đi ngoi.

Tháng 6/2022 này din ra hai s kin chn đng an ninh khu vc và toàn cu. Trung Quc đng th xây căn c Hi quân Ream (8/6) ti Campuchia và h thy Tàu sân bay Phúc Kiến (17/6). Tuy nhiên, Vit Nam hu như không có phn ng gì rõ rt. Gii phân tích chính tr quc tế đang đt câu hi, có phi Vit Nam vn kê cao gi ng hay đang ngm ngm chun b đ đi phó vi môi trường an ninh đang ngày càng xu đi trong thi gian gn đây ?

Tht bi ngoi giao cay đng

Tun trước (24/6), Hà Ni đã t chc L k nim 55 năm ngày thiết lp quan h ngoi giao Vit Nam Campuchia (24/6/1967 24/6/2022).Nhân k nim 55 ct mc có ý nghĩa này, Phó th tướng Lê Minh Khái đã buc phi nhc li cam kết "không cho phép bt k thế lc thù đch nào s dng lãnh th ca mình đ gây phương hi cho an ninh nước kia".Bà Phó Th tướng Men Sam An, B trưởng B Quan h Quc hi, Thượng vin và Thanh tra Vương quc Campuchia, Phó Ch tch Đng Nhân dân Campuchia, Ch tch Hi Hu ngh Campuchia Vit Nam làm trưởng đoàn sang Vit Nam thăm và tham d. Sáng cùng ngày, Thường trc Ban Bí thư Võ Văn Thưởng, Phó th tướng Chính ph Lê Minh Khái cùng mt s lãnh đo Đng, Nhà nước Vit Nam tham d L k nim ti Nhà hát Ln Hà Ni.Chiu 24/6, ti Tr s Chính ph, Th tướng Phm Minh Chính đã tiếp xã giao bà Men Sam An. Bà Men Sam An cũng đã có cuc gp vi Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Nguyn Phú Trng ti Tr s Trung ương Đng.

Rình rang l lt, rình rang các "sô din" hào nhoáng bng các cuc mít-ting, các tuyên b kiu "rt Hun Sen" (Campuchia được như ngày này là nh có Vit Nam), vn không che du được mt s tht cay đng. Trung Quc, không cn đánh mà vn thng Vit Nam "hai keo" ngoi giao rt ngon mc. Git khi tay Vit Nam hai ng minh rut" là Campuchia và Lào. Nhân dp l k nim 45 năm ngày chế đ Pol Pot sp đ (20/6/1977 20/6/2022), trước mt Th tướng Phm Minh Chính, ti tnh Tboung Khmum, Hun Sen tuyên b nhng điu khá "nghch nhĩ", kiu như : "Tôi xin khng đnh vi nhân dân Campuchia trong và ngoài nước, thông qua báo chí truyn thông và trước mt Ngài Th tướng Vit Nam rng, tôi không có quyn cho Vit Nam đt, dù ch 1 milimet, và tôi cũng không mun đt Vit Nam dù ch 1 milimet".Tuyên b rn rng như thế nhưng Hun Sen l tt cnh báo ca Phó Th tướng Lê Minh Khái nhc li cam kết "không cho phép bt k thế lc thù đch nào s dng lãnh th ca mình đ gây phương hi cho an ninh nước kia".

Nói Trung Quc git Campuchia khi tay Vit Nam là hiu theo nghĩa en đúa" nht ca t này. Thì đy, ngày 8/6/2022, Campuchia và Trung Quc đã đng th d án ci to căn c hi quân Ream thuc tnh Sihanoukville. D án do Trung Quc đu tư, bao gm nâng cp và m rng mt bnh vin, tài tr thiết b quân s và sa cha 8 tàu chiến ca Campuchia.B trưởng Quc phòng Campuchia Tea Banh chi bay chi biến : "Có nhng cáo buc rng căn c Ream khi hin đi hóa s do quân đi Trung Quc đc quyn s dng. Không, hoàn toàn không phi như vy". Tuy nhiên, gii chc phương Tây nghi ngi hai bên đang thc hin các bin pháp đc bit đ che giu hot đng.Trang "Khmer Times" ca Campuchia, hôm 8/6, cho hay đây là d án ci to căn c hi quân Ream nm trong khon vin tr không hoàn li ca Trung Quc. Ngoài giúp ci to và m rng các tòa nhà trong căn c Ream, Trung Quc cũng s h tr nâng cp các tàu chiến ca Campuchia, xây các cu cng, nâng cp bnh vin quân và dân y. "Tm nhìn Ream" tt nhiên là đ theo dõi Eo bin Malacca, nhưng xa hơn na là đ đi phó vi "Chiến lược Indo-Pacific mi" (IPS). Và Trung Quc s không dng li đy !

Vi Lào, ngày 3/12 năm ngoái, đã khai trương tuyến đường st tc đ cao Lào Trung. Vi chiu dài hơn 1.000 cây s, tuyến này ni thành ph Côn Minh, th ph tnh Vân Nam vi th đô Vientiane ca Lào. Chuyên gia Burin Adulwattana ca Ngân hàng Bangkok nhn đnh tuyến đường st tc đ cao này có th là "yếu t thay đi cuc chơi(Theo Laotian Times). Bi vì, tuyến đường st không ch có đon dài 414 cây s trên đt Lào, mà nó s còn ni vi Campuchia và ni vi cng Vũng Áng ca Vit Nam (?!). Chưa hết, đường st tc đ cao đi đến đâu, thì "high way" chy theo đó như hình vi bóng. Tương lai không xa, Trung Quc Lào Campuchia s ni lin mt gii. Khi có chiến tranh, đây s là nhng phương tin chuyn quân và khí tài cc k li hi. Chưa hết, ngày 17/6 mi đây, Trung Quc đã li h thy tàu sân bay th ba có tên là Phúc Kiến. Tp Cn Bình đã coi vic đi tu lc lượng quân đi ln nht thế gii là ni dung trung tâm trong chương trình ngh s ca ông đ tìm cách th hi n sc mnh vượt khi b bin Trung Quc. Tàu sân bay này có sàn đáp dài vi h thng phóng máy bay.Tàu Phúc Kiến s hi quân vi tàu Sơn Đông được biên chế vào cui năm 2019 và tàu Liêu Ninh, chiếc tàu cũ mà Trung Quc đã mua li ca Ukraine vào năm 1998 và tân trang li trong nước

Mnh lnh ca thi đi !

nhng quc gia dân ch, nơi c tri thc s có tiếng nói đi vi các vn đ quc kế dân sinh, nhng đi din cho h ti Quc hi ngay lp tc phi có tiếng nói cht vn Chính ph v các tai ha cn k nói trên. Đúng như cnh báo ca Richard Fontaine, Giám đc điu hành Trung tâm An ninh mi (M) :"Mt căn c Campuchia s mang li cho Trung Quc kh năng vin chinh trong khu vc mà nếu không có nó, Trung Quc s không có kh năng này".Đu tháng 10/2021, Hoa K đã cáo buc Campuchia thiếu minh bch v các hot đng xây dng ca Trung Quc ti căn c hi quân ln nht ca mình và kêu gi chính ph nước này thông báo cho người dân phm vi đy đ ca s tham gia quân s ca Bc Kinh. Gia tháng 10, Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế đã công b nhng hình nh được cho là các hot đng xây dng ba tòa nhà và khi công mt con đường mi vào tháng 8 và tháng 9 năm 2021.Phát biu trong mt tuyên b, ông Chad Roedemeier, phát ngôn viên ca Đi s quán Hoa K ti Campuchia, cho biết bt k s hin din quân s nước ngoài nào ti Căn c Hi quân Ream đu vi phm Hiến pháp Campuchia và làm suy yếu an ninh trong khu vc.

Vic Trung Quc đt căn c hi quân Campuchia báo hiu mt k nguyên cnh tranh gay gt khu vc n Đ Thái Bình Dương. Nguy cơ này đt trong bi cnh Trung Quc tham vng cnh tranh vi M đ tr thành mt cường quc vi mng lưới cơ s quân s trên khp thế gii. Nhưng cái chính là đt Vit Nam vào thế "trên đe dưới búa". Nh có căn c này, Trung Quc s có th trin khai các tàu chiến và tàu tun duyên trong thi gian ngn xung quanh khu vc, thay vì lái chúng trên mt quãng đường bin dài, d b theo dõi và cn tr. Ngoài ra, hot đng hu cn và giám sát tình báo ca Trung Quc s được tăng cường nh vic tiếp cn d dàng hơn các tuyến đường bin Đông Nam Á như Eo bin Malacca. "Bc tranh toàn cnh là khu vc đang tr nên quân s hóa hơn", Giáo sư Jonathan Sullivan, Giám đc chương trình Trung Quc ti Vin Nghiên cu Châu Á thuc Đi hc Nottingham ca Vương quc Anh, ni vi báo "Time". Gii quan sát cho rng phi xem Vit Nam và các quc gia ASEAN khác s phn ng nh ư thế nào trước tin tc v Căn c Hi quân Ream.Nếu phn ng yếu t thì s thúc đy Trung Quc nước đang ngày càng có tham vng đ thc hin nhng hình thc bành trướng như thế này tiến hành các kch bn khác," ông Sullivan nói.

Mt quan chc quc phòng M ti Đi thoi Shangri-La không mun nêu danh tính phát biu : "S thiếu minh bch qu là bt thường điu này trc tiếp mâu thun vi vic h đã ph nhn trong hàng tháng tri, nói là Trung Quc chng có bt kỳ s liên quan nào". Quan chc M này nói hai nước đã làm nhng vic đến mc có th gi là k d đ che giu hot đng quân s ca Trung Quc, bao gm c chuyn ci trang các nhân viên Trung Quc khi nước ngoài ti thăm căn c. iu mà chúng tôi và khu vc kêu gi, là cn có s minh bch hơn, v các hot đng ca Trung Quc, vì s thiếu minh bch y đã gây ra mi quan ngi và gây ra s ng vc trong các quc gia xung quanh khu vc", quan chc M nói thêm. Các ý kiến này được đưa ra cùng lúc B trưởng Quc phòng M Lloyd Austin đến Singapore đ gp mt s người đng cp Châu Á, bao gm c cuc gp vi B trưởng Quc phòng Trung Quc, Tướng Wei Fenghe (Ngy Phượng Hòa).

Trong khi đó Vit Nam,vì "mi chuyn đã có Đng và Nhà nước lo" (lun điu được trang b cho đi quân "dư lun viên" đ tng x v nhng ai dám đng đến "tình hu ngh vĩ đi" Vit Nam Campuchia, Vit Nam Trung Quc) nên c k hp Quc hi va qua không thy đi biu nào đ cp đến hai vn đ thi d nóng bng trên đây. Hôm 9/6, tr li câu hi v vic Trung Quc đng th d án ci to căn c Hi quân Ream và h thy tàu "Phúc Kiến", người phát ngôn B Ngoi giao Lê Th Thu Hng nói : "Vit Nam luôn mong mun duy trì và cng c quan h hp tác tt đp vi các quc gia trên toàn thế gii. Đng thi, vic hp tác gia các quc gia cn đóng góp tích cc vào hòa bình, an ninh, n đnh và thnh vượng ca khu vc cũng như trên toàn thế gii".Vi B Ngoi giao hình như không có vn đ "Ream" hay "Phúc Kiến". Cho dù t năm ngoái, tòa nhà "Hu ngh Vit Nam – Campuchia" do phía Vit Nam xây dng đã được di khi căn c Ream đ tránh xung đt vi Trung Quc.Các gii chc phương Tây tái khng đnh, vic thành lp căn c Ream là mt phn trong chiến lược ca Bc Kinh nhm xây dng mt mng lưới các cơ s quân s trên khp thế gii nhm h tr tham vng tr thành bá ch toàn cu.

*

Vit Nam mi công dân đu có th tr thành tù nhân d b nếu dám công khai bày t tình thế "trên đe dưới búa" ca đt nước. Vì vy, tht n phc Tiến sĩ Nguyn Ngc Chu trong bài viết"Da vào ai và rút v đâu khi xy ra chiến dch đc bit ?" đã nhn mnh tình thế "t b th đch" ca vic xây quân cng Ream cách Phú Quc vài chc dm. Đi s Trung Quc ti Campuchia Vương Văn Thiên tuyên b ti l đng th : "Trung Quc và Campuchia đã tr thành nhng người anh em son st". Rõ ràng, Vit Nam phi đi mt vi thc tế khá khc nghit. Ukraine còn có th ta lưng vào Ba Lan và các nước Đông Âu.Vit Nam c bn phía đu không còn đường rút, càng không th m "chiến dch đc bit", nên phi gp gáp chun b mi chuyn trước khi quc gia khác m "chiến dch đc bit".

Thi gian đang làm vic cho chiến tranh ! Không còn bao nhiêu khong trng na cho nhng l lt rn rng vànhng tuyên b vô b. Sng hay chết ca Vit Nam lúc này là xc li ni tr đ c nước đng trên mt chiến tuyến và cùng vi vic y là sp xếp li thế trn đi ngoi. Các sĩ phu Bc Hà, là nói nhng người chưa ngonh mt làm ngơ vi "triu đình", có l đu tán thành vi li hiu triu, đng hành kinh tế viIPEF (B khung Kinh tế ca Indo-Pacfic)và kết ni ti đa viFOIP (Không gian n Đ Thái Bình Dương T do và Rng m) gi đây là mnh lnh ca thi đi !

Trần Đông A

Nguồn : VOA, 27/06/2022

Additional Info

  • Author Trần Đông A
Published in Diễn đàn