Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Nữ ca sĩ, nhà hoạt động cho quyền tự do biểu đạt - Đỗ Nguyễn Mai Khôi (Mai Khôi) từng nhận được nhiều giải thưởng về âm nhạc ở Việt Nam và có các buổi biểu diễn riêng với hàng ngàn khán giả. Sự nghiệp ca hát của Mai Khôi có thể còn phát triển khá mạnh tại Việt Nam nếu như cô không chọn "bước rẽ" : dấn thân vào con đường lên tiếng, đấu tranh cho nhân quyền của Việt Nam. Chính vì bước rẽ đó, cô đã nhiều lần bị câu lưu, bị phạt và bị đe doạ đến sự an toàn của bản thân. Hiện cô đang sinh sống tại Mỹ.

maikhoi1

Ca sĩ Mai Khôi trong một lần biểu diễn ở Hà Nội hôm 21/5/2016. AFP

Nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, Đài Á châu Tự do đã có buổi trò chuyện với cô ca sĩ này - người vừa được trao giải thưởng Four Freedoms (Tứ tự do) do Viện Roosevelt trao - về cuộc sống hiện tại và những dự án mà cô đang thực hiện nhằm thúc đầy cho Quyền tự do biểu đạt của người dân Việt Nam.

Cao Nguyên : Xin chào Mai Khôi, trước hết, chị có thể chia sẻ rằng hiện chị đang trả lời RFA từ đâu và cuộc sống hiện nay của chị như thế nào ?

Mai Khôi : Mình đang trả lời RFA từ một thành phố rất đẹở tiểu bang Pennsylvania. Hiện tại đang ở trong chương trình Nghệ sĩ cư trú, để thực hiện dự án âm nhạc kể chuyện đa phương tiện tên là Bad Activists.

Cuộc sống của Mai Khôi ở đây cũng rất là thú vị. Khôi được gặđược rất nhiều người nghệ sĩ, nhà hoạt động khác đến từ các nước khác nhau như là những nhà hoạt động đến từ Sudan, Bangladesh và các nước châu Phi… Rất là thú vị vì tụi mình có cùng một cảnh ngộ vì những hoạt động đấu tranh cho những giá trị tự do và nhân quyền nên bị đe dọa và buộc phải sống tha hương. Tụi mình đang sống với nhau trong một khu phố rất đẹp.

Cao Nguyên : Chị được biết đến là một nghệ sĩ và là nhà hoạt động cho Quyền Tự do biểu đạt, vậy trong những năm hoạt động thúc đẩy tự do biểu đạt cho Việt Nam, việc làm nào khiến chị tâm đắc nhất và điều gì chị chưa thể thực hiện ?

Mai Khôi : Trong suốt ba năm qua, mình và các bạn của mình đã chiến đấu chống lại lực lượng An ninh mạng AK47 để bảo vệ tự do biểu đạt trên không gian mạng trên mạng xã hội. Việc mà mình tâm đắc nhất là tạo được sức éđể cho công ty Facebook phải thay đổi chính sách của họ, để loại bỏ các nhóm dư luận viên chuyên báo cáo hàng loạt để làm đóng các tài khoản Facebook của các nhà bất đồng chính kiến Việt Nam. Mặc dù tình hình Việt Nam vẫn còn rất là tệ, nhà nước Việt Nam vẫn tiếp tục bắt giam và xử phạt những người bày tỏ bất đồng chính kiến trên mạng xã hội, nhưng mà phải nói rằng đây là một thành công nho nhỏ của Khôi và nhóm của Mai Khôi.

Tuy nhiên có những điều nuối tiếc mình vẫn chưa làm được, đó là có những hoạt động mà đang dang dở. Lúc đó Khôi buộc phải rời khỏi Việt Nam ngay lập tức cho nên Khôi đang còn nhiều điều dang dở chưa thực hiện xong và cho tới giờ là ba năm rồi không quay lại được Việt Nam để hoàn tất những công việc đó cùng với nhóm của mình.

Lúc đó mình bị công an đe doạ là sẽ bắt mình. Công an đã từng tạm giữ Mai Khôi một số lần rồi và theo kinh nghiệm thì nếu họ cứ bắt tạm giam nhiều lần thì họ sẽ bắt bỏ tù mình luôn, thì mình thấy rằng mình chưa cần thiết phải ngồi tù cho nên mình phải đi trước khi họ hành động (cười).

Cao Nguyên : Chị đánh giá thế nào về tình hình tự do biểu đạt ở Việt Nam hiện nay ? Chị đang thực hiện những công việc gì để ủng hộ Quyền tự do biểu đạt ở Việt Nam ?

Mai Khôi : Tình hình tự do biểu đạt của Việt Nam hiện nay đang rất tệ. Mặc dù Quyền tự do biểu đạt ở Việt Nam chưa bao giờ được bảo vệ cả. Người dân đi ra đường biểu tình thì bị bắt, bị theo dõi, bị phạt, bị đuổi ra khỏi nhà… Kể cả những người thể hiện chính kiến ở trên mạng xã hội cũng bị phạt, cũng bị bắt bỏ tù thì tình hình về tự do biểu đạt ở Việt Nam chưa bao giờ tốt cả và nó đang ngày càng xấu đi. Tuy nhiên, mình vẫn phải tiếp tục cố gắng chiến đấu và hành động, vẫn phải luôn luôn tiếp tục sống trong hi vọng.

Mai Khôi vẫn đang tiếp tục làm việc với nhóm của Khôi để thúc đẩy Facebook tiếp tục thay đổi thêm các chính sách khác của họ để bảo vệ Quyền tự do biểu đạt của mọi người và bảo vệ các tài khoản Facebook cá nhân của các nhà hoạt động. Họ (Facebook - PV) cần phải làm nhiều hơn nữa và họ cần bị thúc ép, thì công việc mà Khôi vẫn đang tiếp tục làm là kết hợp với báo chí quốc tế để tạo sức ép và vận động để Facebook hành động nhiều hơn.

Ngày nay mạng xã hội nắm một quyền lực rất lớn trong các hoạt động tạo ra phong trào hoặc là tạo ra sức éđể thay đổi chính sách, và vì là nó có sức mạnh như thế nên các chính quyền độc tài mới ra sức triệt tiêu. Đó là việc mà rất ít người hiểu được cái công việc này của Khôi.

Cao Nguyên : Có rất nhiều người yêu quý chị, ủng hộ con đường đấu tranh của chị, nhưng cũng có những ý kiến chỉ trích chị trên phương tiện truyền thông, cả từ chính phủ Việt Nam lẫn những người bất đồng chính kiến. Chị đối mặt với những việc đó ra sao ?

Mai Khôi : Khi có một số xung đột hoặc là những tranh cãi xảy ra thì thường Mai Khôi im lặng và mình tiếp tục nhắm một hướng mà đi thôi, đó là cách duy nhất. Mình sẽ vẫn tiếp tục những hành động của mình để mình đóng góp cho sự thay đổi và hành động cho sự đúng đắn, cho nhân quyền và những giá trị tự do khác. Còn những lời chỉ trích, chê bai mà thiếu căn cứ, vô văn hóa và thiếu hiểu biết thì mình bỏ ngoài tai thôi.

Cao Nguyên : Sắđến ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, chị có mong ước hay chia sẻ gì dành cho phụ nữ Việt Nam ?

Mai Khôi : Ở Việt Nam, 63% phụ nữ là đã từng bị bạo lực tinh thần, bạo lực thể chất, bạo lực kinh tế. 63% những người phụ nữ đã từng bị lạm dụng bởi người đàn ông của họ và đây là một con số rất là lớn. Khôi hi vọng rằng là trong tương lai chính quyền Việt Nam sẽ quan tâm đến vấn đề này hơn nữa và có những chính sách đầu tư vào vấn đề phụ nữ bị lạm dụng để mà thay đổi cái tình trạng này. Bởi vì con số này nó là quá lớn.

Phụ nữ Việt Nam ai cũng nên hiểu được quyền của chính mình, đó là điều cần thiết nhất. Khi họ hiểu được quyền của chính họ thì họ sẽ sử dụng quyền đó một cách đúng đắn, họ sẽ không bị bạo lực, bị lạm dụng, họ sẽ được phát triển theo cách mà họ mong muốn.

Cao Nguyên : Chị có lo ngại an toàn nếu trở về Việt Nam không ?

Mai Khôi : Mình không phải là lo ngại về sự an toàn của mình khi trở về Việt Nam, mà hiện tại là mình chưa trở về Việt Nam để làm gì được. Mình thấy rằng là ở Việt Nam không có ai được thực sự an toàn cả, bởi vì quyền của mỗi người dân đâu có được bảo vệ. Chỉ cần nói ra điều gì hơi trái ý chính quyền thì sẽ có nguy cơ bị bắt, bị phạt.

Việc mà tôi có về Việt Nam hay không nó không phải là vì an toàn hay không an toàn toàn, nếu như có chuyện cần giải quyết thì mình phải về.

Cao Nguyên : Chị mong ước về một đất nước Việt Nam như thế nào trong tương lai ?

Mai Khôi : Mình mong ước Việt Nam có dân chủ, có đa đảng và các quyền cơ bản của con người được bảo vệ, và tất cả các tù nhân chính trị nên được thả hết. Mình mong ước muốn tương lai Việt Nam không có tù nhân chính trị.

Cao Nguyên : Xin cảm ơn chị Mai Khôi rất nhiều vì đã dành thời gian cho cuộc phỏng vấn này.

Năm 2018, Mai Khôi nhận Giải thưởng Václav Havel của nước Cộng hoà Séc, cho Bất đồng chính kiến sáng tạo. Cũng trong năm này, Tổ chức Ân xá Quốc tế đưa Mai Khôi vào danh sách "12 nhà hoạt động nhân quyền truyền cảm hứng để theo dõi".

Cao Nguyên thực hiện

Nguồn : RFA, 04/02/2022

Additional Info

  • Author Cao Nguyên
Published in Diễn đàn

Những hình nh v Mai Khôi nhn gii thưởng nhân quyn Vaclav Havel hôm 30/5 trên kênh tin tc BBC đã b chn Vit Nam, và cô ca sĩ bt đng chính kiến hy vng s không b bt gi khi v ti Hà Ni.

mk1

Mai Khôi biểu diễn tại lễ trao giải thưởng nhân quyền Vaclav Havel ở Oslo, Na Uy, hôm 30/5. (Facebook Do Nguyen Mai Khoi)

Cô ca sỹ tng gp mt Tng thng M Barack Obama cùng vi mt s nhà hot đng nhân quyn ca Vit Nam ti Hà Ni năm 2016 cho VOA biết, mt người bn ca cô Vit Nam đã quay được nhng hình nh trên màn hình TV ca kênh BBC khi "đang đưa tin tc v vic Mai Khôi chuẩn b nhn gii". Nhng hình nh này ngay lp tc b ct. "Khi nhc ti Mai Khôi là (h) ct màn hình. Màn hình đóng li và nói là " đây đang có ni dung không phù hp, tm thi ngng".

"Nó bị qua kim duyt ca Vit Nam", Mai Khôi nói vi VOA từ Oslo, Na Uy.

Người va tr thành ngh sĩ Vit Nam đu tiên nhn gii thưởng nhân quyn Vaclav Havel t chc ti th đô Na Uy kêu gi "Chính ph Vit Nam đã đến lúc phi ci m và nên ng h các hot đng ngh thut và nhân quyn đ gi th din ca đất nước trong chính trường quc tế".

"Việc t do biu đt thì Vit Nam nên ci m. Nó thc s không nh hưởng đến th chế ca h. T do biu đt không phi là mt điu gì nguy him đi vi h", theo Mai Khôi, người còn được so sánh vi các n ngh sĩ trong nhóm nhc bt đng chính kiến ni tiếng ca Nga Pussy Riot.

Pussy Riot cũng từng là nhng ngh s nhn gii thưởng nhân quyn Vaclav Havel. Ngi V V, ngh s và nhà hot đng tng tham gia điu tra tham nhũng và các hot đng ngm Trung Quc, cũng tng nhn gii thưởng này.

mk2

Ca sĩ Mai Khôi nhận Giải thưởng Quốc tế Havel 2018 tại Oslo, Na Uy, ngày 30/5/2018. (Ảnh Facebook Olso Freedom Forum)

Tổ chc Qu Nhân quyn (Human Rights Foundation) Oslo nói trong thông cáo công b Mai Khôi được chn trao giải thưởng nhân quyn Vaclav Havel rng "Mai Khôi là mt ngh sĩ dũng cm và đc lp, người đang đnh hình tranh lun trong công chúng Vit Nam".

Mai Khôi từng ng c đi biu Quc hi Vit Nam vào năm 2016 và k t đó cô luôn lên tiếng ng h nhng cuộc biu tình phn đi thm ha ô nhim môi trường Formosa. Nhiu bui biu din ca cô b công an đến quy ri và cô tng nhiu ln b buc phi ra khi nhà vì áp lc t phía chính quyn.

mk3

Poster quảng bá cho chiến dịch tự ứng cửa Đại Biểu Quốc Hội của Mai Khôi. (ảnh do Mai Khôi cung cấp và được đăng trên trang Facebook của Mai Khôi)

"Tôi sẽ tr v Vit Nam trong vài ngày nữa, tôi hy vng không b bt gi ch vì tôi nhn được gii thưởng này", Mai Khôi viết trong mt dòng trng thái trên trang Facebook cá nhân.

Nữ ca sĩ tng được mnh danh là Lady Gaga ca Vit Nam cho rng vì cô tng b bt gi ti sân bay trước đây khi nhập cnh Vit Nam vào tháng 3/2018 sau mt chuyến lưu din Châu Âu thì "vic này có th li xy ra ln na".

"Để coi ln này xem sao. H có thay đi hay không. Khó nói, vì cách hành x (Vit Nam) l lm. Nó không có theo mt logic gì hết. Nếu h mun làm gì thì mình khó đoán trước được nhưng tôi hy vng s không b gì".

Mai Khôi cho biết gii thưởng Vaclav Havel là mt ngun cm hng ln cho cô đ tiếp tc sáng tác và hát. Cô hy vng điu đó s "truyn cm hng cho nhng người Vit và ngh sĩ Vit vượt qua sự kim duyt ca bn thân" đ t do biu đt.

Published in Việt Nam

Ca sĩ Mai Khôi bị câu lưu 8 tiếng sau khi về nước (VOA, 27/03/2018)

Ca sĩ Đỗ Nguyn Mai Khôi, đng thi là mt nhà tranh đu cho t do ngôn lun, b công an ca khu sân bay Ni Bài Hà Ni tm gi hôm 27/3 khi va v nước sau chuyến lưu din Châu Âu.

maikhoi1

Poster quảng bá cho chiến dch t ng c Đi biu quc hi ca Mai Khôi. (nh do Mai Khôi cung cp và được đăng trên trang Facebook ca Mai Khôi).

Hãng tin Reuters dẫn li ông Benjamin Swanton, chng ca n ca sĩ Mai Khôi hôm 27/3 nói rằng ông đã nhn được tin nhn ca v vào lúc 9 gi 15 sáng : "Em va đáp xung sân bay, anh yêu". Ông Swanton cho biết thêm : "Ti 9 gi 39, cô y gi mt tin nhn na vn vn ch viết : ‘b tm gi.’"

Ông Swanton cho biết sau đó ông hoàn toàn không liên lạc được vi Mai Khôi cho đến khi cô được t do vào bui chiu cùng ngày sau 8 gi b tm gi.

Nữ ca sĩ viết trên Facebook : "Mai Khôi va mi được th ra sau khi b bt 'làm vic' không lương 8 tiếng đng h ti sân bay Hà Ni".

Hồi đu tháng 3, Mai Khôi được mi sang Cng hòa Séc đ làm giám kho Liên hoan phim One World - liên hoan phim tài liu v nhân quyn ln nht thế gii.

Trên trang Facebook, Mai Khôi cho biết va tham d và trình din hai bài hát, "Xin ông" và "Em là ca anh ri", ti bui khai mc Liên hoan phim ti 5/3 ti th đô Prague ca Cng hòa Séc. Đó cũng là bui trao gii thưởng nhân quyn Homo Homini cho nhà báo Phm Đoan Trang.

Album mới có tên "Bt đng". Đây là album th 8 trong s nghip âm nhc ca Mai Khôi.

Mai Khôi là một ngh sĩ đc lp, người ch thun tuý sáng to và đu tranh đ c vũ cho quyn t do sáng tác, t do tư tưởng ca gii ngh Vit Nam.

************************

Ca sĩ Mai Khôi 'bị giữ trong tám giờ' (BBC, 27/03/2018)

Ca sĩ, nhà hoạt động Mai Khôi bị tạm giữ ở Hà Nội khi cô về nước sau chuyến lưu diễn ở Châu Âu, theo bản tin tiếng Anh của BBC News.

maikhoi2

Ca sĩ Mai Khôi đang trình diễn - Ảnh minh họa

Cô bị giữ trong vòng tám giờ và nhiều bản album mới của cô bị tịch thu, chồng ca sĩ nói với BBC News.

Là một nhà vận động cho tự do ngôn luận, cô gặp cựu Tổng thống Barack Obama hồi ông thăm Việt Nam năm 2016.

Vụ Mai Khôi bị giữ diễn ra trong bối cảnh các nhà hoạt động bị trấn áp. Nhà nước độc đảng thường bị các tổ chức nhân quyền chỉ trích vì không chấp nhận người bất đồng chính kiến.

"Nhân viên xuất nhập cảnh hỏi về di chuyển và hoạt động của cô ấy khi ở Châu Âu và tịch thu nhiều đĩa mới phát hành Dissent của cô", ông Ben Swanton, người chồng quốc tịch Úc của cô nói với BBC News.

Tin ca sĩ này bị giữ lan ra khi ông Swanton đăng trên trang Facebook của cô nói cô vừa nhắn tin báo mình đang bị giữ ở sân bay, mặc dù các nhân viên an ninh sân bay phủ nhận.

Sau đó, Mai Khôi cập nhật trang Facebook nói cô đã được thả.

Trên trang web của mình, ca sĩ 34 tuổi này tự tả mình là "một nghệ sĩ Việt Nam độc lập một cách mạnh mẽ". Ban nhạc mới của cô mang tên The Dissidents (Những người bất đồng chính kiến) và cô được một số người so sánh với Lady Gaga hay Pussy Riot vì phong cách nổi loạn của mình.

Bài hát "Please, sir" yêu cầu lãnh đạo Đảng Cộng sản cho phép người dân thường được hưởng tự do hàng ngày.

Cô là một trong số nhỏ các nhà hoạt động thử giành ghế trong quốc hội Việt Nam, nhưng không thành công.

Tháng 11/2017, cô phản đối chuyến đi của Tổng thống Donald Trump tới Việt Nam.

maikhoi3

Ca sĩ Mai Khôi phản đối chuyến đi Việt Nam của ông Trump tháng 11/2017

Cô chưa bị cấm ra khỏi Việt Nam nhưng nằm trong danh sách theo dõi gồm hàng chục người bất đồng chính kiến vì chỉ trích chế độ độc đảng.

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) nói tình hình nhân quyền của Việt Nam "xuống cấp mạnh" năm ngoái.

Ít nhất 129 người hiện đang bị bắt giữ vì biểu tình chống lại hay chỉ trích chính phủ, tổ chức này nói.

Việt Nam đã có những thay đổi kinh tế và xã hội lớn trong vài năm qua, nhưng vẫn kiểm duyệt truyền thông nhà nước chặt chẽ và các nhà hoạt động dân chủ vẫn bị bỏ tù, đánh đập và đe dọa thường xuyên.

Ca sĩ Mai Khôi chịu nhiều áp lực tháng 11 năm ngoái tại thời điểm ông Trump thăm Việt Nam.

"Họ thường xuyên gọi bố mẹ tôi lên tra hỏi, đàn áp hai buổi biểu diễn của tôi, bắt chủ nhà đuổi tôi đi, không cấp giấy phép cho tôi sống ở Hà Nội, và theo dõi tôi liên tục", tờ Washington Post dẫn lời cô.

Hiện chưa rõ vì sao cô lại bị nhắm vào lúc này.

Phó giám đốc Châu Á của HRW, ông Phil Robertson, nói với tờ the Guardian "cô ấy là người đủ nổi tiếng nên về cơ bản họ để cô ấy yên".

"Chính quyền đang mạnh bạo hơn", ông nói. "Tôi nghĩ rằng chính phủ Việt Nam cảm thấy Mỹ và các quốc gia khác đang bận các chuyện khác và điều này cho họ có không gian để đàn áp giới bất đồng chính kiến theo cách mà họ từng muốn trong quá khứ".

******************

Mai Khôi 'vẫn tiếp tục hát cho quyền tự do biểu đạt' (VOA, 27/07/2017)

Ca sĩ Đỗ Nguyn Mai Khôi mi đây cho biết trên trang Facebook cá nhân rng cô chu nhiu phin toái khi thc hin t do biu đt.

maikhoi4

Hình ảnh ca Mai Khôi trên sân khu thường là cùng vi cây đàn guitar (nh tư liu)

Nữ ca sĩ nhiu ln lên tiếng thúc đy các quyn t do và tiến b Vit Nam nói s vic bt đu t đêm nhc có tính cht riêng tư ca cô hôm 22/7 Hà Ni.

Mai Khôi cho biết đêm nhc này không bán vé và không làm qung cáo. Nhưng t khi chưa bt đu, cô đã nhận nhng li đe da rng nếu cô "không t dp chương trình", s có người đến "pht và ngăn tr".

Theo lời thut li ca Mai Khôi vi VOA, ti hôm đó, có hơn 40 nhân viên công an, mt s người mang súng, đã đến phòng thu nơi cô biu din.

Tuy nhiên, cô nói họ "không p vào", "không dùng vũ lc" bt cô dng biu din. Cô đã hát 11 bài trong hơn 1 tiếng. Công an đã "ngi ch" đến khi cô hát xong mi lp biên bn, Mai Khôi k li.

"Cuối cùng h lp biên bn pht người ch phòng thu, nơi mà Mai Khôi đã hát. H pht hành chính vì lý do là phòng thu đã t chc biu din mà không xin phép".

Trên Facebook, cô viết : "Mai Khôi thì b đui ra khi nhà còn chú Nguyn Nht Lý [ch phòng thu] thì b pht tin... ch vì BIU ĐT T DO".

So sánh với vic công an đã tng bắt cô dừng ngay lp tc mt bui biu din tương t hi năm ngoái thành ph H Chí Minh, Mai Khôi cho rng cách hành x ca công an đi vi t do biu đt ca công dân đã có mt chút thay đi.

Nhưng s vic không dng li đó. Ngày hôm sau, 23/7, n ca sĩ bị ch nhà thông báo cô phi ri khi căn nhà nơi cô đang thuê qun Tây H, Hà Ni. Mai Khôi cho biết lúc 9h30 ti 26/7 :

"Chủ nhà nói vi tôi là anh y b áp lc t công an nên buc phi ct hp đng thuê nhà vi tôi, và bây gi thì tôi đang dn nhà đi".

Đã có nhiều nhà hot đng vì dân ch, nhân quyn, tiến b Vit Nam b buc phi ri khi nơi thuê nhà trong hoàn cnh tương t. H cũng đã chia s v các trường hp ca mình trên mng xã hi đ công chúng biết.

Bất chp nhng din biến va qua, Mai Khôi nói cô vẫn lên tiếng vì t do biu đt :

"Mai Khôi sẽ vn tiếp tc hát đ th hin quyn t do biu đt ca chính mình và khuyến khích mi người cũng t do biu đt. Hãy th hin nhng gì mình nghĩ, hãy nói nhng gì mình thy. Và đó là bước đu tiên đ con người được gii thoát, t do cho chính mình".

Nữ ca sĩ 34 tui năm ngoái đã t ng c đi biu quc hi Vit Nam nhưng không được đưa vào danh sách chính thc.

Cũng năm ngoái, cô là một trong nhng đi din ca xã hi dân s gp g vi Tng thng M Obama khi ông thăm Việt Nam.

Sau cuộc gp, cô cho biết trên BBC rng cô đã lên tiếng v các vn đ t do ngôn lun, t do t tp, t do đi li, t do biu din, kêu gi th nhng tù nhân lương tâm, và sa đi lut hình s, lut bu cử.

Published in Việt Nam

Đỗ Nguyễn Mai Khôi, cô ca sĩ với nghệ danh Mai Khôi, từ lâu đã được mô tả như một Lady Gaga của Việt Nam. Trong những năm gần đây, cô tích cực tham gia hoạt động chính trị, và với cách thể hiện của mình, cô được so sánh với ban nhạc bất đồng chính kiến Pussy Riot của Nga.

riot1

Ca sĩ Mai Khôi, phiên bản Việt của ban nhạc bất đồng chính kiến Pussy Riot của Nga.

Cả hai sự so sánh đều đúng. Mai Khôi là một nghệ sĩ nghiêm túc và cũng là nhà hoạt động nghiêm túc. Cô ấy nhấn mạnh rằng hai bên của đồng xu không thể dễ dàng bị cô lập với nhau.

"Các nhà báo phương Tây thường nhìn Việt Nam qua lăng kính chính trị", Mai Khôi nói. "Khi họ viết về tôi, họ tập trung vào các hành động bất đồng quan điểm và không xét đến âm nhạc của tôi".

Năm 2016, cô là một trong số nhiều ứng cử viên độc lập bị loại bỏ trong cuộc bầu cử Quốc hội, vốn là sân chơi chính củađảng viên Đảng cộng sản. Giữa năm đó, Mai Khôi là một trong số ít các nhà bất đồng chính kiến ​​được mời tới gặp Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama khi ông viếng thăm Hà Nội.

Vào cuối năm ngoái, cô và chồng là Benjamin Swanton, một công dân Australia, bị đuổi ra khỏi căn hộ mà họ thuê ở Hà Nội của họ - theo những gì cô tin là có sự giàn dựng của mật vụ trong vai trò là nhân viên của chủ sở hữu tòa nhà - sau khi cô giương một khẩu hiệu "Piss on You Trump" khi Tổng thống Mỹ thăm Hà Nội trong chuyến đi đến Việt Nam dự Hội nghị thượng đỉnh APEC.

Có những nỗi sợ hãi thực sự vào dịp đó là cô có thể bị bắt, và cô đã nghĩ về việc rời đất nước.

Tuy nhiên Mai Khôi ở lại, và bây giờ chính phủ Việt Nam đã có một album khác để giải quyết. Tiêu đề của nó là Dissident (Bất đồng chính kiến).

riot2

Mai Khôi trên sân khấu

Cô và ban nhạc Dissidents đã công bố album mày vào tuần trước tại một sự kiện có sự tham dự của một số nhà ngoại giao Hoa Kỳ và nhiều người quan tâm đến từ một số nước phương Tây.

"Việc phát hành album này là một sự kiện lịch sử", cô nói.

"Tôi không biết một album khác có tính chính trị đã được phát hành ở Việt Nam kể từ khi chiến tranh kết thúc. Việc chúng tôi ra mắt nó là một chiến thắng chính trị".

Trong quá trình sản xuất, nhiều buổi hòa nhạc của Mai Khôi đã bị cảnh sát quấy rối, nhà sản xuất của cô bị phạt tiền, cònngười chơi saxophone đã bị người cha của mình nói rằng gia đình sẽ từ anh nếu anh tiếp tục làm việc với cô, và tình bạn thân thiết đã kết thúc vì lý do chính trị.

Một số người cho rằng việc ra mắt album sẽ bị cảnh sát ngăn cấm.

"Thật không dễ dàng", Mai Khôi nói, nhấn mạnh rằng sự hiện diện của nhóm sản xuất cũng như nhiều nhà báo đã đóng một vai trò quan trọng.

"Ai đó đã gọi cảnh sát, nhưng lần này họ không dám đến".

Cô cũng đã thảo luận về việc ra mắt album với luật sư của mình trước. Họ đảm bảo rằng giấy tờ của cô là đúng với quy định của pháp luật.

Mai Khôi ra mắt album trong bối cảnh chính phủ Việt Nam tăng cường trấn áp giới bất đồng chính kiến, bắt giữ nhiều blogger, và không thực hiện các cuộc bầu cử công bằng.

Mai Khôi chỉ là một trong nhiều người ở Việt Nam, trong đó có Tiến sĩ Nguyễn Quang Á, một nhà kinh doanh nổi tiếng, học giả và người ủng hộ dân chủ, cũng đã bị ngăn cản khi chạy đua trong cuộc bầu cử quốc hội hai năm trước. Tuy nhiên, Mai Khôi là một trong những người thu hút sự chú ý nhiều từ cộng đồng quốc tế.

Tuy nhiên, không giống như Pussy Riot, một ban nhạc "bất đồng chính kiến" hơn là một ban nhạc thuần tuý, Mai Khôi khẳng định rằng trước hết nên nghe nhạc của cô ấy.

"Dòng nhạc bất đồng chính kiến quan trọng vì nó là một hướng mới",, cô nói. "Nó có ảnh hưởng truyền thống và dân tộc, nhưng nó không phải là âm nhạc truyền thống hay dân tộc. Ngoài ra, phong cách này không được nhập khẩu từ phương Tây hay Hàn Quốc, giống như phần lớn âm nhạc ở Việt Nam hiện nay".

Sự phẫn nộ phía sau album là có thực - một số bài hát được tạo ra với mức đáng kinh ngạc về âm thanh thuần túy. Mai Khoi thừa nhận "Thật khó tách riêng nghệ thuật và chính trị, bởi vì chính trị ở khắp mọi nơi".

"Tôi nghĩ âm nhạc và nghệ thuật có thể đóng vai trò khác nhau trong một xã hội như Việt Nam", cô nói. "Đối với tôi, đó là con đường dẫn đến những cách suy nghĩ và hành động mới, những điều không thể tưởng tượng được và không thể diễn tả được".

Cô đã phản đối chuyến viếng thăm Donald Trump đến Việt Nam vào tháng 11 năm ngoái vì cô tin rằng ông ta có tính phân biệt chủng tộc.

"Ông ấy đã đến Việt Nam, không công nhận xã hội dân sự, và không làm gì để thúc đẩy nhân quyền. Tôi cũng ngừng nói về tự do ngôn luận mà bắt đầu thực hành nó".

Cô thấy kết quả của cuộc biểu tình của mình là đáng thất vọng.

"Điều làm tôi ngạc nhiên nhất là sự độc đoán trong suy nghĩ của người dân Việt Nam", cô nói.

Ngay cả những người ủng hộ công việc của cô trước đây cũng chỉ trích việc cô giương khẩu hiệu phản đối Trump.

"Rõ ràng là chính phủ không phải là lực lượng độc tài duy nhất trong xã hội này. Điều này quan trọng nếu chúng ta muốn thay đổi xã hội".

Nghệ thuật, cô tin rằng, có thể đóng một vai trò ở đây, phá vỡ mọi khuôn mẫu. Mai Khôi hy vọng rằng Dissent có thể thúc đẩy một sự thay đổi, thu hút sự chú ý không phải từ lịch sử hiện đại đẫm máu của Việt Nam, nhưng là những vấn đề hiện tại và những người hoạt động tại quốc gia này. Đó sẽ là một sự khởi đầu.

"Chúng tôi đã trả giá cho dòng nhạc này", cô nói.

Matthew Clayfield

Nguyên tác : Vietnam's answer to Pussy Riot furiously dissents, The Sydney Morning Herald, 08/03/2018

Vũ Quốc Ngữ dịch

Nguồn : VNTB, 09/03/2018

Published in Văn hóa
mardi, 14 novembre 2017 09:09

"Giá như"

Ca sĩ Mai Khôi đã tạo nên một cuộc tranh luận thật lớn trên các trang mạng, khi thực hiện cuộc biểu tình đơn độc của mình trước tổng thống Donald Trump, nhân lúc ông ta đến Việt Nam.

gianhu1

Ca sĩ Mai Khôi trương biểu ngữ chống Donald Trump trong dịp APEC 2017

Khôi là người chủ động tạo ra câu chuyện và dấy lên dư luận, nên chắc không khó để cô đối diện với những ngôn luận đang ập tới, bao gồm ủng hộ lẫn phản bác. Thậm chí có cả những kiểu phản bác rất thấp kém.

Về vấn đề tác động truyền thông, rõ ràng Mai Khôi đã hết sức thành công trong việc đưa đi rất xa thông điệp riêng của cô, đặc biệt là trên các chuyến tàu đầy năng lượng tức giận lẫn ghét bỏ của nhiều người trên facebook.

Nhưng hãy tạm gác lại quan điểm của Mai Khôi đúng hay sai. Vẫn có những điều khác đáng để chúng ta nhìn thấy qua các luồng dư luận về Khôi, bộc lộ nhiều điều về xã hội Việt Nam hôm nay.

Trong những lời chỉ trích ca sĩ Mai Khôi, có không ít lời giả định rằng nếu như tấm bảng biểu tình của Khôi giương lên là những lời chống Trung Quốc, chống Tập Cận Bình thì tuyệt biết bao. Các ý tưởng "giá như" hay "phải chi" ấy xuất hiện rất nhiều, và được dùng như một thứ ngôn luận mang màu sắc đầy chính nghĩa của đám đông chỉ trích ca sĩ Mai Khôi.

Trong một thread, xuất hiện trên facebook, trích lại câu chuyện đang gây bàn tán này, một người bình luận rằng tại sao Mai Khôi lại chỉ trích tổng thống Trump, trong khi đó lúc Tập Cận Bình đến Việt Nam, thì Khôi ở đâu ?

gianhu2

Những cuộc biểu tình chống Trung Quốc, chống Tập Cận Bình năm 2015 bị dập tắt trong bạo lực

Cũng tương tự như cách lập luận "giá như", không ít người bày tỏ một ước muốn ngấm ngầm như vậy về chuyện chống Trung Quốc, chống Tập Cận Bình, nhưng là ước muốn có ai đó làm thay cho mình. Tôi cũng đã thử đặt lại câu hỏi "vậy khi Tập Cận Bình đến, anh ở đâu". Tôi không nhận được hồi đáp nào.

Đừng nói về tự do ngôn luận, hãy nói về khả năng dám biểu thị quyền biểu đạt ý kiến cá nhân của một công dân. Nhiều người ghét chính quyền Trung Quốc, chống Tập Cận Bình lại từ chối, không dám thể hiện quyền biểu đạt cá nhân của mình, mà "giận cá chém thớt", giận dữ về chuyện một người phụ nữ biểu thị khác quan điểm chính trị của mình, rồi nói "giá như" cô ta làm đúng ý của mình, là người phe của mình, thì hay biết mấy !

Trong việc đặt vấn đề "giá như" ấy, đám đông cũng bộc lộ sự hèn nhát của bản thân mình, giới thiệu một khát vọng cách mạng tự do, nhưng tranh đấu bằng sinh mạng của người khác. Xã hội Việt Nam đang lớn dần những xu hướng tồi tệ như vậy.

Khi Melanie Trump phớt lờ sự kiện Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, khi Donald Trump không màng gì đến nhân quyền ở Việt Nam để giữ một không khí hòa bình (peace) trong mối quan hệ mua bán, bất chấp hàng chục hội đoàn, cá nhân nhắc nhở, cảnh báo... không hề có ai từng bình luận nghiệt ngã về sự kiện Mai Khôi, và lên giọng "giá như", đã hay từng bước ra công khai với tấm bảng nhỏ để kêu gọi Trump, hoặc một băng-rôn chống Tập Cận Bình.

Rất nhiều trong số những người lập luận "giá như" rất hùng hồn ấy, ngày thường còn không dám nhấn like vào những status chống đảng cộng sản Việt Nam, hay các cá nhân lãnh đạo hiện bị tố cáo mang tội ác.

Những người thích "giá như" và nói cao đạo về lẽ phải, không ít người quay lưng và từ chối ký tên - thậm chí chỉ ký tên giấu mặt - kêu gọi tự do cho Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh hay Trần Thị Nga... thì hôm nay lại thích nói lớn giọng về vận mệnh và bộ mặt quốc gia.

Thật vui mừng khi quyền tự do ngôn luận được thể hiện rất rõ trong việc đám đông phản ứng lại quan điểm của ca sĩ Mai Khôi. Nhưng đáng vui mừng hơn nữa, nếu đám đông ấy không chỉ thể hiện sức mạnh trên các trang mạng, mà hãy chứng minh sự đỉnh đạt hơn hẳn Mai Khôi bằng cách một lần thử xuống đường với tấm biểu ngữ của mình, với quan điểm của mình.

Việt Nam sẽ đổi thay một ngày nào đó trong tương lai và tốt đẹp hơn, bạn ạ. Nhưng chắc chắn sẽ đổi thay đó không cần đến những đám đông trông chờ vào sự dấn thân của người khác, tù đày hay máu của người khác, rồi bản thân mình được thụ hưởng êm ái, cùng với những bình luận giả dối và hèn hạ trên thế giới ảo.

Ca sĩ Mai Khôi đã tạo nên một cuộc tranh luận thật lớn trên các trang mạng, khi thực hiện cuộc biểu tình đơn độc của mình trước tổng thống Donald Trump, nhân lúc ông ta đến Việt Nam.

Khôi là người chủ động tạo ra câu chuyện và dấy lên dư luận, nên chắc không khó để cô đối diện với những ngôn luận đang ập tới, bao gồm ủng hộ lẫn phản bác. Thậm chí có cả những kiểu phản bác rất thấp kém.

Về vấn đề tác động truyền thông, rõ ràng Mai Khôi đã hết sức thành công trong việc đưa đi rất xa thông điệp riêng của cô, đặc biệt là trên các chuyến tàu đầy năng lượng tức giận lẫn ghét bỏ của nhiều người trên facebook.

Nhưng hãy tạm gác lại quan điểm của Mai Khôi đúng hay sai. Vẫn có những điều khác đáng để chúng ta nhìn thấy qua các luồng dư luận về Khôi, bộc lộ nhiều điều về xã hội Việt Nam hôm nay.

Trong những lời chỉ trích ca sĩ Mai Khôi, có không ít lời giả định rằng nếu như tấm bảng biểu tình của Khôi giương lên là những lời chống Trung Quốc, chống Tập Cận Bình thì tuyệt biết bao. Các ý tưởng "giá như" hay "phải chi" ấy xuất hiện rất nhiều, và được dùng như một thứ ngôn luận mang màu sắc đầy chính nghĩa của đám đông chỉ trích ca sĩ Mai Khôi.

Trong một thread, xuất hiện trên facebook, trích lại câu chuyện đang gây bàn tán này, một người bình luận rằng tại sao Mai Khôi lại chỉ trích tổng thống Trump, trong khi đó lúc Tập Cận Bình đến Việt Nam, thì Khôi ở đâu ?

Cũng tương tự như cách lập luận "giá như", không ít người bày tỏ một ước muốn ngấm ngầm như vậy về chuyện chống Trung Quốc, chống Tập Cận Bình, nhưng là ước muốn có ai đó làm thay cho mình. Tôi cũng đã thử đặt lại câu hỏi "vậy khi Tập Cận Bình đến, anh ở đâu". Tôi không nhận được hồi đáp nào.

Đừng nói về tự do ngôn luận, hãy nói về khả năng dám biểu thị quyền biểu đạt ý kiến cá nhân của một công dân. Nhiều người ghét chính quyền Trung Quốc, chống Tập Cận Bình lại từ chối, không dám thể hiện quyền biểu đạt cá nhân của mình, mà "giận cá chém thớt", giận dữ về chuyện một người phụ nữ biểu thị khác quan điểm chính trị của mình, rồi nói "giá như" cô ta làm đúng ý của mình, là người phe của mình, thì hay biết mấy !

Trong việc đặt vấn đề "giá như" ấy, đám đông cũng bộc lộ sự hèn nhát của bản thân mình, giới thiệu một khát vọng cách mạng tự do, nhưng tranh đấu bằng sinh mạng của người khác. Xã hội Việt Nam đang lớn dần những xu hướng tồi tệ như vậy.

Khi Melanie Trump phớt lờ sự kiện Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, khi Donald Trump không màng gì đến nhân quyền ở Việt Nam để giữ một không khí hòa bình (peace) trong mối quan hệ mua bán, bất chấp hàng chục hội đoàn, cá nhân nhắc nhở, cảnh báo... không hề có ai từng bình luận nghiệt ngã về sự kiện Mai Khôi, và lên giọng "giá như", đã hay từng bước ra công khai với tấm bảng nhỏ để kêu gọi Trump, hoặc một băng-rôn chống Tập Cận Bình.

Rất nhiều trong số những người lập luận "giá như" rất hùng hồn ấy, ngày thường còn không dám nhấn like vào những status chống đảng cộng sản Việt Nam, hay các cá nhân lãnh đạo hiện bị tố cáo mang tội ác.

Những người thích "giá như" và nói cao đạo về lẽ phải, không ít người quay lưng và từ chối ký tên - thậm chí chỉ ký tên giấu mặt - kêu gọi tự do cho Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh hay Trần Thị Nga... thì hôm nay lại thích nói lớn giọng về vận mệnh và bộ mặt quốc gia.

Thật vui mừng khi quyền tự do ngôn luận được thể hiện rất rõ trong việc đám đông phản ứng lại quan điểm của ca sĩ Mai Khôi. Nhưng đáng vui mừng hơn nữa, nếu đám đông ấy không chỉ thể hiện sức mạnh trên các trang mạng, mà hãy chứng minh sự đỉnh đạt hơn hẳn Mai Khôi bằng cách một lần thử xuống đường với tấm biểu ngữ của mình, với quan điểm của mình.

Việt Nam sẽ đổi thay một ngày nào đó trong tương lai và tốt đẹp hơn, bạn ạ. Nhưng chắc chắn sẽ đổi thay đó không cần đến những đám đông trông chờ vào sự dấn thân của người khác, tù đày hay máu của người khác, rồi bản thân mình được thụ hưởng êm ái, cùng với những bình luận giả dối và hèn hạ trên thế giới ảo.

Ca sĩ Mai Khôi đã tạo nên một cuộc tranh luận thật lớn trên các trang mạng, khi thực hiện cuộc biểu tình đơn độc của mình trước tổng thống Donald Trump, nhân lúc ông ta đến Việt Nam.

Khôi là người chủ động tạo ra câu chuyện và dấy lên dư luận, nên chắc không khó để cô đối diện với những ngôn luận đang ập tới, bao gồm ủng hộ lẫn phản bác. Thậm chí có cả những kiểu phản bác rất thấp kém.

Về vấn đề tác động truyền thông, rõ ràng Mai Khôi đã hết sức thành công trong việc đưa đi rất xa thông điệp riêng của cô, đặc biệt là trên các chuyến tàu đầy năng lượng tức giận lẫn ghét bỏ của nhiều người trên facebook.

Nhưng hãy tạm gác lại quan điểm của Mai Khôi đúng hay sai. Vẫn có những điều khác đáng để chúng ta nhìn thấy qua các luồng dư luận về Khôi, bộc lộ nhiều điều về xã hội Việt Nam hôm nay.

Trong những lời chỉ trích ca sĩ Mai Khôi, có không ít lời giả định rằng nếu như tấm bảng biểu tình của Khôi giương lên là những lời chống Trung Quốc, chống Tập Cận Bình thì tuyệt biết bao. Các ý tưởng "giá như" hay "phải chi" ấy xuất hiện rất nhiều, và được dùng như một thứ ngôn luận mang màu sắc đầy chính nghĩa của đám đông chỉ trích ca sĩ Mai Khôi.

Trong một thread, xuất hiện trên facebook, trích lại câu chuyện đang gây bàn tán này, một người bình luận rằng tại sao Mai Khôi lại chỉ trích tổng thống Trump, trong khi đó lúc Tập Cận Bình đến Việt Nam, thì Khôi ở đâu ?

Cũng tương tự như cách lập luận "giá như", không ít người bày tỏ một ước muốn ngấm ngầm như vậy về chuyện chống Trung Quốc, chống Tập Cận Bình, nhưng là ước muốn có ai đó làm thay cho mình. Tôi cũng đã thử đặt lại câu hỏi "vậy khi Tập Cận Bình đến, anh ở đâu". Tôi không nhận được hồi đáp nào.

Đừng nói về tự do ngôn luận, hãy nói về khả năng dám biểu thị quyền biểu đạt ý kiến cá nhân của một công dân. Nhiều người ghét chính quyền Trung Quốc, chống Tập Cận Bình lại từ chối, không dám thể hiện quyền biểu đạt cá nhân của mình, mà "giận cá chém thớt", giận dữ về chuyện một người phụ nữ biểu thị khác quan điểm chính trị của mình, rồi nói "giá như" cô ta làm đúng ý của mình, là người phe của mình, thì hay biết mấy !

Trong việc đặt vấn đề "giá như" ấy, đám đông cũng bộc lộ sự hèn nhát của bản thân mình, giới thiệu một khát vọng cách mạng tự do, nhưng tranh đấu bằng sinh mạng của người khác. Xã hội Việt Nam đang lớn dần những xu hướng tồi tệ như vậy.

Khi Melanie Trump phớt lờ sự kiện Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, khi Donald Trump không màng gì đến nhân quyền ở Việt Nam để giữ một không khí hòa bình (peace) trong mối quan hệ mua bán, bất chấp hàng chục hội đoàn, cá nhân nhắc nhở, cảnh báo... không hề có ai từng bình luận nghiệt ngã về sự kiện Mai Khôi, và lên giọng "giá như", đã hay từng bước ra công khai với tấm bảng nhỏ để kêu gọi Trump, hoặc một băng-rôn chống Tập Cận Bình.

Rất nhiều trong số những người lập luận "giá như" rất hùng hồn ấy, ngày thường còn không dám nhấn like vào những status chống đảng cộng sản Việt Nam, hay các cá nhân lãnh đạo hiện bị tố cáo mang tội ác.

Những người thích "giá như" và nói cao đạo về lẽ phải, không ít người quay lưng và từ chối ký tên - thậm chí chỉ ký tên giấu mặt - kêu gọi tự do cho Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh hay Trần Thị Nga... thì hôm nay lại thích nói lớn giọng về vận mệnh và bộ mặt quốc gia.

Thật vui mừng khi quyền tự do ngôn luận được thể hiện rất rõ trong việc đám đông phản ứng lại quan điểm của ca sĩ Mai Khôi. Nhưng đáng vui mừng hơn nữa, nếu đám đông ấy không chỉ thể hiện sức mạnh trên các trang mạng, mà hãy chứng minh sự đỉnh đạt hơn hẳn Mai Khôi bằng cách một lần thử xuống đường với tấm biểu ngữ của mình, với quan điểm của mình.

Việt Nam sẽ đổi thay một ngày nào đó trong tương lai và tốt đẹp hơn, bạn ạ. Nhưng chắc chắn sẽ đổi thay đó không cần đến những đám đông trông chờ vào sự dấn thân của người khác, tù đày hay máu của người khác, rồi bản thân mình được thụ hưởng êm ái, cùng với những bình luận giả dối và hèn hạ trên thế giới ảo.

Tuấn Khanh

Nguồn : RFA, 13/11/2017 (tuankhanh's blog)

Published in Diễn đàn