Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Học giả Trung Quốc đã nhiều lần thách thức học giả Việt Nam trên báo chí, truyền thông nước ngoài, lần nào học giả Việt Nam cũng "đánh trống lãng", coi như không có.

hs1

Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa và Trường Sa - Ảnh minh họa

Học giả Trung Quốc nhắn học giả Việt Nam rằng, nếu Việt Nam có những bằng chứng "bất khả tranh nghị" về chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa và Trường Sa thì các cuộc "hội thảo" về chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa thì Việt Nam nên "mở cửa" để tiếp đón học giả Trung Quốc.

Lời đề nghị của học giả Trung Quốc là hợp lý. Vấn đề là phía Việt Nam "thủ khẩu như bình". Bên phía học giả, hội thảo nào giờ cốt chỉ "nói cho nhau nghe", tự sướng với nhau chớ thói quen là không mở cửa cho người ngoài. Còn về phía nhà nước "hả miệng mắc quai". Công hàm 1958 cùng với những tài liệu của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, nhà nước tiền thân của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đã khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa là của Trung Quốc.

Vì vậy làm thế nào học giả Việt Nam có thể tổ chức hội thảo công khai về Biển Đông, mời học giả Trung Quốc vào đối thoại ?

Mới hôm rồi trên BBC, sau khi phát hình ông học giả Trung Quốc thách thức Việt Nam nếu có bằng chứng gì về chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa thì tổ chức hội thảo công khai. Học giả Trung Quốc sẽ đến để phản biện.

Ý kiến của "học giả" Việt Nam là mấy cha nội Trung Quốc nói vậy là "ngụy biện" (sic !).

Thật tình, không lẽ giàn học giả "thượng thặng" của Việt Nam có có bấy nhiêu người ?

Vấn đề tranh chấp Hoàng Sa và Trường Sa giữa Việt Nam và Trung Quốc đã kéo dài hàng thế kỷ. Thời Pháp thuộc, nhà nước bảo hộ Pháp đã thay mặt đế quốc Việt Nam hai lần thách thức Trung Quốc đưa vấn đề tranh chấp trước một trọng tài để phân giải. Cả hai lần Trung Quốc đều từ chối.

Họ từ chối là đúng. Bởi vì họ không có lý lẽ nào để thắng.

Sau khi Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ, miền Bắc thống nhứt đất nước. Trung Quốc là phía duy nhứt thắng trận ở Biển Đông. Bởi vì Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã nhiều lần (cam kết) và nhìn nhận tất cả các cấu trúc địa lý thuộc Hoàng Sa và Trường Sa (và vùng nước chung quanh) là thuộc về Trung Quốc.

Hả miệng mắc quai là vậy. Trên danh nghĩa pháp lý, nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không có tư cách nào để phản biện lại Trung Quốc.

Từ lâu tôi đã đề nghị một giải pháp để hóa giải các tài liệu mà Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã khẳng định chủ quyền của Trung Quốc tại Hoàng Sa và Trường Sa. Đó là biện pháp "hòa giải quốc gia để kế thừa danh nghĩa chủ quyền của Việt Nam Cộng Hòa".

Giải pháp này tôi đề nghị từ trên 15 năm qua. Bây giờ nhìn lại, vẫn chỉ có một mình đơn độc vận động.

Phải chi học giả Việt Nam "hợp xướng" với tôi về giải pháp này, thì ít ra hôm nay phía Việt Nam cũng có vài lý lẽ để phản biện lại học giả Trung Quốc.

Vj tập lịch sử vừa được xuất bản trong nước, theo đó "bên thắng cuộc" vẫn gọi Việt Nam Cộng Hòa là "tập đoàn đánh mướn". Kế sách "hòa giải quóc gia" của tôi xem như thất bại.

Thì kế hoạch kế tiếp, tôi đề nghị Việt Nam tổ chức lại hành chánh quốc gia, thiết lập nên nền "cộng hòa liên bang" với hai tiểu bang "Nam Việt cộng hòa quốc" và "Bắc Việt cộng hòa quốc".

Điều này hoàn toàn phù hợp với Hiệp định Paris 1973, nhìn nhận dân tộc miền Nam có quyền "dân tộc tự quyết".

Thì hệ quả hiển nhiên, Hoàng Sa và Trường Sa tiếp tục thuộc chủ quyền của Việt Nam, do miền Nam quản lý. Tất cả những cam kết của miền Bắc về chủ quyền của Trung Quốc tại Hoàng Sa và Trường Sa xem như vô hiệu lực.

Tức thì có nhiều tiếng nói lên tiếng phản đối, cho rằng tôi có chủ trương "ly khai".

Vấn đề là, như đã nói tranh chấp Hoàng Sa và Trường Sa giữa Việt Nam và Trung Quốc đã kéo dài hàng trăm năm. Điều tệ hại là, sau khi nhóm học giả tiền bối Việt Nam Cộng Hòa khuất núi, thì "học giả" Việt Nam bây giờ không có bất kỳ một kế hoạch nào, về pháp lý cũng như lịch sử, để khẳng định chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa và Trường Sa. Thái độ của họ "nói cho nhau nghe", không dám mời học giả Trung Quốc vào để đối chất, cho thấy tinh thần của họ.

Theo tôi, giải pháp "quốc gia liên bang" còn có thể giải quyết nhiều vấn nạn của Việt Nam (như nạn nhân mãn) và nạn ly khai.

Nếu các học giả Việt Nam "bở lỡ con đò chót" này, thì Hoàng Sa và Trường Sa coi như vĩnh biệt.

Dĩ nhiên ngoại trừ lúc đó miền Nam tuyên bố "ly khai", làm "sống dậy" cái gọi là Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Lúc đó sẽ không còn "quốc gia liên bang" mà sẽ có hai quốc gia Việt Nam.

Trương Nhân Tuấn

(02/11/2017)

********************

Thấy trên báo Giáo dục Tiến sĩ Trần Công Trục có lên tiếng "phản biện" ông giáo sư người Trung Quốc Phó Côn Thành. Ý kiến của giáo sư người Trung Quốc, qua vài ba câu trên BBC dĩ nhiên không thể hiện hết các lý lẽ của phía Trung Quốc. Vấn đề là, bây giờ không phải là lúc đôi co tay đôi về việc Việt Nam có tổ chức các cuộc hội thảo công khai về chủ quyền biển đảo hay không ? Mà chừng nào thì Việt Nam tổ chức một cuộc hội thảo "tay đôi", giữa học giả Việt Nam và học giả Trung Quốc, về chủ đề tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc về chủ quyền các quần dảo Hoàng Sa và Trường Sa ?

Tôi thấy là thời gian qua thỉnh thoảng Việt Nam có tổ chức các cuộc "hội thảo", theo kiểu "nói cho nhau nghe", của các "học giả " Việt Nam.

"Nói cho nhau nghe" vì thực chất đúng là như vậy. Đâu phải ai muốn tham dự là vào tham dự được ?

Cá nhân tôi, quá trình nghiên cứu về biên giới, về chủ quyền biển đảo của Việt Nam... về thời gian thì (kinh nghiệm) tính ra đã trên 15 năm. Về "công trình" đã công bố thì ngoài cuốn sách về biên giới Việt Nam -Trung Quốc đã xuất bản năm 2000, còn có trên ngàn trang sách chưa xuất bản. Bạn bè các nơi, ngay cả các học giả người Trung Quốc, đều có thể "làm chứng" cho tôi về "hồ sơ lý lịch cá nhân" này. (Các học giả Trung Quốc, mỗi khi nhắc tới nhà nghiên cứu nào của Việt Nam thì thường hay đề cập đến tên cá nhân tôi).

Nhiều lần tôi muốn tham dự một cuộc "hội thảo" về chủ quyền biển đảo do phía Việt Nam tổ chức nhưng chưa bao giờ tôi được hài lòng. Khi xin được Visa thì không "vận động" được "giấy mời". Các cuộc tổ chức bên Mỹ cũng vậy. Ban tổ chức lo sợ rằng những phát biểu của tôi sẽ ảnh hưởng tới sự "thành công" của cuộc hội thảo.

Như vậy tôi là "nhân chứng" để chứng minh rằng học giả Trung Quốc nói đúng : Việt Nam chỉ tổ chức hội thảo "nói cho nhau nghe", tự sướng với nhau, chớ không có chủ trương nghe những "ý kiến khác", tiếng nói khác với chủ trương đảng và nhà nước.

Hai ba bài vừa đăng trên Giáo dục của Tiến sĩ Trần Công Trục cũng là một thứ lý luận một chiều. Chủ quyền lãnh thổ đâu phải chỉ chứng minh bằng ba cái mớ "thủ tục thụ đắc lãnh thổ" ?

Thử tổ chức một cuộc hội thảo "giữa người nhà với nhau" tôi sẽ chỉ cho ông Trục và các học giả Việt Nam cái sai của mình là ở đâu !

Trung Quốc thụ đắc chủ quyền lãnh thổ tại Hoàng Sa và Trường Sa là do phía Việt Nam "từ bỏ chủ quyền lãnh thổ" chớ chẳng phải do tài liệu lịch sử nào cả. Nói loanh hoanh về "thủ tục thụ đắc lãnh thổ" kiểu ông Trục là "mất thì giờ".

Ông Trục, cũng như các học gia Việt Nam chỉ đi vành ngoài vấn đề, không dám nói vô trọng tâm, vì sợ "mất sổ hưu".

Nhưng càng không nói, càng "tung hỏa mù" qua các cuộc hội thảo tự sướng" thì Trung Quốc càng có thêm thời gian củng cố chủ quyền của họ.

Các vụ cấm biển rõ ràng là hành vi "khẳng định chủ quyền". Trung Quốc cấm vùng biển nào có nghĩa là vùng biển đó (phía Trung Quốc cho rằng) thuộc Trung Quốc.

Trước dư luận quốc tế, người ta đâu có đọc các bài báo của ông Trục mà người ta xem "thái độ" của Việt Nam như thế nào ? Việt Nam có "thi hành" lịnh cấm biển của Trung Quốc hay không ?

Và thái độ của Việt Nam, ngoài việc "phản đối" của phát ngôn nhân thì không có gì khác.

Tại sao không nhân dịp học giả Trung Quốc thách thức, Việt Nam chính thức lên tiếng mời các học giả Trung Quốc sang Việt Nam dự hội thảo về chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa. Không phải hành vi này là "đưa tranh chấp Hoàng Sa" vào vòng "bàn luận" đó hay sao ?

Trương Nhân Tuấn

Nguồn : fb.nhanuan.truong, 03/11/2017

Published in Diễn đàn

Bắc Kinh đang gia tăng tuyên truyn ch quyn ca Trung Quc đi vi phn ln din tích Bin Đông mà h gi là di sn t tiên h đ li "t thi c xưa".

bd1

Luật sư trưởng chính ph Philippines, Jose Calida, trong ngày tòa trng tài ra phán quyết có li cho Manila trong tranh chp Bin Đông vi Trung Quc.

Tân Hoa Xã hôm Thứ Sáu 15/9/2017 đưa tin và nhng t báo chính thng khác cùng ph ha nói rng mt lot các tài liu v nguyên tc ngoi giao, hot đng và thành qu ngoi giao ca Trung Quc trong 5 năm qua được trình bày bng Anh ng đang được ph biến rộng rãi trên Internet và chương trình truyn hình.

Trong đó, đa dng vi nhiu bn tường trình gm c giai thoi, li tuyên b ca các lãnh t Trung Quc được trích dn, d kin và các con s.

Các tài liu tuyên truyn mi bng Anh ng mà Tân Hoa Xã đ cập, trích dẫn li tuyên b ca ch tch Tp Cn Bình "các đo trên bin Nam Hi – Vit Nam gi là Bin Đông – là lãnh th ca Trung Quc t thi c xưa. Bn phn bt buc ca chính quyn là duy trì ch quyn lãnh th, quyn hàng hi hp pháp và các li ích của Trung Quc". Tân Hoa Xã trích dn li phát biu trong bài din văn ca ông Tp Cn Bình đc ti Đi hc quc gia Singapore năm 2015.

"Trung Quc s tiếp tc tìm kiếm gii pháp cho các tranh chp xuyên qua đàm phán và tham vn vi các quc gia trc tiếp liên quan trên căn bản tôn trng d kin lch s và theo lut quc tế". Tài liu trên trích li tuyên b ca ông Tp Cn Bình đc ti Đi hc quc gia Singapore năm 2015.

"Trung Quc s phi hp vi các nước ASEAN đ làm Bin Nam Hi thành bin ca hòa bình, hữu ngh và hp tác". Li ông Tp Cn Bình trong tài liu tuyên truyn Anh ng được Tân Hoa Xã trích dn khi ông đến tham d l khai mc Hi ngh ngoi trưởng ln th năm v các gii pháp xây dng nim tin và phi hp t chc Bc Kinh năm 2016.

"Chúng tôi ở Trung Quc không s khi M hăm da hành đng, cho dù M mang tt c 10 hàng không mu hm ti Bin Đông". Li Đi Bnh Quc, cu thành viên Quc v vin Trung quc, nói trong mt cuc hi tho ca t chc nghiên cu Carnegie Endowment for International Peace hồi năm 2016, Tân Hoa Xã dn li t tài liu tuyên truyn Anh ng.

Tháng By 2016, Tòa trng tài Quc tế ti The Hague, Hòa Lan, phán quyết tuyên b ch quyn v theo 9 đon tưởng tượng chiếm hơn 80% Bin Đông mà Trung Quc dùng làm căn c đc nhận vi thế gii là vô giá tr. Phán quyết được đưa ra sau khi Phi Lut Tân kin Trung Quc ti tòa án quc tế.

Tuy nhiên, Bc Kinh tuyên b không chp nhn phiên tòa cùng phán quyết ca Tòa trng tài quc tế. Bc Kinh li dng các cơ hi khác nhau đ tiếp tc tuyên truyn ch quyn ca h đi vi Bin Đông trong phm vi "Lưỡi Bò" là ca Trung Quc t ngàn xưa.

Mi quan h gia hai nước cng sn anh em Vit Nam và Trung Quc đt ngt căng thng khi Phó ch tch Quân y trung ương Trung Quc Phm Trường Long đến Hà Ni ngày 18/6/2017 và đt ngt b v Bc Kinh ngày hôm sau, sau khi nhc li vi các lãnh t Vit Nam rng Bin Đông là "ca Trung Quc t thi c xưa". Báo chí quc tế tiết l cho biết ông Phm Trường Long, dp này, còn đòi hi Vit Nam phi hủy bỏ cuc thăm dò du khí đang din ra ti lô 136-3 thuc khu vc bãi Tư Chính trên thm lc đa Vit Nam phía đông nam Vũng Tàu khong 200 hi lý.

Tuy lô 136-3 hoàn toàn nm trong vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam theo Công ước Quc tế v Lut Bin (UNCLOS) nhưng li vướng cái vch "Lưỡi Bò" vt ngang qua. Sau đó, còn có tin Vit Nam đã phi yêu cu nhà thu Rapsol dng cuc thăm dò và ri khi khu vc vì Trung Quc đe da s tn công các căn c ca Vit Nam ti qun đo Trường Sa.

Khi ASEAN hp ti Manila hồi tháng 8 va qua, phía Vit Nam đã đ ngh bn thoi hip khung cho B quy tc ng x trên Bin Đông d trù s tho lun các điu khon nhm tránh xung đt quân s "phi có ràng buc pháp lý" nhưng đã b phe các nước ng h lp trường Trung Quc chng lại. Ngoi trưởng Trung Quc Vương Ngh đã b cuc tiếp xúc riêng vi ngoi trưởng Vit Nam Phm Bình Minh bên l hi ngh, cho hiu s đáp tr đi vi đ ngh ca Vit Nam.

T s gin d b Hà Ni v nước ca tướng Phm Trường Long vi li đe da dùng võ lực đến vic Hà Ni đòi B Quy Tc ng X phi có rng buc pháp lý, mi quan h gia Vit Nam và Trung Quc đến nay vn chưa có du hiu ci thin.

y viên B Chính tr, Phó Th tướng thường trc ca Vit Nam, nhân dp cm đu phái đoàn tham d "Hi chợ, Hội ngh Thượng đnh Thương mi và đu tư Trung Quc-ASEAN" t chc Nam Ninh, Trung Quc, chiu 11/9/2017, đã gp y viên Thường v B Chính tr, Phó Th tướng Quc v vin Trung Quc Trương Cao L.

"V vn đ trên bin, Phó Th tướng Trương Hòa Bình đ ngh hai bên tuân th các tha thun và nhn thc chung quan trng ca lãnh đo cp cao hai Đng, hai nước v vic kim soát tt bt đng trên bin, không làm phc tp tình hình ; nghiêm túc thc hin "Tha thun v nhng nguyên tc cơ bn ch đo gii quyết vn đ trên bin", thc hin đy đ và hiu qu Tuyên b v ng x ca các bên Bin Đông (DOC), thúc đy các cơ chế đàm phán trên bin gia hai nước sm đt tiến trin thc cht. Phó Th tướng đánh giá cao ASEAN và Trung Quc đã thông qua khung B Quy tắc ng x ca các bên Bin Đông (COC) ; cho rng vic sm hoàn tt COC s góp phn duy trì hòa bình, an ninh và n đnh khu vc". Thông tn xã Vit Nam thut li cuc hp.

TTXVN cho hay tiếp là "Phó Th tướng Trương Cao L khng đnh Đng, Chính ph Trung Quốc coi trng quan h vi Vit Nam, nht trí cùng Vit Nam duy trì tiếp xúc cp cao, tăng cường tin cy chính tr, thúc đy các lĩnh vc hp tác thc cht, m rng giao lưu nhân văn, cng c quan h hu ngh truyn thng, kim soát tt bt đng, thúc đẩy quan h đi tác hp tác chiến lược toàn din Trung - Vit phát trin n đnh, lành mnh, bn vng".

Bn tin khá dài ca TTXVN viết riêng v cuc hp gia hai ông Trương Hòa Bình và Trương Cao L vi nhng li l ca ngi mi quan hng chí anh em" trong khi Tân Hoa Xã chỉ có mt câu viết ngn gn chung trong mt bn tin mà ông Trương Cao L đã gp trưởng phái đoàn các nước ASEAN tham d hi ch trin lãm.

Ngày 31/8/2017, phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam hp báo bày t "quan ngi" và "đi din B Ngoi giao Vit Nam đã giao thip vi đi din Đi s quán Trung Quc ti Hà Ni, đ nêu rõ lp trường ca Vit Nam" v vic Trung Quc tiến hành tp trn khu vc ca vnh Bc B ch cách Đà Nng khong 75 hi lý như mt s thách thc. Vit Nam kêu gi Trung Quốc "chm dt và không lp li các hành đng làm phc tp tình hình ti Bin Đông".

Mt tun sau, phát ngôn viên lp li li tuyên b và ln này "mnh m phn đi" nhưng Bc Kinh vn tiến hành tp trn và cho phát ngôn viên ngoi giao tuyên b "Khu vực tp trn là vùng bin thuc pháp quyn ca Trung Quc. Trên căn bn lut ni b ca Trung Quc, lut quc tế và thông l quc tế, cuc tp trn ca Trung Quc trong vùng bin liên quan là nm ngoài vùng tranh chp. Chúng tôi hy vng các nước liên quan nhìn vấn đ y mt cách bình tĩnh và hp lý".

Nay Bc Kinh m rng chiến dch tuyên truyn ch quyn Bin Đông ra thế gii, c võ cho li tuyên b bin đo trên Bin Đông nm trong phm vi tuyên b hình "Lưỡi Bò" là ca h "t thi c xưa", bt chp Vit Nam phản đi trên mt ngoi giao.

Tuy Bc Kinh tuyên b sn sàng đàm phán và tham vn vi các nước tranh chp ch quyn lãnh th vi h nhưng khi Vit Nam nêu vn đ ch quyn qun đo Hoàng Sa trong các cuc đàm phán v biên gii gia hai nước thì đu b Bắc Kinh bác b thng thng.

Ngô Đồng

Nguồn : VOA, 19/09/2017

Published in Diễn đàn

Tướng Trung Quốc ‘bất ngờ rời Việt Nam’ ? (VOA, 21/06/2017)

Giới quan sát nhn đnh rng vic mt quan chc quc phòng Trung Quc "bt ng ri Vit Nam" sau khi có tuyên b cng rn khi ti Hà Ni cho thy dường như "sóng gió đang ni lên" trong quan h gia hai nước láng ging.

tuong1

Phó Chủ tch Quân y Trung ương Trung Quc Phm Trường Long.

Báo chí trong nước đưa tin, Phó Ch tịch Quân y Trung ương Trung Quc Phm Trường Long thăm Vit Nam t ngày 18 ri d kiến cùng B trưởng Quc phòng Vit Nam Ngô Xuân Lch "đng ch trì các hot đng giao lưu hu ngh ti tnh Lai Châu và Vân Nam ngày 20/6". Tuy nhiên, theo gii quan sát, ông Phạm "đã ct ngn chuyến thăm và ri Vit Nam vào chiu ti ngày 18/6".

VOA Việt Ng đã tìm hiu trên báo chí Vit Nam thì thy rng trong ngày 18/6, quan chc quc phòng Trung Quc này có mt lot các cuc gp cp cao vi ba quan chc trong "t tr" ca Vit Nam gm Tng bí thư Nguyn Phú Trng, Ch tch nước Trn Đi Quang và Th tướng Nguyn Xuân Phúc. Ông Phm cũng hi kiến vi B trưởng Quc phòng Ngô Xuân lch. Sau đó, truyn thông trong nước không thy đăng ti v hot đng tiếp theo ca Phó Ch tịch Quân y Trung ương Trung Quc theo như d kiến.

Một thông báo ngn ca B Quc phòng Trung Quc viết rng B này đã hy s kin d kiến din ra trên biên gii "vì các lý do liên quan ti sp xếp lch làm vic".

tuong2

Quan chức hai nước gp mt khi xy ra v giàn khoan 981 năm 2014.

Tiến sĩ Lê Hng Hip t Vin Nghiên cu Đông Nam Á (ISEAS) Singapore gi vic ông Phm ri Vit Nam sm là "quyết đnh bt ng", và rng đó có th là "ch dấu cho thy sóng gió dường như đang tích t trong quan h Vit – Trung".

Nhà nghiên cứu này cho rng "t sau khng hong giàn khoan năm 2014, quan h Vit – Trung đã có nhng bước ci thin đáng k", và Hà Ni "cũng tăng cường quan h vi các đi th chiến lược ca nước này, nht là Hoa Kỳ và Nht Bn".

"Quan trọng hơn, các sáng kiến hp tác quc phòng chi tiết gia Vit Nam và hai cường quc cũng đã được nêu bt trong các tuyên b chung ca hai chuyến thăm. Các tuyên b này cũng nhn mnh lp trường chung của Vit Nam vi hai cường quc v vn đ Bin Đông. Đng thi, Washington và Tokyo cũng đã cung cp cho Vit Nam các tàu Cnh sát Bin và xung tun tra nhm giúp Vit Nam nâng cao năng lc hàng hi", tiến sĩ Hip viết trên trang ISEAS.

Nhà nghiên cứu về quan hệ quc tế này cho rng nhng din tiến trên "chn chn đã làm mt s người Bc Kinh khó chu" và "có th đóng mt vai trò nào đó" trong v v nước sm ca tướng Phm.

tuong3

Tiến sĩ Hip cho rng vic Vit Nam cng c quan h vi Nht và M "chn chắn đã làm một s người Bc Kinh khó chu".

"Cho dù lý do thc s cho quyết đnh ca tướng Phm là gì thì s c này cũng không phi là mt tín hiu tích cc cho quan h song phương. Vì vy, mt làn sóng căng thng mi trong quan h song phương là điu có thể xy ra trong thi gian ti", tiến sĩ Hip nhn đnh.

Trong bài tường thut v chuyến thăm Vit Nam ca Phó Ch tch Quân y Trung ương Trung Quc, Tân Hoa Xã nêu mt chi tiết đáng chú ý, đó là vic ông Phm tuyên b trong cuc gp cp cao vi B trưởng Quc phòng Vit Nam rng "Nam Hi [Bin Đông] là lãnh th Trung Quc t thi xa xưa". Đây là ln đu tiên truyn thông đưa tin v tuyên b như vy ca quan chc Trung Quc vi Vit Nam.

Hôm 21/6, VOA Việt Ng đã gi email ti B Ngoi giao Việt Nam để hi xem có đúng là ông Phm tuyên b như vy vi ông Lch hay không, và nếu đúng, thì phn ng ca B trưởng Quc phòng Vit Nam ra sao, nhưng ti ti cùng ngày vn chưa nhn được hi đáp.

Hồi năm 2015, Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình cũng tng tuyên bố như vy khi tr li t the Wall Street Journal. Đáp li, tr li VOA tiếng Vit, Ch tch Vit Nam khi y, ông Trương Tn Sang, nói rng rng Hoàng Sa và Trường Sa "thc s thuc v t quc Vit Nam ca chúng tôi".

tuong4

Chủ tch Vit Nam Trương Tn Sang năm 2015 tng đáp tr tuyên b ca Ch tch Tập Cn Bình khi ti M.

Nguyên thủ Vit Nam nói tiếp : "Người Trung Quc, trong nhng ln gp g Vit Nam, cũng thường nói rng Hoàng Sa và Trường Sa là ca Trung Quc, không gì tranh cãi. Thì người Vit Nam chúng tôi cũng nói li rng Hoàng Sa và Trường Sa là của t tiên Vit Nam, không gì tranh cãi. Chc các câu này các bn đã nghe sut".

Ông Sang nói thêm : "Vấn đ đt ra là chúng tôi mong mun rng mi tranh chp phi được gii quyết bng lut pháp quc tế và con đường duy nht dn đến ch đó thôi, chứ không thể nói mãi như thế này được. Mt anh đng bên đây sông thì nói là ca tôi, và mt anh đng bên kia sông thì nói là ca anh. Như tôi đã nói vi các bn va nãy, trong lúc quá đ, hai bên đu thng nht 6 nguyên tc cơ bn đ ch đo các vn đ trên biển".

Đúng ngày ông Phạm Trường Long hi đàm vi các quan chc hàng đu ca Vit Nam, t Hoàn cu Thi báo có tư tưởng dân tc ca Trung Quc đăng mt bài xã lun trong đó nhc ti chuyến thăm M và Nht ca Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc.

Bài báo có đoạn : "Các chuyến thăm liên tiếp ti M và Nht Bn cho thy sáng kiến ca Vit Nam nhm đóng vai trò ln hơn trong các vn đ khu vc".

Hoàn cầu Thi báo viết tiếp rng "đi mt vi s tri dy ca Trung Quc, Vit Nam cn phi ve vãn các nước khác ngoài khu vực nhằm khng chế Trung Quc Bin Đông và bo v các quyn li ca mình".

tuong5

Giàn khoan 981 sẽ li gây sóng gió trong quan h Vit - Trung ?

Bài bình luận có đoạn viết tiếp : "Tuy nhiên, cn phi ch ra rng các chuyến thăm chính thc ca ông Phúc s không thay đi các thc tế chính tr vì đi ngũ lãnh đo mi ca Vit Nam quyết tâm duy trì quan h hu ngh vi Trung Quc vi các chuyến thăm ca tng bí thư, chủ tch và th tướng [Vit Nam]".

Trong một din biến liên quan khác, hôm 20/6, báo Thanh Niên ca Vit Nam đã rút mt bn tin ngn, trong đó nói rng giàn khoan ca Trung Quc "đang hot đng phi pháp" ti khu vc ngoài cửa Vnh Bc B mà Vit Nam và Trung Quc đang tiến hành đàm phán phân đnh, nhưng không đính chính vic g b bài viết này.

Cục hi s Trung Quc hôm 16/6 thông báo rng giàn khoan mà Vit Nam gi là Hi dương 981 "s hot đng ngay gn ca vnh Bc B trong 3 tháng, từ gia tháng 6 đến gia tháng 9 năm nay".

Viễn Đông

********************************

Quan hệ Việt Trung bên bờ vực căng thẳng (RFA, 21/06/2017)

Một số diễn tiến gần đây cho thấy mối quan hệ Việt- Trung căng thẳng với nguy cơ xung đột có thể xảy ra tại khu vực tranh chấp Biển Đông giữa hai phía

tuong6

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và đoàn đại biểu cấp cao quân đội Trung Quốc. Ảnh : VGP

Có thể xảy ra đụng độ ?

Phó Chủ tịch Quân ủy Trung Quốc, Tướng Phạm Trường Long rời Việt Nam ngay trước các hoạt động giao lưu biên giới giữa hai nước dự kiến diễn ra từ ngày 20 đến 22 tháng 6 mà không cho biết lý do. Ông Phạm Trường Long đến Việt Nam từ ngày 18 đến 19 tháng 6. Báo chí trong nước cho biết nhân chuyến thăm này hai bên đã ký kết Thỏa thuận hợp tác về đào tạo giữa hai Bộ Quốc phòng. Trong chuyến thăm này, ông Phạm Trường Long đã gặp Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch, Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Trần Đại Quang.

Cả báo chí Trung Quốc lẫn Việt Nam đều có những bài viết cho thấy chuyến thăm thành công. Tân Hoa Xã thậm chí còn trích lời ông Phạm Trường Long nói rằng nhờ sự thúc đẩy mối quan hệ của lãnh đạo hai nước, quan hệ Việt Nam Trung Quốc đang phát triển tốt và hợp tác hai bên đã đạt được những kết quả trong nhiều lĩnh vực. Tướng Phạm Trường Long còn nói Trung Quốc sẵn sàng kết nối sáng kiến Vành Đai Con Đường của nước này với kế hoạch Hai Hành Lang một Vành Đai Kinh tế của Việt Nam. Hai bên cũng thảo luận các vấn đề về vấn đề biển Đông. Theo Tân Hoa Xã, ông Phạm Trường Long cho biết tình hình biển Đông đã ổn định trong thời gian qua và đang có hướng tích cực. Ông cũng kêu gọi hai bên tuân thủ những thỏa thuận đã đạt được giữa lãnh đạo hai nước về vấn đề biển Đông.

Theo dự kiến ông Phạm Trường Long cùng Bộ trưởng Ngô Xuân Lịch sẽ chủ trì các hoạt động giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam Trung Quốc lần thứ tư tại Lai Châu - Việt Nam và Vân Nam – Trung Quốc từ ngày 20 đến 22 tháng 6.

tuong7

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc làm việc với đoàn đại biểu Quân ủy Trung ương Trung Quốc tại trụ sở Chính phủ ở Hà Nội ngày 18/6.Courtesy chinhphu.vn

Một số chuyên gia quốc tế cho rằng lý do của quyết định cắt ngắn chuyên thăm Việt Nam có thể liên quan đến việc Việt nam mới đây cho phép công ty nước ngoài tiến hành các hoạt động khai thác gần bãi Tư Chính, nơi Trung Quốc cắt cáp tàu khảo sát địa chính của Việt Nam hồi năm 2011. Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Úc viết cho đài Á châu Tự do qua email, nhận định về điều này như sau :

 ‘Nếu Tướng Phạm Trường Long yêu cầu Việt Nam ngừng các hoạt động khai thác dầu tại lô 136/03 thì điều này có thể là một cố gắng nhằm cho thấy Việt Nam đã không tuân thủ các thỏa thuận đạt được giữa lãnh đạo hai đảng. Can thiệp này của Tướng Phạm Trường Long sẽ làm Việt Nam khó chịu vì phía Việt Nam cũng nêu vấn đề đường chín đoạn mà Trung Quốc vẽ ra đi vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Lãnh đạo Việt Nam có thể đã từ chối lời yêu cầu này và khẳng định chủ quyền của Việt Nam’.

Giáo sư Carl Thayer cũng cho biết đã có thông tin về việc Trung Quốc đã triển khai khoảng 40 tàu và máy bay vận tải Y -8 đến khu vực khai thác của Việt Nam. Theo ông rất có thể sẽ có những đụng độ xảy ra tại khu vực này trong vài ngày tới và nếu điều này xảy ra thì đây có thể là sự kiện nghiêm trọng nhất trong vài năm qua tại biển Đông.

Ngoại giao đi dây làm Trung Quốc tức giận

Tiến sĩ Lê Hồng Hiệp, nhà nghiên cứu cao cấp về chính trị thuộc Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS) ở Singapore, viết trên trang của ISEAS vào hôm 21 tháng 6 rằng những chuyến thăm gần đây của lãnh đạo Việt Nam tới các nước Nhật Bản và Hoa Kỳ có thể là yếu tố làm ảnh hưởng đến quan hệ Việt Trung.

Cụ Thể là chuyến thăm của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tới Hoa Kỳ vào hồi cuối tháng 5. Tiếp theo sau đó là chuyến thăm của ông Nguyễn Xuân Phúc tới Nhật Bản vào hồi đầu tháng 6. Nhân chuyến thăm này, hai nước đã ký kết các thỏa thuận trị giá 22 tỷ đô la. Phía Nhật Bản cũng cam kết cung cấp khoản tài trợ tương đương 350 triệu đô la Mỹ để Hà Nội nâng cấp các tàu tuần duyên và tăng cường khả năng tuần tra biển.

Hồi đầu năm nay, nhân chuyến thăm Việt Nam, Thủ tướng Nhật Shinzo Abe cũng tuyên bố sẽ cấp cho Việt Nam 6 tàu tuần tra mới để trang bị cho lực lượng cảnh sát biển của Việt Nam.

Hồi tuần trước, lực lượng tuần duyên Nhật bản và Cảnh sát biển Việt Nam cũng tổ chức buổi diễn tập chống đánh cá trộm ở Biển Đông. Đây là cuộc diễn tập chung lần đầu tiên giữa hai nước với nội dung này.

Tờ Hoàn cầu Thời báo của Trung Quốc hôm 18 tháng 6 có bài xã luận chỉ trích các bước đi ngoại giao của Việt Nam. Bài xã luận viết ‘tham vọng của Việt Nam’ có thể 'khuấy động đối đầu và làm bất ổn khu vực', và ‘việc Việt Nam thường xuyên trao đổi với Hoa Kỳ và Nhật Bản về vấn đề biển Đông không nên được coi là việc làm tử tế’

Hôm 16 tháng 6 Trung Quốc cũng đưa giàn khoan dầu 981 đến cửa Vịnh Bắc Bộ mà Việt Nam và Trung Quốc cũng đang đàm phán phân định. Cục Hải sự Trung Quốc cho biết giàn khoan này sẽ tác nghiệp tại đây trong khoảng thời gian từ 16 tháng 6 đến 15 tháng 9. Cục Hải sự Trung Quốc yêu cầu tàu thuyên qua lại khu vực này trong khoảng cách an toàn là 2 km với giàn khoan.

Nhận xét về những diễn biến mới trong quan hệ hai nước vài ngày qua, giáo sư Carl Thayer cho rằng đây là một bước thụt lùi quan trọng trong quan hệ hai nước kể từ sự kiện Trung Quốc đưa giàn khoan 981 vào gần khu vực quần đảo Hoàng Sa đang tranh chấp giữa hai nước hồi năm 2014. Theo giáo sư Carl Thayer đây là dấu hiệu cho thấy Trung Quốc đang hung hăng hơn để đáp lại những chuyến thăm gần đây của Thủ tướng Nguyễn Xuân PHúc tới Hoa Kỳ và Nhật Bản nhằm thúc đẩy quan hệ quốc phòng và an ninh với hai nước. Nếu đúng đây là phản ứng của Trung Quốc thì đây là một phản ứng vụng về và phản tác dụng của Trung Quốc, Giáo sư Carl Thayer viết.

***************************

Căng thẳng Việt-Trung (RFA, 21/06/2017)

Chuyên gia quốc tế lo ngại sẽ có đụng độ xảy ra trên biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc gần bãi Tư Chính nơi tàu Trung Quốc cắt cáp tàu Việt Nam vào năm 2011. Đây là lô dầu 136/03 mà Việt Nam mới đây bắt đầu cho thực hiện các hoạt động khai thác dầu.

tuong8

Nhà giàn DK1 (Ảnh minh họa). Baomoi.vn

Giáo sư Carl Thayer, thuộc Học viện Quốc phòng Úc cho biết đã có thông tin về việc Trung Quốc đã triển khai khoảng 40 tàu và máy bay vận tải Y-8 đến khu vực khai thác của Việt Nam. Theo ông rất có thể sẽ có những đụng độ xảy ra tại khu vực này trong vài ngày tới và nếu điều này xảy ra thì đây có thể là sự kiện nghiêm trọng nhất trong vài năm qua tại biển Đông.

Sự kiện này có liên quan đến việc Phó Chủ tịch Quân ủy Trung Quốc, tướng Phạm Trường Long rời Việt Nam ngay trước các hoạt động giao lưu biên giới hai nước dự kiến diễn ra từ ngày 20 đến 22 tháng 6 mà không cho biết lý do.

Giáo sư Carl Thayer, Học viện Quốc Phòng Úc cho biết ‘Nếu Tướng Phạm Trường Long yêu cầu Việt Nam ngừng các hoạt động khai thác dầu tại lô 136/03 thì điều này có thể là một cố gắng nhằm cho thấy Việt Nam đã không tuân thủ các thỏa thuận đạt được giữa lãnh đạo hai đảng. Can thiệp này của Tướng Phạm Trường Long sẽ làm Việt Nam khó chịu vì phía Việt Nam cũng nêu vấn đề đường chín đoạn mà Trung Quốc đưa ra đi vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Lãnh đạo Việt Nam có thể đã từ chối lời yêu cầu này và khẳng định chủ quyền của Việt Nam'.

Tân hoa xã vào ngày 19 tháng 6 vừa qua cho biết trong chuyến thăm Hà Nội, ông Phạm Trường Long lại nói với lãnh đạo đảng và chính phủ Việt Nam rằng những đảo ở Biển Đông thuộc Trung Quốc từ thời cổ đại.

Tiến sĩ Lê Hồng Hiệp, nhà nghiên cứu cao cấp về chính trị thuộc Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS), viết trên trang của ISEAS vào hôm 21 tháng 6 rằng những chuyến thăm gần đây của lãnh đạo Việt Nam tới các nước Nhật Bản và Hoa Kỳ có thể là yếu tố làm ảnh hưởng đến quan hệ Việt Trung.

Nhận xét về những diễn biến mới trong quan hệ hai nước vài ngày qua, giáo sư Carl Thayer cho rằng đây là một bước thụt lùi quan trọng trong quan hệ hai nước kể từ sự kiện Trung Quốc đưa giàn khoan 981 vào gần khu vực quần đảo Hoàng Sa đang tranh chấp giữa hai nước hồi năm 2014. Theo giáo sư Carl Thayer đây là dấu hiệu cho thấy Trung Quốc đang hung hăng hơn để đáp lại những chuyến thăm gần đây của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tới Hoa Kỳ và Nhật Bản nhằm thúc đẩy quan hệ quốc phòng và an ninh với hai nước, và nếu đúng đây là phản ứng của Trung Quốc thì đây là một phản ứng vụng về và phản tác dụng của Trung Quốc.

********************

Tướng Phạm 'về sớm hủy giao lưu quốc phòng Trung-Việt' ? (BBC, 21/06/2017)

Một số chuyên gia quốc tế cho rằng lý do của quyết định cắt ngắn chuyên thăm Việt Nam có thể liên quan đến việc Việt nam mới đây cho phép công ty nước ngoài tiến hành các hoạt động khai thác gần bãi Tư Chính, nơi Trung Quốc cắt cáp tàu khảo sát địa chính của Việt Nam hồi năm 2011. Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Úc viết cho đài Á châu Tự do qua email, nhận định về điều này như sau :

tuong9

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Thượng tướng Phạm Trường Long tại Hà Nội hôm 18/06

Dường như vừa có căng thẳng mới giữa Việt Nam và Trung Quốc sau khi tướng cao cấp của Trung Quốc cắt ngắn chuyến thăm Hà Nội, và chương trình giao lưu quốc phòng hai nước bị hủy, theo các nguồn quốc tế.

Báo New York Times tường thuật Bộ Quốc phòng Trung Quốc ra thông cáo nói chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt - Trung lần thứ 4 bị hủy vì "những nguyên do liên quan sự sắp xếp" giữa hai nước.

Cũng theo tờ báo, phái đoàn của Thượng tướng Phạm Trường Long, Phó Chủ tịch Quân uỷ Trung ương Trung Quốc, cắt ngắn chuyến thăm Việt Nam sau khi "cơn giận dữ nổ ra trong thảo luận kín về tranh chấp" ở Biển Đông.

Cùng lúc đó, nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp, viết cho Viện Yusof Ishak - Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS), rằng Tướng Phạm Trường Long "cắt ngắn chuyến thăm và bất ngờ rời Việt Nam vào chiều tối ngày 18/6 mà không công bố nguyên nhân".

Theo lịch, chuyến thăm của vị tướng Trung Quốc là từ 18 đến 19/6.

tuong10

Phái đoàn quân sự Trung Quốc gồm các tư lệnh, phó tư lệnh của Tham mưu Hải lục không quân đến Hà Nội hội đàm với Bộ Quốc phòng Việt Nam hôm 18/06. Người mặc đồ dân sự là đại sứ Hồng Tiểu Dũng.

Ngoài ra hôm 18/6, truyền thông Việt Nam như VTV và Tuổi Trẻ đều nói từ ngày 20 đến 22/6, Bộ trưởng quốc phòng Việt Nam Đại tướng Ngô Xuân Lịch và Thượng tướng Phạm Trường Long sẽ dẫn đầu đoàn quốc phòng hai nước dự giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần 4 tại tỉnh Lai Châu và Vân Nam.

Trang Đất Việt dường như là báo duy nhất ở Việt Nam đưa tin chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc đã diễn ra.

Nhưng nay khi độc giả bấm vào đường dẫn, bài đã bị xóa.

Tân Hoa Xã hôm 19/06 đã đăng các ảnh chụp Tướng Phạm Tường Long gặp trong ngày 18/06 các lãnh đạo Việt Nam, và không còn ảnh gì khác sau đó.

Cũng hãng tin này của Trung Quốc nói : "Tướng Phạm trong chuyến thăm đã nhấn mạnh rằng "toàn bộ các đảo ở Biển Nam Hải đã thuộc lãnh thổ Trung Quốc kể từ thời thượng cổ".

Nội dung này không xuất hiện trên các báo chính thống ở Việt Nam.

Còn theo tờ New York Times, Tướng Phạm Trường Long "dường như đã giận dữ" vì những nỗ lực làm thân ngoại giao của Việt Nam mới đây với Mỹ và Nhật Bản.

Hôm 13/6, tàu Echigo của Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản thăm Đà Nẵng và có các hoạt động huấn luyện chung trên biển với Bộ tư lệnh Cảnh sát biển Vùng 2 tại Đà Nẵng.

Chủ quyền

Một số nhà phân tích cũng đồn đoán rằng có thể căng thẳng là vì Việt Nam gần đây tái khởi động việc khảo sát dầu khí ở một khu vực tại Biển Đông.

Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia chính trị Việt Nam từ Úc, viết trong một email rằng nếu Tướng Phạm đã yêu cầu Việt Nam ngừng khảo sát dầu khí, Việt Nam sẽ xem yêu cầu đó là "khiêu khích".

"Các lãnh đạo Việt Nam hẳn sẽ từ chối yêu cầu này và phản ứng bằng việc tái khẳng định chủ quyền", theo lời ông Carl Thayer.

Còn ông Alexander L. Vuving, từ Trung tâm Nghiên cứu An ninh Daniel K. Inouye ở Hawaii, nói với New York Times : "Người ta có thể nói cả hai phía đều tính toán sai".

Nhưng ông nói một diễn giải khác là cả hai quốc gia "đều quyết tâm chứng tỏ cho bên kia thấy quyết tâm của mình" về các vấn đề chủ quyền.

Mở rộng quan hệ

Tiến sĩ Lê Hồng Hiệp nhận định "trong khi phục hồi quan hệ với Trung Quốc thì Việt Nam cũng tăng cường quan hệ với các đối thủ chiến lược của nước này, nhất là Hoa Kỳ và Nhật Bản".

"Washington và Tokyo cũng đã cung cấp cho Việt Nam các tàu Cảnh sát Biển và xuồng tuần tra nhằm giúp Việt Nam nâng cao năng lực hàng hải. Những diễn tiến này chắn chắn đã làm một số người ở Bắc Kinh khó chịu".

Hôm 18/6, tờ Hoàn Cầu Thời báo đã cho đăng một xã luận chỉ trích các bước đi ngoại giao của Việt Nam.

"Đứng trước Trung Quốc đang trỗi dậy, Việt Nam cần ve vãn các nước khác nằm ngoài khu vực để khống chế Trung Quốc tại Nam Hải (Biển Đông) và bảo vệ lợi ích của mình", tác giả Lý Khai Thịnh viết.

"Mở rộng quan hệ bè bạn là tốt. Tuy nhiên, nếu ý định là canh chừng các láng giềng của mình thì nó chỉ tạo ra các yếu tố gây bất ổn trong tương lai mà thôi", Lý Khai Thịnh, nhà nghiên cứu từ Viện quan hệ Quốc tế thuộc Học viện Khoa học Xã hội Thượng Hải kết luận.

*************************

Báo Trung Quốc nhắc Việt Nam 'chọn bạn mà chơi' (BBC, 21/06/2017)

Một tờ báo của Trung Quốc cảnh báo Việt Nam không rơi vào quỹ đạo của các cường quốc và đối đầu với Trung Quốc trên Biển Đông.

Hoàn cầu Thời báo, bản tiếng Anh, hôm Chủ nhật 18/06 có bài nói tham vọng của Việt Nam có thể "gây bất ổn về hợp tác trong vùng và khuấy động khả năng đối đầu".

Bài báo điểm lại các chuyến thăm Hoa Kỳ và Nhật Bản của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gần đây với đánh giá rằng Hà Nội tỏ ra chủ động trong việc đóng một vai trò lớn hơn trong diễn biến cấp khu vực.

'Việt Nam cần ve vãn các nước khác'

"Đứng trước Trung Quốc đang trỗi dậy, Việt Nam cần ve vãn các nước khác nằm ngoài khu vực để khống chế Trung Quốc tại Nam Hải (Biển Đông) và bảo vệ lợi ích của mình", tác giả Lý Khai Thịnh viết.

Tuy nhiên tác giả cho rằng các chuyến thăm của ông Phúc không thay đổi thực tế chính trị bởi dàn lãnh đạo mới của Việt Nam quyết tâm duy trì quan hệ thân thiện với Trung Quốc khi Tổng Bí thư, Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ đều đã thăm Bắc Kinh.

Bài báo nhấn mạnh thực tế rằng Việt Nam tỏ ra kiềm chế đối với vụ Philippines kiện Trung Quốc ra tòa trọng tài mà không đẩy khủng hoảng leo thang và rằng nay tất cả các bên đều quyết tâm đàm phán để giải quyết tranh chấp.

Tại phiên họp lần thứ 14 vào giữa tháng Năm ở Trung Quốc về việc thực hiện Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông (DOC), đại diện Trung Quốc và các nước Asean đã thống nhất được khung sườn cho Bộ quy tắc Ứng xử (COC) theo đó không chỉ cải thiện một cách đáng kể nỗ lực quản lý những khác biệt mà còn là một biểu hiện về tình báo và năng lực của các quốc gia thích hợp trong việc giải quyết tranh chấp trong vùng.

tuong11

Chủ tịch nước Trần Đại Quang tiếp Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc, Tướng Phạm Trường Long tại Hà Nội.

Các nước trong vùng, tác giả viết, nên hoan nghênh những ảnh hưởng tích cực từ các nước ngoài khu vực. Nhưng việc mang các nước từ bên ngoài khu vực không nên làm bất ổn hợp tác khu vực.

"Nếu các nước trong khu vực cạnh tranh nhau hoặc thậm chí rơi vào quỹ đạo của các cường quốc ngoài khu vực thì toàn bộ khu vực sẽ mất tính cạnh tranh.

"Xét về phương diện này, việc Việt Nam thường trao đổi với Hoa Kỳ và Nhật Bản về Nam Hải (Biển Đông) không nên được xem là việc làm tử tế. Việc Nhật Bản giúp Việt Nam nâng cấp tuần tuần tra là để xúi giục Việt Nam đối đầu trên biển.

"Mở rộng quan hệ bè bạn là tốt. Tuy nhiên, nếu ý định là canh chừng các láng giềng của mình thì nó chỉ tạo ra các yếu tố gây bất ổn trong tương lai mà thôi", Lý Khai Thịnh, nhà nghiên cứu từ Viện quan hệ Quốc tế thuộc Học viện Khoa học Xã hội Thượng Hải kết luận.

Bài của Hoàn Cầu Thời báo được đăng vào đúng dịp Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc thăm Việt Nam nơi Tướng Phạm Trường Long đã gặp gỡ các lãnh đạo cao cấp nhất của Việt Nam và nói rõ về chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông.

Tân Hoa Xã tường thuật rằng ông Phạm trong chuyến thăm đã nhấn mạnh rằng "toàn bộ các đảo ở Biển Nam Hải [là tên gọi Trung Quốc dùng để chỉ Biển Đông] đã thuộc lãnh thổ Trung Quốc kể từ thời thượng cổ".

Ông Phạm cũng ghi nhận tình thế hiện thời tại Biển Đông đã được ổn định và đang trở nên ngày càng tích cực hơn, đồng thời kêu gọi hai nước tuân theo sự nhận thức chung quan trọng các lãnh đạo đảng, nhà nước hai bên.

"Hai bên cần tăng cường đối thoại chiến lược và kiểm soát tốt các khác biệt, nhằm duy trì quan hệ chung cũng như nhằm đảm bảo hòa bình, ổn định tại Biển Nam Hải", Tướng Phạm Trường Long nói.

Published in Diễn đàn

Bắc Kinh nói với Hà Nội : Biển đảo của Trung Quốc ‘từ ngàn xưa’ (VOA, 21/06/2017)

Tướng Phm Trường Long (Fan Changlong), Phó ch tch Quân y Trung Ương Trung Quc, nói vi phía Vit Nam rng "các đo trên bin Nam Hi là ca Trung Quc t ngàn xưa".

bk1

Tướng Phm Trường Long (phi) trong ln gp cu B Trưởng Quc Phòng Hoa Kỳ, Ash Carter, hi 2015. (Hình : Master Sgt. Adrian Cadiz)

Tướng Phm Trường Long cm đu mt phái đoàn quân s cp cao ca Trung Quc thăm Vit Nam hai ngày 18 và 19/6/2017 trước khi ti vùng biên gii đng ch ta vi B trưởng Quc phòng Vit Nam, Ngô Xuân Lch, "Chương trình Giao lưu hu ngh Quc phòng biên gii Vit Nam -Trung Quc ln th 4 ti tnh Lai Châu (Vit Nam) và tnh Vân Nam (Trung Quốc)".

Tại Hà Ni, ông Phm Trường Long gp các nhân vt cm đu Vit Nam gm tng bí thư Nguyn Phú Trng, ch tch nước Trn Đi Quang, th tướng Nguyn Xuân Phúc và B trưởng quc phòng Ngô Xuân Lch.

Thông tấn xã Vit Nam có các bn tin khác nhau v cuc gp tng lãnh t Vit Nam ca ông Phm Trường Long vi rt nhiu tường thut li nói ca c hai bên. Báo quân đi Trung quc ch có mt bn tin duy nht viết v các cuc gp mt đó. Điu đáng đ ý nht là li tuyên b ca ông Phm Trường Long xác định chủ quyn ca Trung Quc v các đo trên Bin Đông (ám ch các qun đo Hoàng Sa và Trường Sa) mà Vit Nam vn tuyên b ch quyn.

Trong đoạn tin thut li cuc gp mt ông b trưởng Quc phòng Vit Nam Ngô Xuân Lch, li ông Phm Trường Long được báo Quân đội Trung Quc k li là "Tái khng đnh lp trường ca Trung Quc v vn đ Nam Hi và nhn mnh rng các đo ti Nam Hi là ca Trung Quc t ngàn xưa".

Ông Phạm Trường Long còn nói thêm là "Tình hình hin nay Nam Hi n đnh, mà (đt được như vy) không dễ dàng và nên gìn gi ly". Ông ta còn "thúc gic c hai bên tuân th nhng s đng thun đã được lãnh đo hai đng Cng Sn và hai nước đt được, nâng tm trao đi liên lc chiến lược, kim soát đúng cách các khác bit và duy trì tng th quan h Việt Nam – Trung Quc và hòa bình n đnh trên Nam Hi".

Đây là lần đu tiên người ta thy mt chc sc cp cao ca Trung Quc nói vi mt chc sc cp cao ca Vit Nam như thế và được báo chí Trung Quc thut li. Tháng 9 năm 2015, khi đến Hoa Thnh Đn, chủ tch Trung Quc Tp Cn Bình cũng nói nhng li tương t như vy khi b báo chí cht vn.

Trong khi thuật li ông Phm Trường Long như trên, báo Quân đi Trung Quc thut li ông Ngô Xuân Lch là "nêu nhng tiến b quan trng trong mi quan h gia quân đội hai nước Vit Nam và Trung Quc nhng năm gn đây và s hp tác lành mnh v phòng v biên gii, hot đng bo v hòa bình thế gii, tìm kiếm và cu nn trên bin. Quân đi Vit Nam hy vng làm sâu sc hơn s hp tác và liên lc thông tin vi đi tác Trung Quốc, đng thi tiếp tc truyn thng đoàn kết và hu ngh".

Trong khi đó TTXVN kể li cuc hp gia B trường Quc phòng Ngô Xuân Lch vi phái đoàn ông Phm Trường Long thì viết "Đi tướng Ngô Xuân Lch khng đnh, Quân y Trung ương, B Quc phòng Việt Nam hết sc coi trng chuyến thăm Vit Nam ln này ca Thượng tướng Phm Trường Long và đoàn ; coi đây là mt s kin chính tr quan trng, bước phát trin mi trong quan h hp tác gia nhân dân và quân đi hai nước".

TTXVN kể rng, "Ti hi đàm, hai bên trao đổi tình hình quc tế, khu vc và nhng vn đ cùng quan tâm ; đánh giá kết qu hp tác gia quân đi hai nước thi gian qua, thng nht ni dung, bin pháp hp tác trong thi gian ti nhm trin khai hiu qu Tuyên b tm nhìn chung v hp tác quốc phòng đến năm 2025 mà hai bên đã ký kết vào tháng 1/2017. Kết thúc hi đàm, Đi tướng Ngô Xuân Lch và Thượng tướng Phm Trường Long đã chng kiến ký kết Tha thun hp tác đào to gia B Quc phòng Vit Nam và B Quc phòng Trung Quc".

Ông Ngô Xuân Lịch có nói gì vi ông Phm Trường Long v vn đ ch quyn bin đo ca Vit Nam đi vi các qun đo Hoàng Sa và Trường Sa hay không, không thy nói gì trong bn tin ca TTXVN. Ch thy trong bn tin ca TTXVN viết v cuc gp mt gia ông Phn Trường Long với ông th tướng Nguyn Xuân Phúc mà ông th tướng ca Vit Nam "nhn mnh đến tình hu ngh truyn thng, gn bó có t lâu đi gia hai Đng, nhân dân hai nước".

Ông Phúc "Đánh giá cao kết qu hi đàm gia Thượng tướng Phm Trường Long và Đi tướng Ngô Xuân Lịch, y viên B Chính tr, Phó Bí thư Quân y Trung ương, B trưởng B Quc phòng Vit Nam, Th tướng Nguyn Xuân Phúc cũng hoan nghênh Quân y Trung ương hai nước thiết lp cơ chế hp tác, trin khai toàn din Tuyên b Tm nhìn chung v Hp tác quc phòng đến năm 2025".

Bản tin ca TTXVN k rng "Phó Ch tch Quân y Trung ương Trung Quc Phm Trường Long cho biết, mc đích chuyến thăm ln này ca Đoàn nhm tiếp tc thc hin nhn thc chung quan trng ca lãnh đo Cp cao hai nước ; thúc đy quan h hp tác hu ngh Vit-Trung ngày càng phát trin toàn din".

Một đim đc bit được TTXVN k trong bn tin là "Th tướng nhn mnh, trong bi cnh tình hình quc tế hết sc phc tp, Vit Nam và Trung Quc cn đy mnh hp tác, cnh giác trước nhng âm mưu chia r quan h hai Đng, hai nước".

Còn về vn đ Bin Đông thì "Th tướng Nguyn Xuân Phúc nht trí vi Thượng tướng Phm Trường Long không đ vn đ bin Đông mà nh hưởng đến quan h hai nước ; mong mun Quân đi hai nước đi đu trong vic cùng nhau gìn giữ tình hu ngh, tuân th quy đnh ca pháp lut quc tế, UNCLOS 1982, thc hin hiu qu Tuyên b v ng x ca các bên Bin Đông (DOC), sm tiến ti B Quy tc ng x Bin Đông (COC), tích cc đóng góp cho vic n đnh tình hình, hp tác và phát triển".

Cùng ngày các lãnh tụ Vit Nam tiếp phái đoàn Quân y Trung Ương Trung Quc ca ông Phm Trường Long, t Hoàn Cu Thi Báo, mt ph bn ca t Nhân Dân Nht Báo Bc Kinh có bài bình lun cnh cáo Vit Nam đng da vào các thế lc bên ngoài khu vực đ chng li Trung Quc trên bin.

Tờ Hoàn Cu Thi Báo lit kê nhng din biến xy ra thi gian gn đây như M chuyn giao cho Vit Nam 6 tàu tun cao tc c nh và mt tàu tun c ln, Nht Bn cp tín dng cho Vit Nam đóng mt s tàu Cnh Sát Biển là những thí d không "t tế".

Ngô Đồng

***********************

Việt-Trung cải thiện quan hệ quốc phòng (VOA, 21/06/2017)

Trung Quốc và Vit Nam s đy mnh hp tác quc phòng, cng c liên lc chiến lược, gii quyết tha đáng tranh chp, duy trì hòa bình và an ninh ti Bin Đông, mt gii chc quân đội cao cp ca Trung Quc ngày 19/6 tuyên b.

bk2

Thủ tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc bt tay B trưởng Thương mi Trung quc Zhong Shan ti hi nghị các B trưởng Thương mi APEC Hà Ni ngày 20/5/2017.

Hai nước láng ging có mt mc đích chung, cùng chia s mt đnh mnh, và mi quan h đang phát trin theo chiu hướng tích cc, theo li Đi tướng Phm Trường Long, Phó Ch tch Quân y Trung ương Trung Quốc, người dn đu phái đoàn đến thăm Hà Ni trong hai ngày 18 và 19/6.

Trung Quốc coi trng vic phát trin các mi quan h quân s Vit-Trung và s cng c hp tác vi quân đi Vit Nam đ thúc đy phát trin mnh m hơn, ông Phm nói thêm.

Về vn đ Biển Đông, ông Phạm nhn mnh các hòn đo trong vùng này thuc v lãnh th Trung Quc t thi xa xưa và rng tình hình hin nay đang được ci thin, mt bước tiến không phi d dàng có được.

Ông Phạm kêu gi hai nước tăng cường liên lc chiến lược, gii quyết những khác bit tha đáng, và gi gìn quan h chung gia hai nước cũng như hòa bình và an ninh khu vc.

Tổng Bí thư Đng Cng sn Vit Nam Nguyn Phú Trng bày t mong mun trao đi và hp tác sâu rng hơn vi Trung Quc trong các lãnh vc khác nhau.

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc cam kết Vit Nam s cùng làm vic vi Trung Quc đ thi hành mt cách có hiu qu Tuyên b Cách ng x ca các bên ti Bin Đông, cũng như đt được mt tha thun v b qui tc ng x càng sm càng tt.

Chuyến viếng thăm ca ông Phạm din ra hai tun sau khi Nht Bn và Vit Nam đng ý đy mnh các mi quan h an ninh qua nhng d án do Nht Bn tài tr, trong đó có 342 triu đô la vin tr đ tăng tiến kh năng ca các tàu tun duyên và tun tra ca Vit Nam.

Việt-Nht cũng t chc thao dượt tun tra chung chng đánh bt bt hp pháp hôm 16/6 ngoài khơi Đà Nng.

(Nguồn China Daily)

******************

Quốc hội Việt Nam cần ra tuyên bố về Biển Đông ? (VOA, 21/06/2017)

Luật sư Trn Quc Thun, nguyên Phó ch nhim Văn phòng Quc hi, ngày 21/6 nói ông ng h ý kiến trước đây ca Đại biểu quốc hội Trương Trng Nghĩa, đ ngh Quc hi Vit Nam ra tuyên b v Bin Đông, vì nó "th hin tiếng nói ca nhiu người" và vì "s sng còn ca dân tc".

bd1

Giàn khoan Hải Dương 981 ca Trung Quc hot đng trên Bin Đông năm 2014. Bc Kinh va thông báo s đưa giàn khoan này đến gn ca vnh Bc B t tháng 6 đến tháng 9/2017.

"Nếu Quc hi ln này không có tuyên b hay ngh quyết chính thc gì v Bin Đông thì tôi tin rng nhân dân ta s rt tht vng, thm chí hoang mang. Đại biểu quốc hội chc chn s nghn li trước nhng ý kiến cht vn ca c tri", báo Tuổi Tr dn li ông Trương Trng Nghĩa phát biu như vy sau khi "xin li" Quc hi đ chen vào nhng ý kiến v Bin Đông trong phiên tho lun hôm 19/6/2014.

Theo Luật sư Trần Quc Thun, trong bi cnh Trung Quc va thông báo s đưa giàn khoan tng gây sóng gió trong quan hệ Vit-Trung vào hot đng ngay gn ca vnh Bc B t gia tháng 6 đến gia tháng 9 năm nay, vic cơ quan được coi là có quyn lc cao nht đưa ra mt tuyên b chính thc v Bin Đông là rt cn thiết.

"Tôi cho rằng tiếng nói đó là tiếng nói cần thiết và cũng th hin ý kiến ca nhiu người, nhng người dân Vit Nam mà tôi biết khi nói v Bin Đông. T trước ti gi v Bin Đông, Quc hi chưa có tiếng nói nào chính thc, riêng r, đc lp c".

Điều đó, theo Luật sư Trn Quc Thun, cho thy Quc hi Vit Nam chưa đt vn đ Bin Đông lên đúng tm quan trng ca nó.

"Bởi vì theo ngh quyết ca Đng, đến năm 2020 - 2030, GDP của Việt Nam s l thuc vào bin, hơn mt na là t tài nguyên bin. Mà nếu bây gi không xác đnh là gi bin, thì nhng ngh quyết đó không có ý nghĩa gì. Cho nên vn đ là phi gi Bin Đông. Đó là s sng còn ca dân tc".

Trong bài phát biểu không nm trong danh mục tho lun, đi biu Trương Trng Nghĩa cho rng nếu Quc hi không ra tuyên b hay ngh quyết v Bin Đông, "dư lun thế gii chc s bình lun rng : Mt hành vi xâm phm và đe da ch quyn ca Vit Nam trng trn đến thế mà Quc hi nước này không có phản ng chính thc gì thì vic gì mà ngh sĩ và nhân dân các nước khác phi lên tiếng. Và đây có th là mt cái c đ phía Trung Quc tiến hành nhng vic làm hiếu chiến và nguy him hơn na", vn theo báo Tui Tr.

Những phát biu t năm 2014 của ông Trương Trng Nghĩa đã được chia s li trên mng xã hi nhng ngày gn đây, sau khi xut hin nhng đng thái cho thy căng thng tr li trong mi quan h Vit-Trung.

Dù bày tỏ s ng h, nhưng nhiu người t ra không hy vng v kh năng s có bất cứ mt tuyên b nào t phía Quc hi v vn đ Bin Đông.

Luật sư Trần Quc Thun phân tích s hoài nghi, thm chí tht vng ca công chúng :

"Theo luật và Hiến pháp quy đnh, Quc hi là cơ quan đi biu cao nht, cơ quan quyn lc nhà nước cao nht ca Vit Nam. Nhưng thc s, ai cũng biết trong Quc hi, t l đng viên hu hết trên 90%. Cho nên nhng gì mà đng chưa th hin ý kiến chính thc ca mình, thì rõ ràng Quc hi cũng rt khó biu quyết được. Đó là câu chuyn mà tôi cũng không biết my người đó tho lun và đánh giá thế nào. Nhưng theo nhng người dân, những người mà chúng tôi gp thường ngày, mà trên dư lun báo chí mà tôi tiếp xúc, thì hu hết đu rt bc xúc và mun có mt tiếng nói chính thc v Bin Đông".

Theo Luật sư Trần Quc Thun, Quc hi Vit Nam tng đ vut mt nhng cơ hi lên tiếng chính thức hay đưa ra nhng quyết đnh v Bin Đông.

Chẳng hn, sau v Tòa trng tài quc tế đưa ra phán quyết ph nhn yêu sách ch quyn ca Trung Quc, Vit Nam đã có th khi kin Trung Quc, ít nht là v quyn đánh cá truyn thng ca ngư dân Vit Nam. Tuy nhiên, người dân Vit Nam đã "ch mãi mà vn không thy kin", theo Luật sư Trn Quc Thun.

**********************

Tướng Phạm Trường Long : 'Đảo ở Nam Hải là của Trung Quốc' (BBC, 20/016/2017)

Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc, Tướng Phạm Trường Long trong chuyến thăm hai ngày 18-19/6 đã gặp gỡ các lãnh đạo cao cấp nhất của Việt Nam.

bd2

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Thượng tướng Phạm Trường Long tại Hà Nội

Theo Tân Hoa Xã, khi ở Việt Nam ông Phạm đã nói rõ về chủ quyền của Trung Quốc ở 'Nam Hải'.

Ông Phạm Trường Long hôm Chủ Nhật có các cuộc họp với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, và Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch.

Ông Phạm được Tân Hoa Xã dẫn lời theo đó nói nhờ sự nỗ lực thúc đẩy của lãnh đạo hai nước nên quan hệ Việt-Trung nay đang phát triển tốt, và đã gặt hái được kết quả trong một số lĩnh vực.

"Trung Quốc sẵn sàng hợp tác với Việt Nam trong việc đưa sáng kiến Một Vành đai Một Con đường của Trung Quốc kết nối phù hợp với kế hoạch Hai Hành lang Một Vành đai Kinh tế của Việt nam, và thúc đẩy hợp tác thiết thực trong mọi lĩnh vực để cùng phát triển", ông nói.

Trung Quốc coi trọng việc phát triển quan hệ hợp tác quân sự với Việt Nam, và sẵn sàng cùng Việt Nam thúc đẩy mạnh hơn nữa mối quan hệ này, ông Phạm nói thêm.

Liên quan tới chủ đề Biển Đông, Tân Hoa Xã tường thuật rằng ông Phạm trong chuyến thăm đã nhấn mạnh rằng "toàn bộ các đảo ở Biển Nam Hải [là tên gọi Trung Quốc dùng để chỉ Biển Đông] đã thuộc lãnh thổ Trung Quốc kể từ thời thượng cổ".

Ông cũng ghi nhận tình thế hiện thời tại Biển Đông đã được ổn định và đang trở nên ngày càng tích cực hơn, đồng thời kêu gọi hai nước tuân theo sự nhận thức chung quan trọng các lãnh đạo đảng, nhà nước hai bên.

"Hai bên cần tăng cường đối thoại chiến lược và kiểm soát tốt các khác biệt, nhằm duy trì quan hệ chung cũng như nhằm đảm bảo hòa bình, ổn định tại Biển Nam Hải", Tướng Phạm Trường Long nói.

Trong các cuộc gặp gỡ riêng rẽ với Tướng Phạm, giới lãnh đạo Việt Nam đều đánh giá cao quan hệ hợp tác Việt-Trung, Tân Hoa Xã tường thuật.

Trung Quốc lại đưa giàn khoan Biển Đông ?

Trước đó, cũng trong tháng Sáu này, có tin nói một giàn khoan của Trung Quốc đã hoạt động tại Biển Đông.

Đặc biệt, không lâu trước chuyến thăm Việt Nam của Tướng Phạm Trường Long, một số trang mạng tiếng Trung như DWNews đăng tin nói" "các thuyền cá của Việt Nam liên tiếp quấy nhiễu quá trình hạ đặt giàn khoan" của họ.

Trong một bài đăng hôm 7/06/2017, trang DWNews đăng hình hai chiếc thuyền được cho là của Việt Nam bị công nhân giàn khoan Trung Quốc dùng vòi rồng phun nước đuổi ra.

bd3

DWNews hôm 7/6/2017 đăng bài và ảnh nói các tàu cá Việt Nam 'quấy nhiễu giàn khoan' Trung Quốc, nhưng không nêu rõ thời gian và địa điểm xảy ra các hoạt động 'quấy nhiễu' này

Bài này mô tả đây là cách công ty khai thác dầu Trung Quốc dùng "phún xạ phản kích" và cho hay rằng phía Trung Quốc đã yêu cầu Việt Nam "lập tức đình chỉ quấy nhiễu".

bd4

Giàn khoan khổng lồ 'Lam Kình 1 (Blue Whale I) mới được Trung Quốc đưa vào hoạt động từ năm nay

Tuy nhiên, bài báo không nói rõ về số hiệu, tọa độ của giàn khoan dầu khí đang được đặt ở đâu trong Biển Đông, cũng như ngày xảy ra "các hoạt động quấy nhiễu" đó.

Bài báo này cũng nhắc lại các vụ việc về giàn khoan HD-981 năm 2014 "bị 40 tàu thuyền Việt Nam" liên tiếp "công kích".

bd5

Giàn khoan HD-981 tại Biển Đông hồi 2014 gây ra xung đột ngoại giao trong quan hệ Việt - Trung

Điều hiển nhiên là cả vùng biển này luôn được Trung Quốc khẳng định là thuộc chủ quyền của họ và Việt Nam cũng nói là của mình.

Hồi tháng 1/2017, Việt Nam ký một thỏa thuận với tập đoàn ExxonMobil mà cựu lãnh đạo là ông Rex Tillerson, hiện là Ngoại trưởng Hoa Kỳ, để khai thác khí đốt từ mỏ Cá Voi Xanh ngoài Biển Đông.

Published in Châu Á

Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Phạm Trường Long (Fan Changlong) đã sang thăm chính thức Việt Nam từ ngày 18 đến này 19 tháng 6 năm 2017. Ông cũng có kế hoạch cùng với Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Ngô Xuân Lịch chủ trì các hoạt động giao lưu biên giới giữa quân đội hai nước được tổ chức ở hai tỉnh Lai Châu và Vân Nam từ ngày 20 đến 22 tháng 6. Tuy nhiên, Tướng Phạm đã cắt ngắn chuyến thăm và bất ngờ rời Việt Nam vào chiều tối ngày 18/6 mà không công bố nguyên nhân. Quyết định bất ngờ của ông có thể là chỉ dấu cho thấy sóng gió dường như đang tích tụ trong quan hệ Việt – Trung.

cang1

Hình : Chủ tịch nước Trần Đại Quang tiếp Tướng Phạm Trường Long. Nguồn : Dân Trí.

Kể từ sau khủng hoảng giàn khoan năm 2014, quan hệ Việt – Trung đã có những bước cải thiện đáng kể. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm Việt Nam vào tháng 11/2015, và ba nhà lãnh đạo cao nhất của Việt Nam cũng đã thăm Trung Quốc trong chín tháng qua. Hai nước cũng tăng cường quan hệ kinh tế, với việc Việt Nam tích cực ủng hộ Ngân hàng Đầu tư Hạ tầng châu Á do Trung Quốc dẫn dắt cũng như Sáng kiến Vành đai và Con đường của nước này.

Tuy nhiên, trong khi phục hồi quan hệ với Trung Quốc thì Việt Nam cũng tăng cường quan hệ với các đối thủ chiến lược của nước này, nhất là Hoa Kỳ và Nhật Bản. Ví dụ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc là nhà lãnh đạo khối ASEAN đầu tiên thăm Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Donald Trump vào cuối tháng 5/2017. Không lâu sau đó, ông lại có một chuyến thăm cấp cao tới Nhật Bản, trong đó các thỏa thuận trị giá tới hơn 22 tỉ đô la Mỹ đã được ký kết.

Quan trọng hơn, các sáng kiến hợp tác quốc phòng chi tiết giữa Việt Nam và hai cường quốc cũng đã được nêu bật trong các tuyên bố chung của hai chuyến thăm. Các tuyên bố này cũng nhấn mạnh lập trường chung của Việt Nam với hai cường quốc về vấn đề Biển Đông. Đồng thời, Washington và Tokyo cũng đã cung cấp cho Việt Nam các tàu Cảnh sát Biển và xuồng tuần tra nhằm giúp Việt Nam nâng cao năng lực hàng hải.

Những diễn tiến này chắc chắn đã làm một số người ở Bắc Kinh khó chịu. Ví dụ, vào ngày 18/06/2017, tờ Hoàn Cầu Thời báo đã cho đăng một xã luận chỉ trích các bước đi ngoại giao này của Việt Nam. Bài viết cho rằng "tham vọng của Việt Nam" có thể "khuấy động đối đầu" và làm bất ổn khu vực, và rằng "việc Việt Nam thường xuyên trao đổi với Hoa Kỳ và Nhật Bản về vấn đề Biển Đông không nên được coi là việc làm tử tế".

Mặc dù hai bên chưa đưa ra lời giải thích cho quyết định của tướng Phạm,nhưng những diễn tiến này có thể đã đóng một vai trò nào đó.

Cho dù lý do thực sự cho quyết định của tướng Phạm là gì thì sự cố này cũng không phải là một tín hiệu tích cực cho quan hệ song phương. Vì vậy, một làn sóng căng thẳng mới trong quan hệ song phương là điều có thể xảy ra trong thời gian tới.

Lê Hồng Hiệp

Nguồn : Nghiên cứu quốc tế, 21/06/2017

Published in Diễn đàn
Trang 2 đến 2