Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

mercredi, 09 septembre 2020 21:36

Donald Trump nói về cuộc chiến Việt Nam

Không những mạ lỵ quân đội Hoa Kỳ, Trump cũng đã từng mạ lỵ cuộc chiến bảo vệ tự do tại Việt Nam

Lời giới thiệu : Trong những ngày vừa qua báo chí xôn xao tường thuật việc Tổng thống Trump từng miệt thị binh sĩ Hoa Kỳ tử trận là những kẻ thất bại và khờ khạo (Americans who died in war are losers and suckers). Trước đây Trump từng nói John McCain không phải là một anh hùng vì bị bắt làm tù bình. Cách đây hai ngày, trong buổi họp báo tại Tòa Bạch Cung, ông còn khốn kiếp kết tội các tướng lãnh Hoa Kỳ là những kẻ chỉ muốn có chiến tranh để các công ty Hoa Kỳ có cơ hội sản xuất thêm võ khí. Nhân dịp này chúng ta nhắc lại quan điểm về chiến tranh Việt Nam của Tổng thống Donald Trump. 

trump1

Tổng thống Trump : chiến tranh Việt Nam là một cuộc chiến tồi tệ

Trong thời gian thăm viếng Anh Quốc đầu tháng 6 năm vừa qua, khi được Nhà Báo Piers Morgan phỏng vấn trong chương trình World Exclusive được phát hình trên hệ thống truyền hình Good Morning Britain (GMB), Tổng thống Trump tuyên bố ông chống chiến tranh Việt Nam. Ông nói chiến tranh Việt Nam là một cuộc chiến tồi tệ, không phải như cuộc chiến chống Đức Quốc Xã. Ngoài ra ông còn ca ngợi những nhà lãnh đạo và nước Việt Nam hiện nay. 

Trong cuộc phỏng vấn Tổng thống Trump nói nguyên văn như sau : 

"Quả thực, tôi chưa bao giờ hâm mộ cuộc chiến đó. Tôi sẽ thành thật với anh. Tôi nghĩ đây là một cuộc chiến tranh tồi tệ. Nó ở rất xa. Anh biết, anh đang nói về Việt Nam và vào lúc đó không ai nghe nói về đất nước này. Ngày nay, họ đang làm việc rất tốt, thật sự, về thương mại họ xông xáo. Ho rất xông xáo". 

"Họ là những nhà thương thuyết tuyệt vời và là những doanh nhân vĩ đại nhưng không ai nghe nói về Việt Nam và tôi nói, "Chúng ta đang làm gì ? Rất nhiều người đang chết. Cái gì đang xẩy ra ở đó ? Vì vậy tôi không bao giờ là người hâm mộ. Đây không như tôi đang chiến đấu chống Đức Quốc Xã, tôi đang chiến đấu – Chúng tôi đang chiến đấu chống Hitler. Và tôi giống rất nhiều người. 

"Tôi không xuống đường biểu tình. Anh biết, tôi không nói "Tôi sẽ dọn qua Canada" như nhiều người đã làm, nhưng không, tôi không là một người hâm mộ cuộc chiến này. Cuộc chiến này không phải một thứ mà tôi nên tham dự vào" (1).

Đây là một sự phỉ báng thẳng vào mặt các cựu quân nhân VNCH, những người tị nạn cộng sản, các cựu chiến bình Hoa Kỳ từng tham chiến tại Việt Nam và hàng trăm ngàn thanh niên Việt, Mỹ đã hi sinh bảo vệ tự do, chống lại chế độ độc tài, tham nhũng mà chính ông Trump cũng lên án. 

Một mặt ông Trump kêu gọi thế giới lật đổ các chế độ cộng sản và xã hội chủ nghĩa, một mặt ông ca ngợi Việt Nam cộng sản là một nước có một cuộc sống rất tốt và có những nhà lãnh đạo tài ba. Đó là một mâu thuẫn hiển nhiên. 

trump2

Tổng thống Trump chủ trương tiêu diệt Trung Quốc ?

Phần đông những cựu quân nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa và người Việt tị nạn cộng sản là những người ủng hộ mãnh liệt Tổng thống Trump vì ông theo đuổi chính sách đối đầu với Trung Quốc qua việc áp đặt thuế quan trên hàng của Trung Quốc nhập cảng vào Mỹ. Ngoài ra Ô. Trump còn áp dụng một số biện pháp phi quan thuế như trừng phạt Huawei và ZTE, cấm các công ty Mỹ bán những bộ phận điện tử cho các công ty này và kêu gọi các công ty Hoa Kỳ và nước ngoài bỏ Trung Quốc qua dầu tư vào các nước khác. 

Khi đến Việt Nam tham dự Hội Nghị APEC vào cuối năm 2017, ông Trump nhắc đến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chống lại ách cai trị của Trung Quốc để giành lại độc lập. Ông đưa ra một thông điệp mạnh mẽ về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia của Việt Nam. Lời tuyên bố này của ông Trump đã làm vui lòng tất cả mọi người Việt và vô tình làm mê hoặc khá nhiều người Việt. 

Dưới thời Tổng thống Obama, Đại sứ Mỹ tại Hà Nội và các sĩ quan cao cấp của Hoa Kỳ cũng từng viếng thăm Đền Thờ Hai Bà và đến quan sát sông Bạch Đằng nơi xẩy ra một cuộc hải chiến giúp quân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Tướng Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán. Nhưng những sự kiện này không gây nhiều chú ý. 

Ông Trump từng tuyên bố chống lại chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Ông nói "Hầu như ở những nơi nào mà chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa cộng sản được áp dụng đều đã tạo ra những thống khổ, tham nhũng và ung thối. Sự thèm khát quyền lực của chủ nghĩa xã hội đã dẫn đến việc bành trướng, xâm lăng và đàn áp. Tất cả các quốc gia trên thế giới cần phải chống lại chủ nghĩa xã hội và chống lại sự đau khổ mà nó mang đến cho mọi người" (2).

Nhiều người Việt đã ghi lòng tạc dạ câu nói kinh điển trên đây của ông Trump như thể chưa có ai đưa ra nhận định đó bao giờ. Nhưng khi nói đến chủ nghĩa xã hội, Tổng thống Trump thực sự nhắm tấn công Đảng Dân chủ Mỹ và các nước Châu Âu, đặc biệt các quốc gia Bắc Âu, với chính sách quốc gia xây dựng trên trách nhiệm cộng đồng, ưu tiên về an sinh và công bằng xã hội, ủng hộ hệ thống thuế lũy tiến và giảm ngân sách quốc phòng. Trong khi đó, Đảng Cộng hòa Mỹ chú trọng về quyền tự do cá nhân, phát triển khu vực tư và xây dựng các công ty lớn dựa trên lý thuyết kinh tế "nước thấm xuôi" (trickle down economics), cắt giảm tối đa những chương trình an sinh xã hội như trong dự án ngân sách 2020-2021, ủng hộ một thuế suất đồng đều bất kể giầu nghèo và tăng ngân sách quốc phòng.

Sự thật là cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa đều có cùng một lập trường chống sự bành trướng của Trung Quốc, chống chế độ cộng sản và chủ nghĩa xã hội cộng sản, không riêng gì Tổng thống Trump. Bà Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi (Dân chủ, California) và Lãnh tụ thiểu số Thượng viện Chuck Schumer (Dân chủ, New York) có lập trường cứng rắn với Trung Quốc.

Bà Nancy Pelosi từng trương biểu ngữ "Tưởng niệm những người đã chết cho dân chủ" khi bà biểu tình tại Quảng trường Thiên An Môn vào 1991 vài hôm trước ngày tưởng niệm cuộc tàn sát sinh viên vào 1989. Cựu Tổng thống Obama từng cho chiến hạm qua eo biển Đài Loan nhiều lần hơn cả ông Trump, coi đây là việc làm thường xuyên nên không làm ầm ĩ. 

trump3

Trong hơn ba năm qua, ông Trump chưa làm một việc gì cụ thể và hiệu quả để chống lại chính sách bành trướng của Trung Quốc. Ông đã rút Hoa Kỳ ra khỏi Hiệp định Hợp tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership – TPP) ngay trong tuần lễ đầu nhậm chức tổng thống. TPP do chính quyền Obama xây dựng để đoàn kết các nước ven Thái Bình Dương và cô lập Trung Quốc. Thương chiến với Trung Quốc chỉ nhắm làm giảm cán cân thương mại bất lợi, nhưng làm kinh tế của cả hai nước bị thiệt hại đáng kể. 

Ông Trump đe dọa phủ quyết Đạo luật Nhân quyền và Dân chủ cho Hồng Kông, nhưng thất bại vì Quốc hội có dư phiếu để vô hiệu quyền phủ quyết. Mới đây ông còn tuyên bố Hồng Kông là một phần của Trung Quốc nên ông không can thiệp khi Trung Quốc ban hành luật an ninh quốc gia. 

Trong hơn ba năm qua, Tổng thống Trump đã làm giảm uy tín của Hoa Kỳ đáng kể. Những cuộc biểu bột phát ở khắp nơi trên thế giới chống cá nhân ông và những gì xấu xí đang xẩy ra ở Hoa Kỳ. Hệ quà là vị thế của Trung Quốc và Nga ngày càng mạnh hơn. Ông Trump đã cô lập hóa Hoa Kỳ với thế giới và ngay cả với những nước đồng minh truyền thống như Anh, Đức, Pháp, Canada, Ý và Nhật. Cụ thể là Hội nghị Thượng đỉnh G-7 được dự trù tổ chức tại Hoa Kỳ vào năm nay khó thành hình. Bà Angela Merkel, Thủ tướng Đức từ chối không tham dự lấy cớ đại dịch Covid-19. Dự định mời Tổng thống Vladimir Putin tham dự của Tổng thống Trump không được hưởng ứng. Nếu G-7 xụp, NATO sẽ đổ theo. 

Cuốn sách sắp phát hành của ông John Bolton "Căn phòng nơi sự việc xẩy ra : Hồi ký Nhà Trắng" (‘The Room Where It Happened : A White House Memoir’) tố cáo Tổng thống Trump tại Hội nghị Thượng đỉnh Osaka, Nhật Bản của 20 nước vào cuối tháng 6 năm vừa qua, đã xin xỏ Trung Quốc dùng sức mạnh kinh tế để giúp ông thắng cử trong cuộc bầu cử cuối năm nay. Ông Trump đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của nông dân trong cuộc bầu cử sắp tới và yêu cầu Trung Quốc gia tăng mua đậu nành và lúa mì. 

Ngoài ra, ông Bolton còn tiết lộ rằng Tổng thống Trump đã nói trong buổi họp với Chủ tịch Tập Cận Bình rằng Đảng Dân chủ có thái độ thù nghịch với Trung Quốc. Như vậy chúng ta phải hiểu rằng Đảng Cộng hòa thì không. 

Ông Bolton là một luật sư Hoa Kỳ, theo Đảng Cộng hòa, cựu cố vấn an ninh quốc gia của Nhà Trắng trong 2018-2019. Ông Trump đang kiện để cấm không cho cuốn sách này được phát hành với lý do tiết lộ bí mật quốc gia. 

trump4

Người Việt thất vọng

Lời tuyên bố của Tổng thống Trump về chiến tranh Việt Nam chắc hẳn làm cho nhóm người Mỹ gốc Việt từng hăng hái ủng hộ ông bằng mọi giá thất vọng. Họ từng bất chấp những sai trái hiển nhiên của ông và tư cách bất xứng với cương vị của một vị tổng thống của một cường quốc và của thế giới tự do. Ít học, thiếu lý luận, nên họ thường chỉ biết văng tục với những ai dám phê bình đến ông Trump mà họ coi như một vị giáo chủ.

Khi đến Việt Nam họp thượng đỉnh với Chủ tịch Bắc Hàn Kim Jong-un vào tháng 2 vừa qua, Tổng thống Trump cũng đã ca ngợi Việt Nam là một mô hình tốt đẹp cho Bắc Hàn noi theo và mời Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng viếng thăm Hoa Kỳ vào năm nay để tiếp tục thảo luận về những biện pháp tăng cường sự hợp tác toàn diện giữa hai nước.

Những tín đồ Việt ủng hộ Trump trong và ngoài nước hẳn đã thất vọng khi Tổng thống Trump phất cờ đỏ sao vàng tại Hà Nội nhưng còn cố gắng bênh vực Trump. Nay một lần nữa bị Tổng thống Trump nhục mạ điều linh thiêng nhất đối với những người tị nạn cộng sản, cuộc chiến bảo vệ tự do. Rất tiếc những người tôn thờ Trump ngậm bồ hòn làm ngọt, mũ ni che tai, không dám có một phản ứng nào cả.

trump5

Trong quá khứ và cho đến ngay giờ phút này người Việt, đặc biệt là những cựu quân nhân Việt Nam Cộng Hòa ghét cay ghét đắng những nhân vật nổi tiếng chống chiến tranh Việt Nam như John Kerry, Chuck Hagel, Jane Fonda, Tom Hayden và Joan Baez, ngoại trừ Donald Trump, một người trốn lính năm lần.

Nguyễn Quốc Khải

(09/09/2020)

(1) "Well I was never a fan of that war. I'll be honest with you, I thought it was a terrible war. I thought it was very far away. Nobody ever, you know, you're talking about Vietnam and at that time nobody ever heard of the country. Today they're doing very well, in fact on trade they are brutal. They're very brutal.

"They're great negotiators, they're great business people but nobody heard of Vietnam and I say, "What are we doing ? So many people dying. What is happening over there ?" So I was never a fan. This isn't like I'm fighting against Nazi Germany, I'm fighting -- We're fighting against Hitler. And I was like a lot of people".

"I wasn't out in the streets marching. I wasn't saying, you know, "I'm going to move to Canada"., which a lot of people did, but no I was not a fan of that war. That war was not something I should've been involved".

(2) "Virtually everywhere socialism or communism has been tried it has produced suffering, corruption, and decay. Socialism’s thirst for power leads to expansion, incursion, and oppression. All nations of the world should resist socialism and the misery that it brings to everyone".

Additional Info

  • Author Nguyễn Quốc Khải
Published in Diễn đàn

Lời giới thiệu : Nhân ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, 19/6/2020, nhắc lại quan điểm về chiến tranh Việt Nam của Tổng thống Donald Trump

maly1

Tổng thống Trump : Chiến tranh Việt Nam lực lượng một cuộc chiến tồi tệ

Trong thời gian thăm viếng Anh Quốc đầu tháng 6 năm vừa qua, khi được nhà báo Piers Morgan phỏng vấn trong chương trình World Exclusive được phát hình trên hệ thống truyền hình Good Morning Britain (GMB), Tổng thống Trump tuyên bố ông chống chiến tranh Việt Nam. Ông nói chiến tranh Việt Nam là một cuộc chiến tồi tệ, không phải như cuộc chiến chống Đức Quốc Xã. Ngoài ra ông còn ca ngợi những nhà lãnh đạo và nước Việt Nam hiện nay. 

Trong cuộc phỏng vấn Tổng thống Trump nói nguyên văn như sau : 

"Quả thực, tôi chưa bao giờ hâm mộ cuộc chiến đó. Tôi sẽ thành thật với anh. Tôi nghĩ đây là một cuộc chiến tranh tồi tệ. Nó ở rất xa. Anh biết, anh đang nói về Việt Nam và vào lúc đó không ai nghe nói về đất nước này. Ngày nay, họ đang làm việc rất tốt, thật sự, về thương mại họ xông xáo. Ho rất xông xáo". 

"Họ là những nhà thương thuyết tuyệt vời và là những doanh nhân vĩ đại nhưng không ai nghe nói về Việt Nam và tôi nói, "Chúng ta đang làm gì ? Rất nhiều người đang chết. Cái gì đang xẩy ra ở đó ? Vì vậy tôi không bao giờ là người hâm mộ. Đây không như tôi đang chiến đấu chống Đức Quốc Xã, tôi đang chiến đấu – Chúng tôi đang chiến đấu chống Hitler. Và tôi giống rất nhiều người. 

"Tôi không xuống đường biểu tình. Anh biết, tôi không nói "Tôi sẽ dọn qua Canada" như nhiều người đã làm, nhưng không, tôi không là một người hâm mộ cuộc chiến này. Cuộc chiến này không phải một thứ mà tôi nên tham dự vào". 

"Well I was never a fan of that war. I'll be honest with you, I thought it was a terrible war. I thought it was very far away. Nobody ever, you know, you're talking about Vietnam and at that time nobody ever heard of the country. Today they're doing very well, in fact on trade they are brutal. They're very brutal.

"They're great negotiators, they're great business people but nobody heard of Vietnam and I say, "What are we doing ? So many people dying. What is happening over there ?" So I was never a fan. This isn't like I'm fighting against Nazi Germany, I'm fighting -- We're fighting against Hitler. And I was like a lot of people".

"I wasn't out in the streets marching. I wasn't saying, you know, "I'm going to move to Canada"., which a lot of people did, but no I was not a fan of that war. That war was not something I should've been involved".

maly2

Đây là một sự phỉ báng thẳng vào mặt các cựu quân nhân Việt Nam Cộng Hòa, những người tị nạn cộng sản, các cựu chiến bình Hoa Kỳ từng tham chiến tại Việt Nam và hàng trăm ngàn thanh niên Việt, Mỹ đã hi sinh bảo vệ tự do, chống lại chế độ độc tài, tham nhũng mà chính ông Trump cũng lên án. 

Một mặt ông Trump kêu gọi thế giới lật đổ các chế độ cộng sản và xã hội chủ nghĩa, một mặt ông ca ngợi Việt Nam cộng sản là một nước có một cuộc sống rất tốt và có những nhà lãnh đạo tài ba. Đó là một mâu thuẫn hiển nhiên. 

Tổng thống Trump chủ trương tiêu diệt Trung Quốc ?

maly3

Phần đông những cựu quân nhân Quân lực Việt Nam Cộng Hòa và người Việt tị nạn cộng sản là những người ủng hộ mãnh liệt Tổng thống Trump vì ông theo đuổi chính sách đối đầu với Trung Quốc qua việc áp đặt thuế quan trên hàng của Trung Quốc nhập cảng vào Mỹ. Ngoài ra ông Trump còn áp dụng một số biện pháp phi quan thuế như trừng phạt Huawei và ZTE, cấm các công ty Mỹ bán những bộ phận điện tử cho các công ty này và kêu gọi các công ty Hoa Kỳ và nước ngoài bỏ Trung Quốc qua đầu tư vào các nước khác. 

Khi đến Việt Nam tham dự Hội nghị APEC vào cuối năm 2017, ông Trump nhắc đến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chống lại ách cai trị của Trung Quốc để dành lại độc lập. Ông đưa ra một thông điệp mạnh mẽ về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia của Việt Nam. Lời tuyên bố này của ông Trump đã làm vui lòng tất cả mọi người Việt và vô tình làm mê hoặc khá nhiều người Việt. 

Dưới thời Tổng thống Obama, Đại sứ Mỹ tại Hà Nội và các sĩ quan cao cấp của Hoa Kỳ cũng từng viếng thăm Đền Thờ Hai Bà và đến quan sát sông Bạch Đằng nơi xẩy ra một cuộc hải chiến giúp quân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của tướng Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán. Nhưng những sự kiện này không gây nhiều chú ý. 

Ông Trump từng tuyên bố chống lại xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng sản. Ông nói :

"Hầu như ở những nơi nào mà chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa cộng sản được áp dụng đều đã tạo ra những thống khổ, tham nhũng và ung thối. Sự thèm khát quyền lực của chủ nghĩa xã hội đã dẫn đến việc bành trướng, xâm lăng và đàn áp. Tất cả các quốc gia trên thế giới cần phải chống lại chủ nghĩa xã hội và chống lại sự đau khổ mà nó mang đến cho mọi người". 

"Virtually everywhere socialism or communism has been tried it has produced suffering, corruption, and decay. Socialism’s thirst for power leads to expansion, incursion, and oppression. All nations of the world should resist socialism and the misery that it brings to everyone".

Nhiều người Việt đã ghi lòng tạc dạ câu nói kinh điển trên đây của ông Trump như thể chưa có ai đưa ra nhận định đó bao giờ. Nhưng khi nói đến chủ nghĩa xã hội, Tổng thống Trump thực sự nhắm tấn công Đảng Dân chủ và các nước Châu Âu, đặc biệt các quốc gia Bắc Âu, với chính sách quốc gia xây dựng trên trách nhiệm cộng đồng, ưu tiên về an sinh và công bằng xã hội, ủng hộ hệ thống thuế lũy tiến và giảm ngân sách quốc phòng Trong khi đó, Đảng Cộng hòa chú trọng về quyền tự do cá nhân, phát triển khu vực tư và xây dựng các công ty lớn dựa trên lý thuyết kinh tế "nước thấm xuôi" (trickle down economics), cắt giảm tối đa những chương trình an sinh xã hội như trong dự án ngân sách 2020-2021, ủng hộ một thuế suất đồng đều bất kể giầu nghèo và tăng ngân sách quốc phòng.   

Sự thật là cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa đều có cùng một lập trường chống sự bành trướng của Trung Quốc, chống chế độ cộng sản và chủ nghĩa cộng sản, không riêng gì Tổng thống Trump. Bà Chủ tịch Hạ Viện Nancy Pelosi (Dân chủ, California) và Lãnh tụ thiểu số Thượng Viện Chuck Schumer (Dân chủ, New York) có lập trường cứng rắn với Trung Quốc.

maly4

Bà Nancy Pelosi từng trương biểu ngữ "Tưởng niệm những người đã chết cho Dân chủ" khi bà biểu tình tại Quảng trường Thiên An Môn vào 1991 vài hôm trước ngày tưởng niệm cuộc tàn sát sinh viên vào 1989. Cựu Tổng thống Obama từng cho chiến hạm qua eo biển Đài Loan nhiều lần hơn cả ông Trump, coi đây là việc làm thường xuyên nên không làm ầm ĩ. 

Trong hơn ba năm qua, ông Trump chưa làm một việc gì cụ thể và hiệu quả để chống lại chính sách bành trướng của Trung Quốc. Ông đã rút Hoa Kỳ ra khỏi Hiệp định Hợp tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership – TPP) ngay trong tuần lễ đầu nhậm chức tổng thống. TPP do chính quyền Obama xây dựng để đoàn kết các nước ven Thái Bình Dương và cô lập Trung Quốc. Thương chiến với Trung Quốc chỉ nhắm làm giảm cán cân thương mại bất lợi, nhưng làm kinh tế của cả hai nước bị thiệt hại đáng kể 

Ông Trump đe dọa phủ quyết Đạo luật Nhân quyền và Dân chủ cho Hồng Kông, nhưng thất bại vì Quốc hội có dư phiếu để vô hiệu quyền phủ quyết. Mới đây ông còn tuyên bố Hồng Kông là một phần của Trung Quốc nên ông không can thiệp khi Trung Quốc ban hành luật an ninh quốc gia. 

Trong hơn ba năm qua, Tổng thống Trump đã làm giảm uy tín của Hoa Kỳ đáng kể. Những cuộc biểu bột phát ở khắp nơi trên thế giới chống cá nhân ông và những gì xấu xí đang xẩy ra ở Hoa Kỳ. Hệ quà là vị thế của Trung Quốc và Nga ngày càng mạnh hơn. Ông Trump đã cô lập hóa Hoa Kỳ với thế giới và ngay cả với những nước đồng minh truyền thống như Anh, Đức, Pháp, Canada, Ý và Nhật. Cụ thể là Hội nghị Thượng đỉnh G-7 được dự trù tổ chức tại Hoa Kỳ vào năm nay khó thành hình. Bà Angela Merkel, Thủ tướng Đức từ chối không tham dự lấy cớ đại dịch Covid-199.  Dự định mời Tổng thống Vladimir Putin tham dự của Tổng thống Trump không được hưởng ứng. Nếu G-7 xụp, NATO sẽ đổ theo. 

 

maly5

Cuốn hồi ký của John Bolton tố cáo Tổng thống Trump hạ mình xin xỏ Chủ tịch Tập Cận Bình giúp ông thắng cử cuối năm 2020. Ông Trump còn chỉ trích Đảng Dân chủ có thái độ thù nghịch với Trung Quốc (điều này phải hiểu rằng ông Trump thân thiện với Trung Quốc).

Cuốn sách sắp phát hành của ông John Bolton "Căn phòng nơi sự việc xẩy ra : Hồi ký Nhà Trắng" (‘The Room Where It Happened : A White House Memoir’) tố cáo Tổng thống Trump tại Hội nghị Thượng đỉnh Osaka, Nhật Bản của 20 nước vào cuối tháng 6 năm vừa qua, đã xin xỏ Trung Quốc dùng sức mạnh kinh tế để giúp ông thắng cử trong cuộc bầu cử cuối năm nay. Ông Trump đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của nông dân trong cuộc bầu cử sắp tới và yêu cầu Trung Quốc gia tăng mua đậu nành và lúa mì. 

Ngoài ra, ông Bolton còn tiết lộ rằng Tổng thống Trump đã nói trong buổi họp với Chủ tịch Tập Cận Bình rằng Đảng Dân chủ có thái độ thù nghịch với Trung Quốc. Như vậy chúng ta phải hiểu rằng Đảng Cộng hòa thì không. 

Ông Bolton là một luật sư Hoa Kỳ, theo Đảng Cộng hòa, cựu cố vấn an ninh quốc gia của Nhà Trắng trong 2018-2019. Ông Trump đang kiện để cấm không cho cuốn sách này được phát hành với lý do tiết lộ bí mật quốc gia. 

Người Việt thất vọng

Lời tuyên bố của Tổng thống Trump về chiến tranh Việt Nam chắc hẳn làm cho nhóm người Mỹ gốc Việt từng hăng hái ủng hộ ông bằng mọi giá thất vọng. Họ từng bất chấp những sai trái hiển nhiên của ông và tư cách bất xứng với cương vị của một vị tổng thống của một cường quốc và của thế giới tự do. Ít học, thiếu lý luận, nên họ thường chỉ biết văng tục với những ai dám phê bình đến ông Trump mà họ coi như một vị giáo chủ.

Khi đến Việt Nam họp thượng đỉnh với Chủ tịch Bắc Hàn Kim Jong-un vào tháng 2 vừa qua, Tổng thống Trump cũng đã ca ngợi Việt Nam là một mô hình tốt đẹp cho Bắc Hàn noi theo và mời Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng viếng thăm Hoa Kỳ vào năm nay để tiếp tục thảo luận về những biện pháp tăng cường sự hợp tác toàn diện giữa hai nước.  

Những tín đồ Việt ủng hộ Trump trong và ngoài nước hẳn đã thất vọng khi Tổng thống Trump phất cờ đỏ sao vàng tại Hà Nội nhưng còn cố gắng bênh vực Trump. Nay một lần nữa bị Tổng thống Trump nhục mạ điều linh thiêng nhất đối với những người tị nạn cộng sản, cuộc chiến bảo vệ tự do. Rất tiếc những người tôn thờ Trump ngậm bồ hòn làm ngọt, mũ ni che tai, không dám có một phản ứng nào cả.

Trong quá khứ và cho đến ngay giờ phút này, người Việt đặc biệt là những cựu quân nhân Việt Nam Cộng Hòa ghét cay ghét đắng những nhân vật nổi tiếng chống chiến tranh Việt Nam như John Kerry, Chuck Hagel, Jane Fonda, Tom Hayden và Joan Baez, ngoại trừ Donald Trump, một người trốn lính năm lần.

Nguyễn Quốc Khải

Nguồn : Việt Báo, 18/06/2020

Additional Info

  • Author Nguyễn Quốc Khải
Published in Diễn đàn

Những ngày va qua Cuc chiến Vit Nam xut hin nhiu trên truyn thông Hoa Kỳ dù không trùng vào dp k nim ln nào.

chien1

Bức tường ti Đài tưởng nim Chiến tranh Vit Nam. Hình minh ha.

Một trong nhng lý do là các ng viên cho cuc Bu c Tng thng Hoa Kỳ vào năm sau đều b báo chí soi vì không ai trong s h tng đi lính Vit Nam dù khi đó h thuc đ tui phi đi nghĩa v quân s.

Tổng thng Trump được hoãn quân dch vì đang hc d dang và sau đó có giy ca bác s chng nhn b gai xương gót chân. Tuy nhiên con gái ca bác s viết giy chng nhn đó tng nói cha cô viết giy vì quen thân ph ca ông Trump.

Thượng ngh s ca Đng Dân chủ Tammy Duckworth, người mt c hai chân khi phc v trong quân ngũ Iraq, thm chí gi ông Trump là "k hèn nhát" vì tìm mi lý do đ không sang Vit Nam hi cui nhng năm 60 và đu thp niên 70.

Thượng ngh s Duckworth nói như vy sau khi ông Trump phát biểu vi báo chí Anh rng ông "không thích cuc chiến Vit Nam" và cho rng Hoa Kỳ đáng ra không nên tham chiến đó.

Trong phỏng vn vi CNN, vốn được hơn na triu người xem và hàng chc ngàn người tán thưởng, bà Duckworth nói : "Tôi không biết bt c ai mc áo lính, nht là nhng người ra trn, li nói h thích chiến tranh. Thc ra tôi phn đi Cuc chiến Iraq nhưng tình nguyn ti đó khi đơn v ca tôi được điu đng. Còn v tng thng hin nay đã làm mi chuyn đ không đáp li li kêu gi ca đt nước. Nếu ông thc s là người yêu nước, ông đã đáp li li kêu gi ca đt nước. Không ch mt ln mà ông đã trn quân dch năm ln lin."

Bài báo của CNN cũng nói các tổng thng Kennedy, Johnson, Nixon, Ford và George H.W. Bush đu tng tham chiến trong lc lượng hi quân. Tng thng Reagan và Carter không tham gia chiến đu nhưng đu tham gia quân ngũ. Trái li, các Tng thng Clinton, Obama và Trump không phc v trong quân đội ngày nào còn ông George W. Bush cũng tìm cách đ khi phi đi Vit Nam bng cách tham gia lc lượng V binh Quc gia.

Trong các ứng viên tng thng cho kỳ bu c vào năm 2020, Thượng ngh s Bernie Sanders, ng viên đc lp, np đơn phn đi cuộc chiến Vit Nam và t chi đi lính cách đây hơn 40 năm nhưng ông cũng đã quá tui vào thi đim tuyn nghĩa v. V sau này ông nói ông ch phn đi chính sách ch không phn đi nhng người tham chiến.

ng viên ca Đng Dân ch, cu phó tng thng Joe Biden, từng hoãn nghĩa v năm ln vì còn đang đi hc và sau đó b loi vì b hen suyn, vn theo CNN. Hãng truyn hình này cũng cho rng có th s không có ai tng tham chiến Vit Nam tr thành tng thng Hoa Kỳ.

Trong khi nhiều người tìm cách đ li Hoa Kỳ trong thời gian din ra cuc chiến Vit Nam, New York Times đưa tin v mt trường hp khai tăng tui đ nhp ngũ và ti Vit Nam chiến đu. T này dn tin ca B Quc phòng Hoa Kỳ nói rng Dan Bullock có th là người lính M tr nht b thit mng k t Thế Chiến I khi ngã xung tnh Qung Nam hôm 6/6/1969 khi mi 15 tui. Tin v k nim 50 năm ngày người lính tr hy sinh đã được hơ16.000 lượt chia s và hơn 1.000 bình lun trên Facebook.

Một tin khác cũng đượhàng ngàn người chia s là thông báo hôm 10/6 của nhà tang l bang South Carolina chiêu m tình nguyn viên tham d tang l ca cu binh Cuc chiến Việt Nam James Miske. Ông Miske qua đi tui 75 và không có ai thân thích.

Tháng Sáu này cũng đánh dấu 47 năm ngày ‘Em bé Napalm’ Phan Th Kim Phúc b bom Napalm đt cháy qun áo và gây bng nng hôm 8/6/1972. Video v bà Kim Phúc nhân dp này cũng thu hút hàng chục ngàn phn ng trên trang Facebook mang tên Brut, trang chuyên về các video thi s ngn. Video nói hi năm 1996 bà Kim Phúc đã tới dự và phát biu nhân Ngày Cu binh Hoa Kỳ ti Đài tưởng nim Chiến tranh Vit Nam, vn là bc tường ghi tên hơn 58.000 lính Hoa Kỳ không tr v sau cuc chiến.

Bản sao ca bc tường này hin vn đang trên đường đi vòng quanh Hoa Kỳ. Hi đu tháng Sáu bc tường đã tbang ColoradoBang Ohio sẽ là mt trong nhng đim dng chân sp ti ca bức tường ghi nh hàng triu lính Hoa Kỳ tham chiến Vit Nam và hàng chc ngàn người t trn.

Năm 2020 sẽ đánh du 45 năm ngày Cuc chiến Vit Nam kết thúc nhưng nhng bàn cãi v cuc chiến này s vn còn kéo dài trong nhiu năm ti đây.

Nguyễn Hùng

Nguồn : VOA, 14/06/2019

Published in Diễn đàn

Thảm cnh bt đu t v Buôn Mê Thut tht th, tiếp đến là quyết đnh ca Tng thng Thiu b ng Cao nguyên cho cng quân, di tn chiến thut. Thế là quân dân các vùng di tn b rơi vào tình cnh tán loạn. Nhiu quân nhân b ngũ chy v lo cho gia đình di tản. Nhng người dân thường cũng ri b ca nhà, rung vườn, tài sn tháo chy v phía t do như dòng thác đ.

43nam1

Công tội ca các tp đoàn lãnh đo công cụ tay sai ngoi bang trong quá kh cũng như hin ti, mai này s được lch s phán xét công minh. Du sao, cuc chiến tranh ct nhc tương tàn chm dt cũng nên coi là mt nim vui chung ca c dân tc.

Người ta ghi nhn "có đến na triu quân dân Cao nguyên di tn v Nha Trang, mt tnh ven bin Min Trung ca Vit Nam Cng Hòa, phòng tuyến cui cùng ca Quân Đoàn II, Quân Khu II. Sau quyết đnh triệt thoái ca ông Thiu, Quân Đoàn II tan v nhanh như mt gic chiêm bao. Mi đu hôm sm mai Quân Đoàn đã b tiêu hy trong nháy mt. Hành lang phía tây Sài Gòn b đe da trm trng…" (27).

Trong khi đó ở Huế, quân dân rút v Đà Nng, ri tranh nhau tìm đường ra bin. Mt s khác theo đường b tháo chy v phía nam như m"Đại l kinh hoàng". Vì trên đại l y, nhiu cnh đau lòng đã din ra. Người ta đã phi chng kiến cnh tranh sng, sát hi nhau, nn thổ ph cướp bóc, hãm hiếp công khai gia thanh thiên bch nht. Mi giá tr nhân bn, đo đc b chà đp ; tình huynh đ chi binh, nghĩa đng bào tr thành xa l trong cuc "rút lui chiến thut" đầy hn loạn này. Thm cnh này cũng din ra tương t nhiu tuyến "rút lui chiến thut" khác trên các nẻo đường đt nước. Mi người tháo chy v phía t do, vì lúc y có li đn đãi rng "đã có thương lượng cho Cng sn Bc Vit mt na lãnh th Vit Nam Cng Hòa mà không chng c".

Quả thc đến đu tháng 4 năm 1975, một na lãnh th Vit Nam Cng Hòa đã b ng cho Cng quân đến tiếp qun. Tc đ rút quân quá nhanh đến đ đi phương không kp tiếp thu, không đ người và thc ra cũng không cn đ người đ gi đt. Trong vòng vài tun, 150.000 binh sĩ Việt Nam Cộng Hòa đã t hy và mất kh năng chiến đu. Thế quân bình chiến lược hoàn toàn b đo ngược. Chế đ Việt Nam Cộng Hòa min Nam Vit Nam lâm nguy !

Mc du thc tế din ra đúng vi ý mun ca Hoa Kỳ, nhưng Tng thng Gerald Ford lúc đó vn làm ra v quan tâm đến vic cu vt s phn đã được an bài ca Việt Nam Cộng Hòa. Ông Ford đã đ ngh một ngân khon vin tr quân s b sung 700 triu M kim trang b và lp cu không vn khn cp chuyn đ tiếp tế cho Quân Lc Việt Nam Cộng Hòa. Hành đng này ca Tng thng Ford chng khác chi hành đng ca mt nhà đo đc gi, mt bác sĩ vô lương tâm, biết rng con bnh sp chết và cái chết y có mt phn trách nhim do mình gây ra, nhưng b ngoài vn t ra hết lòng mun cu sng con bnh. Du sao, đó cũng ch là nhng li tuyên b đ che đy mt ý đ cũng chng thay đi được thực tế.

Thực tế lúc đó là, ông Bùi Dim, Đi s Việt Nam Cộng Hòa ti M, đã t Washington tr v tuyên b mt cách tuyt vng, rng : "Không còn hy vọng gì v phía M na, chúng ta phi tính đến các điu kin thc tế".

Thực tế là mt na nước đã mt, người ta ch còn trông chờ vào mt cu tinh. Nhưng nào còn ai dám làm cu tinh, khi người M đã b cuc. Vy ch còn trông ch mt phép l, mà phép l thì siêu hình khó xy ra. Vy ch còn cách chp nhn thc tế mà t New York Time s ra ngày 1/4/1975 đã phn ánh tng quát "Quân Bắc Vit đã tràn lên khp đt nước và ch gp vài kháng c l t, lãnh th b chiếm là do b cuc thc s".

Theo đánh giá ca mt nhân viên cao cp CIA có mt vào nhng gi phút hp hi ca chế đ Việt Nam Cộng Hòa thì :

"Lúc này, để bo v Sài gòn, quân Nam Vit đang tơi t, ch còn tương đương sáu sư đoàn, đương đu vi 18 sư đoàn quân Bc Vit, mt đa s áp đo. Điu mà Nam Vit Nam hy vng thc hin là lp mt phòng tuyến án ng cui cùng chy t mt phn đt Cao nguyên xung ti b bin min Trung, xuyên ngang thị trn Xuân Lc…" (28).

Thế nhưng tình hình thc tế ngày càng nguy kch. Trong lúc lâm nguy người ta li nói nhiu đến gii pháp được M khuyến khích t lâu, là thương lượng vi cộng sản đ thành lp mt chính ph liên hip ba thành phn. Đây cũng là gii pháp tương t tng được qui định trong Hiệp Đnh Genève 1954, nhưng đã không được các bên thc hin. Đó cũng là gii pháp b bác b năm 1965 vì đường li chiến tranh đã được la chn. Nay mt ln na gii pháp thương lượng vi cộng sản đ thành lp mt chính ph liên hip ba thành phn được chn la trong Hip Đnh Paris v chm dt chiến tranh lp li hòa bình cho Việt Nam năm 1973.

Thc ra, đây là mt gii pháp ch có giá tr pháp lý trên văn bn có tính nguyên tc, thc tế thâm tâm người M không mun nó được thc hin, vì h không còn mun dính líu thêm na mà ch mun ct b chế đ Việt Nam Cộng Hòa càng sm càng tt. Vì rằng, đ cho chế đ này tn ti dưới bt c hình thc nào đu làm cn tr tiến trình đi vào thế chiến lược quc tế mi ca M. Điu này cũng phù hp vi tham vng ca phe cộng sản Bắc Việt, không mun thương lượng trong điu kin hin li quá thun li, mà ch cn ông Thiệu b lt đ bng chính người ca ông ta. H mun chế đ Việt Nam Cộng Hòa sp đ trước khi h đến tiếp qun mà không phi tàn phá giết chóc nhiu. H mun mt s sp đ t t đ nhng chiến li phm dành cho h vẫn còn nguyên vn. Và đúng như vậy, mi tài sn ca chế đ miền Nam b sp đ không do sức mnh chiến đu ca phe cộng sản Bắc Việt.

Và cũng đúng như sự mong mun ca chính quyền cộng sản Hà Ni, ông Thiu đã phi t chc trước áp lc qun chúng và các phe phái tranh giành quyn lc dưới s đo din của CIA. Ngày 21/4/1975, bng mt bài din văn gay gt ông Thiu đã t cáo sự phản bi ca M, được truyn đi trên các phương tin truyn thông đi chúng, phương tin mà truc đó người M đã thiết lp cho chế đ Việt Nam Cộng Hòa làm công vic tuyên truyn lôi kéo nhng con tim, khi óc và c mng sng ca nhân dân miền Nam Vit Nam đi vào chiến lược chng cng bo v chế đ và phn đt t do min Nam Việt Nam như mt "tiền đn của thế gii t do" ngăn chặn s bành trướng ca cng sn quc tế !

Hãy nghe nhng li t cáo mun màng ca ông Thiu :

"Họ b rơi chúng tôi. H bán r chúng tôi. H đâm sau lưng chúng tôi. Một nước đng minh ln đã không làm tròn li ha vi vi mt nước đng minh nh" (29).

Đây lại mt lm ln ln, cho đến lúc này ông Thiu vn chưa nhn ra thc trng này : Chưa bao gi Việt Nam Cộng Hòa được M đi x như mt đng minh. Ri ông Thiu hn học oán trách người M :

"Các ông bỏ chy đ mc chúng tôi làm cái vic mà các ông làm không xong. Chúng tôi không có gì hết mà các ông li mun chúng tôi hoàn thành điu mà các ông không làm ni... Khi ký Hip đnh hòa bình, M đã tha thun s thay thế khí trên căn bản mt đi mt. Nhưng M không gi li. Ngày nay còn ai có th tin vào li ha hn ca M na hay không ?..." (30).

Ngày 26 tháng 4 năm 1975, nghĩa là năm ngày sau khi Tổng thng Thiu t chc, Quc hi Sài Gòn đã khi đu bng mt thông báo, theo đó người được Tng thng Thiu ch đnh nm quyn tng thng Việt Nam Cộng Hòa (theo Hiến Pháp) là Phó Tổng thng Trn Văn Hương, nay được Quc hi y nhim quyn tuyn chn mt người thay thế ông trong chc v Tng thng Việt Nam Cộng Hòa.

Trên căn bn thông báo này, quyn Tổng thống Trn Văn Hương đã ch đnh đi tướng Dương Văn Minh làm Tng thng Việt Nam Cộng Hòa (ngoài dự liu ca Hiến Pháp). Ngày 28/4/1975, tướng Minh nhm chc, c giáo sư Vũ Văn Mu vào chc v th tướng chính ph, đng ra thành lp ni các hòa gii, thay thế chính phủ chng cng cui cùng ca ông Nguyn Bá Cn mi được thành lp trước đó mt tun.

Như vy là tướng Dương Văn Minh, người hùng ca cuc đo chánh năm 1963, đưa đến s cáo chung nn Đ nht Việt Nam Cộng Hòa, nay li được M tuyn chn đúng ý Vit cng làm nhim v khai tử nn Đ nh Việt Nam Cộng Hòa mà chính ông đã góp phn to dng.

Mặc du hai ông tng thng Dương Văn Minh và th tướng Vũ Văn Mu đã c gng đơn phương giương cao ngn c "hòa giải và hòa hp dân tc", với mt s đng tác mi chào gi to, như ra thông cáo gi vờ đuổi hết người M, rng trong vòng 48 gi đng h, người M cui cùng phi ri khi Vit Nam ; ra quyết đnh th hết các tù chính tr (tức tù Vit cng)… Nhưng tt c đã mun ri, cộng sản Bắc Việt đã cm thy đang thế thượng phong, chng c"hòa giải hòa hp" với ai nữa. Vì "hòa giải hòa hp dân tc" vốn ch là chiến thut thường được cộng sản s dng khi chưa đ sc thanh toán đi phương, giành thng li ti hu mà thôi.

Sau đây là một đoạn tường thut ca mt nhà văn Vit Cng v nhng giây phút cui cùng ca cái "Chính phủ hòa gii hòa hp" vào giờ th 25 ca cuc chiến :

"…11 giờ 30 ngày 30 tháng 4 năm 1975

Chiếc xe tăng tiến vào xô đ cánh ca st ca Dinh Đc Lp. T trên xe nhy xung mt t chiến sĩ Quân Gii phóng tr măng, mc đng phc lá cây, cm lá c mu đ xanh có ngôi sao vàng, lao nhanh về phía dinh.

Những thành viên ca chính ph Dương Văn Minh mi nhn chc ngày hôm trước v t tu ti phòng chính ca dinh Đc Lp, đng dy khi nhng người cán b ca Quân đoàn II, mt sm khói súng và bi đường xa bước vào. Họ đã tiến quân qua nhiu thành ph sut dc b bin min Trung ti đây.

Dương Văn Minh nói :

- Toàn thể chính ph Việt Nam Cộng Hòa đu có mt đi các ngài đến đ bàn giao chính quyn.

Một cán b trả lời :

- Các ông còn gì nữa đ bàn giao ! Các ông phi đu hàng vô điu kin ! (31).

Khi đọc nhng li tường thut trên đây, người bàng quan không khi cm thy ti nghip cho tướng Dương Văn Minh, khi thy lch s dường như đã luôn chn ông làm công vic "khai sơn phá thạch", nôm na là làm công vic lót đường đ cho k khác gt hái thành qu.

Trong khi đó một phóng viên ca hãng thông tn AP li Sài Gòn đến phút chót đã k li :

"Không có một tiếng súng nào, hàng trăm người Sài Gòn cũng như tôi đng há ming nhìn đoàn xe tăng ngày càng nhiều ca cng sn tiến vào thành ph. Đến trưa, mi chuyn đu xong. Trong sut 13 năm viết v chiến tranh Vit Nam, tôi không bao gi tưởng đến chuyn nó kết thúc theo li này. Tôi hình dung phi có mt cuc mc c v chính tr tương tự như đã xy ra Lào mười năm v trước. Hoc là mt trn đánh theo kiu Armageddon Châu Âu trong Thế Chiến Hai, mà kết cuc là thành ph b tan nát. Chuyn đu hàng là điu hoàn toàn tôi không ng ti..." (32).

Một viên chc CIA, ri Vit Nam trong toán CIA cuối cùng vào ngày 30/4/1975, đã ghi li nhng hình nh cui cùng ca cuc chiến như sau :

"Chiếc máy bay trc thăng đã bt đu ri khi Tòa Đi S. Người x th đuôi máy bay đang cúi rp người trên súng ca mình. Máy bay vòng trên thành ph. Trong khỏanh khc tôi có th nhìn thy bóng dáng ca mt trong nhng ca s tim rượu Mini Bar, mt tim ni tiếng vào bc nht Sài Gòn, nơi biết bao chàng lính M đã mt sch c cơ nghip cùng vi s ngây thơ ca mình. Và ri chiếc máy bay ngot li, hướng v phía Nam, bay qua Biên Hòa, thy toán xe Bc Vit đèn sáng trưng đang un mình trên con đường vào Biên Hòa… Trong phút chc, kiến trúc khng l mu xám ca mt hàng không mu hm Hoa Kỳ đã bao ly chúng tôi như mt cái kén khng l bng kim khí…" (33).

Một ngày trước khi Sài Gòn rơi vào tay quân cộng sản Bắc Việt (29/4/1975), Đi s M cui cùng Martin đã bình tĩnh ngi bàn làm vic trong tòa Đi s Hoa Kỳ ti Sài Gòn đi lnh t Hoa Thnh Đn tr li yêu cu ca ông xin gia hn di tn. Nhưng t Tòa Bch c đã ban ra lệnh cui cùng : "Tổng thng Hoa Kỳ lnh cho Đi s Martin phi ri đi bng chiếc máy bay này". Đó là chiếc máy bay CH-46 được gi đến đón Martin mang tên "Lady Ace 09" (32 bis).

Như vy là cuc chiến tranh Vit Nam đã chm dt vi thái đ phi tay không thương tiếc ca Hoa Kỳ, người khi đu và cũng là người kết thúc sinh mng mt chế đ công c ca mình.

Micheal Maclear, mt nhà báo M trong cun "Việt Nam, cuc chiến tranh mười nghìn ngày" đã ghi lại cm tưởng ca Martin đi vi cuc chiến kết thúc là "thấy nh c người". Đó là cuộc chiến tranh chưa bao gi được chính thc gi là chiến tranh, dù nó là cuc chiến tranh dài nht ca M đã chm dt. Nó là "một cuc xung đt", "một s dính líu", "một kinh nghim" và thất bi ca nó s được các s gia có thể phán xét, không còn là mối bn tâm ca nhân dân Hoa Kỳ. Rt đơn gin, h nghĩ là h đã chiến đu, hoc người ca h đã chiến đu, thế là đ. T hai năm v trước (1973-1975), h đã thc hin được mt nn hòa bình cho h ti Vit Nam. Hu hết người M đã cảm thấy "một nn hòa bình trong danh d" đã đạt được như người ta bo. Gi đây, h đang nhìn vi v bàng quan chán ngt, có đôi chút sng st, song s tht không phi hoàn toàn b bt ng. Tám năm chiến đu ca M, ch trong nhiu tun đã tr thành vô nghĩa...

Vô nghĩa ư ?

Thc ra, cuc chiến tranh Vit Nam kết thúc như thế đã ch có th là vô nghĩa và vô ích vi nhân dân M, khi mà h đã phi gánh chu mi chi phí cho cuc chiến, vi cái giá máu xương ca 58.000 binh sĩ con em ca h phi b mng ti Việt Nam, mà vẫn không thc hin được mc đích cao c là giúp nhân dân Vit Nam bo v được chế đ dân ch và phn đt t do miền Nam Vit Nam. Nhưng nó vn có ý nghĩa và li ích đi vi chính quyn M, khi s kết thúc chiến tranh đến vào lúc mà các mc tiêu chiến lược ca h đã đt được qua cuc chiến tranh này, m ra mt thi kỳ đy trin vng sau chiến tranh cho công cuc làm ăn mi ca gii tư bn M vùng này, trong khung cnh mt thế chiến lược toàn cu mi.

Riêng đối vi nhân dân Vit Nam, cuc chiến tranh kéo dài trên 20 năm (1954-1975) kết thúc như thế thì qu là vô nghĩa và tàn hi. Và s chm dt cuc chiến tranh ct nhc tương tàn này, va là ni đau, va là nim vui chung cho c dân tc Vit Nam.

Là ni đau cho nhân dân miền Bắc vì đã tng phi sống kh cc, hy sinh chiến đu cho mt chiêu bài gi hi"độc lp dân tc, chng đế quc, gii phóng miền Nam, thng nht đt nước trong hòa bình, m no, hnh phúc…".

Cũng là nỗi đau ca nhân dân yêu chung t do dân ch miền Nam Vit Nam, vì đã ngay tình và nhiệt thành lao vào mt cuc chiế"bảo v chế đ t do dân ch".

Từ ni đau chung này, nhân dân hai min Bc-Nam Vit Nam cùng có chung mt mi hn đi vi nhng k cm quyn trên c hai min Nam-Bc, tng là công c đc lc mt thi cho ngai bang, đã xô đẩy nhân dân hai min vào mt cuc chiến tàn hi và vô nghĩa.

Người dân t hi : Ti sao cũng trong gng km ca ca cuc chiến tranh ý thc h toàn cu, Bc Hàn và Nam Hàn đã có th cùng tn ti đ ch cơ may thng nht mt cách hòa bình. Trong khi Việt Nam thì đi đến thng nht bng mt cuc chiến ct nhc tương tàn, anh em mt nhà tàn sát ln nhau và tàn phá tan hoang đt nuc ?

Công tội ca các tp đoàn lãnh đo công c tay sai ngoi bang trong quá kh cũng như hin ti, mai này s được lch s phán xét công minh. Dẫu sao, cuc chiến tranh ct nhc tương tàn chm dt cũng nên coi là mt nim vui chung ca c dân tc. Vì đây là cơ may mi cho đt nước vươn lên trong thi kỳ các nước giu t ra thc tâm mun giúp các nước nghèo đi vào thế n đnh đ phát triển, trong n lc thiết lp mt nn trt t thế gii mi hay là mt h thng kinh tế quc tế mi.

Đó là chiến lược "toàn cầu hóa ca các cường quc" : Toàn cầu hóa v chính tr bng mt chế đ dân ch và toàn cu hóa v kinh tế vi mt nn kinh tế th trường. Trong khung cnh y, các quc gia ln nh cnh tranh, cùng tn ti hòa bình và các bên đu cùng có li (ít hay nhiều).

Houston, tháng 4 năm 2018

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 14/04/2018

Ghi chú :

Trích từ "Vit Nam trong thế chiến lược quc tế mi" ca Thin Ý.

- Từ (27) đến (33 bis) : Theo "The Ten Thousand Days War" của Michael Maclear, nhà báo M được gii thưởng Pulitzer nh nhng bài viết v chiến tranh Vit Nam.

- Xin vào : luatkhoavietnam.com , mục "Din Đàn", tiu mc "Tác gi & Tác phm" đ đc thêm trong tài liu nghiên cu lý lun "Vit Nam trong thế chiến lược quc tế mi", tiu mc "Phng vn & Hi lun" đ nghe Đài VOA phng vn tác gi Thin Ý năm 1995 v tác phm này.

Published in Diễn đàn

Trong bài "Tất cả chính trị đều là ‘thực tế’ được dàn dựng", cựu Dân biểu Robert Linlithgow đã viết : "Chính trị được dàn dựng. Nó không phải là thực tế". (Politics is staged. It’s not reality). Quả đúng như vậy. Nhìn lại đống tài liệu về cuộc chiến Việt Nam từ 1954 đến 1975 dày khoảng 150.000 trang đã được Mỹ giải mã, chúng ta thấy các biến cố quan trọng đều do Mỹ dàn dựng rất công phu, từ việc lèo lái chính phủ Ngô Đình Diệm đi theo đường lối của Mỹ đến vụ giết hai tổng thống Ngô Đình Diệm và John Kennedy để đổ quân vào Việt Nam, thực hiệc mục tiêu của cuộc chiến rồi bỏ rơi Miền Nam… đều đã được tính toán rất tỉ mỉ và chính xác.

my1

Averell Harriman (phải), kẻ ra lệnh giết ông Diệm và ông Nhu

Mặc dầu đống tài liệu được giải mã cao ngất còn nằm sờ sờ trước mắt, từ 1975 đến nay, Mỹ đã cho dàn dựng lại cuộc chiến Việt Nam với nhiều tình tiết rất khác xa với thực tế và sử liệu đã được công bố, để phục vụ cho các chính sách và mục tiêu từng giai đoạn của Mỹ.

Những nổ lực đáng buồn

Có 4 bộ phim dàn dựng lại cuộc chiến Việt Nam đã được người Việt hải ngoại quan tâm và phản đối vì cho rằng không trung thực.

Bộ thứ nhất : "Vietnam The Ten Thousand Days War" (Việt Nam cuộc chiến 10.000 ngày), trọn bộ 13 tập, của Michael Maclear phổ biến 1980.

Bộ thứ hai : "Vietnam : A Television History" (Việt Nam : một Lịch sử Truyền hình), gồm 13 tập, do hãng WGBH-TV (thuộc PBS) ở Boston phổ biến năm 1983.

Bộ thứ ba : "Last days in Vietnam" (Những ngày cuối cùng ở Việt Nam), do đạo diễn Rory Kennedy thực hiện và phổ biến năm 2014.

Bộ thứ tư : "The Vietnam War" (Cuộc chiến Việt Nam), gồm 10 tập, do hai nhà đạo diễn Ken Burnes và Lynn Novick thực hiện, PBS mới phổ biến (2017).

Bộ thứ tư này quan trọng nhất, được mấy chục tổ chức tài chánh và truyền hình Mỹ tài trợ, đứng đầu là Bank of America, Corporation for Public Broadcasting (CPB), The Public Broadcasting Service (PBS), The Park Foundation, The Arthur Vining Davis Foundations… Đạo diễn Ken Burns khoe đã phỏng vấn gần 80 nhân chứng, bao gồm cả những người Mỹ từng tham chiến và những người phản chiến, những người lính chiến và dân thường của cả hai phía Việt Nam, người thắng và người bại trong cuộc chiến. Ông nói : Hơn bốn mươi năm đã trôi qua kể từ khi cuộc chiến kết thúc, chúng ta vẫn chưa thể quên Việt Nam. Và chúng ta vẫn còn tranh luận vì sao cuộc chiến này lại đi đến sai lầm, trách nhiệm thuộc về ai và có đáng có một cuộc chiến như thế này không".

Như chúng tôi đã nói, những thông tin được thu lợm kiểu này chỉ có thể được dùng để nói lên cách nhìn của một số cá nhân về cuộc chiến, hay đưa tới những kết luận mà người phỏng vấn muốn, chứ không thể dùng làm sử liệu được, vì việc chọn người được phỏng vấn nhiều khi thiếu khách quan, những điều họ biết nhiều khi chỉ là một phần nhỏ của vấn đề và cảm tính thường xen lấn vào…

Ngoài dùng phim ảnh, Mỹ còn tổ chức các cuộc hội thảo để vẽ lại cuộc chiến Việt Nam.

Trong ba ngày 26, 27 và 28/4/2016, "Hội nghị Thượng đỉnh về Chiến tranh Việt Nam" (Vietnam War Summit) đã được Hoa Kỳ tổ chức tại Thư viện LBJ, Austin, Texas, để vẽ lại lịch sử cuộc chiến Việt Nam và đưa chế độ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào thay chỗ của Việt Nam Cộng Hòa trước 1975. Nhân vật chính trong hội nghị là cựu ngoại trưởng Kissinger đã tuyên bố : "Không có ai muốn chiến tranh, không có ai muốn leo thang chiến tranh. Họ đều muốn hòa bình. Nhưng câu hỏi là, "Trong những điều kiện nào bạn có thể làm điều đó ?". Theo ông, thất bại của Hoa Kỳ ở Việt Nam là do chính người Mỹ tự gây ra, và trước hết là đã đánh giá thấp sự kiên trì của giới lãnh đạo Bắc Việt !

Khó gỡ thì tìm cách đạp xuống

Khi vẽ lại chiến tranh Việt Nam để biến đen thành trắng và trắng thành đen, điều mà Mỹ gặp khó khăn nhất là việc lật đổ và giết Tổng thống Ngô Đình Diệm. Trong cuốn hồi ký mang tên "The memoirs of Richard Nixon", Tổng thống Nixon có kể lại rằng khi đến Pakistan, ông đã gặp lại người bạn cũ là Tổng thống Ayub Khan. Tổng thống Khan đã nói một cách đau buồn về việc hạ sát Tổng thống Ngô Đình Diệm như sau :

"Tôi không thể nói-lẽ ra các ông đừng bao giờ ủng hộ ông Diệm ngay từ đầu. Nhưng các ông đã ủng hộ ông ta trong một thời gian dài và mọi người ở Á Châu đều biết điều đó. Dù họ có tán thành hay không tán thành điều đó, họ biết điều đó. Rồi đột nhiên các ông ngừng ủng hộ ông ta-và ông Diệm đã bị giết". Ông ta lắc đầu và kết luận : "Việc hạ sát ông Diệm có ba ý nghĩa đối với các nhà lãnh đạo Á Châu : làm một người bạn với Hoa Kỳ là nguy hiểm ; trung lập phải trả cái giá của nó ; và đôi khi làm kẻ thù (của Hoa Kỳ) lại tốt hơn ! Lòng tin cậy như một sợi chỉ mong manh và một khi nó đã đứt, rất khó mà nối lại".

Đó là một thực tế không thể phủ nhận được. Để làm giảm nhẹ bớt ảnh hưởng của biến cố tai hại này. khi vẽ lại lịch sử, Mỹ gần như không muốn nói về những gì đã xảy ra dưới thời Đệ Nhất Cộng Hòa, chỉ đưa ra vài lời "chúc dữ" ông Diệm với ẩn ý giải thích tại sao Mỹ phải lật đổ và giết ông ta. Trong bộ phim "Vietnam: A Television History", Mỹ đặt tên tập 3 là "America's Mandarin (1954–1963)" (Vị Quan lại của Hoa Kỳ) trong đó mô tả ông Diệm đã áp dụng chế độ gia đình trị, nên Việt Cộng nổi lên chống Diệm và trở thành một sự đe dọa nghiêm trọng khiến Mỹ phải đưa quân vào để cứu Miền Nam. Trong bộ "The Vietnam War" Mỹ lại cho rằng ông Diệm "kiêu căng" và "ngạo mạn" một "đấng cứu thế không có thông điệp"…

Tuy nhiên, mặc dầu đã lấp liếm và đạp Đệ Nhất Cộng Hòa xuống như vậy, hiện nay không một nước nào ở Đông Nam Á chịu đi theo Mỹ như Việt Nam Cộng Hòa trước đây, một số đứng hẳn về phía Trung Quốc và một số bắt cá hai tay. Để ngăn chặn Việt Nam đứng hẵn về phía Trung Quốc, Mỹ phải ký tuyên bố "đối tác toàn diện" với Việt Nam và đang vẽ lại lịch sử chiến tranh Việt Nam để tiến tới "hòa giải hòa hợp".

Để làm sáng tỏ lịch sử trong giai đoạn này, trong phạm vi bài này chúng tôi sẽ căn cứ vào sử liệu do Mỹ công bố, trình bày khái lược những thủ đoạn Mỹ đã sử dụng khi xây dựng rồi phá sập chế độ Đệ Nhất Cộng Hòa để tạo lý do đổ quân vào Việt Nam, thực hiện cuộc chiến mà Mỹ muốn.

Chuyện 'Khi Đồng Minh Nhảy Vào'

Cầm cuốn "Khi Đồng Minh nhảy vào" của Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng, tôi mở ra và tìm ngay có Nghị quyết số NSC 5429/2 ngày 20/8/1954 của Hội đồng an ninh quốc gia Hoa Kỳ hay không.

Ông Diệm mới chấp chánh ngày 7/7/1954 thì ngày 20/8/1954, tức chỉ 43 ngày sau, Hội đồng an ninh quốc gia Hoa Kỳ đã họp và ban hành nghị quyết nói về chính sách của Hoa Kỳ sau Hiệp định Genève (US policies toward post-Geneva Vietnam), đồng thời phái Trung Tá Lansdale thuộc cơ quan OSS (tiền thân của CIA) đến hướng dẫn ông Diệm làm. Ông Diệm và ông Nhu không hay biết gì cả. Nghị quyết này được in trong bộ Foreign Relations of the United States (FRUS), 1952–1954, East Asia and the Pacific, Vol. XII, Part 1. p. 769-976.

my2

Đại tá Lansdale được phái đển giúp ông Diệm

Tôi rất mừng khi thấy sách Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng có nghị quyết đó đăng ở trang 198–200. Nhưng tôi thất vọng khi thấy Tiến sĩ Hưng chỉ tóm lược phần phân tích và nhận định của nghị quyết mà thôi, còn phần các kế hoạch hành động cụ thể không được nói đến. Có lẽ Tiến sĩ Hưng chưa đọc hết các tài liệu liên quan, nên không biết kế hoạch đó nằm trong phần Phụ đính, không in trong bộ FRUS 1952-1954, mà in trong The Pentagon Papers !

Về phương diện chính trị, kế hoạch này đã ấn định như sau :

"Chính trị : Pháp phải trao trả độc lập hoàn toàn (gồm cả quyền rút lui khỏi Liên Hiệp Pháp) cho Nam Việt Nam và và yểm trợ một chính phủ bản xứ mạnh (a strong indigenous government). Diệm phải mở rộng căn bản chính phủ, bầu cử quốc hội, soạn thảo hiến pháp và truất phế Bảo Đại một cách hợp pháp (legally dethrone Bao Dai). Sự hợp tác và hỗ trợ của Pháp cho những chính sách này là cần thiết ; duy trì FEC (French Expeditionary Corps - Quân Đội Viễn Chinh Pháp), là chủ yếu đối với an ninh Nam Việt Nam".

(Gravel Edition, The Pentagon Papers, Volume I, Beacon Press, Boston, 1971, p. 204)

Chỉ với những câu viết vắn gọn như vậy, khi được triển khai, nó trở thành những biến cố lớn. Đọc các sử liệu tiếp theo, chúng ta sẽ hiểu tại sao ông Diệm phải truất phế Bảo Đại đến hai lần, việc dẹp tan các giáo phái, thống nhất quân đội và hình thành một chính phủ bản xứ mạnh (a strong indigenous government) bằng cách tiến tới một chế độ độc đảng giống Trung Hoa Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch ở Đài Loan.

Tướng Lansdale đã tranh luận rất gay gắt với ông Frederick Reinhardt, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Cộng Hòa (1955-1957) lúc đó về việc thành lập Đảng Cần Lao. Nhưng Đại sứ Reinhardt bảo : "Vì ông Diệm nay là Tổng thống được bầu, ông ấy cần có một đảng riêng của ông". Tướng Lansdale cho biết thêm : "Ông Reinhardt nói với tôi một cách cương quyết rằng quyết định về chính sách của Hoa Kỳ đã được ấn định và tôi phải hướng các hành động của tôi theo nó".  Trong bản phúc trình 17/1/1961, Tướng Lansdale nói rõ : "Đảng Cần Lao không phải là ý kiến của nhà Ngô, trước tiên nó được đề xướng bởi Bộ ngoại giao Hoa Kỳ để loại bỏ cộng sản ra khỏi đất nước (the CLP was not their idea ; it "was originally promoted by the U.S. State Department" to rid the country of communists).

Tuy nhiên, khi Mỹ muốn đem quân vào Việt Nam để thực hiện mục tiêu mà Mỹ muốn, ông Diệm không đồng ý, Mỹ liền đảo ngược kế hoach lại.

Khi Mỹ quyết phá sập Đệ Nhất Cộng Hòa

Ngày 14/3/1957, ông Elbridge Durbrow được bổ nhiệm làm Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Cộng Hòa thay thế Đại sứ G. Frederick Reinhardt. Kế hoạch phá sập chế độ Ngô Đình Diệm bắt đầu.

my3

Đại sứ Durbrow được phái đến để phá sập Đệ Nhất Cộng Hòa.

Nếu khởi đầu Mỹ muốn ông Diệm hình thành tại miền Nam một chế độ gióng các chế độ chuyên chế của Tưởng Giới Thạch ở Đài Loan, của Park Chung Hee ở Nam Hàn, của Sukarno và Suharto ở Nam Đương hay của Lý Quang Diệu ở Singapore... để loại bỏ cộng sản khỏi đất nước (to rid the country of communists), thì nay Đại sứ Durbrow yêu cầu ông Diệm "thực hiện dân chủ để được lòng dân và thắng cộng sản". Tướng Lansdale đã phản đối vì cho ràng việc thay đổi nhanh như thế sẽ làm Miền Nam trở thành bất ổn.

Năm 1960 Đại Sứ Durbrow đã yểm trợ thành lập Khối Tự Do Tiến Bộ, thường được gọi là nhóm Caravelle, do ông Phan Khắc Sửu làm Trưởng Khối, để vận động thay thế ông Diệm. Tướng Lansdale đã viết giác thư đề ngày 20.9.1960 phân tích những sai lầm của Đại Sứ Durbrow. Nhưng Washington im lặng.

Một cuộc đảo chánh đã xảy ra ngày 11/11/1960, có nhiều thành phần của nhóm Caravelle tham dự. Cuộc đảo chánh thất bại. Hôm 4/12/1960, Đại sứ Durbrow đã phải cho Luật sư Hoàng Cơ Thụy ngồi co gối trong thùng ngoại giao (valise diplomatique) để đưa ra khỏi Việt Nam.

Vì Đại sứ Durbrow có nhiều bất đồng với chính phủ Ngô Đình Diệm và tai tiếng trong vụ đảo chánh ngày 11/11/1960, ngày 15/3/1961 Tổng thống Kennedy đã quyết định cử ông Federick E. Nolting làm Đại sứ Hoa Kỳ tại Sài Gòn thay thế Durbrow. Nhưng ngày 17/8/1963 Bộ ngoại giao đã cử ông Henry Cabot Lodge đến làm đại sứ tại Sài Gòn để tổ chức lật đổ và giết Tổng thống Diệm.

Mở đường cho Bắc Việt Nam xâm nhập vào miền Nam

Từ ngày 12 đến 22/1/1959, Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã họp Hội nghị lần thứ 15 tại Hà Nội dưa ra nghị quyết "giải phóng miền Nam". Tháng 5 năm 1959, Hà Nội quyết định mở đường Trường Sơn Tây trên đất Lào để xâm nhập vào Miền Nam, lấy tên là Đường 559, thường được gọi là đường Hồ Chí Minh.

Muốn đi vào Nam, bộ đội Bắc Việt phải từ Quảng Bình theo quốc lộ 12 đi qua Lào bằng đèo Mụ Giạ rồi tiến vào Nam. Cái trở ngại lớn mà Cộng quân gặp phải là con đường số 9 nối liền Đồng Hà với tỉnh Savannakhet, nơi có quân đội Việt Nam Cộng Hòa tuần phòng thường xuyên. Cộng quân phải lập mật khu 601 gần Tchépone, nằm cách biên giới Việt-Lào khoảng 40 cây số để làm nơi trú quân. Từ đó Cộng quân vượt qua đường số 9 rồi đi lên cao nguyên Boloven để xuống ngã ba Tam Biên.

Chính phủ Ngô Đình Diệm đã ký hiệp ước với Lào cho Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đóng chốt ở Tchépone và Mường Phín, đồng thời giao cho Thiếu tá Trần Khắc Kính, Phó Giám đốc Sở Liên Lạc, mở các cuộc hành quân trên đất Lào để ngăn chặn Cộng quân xâm nhập vào miền Nam. Số quân Việt Nam Cộng Hòa đóng chốt và hành quân ở Lào có lúc lên đến khoảng 170.000 người. Cộng quân khó xâm nhập được.

Đùng một cái, ngày 25/1/1963, Tổng thống Kennedy tuyên bố ông muốn biến Lào thành "một nước độc lập, hòa bình và không liên kết". Averell Harriman, Thứ trưởng ngoại giao về chính trị, được coi là người có quyền hành nhất lúc đó tại Tòa Bạch Ốc, cho rằng phải trung lập hóa Lào để ngăn chặn Cộng quân dùng đất Lào xâm nhập vào Miền Nam. Ngày 16/5/1961, một Hội nghị quốc tế Giải quyết vấn đề Lào được triệu tập tại Genève. Chính phủ Ngô Đình Diệm phản đối rất mạnh, nhưng Harriman cứ tiến tới. Ngày 23/7/1962, Hiệp Ước Hòa Bình tại Lào đã được ký kết, 666 cố vấn Mỹ và toàn bộ quân đội của Việt Nam Cộng Hòa phải rút khỏi Lào. Bắc Việt cũng cam kết như thế. Nhưng thực tế không như Harriman tuyên bố. Theo báo cáo của CIA, sau khi Lào tuyên bố trung lập, khoảng 7.000 bộ đội Bắc Việt chẳng những không chịu rút khỏi Lào mà còn bành trướng thêm.

my4

Henry Cabot Lodge, kẻ thi hành lệnh đảo chánh, giết ông Diệm và ông Nhu

Nhiều người tin rằng Harriman đã mở đường cho Bắc Việt tràn vào Miền Nam rồi viện vào lý do đó tuyên bố phải đổ quân vào để "cứu Miền Nam"!

Lịch sử vẫn là lịch sử…

Trên đây là những nét đại cương về tình hình Miền Nam dưới thời Đệ Nhất Cộng Hòa được tìm thấy trong sử liệu của Mỹ, nhưng khi vẽ lại lịch sử chiến tranh Việt Nam để phục vụ mục tiêu mới, Mỹ đã tìm cách bôi bác để che dấu sự thật.

Robert F. Turner, Giáo sư Luật tại Đại học Virginia và cũng là một học giả nổi tiếng về chủ nghĩa cộng sản Việt Nam, đã từng nhận định rằng đa số những gì về chiến tranh Việt Nam đang được giảng dạy tại các trường trung học và đại học ở Mỹ lại gần với thần thoại hơn là lịch sử.

Như Dalai Latma đã nói : "History is history. And my statement will not change past history". Lịch sử là lịch sử. Và lời tuyên bố của tôi không thay đổi được lịch sử đã qua.

Ngày 12/10/2017

Lữ Giang

Published in Diễn đàn

"Đó là một s xu h thường nht". Ken Burns đã nói như vy khi được hi v tri nghim sn xut b phim tài liu "Cuc chiến Vit Nam" mà ông hp tác cùng n đo din Lynn Novick. Burns và Novick bt đu d án vi "mt s ngo mn" rng h hiu cuc chiến. Nhưng ngay khi bt đu quá trình nghiên cu, h nhn ra h đã gn như không biết gì.

cuoc1

Tượng đài chiến tranh Vit Nam ti Military Park, Oklahoma City. (Photo by Jacob Derichsweiler)

Những năm gn đây là thi gian n r cho nhng nghiên cu mi v Vit Nam, mt ch đ phn nào đánh mt s hng thú t phía các hc gi và công chúng vào nhng năm 90. Chiến tranh lnh kết thúc vi s sp đ ca h thng Cng sn làm tăng s t tin v sc mnh và làm gim mi quan tâm ti nhng cuc chiến tht bi ca M. Nhưng sang thế k 21, hai cuc chiến Afghanistan và Iraq mà nhiu người gi là "mt Vit Nam khác" cùng các tài liệu được gii mt t tàng thư ca M, Đông Âu, mt phn t Trung Quc và Vit Nam đã khiến Chiến Tranh Đông Dương ln th 2 thu hút nhng nghiên cu mi. Mt trong các công trình được mong đi là b phim tài liu "Cuc chiến Vit Nam" bt đu phát sóng vào giữa tháng 09/2017 trên kênh PBS đng đo din bi Ken Burns và Lynn Novick.

Ken Burns, 64 tuổi, ni tiếng vi kiu tóc "úp ni", là mt tượng đài v làm phim tài liu M. Ông tr nên ni tiếng sau khi hoàn thành b "Cuc Ni Chiến" nói v Ni Chiến Hoa Kỳ phát sóng năm 1990. "Cuc Ni Chiến" thu hút ti 40 triu người xem, thiết lp k lc cho chương trình có nhiu người xem nht trong lch s ca PBS. Sau thành công đó, Burns to cho mình danh tiếng như "người k chuyn nước M" bng lot phim tài liệu v các câu chuyn kinh đin ca M như "Bóng chày" (1994), "Jazz" (2001), "Lut cm đ cn" (2011), và "Gia tc Roosevelt" (2014). "Cuc chiến Vit Nam" có l cũng s theo mch đó, ch là mt câu chuyn khác ca nước M nếu không có Lynn Novick, người qu quyết rng "Cuc chiến Vit Nam" phi được thc hin c Vit Nam và k nhng câu chuyn Vit Nam.

Lynn Novick sinh năm 1962, bà tốt nghip Đi hc Yale và bt đu làm vic cho Burns khi b phim "Cuc Ni Chiến" đang giai đon hu kỳ. n tượng vi năng lc ca Novick, Burns đã đ ngh bà làm nhà sn xut cho phim tài liu "Bóng Chày". Ti b tài liu v Frank Lloyd Wright, kiến trúc sư bc thày ca M thì Burns và Novick tr thành đng đo din và tiếp tc như vy vi hu hết các phim v sau. Trong quá trình làm "Cuộc chiến Vit Nam", Lynn Novick đã ti Vit Nam ba ln. Cùng nhà sn xut Sarah Botstein, bà điu hành tt c các hot đng ca d án ti đây. Ken Burns do phi phu thut thn đã không th bay sang. Trong chuyến bay t M ti Vit Nam tháng 08/2017, Novick đã tự nh đó s là ln cui cùng nhưng bà biết mình đã nhm ngay khi đt chân xung mt đt. Tuy d án phim đã kết thúc nhưng mt mi liên h cá nhân đã hình thành gia bà và nhiu người bn Vit. Sau nhng gì nhn được t Vit Nam, bà cảm thy mình có trách nhim phi làm cho b phim xem được Vit Nam thay vì ch mang nó v M như mt sn phm thương mi. Lynn Novick mong rng mt ngày bà s mang con trai và c Ken Burns ti Vit Nam. Như vy s là ln đu tiên bà giúp ông m rng tm nhìn ch không phi chiu ngược li.

Có thể nói "Cuc chiến Vit Nam" là mt trong nhng d án tham vng nht ca Ken Burns và Novick. B phim có đ dài 18 gi chia làm 10 tp, được thc hin trong 10 năm vi kinh phí 30 triu Đô-la M. Đi ngũ sn xuất đã thc hin khi lượng nghiên cu khng l vi 25,000 bc nh, hơn 15,000 gi phim tư liu, phng vn trên dưới 80 nhân chng, cung cp nhiu tài liu, thông tin mi được gii mt chưa tng được biết ti. Trent Reznor, nhc sĩ tng đt tượng vàng Oscar cho phần âm thanh ca phim "Mng xã hi" chu trách nhim sn xut âm thanh. 120 tác phm ni tiếng ca Bob Dylan, The Beatles và rt nhiu tên tui khác cũng được cp quyn s dng đ tái to không khí nhng năm 60, 70 ca thế k 20. Do tính cht nhy cảm ca đ tài này Vit Nam, Thomas Vallely, mt cu binh M, người có đóng góp ln vào tiến trình bình thường hoá quan h Vit Nam - Hoa Kỳ, đã phi lên tiếng đ B Ngoi Giao và b Quc Phòng Vit Nam đng ý ngm cho Novick phng vn và quay phim. Đi ngũ cố vn cũng tp hp các chuyên gia hàng đu v Vit Nam như nhà s hc Fredrik Logevall t Đi hc Harvard, hay nhà báo Huy Đc, tác gi cun "Bên Thng Cuc".

Cả Ken Burns và Lynn Novick đu tha nhn "Cuc chiến Vit Nam" là ch đ khó khăn và phc tạp nht mà h tng thc hin khi có quá nhiu lung quan đim, quá nhiu cách nhìn nhn t các đi tượng khác nhau. Khi được hi vì sao la chiến tranh Vit Nam, m li nhng hi c đau thương và tranh lun cay đng không có hi kết, hai đo din cho rng "Việt Nam" vn là công vic còn dang d ca nước M. Không có ai thc s hiu cuc chiến đã xy ra thế nào và nhng người tri qua nó phi chu đng ra sao. "Vit Nam" là chìa khoá đ hiu nhng vn đ ni ti ca nước M: chính quyn gian di, chia r trong xã hội và s thiếu vng nhng trao đi mang tính xây dng. Năm mươi năm sau đnh đim ca cuc xung đt dường như là thi đim lý tưởng cho mt cách nhìn mi. Quãng thi gian đ dài đ bi bm chính tr lng xung nhưng cũng không quá dài đ còn được nghe trực tiếp t người đã tht s tri qua nó. Burns và Novick cũng chia s hy vng b phim s là mt cơ hi đ người Vit Nam hiu hơn v cuc ni chiến ca chính mình cũng như "Cuc Ni Chiến" ca Burns đã làm cho người M vào năm 1990.

Ken Burns và Lynn Novick đặt ra mt nguyên tc khi bt tay vào sn xut "Cuc chiến Vit Nam". Đó là phim s không có s tham gia ca nhng nhân vt cm cán mà theo Burns là nhng người "s lái lch s theo hướng mà h mun". Không John Kerry hay John McCain, không Henry Kissinger hay Jane Fonda. Thay vào đó, bộ phim đã phng vn nhng người "bình thường" t tt c các bên. Nhng người lính M, min Bc Vit Nam, Nam Vit Nam, gii phóng quân, gia đình t sĩ M, lit sĩ Vit Nam, thanh niên xung phong, người t nn, nhà hoạt động phn chiến...đã phơi bày cho công chúng mt Cuc chiến Vit Nam nhiu góc cnh nht và nhiu s tht nht, hơn tt c nhng gì tng được biết. Mt Cuc chiến Vit Nam không phi t li l ca nhng người tiến hành nó mà t câu chuyn ca nhng người đã trc tiếp tri qua và chu đng nó mt cách đau thương nht và cũng hào hùng nht.

Nhật Huy

Nguồn : VOA, 09/26/2017

Tổng hp t các ngun:

http://www.washingtonpost.com/sf/opinions/2017/09/18/why-ken-burns-and-lynn-novicks-vietnam-war-pbs-documentary-took-10-years-to-make/?utm_term=.58613f4ae037

https://www.washingtonpost.com/entertainment/tv/yes-america-pbss-the-vietnam-war-is-required-viewing--all-18-hours-of-it/2017/09/14/c89bd07a-94be-11e7-89fa-bb822a46da5b_story.html

http://www.washingtonpost.com/sf/opinions/2017/09/21/ken-burns-and-lynn-novick-directed-the-vietnam-war-together-why-is-only-one-of-them-famous/?utm_term=.88ea0a4db427

https://nyti.ms/2xCmpJQ

https://nyti.ms/2eXhMSx

http://www.npr.org/2017/09/21/552575164/in-vietnam-war-ken-burns-wrestles-with-the-conflict-s-contradictions

Published in Diễn đàn

Là một trong những người có mặt trong bộ phim tài liệu nhiều tập "The Vietnam War" về chiến tranh Việt Nam của đạo diễn Ken Burns, nhà văn Nguyên Ngọc, nguyên là một sĩ quan trong quân đội miền Bắc, cho rằng Việt Nam cũng nên làm như Mỹ, tức là phải nhìn lại quá khứ, xét lại một cuộc chiến tranh mà theo ông đã dần dần trở thành một cuộc nội chiến huynh đệ tương tàn do khác biệt ý thức hệ.

RFI : Thưa nhà văn Nguyên Ngọc, khi xem lại toàn bộ phim "The Vietnam War", ông có những nhận xét như thế nào về cách thực hiện bộ phim này ?

Nguyên Ngọc : Theo tôi, đây là một phim lớn và rất quan trọng về chiến tranh Việt Nam. Trước đây đã có nhiều phim về chiến tranh Việt Nam, kể cả hư cấu và phim tài liệu, nhưng đây là phim lớn nhất, dài đến 10 tập và 18 giờ. Đáng nói hơn nữa, đây là một phim rất quan trọng. Sau hơn 40 năm, phim này cho thấy nước Mỹ vẫn chưa ra khỏi cái ảm ảnh của cuộc chiến tranh đó.

Khi nói rằng nước Mỹ chưa ra khỏi chiến tranh Việt Nam, nhiều người, kể cả tôi, đã nghĩ rằng đó là một điểm yếu của nước Mỹ. Nhưng xem phim này thì tôi thấy hóa ra đó là cái mạnh của nước Mỹ. Đấy là một quốc gia luôn luôn nhìn trở lại và đặt câu hỏi về quá khứ, về cuộc chiến tranh của mình, về những gì mình đã làm trong suốt cuộc chiến tranh đó. Sức mạnh của nước Mỹ chính là luôn luôn biết tự đặt câu hỏi về quá khứ của mình.

RFI : Thưa nhà văn Nguyên Ngọc, cho tới nay, về phía Việt Nam, chiến tranh Việt Nam vẫn được mô tả như là chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Nhưng nay nhìn lại thì ông có thấy cần đặt lại vấn đề về định nghĩa cuộc chiến tranh này hay không ?

Nguyên Ngọc : Chính là tôi muốn nói về điều đó. Phim này gợi ý rất nhiều điều cho chúng ta. Vì sao mình làm cuộc chiến tranh đó, mình đã làm nó như thế nào, nó để lại những gì cho mình ? Những điều đó không được đặt mạnh, đặt một cách đầy đủ.

Đã hơn 40 năm rồi, khi mà nói về chiến tranh này, bởi vì Việt Nam là người thắng cuộc, nên người ta thường nói theo chiều hướng khẳng định và ca ngợi nó. Còn cuộc chiến tranh đó đem lại những gì cho đất nước này, kể cả mặt tốt và mặt tàn phá của nó, tàn phá cả về vật chất lẫn tinh thần, thì chưa bao giờ được đặt ra một cách nghiêm túc.

Riêng tôi là một người làm nghệ thuật, tôi ao ước Việt Nam có thể có một bộ phim tài liệu theo kiểu như vậy. Giá như Việt Nam cũng tự hỏi mình như thế. Theo tôi đó là điều cần thiết.

RFI : Thưa ông Nguyên Ngọc, một trong những điều cần phải được đặt lại đó thiệt hại quá lớn về nhân mạng về phía Việt Nam để đổi lấy chiến thắng đó ? Có nên đặt lại vấn đề là lẽ ra chúng ta có thể chọn cách khác để đạt được mục tiêu thống nhất và hòa bình mà không cần phải đổ máu nhiều như vậy ?

Nguyên Ngọc : Để trả lời câu hỏi đó thì tôi xin nói vì sao tôi đã đến với phim này. Người rủ tôi đến với phim này là một người bạn Mỹ Thomas Vallely. Tôi với Vallely có một cái duyên rất kỳ lạ : Hồi sau Mậu Thân, khoảng 1970-1971, tôi hoạt động ở vùng bắc Quảng Nam, trên bờ sông Thu Bồn. Thời kỳ đó vô cùng ác liệt và cả bờ sông đều trắng hết, không còn màu xanh trên mặt đất. Bãi sông Thu Bồn trước đây là một bãi dâu xanh ngắt, thì bây giờ trên đó có mọc lên một loại cây rất lạ, gọi là cây bói, giống như lau sậy. Chúng tôi đào hầm bí mật trong những bãi bói đó.

Sau này, Vallely mới kể rằng chính ông là thủy quân lục chiến đã hoạt động ngay tại khu vực đó. Hàng ngày ông vẫn bắn vào bãi bói vì nghi chúng tôi núp trong bãi bói đó. Có hôm chúng tôi cũng bắn lại. Có lần tôi nói với Vellely rằng : "May là ông bắn cũng xoàng và tôi thì cũng bắn xoàng !".

Chúng tôi gặp lại nhau và trở nên thân thiết với nhau là vì hai điều. Thứ nhất là chúng tôi gặp nhau trong giáo dục : Vallely là người đã giúp rất nhiều cho giáo dục Việt Nam. Thứ hai là chúng tôi đều hết sức ngưỡng mộ Phan Châu Trinh. Tôi nhắc đến chuyện đó để mà nói như thế này : Phan Châu Trinh đã từng nghĩ đến một con đường khác, mà nếu làm được thì chúng ta đã có thể đạt những điều mà chúng ta tha thiết mong muốn và có thể tránh được hai cuộc chiến tranh bi thảm và tàn phá ghê gớm như thế. Vallely cũng rất ngưỡng mộ Phan Châu Trinh trong ý tưởng đó. Cho nên chính ông đã rủ tôi đến nhóm làm phim của Ken Burns và Lynn Novick.

RFI : Phim nói về nhiều giai đoạn của cuộc chiến, trong đó có một sự kiện mà cho tới nay ở Việt Nam không ai nói đến, đó là vụ thảm sát ở Huế 1968, mà bản thân ông có nhắc đến trong phim. Theo ông biết thì vì sao lại có vụ đó ?

Nguyên Ngọc : Trong chiến dịch Mậu Thân 1968 thì Huế là thành phố mà đánh vào được và chiếm lâu nhất. Do chiếm lâu nhất và tưởng là giải phóng hẳn rồi và đã lập chính quyền, cho nên các cơ sở bí mật trong thành phố đều xuất hiện hết, bộc lộ ra hết.

Sau đó, lực lượng chiếm thành phố bị đối phương vây trở lại và phải mở đường máu mà ra. Trước đó, khi vào chiếm Huế, người ta đã bắt những người bị cho là cộng tác với Mỹ, với chính quyền miền Nam. Trong số đó có thể có những người đúng là có làm cho Mỹ và chính quyền miền Nam, và cũng có thể có những người phạm những tội ác với những cơ cơ sở hoặc là những người theo cách mạng ở Huế. Nhưng cũng có thể có những người bị bắt nhầm và thậm chí cũng có thể có những người bị bắt chỉ vì thù hằn riêng tư.

Cho đến khi bí quá, rút ra không được, nếu thả những người này ra thì tất cả những cơ sở bí mật được chuẩn bị bao nhiêu năm, bây giờ bộc lộ ra hết, nếu thả những người bị bắt ra thì họ sẽ chỉ điểm số người hoạt động bí mật.

Trong tình thế như vậy, người ta đã có chủ trương giết những người đó. Tôi không trực tiếp ở đấy và cũng không biết cái lệnh đó là từ ai. Nhưng trong phim tôi có nói, đấy là một vết nhơ, một vết đen trong cuộc chiến tranh, về phía Việt Nam.

Trong phim không chỉ có chuyện đó, mà còn có những vụ như những vụ thanh trừng từ sau Cách mạng tháng Tám. Theo tôi, phim đã nói chính xác, nói đúng, nói khách quan, công bằng về những điều đó, kể cả về phía Việt Nam, kể cả phía Mỹ và phía chính quyền miền Nam. Đấy cũng là một cái quý của phim này và điều đó làm chúng tôi phải nghĩ lại. Chúng tôi đã đi một con đường như thế nào mà để dẫn đến những hành động như thế, những vết đen như thế.

RFI : Chiến tranh đã chấm dứt từ lâu, Việt Nam và Mỹ đã hòa giải với nhau, vì sao giữa người Việt Nam vẫn chưa có hòa giải ?

Nguyên Ngọc : Trong phim, Bảo Ninh có nói một ý, mà theo tôi ở Việt Nam bây giờ người ta cũng nghĩ như vậy. Cuộc chiến tranh Pháp rồi chiến tranh Mỹ vừa có tính chất chống xâm lược, vừa có tính chất giải phóng dân tộc, nhưng cũng có tính chất nội chiến. Và càng về sau thì tính chất nội chiến càng sâu đậm hơn. Một cuộc tàn sát nhau, huynh đệ tương tàn vì ý thức hệ. Đó là một sự thật. Bảo Ninh đã nói điều đó và ở Việt Nam bây giờ có người đã nói ra, có người chưa nói ra, nhưng ai cũng thấy điều đó.

Ông Lê Xuân Khoa gọi cuộc chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến tranh mang tính chất ủy nhiệm, chiến tranh mang tính ý thức hệ. Chính cái đó nó đã phá nát xã hội Việt Nam. Trong phim, tôi có nói rằng cuộc chiến tranh này đã chia rẽ dân tộc một cách kinh khủng. Chưa bao giờ dân tộc Việt Nam bị chia rẽ như bây giờ. Cái tính chất ý thức hệ của cuộc chiến tranh làm cho xã hội Việt Nam bị xé nát, hậu quả đó đến bây giờ vẫn còn ?

RFI : Sự chia rẽ đó phải chăng một phần xuất phát từ thời gian sau 1975, khi miền Bắc chiến thắng miền Nam thì họ đã đưa nhiều quân nhân, công chức chế độ cũ đi học tập cải tạo, và đã có những chính sách, những hành động khiến cho rất nhiều người đã vượt biên, bỏ nước ra đi và nhiều người đã bỏ mạng ?

Nguyên Ngọc : Sự chia rẽ đó chính là hậu quả của tính chất nội chiến càng ngày càng đậm của cuộc chiến tranh. Lẽ ra là sau năm 75 anh phải hiểu ra điều đó để mà quay trở lại. Anh đã lỡ đi qua con đường đã chọn, con đường dẫn đến một cuộc nội chiến như thế. Nhưng sau năm 1975, không những anh đã không sửa chữa những điều đó, đã không tỉnh táo để chủ động hòa giải, mà một loạt những chính sách đã khiến sự chia rẽ thêm sâu sắc, làm cho tình hình thêm tệ hại.

Thanh Phương thực hiện

Nguồn : RFI tiếng Việt, 25/09/2017

Published in Diễn đàn

Bộ sách lịch sử mới của Viện sử học Việt Nam thay đổi cách gọi ngụy quân ngụy quyền bằng Việt Nam Cộng Hòa, để chỉ chính quyền miền Nam Việt Nam trước năm 1975.

chien1

Xe tăng của bộ đội cộng sản tiến vào dinh Độc Lập, Sài Gòn, 30/4/1975, kết thúc cuộc chiến tranh Việt Nam.  AFP

Sự kiện này được nhiều người ca ngợi, nhưng cũng bị khá nhiều ý kiến chỉ trích bên trong Việt Nam.

Những ý kiến khác nhau

Nhà báo Võ Văn Tạo và nhà văn Thùy Linh đều cho rằng việc dùng tên Việt Nam Cộng Hòa thay cho ngụy quân ngụy quyền là điều rất tích cực cho việc hòa hợp hòa giải dân tộc. Cả hai người đều lớn lên ở miền Bắc trước năm 1975, nhà báo Võ Văn Tạo, hiện sống ở Nha Trang, từng là bộ đội cộng sản tham chiến trong chiến tranh Việt Nam, còn nhà văn Thùy Linh, sống ở Hà Nội, từng tốt nghiệp trường an ninh của nhà nước Việt Nam.

Bà Thùy Linh nói rằng việc thay đổi như vậy làm cho những người Việt từng đối nghịch nhau có thể dễ dàng nói chuyện với nhau hơn.

Ông Võ Văn Tạo cho biết một nhà báo của báo Quân đội nhân dân, tờ báo nổi tiếng có quan điểm cứng rắn của đảng cộng sản, cũng nhận được yêu cầu của cấp trên là dùng từ Việt Nam Cộng Hòa từ đây trở về sau. Tuy nhiên ông Tạo cũng thận trọng cho rằng việc đổi tên này chỉ mới là quan điểm của giới sử học, chứ chưa có một quan điểm chính thức nào của nhà nước Việt Nam được công bố.

Tuy vậy cũng có những ý kiến chỉ trích rất mạnh việc dùng danh xưng Việt Nam Cộng Hòa thay cho ngụy quân ngụy quyền. Một người tên là Lê Ngọc Thống viết trên mạng xã hội rằng nếu như sau năm 1954 có hai chính quyền tại Việt Nam thì đâu còn gì là giải phóng miền Nam nữa ! Trong những bài viết của mình ông Thống nói rằng ông từng là sĩ quan hải quân của quân đội nhân dân Việt Nam.

Trong nhóm ý kiến chỉ trích, mạnh mẽ nhất là bài viết được cho là của ông Trung tướng về hưu Nguyễn Thanh Tuấn. Ông Tuấn yêu cầu phải thu hồi bộ sách lịch sử mới xuất bản, và những người biên soạn bộ sử mới là vô trách nhiệm, làm không công cho Mỹ phá hoại đất nước.

Nhà văn Thùy Linh nhận xét về nhóm ý kiến chỉ trích này :

"Những con người đã trải qua chiến tranh, gắn cuộc đời họ với chiến tranh, mang tâm thế của người chiến thắng, thì cái số đó, thậm chí thế hệ trẻ hơn, họ đã bị nhồi sọ, nếu họ không chấp nhận chuyện đấy thì tôi cũng không có gì ngạc nhiên. Mà cái số đấy rất đông trong xã hội, điều đó cũng không có gì ngạc nhiên. Bởi vì bao nhiêu năm nay họ đã được dạy dỗ với cái nhìn như thế rồi, và thậm chí có khá nhiều người đã đi học nước ngoài, họ cũng không chấp nhận được là phía bên kia chiến tuyến, hay những người đã thất bại, lại có thể đứng ngang hàng với họ".

Bà nói thêm rằng những người bên phía thắng cuộc trong cuộc chiến tranh Việt Nam lại đang ở một cái thế tự ti về địa vị kinh tế, xã hội của mình, nên sự phản kháng với những thay đổi cũng là một cách để giúp họ tự tin hơn.

Chúng tôi hỏi chuyện hai người thuộc thế hệ trẻ sinh ra và lớn lên sau chiến tranh Việt Nam.

Anh Nguyễn Quang Bách, tốt nghiệp Học viện báo chí tuyên truyền, hiện sống ở Hà Nội, cho biết quan điểm của anh :

"Quan điểm cho rằng Việt Nam Cộng Hòa là một quốc gia độc lập sau hiệp định Geneva thì chắc chắn là xuyên tạc lịch sử. Còn cái ý kiến đổi tên gọi ngụy quân ngụy quyền do Mỹ tạo ra và huấn luyện để phá hiệp định Geneva, thì nếu có đổi tên thì cũng không xóa được lịch sử và bản chất ngụy quyền ngụy quân. Có khi đổi tên đi thì tai hại hơn vì dân sẽ không tin những nhà sử học khách quan nữa, đành rằng với chủ trương hòa hợp dân tộc thì không nên bêu rếu, hận thù đối với ai đã làm việc và đi lính trong chế độ Việt Nam Cộng Hòa".

Chị Nguyễn Như Ngọc, tốt nghiệp ngành kinh tế tài chính, hiện làm việc tại Sài Gòn thì lại cho rằng việc đổi tên gọi như vậy mang ý nghĩa tốt :

"Với tôi thì tôi nhìn chuyện đó đỡ khắc khe hơn so với lớp người trước. Nếu dùng từ ngụy quân ngụy quyền thì nặng, cũng như cái từ Việt cộng vậy, nghe rất nặng. Theo tôi thì thay đổi như vậy thì theo chiều hướng viết về những người xưa bớt sự thù hằn hơn".

Nội chiến hay không nội chiến

Việc tranh cãi về tính chất của cuộc chiến Việt Nam vẫn còn đang diễn ra, có ý kiến cho rằng đó là một cuộc nội chiến, còn quan điểm chính thống của nhà nước Việt Nam hiện nay thì cho rằng đó là cuộc chiến tranh chống xâm lược.

Vào dịp 30 tháng Tư năm 2013, trong một lần hỏi chuyện nhà sử học Dương Trung Quốc, đồng thời là đại biểu Quốc hội Việt Nam, ông cho rằng khó có thể nói cuộc chiến Việt Nam là nội chiến vì có sự tham gia quá lớn của quân đội nước ngoài.

Nhà báo Võ Văn Tạo lại có cái nhìn khác :

"Tôi nghĩ rằng ông Dương Trung Quốc lập luận như vậy thì ông có cái lý của ông ấy, bởi vì cuộc chiến tại miền Nam Việt Nam bắt đầu từ những năm 1950, kết thúc ngày 30 tháng Tư năm 1975, pha trộn cả hai dạng. Thứ nhất có chống ngoại xâm bởi vì có hay không thì người ta cũng phải thừa nhận một thực tiễn khách quan là vào thời điểm cao nhất của cuộc chiến tranh, năm 1968, có đến nửa triệu quân viễn chinh Mỹ ở Việt Nam. Thứ hai là cũng trong giai đoạn đó, tại địa bàn miền Nam Việt Nam, trong quốc gia Việt Nam này, có hai phe đánh nhau thì cũng có thể gọi nó là một cuộc nội chiến. Nếu chống ngoại xâm thì chỉ đến tháng Giêng năm 1973, người Mỹ ký hiệp định Paris rồi rút quân, họ làm rất nghiêm túc, như vậy ít nhất cái giai đoạn từ đó đến 30 tháng Tư năm 75 cũng là nội chiến".

Ông Tạo cũng nói thêm rằng sự can thiệp của người Mỹ tại miền Nam Việt Nam không mang tính chất của một cuộc chiến chiếm đất, làm thuộc địa như người Pháp trước đây, mà là với mục đích để ngăn chận chủ nghĩa cộng sản đang bành trướng trên thế giới vào thời gian đó.

Bạn trẻ Nguyễn Như Ngọc cũng nhìn về cuộc chiến tranh Việt Nam tương tự như ông Võ Văn Tạo :

"Về cuộc chiến đó, tôi nghĩ là đó vẫn là cuộc chiến tranh chống xâm lược, bởi vì có sự tiếp tay của nước ngoài vào cuộc chiến tranh đó. Nhưng tôi vẫn thấy nó là cuộc nội chiến vì vẫn có dân Việt Nam mình (đánh nhau) trong đó".

Trở lại với bộ sách lịch sử mới ra đời, một số nhà nghiên cứu biển Đông, trong đó có ông Nguyễn Nhã nói rằng việc thừa nhận chính quyền Việt Nam Cộng Hòa sẽ giúp cho việc đấu tranh về chủ quyền biên giới hải đảo của Việt Nam thuận tiện hơn. Luật sư Lê Công Định thì cho rằng điều đó không ảnh hưởng gì đến tính kế thừa của hai nhà nước nối tiếp nhau, nhưng ông cũng cho rằng nếu thực sự những người cầm quyền hiện nay đổi thái độ về chính thể miền Nam trước năm 1975, điều đó có lợi cho việc hòa hợp hòa giải dân tộc.

Anh Nguyễn Quang Bách thì nói rằng :

"Về mặt pháp lý đấu tranh chủ quyền, thì Việt Nam vẫn dùng tên chính phủ Việt Nam Cộng Hòa, chứ không dùng ngụy quân ngụy quyền. Nhưng mà để giáo dục lịch sử, mà lịch sử do người thắng tạo nên, thì chúng ta vẫn dùng ngụy quân ngụy quyền cũng chẳng ảnh hưởng gì đến chuyện hòa hợp hòa giải dân tộc".

Nói về việc hòa hợp hòa giải dân tộc nhà văn Thùy Linh cho rằng :

"Còn rất lâu mới có thể hòa giải và hòa hợp, kể cả những người Việt ở nước ngoài, thì tôi thấy cái tâm lý chống cộng cực đoan nó cũng kinh khủng như những người cộng sản chống Việt Nam Cộng Hòa".

Sau khi bài phỏng vấn Luật sư Lê Công Định về sự tồn tại của Việt Nam Cộng Hòa như là một thực tế lịch sử, một bạn đọc tại quận Cam California viết trên trang web của chúng tôi một cách trào lộng, xin được trích nguyên văn như sau :

Không cần thay đổi. Gọi ngụy thì đã sao. Tôi đã quen và yêu cái từ "ngụy" rồi. Bác sĩ "ngụy" là những người thầy thuốc giỏi, tận tụy phục vụ bệnh nhân, đầy y đức. không gây khó khăn kiếm chác tiền bạc bệnh nhân. Thầy giáo "ngụy" là thầy giáo giỏi về chuyên môn, dày đạo đức. Học sinh "ngụy" là những học sinh lễ độ với thầy, kính yêu bè bạn... Nói chung, những gì thuộc về "ngụy" đều tốt. Cứ giữ cái từ "ngụy" đi. Tôi hãnh diện là người dân ngụy, là người lính ngụy phục vụ cho chế độ Việt Nam Cộng Hòa mà có kẻ gọi chúng tôi là Ngụy.

Kính Hòa RFA

Nguồn : RFA, 23/08/2017

Published in Diễn đàn

Hàn Quốc tìm cách hạ nhiệt căng thẳng với Việt Nam (VOA, 13/06/2017)

Hàn Quốc hôm 13/6 nói rng nước này "quý trng" quan h vi Vit Nam, sau khi Hà Ni lên tiếng kêu gi Seoul "không gây tn thương ti tình cm ca nhân dân Vit Nam".

AFP_O95SM

Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in.

Trong buổi hp báo thường kỳ, phát ngôn viên B Ngoi giao Hàn Quc nói rng k t khi hai nước thiết lp quan h ngoi giao năm 1992, Seoul luôn n lc tăng cường mi bang giao vi quan đim "gác li quá kh, hướng ti tương lai".

"Chúng tôi sẽ tiếp tc n lc cng c mi quan h hu ngh tiến v phía trước", ông Cho June-hyuck được hãng tin Yonhap dn li nói.

Giới quan sát cho rng phía Hàn Quc đang tìm cách làm gim bt căng thng ngoi giao vi Vit Nam, ít ngày sau khi Hà Nội bt ng mnh m ch trích phát biu ca Tng thng Hàn Quc Moon Jae-in, trong đó ông tôn vinh các cu binh sĩ nước này tng tham chiến Vit Nam.

Hôm 6/6, ông Jae-in nói rằng "đóng góp ca các binh sĩ Hàn Quc trong Chiến tranh Vit Nam giúp phát triển kinh tế đt nước", theo Yonhap.

han2

Một người phụ nữ Hàn Quốc bên mộ người chồng từng bỏ mạng trong Chiến tranh Việt Nam hôm 6/6.

Người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng sau đó cho biết rng đi din ca Bộ này đã bày t s phn đi vi Đi s quán Hàn Quc Hà Ni.

Bà Hằng nói : "Vit Nam mong mun phát trin quan h hu ngh vi tt c các nước, trong đó có Hàn Quc. Lãnh đo hai nước đã đt được nhn thc chung v vic gác li quá kh, hướng ti tương lai. Chúng tôi đ ngh chính ph Hàn Quc không có các hành đng và phát ngôn gây tn thương tới tình cảm ca nhân dân Vit Nam, nh hưởng tiêu cc ti quan h hp tác hu ngh hai nước".

Trong khi đó, báo chí Hàn Quốc dn li phát ngôn viên B Ngoi giao Hàn Quc nói rng phát biu ca tng thng nước này ch nhm mc đích gi nhc s cn thiết phải hỗ tr nhng người đã hy sinh mng sng vì t quc.

Ước tính có hàng trăm nghìn binh sĩ Hàn Quc cùng vi lc lượng M tham chiến Vit Nam, và đó vn được coi là mt ch đ nhy cm trong quan h Hà Ni – Seoul, dù bang giao song phương đã phát trin không ngừng hơn hai thp k qua k t khi thiết lp quan h.

han3

Ước tính có hàng trăm nghìn binh sĩ Hàn Quốc tham chiến cùng Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam.

Thời gian qua, nhiu thành viên Hàn Quc thuc phong trào "Xin li Vit Nam" đã ti các tnh miền Trung đ t li nhng người dân được coi là nn nhân ca lính Hàn Quc trong Chiến tranh Vit Nam.

Tuy nhiên, ông Trần Văn Ty, mt người t nhn là con lai Hàn Quc sinh ra sau khi m ông "b lính Hàn Quc hãm hiếp", nói vi VOA Vit Ng rng ông vn chờ chính quyn Seoul chính thc xin li thân mu ông và nhiu ph n Vit khác.

"Tôi chỉ mong có mt vic duy nht đó là h làm, h phi đích thân làm, phi có nhng li nói như thế nào đó đi vi nhng người m. Tùy vào tm lòng ca h. Và tùy vào vic h có th la li h nói như thế nào đó, bi vì trong cuc chiến chúng tôi cũng không thể nào bt b h được bi vì đó là chiến tranh. Nếu bên này không bn bên kia, thì bên kia cũng bn bên này", ông Ty nói.

"Vấn đ hãm hiếp ph n đó, sau cuc chiến, chính ph Hàn h phi biết rng đy là mt cái vic làm sai. H phi có đng thái nào đó để h bày t. Đng này h không nói bt c cái gì hết. H cũng không tha nhn và không có mt li nào đ an i tinh thn ca nhng người m".

Tranh cãi ngoại giao gia Hà Ni và Seoul xy ra trong bi cnh Hàn Quc chính thc tr thành nhà đầu tư ln nht Vit Nam, vi s vn lên ti 50 t đôla tính ti cui năm 2016, theo Cơ quan Thúc đy Đu tư Thương mi Hàn Quc.

Tổ chc này cho biết rng trong vòng hơn hai thp k qua, k t khi hai nước thiết lp quan h, Hàn Quc đã đ vn đu tư vào gần 6 nghìn d án khp Vit Nam.

https://av.voanews.com/Videoroot/Pangeavideo/2017/06/4/45/45365c3b-f417-483e-a6be-92c41115af6a.mp4

Viễn Đông

***********************

Hàn Quốc ‘đầu tư lớn nhất’ ở Việt Nam từ khi Đổi mới (BBC, 13/06/2017)

Hàn Quốc là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất ở Việt Nam, tính cả giai đoạn từ 1988 đến 2016, theo số liệu của Cục Xúc tiến thương mại và đầu tư Hàn Quốc.

han4

Samsung là một trong các nhà đầu tư lớn nhất ở Việt Nam

71% tổng số vốn đầu tư được rót vào lĩnh vực chế tạo, tiếp theo là điều hành bất động sản và xây dựng.

Cơ quan này nói trong 28 năm qua, Hàn Quốc đầu tư 50 tỷ đôla vào Việt Nam, vượt qua Nhật Bản (42 tỷ) và Singapore (38 tỷ). Tiếp theo là Đài Loan (31 tỷ) và Quần đảo Virgin thuộc Anh (20 tỷ).

Số liệu từ Bộ Công thương Việt Nam cũng nói từ 2014, Hàn Quốc đã trở thành nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam cả về dự án đầu tư lẫn tổng số vốn đầu tư.

Trước đó, bà Trần Kim Oanh, Cục Xúc tiến thương mại Việt Nam, được dẫn lời nói từ 2014, Hàn Quốc đã trở thành nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam cả về dự án đầu tư lẫn tổng số vốn đầu tư.

************************

Nam Bắc Hàn và Cuộc chiến Việt Nam (BBC, 13/06/2017)

Bộ Ngoại giao Việt Nam, qua lời nữ phát ngôn viên Lê Thu Hằng hôm 09/06, đã đề nghị Chính phủ Hàn Quốc "không có các hành động và phát ngôn gây tổn thương tới tình cảm của nhân dân Việt Nam".

han5

Tân Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in (bìa trái) trong Lễ Tưởng niệm Chiến tranh hôm 06/06/2017 : phát biểu 'ghi công' quân đội Hàn Quốc trong các cuộc chiến ở nước ngoài đã gây phản ứng từ Hà Nội

Tân Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in hôm 6/6 đã phát biểu vinh danh 'người Hàn Quốc có công' tham chiến tại nước ngoài, gồm chiến tranh Việt Nam.

Hà Nội luôn nêu rõ rằng "Việt Nam mong muốn phát triển quan hệ hữu nghị với tất cả các nước, trong đó có Hàn Quốc".

Nhưng di sản cuộc chiến vẫn gợi lại thời bốn nước : Hàn Quốc, Triều Tiên, Nam và Bắc Việt Nam đứng hai lằn ranh ý thức hệ thù địch trong Chiến tranh Lạnh.

Hai nước miền Bắc trong tình hữu nghị cộng sản

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Hàn) là một trong những nước đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay từ năm 1950.

Tháng Bảy năm 1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh có chuyến thăm chính thức Bình Nhưỡng, và nối tiếp là chuyến thăm Hà Nội của lãnh tụ Kim Nhật Thành cuối năm 1958.

Nhưng phải đến năm 2000, Bắc Hàn và Việt Nam mới lần đầu tiên xác nhận - như tin đồn đã có từ lâu - rằng phi công Bắc Hàn đã tham chiến chống các vụ oanh kích không quân Hoa Kỳ thực hiện ở miền Bắc Việt Nam.

han6

Các bạn bè và đồng minh thời Chiến tranh Lạnh : người Bắc Hàn chờ đón đoàn Bắc Việt Nam và Ấn Độ năm 1955

Đến năm 2007, báo Báo Tuổi Trẻ mới tiết lộ có 14 phi công Bắc Hàn bị giết và được chôn ở tỉnh Bắc Giang - hài cốt của họ sau được hồi hương.

Trong lá thư gửi tờ báo để đính chính một số chi tiết, một tướng về hưu của Việt Nam cho hay 87 người lính Bắc Hàn đã phục vụ ở Việt Nam từ 1967 đến đầu 1969.

Có 14 người được phong liệt sĩ và quân nhân Bắc Hàn được nói đã bắn rơi 26 máy bay Mỹ.

Đầu tháng 12/2011, Trung tâm Woodrow Wilson ở Mỹ công bố thêm tư liệu cho biết về số phi công Bắc Hàn này.

Theo đó, ngày 21/9/1966, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đồng ý về yêu cầu của Bình Nhưỡng muốn gửi một đơn vị không quân tình nguyện sang Việt Nam chiến đấu.

Đơn vị này sẽ "tổ chức thành từng đại đội nằm trong đội hình trung đoàn không quân của ta, mặc quân phục Việt Nam, cùng sử dụng một sân bay".

Theo văn bản cuộc họp, Đại tướng Võ Nguyên Giáp kết luận :

"Bộ đội không quân Triều Tiên mang danh nghĩa là chuyên gia, nhưng thực chất là quân tình nguyện. Vì vậy, ta phải đoàn kết tôn trọng bạn, nhưng phải giữ vững chủ quyền".

"Trong quá trình huấn luyện và chiến đấu, ta cần chỉ rõ phạm vi hoạt động của bạn, chỉ định sân bay chính, sân bay dự bị. Trong chỉ huy, ta là cấp trên của bạn, nhưng tại trung đoàn bạn sẽ trực tiếp chỉ huy, có đại diện của ta để giao nhiệm vụ".

"Đại tướng yêu cầu hiệp đồng giữa hai bên phải rõ ràng, rành mạch để tránh những phức tạp không đáng có về sau".

Đến cuối tháng 9 tại Hà Nội, hai bên ký nghị định thư, theo đó :

han7

Vẫn là đồng chí : Phái đoàn Bộ Quốc phòng Bắc Triều Tiên thăm Hà Nội năm 2015

"Phía Triều Tiên sẽ cử sang Việt Nam số chuyên gia đủ để phụ trách 1 đại đội máy bay MiG17 của Việt Nam (đại đội gồm 10 máy bay). Cuối năm 1966 hoặc đầu năm 1967, khi phía Việt Nam chuẩn bị đủ máy bay, phía Triều Tiên sẽ đưa sang Việt Nam số chuyên gia đủ để phụ trách đại đội MiG17 thứ hai của Việt Nam".

"Trong năm 1967, khi nào phía Triều Tiên chuẩn bị xong chuyên gia và Việt Nam chuẩn bị được máy bay, phía Triều Tiên sẽ cử thêm sang Việt Nam một số chuyên gia đủ để phụ trách 1 đại đội máy bay MiG21 của Việt Nam".

Có mặt ở miền Nam Việt Nam ?

Trung tâm Woodrow Wilson còn công bố một văn bản của Bộ Ngoại giao Romania ngày 6/7/1967, do Eliza Gheorghe dịch sang tiếng Anh, nêu thông tin người Bắc Hàn có mặt ở Nam Việt Nam thời chiến.

Bức điện tường thuật cuộc gặp của một người thuộc Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và nhân viên ngoại giao của Romania ở Bình Nhưỡng.

Nhà ngoại giao người Việt cho hay nhiều nhân viên Bắc Hàn đã có mặt ở miền Nam Việt Nam.

Ông này nói : "Họ hoạt động ở những khu vực nơi lính Nam Hàn có mặt, để nghiên cứu chiến thuật của họ, khả năng sẵn sàng chiến đấu và tinh thần của lính Nam Hàn, và tuyên truyền chống lại phía Nam Hàn".

Theo bức điện, Sứ quán Bắc Hàn ở Hà Nội là nơi điều phối các hoạt động của bộ đội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên tại miền Nam Việt Nam.

Đại Hàn tham chiến ồ ạt và để lại tội ác

So với vài đơn vị Bình Nhưỡng cử sang giúp Hà Nội và đồng thời học hỏi kinh nghiệm chiến tranh thì kẻ thù của miền Bắc là Đại Hàn Dân quốc cử sang 300 nghìn lượt quân giúp Việt Nam Cộng hòa và Hoa Kỳ chống cộng sản.

han8

Quân lính Đại Hàn dùng xe ủy phá nhà dân ở Nam Việt Nam

Theo Korea Herald thì trong vào bảy năm kể từ 1965 có hai sư đoàn bộ binh Đại Hàn và một lực lượng Thủy quân Lục chiến đã tham chiến phía đồng minh Hoa Kỳ tại Nam Việt Nam.

Trong số này, ước tính có khoảng 8000 người bị thương và 3000 người thiệt mạng.

BBC News hồi 2003 nêu rằng tổng cộng có 300 nghìn quân Đại Hàn lần lượt tham chiến tại Việt Nam, lực lượng lớn thứ nhì sau quân đội Hoa Kỳ.

Các vụ thảm sát lính Đại Hàn gây ra với thường dân Việt Nam đã được nói đến ngay từ khi xảy ra cuộc chiến và để lại di sản sâu nặng cho quan hệ hai bên và cho cả những quân nhân Hàn tham chiến.

Hồi năm 2009, di sản chiến tranh ở Nam Việt Nam đã được nêu ra nhân "chuyến thăm vội vã" của một bộ trưởng sang Việt Nam để chuẩn bị cho chuyến công du của Tổng thống Hàn khi đó, ông Lee Myung-bak.

Theo tờ Korean Herald, có vẻ như phía Hàn Quốc bị xấu hổ vì Việt Nam phản đối một dự luật công nhận danh dự và quyền lợi cho các cựu binh Đại Hàn từng tham chiến tại Việt Nam.

Ngoài việc cho cựu chiến binh được hưởng quyền lợi vật chất, dự luật công nhận họ sang Việt Nam chiến đấu "để gìn giữ hòa bình trên thế giới".

Điều này đã khiến Ngoại trưởng Yu Muyng-hwan phải "vội vã" sang Việt Nam hôm 11/10/2009 để tìm cách giải tỏa "cảm xúc" của Hà Nội.

Lý do chính trị và kinh tế

Tài liệu của Viện Asan, Hàn Quốc công bố năm 2013 cho rằng có hai lý do khiến Tổng thống Park Chunghee, cha của nữ tổng thống Park Geun-hye vừa bị phế truất, quyết định đem quân sang Nam Việt Nam.

Lý do đầu tiên là để duy trì quan hệ với Hoa Kỳ, biến Seoul thành đồng minh không thể thiếu ở Đông Á, đề phòng trường hợp Mỹ muốn rút khỏi Nam Hàn, để nước này một mình đối phó với miền Bắc cộng sản.

Lý do thứ nhì là kinh tế. Các khoản tiền Hoa Kỳ trả để Seul đem quân sang Nam Việt Nam và các dịch vụ khác cho quân đội Hoa Kỳ ở Châu Á đã đóng góp to lớn vào Sự thần kỳ kinh tế Hàn Quốc.

Có vẻ như dư luận Hàn biết rõ mối lợi này.

Một điều tra năm 2012 của Asan Institute for Policy Studies, có 80% người Hàn hiện nay biết về vai trò trước đây của quân đội nước họ tại Việt Nan, và 57% vẫn ủng hộ chuyện tham chiến đó.

Trái với tuyên truyền của bộ máy thời ông Park Chunghee rằng chiến đấu ở Việt Nam là để ngăn làn sóng cộng sản, 54% người được hỏi tin rằng tham chiến ở Việt Nam có mục tiêu đem lại lợi ích kinh tế.

Trong số người được hỏi về lý do tham chiến vì kinh tế này, 58% tin rằng Hàn Quốc đã đạt mục tiêu.

Bài viết 'A Perspective on Korea's Participation in the Vietnam War' (09/04/2013) còn gọi cuộc chiến Việt Nam là "Mỏ Vàng - El Dorado" cho Hàn Quốc.

Người ta tin rằng Hàn Quốc đã kiếm được 5 tỷ USD (theo thời giá khi đó) trong tám năm tham chiến từ các nguồn khác nhau, gồm cả viện trợ quân sự của Hoa Kỳ để hiện đại hóa quân đội, tiền lương cho quân Hàn ở Việt Nam, các hợp đồng dân sự hàng triệu USD và thương mại được mở rộng với Việt Nam Cộng Hòa.

han9

Hai lãnh đạo Việt Nam Cộng Hòa : Tướng Nguyễn Văn Thiệu và Tướng Nguyễn Cao Kỳ đến vinh danh Sư đoàn Mãnh Hổ của Đại Hàn "sau một chiến dịch thắng lợi" năm 1966

Sau hai năm tham chiến, thu nhập từ chiến tranh chiếm 40% nguồn thu bằng ngoại tệ của Hàn Quốc, và từ 1965 đến 1972, nước này thu về 1 tỷ USD tiền mặt.

...Có thể tin rằng sự tham chiến của Hàn Quốc và Nam Việt Nam là yếu tố đóng góp cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh. Một số học giả tin rằng thu nhập tài chính từ cuộc chiến đã góp 7-8% GDP cho Hàn Quốc từ 1966-1969.

Tội ác chiến tranh và hòa giải

Hồi 2009, hãng Yonhap trích lời Đại sứ Việt Nam khi đó, ông Phạm Tiến Văn nói :

"Đúng là Nam Hàn đã gây vết thương trong quá khứ bằng việc tham gia cuộc chiến, nhưng chúng tôi không bao giờ nhắc đến điều đó để duy trì mối quan hệ tương lai tốt giữa hai nước".

Nguồn này nói nhờ chính các nhà báo Hàn Quốc mà các tội ác của quân Đại Hàn ở Nam Việt Nam được nói đến sau chiến tranh tại nước họ.

Trong khi đó, truyền thông Phương Tây đã nêu ra vai trò của các lãnh đạo Việt Nam Cộng hòa như Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Cao Kỳ từng có động tác "vinh danh" các đơn vị Đại Hàn tham chiến.

Sau chiến tranh, nước Việt Nam thống nhất đã bình thường hóa quan hệ với Hàn Quốc.

Cũng đã có các công trình Hàn Quốc bỏ tiền xây dựng như ở Phú Yên nhằm tạ lỗi với Việt Nam cho những gì quân đội của họ gây ra.

Tổng thống Kim Dae-jung từng coi trang sử nước ông tham chiến ở Việt Nam là "sự kiện lịch sử bất hạnh".

Phát biểu mới nhất của Tổng thống Moon Jae-in, người gốc Bắc di cư có cha mẹ chạy vào Nam năm 1953, có thể chỉ nhằm vui lòng các phái cánh hữu, bảo thủ và chống cộng trong nước.

Nhưng những gì chính giới Hàn Quốc nêu ra vẫn dễ gây ra phản ứng vì như điều tra của Viện Asan cho thấy, không ít người Hàn chưa sẵn sàng nhìn nhận trách nhiệm về các tội ác quân đội họ gây ra ở Nam Việt Nam.

*************************

Hà Nội chỉ trích Hàn Quốc vinh danh cựu quân nhân tham chiến ở Việt Nam (RFI, 13/06/2017)

han10

Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In đọc diễn văn nhân Ngày Tưởng Niệm hôm 06/06/2017. REUTERS/Kim Hong-Ji

Ngày 12/06/2017, Hà Nội phản đối việc tổng thống Moon Jae In vinh danh các cựu chiến binh Hàn Quốc tham chiến ở Việt Nam, xem việc này "ảnh hưởng tiêu cực" đến quan hệ giữa hai nước.

Trong bài phát biểu nhân Ngày Tưởng Niệm hôm 06/06 vừa qua, tổng thống Moon Jae In đã đặc biệt nhấn mạnh đến "sự tận tụy và hy sinh" của các cựu chiến binh Hàn Quốc từng tham chiến ở Việt Nam, mô tả họ là những người đã đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của nước này.

Phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng ngày 12/06/2017 tuyên bố rằng phát biểu nói trên của tổng thống Hàn Quốc "gây tổn thương" cho người dân Việt Nam, và Việt Nam "đề nghị chính phủ Hàn Quốc không có các hành động và phát ngôn gây tổn thương tới tình cảm của nhân dân Việt Nam, ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước".

Bà Lê Thị Thu Hằng cũng cho biết là về vấn đề này, ngày 09/06/2017, đại diện bộ Ngoại Giao Việt Nam đã có trao đổi "nghiêm khắc" với đại diện đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam.

Trong thời gian chiến tranh Việt Nam, Seoul đã gởi gần 300 000 quân đến tham chiến cùng với quân đội Mỹ. Nhờ tham chiến ở Việt Nam mà Hàn Quốc, lúc đó còn là một trong những nước nghèo nhất thế giới, đã được vay hàng tỷ đôla từ Hoa Kỳ và các định chế tài chính quốc tế và từ đó nước này bắt đầu phát triển thành một trong những nền kinh tế giàu mạnh nhất thế giới như hiện nay.

Nhưng trong thời gian chiến tranh Việt Nam, quân đội Hàn Quốc bị cáo buộc đã tàn sát hàng ngàn thường dân. Cho tới nay, Seoul vẫn không nhìn nhận quân đội Hàn Quốc đã gây ra những vụ thảm sát này. Theo lời một nhà hoạt động Hàn Quốc nói với nhật báo The Korea Times, đây là lần đầu tiên chính phủ Việt Nam có phản ứng chính thức về cáo buộc thảm sát đó, vì cho tới nay, chủ trương của Việt Nam là "gác lại quá khứ, hướng tới tương lai"

Hôm nay, bộ Ngoại giao Hàn Quốc đã cố làm dịu sự tức giận của phía Việt Nam, khẳng định rằng quan hệ hữu nghị giữa hai nước "rất quan trọng". Phát ngôn viên bộ Ngoại Giao nước này giải thích rằng tuyên bố của tổng thống Moon Jae In nhằm kêu gọi phải đãi ngộ xứng đáng hơn với những quân nhân đã từng phục vụ đất nước, chứ không nhằm làm tổn thương tình cảm của người dân Việt Nam.

Hiện giờ, Hàn Quốc là nước đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam, với tổng cộng 50 tỷ đôla tính đến cuối năm 2016, theo số liệu của Cơ Quan Xúc Tiến Đầu Tư - Mậu Dịch Hàn Quốc.

Thanh Phương

Published in Châu Á

Đa số các nhà phân tích đã nói rằng chính phủ Trump là chính phủ của các nhà kinh doanh và tướng lãnh, thiếu các nhà chuyên môn.

vietnamwar1

Jared Kushner, con rể của Trump và là người có quyền lực số 1 về các quyết định của Trump

Trả lời phỏng vấn của WaPo, cậu Jared Kushner, con rể của Trump và là người có quyền lực số 1 về các quyết định của Trump, đã tuyên bố : "Chính phủ Mỹ nên vận hành như một công ty Mỹ khổng lồ. Hy vọng của chúng tôi là chúng ta có thể đạt được nhiều thành công và hiệu quả cho các khách hàng của mình, đó là các công dân".

Nhân ngày 30 tháng Tư, chúng tôi xin nói về hai tướng nổi bật nhất trong Nội các của Trump là Steve Bannon và HR McMaster, và quan điểm của hai ông về chiến tranh Việt Nam, để độc giả có thể thấy tại sao Nội các Trump đang gặp nhiều khó khăn trong việc lãnh đạo nước Mỹ và thế giới, và tại sao miền Nam mất.

Hai tướng nổi bật của Trump

Khi Trump ra ứng cử, Steve Bannon, một cựu tướng Hải quân, được chọn làm người điều khiển chiến dịch tranh cử của Trump và là người đã đưa Trump đến chiến thắng. Sau khi Trump nhận chức, Bannon trở thành "Phụ tá Tổng thống và đứng đầu Chiến lược của Nội các Donald Trump". Ông được coi là bộ óc của Tòa Bạch Ốc. Với nhiệm vụ đó, Bannon đã đẩy Trump đi theo phương thức và những tuyên bố khi còn tranh cử của Trump, đưa chính quyền Trump đi từ rối loạn này đến rối loạn khác. Bị nhiều chống đối và tranh chấp, ngày 5/4/2017 Bannon đã bị loại ra khỏi Hội đồng An ninh Quốc gia. Tướng H.R. McMaster được đưa lên thay.

H.R. McMaster là một trung tướng hiện dịch, được Trump cử làm Cố vấn Hội đồng An ninh quốc gia ngày 20/2/2017. Ông có kinh nghiệm tại chiến trường Afghanistan và Iraq, nhưng kinh nghiệm chính trị gần như không có gì.

Có nhiều đấu hiệu cho thấy các nhà chiến lược Mỹ đứng đàng sau hậu trường đang dùng McMaster và tướng James Mattis, Bộ trưởng Quốc phòng, đẩy Trump trở lại củng cố vai trò lãnh đạo thế giới của nước Mỹ như dưới hai đời tổng thống George Walker Bush và Barack Hussein Obama, vì nếu để chính phủ Mỹ "vận hành như một công ty Mỹ khổng lồ", theo chủ trương của Jared Kushner, con rể của Trump, thì nước Mỹ sẽ đi đời nhà ma. Nhưng chuyện không dễ dàng vì Trump không có các khái niệm căn bản về các vấn đề chính trị, kinh tế và quân sự của nước Mỹ cũng như thế giới, chỉ thích làm các chuyện lặt vặt để "biểu dương khí thế".

Cả tướng Steve Bannon lẫn tướng H.R. McMaster đều chỉ trích về những sai lầm của hai tổng thống Johnson và Nixon đã đưa cuộc chiến Việt Nam đến thất bại.

Tướng Steve Bannon 64 tuổi, tốt nghiệp MBA (Master Business Administration) tại Đại học Harvard năm 1985, còn tướng H.R. McMaster, 54 tuổi, tốt nghiệp tiến sĩ sử học tại Đại học North Carolina ở Chapel Hill. Cả hai đều có kiến thức và kinh nghiệm chiến đấu, nhưng không có kinh nghiệm chính trị. Chúng ta thử nghe hai ông nói về chiến tranh Việt Nam.

Những cách nhìn về chiến tranh Việt Nam

1. Cách nhìn của tướng Bannon

vietnamwar2

Tổng thống Donald Trump và cựu cố vấn an ninh tướng Bannon

Steve Bannon đã đề nghị tất cả viên chức Tòa Bạch Ốc phải đọc cuốn sách phân tích các sai lầm của chính quyền Mỹ dẫn đến chiến tranh Việt Nam trước đây, đó là cuốn "The Best and the Brightest" của tác giả David Halberstam, xuất bản từ năm 1972. Cuốn sách nhận định rằng giới lãnh đạo Mỹ lúc bấy giờ ảo tưởng, tự tin quá mức, không một chút am tường và hiểu biết về thực địa trong chính giới Mỹ khi quyết định đổ quân, nên đã loại bỏ những nhà lãnh đạo lỗi lạc của miền Nam Việt Nam như Tổng thống Ngô Đình Diệm, thay vì coi trọng lòng ái quốc và tài năng của ông ấy… để rồi dẫn đưa quân đội Mỹ sa lầy vào một cuộc chiến kéo dài và không lối thoát. Phải nói là "nhục nhã cuốn cờ về nước" hơn là "rút quân trong danh dự".

Theo ông, hãy nhìn vào những gì Israel đã làm… không cần sự hiện diện của quân đội Mỹ mà chỉ nhờ vào sự trợ giúp phát triển công nghệ chiến tranh, ngày nay họ đã là một quốc gia hùng cường có thể kìm chế và kiểm soát được khu vực Trung Đông về chính trị, kinh tế và ngoại giao độc lập.

David Halberstam vừa là một ký giả vừa là một sử gia. Năm 1963, ông được giải thưởng George Polk Award của báo New York Times vì chụp được những tấm hình về vụ thiêu sống Thích Quảng Đức. Ông đã rời Việt Nam năm 1964 và được giải thưởng Pulitzer Prize for International Reporting.

2. Cách nhìn của tướng H.R. McMaster

vietnamwar3

Tổng thống Donald Trump và Tướng McMaster

Trong cuốn "Xao lãng nhiệm vụ : Lyndon Johnson, Robert McNamara, các Tham mưu liên quân và những sự tin tưởng sai lầm đưa đến Việt Nam" (1997), Tướng H.R. McMaster cáo buộc cựu Tổng thống Hoa Kỳ Lyndon B. Johnson và các cố vấn chính trị, dân sự và quân sự của ông về việc làm mất Việt Nam. Cuốn này là một phần trong luận án tiến sĩ của ông. Ông đặt vấn đề :

"Tôi tự hỏi làm thế nào và tại sao Việt Nam đã trở thành một cuộc chiến tranh của Mỹ - một cuộc chiến mà người ta đã chiến đấu và chết mà không có một ý tưởng rõ ràng về hành động và hy sinh của họ đã góp phần làm cho cuộc chiến chấm dứt".

Trong việc tìm kiếm câu trả lời, McMaster cho rằng "Vai trò của quân đội trong việc ra quyết định về Việt Nam rất ít được hiểu và phần lớn bị bỏ qua". Ông chỉ trích rất nặng Alain C. Enthoven, Phụ tá Bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ từ 1961 đến 1969, cho rằng ông này "quá kiêu ngạo, coi quân đội có trí tuệ thấp kém hơn ông ta, còn quân đội đã xem Enthoven và các nhân viên khác của McNamara như những kẻ thù". Ông đi đến kết luận : "Chiến tranh đã bị mất tại Washington, D.C., ngay cả trước khi người Mỹ chịu trách nhiệm duy nhất cho cuộc chiến năm 1965 và trước khi họ nhận ra đất nước đang ở trong chiến tranh ; thực sự, ngay cả trước khi các đơn vị đầu tiên của Mỹ được triển khai".

3. Không có tầm nhìn chiến lược

Nhìn chung, hai tướng Steve Bannon và McMaster của Trump đều không có tầm nhìn chiến lược. Họ không biết chính xác mục tiêu của Hoa Kỳ khi mở cuộc chiến ở Đông Dương từ 1965 đến 1967 là gì, cuộc chiến đó đã được tiến hành ra sao, và sau khi đạt được mục tiêu rồi, nó phải kết thúc như thế nào. Những người không biết chiến lược, chỉ nhìn vào một số diễn biến của cuộc chiến, đã cho rằng Mỹ thua, nhưng sự thật không phải vậy.

Ở miền Nam Việt Nam, sau khi giết được ông Diệm rồi, Mỹ không cho bất cứ người Việt nào có tầm nhìn chiến lược đứng ra lãnh đạo, họ chỉ dùng những kẻ chỉ biết tuân hành sự chỉ đạo của Mỹ. Năm 1971, khi Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu mới thăm dò để mời Giáo sư Nguyễn Văn Bông ra làm Thủ tướng ngày 10/11/1971, người ta đã để cho một "Việt Cộng" (có tên tuổi đàng hoàng) hạ sát ông tại ngã tư Cao Thắng – Phan Thanh Giản. Ông Thiệu không biết gì đã nghi người ra lệnh giết Giáo sư Bông là Tướng Trần Thiện Khiêm, vì cho rằng Tướng Khiêm sợ ông Bông giành chức Thủ tướng của ông ta. Năm 1974, khi ông Thiệu mời Luật sư Trần Văn Tuyên ra làm Thủ tướng, tôi đã đến gặp ông tại văn phòng và lưu ý rằng "Maître" phải coi chừng, chúng nó sẽ giết "Maître" như đã giết Giáo sư Bông !

Ký giả David Halberstam viết cuốn "The Best and the Brightest" từ năm 1972, khi các tài liệu mật chưa được giải mã, nên ông không thể thấy các mặt trái đàng sau của cuộc chiến. Còn luận án của tướng McMaster cũng chỉ là thứ bài tập của sinh viên, chưa có tầm nhìn sâu sắc nên không thể căn cứ vào đó để đưa ra kết luật về cuộc chiến Việt Nam được.

Trong hơn 20 năm qua, căn cứ vào các tài liệu Mỹ đã tiết lộ, chúng tôi đã trình bày nhiều lần về mặt thật của cuộc chiến Việt Nam qua nhiều tài liệu khác nhau. Hôm nay chúng tôi chỉ tóm lược như sau :

Mỹ đi vào chiến tranh Việt Nam bằng mọi giá

Thuyết Domino (Domino theory), xuất hiện dưới thời của Tổng thống Dwight D. Eisenhower, cho rằng nguy cơ phát triển của chủ nghĩa cộng sản tại Việt Nam, nếu Hoa kỳ không ngăn cản, nó sẽ lan rộng ra các nước tại Đông Nam Á giống như quân bài Domino. Nhưng các nhà phân tích cho rằng thuyết này đã bị phóng đại, vì vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ giới hạn trong phạm vi ba nước Việt-Miên-Lào mà thôi. Hoa Kỳ thừa biết như vậy, nhưng Hoa Kỳ vẫn đổ quân vào Việt Nam bằng mọi giá.

1. Giết hai Tổng thống

Để đi vào chiến tranh Việt Nam, người Mỹ đã phải giết hai tổng thống, Tổng thống Ngô Đình Diệm của Việt Nam Cộng Hòa và Tổng Thống Kennedy của Mỹ, vì hai tổng thống này đã ngăn cản việc Mỹ đổ quân vào Việt Nam.

2. Đổ quân vào Việt Nam chẳng cần hỏi ai

Không cần xin phép ai, lúc 9 giờ sáng ngày 8/3/1965, Lữ đoàn 9 thủy quân lục chiến Mỹ đã đổ bộ vào bãi biển Đà Nẵng, mở màn cho sự can thiệp trực tiếp của Mỹ vào cuộc chiến Việt Nam.

Ông Bùi Diễm, lúc đó là Bộ trưởng Phủ thủ tướng, cho biết Thủ tướng Phan Huy Quát đã hỏi ông : "Có gì đặc biệt về phương diện quân sự mà chúng ta không được biết, đến độ họ phải hành động một cách vội vàng như vậy". Sứ thần Melvin Manfull của Mỹ đã đến yêu cầu ra một thông cáo chung về việc này (Bùi Diễm, Gọng kìm lịch sử, Paris 2000, tr. 222-223).

3. Thực hiện cuộc chiến một cách tàn bạo

Tướng Curtis LeMay, Tư lệnh Không quân Mỹ tuyên bố : "Chúng tôi sẽ ném bom để đưa chúng về Thời kỳ đồ đá" (We're going to bomb them back into the Stone Age).

Theo tài liệu của Bộ quốc phòng Mỹ, trong cuộc chiến Việt Nam, Hoa Kỳ đã thực hiện tất cả 1.899.688 phi vụ, ném xuống Đông Dương 6.727.084 tấn bom, so với 2.700.000 tấn đã ném xuống Đức trong Đại Chiến thứ II. Tổng số chi phí là 352 tỷ USD (giá thời đó).

Có 5 tỉnh của Việt Nam có tỷ lệ bom mìn nặng nhất là Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế. Việt Nam ước tính khoảng 6,6 triệu ha đất đang bị ô nhiễm bom mìn. Theo sự ước tính của Mỹ, nếu muốn rà phá toàn bộ bom mìn này phải mất 320 năm.

Nạn nhân của cuộc chiến được ước tính là 5.773.190 người, trong đó có khoảng 2.122.700 người bị chết. Có 58.169 quân nhân Mỹ bị giết, 153.303 bị thương và 1.643 bị mất tích. Miền Nam có 440.357 quân nhân bị chết và khoảng 499.000 bị thương.

Mỹ rút ra khỏi Việt Nam bằng mọi giá

Mỹ đã thực sự thực hiện cuộc chiến tại Việt Nam chỉ có 3 năm, từ 1965 đến 1967, sau đó ra đi. Nhưng việc ra đi khó hơn việc đưa cuộc chiến vào rất nhiều. Kissinger đã đưa ra kế hoạch thiết lập "Một khoảng cách vừa phải" (Decent Interval), làm thế nào để sau khi Mỹ rút quân khỏi Việt Nam khoảng 2 năm, miền Nam mất là vừa, lúc đó dư luận sẽ không đổ lỗi cho việc miền Nam mất là do sự phản bội của Mỹ, mà do sự bất tài (incompetence) của người miền Nam. Frank Snepp, Trưởng nhóm phân tích của CIA tại Sài Gòn đã viết một cuốn sách dài 590 trang với cái tên là "Decent Interval" để nói về kế hoạch này của Kissinger. Kế hoạch đó gồm những điểm chính sau đây :

1. Lập các phong trào phản chiến để tạo lý do rút quân : Richard Flacks, Vivian Rothstein, Ross Canton, Abe Peck, Thiền sư Nhất Hạnh, Trịnh Công Sơn, John Kerry, Jane Fonda, Tom Hayden… đã được đưa ra phát động các chiến dịch phản chiến.

2. Làm giảm bớt sức mạnh của quân đội Miền Bắc : Đưa Sư đoàn Không kỵ 101 của Mỹ từ Quy Nhơn ra Huế phục sẵn rồi dụ cộng quân vào chiếm cổ thành Huế trong Tết Mậu Thân 1968 và dùng đại pháo tiêu diệt. Mở các cuộc hành quân qua Cambodia năm 1970 và Hạ Lào năm 1971 dể làm tan vỡ các lực lượng chủ lực của Bắc Việt. Gài Sư đoàn 308, một sư đoàn thiện chiến nhất của Bắc Việt, vào Cổ thành Quảng Trị năm 1972 rồi cho B-52 san bằng, v.v.

3. Đem miền Nam bán cho Trung Quốc : Ngày 20/6/1972 Kissinger đến Bắc Kinh gặp Thủ tướng Chu Ân Lai và giao miền Nam cho Trung Quốc. Kissinger nói "tôi tin rằng tương lai quan hệ giữa Hoa Kỳ và Bắc Kinh quan trọng đối với Á châu hơn là những gì có thể xẩy ra tại Phnom Penh, Hà Nội hay Sài Gòn".

4. Buộc hai bên ký Hiệp định Paris : Ngày 18/2/1972, hàng loạt B.52 đã bay đến ném bom xuống các căn cứ quân sự ở Hải Phòng và Hà Nội. Sau 12 ngày bị dội bom, ngày 30/12/1972 Hà Nội đồng ý sửa đổi lại một số điều khoản của Hiệp Định Paris và hai bên đã ký kết ngày 27/1/1973.

5. Đánh lừa Tổng thống Thiệu lập kế hoạch tái phối trí "Đầu bé đít to" : Rút quân từ Quân khu 2 và Quân khu 1 về Tuy Hòa lập phòng tuyến, gây ra biến loạn đưa tới sự sụp đổ của miền Nam rồi đưa Dương Văn Minh ra tuyên bố đầu hàng.

Tất cả các kịch bản đó đều đã được soạn thảo rất kỹ càng và được thực hiện chính xác trong từng giai đoạn.

Chỉ có Việt Nam Cộng Hòa thua

Nhìn qua các diễn biến của cuộc chiến Việt Nam, chúng ta thấy rằng mục tiêu chính của các nhà lãnh đạo Mỹ khi mở cuộc chiến Việt Nam là tiêu thụ tất cả những loại vũ khí tồn kho từ Thế chiến II và thí nghiệm các vũ khí mới, bất chấp những thảm họa có thể gây ra. Việt Nam được chọn làm chiến địa và Việt Nam Cộng Hòa bị biến thành con cờ thí. Giai đoạn kế tiếp là Afghanistan và giai đoạn tới có thể là Iran…

Các tướng Mỹ như Steve Bannon và HR McMaster đều không có tầm nhìn chiến lược, chỉ có tầm nhìn chiến thuật, nên cho rằng các nhà lãnh đạo Mỹ đã sai lầm trong việc mở và điều hành cuộc chiến Việt Nam, nhưng trong thực tế họ đã thành công và các mục tiêu đề ra đều đã đạt được. Chỉ có Việt Nam Cộng Hòa thua.

Nhiều viên chức và sĩ quan Việt Nam Cộng Hòa khi bị đưa vào các trại tù cải tạo hay đã được qua Mỹ vẫn còn nói với nhau : "Nếu Tổng thống Nixon đừng bị mất chức vì vụ Watergate, miền Nam đã không mất !". Đa số người Việt ở Mỹ đã ghi danh vào Đảng Cộng Hòa vì tin rằng Đảng Cộng Hòa chống Cộng… Đến nay, nhiều người vẫn còn tin như thế. Ai có ý kiến khác họ, thường bị coi là tay sai cộng sản hay đặc công cộng sản nằm vùng. Với cái lối đấu tranh này, mất miền Nam là chuyện không thể tránh được và còn thua dài dài.

Ngày 27/4/2017

Lữ Giang

Additional Info

  • Author Lữ Giang
Published in Diễn đàn