Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Không phi đến bây gi du hc sinh Vit Nam Nam Hàn mi ni tiếng vì mượn danh nghĩa du hc đ có th đến Nam Hàn cư trú bt hp pháp.

Phần 1

duhocsinh1

Sinh viên Việt chúc mừng nhau tại lễ tốt nghiệp học kỳ mùa xuân 2022 của Đại học Chosun. Ảnh : Hội Sinh viên Việt Nam tại Đại học Chosun

Nhiu người Vit cư trú ti Nam Hàn th dài trước tin Pusan National University (PNU) tm ngưng tiếp nhn sinh viên Vit Nam đến hc Hàn ng. Mi năm PNU tiếp nhn khong 400 du hc sinh t Vit Nam đến trường này đ hc Hàn ng nhưng đa s cùng b hc đ ra ngoài đi làm bt hp pháp. PNU s điu này s nh hưởng nghiêm trng ti h nên đưa ra quyết đnh va k(1).

Vào website ca PNU đ tìm thêm thông tin t s thy phn cung cp d liu h tr ghi danh bng tiếnh Anh có lưu ý được highlight :Nationals of Africa, Vietnam, Mongolia, and Uzbekistan, please confirm the possibility of application with the regional coordinator via email in advance – Công dân các quc gia Châu Phi, Vit Nam, Mông C và Uzbekistannên dùng email liên lc vi Điu phi viên ca khu vc đ biết có th np đơn hay không (2).

***

Visa cp cho người ngoi quc đến Nam Hàn hc hành được xếp vào loi D. Trong đó D-2 dành cho nghiên cu sinh tiến sĩ (D-2-4), sinh viên cao hc (D-2-3), sinh viên đi hc (D-2-2), sinh viên cao đng (D-2-1). D-4 dành cho nhng người đến Nam Hàn hc trung hc (D-4-3) hoc trau di Hàn ng (D-4-1). Nhìn mt cách tng quát, có visa loi D va được phép đến Nam Hàn cư trú, va có quyn đi làm bán thi gian.

Cách nay khong ba tháng, ông Cho Jung-hun, Dân biu H vin Nam Hàn đã yêu cu chính ph Nam Hàn phi xem li chính sách tiếp nhn sinh viên ngoi quc đến Nam Hàn hc hành. Da trên d liu do B Tư pháp Nam Hàn cung cp thì có khong 65.000 sinh viên ngoi quc đến Nam Hàn bng visa D-4-1 đ trau di Hàn Ng và tính t tháng 6/2023, có khong 26.000 (40%) tr thành cư trú bt hp pháp.

The Korea Times cho biết, trong 26.000 người đến Nam Hàn trau di Hàn ng nhưng cư trú bt hp pháp, người Vit Nam chiếm đa s (gn 23.000 người), kế đó là Uzbekistan (khong 1.100 người), xếp th ba là Mông C (hơn 800 người). S lượng du hc sinh đến Nam Hàn bng visa D-2 nhưng b d vic hc ri tr thành cư trú bt hp pháp cũng không h nh, riêng vi D-2-1 (hc cao đng), t l cư trú bt hp pháp lên ti hơn 27%.

Đó cũng là lý do nhiu người Nam Hàn tin rng, mc đích thc s ca nhiu người đến Nam Hàn trau di Hàn ng là đ kiếm vic làm. Song song vi vic tường thut nhn đnh, yêu cu ca ông Cho Jung-hun, rng chính ph Nam Hàn phi cn thn hơn trong vic cp visa cho sinh viên ngoi quc và phi có hướng dn chi tiết hơn đ ng phó vi du hc sinh tng quc gia, The Korea Times nhc li mt s s kin liên quan đến nhng người Vit ti Nam Hàn bng visa D-4-1 : Hi tháng 8/2023, mt thanh niên Vit Nam b Tòa án qun Suwon pht tù vì bán thuc lc. Thanh niên 23 tui này này đến Nam Hàn hi tháng 7/2019 bng visa D-4-1, l ra phi ri Nam Hàn vào tháng 10/2021 nhưng không quay v Vit Nam. Khi làm vic trong mt câu lc b được người Vit ví von là "thánh đa ma túy", anh ta b bt qu tang đang bán thuc lc...

Hoc s kin 164/1.900 du hc sinh Vit Nam đến Đi hc Quc gia Incheon hc Hàn ng đt nhiên mt tích sau khi chương trình đào to khi đng chng vài tháng. Do lut pháp Nam Hàn yêu cu các cơ s giáo dc phi báo cáo nếu du hc sinh vng mt quá 15 ngày nên tháng 12/2019, Đi hc Quc gia Incheon buc phi báo cáo chuyn mt tích hàng lot này cho cnh sát và báo cáo y kích hot mt cuc săn lùng khp Nam Hàn(3) !

***

Chuyn xin visa sang Nam Hàn du hc ri b hc ra ngoài làm vic bt hp pháp tht ra không mi. Cui năm 2019, sau khi Đi hc Quc gia Incheon báo cáo có 164 du hc sinh Vit Nam mt tích, báo đin t VnExpress đã thc hin mt phóng s bng tiếng Anh mà tính cht ging như gii thích cho thiên h thông cm, rng ti sao du hc sinh Vit Nam li b hc hàng lot đ đi làm bt hp pháp Nam Hàn(4).

Nhng người trong cuc đã gii thích vi phóng viên ca VnExpress rng h xin visa D-4-1 đ đến Nam Hàn không phi vì hiếu hc mà vì "th tc đơn gin và kh năng được cp visa ln" đ có cơ hi đi làm kiếm tin Nam Hàn. Dù đó chính là là cư trú bt hp pháp nhưng nhng người trong cuc vn chn li này vì hoàn toàn bế tc, không tìm thy li ra cho c hin ti ln tương lai ca h Vit Nam.

Vit Nam, nếu tt nghip đi hc, có vic làm, h cũng ch có th kiếm được 250 M kim/tháng nhưng ti Nam Hàn, h có th được tr t 2.500 đến 4.000 M kim/tháng. Chi phí cho vic thc hin ý đnh quá ln (vài trăm triu) cng thêm vi hy vng có đ điu kin đ gy dng tương lai nên nhiu thanh niên Vit Nam hy sinh tt c mi th, k c sc khe cho công vic, phn ln làm vic sut tun, k c ngày ngh...

Không phi đến bây gi du hc sinh Vit Nam Nam Hàn mi ni tiếng vì mượn danh nghĩa du hc đ có th đến Nam Hàn cư trú bt hp pháp. Năm 2018, trong s gn 14.000 du hc sinh cư trú trái phép ti Nam Hàn có 2/3 là thanh niên người Vit dù điu đó có th khiến h b pht 5.000 M kim và sáu tháng tù. Vit Nam cũng là quc gia mà du hc sinh phi gi vào ngân hàng Nam Hàn khon tin cao hơn, rút ra khó hơn nhưng...

****************************

Phần 2

"...Thường thì du hc sinh ch b trn đ li Úc làm vic bt hp pháp khi visa du hc đã gn hết hn".

duhocsinh2

Sinh viên Việt Nam trong một lớp học tại Đại học Quốc gia hàn Quốc - Ảnh minh họa

Hi đu năm nay, B Tư pháp Nam Hàn cho biết, đến cui 2023 có hơn 226.000 người ngoi quc đang dùng visa du hc đ cư trú ti Nam Hàn, so vi 2022 thì đến 2023, t l du hc sinh tăng gn 15%. Vit Nam là quc gia dn đu v s lương du hc sinh Nam Hàn vi hơn 80.000 người. Kế đó là Trung Quc, Mông C, Uzbekistan, Miến Đin, Nht, Nepal, Indonesia, Nga, Bangladesh và n Đ(5).

Vit Nam là quc gia dn đu v s lượng du hc sinh đng thi cũng là quc gia dn đu v s lương du hc sinh b hc đ ra ngoài tìm vic làm và tr thành cư trú bt hp pháp(6). Trong 26.000 người đến Nam Hàn bng visa D-4-1 đ trau di Hàn ng nhưng b hc, cư trú bt hp pháp, người Vit chiếm đa s (gn 23.000 người), ln hơn khong 20 ln so vi nhóm nhiu th hai (Uzbekistan - khong 1.100 người) và ln hơn khong 28 ln so vi nhóm nhiu th ba (Mông C - khong 800 người). Không phi t nhiên mà Pusan National University (PNU) lưu ý : Công dân các quc gia Châu Phi, Vit Nam, Mông C và Uzbekistannên dùng email liên lc vi Điu phi viên ca khu vc đ biết có th np đơn hay không (6). PNU khó có th có la chn nào khác khi có nhng bng chng rõ ràng cho thy du hc sinh Vit Nam có th tr thành mt loi "tai bay, v gi" !

Tình trng va k không ch xy ra Nam Hàn. Đu tháng này, chính quyn tiu bang South Australia ca Úc loan báo "tm dng nhn hc sinh tcác tnh Ngh An, Hà Tĩnh và Qung Bình đến hc bc trunghc và mt s lĩnh vc khác trên toàn bang này" (7). Thông báo va k là quyết đnh thuc loi "chng đng đng" sau khi có năm du hc sinh Vit Nam đến South Australia hc trung hc đt nhiên "mt tích".

Cnh sát South Australia tin rng đó không phi là "mt tích". H khng đnh đó là "ch đng ln trn chính quyn" ! Ông Lê Đc Minh - mt lut sư chuyên v di trú Úc bo vi Radio Free Asia (RFA) rng : Úc chưa bao gi hành x như thế vi bt k quc gia nào ! V mt lut pháp và vi tư cách là mt lut sư, tôi không chp nhn hành đng rõ ràng là phân bit đi x như thế nhưng trong hoàn cnh hin ti, cơ quan di trú ca Úc khó có bin pháp nào tt hơn nhm chm dt ngay lp tc vic đưa ngườiti các tnh này sang Úc bthp pháp ! RFA đã tng hp tin tc t h thng truyn thông Úc và cho biết thêm, trong khong t tháng 12/2023 đến thàng 1/2024, có ít nht mười hc sinh, sinh viên t Ngh An, Hà Tĩnh và Qung Bình đt nhiên "mt tích" sau khi đến South Australia hc tiếng Anh hay k thut !

Trò chuyn vi RFA, mt du hc sinh Vit Nam phán đoán :Thường thì du hc sinh ch btrn đ li Úc làm vic bt hp pháp khi visa du hc đã gn hết hn. Tuy nhiên, đi vi nhngtrường hp này- va đến Úc đã trn ngaythì nguyên nhân có th là do không đ khnăng tài chính đ đóng hc phí và mc đích đến Úc không phi đ hc mà là đitìm vic làm.

Lut sư Lê Đc Minh lưu ý :Tình trng ngườingoi quc đến Úc du hcri b trn, ra ngoài tìmvic làm, li quá hn là điu khá ph biến. Tuynhiên vic Vit Nam nmtrong nhóm các quc gia dn đu v vic công dân vi phm lut di trú ca Úcs đ li nhiu hu qu taihi cho nhng ngườiVit mun đến Úc hc hành, làm vicvà du lch trong tương lai (8).

***

Cui năm ngoái, Nam Hàn công b mt thng kê v người ngoi quc(9), theo đó, trong năm 2023, trên 50% người ngoi quc đến Nam Hàn làm vic nhn được t 1.540 M kim/tháng đến 2.310 M kim/tháng. Ngoài ra có 35,8% (1/3 người ngoi quc) có thu nhp trên mc này. Vi thu nhp như thế, h chi 11,8% cho ch , 39,4% cho sinh hot, 23,2% cho kiu hi, 15,7% đ dành. S người ngoi quc Nam Hàn t 15 tui tr lên đã tăng 1,43 triu (9,9%) so vi cùng k. Nếu tính theo quc tch, người Vit tăng nhiu nht (32.000 người). C đi chiếu nhng s liu này vi tình hình kinh tế - xã hi ti Vit Nam t s hiu vì sao, mà c viên chc cp xã, giáo viên ti Vit Nam ln nhng đa tr vùa hoàn tt trung hc ph thông đã quyết đnh b hc đi hc, k c khi đã được nhng đi hc hàng đu ti Vit Nam tiếp nhn đ tìm đường sang Nam Hàn làm thuê (10) !

Có mt điu đáng chú ý là khác vi trước đây, ngoài vic xoay x đ có visa ra ngoi quc làm thuê, thanh niên Vit Nam, k c tr con đã m thêm mt li khác khai thác con đường... du hc. Vì sao li thế ? Dường như bi visa làm thuê khó khăn hơn do s lượng có hn mà nhu cu quá cao nên ri ro b t chi không nh và đc bit là chi phí quá ln. Cho dù "tăng trưởng kinh tế - xã hi" có s ph thuc đáng k vào vic biến công dân ca mình thành hàng hóa đ xut khu nhưng khi thc thi "chiến lược" này, chính quyn Vit Nam vn t chc vét c... cn. Còn gì tàn t hơn khi Nht không thu đng nào nhưng đ được đến Nht làm thuê, thanh niên Vit Nam phi vay mượn đ tr t 130 triu đng đến 190 triu đng/người triu đng cho các doanh nghip đc quyn "xut khu lao đng", cao hơn Philippines t sáu đến tám ln(11).

Phi tr quá nhiu đ có th t Vit Nam đi làm thuê ngoi quc vn chng có gì mi ! So sánh ca tp chí Lut khoa như va dn ch giúp d hình dung hơn ti sao người Vit lun qun trong bế tc. Hết bế tc v sinh kế, v tương lai nơi "chôn nhau, ct rn" đến bế tc v chuyn nên chn sng hp pháp hay bt hp pháp trên x người. Làm sao có th chn sng hp pháp khi n nn chng cht, lãi m đ lãi con ?

Người đng đu h thng chính tr, h thng công quyn đy nhiu triu người Vit đến ch bế tc, thm chí ngay c nhng đa tr cũng phi khai thác visa du hc, biến Vit Nam thành x s cung cp cư dân bt hp pháp cho nhiu quc gia khác như thế va lên tiếng cho biết ông ta..."T hào và tin tưởng dưới lá c v vang ca Đng, quyết tâm xây dng mt nước Vit Nam ngày càng giàu mnh, văn minh, văn hiến và anh hùng" (12) !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 17/02/2024

Chú thích

(1) https://www.facebook.com/duonghoa.223/posts/pfbid0311Jc9mw2gMnqQPrH88XEj7rvEGvESt8Nf8x6LAzzrBNKpw39YQjYpCMwjCUB4mzBl

(2) https://lei.pusan.ac.kr/leieng/56426/subview.do

(3) https://www.koreatimes.co.kr/www/nation/2024/02/113_360839.html

(4) https://e.vnexpress.net/news/news/why-vietnamese-students-end-up-working-illegally-in-south-korea-4031179.html

(5) https://koreajoongangdaily.joins.com/news/2024-01-16/national/kcampus/Intl-student-population-in-Korea-rises-148-in-2023-to-226507/1959601

(6) https://www.koreatimes.co.kr/www/nation/2024/02/113_360839.html

(7) https://thanhnien.vn/mot-bang-tai-uc-dung-nhan-hoc-sinh-viet-nam-o-nghe-an-ha-tinh-quang-binh-185240206105833446.htm

(8) https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/australia-temporarily-bans-international-students-from-three-vietnam-center-provinces-02082024123751.html

(9) https://koreajoongangdaily.joins.com/news/2023-12-18/business/economy/Koreas-foreign-employment-hits-alltime-high/1938469

(10) https://laodong.vn/su-kien-binh-luan/khong-hoc-dai-hoc-de-di-xuat-khau-lao-dong-mot-huong-lap-nghiep-moi-1207308.ldo

(11) https://www.luatkhoa.com/2024/01/nhat-thu-phi-0-dong-thanh-nien-viet-nam-van-phai-vay-no-de-di-xuat-khau-lao-dong/

(12) https://baochinhphu.vn/tu-hao-va-tin-tuong-duoi-la-co-ve-vang-cua-dang-quyet-tam-xay-dung-mot-nuoc-viet-nam-ngay-cang-giau-manh-van-minh-van-hien-va-anh-hung-102240131102655106.htm

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn

Du học sinh Việt Nam tại Hoa Kỳ liên tiếp tăng (RFA, 14/11/2017)

Việt Nam tiếp tục đứng thứ 6 trong danh sách những quốc gia dẫn đầu về số lượng du học sinh tại Hoa Kỳ.

duhoc1

Việt Nam tiếp tục đứng thứ 6 trong danh sách những quốc gia dẫn đầu về số lượng du học sinh tại Hoa Kỳ. Courtesy of www.laodong.vn

Số liệu được công bố trong báo cáo hàng năm Open Doors của Viện Giáo dục Quốc tế (IIE) và được Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Hà Nội loan tin trong bản thông cáo báo chí ngày 14 tháng 11.

Theo báo cáo đưa ra, số du học sinh Việt Nam ở Hoa Kỳ trong năm học 2016-2017 tổng cộng hơn 22.400 sinh viên, tăng 5% so với năm học trước. Sinh viên quốc tế hiện chiếm 5,3% tổng số sinh viên tại Hoa Kỳ.

Trong tổng số du học sinh ở Hoa Kỳ, số lượng nhiều nhất là sinh viên bậc đại học, 68%, sau đại học là 15.6%.

Các ngành học được lựa chọn nhiều nhất trong năm 2016-2017 là kỹ thuật, kinh doanh và quản trị, toán và khoa học máy tính.

Thông cáo báo chí này cũng nêu cụ thể những tiểu bang tập trung du học sinh quốc tế là California, New York, Texas, Massachusetts, Illinois, Pennylvania, Florida, Ohio, Michigan và Indiana.

Ngược lại, cũng từ báo cáo hàng năm Open Doors của IIE cho biết, trong năm 2016-2017, Việt Nam đón hơn 1 ngàn sinh viên từ Mỹ.

*****************

Việt Nam đình bản hai tờ báo mạng do ‘vi phạm hành chính’ (VOA, 16/11/2017)

Chính quyền Vit Nam va ra quyết đnh đình bn tm thi và pht hai trang báo đin t tng cng 190 triu đng do ‘vi phm hành chính.’

duhoc2

Quyết đnh pht báo đin t Nhà Qun lý ca B Thông tin và truyền thông, chp t trang Facebook ca Lê Nguyn Hương Trà.

Nhà báo tự do Võ Văn To Khánh Hòa nói rng vic các trang báo bị pht hay b đình bn vn thường xuyên xy ra khi các lãnh đo đu đá ln nhau vì phe cánh:

"Việc hai t báo b pht và đình bn do đăng bài chng tham nhũng cũng không có gì là mi so vi trước đây. Vic x lý tham nhũng ch cp thp và có định hướng, phe cánh, ch làm đ vt vác uy tín hay là mt công c đ thanh trng ln nhau hay x lý phe cánh".

Bộ Thông tin và Truyn Thông Vit Nam hôm 14/11 ra quyết đnh đình bn 3 tháng chuyên trang Phụ n & Đi sng của báo đin tNgười Đưa tin và tạp chí đin tNhà Quản lý. Ngoài ra hai cơ quan báo chí này còn b pht s tin 190 triu đng.

Một quyết đnh do Th trưởng B Thông tin và Truyn Thông Hoàng Vĩnh Bo ký nói báo Người đưa tin đã thực hin hành vi vi phm hành chính trong hot đng báo chí, xuất bn qua bài viết đăng ngày 29/10 trên chuyên trang Phụ n và Đi sng (tên miền phununews.vn).

Quyết đnh x pht cho biết trang này viết bài sai s tht trong bài ‘Bình Phước: Báo chí đng bên l công cuc đu tranh chng tham nhũng?’đăng trên báo này hôm 21/8/2017. Tp chí này thuc Vin Nghiên cu và Đào to v Qun lý. Tuy nhiên, quyết đnh ca B không nói rõ nhng vi phm trong bài viết này c th là gì.

Báo VietnamNet nói báo điện tNgười đưa tin bị x pht 140 triu đng và b áp dng hình pht b sung là đình bn tm thi, tc là tước quyn s dng giy phép của chuyên trang Phụ n và Đi sngtrong thời gian 3 tháng.

duhoc3

Trang Phununews.vn hôm 15/11/2017 đã ngưng hoạt đng

Trước đó, ngày 13/11, B Thông tin và Truyn Thông cũng ra quyết đnh thu hi chuyên trang Quản lý bán l (tên miền nhaquanly.vn/banle) ca Tp chí đin t Nhà qun lý vì "Tp chí không xut bn chuyên trang trong thi gian quy đnh" và đưa thông tin "sai sự tht, gây nh hưởng nghiêm trng trong bài viết "Doanh nghiệp Vit bán hàng gi: Chuyn bây gi mi...l" đăng ngày 26/10. Tổng s tin vi phm hành chính đi vi trang Nhà Quản lý là 50 triệu đng.

Nhà báo Võ Văn Tạo nói vic các trang báo bị pht hay đình bn thường xuyên xy ra Vit Nam:

"Đối vi người làm báo Vit Nam lâu lâu t báo này đăng tin kia b B Thông tin và truyn thông thi còi, pht, đình bn tm thi, đình bn vĩnh vin không còn xa l na. Vì trong mt nhà nước do Đng Cộng sn Vit Nam nm quyn thì báo chí được cho là công c ca Đng, nhà nước dùng đ tuyên truyn, ch không phi là mt cơ quan ngôn lun đc lp ca người dân, do đó báo chí luôn b qun lý gt gao".

Nhà báo Võ Văn Tạo đim li các v đình bn và phạt báo chí trước đây:

"Vụ tương đi đình đám là báo Người Cao tui của ông Kim Quc Hoa đăng bài Sao và Vạch nói về vic mua quan bán tước, chc v trong b Công an, Quân đi. Đó là mt thc tế hin nhiên trong xã hi mà hu như ai cũng biết, nhưng đ cp đến là b lin. Trước đó báo Thanh niên, Tui tr nói v v PU18 cũng b cách chc hàng lot tng biên tp và tước th phóng viên, biên tp viên, thm chí có hai phóng viên b bt và phi ra tòa".

Vào tháng 7 năm nay, ba tờ báo Thanh niên, Người Lao đng, Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh cũng b pht vi cáo buc "đưa tin sai s tht". Năm 2016, báo Thanh Niên b pht 200 triu vì v 'thông tin nước mm nhim Asen'. Năm 2015, hai n phm ph ca báo Đi sng & Pháp lut cũng b tm thi đình bn 3 tháng. Năm 2014, các báo Tiền Phong, Đt VitKiến thc, mi t b x pht 60 triu đng.

https://av.voanews.com/Videoroot/Pangeavideo/2017/11/7/7a/7a65f6eb-c4ae-4bcd-ae53-4e9ac5afd1a7.mp4

*****************

Đình bản hai báo điện tử Việt Nam (RFA, 14/11/2017)

duhoc4

Báo Nhà Quản Lý bị đình bản - Courtesy hình chụp màn hình báo Người Lao Động

Bộ Thông tin- Truyền Thông Việt Nam vào ngày 14 tháng 11 ra quyết định đình bản 3 tháng chuyên trang Phụ nữ & Đời sống của báo điện tử Người Đưa tin và tạp chí điện tử Nhà Quản lý.

Theo quyết định của Bộ Thông Tin- Truyền Thông Việt Nam thì ngoài biện pháp đình bản 3 tháng báo điện tử Người Đưa tin phải nộp phạt 140 triệu đồng do vi phạm hành chánh trong một bài viết trên chuyên trang Phụ nữ & Đời sống này hôm 29/10 vừa qua.

Tạp chí điện tử Nhà Quản lý bị kỷ luật với lý do nêu ra là đưa tin sai sự thật trong bài viết tựa đề ‘Bình Phước : Báo chí đứng bên lề công cuộc đấu tranh chống tham nhũng ?’ đăng trên báo này hôm 21/8/2017. Tạp chí này thuộc Viện Nghiên cứu và Đào tạo về Quản lý.

Quyết định của Bộ Thông tin- Truyền thông nêu rõ sau thời gian đình bản 3 tháng, Bộ này sẽ xem xét trên cơ sở các quy định của pháp luật về báo chí nhằm quyết định việc tiếp tục hoạt động cho hai tạp chí điện tử vừa bị kỷ luật.

Đây không phải là lần đầu tiên các tờ báo trong nước bị phạt hành chính cũng như bị đình bản với cáo buộc đưa tin sai sự thật. Điển hình năm 2014, ba tờ báo Tiền Phong, báo điện tử Đất Việt và báo điện tử Kiến thức, mỗi tờ bị xử phạt 60 triệu đồng. Năm 2015, hai ấn phẩm phụ của báo Đời sống & Pháp luật cũng bị tạm thời đình bản 3 tháng. Đến năm 2016, báo Thanh Niên 200 triệu vì vụ 'thông tin nước mắm nhiễm Asen'.

Gần đây nhất là vào tháng 7 năm 2017, ba tờ báo Thanh niên, Người lao động, Pháp luật TP.HCM cũng bị phạt với cáo buộc đưa tin sai sự thật.

*************

Nhà máy giấy Lee & Man phát mùi hôi thối (RFA, 14/11/2017)

Nhà máy giấy Lee & Man tại Hậu Giang lại bị dân chúng sống xung quanh phản đối vì phát ra mùi hôi.

duhoc5

Lễ khởi công nhà máy giấy Lee & Man tại tỉnh Hậu Giang, 29/3/2017. Photo courtesy of ricons.vn

Báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày 14 tháng 11 loan tin ghi nhận ý kiến của nhiều người dân nói rằng trong những ngày 10, 12, tháng 11, mùi hôi cùng với tiếng ồn từ nhà máy làm cho họ rất khó chịu.

Theo tin ghi nhận được thì ông chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thị trấn Mái Dầm, nơi nhà máy tọa lạc đã xác nhận là có mùi hôi phát đi từ nhà máy theo như người dân nói, ông cũng đã báo cho nhà máy cũng như Sở Tài nguyên & Môi trường của Tỉnh Hậu Giang.

Tuy nhiên Giám đốc Sở Tài nguyên & Môi trường nói rằng hiện chưa thể trả lời báo chí về vấn đề này vì đang bận.

Nhà máy Lee & Man là một dự án đầu tư 100% vốn của Trung Quốc.

Nhà máy bắt đầu vận hành thử nghiệm vào tháng 12 năm 2016, tuy nhiên đã bị tạm dừng vì phát ra tiếng ồn bị dân chúng phản đối.

Đến tháng 10 năm nay, 2017, Cục Môi trường của Bộ Tài nguyên & Môi trường cấp giấy chứng nhận cho rằng các công trình bảo vệ môi trường của nhà máy này đã hoàn tất và có thể chính thức hoạt động.

Một số nhà khoa học lo ngại rằng nhà máy Lee & Man có thể làm ô nhiễm nặng nề sông Cửu Long, nguồn nước và phù sa sống còn của cả vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.

Cũng liên quan đến vấn đề môi trường, Bộ Tài nguyên và môi trường vừa trình Chính phủ Việt Nam một dự thảo sửa đổi Luật Bảo vệ Môi trường đã được chuẩn thuận vào năm 2014.

Các lý do được đưa ra là nhiều điều trong luật này nằm ở các bộ luật khác nhau như Luật Tài nguyên, Luật Khoáng sản, Luật Qui hoạch,… nhưng lại không thống nhất với nhau.

Một lý do nữa là nhiều điều luật được cho là không sát với thực tế.

Và điều thứ ba là việc phân công các cấp thẩm quyền trong việc quản lý chất thải được cho là chồng chéo nhau, không phân rõ trách nhiệm.

Published in Việt Nam

duhoc1

Sinh viên Việt Nam ở Nhật tham gia một cuộc thi với 18 đội đến từ nhiều nước tại Tokyo vào ngày 31 tháng 1 năm 2016. AFP photo

Hàng chục ngàn người Việt qua Nhật theo diện du học sinh hoặc thực tập sinh nhưng phần lớn bỏ ra ngoài đi làm chứ không đi học.

Thực chất là đi làm

Con số người Việt đến Nhật Bản trong tư cách du học sinh hay thực tập sinh hiện lên tới 60.000. Tuy nhiên chỉ 8% tức khoảng 5.000 là thực sự đi học, còn hầu hết bỏ ra ngoài kiếm việc làm và hành nghề một cách bất hợp pháp.

Đại sứ Nhật Bản Umeda Kunio chia sẻ với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Phùng Xuân Nhạ như vậy trong buổi gặp gỡ giữa hai vị tại Việt Nam hôm thứ Năm 5 tháng Giêng 2017 vừa qua.

Từ Tokyo, một bạn trẻ tên Hùng, từ Sài Gòn qua Nhật du học, nói rằng con số 8% thật sự đi học có lẽ hơi nhiều so với thực tế :

Khoảng 8% thì em nghĩ số đó hơi nhiều. Thực sự mà nói ở bên đây đa số các bạn nói chung là mượn danh du học sinh thôi chứ chủ yếu qua đây để làm việc. Đa số qua đây theo em thấy tất cả đều học xong đại học hết, ở Việt Nam kiếm việc không có nên họ muốn qua đây kiếm số vốn. Cơ bản bên đây một giờ làm việc, nếu mà ở Tokyo, thì khoảng 900 tới 1.000 Yen, một giờ làm việc của nó khoảng gần 200.000 tiền Việt Nam, trong khi ở Việt Nam mình một giờ làm việc chỉ khoảng 10.000, 12.000 hoặc 15.000 thôi. Bảo là đi học này nọ, nói là tu nghiệp sinh thực chất cũng chỉ là xuất khẩu lao động thôi.

Tiếng là du học sinh hay thực tập sinh nhưng làm sao bỏ học đi làm mỗi ngày mà không gặp vấn đề được bạn Hùng giải thích thêm :

Ở bên Nhật này tất cả các trường học đều điểm danh hết, các bạn chỉ nhắm đúng giờ điểm danh đó các bạn lên lớp, có mặt ở đó để người ta điểm danh là mình không vắng mặt. Cả ngày dành để đi làm, nếu là du học sinh thì lên lớp chỉ có ngủ thôi. Trên mạng có nhiều hình các bạn chuyền tay nhau, lên lớp là cả lớp đều ngủ hết.

Khi du học sinh qua đây thì người ta qui định một tuần được làm khoảng 28 tiếng. Các bạn lách luật như thế nào đó thì một tuần họ làm 40 tiếng hoặc hơn. Visa được một năm sáu tháng hay hai năm gì đó thì người ta tận dụng hết người ta cày cuốc để kiếm tiền, sau đó ôm tiền về Việt Nam. Một số tìm cách ở lại, hết visa rồi vẫn cố ở lại để kiếm tiền và tìm mọi cách gởi tiền về Việt Nam.

Trong buổi nói chuyện với bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Việt Nam hôm thứ Năm, Đại sứ Nhật Umeda Kunio nói với ông Phùng Xuân Nhạ rằng nếu không kiểm soát được số du sinh và tu nghiệp sinh thật sự muốn sang Nhật để học tập thì điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến hình ảnh Việt Nam trong mắt người Nhật Bản.

Hình ảnh xấu trong mắt người bản xứ

Có thể nói đây là lần đầu tiên Việt Nam nhận được sự nhắc nhở cảnh báo trực tiếp như vậy từ phía Nhật, trong lúc những tai tiếng không hay liên quan đến những người Việt sang Nhật để học hay kiếm việc làm đã từng tạo sự chú ý nơi người bản xứ. Đây cũng là điều bạn du học sinh tên Hùng muốn chia sẻ :

Điều đó xảy ra từ nhiều năm rồi. Theo báo chí Nhật thì số lượng du học sinh, tu nghiệp sinh người Việt Nam qua Nhật vẫn nằm trong hàng top. Mới năm ngoái 2016, dân Việt Nam mình đứng hàng đầu về tỷ lệ tội phạm ở Nhật. Trộm cắp này, đá tàu trốn tàu đi tàu mà không mua vé, trộm đồ trong siêu thị rồi tuồn ra ngoài bán với giá rẻ hơn.

Bên đây tất cả đều là tự động hết, không có người canh nên là cứ thế mà không mua vé, cứ thế mà vào ăn cắp thôi.

Vẫn theo lời bạn Hùng, đôi khi cách sống và thái độ ứng xử của các bạn người Việt mình cũng tạo ấn tượng không mấy tốt về Betonamu tức người Việt Nam trong mắt người Nhật :

Không riêng gì dân Trung Quốc đâu, dân Việt Nam khi ra đường kiểu như là bỗ bã, nói chuyện lớn tiếng, đi lấn hết cả đường, thì mình không nghe được người Nhật người ta nói cái gì nhưng mà nghe được chữ Betonamu tức là Việt Nam trong đó thì rõ ràng đã có ảnh hưởng xấu rồi.

Đáp lời Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Phùng Xuân Nhạ cam kết sẽ buộc các công ty tư vấn du học làm việc nghiêm túc hơn. Ông cũng đồng thời yêu cầu phía Nhật cung cấp danh sách những công ty có dấu hiệu vi phạm để điều tra và đưa ra tòa xét xử theo đúng luật pháp.

Để tìm kiếm thêm thông tin từ phía Việt Nam, đường dây viễn liên của đài Á Châu Tự Do nhiều lần được nối về các viên chức thẩm quyền Cục Quản lý lao động ngoài nước thuộc Bộ Lao động, thương binh và xã hội, cũng như các công ty tư vấn du học,đặc biệt cho du sinh đến Nhật. Rất tiếc những vị bắt máy hoặc từ chối bình luận hoặc nói là không hay biết gì nên không thể trả lời.

Đây cũng không phải lần đầu tiên thông tin không tốt về người Việt tại xứ Phù Tang được đưa ra. Ngoài thành phần du học sinh, thực tập sinh như vừa nêu, giới phi công, tiếp viên hàng không cũng bị phía Nhật bắt do nằm trong đường dây chuyển hàng mà người Việt ăn cắp ở các siêu thị ở xứ này đưa về Việt Nam tiêu thụ.

Kế đó là hành xử của nhân viên Đại sứ quán Việt Nam đối với công dân bản xứ có việc phải đến liên hệ tại đó. Tất cả đều được đưa lên truyền thông địa phương và những cảnh báo bằng tiếng Nhật được ghi rõ để thông báo cho cộng đồng địa phương cảnh giác.

Vấn đề ‘thể diện quốc gia’ được gợi đến qua những vụ việc tại Nhật Bản cũng như ở một số nước khác lâu nay, thế nhưng dường như tình trạng vẫn chưa có gì chuyển biến.

Thanh Trúc, phóng viên RFA

Published in Việt Nam