Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Rất nhiều nghi vấn đang xoáy vào việc chính phủ của thủ tướng ‘Cờ Lờ Mờ Vờ’ Nguyễn Xuân Phúc phải cắm mặt vay mượn nước ngoài và trong nước đến 460.000 tỷ đồng, tương đương 20 tỷ USD cho tài khóa năm 2020, nhưng tại sao lại không lấy ngoại tệ trong quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia - vẫn thường được tự hào lên đến hơn 70 tỷ USD - để trả nợ nước ngoài và chi dùng ?

nocong1

Nhưng ngay cả kho dự trữ ngoại hối quốc gia hơn bảy chục tỷ USD cũng chỉ là một khái niệm tạm bợ về mặt an toàn ngoại thương, vì chỉ đáp ứng cho tiêu chí tối thiểu ba tháng nhập khẩu, trong khi còn phải chi trả nợ nước ngoài và chi dùng cho đội ngũ gần 3 triệu công chức viên chức hành chính với ít ra 30% trong số đó là ăn không ngồi rồi và ‘hành là chính’.

Song lại chẳng có gì chắc chắn và minh chứng cho báo cáo tô hồng của chính phủ về con số trên 70 tỷ USD trên, bởi cho tới nay, Ngân hàng Nhà nước trước sau vẫn chỉ thông tin duy nhất con số này mà không minh bạch bất kỳ chi tiết nào về cơ cấu của quỹ dự trữ ngoại hối - gồm USD, vàng và ngoại tệ chuyển đổi được (SDR). Cũng bởi thế, con số hơn 70 tỷ USD của quỹ này vẫn bị nghi ngờ rất lớn là ‘số ma’, còn thực tế ngoại tệ trong quỹ thấp hơn nhiều.

Hiện thời, ngân sách Việt Nam đang thiếu tiền nghiêm trọng, đặc biệt là thiếu tiền để trả các khoản nợ gốc và lãi nước ngoài lên đến hàng chục tỷ USD mỗi năm, và nhiều khoản nợ đang lao đến kỳ đáo hạn vào những năm 2020 và 2021. Nếu không thể thanh toán cho nhiều khoản nợ đáo hạn này, chính phủ Việt Nam sẽ không thể vay tiếp, mà không vay được tiếp thì càng khốn quẫn trong việc trả nợ.

Người ta có thể tự hỏi vì sao trong rất nhiều năm qua, năm nào chính phủ cũng phải vay nợ từ 15 - 20 tỷ USD, trong đó có một phần là dạng ‘vay đảo nợ’.

Trước đây, ‘vay đảo nợ’ là cụm từ bị chính quyền xem là ‘nhạy cảm chính trị’ và cấm báo chí nói về nó. Nhưng về sau này khi mạng xã hội phát triển và quá nhiều thông tin nhạy cảm được đăng tải trên mạng xã hội, khái niệm ‘vay đảo nợ’ đã không còn bị xem là cấm kỵ.

‘Vay đảo nợ’ tức vay nợ mới để trả nợ cũ.

Trong nhiều năm qua, thực tế đã được chính giới chuyên gia tài chính nhà nước xác nhận là ngân sách Việt Nam không có ‘tiền riêng’ để trả cho vô số các khoản nợ trong nước và nước ngoài, mà phải cắm đầu vay mượn : ở nước ngoài vay từ Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Phát triển Á châu, Nhật Bản và một số nước khác, với phần lớn số tiền vay được dùng để trả nợ cho nợ gốc và lãi ; còn trong nước vay từ các ngân hàng thương mại cổ phần, từ quỹ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, và đổi lại là phát hành ‘trái phiếu chính phủ’ để trả nợ, nhưng thực chất trái phiếu này mất giá nhanh theo thời gian và chẳng có gì bảo đảm là sẽ bù đắp vốn gốc cho những chủ nợ.

Hiện thời, nợ nước ngoài của chính phủ - được công bố chính thức - đã vượt quá 100 tỷ USD. Còn nợ nước ngoài của khối doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước, cũng hơn 100 tỷ USD. Nếu tính cả phần nợ vay trong nước, tổng nợ công vào thời điểm năm 2019 có thể xấp xỉ 500 tỷ USD, tức gấp hơn hai lần GDP mỗi năm của Việt Nam (gần 500 tỷ USD bao gồm nợ công Việt Nam đã được xác định là 431 tỷ USD vào năm 2016, cộng với nợ tăng thêm mỗi năm khoảng 20 tỷ USD từ năm 2017 đến nay).

Cứ như một vòng xoáy điên đảo dành cho kẻ sắp lao đầu xuống vực thẳm. 

Minh Quân

Nguồn : VNTB, 29/10/2019

Published in Diễn đàn

Sau đợt t sướng như th ‘tiu nhân đc chí tiu nhân cười’ vào tháng 4 năm 2019 v thành tích đã thu gom được hơn 8 t USD và tích lũy cho qu d tr ngoi hi quc gia đến hơn 60 t USD - cao chưa tng thy t trước ti nay, dàn đng ca do Ngân hàng Nhà nước lĩnh xướng và các t báo quc doanh ph ha cht im bt. Im cho đến nay.

ngoaihoi1

Tng th quý 2/2019, Ngân hàng Nhà nước cũng không nói đến thành tích thu gom ngoi t và qu d tr ngoi hi - Ảnh minh họa

Từ t sướng đến im bt

Thậm chí khi công b s liu v cán cân thanh toán tng th quý 2/2019, Ngân hàng Nhà nước cũng không nói đến thành tích thu gom ngoi t và qu d tr ngoi hi, cho dù đó là nhng con s mà Th tướng ‘C L M V’ Nguyn Xuân Phúc luôn t hào và đã có lúc bt đèn xanh cho báo chí nhà nước đăng tin th giàn v vn đ tng được xem là ‘nhy cm’ và nm trong đ ‘MT’ này.

Chỉ có mt vài công ty chuyên phân tích chỉ s kinh tế, như SSI Research, đưa ra nhn đnh rng qu d tr ngoi hi vn tiếp tc tăng cao chưa tng có, ước tính khong 70 t USD.

Nhưng mt chiu kích khác và âm thm, có tính toán cho biết Ngân hàng Nhà nước vn âm thm gom ngoi t và đã gom được 9,15 t USD sau na đu năm 2019. Tuy nhiên gn đây con s đó dường như đã chng li mà không phát trin thêm na.

Vì sao chính phủ Vit Nam không còn khoe khoang thành tích d tr ngoi hi ? Khiêm tn chăng ? Hay bi ngun cơn khó nói nào ?

Cùng lúc, một s bài viết trên báo quc doanh đã t ra lo lng v tương lai ‘Vit Nam có th b M xếp vào danh sách các nước thao túng tin t’, và nguy cơ đó cho đến nay vn tn ti.

Đó mới chính là ngun gc ca s nín ming.

Hãy ngoái đầu v dĩ vãng gn…

Mấp mé bờ vc thao túng tin t

Vào đầu năm 2019, M đã s dng ba tiêu chí đ đánh giá vic thao túng tin t ca mt quc gia : thng dư tài khon vãng lai ln hơn 3% GDP, thng dư thương mi hàng hóa song phương vi M ít nht là 20 t đô la, và can thip vào thị trường ngoi hi vượt quá ít nht 2% GDP. Nhưng khi đó đã không vang vng li cnh báo nào t trong ni b các cơ quan kinh tế Vit Nam. Bài ca ‘t sướng’ vn reo vui bt tn cùng vi đà tăng trưởng thng dư xut khu vào th trường M và s phình ra đáng kể ca qu d tr ngoi hi.

Sau nhiều năm liên tc gia tăng giá tr xut siêu vào th trường Hoa Kỳ, đến năm 2018 Vit Nam đã đt thng dư thương mi hàng hóa song phương vi M (còn gi là giá tr xut siêu) mc k lc ti 35 t USD, càng cng cố một cách chc chn v trí th 6 ca Vit Nam trong s 16 quc gia b Donald Trump lit vào danh sách ‘gây hi’ cho nn kinh tế M. Không ch dng đó, năm 2019 s có th mang li giá tr xut siêu trên 40 t USD trong cán cân thương mi Vit - M.

Trong khi đó, Ngân hàng Nhà nước đã liên tc nâng t giá trung tâm trong nhng tháng cui năm 2017 và trong 4 tháng đu năm 2019, trong bi cnh th trường và t giá USD/VND n đnh, và đc bit là trong điu kin cung ngoi t di dào và nhà điu hành mua vào lượng ln, đ dn đến kết qu đã mua vào lượng khá ln ngoi t hơn 8 t USD.

Việc Ngân hàng Nhà nước tăng t giá trung tâm đ kích thích gom USD trôi ni, dù đã trám bt l hng toang hoác ca qu d tr ngoi hi đ có tin tr n nước ngoài, nhưng li khiến cơ quan ‘siêu ngân hàng’ này phi trút vào th trường t do đến 200.000 t đng trong 4 tháng đu năm 2019 - chiếm đến hơn 4% GDP, tc vượt xa gii hn 2% GDP mà M quy đnh đi vi quc gia thao túng tin t.

Như vy xét theo h thng tiêu chí ca M, Việt Nam đã vi phm v hai tiêu chí thng dư thương mi hàng hóa song phương vi M ít nht là 20 t đô la, và can thip vào th trường ngoi hi vượt quá ít nht 2% GDP, khiến Vit Nam đy trin vng b M đt vào danh sách các nước thao túng tin t, nếu không phải trong năm 2019 thì cũng vào nhng năm sau đó.

Vậy Vit Nam có th t làm gì đ khi lt vào danh sách tai ha đó ?

Tiến thoái lưỡng nan

Tình thế gi đây đã có v quá tr cho mt s rút lui, dù có mun rút lui theo trt t.

Bởi Vit Nam khó có th gim mc đ thng dư thương mi vi M trong ngn hn, tc ngay trong năm 2019 và na đu năm 2020, khi mà din biến xut khu hàng hóa vào th trường M vn còn đà và vn chưa vp phi mt hàng rào thuế quan dng đng như bc tường mà Mỹ đã dng trước hàng hóa ca Trung Quc. Ngoài ra, xu hướng dch chuyn chui cung ng t Trung Quc sang Vit Nam cùng vi vic hàng hóa Vit Nam dn thay thế hàng hóa Trung Quc xut khu sang M khiến cho thng dư thương mi vi M nhiu kh năng s vn tiếp tc gia tăng trong thi gian ti.

Chưa k đến thng dư vi M tăng nhanh chóng trong thi gian va qua đến mt phn t vic hàng hóa Trung Quc lách xut x qua Vit Nam đ xut khu sang M, đin hình là mt hàng thép. Theo đánh giá ca mt s chuyên gia kinh tế, nếu nhìn tương quan gia các nhóm ngành xut khu sang M và các nhóm ngành nhp khu t Trung Quc, ngoi tr đin thoi và linh kin, khá nhiu các nhóm hàng đt tc đ tăng trưởng mnh sang M li trùng khp vi các nhóm hàng gia tăng nhập khu t Trung Quc như máy tính và sn phm đin t, máy móc ph tùng khác, g và sn phm t g.

Mà như thế, Vit Nam ch còn cách phi kim soát cht ch tình trng nhp nhèm trên thì xut siêu ca Vit Nam vi M trong thi gian ti, dù vn tăng, nhưng tc đ có th chm li so vi na đu năm 2019 và do đó mi có th khiến Trump bt gin d v ‘k lm dng thương mi ti t nht’ (cm t mà Trump tht ra vào tháng 5 năm 2019, không hn là bc đng, nhm ch trích Vit Nam).

Còn với vic can thip thị trường ngoi hi, nhiu kh năng Ngân hàng Nhà nước s phi t gim bt t l can thip xung mc 2% bng cách bán bt mt phn ngoi t đã thu gom trước đây, mà con s bán ra có th vào khong 3 - 4 t USD.

Hiệu ng ca Danh sách các nước thao túng tiền t mà Hoa Kỳ to ra là thy rõ, bi sau khi b M áp h tiêu chí v vic này, c Ngân hàng Nhà nước ln chính ph Vit Nam đã ch phn ng mt cách yếu t. Thm chí còn có th lượng hóa hiu ng đó : nếu vào năm 2019 Ngân hàng Nhà nước đã mang li s lời lãi lớn cho Nhà máy In tin Quc gia bng nhng đơn đt hàng in thêm núi tin đến hơn 200.000 t đng đ thu gom hơn 9 t USD, thì đến năm 2019 s đơn đt hàng in tin đã b thu ngn đáng k, đến ni Nhà máy In tin Quc gia còn b l đến hơn 11 t đng chỉ trong na đu năm 2019.

Nếu không gp rút thc thi nhng bin pháp cp bách đ khi vi phm các tiêu chí ca M, sp ti Vit Nam rt có th b M xếp vào danh sách các quc gia thao túng tin t, đ tương lai rt cn k là theo lnh ca Tng thng Trump, Đại din Thương mi M s nâng cao mc thuế sut đánh vào hàng xut khu ca Vit Nam vào th trường M - tương t chiến dch nâng thuế sut đến 25% ca M đi vi toàn b 500 t USD giá tr hàng hóa ca Trung Quc vào th trường M.

Và nếu b M đánh thuế nng hàng xut khu, nhiu doanh nghip sn xut và kinh doanh hàng Vit Nam s lâm vào cnh phá sn, còn nhiu doanh nghip có vn đu tư nước ngoài s không th chu ni thuế sut cao mà s phi rút khi Vit Nam, khiến nn kinh tế nước này lao nhanh vào suy thoái trầm kha và càng khiến tui th ca chính th đc đng tr nên ngn ngi đến khó lường.

Chưa k ca vào ‘kinh tế th trường’ ca chính th đc đng Vit Nam, vn đã chng rng m gì, s càng thêm hp li

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 06/10/2019

Published in Diễn đàn

Hiện tượng lạ

Có một hiện tượng lạ là trong cả hai báo cáo phô trương thành tích kinh tế và hoạt động ngành ngân hàng năm 2018 của Thủ tướng "Cờ Lờ Mờ Vờ" và Thống đốc Lê Minh Hưng, đã không hề phát ra con số cụ thể nào về quỹ dự trữ ngoại hối, dù vào giữa năm 2018 quỹ này còn được khoa trương là đã đạt đến mức kỷ lục khoảng 63 tỷ USD.

ngoaihoi1

Dự trữ ngoại hối thực của Việt Nam còn bao nhiêu ? (Hình minh họa : Getty Images)

Vậy thực chất quỹ dự trữ ngoại hối hiện thời là bao nhiêu ? Hoặc còn lại bao nhiêu sau khi Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước đã phải dùng một phần của quỹ này để đảo nợ nước ngoài, trả nợ nước ngoài, tiêu xài cho ngân sách chi thường xuyên của một đội ngũ công chức viên chức mà có đến "30% không làm gì cả nhưng vẫn lãnh lương", hoặc cho những nhu cầu khẩn thiết khác, kể cả chi phí quốc phòng mua vũ khí của Ấn Độ, Israel, Mỹ… để đối phó với nguy cơ Trung Quốc ?

Tại tổ chức Hội nghị Triển khai Nhiệm vụ Ngân hàng năm 2019 được tổ chức vào ngày 9 tháng Giêng, 2019, ông Lê Minh Hưng cho biết trong năm 2018 Ngân hàng Nhà nước đã mua ròng trên 6 tỷ USD để tăng dự trữ ngoại hối.

Như vậy, số đô la mua ròng của Ngân hàng Nhà nước trong năm 2018 là thấp hơn đáng kể so với lượng mua ròng được Ngân hàng Nhà nước báo cáo trong hai năm trước – 2017 và 2016, với khoảng từ 10 đến 12 tỷ USD mỗi năm.

Hiện tượng Ngân hàng Nhà nước bị giảm số mua đô la trong năm 2018 từ các ngân hàng thương mại cổ phần và thị trường tự do, cộng hưởng hiện tượng giới quan chức nhà nước không dám nêu cụ thể lượng ngoại tệ của quỹ dự trữ ngoại hối cho thấy lượng đô la trôi nổi không còn nhiều như trước và đang có khuynh hướng xuống thấp hơn cứ sau mỗi năm.

Thành tích gần nhất và lớn nhất của Quỹ Dự trữ Ngoại hối – được công bố bởi Ngân hàng Nhà Nước vào giữa năm 2018 – là đã tích góp được hơn 60 tỷ USD, một con số lớn chưa từng thấy trong lịch sử quỹ này.

Nhưng lại chẳng có gì đáng khoe khoang thành tích "dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã trên 60 tỷ USD". Bởi cho tới nay, con số tổng này chẳng mang một ý nghĩa gì về thực chất khi Ngân Hàng Nhà Nước vẫn bưng bít hoàn toàn các phần cấu thành của nó gồm tiền mặt bằng đô la và các ngoại tệ mạnh khác, vàng, trái phiếu mua của chính phủ Mỹ…

Trong khi đó, thông tin từ Mỹ cho biết có đến 1/3 trong kho dự trữ ngoại hối của Việt Nam nằm dưới dạng trái phiếu mà chính phủ Việt Nam mua của chính phủ Mỹ, tức dự trữ ngoại hối thực của Việt Nam – ngay cả nếu đúng là con số hơn 60 tỷ USD như Ngân hàng Nhà nước công bố – chỉ còn 2/3 của con số đó.

Nhưng cho dù dự trữ ngoại hối thực của Việt Nam có đạt đến 60 tỷ USD tiền mặt chăng nữa, con số này mới chỉ đáp ứng cho khoảng 3 tháng nhập khẩu – mức tối thiểu phải thỏa mãn theo quy định quốc tế, trong khi Việt Nam còn phải dùng dự trữ ngoại hối để trả nợ nước ngoài và cho ngân sách vay mượn nhằm bù đắp "khó khăn túi thủng…".

Những đồng đô la cuối cùng

Vào thời kỳ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, nạn bội chi và vung tiền vô tội vạ đã khiến kho dự trữ ngoại hối cạn đi nhanh chóng, chỉ còn khoảng 30 tỷ USD theo báo cáo.

Đến thời thủ tướng mới là Nguyễn Xuân Phúc và thống đốc mới là Lê Minh Hưng, Ngân hàng Nhà nước đã có một chiến dịch âm thầm, miệt mài và đầy thủ đoạn để tung ra một núi tiền đồng nhằm gom tích đô la từ hệ thống ngân hàng và đô la trôi nổi ở chợ đen lẫn từ khu vực dân cư, khiến chỉ trong vài năm, kho dự trữ ngoại hối của nhà nước đã được báo cáo tăng gấp đôi và được xem là "thành tích kiến tạo" của chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.

Nhưng rất có thể, đó là những đồng đô la cuối cùng mà Ngân hàng Nhà nước có thể vét dễ dàng từ thị trường tự do. Từ tháng Năm và Sáu năm 2018, tình hình vét đô cho Quỹ Dự trữ Ngoại hối đã chậm hẳn lại, để cho đến nay không còn nghe báo cáo thành tích dự trữ ngoại hối tiếp tục tăng phi mã.

Một hiện tượng đồng pha khác củng cố cho kịch bản lượng ngoại tệ trôi nổi giảm sút khá nhiều là lượng kiều hối của "khúc ruột ngàn dặm" chuyển về Việt Nam trong năm 2018 rất có thể đã không thỏa mãn nguyện vọng của Bộ Chính trị đảng muốn "kiều bào ta" gửi đô la về để cống hiến và cầm hơi cho chế độ.

ngoaihoi2

500 tấn vàng trong dân vẫn giống như mỡ treo miệng mèo mà còn lâu hoặc chẳng bao giờ chính quyền "hốt" được". (Hình minh họa : Getty Images)

Kết thúc năm 2018 và rất tương đồng với cái kết của năm 2017, vẫn không có một con số thống kê tổng hợp nào về kiều hối quốc gia được phát hành bởi Tổng cục Thống kê và các cơ quan liên quan, mà chỉ có ước tính khu vực Sài Gòn nhận được khoảng 5 tỷ USD. Nếu tính theo tỷ lệ thông thường là Sài Gòn chiếm khoảng 60% tổng lượng kiều hối về Việt Nam thì số kiều hối thực về Việt Nam trong năm 2018 chỉ vào khoảng từ 8 đến 8,5 tỷ USD – giảm sút nghiêm trọng so với mức kỷ lục 13,2 tỷ USD vào năm 2015.

Dự trữ ngoại hối thực còn bao nhiêu ?

Một lần nữa, trong nhiều lần kể từ năm 2011 đến nay, Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc và hai cơ quan tham mưu là Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính phải tính đến việc gom 500 tấn vàng trong dân, mà rất có thể sẽ được quy đổi sang đô la để trả nợ nước ngoài. Cùng lúc, một chuyên gia Ngân hàng Thế giới, không biết lấy thông tin từ đâu, đã "chỉ điểm" cho chính phủ Việt Nam rằng trong dân Việt còn tới 60 tỷ USD nhàn rỗi – hàm ý tha hồ mà vét…

Và một lần nữa, chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và hẳn phải nhận được sự đồng thuận rất cao trong "tập thể Bộ Chính trị" có thể đã phải tính đến kế vét đô bằng cách ép dân phải bán đô la cho ngân hàng chứ không được giao dịch trên thị trường tự do, để sau đó các ngân hàng phải bán lại đô la cho Ngân hàng Nhà nước theo "giá nội bộ", để Quỹ Dự trữ Ngoại hối có tiền trả nợ cho nước ngoài vào năm 2018 và những năm sau – có thể lên tới từ 10 đến 15 tỷ USD nợ phải trả mỗi năm.

Hiện nay, con số nợ nước ngoài của Việt Nam (chỉ tính riêng nợ của chính phủ và do chính phủ bảo lãnh mà chưa tính đến số tự vay tự trả của khối doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân) đã lên đến $105 tỷ, xấp xỉ 50% GDP…

Hai động thái "vét" vàng và ngoại tệ trên xảy ra trong bối cảnh các nguồn ngoại tệ mạnh từ viện trợ không hoàn lại, viện trợ ODA và kiều hối của "khúc ruột ngàn dặm" đều khá bi đát. Từ năm 2014, chính thể Việt Nam đã không còn nhận được nguồn vốn ODA đáng kể nào, còn từ năm 2018 đã không còn ODA ưu đãi.

Trong khi đó, 500 tấn vàng trong dân vẫn giống như mỡ treo miệng mèo mà còn lâu hoặc chẳng bao giờ "hốt" được". Bởi cho tới nay, vẫn chưa thấy bất kỳ một dấu hiệu nào từ phía Ngân hàng Nhà nước trưng ra sự bảo đảm về việc Ngân hàng Nhà nước phải có những giải pháp thật sự an toàn cho người gửi vàng. Hàng loạt vụ đổ bể ở nhiều ngân hàng và hiện tượng "tiền tiết kiệm bốc hơi" xảy ra trong những năm gần đây đã khiến cho dân chúng mất đi đáng kể niềm tin vào giới ngân hàng. Trong tình thế đó, nhiều người dân thà chôn giấu vàng dưới gầm giường, thay vì gửi vào ngân hàng mà không thể chắc chắn là vàng của mình sẽ "không cánh mà bay".

Xét theo logic bắt buộc phải trả nợ nước ngoài hàng năm của chính phủ Việt Nam, quỹ dự trữ ngoại hối hiện thời không thể "đạt kỷ lục hơn 60 tỷ USD", mà có thể chỉ vào khoảng 30 tỷ USD như cái thời bị giảm nghiêm trọng vào năm 2015 do Việt Nam phải trả nợ nước ngoài đến 20 tỷ USD cho năm đó. 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 27/01/2019

Published in Diễn đàn

Việt Nam gia hạn miễn thị thực visa cho 5 nước Châu Âu (RFA, 04/05/2018)

Tờ Tân Hoa Xã hôm 4/5 đưa tin cho biết Chính phủ Việt Nam quyết định gia hạn miễn thị thực cho các công dân Anh, Đức, Pháp, Ý và Tây Ban Nha đến năm 2020.

vn1

Khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam - AFP

Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam cho biết, trước đây công dân của 5 quốc gia nêu trên được miễn thị thực chỉ trong một năm, sau đó họ phải yêu cầu gia hạn thêm một năm nữa.

Vấn đề này được thử nghiệm đầu tiên từ năm 2015 đến năm 2016.

Theo Tân Hoa Xã, Việt Nam đã đón 720.000 lượt khách Tây Âu vào năm 2015, khoảng 855.000 lượt khách trong năm 2016 và 1,5 triệu vào năm 2017.

Du lịch Việt Nam có kế hoạch đón từ 16 đến 17 triệu du khách nước ngoài và 78 triệu du khách trong nước trong năm 2018, đạt doanh thu 27,5 tỷ đô la.

************************

Việt Nam có dự trữ ngoại hối 63 tỷ đô la Mỹ (RFA, 04/05/2018)

Trong lĩnh vực kinh tế, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đạt mức 63 tỷ đô la Mỹ tính đến thời điểm hiện nay.

vn2

Dự trữ ngoại hối của Việt Nam đạt mức 63 tỷ đô la Mỹ tính đến thời điểm hiện nay.

Cơ quan chức năng chính phủ Hà Nội cho biết trong hơn hai năm qua, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam mua thêm tới 32 tỉ đô la Mỹ và đến thời điểm Tết Nguyên Đán vào đầu tháng 2 vừa qua, con số dự trữ ngoại hối của Việt Nam đạt khoảng 60 tỷ đô la Mỹ.

Trong 4 tháng đầu năm nay, Việt Nam xuất siêu gần 3,4 tỷ đô la Mỹ và nguồn cung ngoại tệ trên thị trường được cho là dồi dào giúp cơ quan quản lý tăng cường mua vào ngoại tệ.

Trong một diễn tiến khác, từ ngày 11 đến 13 tháng 9 năm nay, Hà Nội đăng cai tổ chức Diễn đàn Kinh tế Thế giới về Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á (ASEAN) 2018.

Tin này được ban tổ chức thông báo vào ngày 3 tháng 5.

Một điểm được nêu ra là trong thời gian 15 năm tới, lực lượng lao động của 10 nước ASEAN được dự báo tăng mỗi ngày chừng 11 ngàn người. Trong khi đó thì các robot công nghiệp là đối tượng cạnh tranh với lực lượng lao động kỹ năng thấp ; trí thông minh nhân tạo cũng là thách thức lớn đối với lĩnh vực dịch vụ.

Lao động giá rẻ là một lợi thế cạnh tranh lâu nay của nhiều nước đang phát triển thuộc khối ASEAN như Việt Nam, Campuchia…

*******************

Đối thoại chính sách Việt Nam – EU (RFA, 04/05/2018)

Bộ Công thương Việt Nam vào sáng thứ Sáu 4/5/2018 phối hợp với Phái đoàn Liên minh Châu Âu tổ chức cuộc họp "Đối thoại chính sách" liên quan đến chương trình "Hỗ trợ chính sách phát triển năng lượng và tăng cường tiếp cận năng lượng bền vững tới khu vực nông thôn, miền núi và hải đảo", sử dụng vốn ODA không hoàn lại do Liên minh Châu Âu tài trợ.

vn3

Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh - AFP

Truyền thông trong nước dẫn lời Bộ trưởng Trần Tuấn Anh khẳng định mục tiêu của Việt Nam là hoàn thiện thị trường điện cạnh tranh và hướng đến phát triển xanh. Đại sứ Bruno Angelet cho biết EU đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan để giúp Việt Nam thực hiện mục tiêu này.

Theo cam kết của chính phủ Việt Nam, ‘Đối thoại chính sách" sẽ diễn ra thường niên từ nay đến năm 2020, với mục đích minh bạch nền tài chính công, thu hút các nhà đầu tư mới vào ngành điện, đặc biệt phát triển năng lượng tái tạo.

Theo trang web của phái đoàn EU tại Việt Nam, hiện EU là nhà tài trợ không hoàn lại lớn nhất của Việt Nam. EU cam kết đóng góp 400 triệu euro cho Việt Nam cho hợp tác phát triển giai đoạn 2014 – 2020, tập trung vào lĩnh vực quản trị công hiệu quả, năng lượng và biến đổi khí hậu.

**********************

Luật an ninh mạng sẽ siết chặt tự do ngôn luận ? (VOA, 04/05/2018)

Trong tháng này, Quốc hi Vit Nam s biu quyết thông qua d tho lut an ninh mng. Nếu được ban hành, lut này được cho là s tht cht thêm vic khng chế nhng ý kiến bt đng đi vi chính ph và Đng cộng sản Vit Nam.

vn4

Chính ph Vit Nam đã nhiu ln yêu cu Facebook và Google ngăn chn nhng thông tin mà h cho là "độc hi".

Dự tho lut an ninh mạng đã được trình Quc hi xem xét và tho lun t kỳ hp cui năm 2017. Lut này nm trong 7 d án lut d kiến được xem xét và thông qua ti kỳ hp th 5 Quc hi khóa 14 s khai mc ngày 21/5 ti Hà Ni, theo truyn thông trong nước.

Tại phiên tho lun kỳ hp cui năm ngoái, có nhiu ý kiến cho rng mt s ni dung ca d tho chưa tách bch rõ ràng gia an ninh mng vi an toàn thông tin mng và mt s ni dung liên quan đến vic hn chế quyn con người và quyn công dân.

Theo ghi nhận ca Dân Trí, nhng ý kiến này cho rng vic giao các quyn con người, quyn công dân cho Chính ph quy đnh là chưa phù hp vi Hiến pháp.

Đối vi nhng nhà hot đng thường đưa ra các ý kiến trái chiu vi Đng cộng sản hay ch trích các điu hành ca chính ph thì b luật mi là mt công c đ nhà cm quyn siết cht vic qun lý h, theo mt nhà hot đng dân ch Hà Ni, Nguyn Chí Tuyến.

"Luật này thông qua thì nó s phn nào tht cht kim soát thông tin trên mng", anh Tuyến nói vi VOA. "Quc gia nào cũng phi tăng cường bo v an ninh mng nhưng thc s h nhm vào tiếng nói ca người dân hơn, h mượn chuyn an ninh quc gia đ h tròng vào cổ người dân".

Theo toàn văn dự tho được đăng trên trang web ca Quc hi, điu 49 quy đnh B Quc phòng và B Công an phi hp vi các b ngành có liên quan "phòng nga, phát hin, ngăn chn và x lý phn mm đc hi" gây nh hưởng đến "an ninh quc gia" và "trt t an toàn xã hi".

Đây là một trong nhng điu mà nhng người có tiếng nói bt đng vi chính quyn như anh Tuyến, người tng b chính quyn sách nhiu và bt gi vì tham gia biu tình Hà Ni, "lo ngi" nht.

"Họ đt ra nhng t, cm từ trong các điều khon ví d như thông tin ‘xu’ và ‘đc hi’. Mt t như thế không có đnh lượng và căn c như thế nào là ‘xu’ và như thế nào là ‘đc hi’. Bi vì có th đi vi mt quan chc tham nhũng, thông tin này đưa ra người ta có th coi là xu nhưng đối vi nhân dân, người ta li h hi mng r đón nhn".

"Thòng lọng mơ h"

Anh Tuyến, mt thành viên sáng lp hi Câu lc b bóng đá No-U Club đ phn đi đường lưỡi bò 9 đon ca Trung Quc trên Bin Đông, cho rng nhng cm t "chung chung" khi được thông qua thành luật s tr thành "thòng lng mơ h" ca chính quyn đ "chp lên ai mà người ta mun".

Theo các chuyên gia, sự phát trin cơ s h tng v internet ca Vit Nam đã vượt xa kh năng quy đnh kim soát ca chính ph. Điu tt nht h có th làm là ngăn chặn s tiếp cn vào các website nht đnh mà h cho là ‘xu đc.’

Đảng cộng sản Vit Nam đã nhiu ln yêu cu Facebook và Google ngăn chn nhng thông tin "đc hi". Theo B Thông tin và Truyn thông, Google và Facebook đã ngăn chn và g b hàng nghìn video ‘xấu đc’ và thông tin ‘bôi nh lãnh đo, tuyên truyn chng phá Đng, Nhà nước".

Tháng 12 năm ngoái, chính phủ Vit Nam thành lp Lc lượng 47 vi 10.000 ‘binh s đu tranh trên mng’ đ ‘phn bác các quan đim sai trái.’ Sau đó, vào tháng 3 năm nay, Bộ tư lnh tác chiến không gian mng vi chc năng "bo v T quc" được thành lp theo mt quyết đnh ca Th tướng Chính ph.

Việt Nam là mt trong 7 quc gia có tc đ phát trin Internet, mng xã hi nhanh nht thế gii. Hin có 80 triu tài khoản Facebook và 50 triu thuê bao Internet quc gia Đông Nam Á này.

Tổ chc theo dõi nhân quyn Human Rights Watch cho biết Vit Nam hin đang giam gi hơn 100 nhà báo, blogger và nhng nhà hot đng dân ch tng ‘ch trích’ chính ph.

Một điu khon khác trong dự lut này cũng đang gây ra tranh cãi là vic yêu cu "cơ quan đi din và lưu tr d liu người s dng Vit Nam trên lãnh th Vit Nam". Quy đnh này, theo y ban Thường v Quc hi, là đáp ng được yêu cu "bo v ch quyn quc gia" và "trt t xã hi".

Trước đó, Lut An ninh mng đã yêu cu Facebook, Google… đt máy ch "qun lý d liu người s dng Vit Nam trên lãnh th Vit Nam". Nhưng sau nhiu tranh cãi, điu lut này đã b lược bỏ.

Published in Việt Nam