Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Đấu giá bức tranh quý của cố Họa sĩ Lưu Công Nhân

Hãy mua tranh hoặc "góp một viên gạch" giúp một gia đình tử sĩ Hoàng Sa an cư.

Nhịp Cầu Hoàng Sa xin bắt đầu đấu giá bức "Áo Hoa" của cố họa sĩ Lưu Công Nhân (35x40, sơn dầu trên canvas, vẽ năm 1992), mức giá khởi điểm là 45 triệu VND. Sau 3 ngày, kể từ khi người đầu tiên đặt đúng mức giá này, cuộc đấu giá sẽ kết thúc, bức tranh sẽ thuộc về người trả giá cao nhất.

nchs1

Tranh "Áo Hoa" của cố họa sĩ Lưu Công Nhân (35x40, sơn dầu trên canvas, vẽ năm 1992)

Bức tranh quý này của cố họa sĩ Lưu Công Nhân nằm trong bộ sưu tập của người sở hữu nhiều tranh Lưu Công Nhân nhất hiện nay, ông Nguyễn Phúc Hưởng. Ông Hưởng đã tặng bức tranh cho Nhịp Cầu Hoàng Sa để bán đấu giá giúp xây nhà cho một gia đình tử sĩ Hoàng Sa mà chúng tôi vừa tìm thấy : Hạ sĩ cơ khí Dương Văn Lợi.

nchs2

Bà quả phụ Dương Văn Lợi hiện vẫn đang ở thuê tại một khu nhà lụp xụp ở cuối đường Lê Văn Lương

Hạ sĩ Dương Văn Lợi hy sinh ngày 19/01/1974 trên Hộ tống hạm Nhật Tảo trong trận hải chiến bảo vệ Hoàng Sa bất thành trước quân Trung Quốc xâm lược. Khi hạ sĩ Dương Văn Lợi hy sinh, vợ ông - Hồ Thị Ngà - mới 23 tuổi, một nách hai con : con gái Dương Thị Thu Thủy (25/11/1971) mới hơn 2 tuổi và con trai Dương Văn Thy (07/05/1973) chưa đầy 1 tuổi. Cũng vì bao nhiêu năm trôi dạt, tần tảo vẫn không thoát được nghèo, mà mãi tới bây giờ Nhịp Cầu Hoàng Sa và các đồng đội mới tìm thấy gia đình hạ sĩ Dương Văn Lợi.

nchs3

Năm 1974, bà Dương Văn Lợi, nhũ danh Hồ Thị Ngà, là một thiếu nữ mới 23 tuổi đã trở thành quả phụ với hai con thơ : Dương Thị Thu Thủy (25/11/1971) mới hơn 2 tuổi và Dương Văn Thy (07/05/1973) chưa đầy 1 tuổi.

Bà quả phụ Dương Văn Lợi hiện vẫn đang ở thuê tại một khu nhà lụp xụp ở cuối đường Lê Văn Lương, phía sau siêu thị Vivo Phú Mỹ Hưng. Trong khi vợ chồng người con trai, làm thợ hồ, đang nay đây mai đó đi theo các công trình xây dựng, bà Ngà trông nom các cháu ngoại để vợ chồng người con gái làm bánh tét truyền thống Long An mưu sinh. Chủ đất tại khu vực này hiện đã nhận tiền đền bù nhưng thương tình cảnh khó khăn của gia đình bà Ngà, tổng cộng 6 người, nên vẫn để bà tạm trú dưới túp lều mái tôn che nắng, che mưa, trong khi lệnh giải tỏa từng ngày thúc giục.

nchs4

Thư báo tử của Bộ Tư Lệnh Hải Quân gửi gia đình cố hạ sĩ cõ khí Dương Văn Lợi tử trận ngày 19/01/1974 tạin Hoàng Sa

Nguyện vọng của gia đình bà quả phụ Dương Văn Lợi là mong có một chỗ ở, có thể đốt lò làm bánh mà không ảnh hưởng tới xóm giềng, để giữ được mối manh với các bạn hàng từ bao lâu nay trong vùng Nhà Bè.

Chúng tôi rất mong các bạn tham gia cuộc đấu giá hoặc góp mỗi người một viên gạch, cùng với Nhịp Cầu Hoàng Sa, giúp bà quả phụ Dương Văn Lợi có một nơi để an cư.

Xin cám ơn bạn bè ở trong và ngoài nước đã liên tục đồng hành với chúng tôi.

nchs5

Ông Nguyễn Phúc Hưởng trao bức tranh cho Nhịp Cầu Hoàng Sa với sự chứng kiến của con trai cố họa sỹ Lưu Công Nhân, anh Lưu Quốc Bình, và họa sỹ Lê Thiết Cương.

Nhịp Cầu Hoàng Sa kính mong tiếp tục nhận được sự hưởng ứng của các bạn theo những địa chỉ sau :

1. Đỗ Thanh Triều – Vietcombank Thành phố Hồ Chí Minh – số TK 0071001176816 cho tiên đồng VN (VND) 
Vietcombank Thành phố Hồ Chí Minh số TK 0071370974455 cho dollar

2. Trường hợp chuyển tiền mặt xin gửi : Đỗ Thanh Triều, báo Tuổi Trẻ, 60A Hoàng Văn Thụ, quận Phú Nhuận, điện thoại : 0903383994.

3. Tài khoản Paypal : Cette adresse e-mail est protégée contre les robots spammeurs. Vous devez activer le JavaScript pour la visualiser.

4. Những người ở Mỹ có thể gửi check cho "Thai Dinh" (tức Đinh Quang Anh Thái ) địa chỉ 14771 Moran Street, Westminster, CA 92683, USA  ; với memo "Đóng góp cho Chương trình Nhịp cầu Hoàng Sa"

Huy Đức

(01/11/2017)

Published in Diễn đàn

Nhân gần đến ngày 30/4, nhiu nhà báo trong và ngoài nước bàn đến s kin lch s 42 năm v trước, mt bên gi là ngày "gii phóng min Nam", "thng nht đt nước", mt bên gi là "ngày mt nước", "ngày Quc hn". Không ít người nhc đến vic hòa gii và hòa hợp dân tc được tha thun hi đó, ghi rõ nhiu ln trên bn Hip đnh Paris đu năm 1973, đã không được thc hin.

hhhg1

Cuộc gp mt đu tiên ca cu binh và thân nhân Hoàng Sa - Gc Ma do nhóm Nhp Cu Hoàng Sa t chc, ngày 9/1/2017 (Ngun : Facebook Truong Huy San)

Qua 42 năm, thật đáng bun là dân tc ta vn b chia r, đi lp nhau. Nhân dp này li mi chào các nhà văn Vit Nam nước ngoài ca Chủ tch Hi nhà văn Vit Nam v d cuc hp chung Hà Ni nhân ngày gi T Hùng Vương đã rơi vào s yên lng b bàng. Đây là điu d hiu. Nguyên nhân duy nht có th nói là do lãnh đo đảng cộng sản vn gi nguyên tư duy giáo điu c l ăn sâu trong tiềm thức, đó là thói kiêu ngo cộng sản không gii hn, theo hc thuyết Mác – Lênin c súy đu tranh giai cp thù đch, coi nhân dân min Nam là thuc "ngy quân ngy quyn", "tay sai đế quc M - k t thù ca dân tc".

Lãnh đạo cộng sản luôn mm mép nói đến phê bình - t phê bình nhưng tht ra h chưa h nhìn thng vào s tht, vào nhng sai lm ca chính mình nên h không sao t b tt xu t hi làm kh dân, kh nước, dn dân tc vào cnh lm than bế tc trit đ trin miên.

Hãy nhìn sang nước Đc, cũng b chia r thành 2 nước đi lp, ngay sau khi bc tường Berlin sp đ, vic hòa gii hòa hp dân tc được thc hin ngay, t vic xây dng h thng chính quyn thng nht, bu c dân ch, tuyn la nhân tài, gi vng nguyên tc bình đẳng gia các đng 2 min Tây - Đông trước đây, không có đnh kiến chia r. Ngay c đến quân đi, an ninh, vic thng nht cũng được thc hin mt cách cht ch, ôn hòa, tôn trng ln nhau, ly li ích chung ca đt nước, dân tc làm mc tiêu cao quý nhất. Bà Angela Merkel, mt cán b khoa hc đào to trưởng thành t min Đông vn được c nước bu làm Th Tướng trong nhiu nhim kỳ, có thc quyn cao nht nước Cộng hòa liên bang Đc. Tài sn tích lũy hàng my chc năm bên Tây Đc được san s quy mô lớn cho bên Đông Đc đ 2 min được thng nht không nhng v chính tr, kinh tế tài chính, quân s, ngai giao, giáo dc, văn hóa, v trình đ phát trin, v mc sng, mà c v tinh thn, tình cm, tâm lý xã hi, đ đến nay không còn ai phân bit Tây Đc với Đông Đc như trước đây 28 năm.

nước ta, tuy lãnh đo đảng cộng sản vn còn kiêu ngo t phong nhng thành tích lch s tht ra không có thc cht, duy trì trên các cun sách lch s và giáo khoa nhng thành tích ba hoa, thi phng v công lao tht ra là rỗng tuếch và t hi, nhân dân đã có cách nhìn ngày càng rõ, càng đúng là đảng cộng sản tht ra là mt thế lc có hi cho đt nước, cho dân tc, góp phn to nên chíến tranh huynh đ tương tàn, theo mt hc thuyết ngoi lai đc hi.

Do vậy, ngay sau ngày 30/4, rất nhiu bà con ta đã không còn phân bit Bc - Nam, ta đch, mà trong cuc sng đã xóa b kỳ th Bc - Nam, nhn li h hàng, giúp đ thương yêu nhau tn tình, theo quan đim bình đng Bc - Nam, thm chí còn công nhn nhng mt tt, tiến b ni trội ca min Nam trước đây, như v ci cách rung đt đ người cày có rung, như h thng giáo dc kích thích tư duy đc lp, như chế đ đa nguyên đa đng có cân bng kim soát chéo các quyn lp pháp, hành pháp và tư pháp, v tư do ngôn lun, báo chí... tuy là vẫn còn nhng khiếm khuyết.
Nhân dân ta r
t t tin, thy đúng, thy tt là làm. Mc cho chính quyn cộng sản cn tr, phá đám, bà con ta hi ngoi vn đu tranh c người v tu b, sa sang, chăm sóc các nghĩa trang quân đi và thường dân xưa cũ, thắp hương tưởng nim các lit s, người thân ; vn quyên góp đ đưa v nước nhiu xe lăn, tin ca giúp các thương binh ca Quân Lc Vit Nam Cng Hòa còn sng sót ; t chc nhng hi đoàn thường xuyên quyên góp h tr cho các tr em m côi, tht hc, cho bà con nghèo đói... hoặc đ góp phn khuyến hc, xây đường xá cu cng nông thôn ho lánh min Nam thường b b rơi, coi nh.

Đó là vô vàn công việc c th mà bà con ta trong và ngoài nước chung lòng thc hin cuc hòa gii và hòa hp dân tc mà đảng cộng sản đã c tình quên lãng, vi phm mt cách xu xa cam kết ca h trên Hip Đnh h tng tham gia ký kết.

Gần đây nhân k nim các trn đánh Hoàng Sa ca Quân Đi Vit Nam Cng Hòa và các trn đánh qun đo Trường Sa (như trn Gc Ma) ca Quân Đi Nhân Dân, đã có những cuc gp g, kết thân gia các cu quân nhân, thân nhân các lit sĩ ca hai bên rt cm đng, còn có t chc "Nhp Cu Hoàng Sa" do các nhà báo, nhà văn hóa c nước dng lên đ tưởng nim các lit s, kết thân giúp đ các quân nhân, thân nhân Bắc Nam, không phân bit.

Lãnh đo, B chính tr, Ban Tuyên giáo đảng cộng sản hãy chu khiêm tn hc tp các vic làm c th cao quý trên đây mang tinh thn Hòa gii Hòa hp dân tc sâu sc, và cuc hp Quốc hội sp đến nên bàn đến nhng vic làm cụ th, như Nhà Nước cùng nhân dân chung sc chăm sóc các nghĩa trang lit sĩ và thường dân trong c nước mt cách chu đáo, bình đng, tưởng nim nghiêm chnh các lit sĩ Hoàng Sa cũng như các lit sĩ Trường Sa, chăm sóc các m, nghĩa trang lit sĩ các trận chng bành trướng Trung Quc trên vùng biên gii phía Bc, sa cha các ngôn t ch nghĩa trên các sách giáo khoa (ví d như các bài toán lp ba v "quân ta tiêu dit quân ngy", các danh t "ngy quân, ngy quyn"...)

Rõ ràng trong thực hin hòa giải hòa hp dân tc, đảng cộng sản đã phn bi li ha vi toàn dân, phn bi s cam kết bng ch ký trong hip đnh Paris-1973, nhưng nhân dân đã t mình thc hin mt cách t giác rng khp đoàn kết Bc - Nam, trong – ngoài nước, bng nhiu hình thc phong phú, sâu đậm.

Gn đây có 2 s kin ni bt nêu gương sáng cho Bộ chính trị và Quốc hội Hà Ni noi theo. Đó là vic Qu văn hóa Phan Châu Trinh t chc l trao gii thưởng Phan Châu Trinh cho các tác gi trong và ngoài nước, có nhiu người t nước ngoài về d và nhn gii, trong khi các tài liu chính thc ca đng vn còn coi c Phan Châu Trinh là người theo "ch nghĩa ci lương", lc hu so vi đảng cộng sản. Không mt t báo l phi nào đăng tin này.

Thứ 2 là t chc BPSOS – Boat People SOS – Cp cứu thuyn nhân ngoài nước đã phi hp vi anh ch em dân ch trong nước lên danh sách nhng k cm quyn vi phm nng n nhân quyn ca nhân dân – như tham nhũng, hi l, giết chết, đánh đp, tra tn công dân, x án bt công... ca các viên chc trong b máy hành chính, công an, tòa án,- đ gi cho các t chc quc tế, theo đo lut Magnitsky được tng thng Hoa Kỳ ban hành t 9/12/2016, theo đó nhng k phm ti v vi phm nhân quyn nghiêm trng s b chế tài, cm nhp cnh vào Hoa Kỳ, tài sn nếu có trên đất M s b phong ta. Magnitsky là tên mt lut sư M làm cho hãng Hermitage, b chính quyn Nga bt giam và chết trong tù năm 2009 sau khi điu tra và t cáo ti bin th 230 triu đôla trong công qu ca nhng k thân tín vi ông Putin. Hin nay BPSOS đã chuyển danh sách vài trăm nghi phm trên đây cho cơ quan bo v nhân quyn ca Quốc hội Hoa Kỳ. Mt đòn tn công li hi phi hp trong, ngoài nước theo tinh thn hòa gii hòa hp làm rung chuyn hàng ngũ tham quan ô li cộng sản mi cp, nht là những quan tòa x án các công dân yêu nước theo ch th ca b chính tr, thường được gi là nhng v án b túi, x kín nhưng mang danh là x công khai do s dư lun.

Vn đ chiến lược hòa gii hòa hp dân tc b Đng c tình b quên thì nhân dân luôn ghi nhớ và t mình thc hin ngày càng sâu rng, trong nước cùng vi ngoài nước, vi s tham gia ca nhiu đng viên cộng sản thc tnh, làm gương sáng vi mong mun được nhng người lãnh đo cộng sản như Bộ chính trị, Quốc hội … noi theo.

Bùi Tín

Nguồn : VOA, 19/04/2017

Published in Diễn đàn
mardi, 31 janvier 2017 18:15

Món nợ Hòa giải Hòa hợp

Tối 9/01/2017 va qua, ti Dinh Đc Lp (nay gi là Hi trường Thng Nht), Sài Gòn, đã din ra cuc "Hp mt cán binh và thân nhân Hoàng Sa, Gạc Ma" nhân k nim 3 năm hot đng ca t chc xã hi dân s t do "Nhp cu Hoàng Sa".

hoangsa1

Các thành viên tham gia buổi gp mt cu binh và thân nhân Hoàng Sa - Gạc Ma, ngày 9/1/2017. (Ngun : Facebook Truong Huy San)

"Nhịp cu Hoàng Sa" là mt t chc t phát ca nhân dân được khi xướng t tháng 1 năm 2013, có mc đích biu dương tinh thn chiến đu kiên cường ca các quân nhân 2 min, ca Quân đi Việt Nam Cộng Hòa cũng như ca Quân đi Nhân dân Vit Nam tng chiến đu chng quân xâm lược Trung Quc Hoàng Sa cũng như Trường Sa và vùng biên gii phía Bc, thc hin hòa gii và hòa hp dân tc, điu mà chính quyền cng sn c tình "quên lãng" do theo ch th ca bn trùm bành trướng Bc Kinh. "Nhp cu Hoàng Sa" là sáng kiến ca mt s thanh niên yêu nước, nhà báo, nhà văn, nghê sĩ, trí thc, nhà kinh doanh, nhà giáo, sinh viên ca hai min Nam Bc cùng đồng lòng chung sc lp nên, ngoài vic biu dương tinh thn, t chc k nim, còn ch trương nhiu hành đng c th đ biu l sâu sc tinh thn Hòa gii và Hòa hp dân tc. Đó là tìm hiu c th và sâu sc các cuc chiến đu chng bành trướng, bo v quê hương, lp danh sách đy đ đ xây m, lp bia k nim, ghi công các chiến sĩ tham gia các trn hi chiến, danh sách các t sĩ, thương binh và các gia đình ca các chiến sĩ đó. Ngoài vic thăm hi thân tình các gia đình này, "Nhp cu Hòang Sa" còn ch trương giúp đ các gia đình thiếu thn, nhà cht chi, con cái không được hc hành đy đ, tr giúp v con các lit sĩ v mi mt. Các s tr giúp y đã thc hin sut 3 năm nay, ngày càng chu đáo và phong phú.

Đ
ến nay "Nhp cu Hoàng Sa" đã quyên góp đựợc số tin khá ln là 7 t đng.

Tham dự cuc gp mt ti Sài Gòn có 11 cu binh và 4 thân nhân thuc Quân lc Việt Nam Cộng Hòa tng tham gia trn hi chiến Hoàng Sa năm 1974 bên cnh 16 cu binh và 6 thân nhân thuc Quân đi Nhân dân tng tham gia trn Gạc Ma năm 1988. Anh chị em đã đến viếng bà qu ph ca Thiếu tá Hi quân Nguyn Thành Trí ca Việt Nam Cộng Hòa va mt do trng bnh.

Được biết nhà s hc Dương Trung Quc, các nhà thơ Nguyn Duy, Đ Trung Quân, nhà văn Nguyn Quang Lp, các nhà báo Vũ Kim Hạnh, Nguyn Thế Thanh, Huy Đc, nhà kho c Nguyn Khc Hu, nhà nghiên cu hàng hi Đ Thái Bình, nhà kinh doanh Đng Cao Thăng… đã tích cc tham gia và ng h "Nhp cu Hoàng Sa" ; nhiu người, trong s đó có đến 50 ha sĩ, đã bán tác phm mi ca mình để ym tr tài chính cho "Nhp cu Hoàng Sa".

Một s nhà báo gc Vit sng nước ngoài cũng tích cc tham gia góp sc đáng k cho "Nhp cu Hoàng Sa" như các cây bút Đ Quý Toàn, Đinh Quang Anh Thái và ngh sĩ Kiu Chinh.

Tướng Lê Kế Lâm ca Hi quân nhân dân đang nằm bnh vin cũng gi thư chúc mng cuc hp mt này, nhn mnh đây là hành đng thiết thc, mt nét đp ca tinh thn Hòa hp và Hòa gii dân tc mà đt nước l ra đã phi thc hin trn vn t 40 năm nay (theo Huy Đc trên Đàn chim Vit 15/1).

Mọi người còn nh trong văn kin Hip Đnh Paris năm 1973 nêu rt rõ vic Hòa gii và Hòa hp dân tc, tôn trng quyn t quyết ca nhân dân mi min, tuyt đi không coi nhau là thù đch, không tr thù, lp Hi đng Hòa gii dân tc, ngng bn ti ch có kiểm soát quc tế. Nhưng phía cng sn đã c tình "quên" hết, dùng vũ lc cưỡng chiếm min Nam, còn trng pht tr thù hơn na triu quân nhân và viên chc Việt Nam Cộng Hòa trong gn mt trăm tri giam tàn ác, đi ngược vi lòng dân, trái ngược vi đo lý truyền thng ca dân tc, vi phm cam kết quc tế. Chính quyn còn ngăn cn vic chăm sóc m và bia ghi công các t sĩ, chng phá các vic làm ca nhân dân đ t lòng ghi nh công ơn ca các lit sĩ và chiến sĩ.

Món n Hòa gii Hòa hp dân tc b đng qut sut 40 năm ròng, nay nhân dân ta s đng lòng, t nguyn thc hin, nhm xây dng thc lc dân tc vô tn, vì tương lai hnh phúc lâu dài và mãi mãi ca nhân dân ta.

Bùi Tín

Nguồn : VOA tiếng Việt, 31/01/2017

*******************

Cuộc họp mặt đầu tiên của cựu binh và thân nhân Hoàng Sa và Gạc Ma (Nhịp cầu Hoàng Sa, 25/01/2017)

hoangsa3

Tối ngày 9/01/2017, 11 cựu binh, 4 thân nhân của những người lính Việt Nam Cộng Hòa đã tham gia trận Hải chiến Hoàng Sa ngày 19/01/1974 với 16 cựu binh, 6 thân nhân của những người lính Quân đội nhân dân Việt Nam đã tham gia trận Gạc Ma ngày 14/03/1988 lần đầu tiên cùng có mặt tại Dinh Độc Lập, Sài Gòn trong một cuộc gặp do Nhịp Cầu Hoàng Sa tổ chức nhân kỷ niệm 3 năm ngày khởi xướng Chương trình (7/01/2014 – 7/01/2017).

hoangsa4

Cuộc gặp còn có sự tham dự của gia đình một người lính đã chiến đấu, hy sinh bảo vệ biên giới phía Bắc, cô giáo Vân Chi và cháu Bảo Nam, vợ và con của đại úy liệt sĩ Trần Văn Duẩn, đồn Biên phòng A Mú Sung, Bát Xát, Lào Cai – người hy sinh rạng sáng 17/02/2011, trong một nỗ lực ngăn chặn sự xâm nhập Biên giới trái phép từ Trung Quốc vào năm 2011.

hoangsa2

Thân nhân và những người lính Việt Nam Cộng Hòa và Quân đội nhân dân Việt Nam đã có gần 3 ngày chia sẻ với nhau li rượu, li cà phê, cùng đi tham quan Thành phố và cùng đi viếng bà quả phụ Hải quân thiếu tá Nguyễn Thành Trí.

Nhà sử học Dương Trung Quốc, tham dự và phát biểu, cho rằng sự kiện này, cũng như những nỗ lực của Nhịp cầu Hoàng Sa trong ba năm qua đã chuyển dịch được "một xăng-ti-mét" hàng rào ngăn cách tiến trình hòa giải. Chuẩn đô đốc Hải quân Quân đội nhân dân Việt Nam, tướng Lê Kế Lâm, từ bệnh viện gửi tới Chương trình lời chúng mừng và đánh giá cuộc gặp có một giá trị biểu tượng vô cùng quan trọng ; ông nhấn mạnh : "Đây là một nét đẹp của sự hòa hợp của dân tộc. Tôi mong rằng sự hòa hợp này là bước đầu nói rằng, chúng ta đoàn kết nhất trí để bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền biển đảo".

Nhịp Cầu Hoàng Sa là một chương trình do nhà nghiên cứu hàng hải Đỗ Thái Bình, nhà khảo cổ học Nguyễn Thị Hậu cùng các nhà báo Vũ Kim Hạnh, Nguyễn Thế Thanh, Huy Đức khởi xướng từ tháng 1/2014 với sự tham gia tích cực của các nhà báo : Đinh Quang Anh Thái, Đỗ Thanh Triều ; của kỹ sư Nguyễn Đức Huy ; cựu binh Hoàng Sa Lữ Công Bảy ; của các nhà thơ, nhà văn : Nguyễn Duy, Đỗ Trung Quân, Nguyễn Quang Lập, doanh nhân Đặng Cao Thắng, Tạ Hinh, Lê Hải, Xô Viết Nguyễn… nhằm tri ân gia đình những người lính đã tham gia, đã ngã xuống trên các trận tuyến chống quân Trung Quốc xâm lược, đặc biệt là hai trận hải chiến Hoàng Sa 1974 và Gạc Ma 1988.

Cuộc gặp mặt đầu tiên của các thành viên với các gia đình Hoàng Sa diễn ra vào ngày 5/01/2014 tại nhà hàng Hoa Lư và cuộc vận động đầu tiên bắt đầu được công bố từ ngày 7/01/2014.

Ngay trong hai tuần đầu tiên số tiền gửi về ủng hộ đã lên đến 900 triệu VND. Đến nay, Nhịp cầu Hoàng Sa đã nhận được hơn 1.200 lượt đóng góp của người Việt Nam ở mọi miền đất nước và nhiều nơi trên thế giới với số tiền lên đến gần 7 tỷ VND.

Chương trình đã được hưởng ứng bằng các hoạt động gây quỹ đa dạng :

Từ California, tối 27/09/2014, các bạn của nhà báo Đinh Quang Anh Thái, Hòa Bình, Quỳnh Trang, Janine Trang đã tổ chức một đêm nhạc gây quỹ với sự tham gia của các nghệ sĩ Lê Uyên, Hoàng Công Luận, Mộng Thúy, Phạm Hà, Thương Linh và sự ủng hộ của nhà báo Đỗ Quý Toàn, nhà văn Nhã Ca, nghệ sĩ Kiều Chinh…

Ở trong nước, từ bức tranh đầu tiên của nhà thơ Đỗ Trung Quân tặng Nhịp cầu Hoàng Sa đấu giá, được một người Việt tại Boston, Mỹ, mua với giá 2.000 USD đã mở đầu một cách thức gây quỹ rất thành công. Gần 50 họa sĩ trên cả nước đã góp tranh cho Nhịp cầu Hoàng Sa (gia đình họa sĩ Lưu Công Nhân, họa sĩ Nguyễn Trọng Khôi, Lê Thiết Cương, Phương Bình, Võ Xuân Huy…). Đặc biệt, 30 họa sĩ đã gửi tranh tham gia cuộc vận động vẽ Tranh Cá Ba Miền theo sáng kiến của nhà văn Nguyễn Quang Lập, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều và họa sĩ Lê Thiết Cương.

Các nhà văn, nhà thơ cũng hưởng ứng tích cực : Nhà văn Trần Quốc Quân mở đầu bằng khoản đóng góp từ nhuận bút cuốn tiểu thuyết Tuyết Hoang ; Nhà thơ Nguyễn Duy in riêng tập Nhìn Từ Xa Tổ Quốc chỉ để tặng Nhịp cầu Hoàng Sa (thu được hơn 600 triệu) ; Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo tặng thơ Biển Mặn, nghệ sĩ Ái Vân tặng hồi ký Để Gió Cuốn Đi

Nhịp cầu Hoàng Sa đã chi 5.890 tỷ (bao gồm cả khoản tiền 440 triệu trường Marie Curie chi trực tiếp xây nhà cô giáo Lại Thị Huế, vợ liệt sĩ Trường Sa Phạm Quang Trung).

Ngay trong dịp Tết Giáp Ngọ, 2015, Nhịp cầu Hoàng Sa đã gửi tặng 10 phần quà, mỗi phần 5 triệu đồng, tới 5 gia đình Hoàng Sa và 5 gia đình Gạc Ma. Ngay trong tháng 2/2014, đã đi thăm các gia đình có thân nhân hy sinh trong trận Gạc Ma, 14/03/1988.

Trong suốt 3 năm qua, Nhịp cầu Hoàng Sa đã mua, xây và tài trợ "dựng lại" 10 căn nhà với khoản đầu tư trên 400 triệu [5 căn nhà cho gia đình Hoàng Sa từ 400 tới 1 tỷ 114 triệu/căn ; 5 căn nhà cho các cựu binh Gạc Ma và gia đình liệt sĩ chống Trung Quốc từ 400 tới 440 triệu/căn] ; đóng góp xây 4 căn nhà chống lũ, góp xây một nhà thờ cho liệt sĩ Trần Văn Quyết (Quảng Bình) và gúp sửa hai căn nhà khác.

Chương trình đã tặng cụ Phan Thị Thê – mẹ tử sĩ Hoàng Sa duy nhất còn sống mà Nhịp cầu Hoàng Sa được biết – một sổ tiết kiệm trị giá 150 triệu đồng ; chi 112 triệu hỗ trợ gia đình trang trải các chi phí thuốc men và bệnh viện khi cụ Thê phải can thiệp nong động mạch vành.

Cấp học bổng đại học cho con gái cựu binh Dương Văn Lê – một người lính công binh thuộc Lữ 83, xuất ngũ về quê ở xã Tây Trạch, Bố Trạch, làm nghề thợ xây - bị ung thư gan mất năm 2014 ; cấp học bổng cao đẳng cho con gái cựu binh Dương Văn Hường – bị thương khá nặng trong trận Gạc Ma, mất năm 1998. Cùng nhiều hoạt động thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình liệt sĩ, các cựu binh Gạc Ma vượt qua khó khăn, cải thiện cuộc sống.

Những hoạt động này của Chương trình không chỉ là để tri ân gia đình những người lính đã tham gia, đã ngã xuống trên các trận tuyến chống quân Trung Quốc xâm lược mà có ý nghĩa như một nỗ lực hòa giải.

Sự có mặt hôm nay, cuộc gặp mặt đầu tiên giữa các cựu binh Việt Nam Cộng Hòa – những người đã tham gia trận hải chiến bảo vệ bất thành Hoàng Sa ngày 19/01/1974 và thân nhân các tử sĩ Hoàng Sa -, với các cựu binh Quân đội nhân dân Việt Nam, những người tham gia bảo vệ bất thành Gạc Ma ngày 14/03/1988 và thân nhân các gia đình liệt sĩ Gạc Ma, là một sự kiện minh chứng cho điều đó.

Xin cám ơn bạn bè ở trong và ngoài nước đã liên tục đồng hành với chúng tôi.

Additional Info

  • Author Bùi Tín
Published in Diễn đàn