Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

jeudi, 16 septembre 2021 09:59

Phá rừng phòng hộ do nhầm lẫn ?

Ti hi ngh trc tuyến gia Chính ph và 63 tnh thành v 'tăng cường công tác qun lý bo v rng và gii pháp thc hin trong thi gian ti' din ra cách đây bn năm (vào sáng 14 tháng 10 năm 2017), Th tướng Vit Nam lúc by gi là ông Nguyn Xuân Phúc phát biu : "Bác H nhiu ln nói rng là vàng, vì thế Tây nguyên mun cht mt cây g thì phi thp hương mà ly cây. Nhn thc v bo v và phát trin rng phi được quán trit mnh hơn trong mi cp chính quyn, trong c h thng chính tr". Ông Phúc đ ngh các b ngành, đa phương đng tâm làm cho din tích rng c nước tiếp tc tăng lên.

pharung1

Ảnh minh họa xe chở gỗ từ rừng ở Đăk Lăk - AFP

Trong khi ông Phúc phát biu như vy thì tình trng cht phá cây rng, thm chí phá c rng phòng h vn tiếp tc din ra. Nhng khu rng phòng h ven bin tnh Phú Yên b san bng đ xây khu du lch ; đt rng phòng h ti huyn Tam Đo, tnh Vĩnh Phúc b phá đ xây công viên nghĩa trang ; phá rng trên bán đo Sơn Trà, Đà Nng xây hàng chc móng khách sn ; 21.000 ha rng phòng h lưu vc sông Bến Hi b cht phá nghiêm trng nhưng cơ quan quản lý rừng phòng hộ ở địa phương không hề hay biết.

Gn đây nht là d án Nhà máy Năng lượng mt tri Phù M được Công ty CP Phát trin Tm nhìn Năng lượng Sch khi công xây dng ti huyn Phù M, tnh Bình Ðnh. D án này khiến mt din tích không nh rng phòng h Bình Ðnh b đn h. Đây là khu rng phi lao có chc năng chn gió, sóng bin đ bo v cho người dân khu vc này.

Lý gii vi truyn thông Nhà nước, đi din Công ty CP Phát trin Tm nhìn Năng lượng Sch nói rng : "Trong quá trình thi công, nhà thu là Công ty TNHH Phước Hưng đã nhm ln, dn đến vic cht phá cây, san i ra bên ngoài phn đt ca d án. Chúng tôi được giao 380 ha đ thc hin d án thì cũng không lý gì ly thêm my ha đó. Ðây ch là vô tình, mình không qun lý cht ch nhà thu nên đ xy ra vi phm".

Bà Ngy Th Khanh - Giám đc Trung tâm phát trin sáng to xanh (GreenID) nhn đnh v vic này vi RFA :

"Theo lut là cm phá rng phòng h. Nó có quy đnh ca Lut Lâm nghip. Phá rng mà li là rng phòng h là điu không th chp nhn được vì bt c lý do gì. Đã là rng phòng h mà còn phá thì phòng h ch nào ? Không th đưa lý do phá rng vì nhm ln, vì vô tình được.

Trong khi th tướng phát đng phong trào trng mt triu cây xanh thì vic phá rng nó đi ngược li phong trào ca th tướng, đi ngược li điu mi người đang hướng đến là bo v môi trường. Mà khi vic phá rng xy ra thì phi nhìn li trách nhim ca bao nhiêu cơ quan qun lý, bo v rng. Nhng cơ quan này sinh ra đ làm gì ? Ban bo v rng phòng h đâu ?"

Vit Nam cũng có nhiu cơ quan bo v rng, có Lut bo v và phát trin rng. Nhưng đôi khi, chính nhng người làm trong các cơ quan này li thông đng trong vic phá rng. Có th nêu mt ví d gn đây, hi tháng 6 năm 2021, công an huyn Bo Lâm, Lâm Đng trit phá mt đường dây khai thác, vn chuyn g quý trái phép, đng thi khi t v án, khi t b can đi vi các ông H Ngc Tun Vũ, Bùi Văn Thng và T Văn Huy v hành vi khai thác lâm sn trái phép. Ông H Ngc Tun Vũ là nhân viên bo v rng ca Ban Qun lý Rng Phòng h Đm Bri.

Theo truyn thông Nhà nước Vit Nam, ti khu vc đnh đèo Pha Đin thuc tnh Đin Biên, tình trng khai thác rng thông din ra nhn nhp my tháng nay trước s bt lc ca chính quyn xã và lc lượng kim lâm.

Ti hy hoi rng được quy đnh rõ trong B lut Hình s rng, người nào đt, phá rng trái phép hoc có hành vi khác hy hoi rng gây hu qu nghiêm trng hoc đã b x pht hành chính v hành vi này mà còn vi phm, thì b pht tin t mười triu đng đến mt trăm triu đng, ci to không giam gi đến ba năm hoc b pht tù t sáu tháng đến năm năm.

Theo quy đnh ca B Tài nguyên và Môi trường, rng phòng h là rng được s dng ch yếu đ bo v ngun nước, bo v đt, chng xói mòn, hn chế thiên tai, điu hòa khí hu, góp phn bo v môi trường sinh thái. Rng phòng h gm có rng phòng h đu ngun ; rng phòng h chn gió, chn cát bay ; rng phòng h chn sóng, ln bin ; rng phòng h bo v môi trường sinh thái.

Tuy mc đ quan trng ca rng phòng h là vy, nhưng các v phá rng vi mc đích kinh doanh, khai thác khoáng sn vn xy ra bt chp s lên án ca dư lun và cnh báo ca các chuyên gia.

Tiến sĩ Lê Anh Tun, Vin Nghiên cu Biến đi Khí hu Đại học Cn Thơ tng nói vi RFA :

"Tôi cho rng đó là do s bt chp pháp lut và đo đc ca nhng người thc hin nhng d án đó. Bi vì rng phòng h có tác dng bo v môi trường sng, bo v vùng h lưu và d tr ngun nước trong khu vc. Nhng người làm vic này h vì li nhun cá nhân mà bt chp giá tr sng ca cng đng là điu đáng lên án. Đng thi chúng tôi cũng nghĩ rng trách nhim này còn liên quan đến chính quyn đa phương đã buông lng qun lý, đ cho tình trng này xy ra mà đáng l phi ngăn chn ngay t đu".

Tiến sĩ Nguyn Ngc Sinh, ch tch Hi Bo v Thiên nhiên và môi trường Vit Nam, khng đnh :

"Nói ngn gn là khi mà đã qui hoch là vườn quc gia hoc khu phòng h thì nó đu có ý nghĩa rt ln v mt sinh thái và các khía cnh khác na. Cho nên khi mà vi phm vào các din tích đã được qui hoch đã được khoanh vùng đ bo h đ gi gìn nghiêm ngt thì đu là nhng hành đng sai lm cn phi lên án".

Nn cht phá cây rng ti nhng khu rng phòng h ti nhiu đa phương Vit Nam đã din ra c chc năm qua, và vn đang din ra theo chiu hướng gia tăng chưa có đim dng. Các cơ quan nhà nước vn chưa th ngăn chn. Kim lâm cho rng lc lượng ca h quá ít không th theo dõi hết các khu vc cn bo v. Nn cht phá rng phòng h đu ngun cũng khiến cho Vit Nam nhng năm gn đây liên tc gánh chu các trn lũ quét, lũ lt gây thit hi hoa màu và tính mng con người.

Diễm Thi

Nguồn : RFA, 16/09/2021

Additional Info

  • Author Diễm Thi
Published in Diễn đàn

Quảng Ngãi : Cảnh sát cơ động bắt giữ hàng chục người dân giữa dịch Covid-19 (RFA, 16/03/2020)

Hôm 13/3/2020, hàng trăm cảnh sát cơ động được trang bị khiên chắn, dùi cui, chó nghiệp vụ tiến vào thôn La Vân, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi để giải tán người dân đang án ngữ ở bãi rác ngăn cản không cho xe rác vào đổ. Người dân địa phương cho Đài Á Châu Tự Do biết thông tin này qua điện thoại hôm 16/3.

pha1

Ảnh chụp màn hình : Cảnh sát cơ động vây bắt người dân phản đối việc tập trung rác ở địa phương thôn La Vân, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi hôm 13/3/2020 - Courtesy of FB

Các đoạn clip phát trực tiếp vào sáng 13/3 cho thấy xô xát giữa cơ quan chức năng và người dân. Người dân địa phương cho Đài Á Châu Tự Do biết có khoảng 20 người đã bị bắt giữ, một số người đã được thả ra sau đó. Tuy nhiên, người dân không cho biết cụ thể còn bao nhiêu người vẫn đang bị tạm giữ.

Một người dân địa phương thuật lại vụ việc với phóng viên vào chiều 16/3 như sau :

"Trước đó vào ngày 8/3, người ta đã cho lực lượng vô như vậy rồi.

Trước ngày 13/3 có hai ngày, họ cho lực lượng vào thì đơn giản là người dân nói là không có văn bản giấy tờ gì hết, kêu là tại sao nhà máy chở cái gì lên nhưng mà không nói rõ là là đã chở cái gì.

Trong khi người dân đã đưa đơn ra Trung ương rồi và đang đợi Trung ương giải quyết.

Vấn đề đó đang tranh chấp mà nhưng mà người ta vẫn đưa vào, những lần trước thì không có ẩu đả gì, người dân chỉ đứng đó để quan sát tại sao chở đồ lên như vậy thôi ngày 13 thì như vậy".

Phóng viên gọi cho số điện thoại của Ủy ban nhân dân huyện Đức Phổ thì một cán bộ bắt máy, cho biết không biết vụ việc này và đề nghị lên trực tiếp ủy ban để làm việc chứ không làm việc qua điện thoại.

Theo người dân, vụ việc bắt đầu vào năm 2018 khi nhà máy xử lý rác thải MD hoạt động xả khói, xả thải trực tiếp ra đồng ruộng gây ô nhiễm môi trường và vị trí của nhà máy chỉ cách khu dân cư 500 mét.

Vì vậy người dân đã thiết lập rào chắn ngăn chặn các xe rác tiếp tục đem rác thải đến đổ ở đây từ đó cho đến nay.

Trong buổi đối thoại của chính quyền với người dân xã Phổ Thạnh hồi tháng 9/2019, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi Lê Viết Chữ cho biết, những cán bộ liên quan đến sai phạm ở nhà máy xử lý rác thải MD đã bị kỷ luật.

Đồng thời ông Chữ gửi lời xin lỗi đến người dân. Khẳng định không có chuyện chở rác thải ở địa phương khác về nhà máy rác thải MD để xử lý như tin đồn, theo mạng báo Tuổi trẻ loan tin.

Tuy nhiên người dân không đồng ý cho nhà máy hoạt động lại để xử lý 22.500 mét khối rác thải còn tồn đọng và di dời nhà máy vào năm 2020 mà yêu cầu phải di dời ngay lập tức.

Một số ý kiến khác đồng ý với phương án này nhưng đề nghị phải có sự giám sát chặt chẽ của người dân.

Mới đây, ngày 16/3 năm 2020, báo Tài Nguyên Môi trường cho hay UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có văn bản chấp thuận phương án xử lý 22.500 m3 rác thải tồn đọng tại bãi chôn lấp thôn La Vân theo đề xuất của Sở Tài nguyên và môi trường.

Theo đó, phương án do cơ quan này đề xuất là, việc xử lý 22,500 m3 rác thải tồn đọng tại bãi chôn lấp thôn La Vân sẽ được tiến hành tại chỗ theo quy trình xử lý 5 bước trong vòng 20 tháng.

Với phương án này, lượng rác tồn đọng tại thôn La Vân (xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ) không chuyển đi nơi khác để xử lý vì sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường trong quá trình bốc dỡ, vận chuyển.

Sở Tài nguyên và môi trường Quảng Ngãi cũng đề xuất thiết lập 1 trạm quan trắc môi trường tại Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đức Phổ ; thuê đơn vị có chức năng đảm bảo năng lực, thiết bị để tổ chức đo đạc, lấy mẫu ; thành lập tổ giám sát cộng đồng, gồm đại diện UBND huyện Đức Phổ, Đảng ủy, UBND xã Phổ Thạnh, các tổ chức đoàn thể của địa phương và đại diện người dân.

Tuy nhiên, nhiều người dân ở làng chài Sa Huỳnh, thôn La Vân đến đây vẫn hoài nghi về biện pháp xử lý của chính quyền.

****************

Lâm Đồng đình chỉ dự án xâm hại di tích quốc gia, phá rừng phòng hộ (RFA, 16/03/2020)

Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng vào ngày 15/3 đã đình chỉ thi công dự án Khu điều dưỡng, nghỉ dưỡng và an dưỡng cao cấp Hồng Đức vì chủ đầu đã đốn hạ gần 3.000 m2 rừng phòng hộ trong quá trình xây dựng và có đến 17/18 công trình sai nội dung giấy phép và bản vẽ thiết kế.

pha2

Dự án Khu điều dưỡng, nghỉ dưỡng và an dưỡng Hồng Đức - Nguồn : Báo Mới

Báo trong nước loan tin ngày 16/3, trích nội dung văn bản Ủy ban tỉnh Lâm Đồng.

Dự án khu nghỉ dưỡng cao cấp Hồng Đức do Công ty trách nhiệm hữu hạn Bệnh viện đa khoa Hồng Đức làm chủ đầu tư. Dự án nằm tại Khu du lịch và di tích quốc gia hồ Tuyền Lâm.

Trong văn bản, UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu Công ty Hồng Đức phải khẩn trương tháo dỡ các công trình, hạng mục công trình đã đầu tư, xây dựng không phù hợp với giấy phép đã cấp.

Bên cạnh đó, Công ty Hồng Đức cũng phải bồi thường giá trị tài nguyên rừng đối với số lâm sản đã chặt hạ trái phép.

Cụ thể, theo kết quả kiểm tra của Hạt Kiểm lâm Đà Lạt, Công ty Hồng Đức chỉ được sử dụng rừng để xây dựng 5 biệt thự trong 1.300 m2, nhưng công ty đã san ủi làm biến dạng địa hình, chặt phá cây rừng trên diện tích hơn 4.200 m2 rừng phòng hộ.

Văn bản UBND tỉnh Lâm Đồng nêu rõ trong thời hạn 60 ngày công ty Hồng Đức phải làm thủ tục điều chỉnh giấy phép xây dựng và bản vẽ thiết kế theo quy định.

Nếu bị cơ quan chức năng từ chối cấp phép, doanh nghiệp phải tháo dỡ toàn bộ phần công trình vi phạm theo giấy phép xây dựng và thiết kế được duyệt.

Vẫn tin liên quan, ông Lê Văn Ninh - Phó chủ tịch UBND huyện Lý Sơn vào ngày 16/3 đã xác nhận với báo chí trong nước sẽ tiến hành tháo dỡ công trình vừa xây dựng của Công ty Đại Hùng Phong vì xây dựng trái phép, xâm lấn đất quy hoạch quốc phòng ở Hang Câu.

Được biết, phía cơ quan chức năng huyện đã lập biên bản và yêu cầu tháo dỡ trước ngày 10/3 nhưng đến nay phía công ty vẫn chưa thực hiện. Vì vậy, chính quyền sẽ cưỡng chế tháo dỡ công trình này.

*********************

Hàng loạt sai phạm về quản lý rừng và đất rừng tại Đắk Nông và Lạng Sơn (RFA, 16/03/2020)

Giới chức hai tỉnh Đắk Nông và Lạng Sơn xác định những vi phạm trong công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh. Truyền thông trong nước loan tin hôm 16/3 cho biết như vừa nêu.

pha3

Sai phạm tại Đắk Nông và Lạng Sơn. Courtesy of Tienphong/ Daidoanket

Cụ thể tại tỉnh Đắk Nông, Công ty Trách Nhiệm Hữu hạn Thương mại Nguyên Vũ do bà Nguyễn Thị Kim Thoa làm giám đốc và bà này là vợ đại tá Lương Ngọc Lếp thủ trưởng cơ quan cảnh sát điều tra, phó giám đốc công an tỉnh Đắk Nông về hưu năm 2017. Vào năm 2016 công ty Nguyên Vũ được giao hơn 162 hecta rừng và đất rừng, trong đó có 156 hecta rừng thông nằm dọc quốc lộ 28 xã Quảng Sơn để quản lý khai thác nhựa thông, trồng bơ và chăm sóc rừng trồng nhưng sau thời gian chưa đến 2 năm, phần lớn rừng thông bị chết khô, đất rừng bị cắt xén và mua bán trao tay trái quy định.

Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông, tính đến thời điểm thanh tra ngày 18/8/2017 công ty chưa thực hiện việc trồng bơ theo quy hoạch ban đầu, diện tích rừng liên tục bị giảm, đoàn thanh tra Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn phát hiện diện tích rừng giảm gần 22%, khoảng gần 35 hecta và diện tích rừng tiếp tục giảm vào năm 2018 thêm 23%.

Công ty này còn chậm xây dựng phương án quản lý, bảo vệ rừng và vi phạm pháp luật về đất đai. Do đó, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông quyết định thu hồi toàn bộ diện tích rừng hơn 162 hecta đã bàn giao cho công ty này.

Tại tỉnh Lạng Sơn, Thanh tra công tác quản lý nhà nước tại một số xã, thị trấn thuộc các huyện Văn Lãng, Cao Lộc, Hữu Lũng… cũng phát hiện hàng loạt sai phạm về quản lý và sử dụng đất đai sai quy định.

Thanh tra tỉnh Lạng Sơn yêu cầu chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện Văn Lãng, Cao Lộc, Hữu Lũng… khắc phục các sai phạm về đất đai và thành lập hội đồng kỷ luật để xem xét xử lý theo mức độ vi phạm. Đồng thời, thanh tra kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn yêu cầu các chủ tịch kiểm điểm làm rõ trách nhiệm để xảy ra sai phạm.

Ngoài việc đề nghị kiểm điểm sai phạm và xử lý trách nhiệm, cơ quan thanh tra chuyển toàn bộ hồ sơ có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự sang cơ quan công an tiếp tục điều tra, làm rõ.

Published in Việt Nam

Tiệm nail người Việt bị ‘ném đá’ vì tính giá cao cho khách béo phì (VOA, 22/03/2017)

Một tim làm móng ca người Vit bang Tennessee, Hoa Kỳ, đang b cư dân mng Hoa Kỳ ‘ném đá’ vì thông báo tính giá dịch v cao hơn đi vi khách hàng béo phì.

nail1

Tấm nh chp thông báo ca tim Rose Nails được đăng trên tài khon Facebook Deshania Ferguson.

nh chp mt thông báo viết tay bng tiếng M được cho là ca tim Rose Nails Tennessee đã được phát tán rng rãi trong cng đng mng M. Ni dung thông báo viết : "Xin li, nếu quý v là người béo phì, giá làm móng chân s là $45 cho phí dch v", trong khi giá trung bình làm mt b móng chân trong khu vc cao nht ch 30 đôla.

Anh Sơn Nguyn, ch tim Rose Nails, cho VOA biết lý do đưa ra thông báo :

"Tại vì my người mp quá ti em làm không ni, ti em khó làm vi h ngi ghế không tin nên đôi lúc ti em không nhn. Khi ti em không nhn, h chi ti em. H nói ti sao không nhn h. Ri ti em cũng phi nhn làm. Được mt thi gian thì em nghĩ thôi em để rng nếu ai mp thì em ăn giá 45 đng. Em đ giá cao đ h khi đến".

Truyền thông đa phương M ngày 21/3 dn li bà Deshania Ferguson, người đã chp nh thông báo, nói thông báo trên là "Quá khiếm nhã !". Nhiu cư dân mng M đã phát tán tm nh và liên tục ‘ném đá’ tim nail vì thông báo b cho là phân bit đi x.

Chủ tim Rose Nails nói anh không bao gi có ý phân bit đi x vì tim anh phc v đa s người M gc Phi. Nhưng vic phc v cho người béo phì, trong đó có nhiu người nng hơn 140 kg, là rất khó khăn và tn thi gian gp đôi nhng người khác.

Anh nói : "Mập quá nên h giơ chân lên không ni, phi nghiêng mình, không thng lên được. Khó lm. Mp quá nên người ta trèo lên ghế cũng không được. H b 2 chân vô thiếu điu cái bn không mun va luôn. Em nói thì người ta không hiu. Em nói ra thì người ta nói em là kỳ thị".

Anh Sơn chia s thêm v nhng lý do "tế nh" khác :

"Nói thiệt là người m, mình làm gn. Người ta tm ra hàng ngày người ta kỳ c ti. Còn người mp, người ta đâu có kỳ c ti đâu. Em nói tht s mà. Lâu lâu người ta mi ti làm, nó dơ dáy lm. Làm lâu lm, thi gian tn gp hai. Thường thường em làm cái chân là na tiếng, nhưng my người đó là em làm hết t 50 – 60 phút".

Ngoài những khó khăn v k thut, tim nail còn có nguy cơ thit hi vt cht khi phc v cho các khách hàng béo phì. Anh Sơn cho biết trước đây tim anh đã tng b gãy ghế vì khách hàng béo phì.

"Cách đây mấy năm, em có b gãy mt cái. Nó b b vì h mp quá, đng lên làm téc, b [ghế] hết mt ln. Hin bây gi thì không b b na. Lúc trước em mua mt cái ghế hết khoảng 2.500 đôla".

Sau khi viết thông báo my ngày, do b khách hàng ch trích quá nên anh Sơn đã g thông báo xung. Tuy nhiên khong mt tun sau, mt đài truyn hình đa phương đã đến phng vn anh sau khi tm nh chp thông báo được gi ti cho h.

Tiệm nail ca anh Sơn không phi là tim đu tiên ra thông báo đc bit cho khách hàng béo phì. Năm ngoái, mt lot các tim nail ca người Vit M cũng b cho là "kỳ th" khi đưa ra nhng thông báo tương t. Tim Gaffney Nails b ‘ném đá’ vì thông báo "Các ghế spa ch cha được ti đa 250 lbs (khong 113 kg). Chúng tôi yêu cu quý v vượt quá trng lượng không nên ngi vào ghế spa vì s an toàn ca quý v".

Một s lut sư M nói theo lut chng kỳ th, trng lượng cơ th không nm trong nhóm được bo v n chng tc hay gii tính. Trong khi mt lut sư khác được truyn thông M dn li nói ch có mt trường hp duy nht có th b coi là kỳ th là khi đi tượng b béo phì do nguyên nhân bnh lý.

Khánh An

******************

Phá rừng phòng hộ bất chấp pháp luật (RFA, 22/03/2017)

nail2

Rừng ở Dak Lak bị phá. AFP photo

Hiện tượng phá rừng, kể cả rừng phòng hộ, để thi công các công trình xây dựng phục vụ mục đích kinh doanh vẫn tiếp diễn, bất chấp qui định của pháp luật và công luận.

Phá rừng xây biệt thự

Sáng hôm 18/3 vừa qua, UBND quận Sơn Trà cùng Thanh tra Sở Xây dựng Đà Nẵng tới bán đảo Sơn Trà để kiểm tra dự án khu du lịch sinh thái biển Tiên Sa do Công ty cổ phần Biển Tiên Sa làm chủ đầu tư. Đoàn kiểm tra nhận thấy có 40 móng biệt thự đang được xây dựng trái phép trên khu đất vốn là rừng phòng hộ ở khu du lịch nghỉ dưỡng trên bán đảo Sơn Trà như phát hiện của người dân.

Đến chiều ngày 20/3 UBND quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng đã ra quyết định xử phạt 40 triệu đồng đối với Công ty cổ phần Biển Tiên Sa vì lý do xây dựng không phép. Như vậy tính trung bình mỗi một biệt thự xây dựng trái phép bị phạt 1 triệu đồng.

Đài Á Châu Tự Do đã liên lạc với ông Nguyễn Đức Vũ, Ban quản lý bán đảo Sơn Trà, người trực tiếp phụ trách việc xây dựng các biệt thự này, thì được cáo bận, và sau đó không nghe máy.

Chúng tôi liên lạc tiếp với ông Huỳnh Văn Hùng, Chánh văn phòng quận Sơn Trà thì được biết :

Cái đó bây giờ dừng hết rồi. Xin lỗi bây giờ tôi không cung cấp thông tin được.

Hiện tại, UBND quận Sơn Trà đã chỉ đạo ngừng thi công các biệt thự này, tuy nhiên sự việc vẫn gây xôn xao trong dư luận, và đặc biệt là tại thành phố Đà Nẵng. Anh Tiến, một người làm nghề lái xe ở quanh khu nghỉ dưỡng Sơn Trà cho chúng tôi biết suy nghĩ của bản thân qua sự việc này :

Theo tôi thấy để nguyên thủy như ngày xưa hay hơn, không nên bán hay cho thuê vì cái bán đảo đó là lá phổi của Đà Nẵng. Đụng váo cái đó là đụng vào mấy ông lớn rồi. Giờ tôi muốn tháo dỡ không cho xây dựng nữa, và muốn những người đó đừng bao giờ phá rừng lần thứ hai.

Ngày 21/3, Hiệp hội du lịch thành phố Đà Nẵng gửi thư kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ mà trong đó nêu rõ đề nghị khẩn thiết giữ nguyên hiện trạng bán đảo Sơn Trà, không xây mới cơ sở lưu trú vì có thể mất vài năm để xây các công trình khách sạn nhưng để có một khu rừng thì phải mất hàng trăm năm.

Trước tình trạng phá rừng để xây dựng nhà cửa như vậy, tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu ĐH Cần Thơ cho biết những tác động đến môi trường nếu con người không biết gìn giữ những cánh rừng phòng hộ :

Ảnh hưởng sẽ rất lớn bởi vì rừng đã gọi là rừng phòng hộ thì có tác dụng giữ nước và đảm bảo môi trường sống, sinh cảnh ở xung quanh đó. Một khi phá rừng như vậy sẽ hủy hoại tài nguyên của khu vực đó.

Bất chấp pháp luật và đạo đức

nail3

Phá nát bán đảo Sơn Trà. Courtesy of phapluat

Chúng tôi cũng có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sinh, Chủ tịch Hội bảo vệ Tài nguyên và Môi trường và được ông cho biết việc xâm phạm vào những khu rừng cần được bảo vệ như ở bán đảo Sơn Trà là vi phạm pháp luật và cần phải xử lý nghiêm để ngăn chặn, kiểm soát tình trạng này :

Những khu vực cấm nghiêm ngặt thì mức độ tàn phá lớn. Còn những khu vực phòng hộ thì cũng có giá trị nhất định của nó nên người ta mới phải quy hoạch từ trước, thông báo trước rồi mà vẫn xâm hại thì không được phép !

Năm 2016 cũng tại bán đảo Sơn Trà đã xảy ra vụ việc khai thác gỗ trái phép tại khu vực Trường Mai. Cơ quan chức năng đã phát hiện và thu giữ 16 cây gỗ tự nhiên có đường kính gốc từ 15 - 143 cm, trong đó có 2 cây nằm trong đất rừng đặc dụng, là khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà.

Trước đó ở Phú Thọ, các đơn vị khai thác quặng cũng "băm nát" những cánh rừng xanh mướt, biến cảnh quan nơi đây thành những công trường khai thác khoáng sản và đảo lộn cuộc sống của người địa phương. Những ao cá, ruộng nương của dân nằm cạnh những công trường khai thác này không thể chăn nuôi, cày cấy được vì bùn đỏ từ các mỏ khai thác tràn xuống.

Cũng trong năm ngoái, Nhà máy thủy điện Đăk Re tỉnh Quảng Ngãi với vốn đầu tư 2.300 tỷ đồng cũng được thi công khi chưa được cấp phép, và đã san ủi nhiều diện tích rừng phòng hộ, rừng sản xuất để mở rộng nhà xưởng, dựng đường đi lối lại. Sau đó người dân lên tiếng và cơ quan chức năng đã can thiệp đình chỉ thi công Nhà máy này.

Các vụ phá rừng với mục đích kinh doanh, khai thác khoáng sản xảy ra liên tục bất chấp sự phản đối của dư luận và những hiểm họa đã được cảnh báo. Tiến sĩ Lê Tuấn Anh cho rằng sự việc lên đến mức độ này lỗi ở cả đối tượng khai thác và chính quyền các cấp :

Tôi cho rằng đó là do sự bất chấp pháp luật và đạo đức của những người thực hiện những dự án đó. Bởi vì rừng phòng hộ có tác dụng bảo vệ môi trường sống, bảo vệ vùng hạ lưu và dự trữ nguồn nước trong khu vực. Những người làm việc này họ vì lợi nhuận cá nhân mà bất chấp giá trị sống của cộng đồng. Đây cũng là điều đáng lên án.

Đồng thời chúng tôi cũng nghĩ rằng trách nhiệm này còn liên quan đến chính quyền địa phương đã buông lỏng quản lý, để cho tình trạng này xảy ra mà đáng lẽ phải ngăn chặn ngay từ đầu.

Hiện tại Việt Nam đã ban hành nhiều điều luật về quản lý, bảo vệ và khai thác rừng, trong đó cũng nêu rõ trách nhiệm của chủ rừng, chính quyền địa phương, và người dân. Ngoài ra cũng quy định rõ ràng những hành vi liên quan đến rừng bị pháp luật nghiêm cấm. Tuy nhiên, giữa lý thuyết và thực tế là một khoảng cách khá xa, đòi hỏi sự kiên quyết, minh bạch trong hành pháp. Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sinh nhận định :

Chính sách chế độ đều có đầy đủ hết cả. Những quy định cũng đưa ra các mức hết sức cụ thể, thực tế rồi. Bây giờ vấn đề là làm sao thực thi các việc đó cho tốt. Nếu có sai phạm thì phải xử lý. Đây là những vi phạm trong tổ chức thực hiện, thành ra phải xử lý những vi phạm đó thôi.

Để thực sự kiểm soát vấn nạn phá rừng trái phép, hủy hoại môi trường, cảnh quan, cần tăng cường quản lý và giám sát của nhà nước và đồng thời cho phép cộng đồng được giám sát trong những hoạt động bảo vệ rừng. Đó là quan điểm của Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, đồng thời ông cũng nhấn mạnh rằng phải xử lý thật nặng với những người thực hiện những công trình trái phép như ở bán đảo Sơn Trà và buộc họ phải tháo dỡ toàn bộ các công trình, và trồng lại rừng nếu những dự án này chưa được cấp phép.

Lan Hương, phóng viên RFA

******************

Hàng ngàn vụ tấn công mạng chỉ trong ba tháng (RFA, 22/03/2017)

nail4

Màn hình một computer yêu cầu người dùng nhập password. AFP photo

Có gần 7.700 vụ tấn công nhắm vào các trang chủ tại Việt Nam trong ba tháng đầu năm nay.

Trung tâm Ứng cứu Khẩn cấp Máy tính Việt Nam- Việt NamCERT, cho biết như vừa nêu. Theo đó trong số gần 7700 vụ được ghi nhận thì có hơn 2800 vụ bị tấn công thay đổi giao diện, gần 3700 vụ bị cài mã độc và hơn 1 ngàn vụ bị đặt Phishing, tức lừa đảo.

Các số liệu được tiến sĩ Nguyễn Khắc Lịch, phó giám đốc Việt NamCERT, công bố tại phiên khai mạc chương trình diễn tập ‘Các mối đe dọa tấn công từ chối dịch vụ mới’ với ba đầu cầu bắc, trung, nam ở Việt Nam.

Chương trình qui tụ 28 tổ chức từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ. Việt Nam có 200 đại biểu và các kỹ thuật viên thuộc 100 đơn vị thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố, chủ quản các hệ thống thông tin quan trọng quốc gia.

Thứ trưởng Bộ Thông tin- Truyền thông Việt Nam, Nguyễn Thành Hưng phát biểu tại phiên khai mạc là đã có những cuộc tấn công từ chối dịch vụ DDoS mới chiếm băng thông lên đến 400Gb tại Việt Nam. Diễn biến trong năm nay sẽ còn nhiều tinh vi hơn.

Còn ông Nguyễn Khắc Lịch dự báo xu hướng tấn công mạng trong thời gian tới. Trong đó có mã độc tống tiền, các cuộc tấn công có chủ đích nhắm vào cơ quan chính phủ và hệ thống hạ tầng trọng yếu, xu hướng sử dụng các mạng xã hội để phát tán mã độc, lừa đảo trúng thưởng, mạo danh đánh cắp thông tin.

Published in Việt Nam