Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Philippines vào hôm 04/11/2020, cho biết là một tập đoàn của nước này có thể thăm dò dầu khí ở vùng Biển Đông đang tranh chấp, mà không có Trung Quốc. Theo giới quan sát, đây có thể là một dấu hiệu cho thấy lập trường cứng rắn hơn của Manila đối với Bắc Kinh.

phi01

Ảnh chụp vệ tinh cho thấy các rạn san hô ở bãi cạn Scarborough bị tàn phá, được cho là do hoạt động khai thác ngao của ngư dân Trung Quốc. (Nguồn: Phistar)

Theo hãng tin Mỹ Bloomberg, bộ trưởng Năng Lượng Philippines Alfonso Cusi cho biết là tập đoàn PXP Energy Corp có thể khảo sát khu vực Bãi Cỏ Rong (Reed Bank) ở vùng biển tranh chấp, ngay cả khi không hợp tác với tập đoàn Trung Quốc CNOOC (China National Offshore Oil Corp). Một đơn vị của PXP, đang đàm phán hợp tác với CNOOC, hiện giữ quyền thăm dò dầu khí trong khu vực này theo Hợp Đồng Dịch Vụ 72, một trong năm hợp đồng đã được phép tái lập việc thăm dò. 

Trong một cuộc họp báo, khi được hỏi là liệu PXP có phải xin phép Trung Quốc trước khi tiến hành công việc hay không, ông Cusi đã trả lời : "Nếu PXP có thể tự làm, thì cứ việc làm… Còn nếu không thể làm được và cần đối tác, thì họ phải hợp tác với Trung Quốc".

Vào tháng trước, tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã xóa bỏ lệnh cấm 6 năm đối với hoạt động thăm dò dầu khí ở Biển Đông, một quyết định mà phát ngôn viên của ông mô tả như là sự khẳng định các quyền của Philippines trong vùng biển tranh chấp.

Nhà lãnh đạo Philippines gần đây đã có lập trường cứng rắn hơn chống lại Trung Quốc và ngả về phía Mỹ, quốc gia cũng đang đẩy mạnh chỉ trích các hành động của Bắc Kinh ở vùng biển tranh chấp. 

Theo ông Gregory Poling, giám đốc cơ quan Sáng Kiến ​​Minh Bạch Hàng Hải Châu Á (AMTI), tại Washington, Trung Quốc có thể sẽ ngăn chặn hoạt động thăm dò mới ở các vùng biển tranh chấp, như trong các tranh chấp gần đây với Việt Nam và Malaysia.

Philippines đình chỉ kế hoạch điều động dân quân giữ biển

Cũng liên quan đến Biển Đông, các quan chức quốc phòng Philippines hồi tháng trước cho biết họ đang xem xét việc tuyển dụng ngư dân vào các đơn vị dân quân trên Biển Đông tương tự như các đơn vị mà Bắc Kinh sử dụng. Tuy nhiên, vào hôm qua, ông Hermogenes Esperon, cố vấn an ninh quốc gia Philippines, cho biết kế hoạch vẫn chưa được "đúc kết", vì Manila muốn tránh "các hành động có thể gây hiểu lầm" và Manila "không phải là đang có chiến tranh với Trung Quốc".

Trọng Nghĩa

Published in Châu Á

Hiện tượng lạ lùng là không phải "đối tác chiến lược" Repsol mà đã hai lần liên tiếp trong 9 tháng qua phải nín lặng rút khỏi mỏ dầu khí Cá Rồng Đỏ ở Đông Nam Việt Nam, mà lại là "đối tác chiến lược" ExxonMobil dám lên tiếng thách thức sự đe dọa của Trung Quốc.

exxon1

ExxonMobil đang hợp tác thăm dò dầu khí với Việt Nam tại mỏ "Cá Voi Xanh" cách bờ biển miền Trung khoảng 80km. Ảnh : VnPlus

Mới đây khi trả lời VOA Việt Ngữ, bà Julie King, đại diện truyền thông của ExxonMobil cho biết rằng công ty này "đang thực thi các thỏa thuận thương mại quan trọng" với các đối tác và với chính phủ Việt Nam.

"Các thỏa thuận này sẽ cho phép chúng tôi tiếp tục có các bước tiến tích cực nhằm đưa dự án tiến về phía trước, trong đó đạt tiến bộ về giai đoạn thiết kế cơ sở và tổng thể trong năm 2018", bà King cho biết.

"Giai đoạn thiết kế cơ sở và tổng thể sẽ cho thấy thời hạn rõ ràng hơn về quyết định đầu tư cuối cùng".

Tập đoàn Mỹ này từng khẳng định rằng dự án này "không nằm ở vùng có tranh chấp", và rằng "chủ quyền là vấn đề chỉ các chính phủ mới có thể quyết định".

Đây là lần đầu tiên ExxonMobil lên tiếng liên quan đến mỏ Cá Voi Xanh. Tuy không xác nhận về một sức ép của Trung Quốc đối với mỏ dầu khí dồi dào trữ lượng này, ExxonMobil vẫn khẳng định kế hoạch và lộ trình sắp tới - một biểu hiện cho thấy tập đoàn này không mấy lo ngại cho dù Bắc Kinh sẽ làm những động tác nhằm bặt buộc ExxonMobil phải rút khỏi mỏ Cá voi Xanh như đã khiến Repsol phải rút khỏi mỏ Cá Rồng Đỏ.

Cá Voi Xanh là dự án dầu khí lớn nhất của Việt Nam mà dự kiến khai thác khí ở mỏ này sẽ đóng góp gần 20 tỷ đô la vào ngân sách Việt Nam. Vào tháng Giêng năm 2017, Tập đoàn dầu khí ExxonMobil của Mỹ đã trở thành nhà khai thác khí đốt lớn nhất của Việt Nam sau khi ký kết một hợp đồng trị giá 10 tỷ đô la để khai thác dầu khí trên Biển Đông với PetroVietnam.

Thế nhưng sau khi nhận được giấy phép khai thác, đã có một sự cố xảy ra : ngày 7/11/2017, ExxonMobil đã mang lại nỗi thất vọng lớn lao cho giới chóp bu Việt Nam khi Chủ tịch Liam Mallon của Công ty Phát triển ExxonMobil đã tuyên bố sẽ hoãn dự án hợp tác với Việt Nam trên Biển Đông tới năm 2019.

Khi đó, một số đánh giá đã giả thiết về nguyên nhân chủ yếu và có thể là duy nhất của việc phải hoãn dự án có thể là Trung Quốc gây sức ép mà đã khiến Việt Nam có thể phải điều đình để ExxonMobil tạm ngừng khai thác mỏ Cá Voi Xanh.

Nhưng đến tháng Ba năm 2018 khi xảy ra vụ Repsol phải lần thứ hai liên tiếp rút khỏi mỏ Cá Rồng Đỏ, giả thiết đã biến thành thực tế được xác nghiệm một cách sống sượng : vẫn là "đối tác chiến lược toàn diện lớn nhất của Việt Nam" là Trung Quốc đã nhảy bổ vào nhà của giới chóp bu Việt Nam để đòi không được hợp tác với Mỹ mà phải hợp tác với Trung Quốc để khai thác dầu khí.

Chắc chắn là để đưa ra yêu sách trên, các chuyên gia phân tích tâm lý chính trị ở Bắc Kinh đã nắm rất rõ tinh thần "văn dốt võ nhát" và "chưa đánh đã chạy" của một số quan chức cao cấp Việt Nam.

Một thực trạng trần trụi là mỏ khí đốt Cá Rồng Đỏ ở lô 136/03 thuộc Bãi Tư Chính và mỏ Cá Voi Xanh ở ngoài khơi Quảng Nam, Quảng Ngãi là vài tiềm năng cuối cùng có thể cứu vãn ngân sách Việt Nam đang cạn kiệt. Nếu Repsol và ExxonMobil khai thác thành công thì ngân sách cùng chế độ Việt Nam sẽ được chia phần không ít.

Cần nhắc lại, Repsol là một công ty Tây Ban Nha liên doanh với Tập đoàn PetroVietnam ở mỏ Cá Rồng Đỏ. Tây Ban Nha lại là một trong số một tá đối tác chiến lược của Việt Nam.

Còn ExxonMobil là một tập đoàn dầu khí khổng lồ của Mỹ. Nhưng Mỹ không hề là đối tác chiến lược của Việt Nam.

Rất có thể, sự tự tin của ExxonMobil khi lên tiếng về mỏ Cá Voi Xanh phát xuát tự sự hiện diện của hàng không mẫu hạm USS Carl Vinson của Mỹ cập cảng Đà Nẵng vào đầu tháng Ba năm 2018, nằm trong chiến lược tăng cường sự hiện diện của Mỹ tại Biển Đông và sẵn sàng đối đầu với hải quân Trung Quốc.

Do vậy, tương lai của mỏ Cá Voi Xanh có lẽ không đến nỗi ảm đạm và trở thành "nhục quốc thể" như biến cố hai lần xảy ra tại mỏ Cá Rồng Đỏ. Nhưng cũng bởi tương lai đó, nơi đây chắc chắn sẽ trở thành điểm nóng trong một trận chiến dầu khí mà Trung Quốc gây ra với Việt Nam và Mỹ. Gầy đây, nhiều tàu cá của ngư dân Việt Nam đã bị tàu Trung Quốc đâm chìm.

Còn Trung Quốc lại là đối tác chiến lược được giới chóp bu Việt Nam luôn đánh giá là quan trọng nhất và đặt ở trên đầu. Nhưng thật trớ trêu, từ vụ giàn khoan Hải Dương 981 đến hai lần gây sức ép vào khu vực Bãi Tư Chính vào hai năm 2017 và 2018 đều có bàn tay thọc sâu của "bạn vàng" - một cái tát nảy lửa vào mặt những kẻ còn mơ mộng vào "tình bạn đời đời thủy chung" và sự dựa dẫm về lợi ích kinh tế đối với "Thiên triều".

Thiền Lâm

Nguồn : CaliToday, 11/04/2018

*******************

ExxonMobil lên tiếng về hợp tác thăm dò dầu khí với Việt Nam (VOA, 09/04/2018)

Tập đoàn ExxonMobil mi lên tiếng xác nhn đang "tiến hành các tha thun thương mi" vi chính ph Vit Nam, sau khi xut hin đn đoán rng d án "Cá Voi Xanh" mà đôi bên đang hợp tác có th "chu chung s phn" vi m "Cá Rng Đ" ca công ty Tây Ban Nha vì áp lc t Bc Kinh.

exxon1

ExxonMobil đang hợp tác thăm dò du khí với Vit Nam ti m "Cá Voi Xanh" cách b bin min Trung khong 80km.

Trả li VOA Vit Ng, bà Julie King, đi din truyn thông ca ExxonMobil cho biết rng công ty này "đang thc thi các tha thun thương mi quan trng" vi các đi tác và vi chính ph Việt Nam.

"Các thỏa thun này s cho phép chúng tôi tiếp tc có các bước tiến tích cc nhm đưa d án tiến v phía trước, trong đó đt tiến b v giai đon thiết kế cơ s và tng th trong năm 2018", bà King cho biết.

"Giai đoạn thiết kế cơ s và tng th s cho thy thi hn rõ ràng hơn v quyết đnh đu tư cui cùng".

Theo ExxonMobil, hãng này và phía Việt Nam đang thăm dò m "Cá Voi Xanh" "nm cách b bin min Trung Vit Nam khong 80 km" mà tp đoàn M cho rng có kh năng "thúc đy tăng trưởng kinh tế" ca Vit Nam.

Giáo sư Carl Thayer mi đưa ra nhn đnh cho rng vic ExxonMobil là công ty M, tng do cu Ngoi trưởng Rex Tillerson lãnh đo, khiến Hoa Kỳ "có quyn li trc tiếp" nên Trung Quc khó có th gây tác đng như v công ty Repsol ca Tây Ban Nha phi ngưng hợp tác vi Vit Nam m "Cá Rng Đ" Trường Sa.

exxon2

Tin cho hay, Việt Nam phi ngng d án "Cá Rng Đ" vi Repsol vì áp lc t Trung Quc.

Bà King không trả li mt câu hi ca VOA tiếng Vit v vic liu ExxonMobil có lo ngi chuyn Bc Kinh có th gây áp lc lên Vit Nam và d án "Cá Voi Xanh hay không".

Nhưng tp đoàn M tng khng đnh rng d án này "không nm vùng có tranh chp", và rng "ch quyn là vn đ ch các chính ph mi có th quyết đnh".

Mới đây, trong ln tuyên b hiếm hoi, tp đoàn du khí Vit Nam, PetroVietnam, nói rng tình hình căng thẳng Bin Đông "s nh hưởng đến hot đng khai thác du khí".

Ngoài nguyên nhân do giá dầu thô tiếp tc din biến khó lường, tp đoàn nhà nước hin hp tác vi ExxonMobil nói rng "tình hình Biển Đông d báo tiếp tc có nhng din biến phc tp s nh hưởng đến hot đng tìm kiếm thăm dò du khí cũng như nh hưởng đến vic kêu gi các nhà đu tư nước ngoài tham gia đu tư tìm kiếm thăm dò du khí các lô còn m ca Tp đoàn".

Viễn Đông

Nguồn : VOA, 09/04/2018

Published in Diễn đàn

Hãng Repsol của Tây Ban Nha ngày 2 tháng 8 chính thức xác nhận việc ngưng khoan thăm dò dầu khí tại một lô ngoài khơi Việt Nam ở Biển Đông. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam tuy không xác nhận nhưng lên tiếng cho biết các hoạt động liên quan dầu khí tại vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam theo qui định của luật pháp quốc tế.

dotim1

Ảnh giàn khoan của Repsol trên trang mạng Repsol Việt Nam (https://www.repsol.energy)

Vấn đề này được nhận xét thế nào qua khía cạnh luật pháp, chính trị, và kinh tế ?

Hoàn toàn trái luật

Vào ngày 2 tháng 8, hãng tin Reuters dẫn lời viên chức phụ trách tài chính của Repsol, ông Miguel Martinez, xác nhận Repsol đang làm việc với PetroVietnam và cơ quan chức năng chính quyền Hà Nội về quyết định ngưng khoan thăm dò dầu khí ở lô 136/3, quanh khu vực bãi Tư Chính mà Trung Quốc nói nằm trong đường lưỡi bò 9 đoạn đánh dấu chủ quyền của Trung Quốc.

Theo một nguồn tin đáng tin cậy của Reuters có được trong lĩnh vực dầu khí, chính Bắc Kinh đã yêu cầu Hà Nội cho ngưng hoạt động khoan thăm dò tại lô 136/03.

dotim2

Bản đồ phân lô dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam trên Biển Đông.

dotim3

Bản đồ cho thấy các khu vực / lưu vực nơi Repsol có hoạt động thăm dò hoặc phát triển. www.repsol.energy

Nói về động thái của Trung Quốc, Tiến sĩ Tạ Văn Tài, nguyên giảng viên trường Luật thuộc Đại học Havard - Hoa Kỳ cho biết là "hoàn toàn trái luật".

"Vị trí của cái lô đó là ở trong thềm lục địa Việt Nam, vùng kinh tế độc quyền của Việt Nam. Nó chỉ có 1 phần nằm bên ngoài luồng đó. Thế thì, phần nào ở trong thềm lục địa hay đặc quyền kinh tế của Việt Nam, Việt Nam có toàn quyền khai thác theo luật biển. Còn bên ngoài, trong trường hợp túi dầu khí đó tràn lan ra phía ngoài, thì người nước khác có quyền khai thác phía bên kia. Hai bên đều có quyền khai thác.

Trường hợp đó hay nhất là đề nghị một giải pháp là khác chung".

Nguồn tin do Reuters đưa ra cho biết Việt Nam không muốn gây hấn với Trung Quốc chỉ vì chuyện khoan thăm dò ở lô 136/03 khu vực bãi Tư Chính.

dotim4

Bản đồ hoạt động và thăm dò khai thác dầu khí của các Công ty dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam trên Biển Đông

Tuy nhiên, Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Quang A, từ Hà Nội, cho rằng "đây là vấn đề rất nghiêm trọng".

"Bởi vì cái lô hãng Tây Ban Nha đó thăm dò là cái lô vẫn còn nằm ở trong cái khoảng cách 200 hải lý thềm lục địa của Việt Nam, nhưng đồng thời vẫn nằm trong đường lưỡi bò của Trung Quốc, do Trung Quốc tự vạch ra. Và tòa án PCA năm trước đã phán đường lưỡi bò là vô hiệu, không ý nghĩa gì cả, thì việc Việt Nam cho phép Repsol thăm dò ở đó là hoàn toàn thuộc chủ quyền của Việt Nam".

Trong phán quyết đưa ra hôm 12 tháng 7 năm 2016 liên quan đến vụ Philippines kiện yêu sách chủ quyền của Biển Đông, Tòa Trọng Tài Thường Trực Quốc Tế ở La Haye nói rằng Trung Quốc không có chủ quyền lịch sử ở Biển Đông, không có cơ sở pháp lý để đòi quyền lịch sử đối với những nguồn tài nguyên nằm trong khu vực thường được gọi là "đường lưỡi bỏ" mà Bắc Kinh tự ý vẽ ra để nhận chủ quyền thuộc về mình.

Tuy nhiên, Bắc Kinh đã lên tiếng không công nhận mọi phán quyết mà Tòa Trọng Tài Thường Trực Quốc Tế đưa ra.

Do đó, theo Tiến sĩ Nguyễn Quang A, đó là lý do vì sao Trung Quốc vẫn gây sức ép và cũng là lý do ông cho rằng đấy là sự việc rất nghiêm trọng, và đặc biệt cần phải giải quyết "một cách êm thấm với sự tôn trọng pháp luật quốc tế", theo cách nói của ông.

Cũng trong tuần lễ đó, một hãng tin quốc tế khác, Tạp chí Foreign Policy cho biết Trung Quốc đã đe doạ sử dụng vũ lực đối với Việt Nam nếu như không cho ngừng khoan thăm dò.

Động thái này, qua nhận định của Tiến sĩ Tạ Văn Tài, là "càng trái luật quốc tế"

"Vì đó là tài nguyên trên thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam thì Việt Nam hoàn toàn có quyền khai thác, không phải hỏi ký kiến ai hết.

Doạ dẫm như thế là đi trái với Hiến chương Liên Hiệp Quốc là không dùng võ lực trong bang giao quốc tế".

Tuy nhiên ông cũng nói thêm rằng lời doạ đó được thể hiện qua hình thức bán chính thức, là ông Thượng tướng Phạm Trường Long, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc đột ngột bỏ về, cắt ngắn chuyến thăm Việt Nam vừa qua.

‘Lùi một bước, tiến hai bước’ ?

Ngoài việc cho biết hoạt động khoan thăm dò đã ngưng, ông Miguel Martinez không thể đưa ra bình luận nào khác.

Về phía nhà nước Việt Nam, tuy không xác nhận tin cho ngưng khoan thăm dò dầu khí nhưng trong tuần vừa qua, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam khi trả lời báo giới chỉ nói rằng các hoạt động liên quan dầu khí đó được thực hiện tại vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam theo qui định của luật pháp quốc tế.

Không như những gì thấy được trên truyền thông mạng xã hội, những người quan tâm vụ việc này đã bày tỏ bức xúc vì sự im lặng của nhà nước Việt Nam. Tuy nhiên, Tiến sĩ Nguyễn Quang A cho rằng :

"Đó là một cách ứng xử khôn và khéo, bởi vì không nên nói lên những gì không cần phải nói và không muốn nói".

Theo Tiến sĩ Nguyễn Quang A, ông tin rằng "vấn đề như thế có thể tìm ra rất nhiều giải pháp mà tất cả các bên liên quan đều hài lòng".

"Tôi không nghĩ rằng Việt Nam có thể phủ phục đầu hàng một cách dễ dàng như thế. Vì cái đấy sẽ rất nguy hiểm. Mà nguy hiểm nhất là cho bản thân những lãnh đạo bây giờ".

Còn đối với Tiến sĩ Tạ Văn Tài, ông cho rằng khi Việt Nam giữ im lặng là với mục đích giảm căng thẳng.

"Tạm ngừng thôi. Giải pháp gọi là lùi 1 bước nhưng có thể lấn tới 2 bước sau này".

Ông phân tích thêm đó là một hình thức, hoặc có thể gọi là một nghệ thuật trong lĩnh vực ngoại giao mà Việt Nam đang áp dụng, nhằm tránh những rắc rối khác sau này.

Có hy vọng tiếp tục

Một trong những vấn đề quan trọng được nhiều người quan tâm trong sự việc này là liệu Việt Nam có phải đền bù số tiền 27 triệu đô la Mỹ là kinh phí do hãng Repsol đã bỏ ra cho giếng khoan thăm dò tại lô 136/3 hay không ?

Câu trả lời của Tiến sĩ Tạ Văn Tài là "có" nếu hai bên hủy hợp đồng, ngưng khoan thăm dò vĩnh viễn.

Tuy nhiên, theo ông Greg Poling, Giám đốc Nhóm Sáng kiến Minh bạch Hàng hải, thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược và Quốc tế tại Washington D.C cho biết, việc ngưng khoan thăm dò không có nghĩa là hợp đồng bị huỷ.

Phân tích thêm tính khả thi của ý kiến trên, Tiến sĩ Tạ Văn Tài đưa ra dẫn chứng.

"Giống như ExxonMobil, vào năm 2012, ngay ở Washington, Trung Quốc đe doạ chính phủ Việt Nam không được khai thác ở khu vực tranh chấp trên biển Đông. Nhưng sau khi dừng 1 vài năm, ExonMobil vẫn khai thác trở lại".

Cũng cần nhắc lại, năm 2009, tập đoàn Exxon đã giành được quyền thăm dò trên một diện tích hơn 52.000 km2 ngoài khơi bờ biển Việt Nam, trong một khu vực thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam theo công ước Liên Hợp Quốc về luật biển, cho dù khu vực đó Trung Quốc cũng tuyên bố sở hữu một vài lô. Và "đại gia" dầu khí của Mỹ, ExxonMobil cùng với đối tác là tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam - Petro Việt Nam, đã khoan thành công hai giếng trong các năm 2011 và 2012.

Cát Linh, RFA

Nguồn : RFA, 11/08/2017

Published in Diễn đàn

Bị Trung Quốc đe dọa, Việt Nam ngừng dự án dầu khí ở Biển Đông (RFI, 24/07/2017)

Theo nguồn tin báo chí, dường như Việt Nam đã dừng các hoạt động thăm dò dầu khí tại vùng có tranh chấp ở Biển Đông, do bị Trung Quốc đe dọa.

media

Một trạm xăng của Repsol ở Madrid. Ảnh chụp ngy 13/07/2012. AFP PHOTO/ DOMINIQUE FAGET

Một nguồn tin từ ngành công nghiệp dầu khí ở Đông Nam Á nói với BBC là công ty Repsol của Tây Ban Nha, đang thực hiện dự án này, đã được lệnh rời khỏi khu vực.

BBC, hãng thông tấn duy nhất đưa ra thông tin này, cho biết là các động thái nói trên trùng hợp với nguồn tin ngoại giao Việt Nam.

Theo tin từ ngành dầu, vào tuần trước, chính phủ Việt Nam nói với Repsol rằng Trung Quốc đe dọa tấn công các cơ sở của Việt Nam tại vùng quần đảo Trường Sa nếu Việt Nam không cho ngừng các hoạt động thăm dò.

Vào tháng trước, công ty Talisman-Vietnam, một chi nhánh của Repsol, bắt đầu các hoạt động thăm dò tại lô 136-03, cách bờ biển Việt Nam khoảng 400 hải lý. Trung Quốc gọi vùng này là Vạn An Bắc 21 (Wan-an Bei) và cũng cho phép một công ty thăm dò. Có thông tin nói là đó công ty Brightoil, nhưng doanh nghiệp này đã cải chính.

Hồi đầu tháng Bẩy, theo nhiều nguồn tin, việc Hà Nội cho phép thăm dò tại lô 136-03 ở Biển Đông dường như đã làm cho quan hệ Việt-Trung căng thẳng và có thể đây lý do tướng Trung Quốc Phạm Trường Long (Fan Chang Long), đã rút ngắn chuyến công du Việt Nam hồi cuối tháng Sáu và hai nước đã hủy bỏ chương trình giao lưu quốc phòng biên giới.

Vẫn liên quan đến Biển Đông, Trung Quốc vừa khai trương một rạp chiếu phim trên đảo Phú Lâm, Hoàng Sa, nơi đang có tranh chấp giữa Việt Nam, Đài Loan và Trung Quốc.

Theo báo South China Morning Post, truyền thông Trung Quốc hôm qua, đưa tin là rạp chiếu phim « Ẩn Long Tàng Tam Sa «, của tập đoàn truyền thông Hải Nam, đã khai trương hôm thứ Bẩy, 22/07 để phục vụ cho khoảng 200 người dân và binh sĩ sống trên đảo này.

Trung Quốc đã đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa hồi tháng Giêng 1974, lúc đó do chính quyền Việt Nam Cộng Hòa quản lý.

Trung Quốc đẩy mạnh việc xây dựng các cơ sở hạ tầng trên các đảo để khuyến khích người dân ra sinh sống tại các vùng có tranh chấp ở Biển Đông, đồng thời, Bắc Kinh cũng tiến hành bồi đắp các đảo nhân tạo để xây dựng các cơ sở quân sự, hậu cần, nhằm tăng cường kiểm soát có khu vực các tranh chấp với các nước khác.

RFI tiếng Việt

**************************

Vit Nam rút d án khoan du Repsol : ‘hành đng bt lc, hèn nhát’ (VOA, 25/07/2017)

Các nhà bình lun và phân tích nhn đnh rng nếu thc s Vit Nam đã yêu cu công ty Talisman-Vietnam ngng thăm dò du khí vùng bin tranh chp trên Bin Đông sau khi nhn li đe da t Bc Kinh, thì điu này vô cùng bt li đi vi Vit Nam, cho thy Vit Nam đã lùi bước và t thái đ hèn nhát trong v tranh chp lãnh hi vi Trung Quc.

Bản đồ Biển Đông

Bn đ Bin Đông

T Melbourne, Australia, bà Ann Đ, mt người theo dõi sát vn đ Bin Đông t khi Trung Quc đưa giàn khoan Hi Dương 981 vào vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa ca Vit Nam, nói vi VOA-Vit ng :

“Nếu Vit Nam lùi hay rút lui d án này do s s đe da vũ lc ca Trung Quc thì có nghĩa là Vit Nam đã thua hoàn toàn v mt xác lp ch quyn ca mình.

Talisman-Vietnam là công ty con thuc tp đoàn năng lượng Repsol ca Tây Ban Nha. Trước đây trong tháng này, công ty đã bt đu khoan thăm dò mt v trí cách b bin Vit Nam khong 400 kilomet.

Hôm 24/7 BBC dn mt ngun giu tên nói rng Hà Ni mi đây đã ra lnh cho công ty ri khi lô Lô 136-03, theo cách đt tên ca Vit Nam, phía Trung Quc gi lô này Vn An Bc 21 (Wan-an Bei 21). Đây là khu vc nm trong đường chín đon do Trung Quc vch ra và tuyên b ch quyn.

Giàn khoan HD 981 của Trung Quốc

Giàn khoan HD 981 ca Trung Quc

Theo ngun tin ca BBC, hi tun trước Bc Kinh đã cnh báo Hà Ni rng h s tn công các căn c ca Vit Nam ti qun đo Trường Sa nếu hot đng khoan vn tiếp tc ti đa đim này.

Bà Ann cho biết d án khai thác ti lô 136-03 đã trì hoãn trong ba năm qua và va ri được Repsol tái khi đng, thuê tàu khoan nước ngoài và trin khai d án vào tháng trước.

“D trù Repsol đã b ra 300 triu đôla cho m này. Nếu khai thác không thành công thì buc phía Vit Nam đn bù hp đng và uy tín hp tác s suy gim. Phía Vit Nam cũng mun đy tc đ khai thác du khí đ tăng ngun thu ngân sách. Thu thì chưa thy, bây gi thy thit hi trước mt - vì kh năng đn hp đng rt là cao.

Cho đến nay, Hà Ni vn chưa lên tiếng xác nhn hay ph nhn tin ca BBC.

Hôm 25/7 giáo sư Carl Thayer nói vi VOA rng vào ngày 15/7 ông được mt ngun tin đáng tin cy t Hà Ni cho biết Vit Nam đã ch đo mt công ty con ca Repsol ngng khoan du ti lô 136-03 trên Bin Đông.

Hôm 23/7, nhà báo đc lp Trương Huy San thành ph H Chí Minh đã d báo có th Repsol s phi ngưng mi hot đng đây vì các sc ép đến t Trung Quc, và ông nhn đnh rng nhưng ln này thì có v như Hà Ni đang đơn đc. Tuy nhiên, ông không cho biết ngun đưa tin d báo này.

Nhà báo đc lp có bút danh Huy Đc viết : vic Hà Ni cho Repsol khoan thăm dò lô 136-03 không ch như mt d án khai thác du-khí đơn thun mà còn đ khng đnh ch quyn ca Việt Nam vùng bin này.

Tiến sĩ Nguyn Quang A t Hà Ni cho rng nên ch mt thi gian na đ đánh giá xác thc thông tin do tác gi BBC Bill Hayton đưa. Tuy nhiên, ông nói nếu đúng như thế thì vic này cho thy s hèn nhát ca Vit Nam :

“Nếu đúng như thế thì đây là mt hành đng hèn nhát. Nhưng vì thiếu thông tin, nên chúng ta không nên đánh giá mt cách vi vã như vy. Cũng có nhng tin nói rng vic thăm dò đã kết thúc, đã thu thp được đy đ d liu, xong vic ri thì rút. Nếu đúng như vy thì chúng ta li đánh giá khác đi.

Trao đi vi VOA, Facebooker Quc Võ nói : không phi do vic Vit Nam cho d án ca Repsol rút lui, mà là b áp lc t phía nào đó, có th t phía Tây Ban Nha và Repsol, dù rng trên danh nghĩa là Vit Nam b theo như báo chí loan.

Ông cho biết thêm rng Tướng Phm Trường Long, Phó ch tch Quân y Trung Ương Trung Quc, vào tháng trước đã đt ngt ct ngn chuyến thăm Hà Ni sau khi thăm Madrid, nơi đt tr s ca tp đoàn Repsol Exploitation. Tướng Long là người đã nói vi phía Vit Nam rng các đo trên bin Nam Hi là ca Trung Quc t ngàn xưa.

Ông Quc Võ nói : Ai là người ch đng đã gây ra v này, trong khi báo chí nước ngoài loan tin này trước, ch không phi báo chí l phi trong nước ?”.

Nhà quan sát Ann Đ, người thường xuyên trao đi thông tin vi nhà báo Bill Hayton ca hãng tin BBC, nhn đnh rng vic Vit Nam rút d án này cho thy s bt lc ca chính quyn do Đng lãnh đo trước s hung hăng bá quyn ca Trung Quc :

“Dân chúng s thy Đng và Chính ph không còn kh năng bo v quc gia và lãnh th được na. Chính h cũng cm thy bt lc trước s hung hăng ca Trung Quc.

Tiến sĩ Nguyn Quang A nói các nhà bình lun cũng nên thn trng trong vic đánh giá hành đng ca Vit Nam khi thông tin chưa tht s rõ ràng, đc bit trong tình cnh khó lường Bin Đông :

“Trong tình hình thông tin chưa tht rõ ràng và đy nhy cm, khó lường gia các cường quc trên Bin Đông, nht là vi s hung hăng ca Trung Quc và kh năng có th xy ra các cuc đng đ, thì chúng ta nên thn trng trong vic đánh giá.

Lut sư Lê Công Đnh viết trên Facebook : Vic khng đnh ch quyn vùng thm lc đa cho đến nay được Vit Nam thc hin khéo léo qua ký kết và thc hin các hp đng khai thác du khí vi các công ty khai thác du phương Tây.

Nay trước áp lc và đe da tn công t Bc Kinh, nhà nước Vit Nam đành yêu cu tp đoàn Repsol dng khai thác m du nhiu tim năng mà có người cho là nm trên thm lc đa ca Vit Nam. Do đó, kh năng bo v ch quyn trong chính sách Bin Đông hin ti có v như khó có th thc hin, theo kết lun ca lut sư Lê Công Đnh.

**************************

Vit Nam phi ‘bi thường ln’ khi đ ngh Repsol ngng khoan ? (VOA, 24/07/2017)

Vit Nam đ ngh công ty Talisman-Vietnam ngng thăm dò du khí vùng tranh chp trên Bin Đông sau khi nhn nhng li đe da t Bc Kinh, theo mt bài viết do BBC đăng ti vào sáng 24/7.

Một dàn khoan của tập đoàn Repsol Tây Ban Nha

Mt dàn khoan ca tp đoàn Repsol Tây Ban Nha

Talisman-Vietnam là công ty con trong tp đoàn năng lượng Repsol ca Tây Ban Nha. Trước đây trong tháng này, công ty đã bt đu khoan thăm dò mt v trí cách b bin Vit Nam khong 400 kilomet. Nhưng BBC dn mt ngun giu tên nói rng Hà Ni mi đây đã ra lnh cho công ty ri khi khu vc đó.

Vn theo bài viết ca BBC, hi tun trước Bc Kinh đã cnh báo Hà Ni rng h s tn công các căn c ca Vit Nam qun đo Trường Sa nếu hot đng khoan vn tiếp tc.

Đến hết bui chiu ngày 24/7, gi Vit Nam, không có thông tin chính thc nào t B Ngoi giao Vit Nam cũng như trên báo chí chính thng trong nước xác nhn hay ph nhn tin tc k trên ca BBC.

VOA c gng liên lc vi mt đi din ca Tp đoàn Du khí Vit Nam đ tìm hiu, nhưng v này không tr li, k c vi điu kin không nêu tên.

Nơi công ty con ca Repsol hot đng được cho là Lô 136-03, theo cách đt tên ca Vit Nam. Trung Quc gi đó là Vn An Bc 21 (Wan-an Bei 21). Có tin Trung Quc đã cho mt công ty nước ngoài thuê chính lô này, nhưng không rõ đó là công ty nào.

Mt nhà phân tích đ ngh không nêu tên ước tính rng Repsol đã chi khong 300 triu đôla cho d án ca h lô này.

Thông tin v vic Vit Nam đ ngh Repsol ngng khoan đã được mt s người có tm nh hưởng ln chia s trên mng xã hi, thu hút hàng nghìn li bình lun. Chiếm đa s là nhng người bày t ý kiến rng đây là mt bước lùi hay mt tht bi ca Vit Nam.

Lut sư Hoàng Vit, mt nhà nghiên cu Bin Đông thành ph H Chí Minh, cũng chung suy nghĩ vi lung ý kiến đó. Nhưng ông cho rng do thông tin còn chưa đy đ, nên chưa th nói đây là mt bước lùi v mt chiến thut hay v chiến lược ca Vit Nam.

Mc dù vy, quyết đnh ca Vit Nam s có nhng h ly ti ngay lp tc, theo li ông Vit :

“Vit Nam mà hy hp đng vi Repsol, Vit Nam chc là phi bi thường s tin rt là ln, bi vì hp đng du khí thường là vài trăm triu đô. Th hai, nh hưởng đến các quc gia, các công ty khác như thế nào, thì đây cũng là tác đng ln v tâm lý. H phi xem xét vn đ ri ro rt là cao. Ngoài cái vic có du hay không, sc ép chính tr s nh hưởng đến tương lai ca hp đng đó. Cái đ ri ro này nó cao. H s ngi ngn khi tham gia.

Nhiu ý kiến trên mng xã hi cho rng s ngi ngn ca các công ty và các nước khác sau đng thái ca Vit Nam s càng làm Vit Nam đơn đc trong tranh chp Bin Đông vi Trung Quc.

Đt nước có dân s ln nht thế gii và đng th hai v sc mnh kinh tế đòi ch quyn v hu hết Bin Đông. Nơi xa nht trong “đường lưỡi bò” mà Bc Kinh v ra trên bn đ đ đòi ch quyn nm cách b bin min nam Trung Quc ti hơn 1.600 kilomet.

Vùng bin là nơi có tr lượng du khí di dào, đng thi có nhiu tuyến đường bin nhn nhp nht thế gii đi qua.

Vit Nam phn đi tuyên b ca Trung Quc. Hà Ni cũng đòi ch quyn v nhiu phn chng ln vi Trung Quc Bin Đông.

Ngoài ra, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan cũng tuyên b ch quyn v mt s phn trong vùng bin.

Đng thái được cho là nhượng b nhanh chóng mi đây ca Vit Nam - dù còn cn thêm thông tin xác thc - đã làm ngc nhiên nhiu nhà quan sát.

Dàn khoan HD 981của Trung Quốc

Dàn khoan HD 981 ca Trung Quc

Ông Hoàng Vit nhn đnh v nhng khó khăn phía Vit Nam :

“Tôi nghĩ là Vit Nam cũng đã tính đến cái bước này, tính đến cái nước Trung Quc s phn ng. Ch có điu là cách thc ca Trung Quc phn ng như thế nào thì nó là mt vn đ. Trung Quc h có rt nhiu chiêu trên Bin Đông. Ch có điu h ra chiêu gì, vào lúc nào thì rt khó đ mà đoán biết trước. Trung Quc kiên quyết không xung thang, và cái tham vng ca h rt ln Bin Đông. Trong trt t quc tế mi này, Trung Quc vn đang có li, cho nên Trung Quc không di gì mà xung thang.

Vic Vit Nam lùi bước trước các đe da ca Trung Quc, mt khi được xác thc, s là tin xu cho Philippines và Indonesia, hai nước mi đây có nhng đng thái mnh bo vùng bin có nhiu căng thng.

Trong tháng 7, Manila t ý có th ni li vic khoan du khí Bãi C Rong (Reed Bank) sau 3 năm đình ch.

Còn Jakarta trong cùng tháng đã đt li tên mt phn trong vùng đc quyn kinh tế ca h Bin Đông là Bin Bc Natuna. Indonesia cũng tuyên b có th s dng hi quân bo v vic thăm dò tài nguyên.

Published in Châu Á

Biển Đông : Việt Nam dùng dầu khí công phá đường lưỡi bò Trung Quốc (RFI, 07/07/2017)

Việt Nam đang nổi lên thành nước bạo dạn nhất trong việc chống lại yêu sách chủ quyền quá đáng của Trung Quốc tại Biển Đông, thông qua hai hành động cụ thể nhắm vào đường lưỡi bò Trung Quốc, với vũ khí là quyền thăm dò dầu khí. Mỹ và Ấn Độ là hai phía hỗ trợ Việt Nam.

bd1

Một giàn khoan dầu của tập đoàn Ấn Độ ONGC ( ảnh : en.wikipedia.org)

Mới nhất là sự kiện được tiết lộ hôm 06/07/2017, theo đó Hà Nội đã triển hạn giấy phép thăm dò lô 128 ngoài khơi miền Trung Việt Nam, cho tập đoàn Ấn Độ ONGC Videsh. Trước đó là thông tin về việc Hà Nội cho phép Talisman-Việt Nam - một liên doanh giữa ba tập đoàn dầu khí Việt Nam, Tây Ban Nha và Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất – khởi sự khoan dò tại lô 136-06, xa hơn xuống phía nam. Cả hai lô này đều bị Bắc Kinh cho là của họ vì nằm bên trong đường 9 đoạn – còn gọi là đường lưỡi bò – mà Trung Quốc trưng ra để khẳng định chủ quyền.

Theo trang mạng Mỹ The American Interest hôm qua, quả đúng là với hai động thái liên tiếp đó, Việt Nam tiếp tục đóng vai trò "đối thủ hàng đầu" của Trung Quốc tại Biển Đông. Theo tác giả bài viết trên trang mạng Mỹ, thời điểm Việt Nam bật đèn xanh cho các hành động đó không có gì là ngẫu nhiên.

Việc Việt Nam triển hạn cho ONGC Videsh tiếp tục thăm dò lô 128 được quyết định ngay sau khi ngoại trưởng kiêm phó thủ tướng Việt Nam Phạm Bình Minh kết thúc 4 ngày công du Ấn Độ, nơi ông đã thảo luận về an ninh và hợp tác kinh tế, với một đối tác vốn không ngần ngại tái khẳng định rằng mọi nước cần phải bảo vệ quyền "tự do hàng hải và pháp luật quốc tế" ở Biển Đông.

Theo ghi nhận của Reuters, chống lại tham vọng của Trung Quốc muốn khống chế toàn bộ Biển Đông là điều được Hà Nội và New Delhi chia sẻ, và trong một vài năm gần đây, Ấn Độ đã tăng cường giúp Việt Nam nâng cao năng lực quốc phòng, cung cấp tầu tuần tra, huấn luyện phi công và thủy thủ tàu ngầm, cho Việt Nam tiếp cận thông tin vệ tinh để giám sát vùng biển của mình.

Chính trong chiều hướng kháng lại Trung Quốc đó, mà Việt Nam và nhất là Ấn Độ, đã tiếp tục hợp tác thăm dò lô 128, dù nơi đó được cho là sẽ không mang lại nhiều lợi ích về kinh tế.

Lý do tiếp tục hợp tác là "chiến lược", như một quan chức Ấn Độ từng xác nhận với Reuters. Có thể hiểu chiến lược là duy trì sự hiện diện cụ thể tại một nơi mà Trung Quốc đòi chủ quyền, mặc nhiên chọc thủng đường lưỡi bò của Trung Quốc.

Ý nghĩa chiến lược "cắt đứt đường lưỡi bò" cũng có thể được thấy qua việc Việt Nam bật đèn xanh cho liên doanh Talisman Việt Nam khoan dò tại lô 136-06 mà Trung Quốc từng nhận là của họ và giao quyền khai thác cho hãng Brightoil ở Hồng Kông.

Những động thái được cho là bạo dạn của Việt Nam chống lại Trung Quốc trên Biển Đông cũng đã được giới quan sát lồng vào trong bối cảnh tân chính quyền Mỹ của ông Donald Trump liên tiếp thực hiện hai chuyến tuần tra "bảo vệ quyền tự do hàng hải" trên Biển Đông, thách thức Trung Quốc khi cho chiến hạm tiến vào bên trong vùng 12 hải lý của các thực thể mà Bắc Kinh trấn giữ, cả ở Trường Sa lẫn Hoàng Sa.

Song song với các sự kiện đó, hai chiến hạm Mỹ cũng đã cập cảng Cam Ranh từ hôm qua, bắt đầu các hoạt động diễn tập với Hải Quân Việt Nam. Ý nghĩa quan trọng của sự kiện này chính là địa điểm diễn tập là Cam Ranh.

Đây là hoạt động đã được lên kế hoạch từ trước, nhưng ý nghĩa chống Trung Quốc được nêu bật vì diễn ra chỉ vài ngày sau khi một tàu chiến của Hoa Kỳ áp sát đảo Tri Tôn ở Hoàng Sa.

Cho đến gần đây, Trung Quốc đã gần như được tự do tung hoành ở Biển Đông. Với việc Việt Nam hành động mạnh mẽ hơn chống lại các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc, và các cường quốc lớn như Hoa Kỳ Ấn Độ, Nhật Bản, can dự nhiều hơn, câu hỏi mà tờ The American Interest đặt ra là liệu cục diện có sẽ thay đổi được hay không ?

Trọng Nghĩa

***********************

Việt Nam khoan dầu trên Biển Đông bất chấp Trung Quốc (VOA, 07/07/2017)

Việt Nam đã tiến hành khoan du ti mt khu vc mà Trung Quc nói thuc ch quyn ca h trên Bin Đông và hành đng này được cho là nguyên nhân khiến phó ch tch Quân y trung ương Trung Quc, Tướng Phm Trường Long, đt ngt ct ngn chuyến thăm viếng Hà Nội gn ba tun trước đây, các ngun tin cho hay.

bd2

Tàu Hải giám Trung Quốc (trên) gần tàu Tuần duyên Việt Nam trên Biển Đông, cách bờ biển Việt Nam khoảng 210 kilômét (ảnh tư li ệu ngày 14/4/2017)

Một nhà quan sát t Hoa Kỳ nói vi VOA rng sau phán quyết ca Tòa trng tài Thường trc (PCA) v v kin ca Philippines thì Trung Quc không có lý do đ ngăn cn Vit Nam thăm dò khai thác du khí trên vùng biển thuc thm lc đa ca mình.

Bản tin ca đài BBC dn li ông Ian Cross thuc công ty tư vn v du ha Moyes & Co có trụ s ti Singapore cho biết tàu khoan Deepsea Metro 1 đã bt đu khoan trên vùng bin nm cách b bin Vit Nam khong 400km hôm 21/6.

Cũng theo bản tin này, hành đng này ca Hà Ni dường như là lý do khiến cho ông Phm Trường Long đã đt ngt hy tham dự cuc giao lưu quc phòng biên gii gia hai nước Trung-Vit.

Tạp chí "The Diplomat" chuyên v các vn đ quan h quc tế ca M da vào các ngun tin riêng ca h cũng cho biết rng cuc Giao lưu Quc phòng Biên gii ln th tư gia hai nước đã bị hoãn đột ngt hi tháng trước vi nguyên do là phía Bc Kinh bt bình vi vic Hà Ni ni li vic thăm dò du khí trên Bin Đông.

Tuy nhiên, truyền thông chính thc ca c Vit Nam và Trung Quc đu không đ cp bt c điu gì v vic này. Thông báo chính thức ca c hai phía cho biết ông Phm hy b tham d cuc giao lưu do "nhng vn đ trong vic sp xếp công vic".

Tàu khoan Deepsea Metro 1 hoạt đng theo hp đng vi công ty quc tế Talisman-Vietnam. Khu vc Vit Nam thăm dò là lô 136-03 theo cách gọi của Vit Nam trong khi Trung Quc gi là lô Vn An Bc. BBC cũng dn li mt ngun tin trong ngành cho biết Talisman-Vietnam đã b t chi cp phép khoan du trong ba năm qua do lo ngi làm Bc Kinh tc gin.

Tờ "Diplomat" thì cho rng v vic Tướng Phm Trường Long đt ngt ct ngn chuyến thăm là bước lùi ln nht trong quan h song phương k t cuc khng hong giàn khoan vào tháng 5/2014.

Tờ báo này dn mt ngun tin giu tên t Vit Nam cho biết ông Phm đã "nêu vn đ Vit Nam khoan du vi các nhà lãnh đạo Vit Nam, trong đó có Th tướng Nguyn Xuân Phúc, và yêu cu Vit Nam dng khoan du lô 136-03.

Các nguồn tin Vit Nam cho hay v lãnh đo Vit Nam không được tiết l danh tính được cho là đã "mnh m bo v ch quyn ca Vit Nam" trước yêu cu của ông Phm, và chính cuc trao đi này gia Tướng Phm và v lãnh đo Vit Nam đã khiến ông Phm Trường Long hy tham d cuc giao lưu quc phòng đã được lên kế hoch t trước.

Theo phân tích của phóng viên Bill Hayton ca BBC, người nhiu năm theo dõi những din biến trên Bin Đông, thì nguyên nhân Hà Ni có hành đng qu quyết trước Bc Kinh là vì Hà Ni có l cho rng Trung Quc đang thúc đy ý tưởng "Mt Vành đai, Mt Con đường" (OBOR) cũng như Hip đnh đi tác Kinh tế Khu vc Toàn din (RCEP) trong khi Đại hi 19 ca Đng Cng sn Trung Quc sp din ra vào mùa thu năm nay nên h khó lòng leo thang căng thng trong khu vc.

Trao đổi vi VOA, GS Ngô Vĩnh Long thuc Đi hc Maine, Hoa Kỳ, nói rng vùng bin mà Vit Nam thăm dò thuc thm lc đa ca Việt Nam và phán quyết ca Tòa trng tài quc tế đã nói rng Trung Quc không có ch quyn trên Bin Đông nên "Trung Quc không có lý do gì đ nói vn đ đây là vn đ tranh chp".

"Trung Quốc ch thế mnh đ ly tht đè người", ông Long nói.

"Lúc trước Việt Nam còn nhân nhượng Trung Quc nhưng bây gi đã có phán quyết ca Tòa trng tài quc tế thì Vit Nam thy rng Vit Nam có lý do đ theo đui phán quyết ca tòa án The Hague", ông nói thêm.

**********************

Việt Nam và Ấn Độ tăng cường quan hệ để đối phó Trung Quốc ? (BBC, 06/07/2017)

Thái độ hung hăng của Trung Quốc tại Châu Á đang khiến cho Việt Nam và Ấn Độ tính đến những bước đi "chắc chắn và khả thi" nhằm bảo vệ lợi ích của mình, hãng thông tấn PTI của Ấn Độ nói.

bd3

Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Phạm Bình Minh

Cả Việt Nam và Ấn Độ đều đang có những bất đồng với Trung Quốc về vấn đề biên giới, lãnh thổ.

Hôm 6/7, Trung Quốc lên tiếng tuyên bố 'vững vàng giữ chủ quyền' ở Biển Đông sau khi Việt Nam cho tiến hành khoan tìm dầu tại vùng biển có tranh chấp.

Trên bộ, đã xảy ra tình trạng đối đầu quân sự Trung-Ấn tại vùng Sikkim kéo dài suốt bốn tuần qua trên một phần đường biên giới chung kéo dài 3.500km giữa hai nước.

Trong cuộc phỏng vấn với PTI, được thực hiện trong chuyến thăm mới đây tới Ấn Độ, Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Việt Nam cho biết hai nước đã thảo luận về tiến độ triển khai các thỏa thuận cấp cao giữa hai bên nhằm tạo điều kiện phát triển quan hệ song phương "một cách mạnh mẽ".

Ông Phạm Bình Minh nhắc tới hoạt động đầu tư của các hãng Ấn Độ vào Việt Nam, đáng kể là hãng ONGC Videsh hoạt động khai thác dầu khí ở thềm lục địa của Việt Nam.

Trung Quốc luôn phản đối các dự án khai thác dầu Ấn Độ ký với Việt Nam tại một số địa điểm trên Biển Đông mà Bắc Kinh nói thuộc chủ quyền không thể chối cãi của Trung Quốc.

Tuy nhiên, Ấn Độ nói rằng nước này đang hợp tác với Việt Nam theo đúng luật quốc tế, và muốn sự hợp tác đó tiếp tục phát triển, PTI nói.

Trong chuyến đi kéo dài từ ngày 3 đến 5/7, Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Việt Nam đã có các cuộc gặp gỡ tay đôi với giới lãnh đạo Ấn Độ, trong đó có cuộc gặp với Tổng thống Pranab Mukherjee và Ngoại trưởng Sushma Swaraj.

Bộ Ngoại giao Ấn Độ sau đó ra thông cáo nói hai bên nhấn mạnh việc ủng hộ hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn, tự do hàng hải và tự do bay, tự do thương mại, dựa trên luật pháp quốc tế.

Hai bên lặp lại quan điểm trong bối cảnh cùng ghi nhận nội dung phán quyết mà Tòa Trọng tài Thường trực tại The Hague (PCA) đưa ra hồi tháng Bảy năm ngoái, theo đó bác yêu sách của Bắc Kinh về đường chín đoạn trên Biển Đông.

Hồi 9/2016, hai nước đã nâng cấp quan hệ lên mức Đối tác Chiến lược Toàn diện, sau khi mối quan hệ Đối tác Chiến lược được thiết lập hồi 2007.

Việc nâng cấp quan hệ này, ông Phạm Bình Minh được PTI dẫn lời, đã tạo khung hoạt động quan trọng cho sự hợp tác song phương sâu rộng trong toàn bộ các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, quốc phòng an ninh, kinh tế thương mại, khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo, và các lĩnh vực khác.

Về mặt kinh tế, Ấn Độ là một trong 10 đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam.

*********************

Việt Nam gia hạn hợp đồng dầu khí với Ấn Độ (RFA, 07/07/2017)

bd4

Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh (trái) và người tương nhiệm Ấn Độ Sushma Swaraj bắt tay tại New Delhi vào ngày 4 tháng 7 năm 2017. AFP photo

Việt Nam vừa gia hạn hợp đồng cho phép công ty ONGC Videsh của Ấn Độ khoan tìm kiếm, khai thác dầu ở một khu vực khác ngoài biển Đông nơi Trung Quốc cũng đòi chủ quyền.

Giám đốc điều hành hãng ONGC Videsh cho biết hồi đầu tuần này Việt nam đã đồng ý một hợp đồng mới có thời hạn hai năm, theo đó công ty ONGC Videsh được khoan tìm kiếm ở lô 128 ngoài khơi miền trung Việt Nam. Một phần của lô dầu khí này bị đường chữ U do Trung Quốc vẽ ra trên biển Đông đi qua.

Hãng tin Reuters trích lời của một lãnh đạo cao cấp giấu tên của công ty ONGC cho biết việc Ấn Độ quan tâm đến lô dầu khí này mang tính chiến lược nhiều hơn là thương mại vì khu vực này có nhiều rủi ro trong khi tiềm năng khai thác không phải là cao. Người này nói thêm là Việt Nam muốn công ty Ấn độ ở đó vì những lo ngại về sự can thiệp của Trung Quốc ở Biển Đông.

Hồi năm 2006, tập đoàn Dầu khí Việt Nam PetroVietnam đã cho phép Ấn Độ được khoan thăm dò tại khu vực này. Hợp đồng này hết hạn vào giữa tháng 6 vừa qua.

Hồi năm 2012, báo chí Ấn Độ loan tin cho biết Ấn Độ sẽ rút khỏi hai lô thăm dò ở Việt Nam là lô 127 và 128 với lý do được ONGC đưa ra là trữ lượng tiềm tàng tại các lô này thấp hơn dự kiến. Vào lúc đó, Trung Quốc cũng lên tiếng phản đối việc Việt Nam cho phép công ty Ấn Độ khai thác dầu tại đây.

Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc thời gian gần đây được cho là căng thẳng sau khi Việt Nam cho phép một số công ty nước ngoài khai thác dầu ngoài khơi nơi Trung Quốc cũng đòi chủ quyền. Hãng tin Reuters mới đây cho biết công ty Odfiell Drilling Ltdl, đang tiến hành khoan thăm dò từ hồi giữa tháng trước ở lô 136/3 ở phía nam vùng biển Đông.

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng mới đây lên tiếng phản đối các hoạt động khai thác dầu khí đơn phương trên vùng nước mà Trung Quốc đòi chủ quyền. Ông này nói Trung Quốc hy vọng các nước sẽ hành động dựa trên nguyên tắc hòa bình và ổn định của khu vực và không làm gì để gây phức tạp thêm tình hình.

Phó Chủ tịch Quân ủy trung ương Trung Quốc, Tướng Phạm Trường Long mới đây đã cắt ngắn chuyến thăm Việt Nam hồi tháng 6 vừa qua để phản đối việc Việt Nam cho phép công ty nước ngoài khai thác dầu.

Trong khi đó, tại Ấn Độ, lãnh đạo hai nước Việt Nam và Ấn Độ tiếp tục có những thảo luận nhằm tìm cách tăng cường hợp tác chiến lược giữa hai quốc gia.

Trả lời báo PTI của Ấn Độ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh cho biết nhân chuyến thăm 4 ngày đến Ấn Độ, ông đã gặp các giới chức lãnh đạo Ấn Độ để thảo luận việc thực hiện những thỏa thuận cấp cao ký giữa hai nước nhằm tạo một khuôn khổ giúp các quan hệ phát triển hơn nữa về chất.

Ông Phạm Bình Minh cho biết nhiều công ty Ấn Độ đang đầu tư ở nhiều dự án khác nhau tại Việt Nam trong đó có việc tìm kiếm khai thác dầu khí.

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cũng nói việc nâng cấp quan hệ hai nước từ đối tác chiến lược năm 2007 lên đối tác chiến lược toàn diện năm 2016 đã tạo ra khuôn khổ quan trọng trong hợp tác song phương ở nhiều mặt bao gồm chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, thương mại, khoa học, giáo dục….

Hiện Ấn Độ là đối tác thương mại lớn thứ 10 của Việt Nam. Thương mại song phương hai chiều hiện đạt 7 tỷ đô la. Tổng vốn đầu tư trực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam tính đến cuối tháng 5 năm 2017 là 772 triệu đô la với 145 dự án.

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh sang thăm Ấn Độ lần này nhân cuộc họp cấp Bộ trưởng giữa Ấn Đô và ASEAN diễn ra vào ngày 4 tháng 7 vừa qua.

********************

Việt Nam gia hạn cho Ấn khai thác dầu ở Biển Đông (VOA, 07/07/2017)

bd5

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung quốc Cảnh Sảng

Việt Nam gia hn vic nhượng quyn khai thác du m cho n Đ ti Bin Đông và bt đu khoan thăm dò ti mt khu vc khác đang tranh chp vi Trung Quc, các đng thái có th làm gia tăng căng thng tranh chp ch quyn ti vùng bin trng yếu này.

Mọi việc diễn ra vào thi đim nhy cm trong mi quan h Vit-Trung.

Việt Nam tuyên b ch quyn mt s nơi trên Bin Đông và n Đ va mi phái chiến hm theo dõi Eo bin Malacca, nơi hu hết ngun cung cp năng lượng và thương mi ca Trung Quc đi qua.

Việt Nam gia hạn cho công ty du khí n Đ ONGC Videsh thêm hai năm na đ thăm dò khu vc 128 trong mt văn thư gi đến công ty tun này, giám đc điu hành công ty quc doanh ONGC Videsh cho Reuters biết.

Một phn ca khu vc này nm trong đường lưỡi bò 9 đon mà Trung Quốc tuyên b ch quyn ti Bin Đông. Đây là thy l vi hơn 5.000 t đô la hàng hóa qua li mi năm mà Philippines, Brunei, Malaysia và Đài Loan cũng tuyên b có ch quyn.

Một gii chc cao cp ca ONGC Videsh, yêu cu được du tên vì tính nhạy cảm ca vn đ, nói khu vc này được chú trng v chiến lược hơn là thương mi, bi vic khai thác du ti đây được xem là ‘năm ăn năm thua’ vì tr lượng trung bình.

"Việt Nam cũng mun chúng tôi có mt đây vì s can thip ca Trung Quc ti Bin Đông", giới chc này nói.

Công ty quốc doanh PetroVietnam t chi bình lun v v vic. Vit Nam cp phép cho công ty n ln đu tiên vào năm 2006, nhưng giy phép hết hn vào gia tháng 6 năm nay.

Xa hơn v phía nam ca lô 128, công tác khoan dò đã khi s ti một lô cùng s hu bi công ty quc doanh du khí ca Vit Nam, công ty Repsol ca Tây Ban Nha và công ty Mubadala Development Co ca Các Tiu vương quc Rp Thng nht.

Công ty Deepsea Metro I, do Odfjell Drilling Ltd điều hành đã bt đu khoan tìm ti đây từ gia tháng trước nhân danh công ty Repsol SA ca Tây Ban Nha, công ty này cũng có quyn khai thác ti khu vc kế cn 07/03.

Odfjell từ chi bình lun v v trí rõ ràng ca giàn khoan, nhưng d liu v hàng hi cho thy đây là lô 136/3, cũng nm trong khu vực mà Trung Quc có tuyên b ch quyn.

PetroVietnam không đưa ra li bình lun.

Khi được hi v hot đng này, phát ngôn viên B Ngoi giao Trung Quc Cnh Sng nói Trung Quc phn đi bt c nước nào "thc hin đơn phương, các hot đng bt hp pháp về du m và khí đt ti vùng bin Trung Quc có ch quyn".

Ông Cảnh nói ti mt cuc hp báo Bc Kinh rng : "Chúng tôi hy vng là các nước liên h có th hành đng trên căn bn gìn gi hòa bình và n đnh trong vùng và không làm vic gì làm tình hình phức tp thêm".

Tướng Trung Quc Phm Trường Long đã ct ngn chuyến đi thăm Vit Nam và mt hi ngh hu ngh ti biên gii Vit-Trung đã b hy b vào thi đim vic khoan du bt đu.

Tranh chấp ch quyn trên bin càng chng t s thiếu tin cy ln nhau kéo dài nhiều thế k gia Trung Quc vi Vit Nam, dù hai nước cùng chia s ý thc h cng sn và thương mi song phương đang gia tăng.

*************************

Biển Đông : Hà Nội triển hạn cho Ấn Độ tìm dầu ở lô bị Bắc Kinh yêu sách (RFI, 07/07/2017)

Việt Nam vừa triển hạn thêm hai năm giấy phép cho một tập đoàn dầu hỏa Ấn Độ quyền thăm dò và khai thác một khu vực ở Biển Đông bị Trung Quốc đòi chủ quyền. Thông tin này đã được tập đoàn Ấn Độ có liên quan tiết lộ ngày hôm qua, 06/07/2017 với hãng tin Anh Reuters.

bd6

Biển Đông : Lô 128 mà tập đoàn Nhà nước Ấn Độ ONGC Videsh được giấy phép thăm dò.Ảnh chụp màn hình (twitter.com)

Theo ông Narendra K. Verma, giám đốc điều hành tập đoàn dầu khí Nhà Nước Ấn Độ ONGC Videsh, Việt Nam đã chính thức gởi công văn gia hạn thêm 2 năm giấy phép cho tập đoàn Ấn Độ này thăm dò lô mang ký hiệu 128 ngoài khơi bờ biển miền Trung Việt Nam.

Việt Nam cấp phép cho tập đoàn Ấn Độ lần đầu tiên vào năm 2006, sau đó triển hạn tiếp tục, và giấy phép hiện hành đã hết hạn vào giữa tháng 6 năm nay.

Vấn đề đối với lô 128 là một phần của lô này nằm bên trong đường 9 đoạn mà Trung Quốc vạch ra để đòi chủ quyền tại Biển Đông

Một quan chức cao cấp của ONGC Videsh, xin giấu tên, đã công nhận rằng việc gia hạn quyền khai thác lô 128 mang ý nghĩa chiến lược và chính trị hơn là kinh tế, thương mại vì tiềm năng dầu khí tại khu mỏ này chỉ khiêm tốn, trong lúc rủi ro lại cực cao. Quan chức này xác định : "Việt Nam cũng muốn chúng tôi tiếp tục ở đó vì những hành động can thiệp của Trung Quốc ở Biển Đông".

Riêng tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) thì đã từ chối bình luận sự kiện này.

Theo hãng Reuters, việc Việt Nam gia hạn giấy phép cho tập đoàn ONGC Videsh thăm dò lô 128, chắc chắn sẽ bị Trung Quốc phản đối, vào lúc mà mới đây, Hà Nội đã khiến Bắc Kinh bực tức khi cho khởi sự khoan dò tại lô 136-06 xa hơn về phía Nam, một khu vực mà Trung Quốc đã cấp phép khai thác cho một tập đoàn Hồng Kông có hai quan chức cao cấp đảng Cộng Sản Trung Quốc lãnh đạo.

Sau khi thông tin này bị tiết lộ, vào hôm qua, 06/07/2017, phát ngôn viên Bộ ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng đã lên tiếng cho rằng Bắc Kinh phản đối bất kỳ quốc gia nào "tiến hành các hoạt động đơn phương và bất hợp pháp về dầu khí tại vùng biển Trung Quốc có chủ quyền".

Trong một cuộc họp báo ở Bắc Kinh, phát ngôn viên Trung Quốc lại kêu gọi các nước có liên can "hành động trên cơ sở gìn giữ hòa bình và ổn định trong vùng và không làm việc gì khiến cho tình hình phức tạp thêm".

Trước đó, giới quan sát đã gắn liền việc Tướng Trung Quốc Phạm Trường Long cắt ngắn chuyến đi thăm Việt Nam và hủy bỏ chương trình giao lưu quốc phòng biên giới Việt-Trung với sự kiện Việt Nam cho tiến hành khoan dò tại lô 136-06.

Trọng Nghĩa

Published in Châu Á

Việt Nam khoan dầu ở nơi Trung Quốc cấp phép cho một công ty Hồng Kông (RFI, 05/07/2017)

Các thông tin rò rỉ trong những ngày qua về việc Việt Nam đã tiến hành khoan dò dầu khí tại một lô trong vùng bị Bắc Kinh đòi chủ quyền vừa được giới công nghiệp dầu khí tại Singapore xác nhận. Trang mạng BBC Anh ngữ ngày 05/07/2017 trích dẫn nhiều nguồn tin tiết lộ rằng khu vực liên can cách bờ biển đông nam Việt Nam khoảng 250 hải lý.

dau1

Việc Việt Nam khoan dầu tại lô 163/03, Biển Đông, khiến Trung Quốc tức giận. Ảnh chụp màn hình (twitter.com)

Theo chuyên gia Ian Cross, thuộc hãng Moyes & Co tại Singapore, tàu khoan dò Deepsea Metro I đã bắt đầu hoạt động tại lô mang ký hiệu 136-03 từ ngày 21/06. Đây là một chiếc tàu được hãng Talisman-Việt Nam – công ty con của tập đoàn dầu khí Tây Ban Nha Repsol - thuê mướn để thực hiện công việc khoan dò.

Khu vực mà Hà Nội cho hãng Talisman thăm dò nằm trong một vùng bị Bắc Kinh đòi chủ quyền. Trung Quốc gọi khu vực đó là lô Vạn An Bắc 21 (Wan-an Bei), và đã từng cấp phép khai thác cho hãng Brightoil, trụ sở tại Hồng Kông. Hai trong số lãnh đạo của Brightoil lại là đảng viên cao cấp của đảng Cộng Sản Trung Quốc.

Theo giới quan sát, có lẽ việc Việt Nam khởi sự thăm dò tại lô 136-06 là nguyên nhân khiến quan hệ Việt Nam-Trung Quốc căng thẳng trở lại, và dường như có liên quan đến sự kiện tướng Trung Quốc Phạm Trường Long (Fan Chang Long), phó chủ tịch Quân Ủy Trung Ương Trung Quốc, rút ngắn chuyến thăm Việt Nam hồi tháng Sáu, và hai nước hủy bỏ chương trình giao lưu quốc phòng biên giới vào giờ chót.

Theo các nguồn tin từ ngành công nghiệp dầu khí, trong ba năm qua, chính quyền Việt Nam luôn luôn từ chối bật đèn xanh cho hãng Talisman-Việt Nam khoan dò tại lô 136-06 để tránh làm phật ý Trung Quốc. Việc Hà Nội lần này cấp phép có lẽ phản ánh thái độ bớt quan ngại của Việt Nam.

Giới phân tích cũng tự hỏi là nhân dịp ghé Tây Ban Nha trước lúc đến Việt Nam vào tháng Sáu vừa qua, phải chăng tướng Trung Quốc Phạm Trường Long cũng đã gây sức ép lên chính quyền Madrid và tập đoàn Repsol về dự án khai thác lô 136-06.

Trọng Nghĩa

*********************

Việt Nam khoan thăm dò dầu khiến tướng TQ rút ngắn chuyến viếng thăm (RFA, 05/07/2017)

Việt Nam tiến hành khoan thăm dò dầu tại một khu vực bị Trung Quốc tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông và đó hẳn là nguyên nhân khiến cho tướng Phạm Trường Long, phó chủ tịch Quân ủy Trung Ương Trung Quốc rút ngắn chuyến thăm sang Việt Nam vào tháng 6 vừa qua.

dau2

Ba tàu tuần duyên Việt Nam ngăn cản 1 tàu Trung Quốc trong vụ khủng hoảng giàn khoan 2014 AFP

Hãng tin BBC loan tin vào ngày 5 tháng 7 dẫn nguồn từ một chuyên gia tư vấn dầu khí nói rõ một tàu khoan dầu ký hợp đồng với Liên doanh Talisman- Việt Nam đang thực hiện hoạt động ngoài khơi đông nam của Việt Nam.

Theo Ian Cross, thuộc Công ty Moyes & Co trụ sở tại Singapore, thì tàu Deepsea Metro I vào ngày 21 tháng giêng bắt đầu khoan tại khu vực biển cách bờ chừng 400 kilomet.

Vùng khoan thăm dò như vừa nêu được Việt Nam đánh dấu là Lô 136-03 ; nhưng Trung Quốc cũng tuyên bố thuộc của Bắc Kinh và đặt tên là Vạn An Bắc 21 rồi ký với một công ty khác. Vào năm 2014, phía Trung Quốc ký lô này với Brightoil trụ sở tại Hong Kong. Công ty này có hai giám đốc là đảng viên cao cấp cộng sản Trung Quốc.

Theo nguồn tin của BBC thì Liên doanh Talismam-Việt Nam trong 3 năm qua không được cấp phép khoan thăm dò nhằm tránh làm Trung Quốc phật lòng. Tuy nhiên, dường như động thái được cho là táo bạo tại lô 136-03 cho thấy lãnh đạo Hà Nội nay bớt quan ngại về mối nguy như thế.

Liên doanh Talisman- Việt Nam trước đây thuộc Talisman Canada ; nhưng kể từ năm 2015 trở thành một phần sở hữu của Tập đoàn Repsol của Tây Ban Nha.

Published in Việt Nam