Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Một hin tượng chính tr lý thú đang xy đến ti kỳ hp Quc hi tháng 5 - 6 năm 2019 : tiếng nói ca Ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân dường như to hơn và có hn có khí hơn là khi bà ta phát biu đượm tính vut đuôi đng ln tha hip bt buc vi chính ph nhng kỳ hp trước đó. 

qh1

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (ở giữa) và hai người tâm phúc : Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân (trái) và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (phải) - Ảnh : VH

Quc hi ‘ni lon’ ? 

Danh mc, mc vn cho tng d án s dng vn ngân sách trung ương trong kế hoch đu tư công trung hn vn nên đ cho Quốc hi quyết đnh thay vì Chính ph - theo kiến ngh ca đa s đi biu Quc hi và được báo nhà nước tường thut, liên quan đến Lut Đu tư công (sa đi). 

‘Chính ph’ li là B Kế hoch - đu tư, có ngun gc t y ban Kế hoch nhà nước, đa ch đc quyền lp kế hoch, phân b ngun vn ngân sách trung ương cho các b ngành và tnh thành và duyt d án đu tư công. 

Có th ghi nhn đây là ln đu tiên gn 500 mái đu ‘ngh gt’ có v bng tnh và đang mun ‘ni lon’ trước mt chính ph đã nng thói quen hành xử ‘trình gì gt đó’. 

Trước đây, mt ít đi biu Quc hi đã ‘cc c’ v cơ chế duyt d án đu tư công, đt du hi v tình trng quá chm tr ca phía chính ph và B Kế hoch - Đu tư, hàm ý các cơ quan này không ch yếu kém v năng lc phê duyệt d án mà còn phát sinh nn ăn hi l

Trong thc tế, B Kế hoch - Đu tư là mt ‘ca’ mà toàn b d án đu tư công ca các ch đu tư phi ‘chy’ qua, khiến phát sinh rt nhiu dư lun và phn ng v tình trng ‘ăn không cha th gì’ ca B này và những b ngành liên quan khác nm trong khâu thm đnh và phê duyt d án (như B Tài chính và nhng b chuyên môn). Tuy nhiên, chính ph t thi Nguyn Tn Dũng đã át đi tt c nhng ý kiến này và ct gii dân biu nhu nhược vào thế ‘bt câm mm phi câm mồm, cho gâu gâu mi được phn gâu gâu’. 

Nhưng vào kỳ hp Quc hi ln này, hn không th ngu nhiên mà cùng lúc vi hin tượng hàng lot đi biu Quc hi bng oai dũng đăng đàn đòi chính ph đ cho cơ quan này được duyt d án đu tư công, mt s t báo quốc doanh đã đt ngt vch trn mt s tht mà lâu nay chính ph giu kín : "Kim toán Nhà nước kết lun B Giao thông Vn ti đã phê duyt tăng tng mc đu tư d án đường st Cát Linh - Hà Đông t 8.770 t đng lên trên 18.000 t đng mà không qua ca Quốc hi". 

Ngn ng ‘con voi chui lt l kim’ hoàn toàn có th thích ng vi v vic khng l này. Không th tưởng tượng rng trong mt chế đ chính tr có hn mt cơ quan lp pháp nhưng mt b chuyên môn như B Giao thông Vn ti vn qua mt mt cách s sàng, không coi gii ‘ngh gt’ ra gì, trong khi Lut Đu tư công đã quy đnh rõ nhng d án có mc vn đu tư trên 10.000 t đng phi được Quc hi thông qua. 

V vic t tung t tác và vượt quyn va k ca B Giao thông Vn ti hoàn toàn xng vi một ‘mức án’ không nh v hành vi hình s, chng hn như ‘li dng chc v quyn hn…’ và ‘c ý làm trái…’. 

Nếu sp ti Lut Đu tư công (sa đi) b sung quy đnh Quc hi có thm quyn duyt d án đu tư công vi mc vn dưới 10.000 t đng, chng hn Quc hi s phê duyt nhng d án đu tư công có mc vn trên 1.000 t đng hoc t 3.000 - 5.000 t đng, đó s là mt thng li đáng k ca ‘cơ quan giám sát’, bi đó s là ln đu tiên Quc hi thc hin được nhim v giám sát li nhng d án đu tư công mà rất nhiu kh năng trước đây đã được B Kế hoch - Đu tư và các ngành khác thm đnh, phê duyt vô ti v, ‘vn dng’ quá nhiu hình thc ch đnh thu thay vì đu thu công khai, cùng quá nhiu cnh ‘lót tay’. 

Đây cũng là ln đu tiên mà nguy cơ ‘mất nồi cơm’ din biến cn k đến thế đi vi B Kế hoch - Đu tư, khiến B trưởng Nguyn Chí Dũng - ch có th gượng go đánh đ : "Quc hi duyt hết được 9.000 d án đu tư công không ?". 

Hin tượng cơ quan Quc hi đòi ‘chia s quyn lc’ din ra ti kỳ họp Quc hi tháng 5 - 6 năm 2019, trong bi cnh cơn bo bnh xy ra vi ‘Tng tch’ Nguyn Phú Trng đã mang hơi hướng như mt bước ngot thay đi trong chính trường Vit Nam, chuyn t cơ chế tp quyn cá nhân sang hình thc tn quyn tp th.

‘Đa trung tâm quyền lc’ 

Vào tháng 4 năm 2019, tc ch ít ngày sau khi Nguyn Phú Trng suýt b qut đ Kiên Giang ‘nhà ba X’, không biết vô tình hay hu ý mà phía chính ph ca th tướng ‘C L M V’ đã đòi ‘tăng quyn cho Th tướng’.

qh2

Cặp bài trùng tân cựu Thủ tướng - Phía chính ph ca th tướng ‘C L M V’ đã đòi ‘tăng quyn cho Th tướng’ - Ảnh minh họa 

Khi đó, Bộ trưởng B Ni v Lê Vĩnh Tân - được xem là ‘người tâm phúc’ ca Nguyn Xuân Phúc, đã phát ra t trình d án lut ca chính ph đ ngh b sung thêm mt s quyn cho Th tướng : Th tướng có quyn quyết đnh tng biên chế công v trong cơ quan, tổ chức hành chính t Trung ương đến đa phương ; Th tướng cũng s có quyn thc hin phân cp và y quyn v qun lý công chc, viên chc trong cơ quan hành chính, đơn v s nghip công lp đi vi nhng ni dung thuc thm quyn. Văn kin này cũng đng thi yêu cu b sung thm quyn ca Th tướng trong vic quyết đnh thành lp, sáp nhp, gii th các cơ quan, t chc hành chính khác thuc y ban nhân dân cp tnh, cp huyn theo quy đnh ca pháp lut. Đng thi, Th tướng cũng s có thêm quyn quyết đnh thc hiện thí đim nhng mô hình mi v t chc b máy ca b, cơ quan ngang b, cơ quan thuc chính ph, chính quyn đa phương cp tnh, cp huyn. 

Nguyn Xuân Phúc đang tràn đy cơ hi ‘tăng quyn cho Th tướng’, nhưng mun vy thì không ch dng mt quyết định cơ cu t chc mà còn phi đt được quyn lc quyết đnh v nhân s cp B trưởng theo cách mà các nước phương Tây vn hành x, cùng lúc hn chế đến mc ti thiu s can thip ca khi đng v nhân s chính ph và ‘cái gì cũng phi có ý kiến đng và do đảng quyết đnh’. 

Nếu Nguyn Xuân Phúc chng t rng ông ta s thành công hơn k tin nhim Nguyn Tn Dũng, ‘tăng quyn cho Th tướng’ v thc cht s là cu ni đ Phúc vươn ti v trí Tng bí thư, thay cho Trng, và biết đâu đy còn ngi luôn c ghế Ch tch nước như lý tưởng ‘hai trong mt’. 

Nhưng bên kia ‘chiến tuyến’, rt có th Ch tch quc hi Nguyn Th Kim Ngân chng mun kém cnh gì Th tướng Phúc v mt ‘nh quyn phân lp’ - nhm ly li mt chút cân bng t cái thế tòn teng chng ngược ca khi lp pháp trong trò bp bênh vi các cơ quan hành pháp t trước ti nay. 

Nếu trong tương lai Nguyn Phú Trng không th đ sc khe đ ‘cng hiến lâu dài cho cách mng’, khuynh hướng chuyn giao quyn lc cho các khi đng, lp pháp, hành pháp và gia tăng quyền lc trong tng khi s hin ra mt cách tt yếu, đ t đó phát sinh mô hình ‘đa trung tâm quyn lc’ mà nhiu quan chc cao cp thèm mun nhưng chng ai dám chính thc công khai tham vng y.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 04/06/2019

Published in Diễn đàn

Thủ tướng ‘C L M V’ đang đng trước cơ hi lch s đ không lp li lch s tht bi ca người tin nhim Nguyn Tn Dũng trong mưu đ ‘tăng quyn cho th tướng’ mà sau đó đã phi ngm ngùi ‘v làm người t tế’.

trongbenh1

Chủ tch Trung Quc Tp Cn Bình tiếp Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc ti Bc Kinh, 25/4/2019. Photo VTC via Chinhphu.vn

‘Khiêm tốn’ hơn Nguyn Tn Dũng

Chỉ ít ngày sau cú đổ bnh thình lình như b tri giáng ca ‘Tng tch’ Nguyn Phú Trng ngay ti vùng ‘căn c đa cách mng gia tc Nguyn Tn Dũng’ vào ngày 14/4/2019, không biết vô tình hay hu ý, chính ph Nguyn Xuân Phúc đã làm t trình cho y ban Thường v quốc hi v ‘tăng quyn cho th tướng’ da theo Lut T chc cán b chính ph.

Bộ trưởng B Ni v Lê Vĩnh Tân - được xem là ‘người tâm phúc’ ca Nguyn Xuân Phúc, đã phát ra t trình d án lut ca Chính ph đ ngh b sung thêm mt s quyn cho Th tướng : Thủ tướng có quyn quyết đnh tng biên chế công v trong cơ quan, t chc hành chính t T.Ư đến đa phương ; Th tướng cũng s có quyn thc hin phân cp và y quyn v qun lý công chc, viên chc trong cơ quan hành chính, đơn v s nghip công lp đi với nhng ni dung thuc thm quyn.

Ngoài ra, dự tho đ ngh b sung thm quyn ca Th tướng trong vic quyết đnh thành lp, sáp nhp, gii th các cơ quan, t chc hành chính khác thuc y ban nhân dân cp tnh, cp huyn theo quy đnh ca pháp lut. Đồng thi, Th tướng cũng s có thêm quyn quyết đnh thc hin thí đim nhng mô hình mi v t chc b máy ca b, cơ quan ngang b, cơ quan thuc Chính ph, chính quyn đa phương cp tnh, cp huyn.

Khách quan mà nói, những ni dung ‘tăng quyn cho thủ tướng’ vào ln này do Th tướng Phúc đ ngh là ít hơn, khiêm tn hơn và bt ‘nhy cm’ hơn hn nhng gì Nguyn Tn Dũng đòi cũng v ‘tăng quyn cho th tướng’ - được đưa ra Quc hi vào cui năm 2014, đu năm 2015.

Nguyễn Tn Dũng đòi gì ?

"Một là, trong thi gian Quc Hi không hp, trình ch tch nước quyết đnh tm đình ch công tác ca phó th tướng, b trưởng, th trưởng cơ quan ngang b ti khon 3 Điu 24.

Hai là, giao quyền b trưởng, th trưởng cơ quan ngang b trong trường hp khuyết b trưởng hoc th trưởng cơ quan ngang b trong khi ch Quc Hi phê chun và ch tch nước b nhim ti khon 5 Điu 24.

Ba là, tạm thi giao quyn ch tch y ban nhân dân tnh, thành ph trc thuc trung ương trong trường hp chưa bu được ch tch y ban nhân dân tnh, thành ph trc thuc trung ương ti Khon 6 Điu 24.

Bốn là, quyết đnh và ch đo thc hin các bin pháp c th cn thiết đ thi hành lnh tng đng viên hoc đng viên cc b, lnh ban b tình trng khn cp và các bin pháp cn thiết khác đ bo v t quc, bo đm tính mng, tài sn ca nhân dân ti Khon 6 Điu 24. Bi vì, trường hp các bin pháp này hn chế quyn con người, quyn công dân thì phi thc hin theo đúng quy đnh ti Điu 14 Hiến Pháp mà không th quy đnh chung thm quyn này cho th tướng chính ph như quy đnh ca d tho lut".

Đó là những ni dung mà t trình ca chính ph yêu cu Quc hi ‘gt’, khi Đi hi 12 ca đng cm quyn ch còn hơn mt năm na s din ra.

Khi đó, Nguyễn Tn Dũng có v đã chun b tâm trạng cho mt bước đi thng na, sau khi Hi Ngh Trung Ương 10 vào tháng Giêng năm 2015 đã kết thúc vi kết qu b phiếu tín nhim thăm dò ‘uy tín tng bí thư’ rt thun li cho ông ta - Dũng đng đu bng tng sp, trong khi Tng bí thư Trng ch lót chót thứ 8, theo nhiu ngun tin không chính thc nhưng cho ti nay vn không b bt kỳ cơ quan ‘có trách nhim’ nào ca đng và chính ph ci chính hay bác b.

Nhưng điu mà quan chc th tướng đang t c súy cho mình bng ngn c ‘chính ph kiến to hành đng’ khi đó, dù chng có bt kỳ cơ s lý thuyết ln thc tế nào chng minh cho cái mô hình ngn c đó là có tính thành tâm và thc chng, đã vp phi mt cuc lt đ ngay ti ngh trường - nơi mà Dũng dường như vn tht ch quan cho rng Nguyn Phú Trng và chủ tch quc hi thi đim đó là Nguyn Sinh Hùng không th có cơ hi đ đo ngược tình thế trước khi Đi hi 12 ca đng din ra vào đu năm 2016.

Phiên họp đu tiên ca y Ban Thường V Quc Hi trong tháng Giêng năm 2015 đã tiếp biến bng kết quề nghị cân nhc 4 quyn hn ca th tướng chính ph" - theo cách rút tít nh nhàng nht mà mt s t báo trong nước đưa tin, hoc có báo mô t bc trc hơn "không thêm quyn cho th tướng".

Người ch trì đ ngh "cân nhc" trên li là Phan Trung Lý, ch nhim y Ban Pháp Lut Quc Hi, mt nhân vt được cho là "cánh tay phi" ca Ch Tch Quc Hi Nguyn Sinh Hùng và đã có ít nht mi "duyên n" vi Th Tướng Dũng t phiên hp y Ban Thường V Quc Hi ln trước.

Kết qu là đ xut ca chính ph Nguyn Tn Dũng về ‘tăng 4 quyn cho th tướng’ đã ch nhn được tiếng v tay rt thưa vng ca gii đi biu quc hi, mà trong thc tế là Dũng đã tht bi cay đng.

Không những thế, liên minh Nguyn Phú Trng - Nguyn Sinh Hùng còn cht đt ý đ ‘thng lĩnh lc lượng vũ trang’ của Nguyn Tn Dũng.

Nguyễn Kim Khoa - ch nhim y Ban quốc phòng An Ninh ca Quc Hi dn ra Ðiu 17 trong d tho Lut T Chc Chính Ph (sa đi) quy đnh v nhim v và quyn hn ca chính ph trong qun lý v quc phòng và cho rng phi thận trng vi quy đnh này, vì hiến pháp không nói chính ph xây dng quân đi nhân dân.

Nói cách khác, Thủ tướng Dũng không được quyn "nm" hoc ch đo trc tiếp B quốc phòng liên quan đến nhng nhim v đc bit ca quc gia, đc bit là "tình trng khẩn cp".

Không những không thành công vi mưu đ ‘đc lp vi đng’, ý đ ‘vũ trang hóa’ ca Nguyn Tn Dũng còn b các đi th bên đng nm thóp và vô hiu hóa. Tht bi nng n và b mt này mang tính báo trước v s phn ca Nguyn Tn Dũng khi ông ta bị đá khi vũ đài chính tr chưa đy mt năm sau đó.

Còn bây giờ là Nguyn Xuân Phúc ?

Khoảng trng quyn lc mà bnh nhân Nguyn Phú Trng đang đ l ra là quá ln : có đến hai cái ghế không có người ngi Văn phòng tng bí thư và Văn phòng ch tch nước. Nhiều kh năng quyn lc ca ông Trng s được chuyn giao theo cách v bên đng, Trn Quc Vượng - vi vai trò là ‘phó tng bí thư’ - s dn đm trách phn hành ca tng bí thư ; còn phó ch tch nước là Đng Th Ngc Thnh s dn đm trách vic tiếp khác quốc tế và nhng phn vic ca ch tch nước đ li, trước khi tiến thêm mt bước mi trên quan đim ‘nước không th mt ngày thiếu vua’.

Nếu đến mt lúc nào đó Nguyn Phú Trng không ch có ý đnh mà còn buc phi t nguyn nhường li cái ghế tng bí thư cho người khác, hai ng c viên hàng đu đã hoc được sp sn, hoc c ngoi lên v trí sp sn đó : Trn Quc Vượng và Nguyn Xuân Phúc.

Nhưng ngay trước mt, mt kch bn gn nht và d xy ra nht là mt khi Ban Bo v và Chăm sóc sc khe trung ương xác định bnh tình ca Nguyn Phú Trng không còn đ kh năng ‘cng hiến lâu dài’, s xut hin nhng đng thái trong đng v vn đng cho quá trình chuyn giao quyn lc dn dn.

Không phải loi ngo mn đến mc ch nhìn xung mà không thèm nhìn lên như Nguyễn Tấn Dũng, Nguyn Xuân Phúc t ra là người biết thân biết phn, biết nhìn ngó xung quanh và khôn khéo hơn, vi bước chân nhích lên tng chút và ch đi nhng cơ hi mi.

hi y đang đến, thm chí l ra bt thn và vượt quá mong đi.

Nếu trong tương lai Nguyễn Phú Trng không th đ sc khe đ ‘cng hiến lâu dài cho cách mng’, khuynh hướng chuyn giao quyn lc cho các khi đng, lp pháp, hành pháp và gia tăng quyn lc trong tng khi s hin ra mt cách tt yếu.

Phúc, cũng bởi thế, s tràn đy cơ hội ‘tăng quyền cho th tướng’ - nhưng không ch dng mt quyết đnh cơ cu t chc mà còn phi đt được quyn lc quyết đnh v nhân s cp b trưởng theo cách mà các nước phương Tây vn hành x, cùng lúc hn chế đến mc ti thiu s can thip ca khi đảng về nhân s chính ph và ‘cái gì cũng phi có ý kiến đng và do đng quyết đnh’.

‘Tăng quyền cho th tướng’ đã tng là mt bài tính khôn nhưng chưa đ ngoan ca Nguyn Tn Dũng, nhm nm gáy ít ra ba chc y viên trung ương cp b trưởng, th trưởng đ phục v cho mc tiêu ly phiếu ng h ti đi hi 12. Còn nếu Nguyn Xuân Phúc chng t rng ông ta s thành công hơn k tin nhim, ‘tăng quyn cho th tướng’ v thc cht s là cu ni đ Phúc vươn ti v trí tng bí thư, thay cho Trng, và biết đâu đy còn ngồi luôn c ghế ch tch nước như lý tưởng ‘hai trong mt’.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 02/05/2019

Published in Diễn đàn

Không biết vô tình hay hữu ý, chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa làm tờ trình cho Ủy ban Thường vụ quốc hội về ‘tăng quyền cho thủ tướng’ trùng với thời gian xảy ra cú đổ bệnh thình lình như bị trời giáng của ‘Tổng tịch’ Nguyễn Phú Trọng ngay tại vùng ‘căn cứ địa cách mạng gia tộc Nguyễn Tấn Dũng’.

tang1

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân phúc tại hành lang Quốc hội (04/04/2016). Ảnh Đấu Thấu

Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân, tờ trình dự án luật của Chính phủ đề nghị bổ sung thêm một số quyền cho Thủ tướng là : Thủ tướng có quyền quyết định tổng biên chế công vụ trong cơ quan, tổ chức hành chính từ T.Ư đến địa phương ; Thủ tướng cũng sẽ có quyền thực hiện phân cấp và ủy quyền về quản lý công chức, viên chức trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập đối với những nội dung thuộc thẩm quyền.

Ngoài ra, dự thảo đề nghị bổ sung thẩm quyền của Thủ tướng trong việc quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ quan, tổ chức hành chính khác thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện theo quy định của pháp luật.

Cạnh đó, Thủ tướng cũng sẽ có thêm quyền quyết định thực hiện thí điểm những mô hình mới về tổ chức bộ máy của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, chính quyền địa phương cấp tỉnh, cấp huyện.

Như vậy, nội dung ‘tăng quyền cho thủ tướng’ vào lần này do Thủ tướng Phúc đề nghị là khiêm tốn hơn hẳn những nội dung của Nguyễn Tấn Dũng cũng về ‘tăng quyền cho thủ tướng’ - được đưa ra Quốc hội vào cuối năm 2014, đầu năm 2015.

Đến đầu năm 2015, một tuần sau khi Hội Nghị Trung Ương 10 kết thúc với kết quả bỏ phiếu tín nhiệm có vẻ rất thuận lợi cho Thủ tướng Dũng, ông ta lại vấp phải một thách thức không nhỏ trên cung đường cần "thanh toán" nốt những gì còn ngáng trở trước khi Đại Hội 12 của đảng diễn ra vào đầu năm 2016.

Phiên họp đầu tiên của Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội trong tháng Giêng năm 2015 đã tiếp biến kết quả "Đề nghị cân nhắc 4 quyền hạn của thủ tướng chính phủ" - theo cách rút tít nhẹ nhàng nhất mà một số tờ báo trong nước đưa tin, hoặc có báo mô tả bộc trực hơn "không thêm quyền cho thủ tướng".

Người chủ trì đề nghị "cân nhắc" trên lại là ông Phan Trung Lý, chủ nhiệm Ủy Ban Pháp Luật Quốc Hội, một nhân vật được cho là "cánh tay phải" của Chủ Tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng và đã có ít nhất mối "duyên nợ" với Thủ Tướng Dũng từ phiên họp Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội lần trước.

Trình bày báo cáo thẩm tra về dự thảo Luật Tổ Chức Chính Phủ (sửa đổi) khi đó, ông Lý cho biết Ủy Ban Pháp Luật tán thành nhiều nội dung, nhưng "cần cân nhắc 4 quyền hạn của thủ tướng cho phù hợp quy định của Hiến Pháp" :

"Một là, trong thời gian Quốc Hội không họp, trình chủ tịch nước quyết định tạm đình chỉ công tác của phó thủ tướng, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ tại khoản 3 Điều 24.

Hai là, giao quyền bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ trong trường hợp khuyết bộ trưởng hoặc thủ trưởng cơ quan ngang bộ trong khi chờ Quốc Hội phê chuẩn và chủ tịch nước bổ nhiệm tại khoản 5 Điều 24.

Ba là, tạm thời giao quyền chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong trường hợp chưa bầu được chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tại Khoản 6 Điều 24.

Bốn là, quyết định và chỉ đạo thực hiện các biện pháp cụ thể cần thiết để thi hành lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của nhân dân tại Khoản 6 Điều 24. Bởi vì, trường hợp các biện pháp này hạn chế quyền con người, quyền công dân thì phải thực hiện theo đúng quy định tại Điều 14 Hiến Pháp mà không thể quy định chung thẩm quyền này cho thủ tướng chính phủ như quy định của dự thảo luật".

Mặt khác, thủ tướng cũng không được quyền "nắm" hoặc chỉ đạo trực tiếp Bộ Quốc Phòng liên quan đến những nhiệm vụ đặc biệt của quốc gia, đặc biệt là "tình trạng khẩn cấp".

Trước đó, ông Nguyễn Kim Khoa - chủ nhiệm Ủy Ban Quốc Phòng An Ninh của Quốc Hội dẫn ra Ðiều 17 trong dự thảo Luật Tổ Chức Chính Phủ (sửa đổi) quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của chính phủ trong quản lý về quốc phòng và cho rằng phải thận trọng với quy định này, vì hiến pháp không nói chính phủ xây dựng quân đội nhân dân.

"Tôi cho là phải xác định rõ vai trò của chính phủ trong vấn đề quốc phòng an ninh và xây dựng lực lượng vũ trang theo đúng hiến pháp. Hiến pháp quy định nhà nước củng cố xây dựng quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân dân. Hiến pháp quy định nhà nước xây dựng quân đội nhân dân, từng bước chính quy, hiện đại. Ghi thế này là chính phủ xây dựng quân đội nhân dân thì không phải".

Nội dung "tranh tụng" trên là rất đáng lưu tâm. Theo hiến pháp, "Thống lĩnh quân đội" vẫn là quyền của chủ tịch nước khi đó - tức ông Trương Tấn Sang. Ðiều gì sẽ xảy ra nếu cả ông Sang và thủ tướng đương nhiệm cùng có quyền hành chỉ đạo quân đội ? Khi đó, quyền lực sẽ theo thế "song kiếm hợp bích" hay thực chất rơi vào tay ai ?

Bốn năm sau, kịch tính xuất hiện khi Nguyễn Phú Trọng bất thần phải ‘nằm xuống’. Khoảng trống quyền lực mà Trọng để lại là quá lớn, không chỉ hai ghế tổng bí thư và chủ tịch nước mà còn cả quyền lực của khối hành pháp mà Trọng chưa kịp với tay tới.

Nếu trong tương lai Nguyễn Phú Trọng không thể đủ sức khỏe để ‘cống hiến lâu dài cho cách mạng’, khuynh hướng chuyển giao quyền lực cho các khối đảng, lập pháp, hành pháp và gia tăng quyền lực trong từng khối sẽ hiện ra một cách tất yếu. Phúc, cũng bởi thế, sẽ tràn đầy cơ hội ‘tăng quyền cho thủ tướng’.

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 26/04/2019

Published in Diễn đàn