Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Hiện ti trong năm quc gia thuc "Năm mắt", chỉ có Úc là đã quyết đnh dt khoát cm hoàn toàn các thiết b ca Huawei cho công ngh 5G ca mình. Trước khi c Hoa Kỳ lit kê Huawei, và ZTE, vào danh sách nhng công ty nm trong s đen vào tháng 5 năm nay.

hoavi1 - Copie

Mối đe dọa của Trung Quốc qua Huawei

Ba quốc gia còn li, bao gm Tân Tây Lan, Canada và Anh quc vn chưa quyết đnh dt khoát. Lập trường ca Tân Tây Lan cho đến nay là tuy Huawei là "mt ri ro an ninh mng đáng k", và mc du được chia s các thông tin tình báo gia Năm Mt, quyết đnh sau cùng vn là ca Tân Tây Lan, và có th Huawei không b loại hoàn toàn nếu ri ro có th qun lý được. Tuy thế, vn chưa có quyết đnh nào sau cùng t Tân Tây Lan v Huawei.

Anh Quốc cũng thế. Trước đây dự đoán phi ch đến gn cui năm mi có quyết đnh. Nhưng vì lý do Brexit đưa đến s tê lit ca chính quyn và quc hi Anh dn đến s đình tr v quyết đnh đi vi Huawei. Bây gi phi ch sau cuc bu c toàn quc ngày 12 tháng 12. Ngay cả khi Boris Johnson có thng c thì thi gian thành lp ni các, chính ph và sp xếp nhân s vào các cơ quan hành pháp s phi di quyết đnh v Huawei sm nht là đu năm 2020.

Tương t, Canada ch mi bu li cui tháng 10 va qua. Justin Trudeau đã tái đắc c tuy ch nm chính quyn thiu s. Nhưng cũng cn thêm thi gian đ quyết đnh v s phn ca Huawei. Theo thăm dò ý kiến thì nửa dân s Canada cho biết rng s là mt li lm nếu đ cho Huawei tr thành mt tác nhân trng yếu cho nn công ngh ti, mc du đa s vn không ng h vic cm Huawei hoàn toàn.

[Bài viết ca Huong Le Thu, đăng trên Global Asia, và được phép đăng li trên The Strategist của Vin Chính sách Chiến lược Úc, trình bày một s chi tiết quan trng v an ninh mng và đa chính tr ca công ty Huawei đi vi các quc gia ti Đông Nam Á]

Chính sách bảo v ch quyn ca Úc

Trong trường hp Úc, chính quyn Úc đã chính thc công b quyết đnh cm Huawei vào ngày 23 tháng 8 năm 2018 chủ yếu vì an ninh mng, và qua đó an ninh quc gia. Bthông cáo báo chí viện dn lý do như sau : khi những người cung cp (vendor) có kh năng nhn ch th mt cách bt hp pháp t mt chính quyn nước ngoài mà có nhng xung khc vi lut pháp ca Úc, nó có th đưa đến ri ro tht bi trong vic bo v mng 5G t nhng truy cp hay can thip bt chính. Thông cáo báo chí này xuất phát t văn phòng ca B trưởng Truyn thông và Ngh thut Mitch Fifield và B trưởng Ngân kh Scott Morrison, đng thi là Quyn B trưởng Ni v (và sau đó vài hôm thì lên làm Th trướng, vì trong lúc đó xy ra s thách thức lãnh đạo đi vi Th tướng đương nhim Malcolm Turnbull).

Thật ra, người hoàn toàn đng đàng sau quyết đnh này là ông Turnbull. Sau khi t nhim, khi không còn là th tướng Úc na, ông Turnbull mmạnh m lên tiếng cũng như công khai chia s lp trường này vi Hoa Kỳ ln Anh quc vào nhiu dp khác nhau khi gp ông Donald Trump và bà Theresa May. Ông cũng khng khái trình bày quan điểm này ti các hi ngh ln, như Tương lai Á châu ti Nht vào ngày 31 tháng 5 năm nay. Ông Turnbull cho biết Úc là quc gia đu tiên quyết đnh như thế, không phi vì mt quc gia khác bo Úc phi làm thế, khoan nói đến các lý do bo h (protectionist reasons), nhưng vì đ bo v ch quyn và đ ngăn chn (hedge against) nhng tn tht có th đến trong thi đim luôn thay đi này.

Ông Turnbull hiểu rõ rng công ngh 5G là mạng liên kết ca mi th (Internet of things). Nó là nền tng ca k ngh t đng, xe hoc máy bay không người lái, ca mi s liên kết gia cá nhân và thc th trên bình din toàn cu, cũng n an ninh và quc phòng. Nhưng Trung Quc là quc gia đã xâm nhp nhiu nht vào các cơ quan chính quyn, các công ty k ngh cao cp và các trường đi hc và vin nghiên cu Úc trong thi gian qua, và trên khp thế gii. Hơn na, tuy Huawei hin nay có l chưa nguy him và chưa là mi đe da, nhưng nhng công ty Trung Quc đòi hi bi lut tình báo ca nước này là phi ng h và tr giúp chính quyn và các dch v tình báo ca h khi cn. Ông Turnbull khng đnh rng quyết đnh cm Huawei, cũng như thông qua luậcan thiệp nước ngoài (foreign inference) không phải là đ chng li Trung Quc, mà ch yếu là đ bo v ch quyn ca nước Úc.

Đe dọa là kh năng cng với ý đ

Mỗi chúng ta đu đi din vi đe da, và ri ro, mi ngày. mc đ ln hay nh. Mi công ty, ln hay nh, cũng như mi quc gia, đu đi din vi nhng đe da và ri ro hàng ngày.

Nhưng đe da (threat) và ri ro (risk) là gì, và khác nhau cho ?

Theo tự đin Oxford thì đe da là mt tuyên b vi ý đnh (răng đe) gây đau đn, vết thương, thit hi hoc các hành đng thù nghch khác lên nhng người khác đ tr thù vì nhng gì đã làm hoc không làm. Nó cũng có nghĩa con người hay cái gì đó có kh năng gây hư hi hoc nguy him. Còn ri ro là tình hung liên quan đến s đi din vi nguy him ; hoc kh năng mà nhng điu không hay hoc không mun xy ra ; hoc người hay vt được xem là mi đe da, hoc có th là ngun ca mi nguy him.

Định nghĩa ca Oxford nhn mnh s khác bit v kh năng và xác sut. Nhưng khi đc xong, nó có th làm cho chúng ta thêm bi ri.

Theo một bài viết vào tháng Tư năm 2010 ca tiến sĩ David Strachan-Morris, một chuyên gia v tình báo và an ninh, thì s khác bit gia đe da và ri ro được phân tích rõ ràng hơn.

Strachan-Morris định nghĩa như sau.

Một cách đơn giản, 'mối đe da' là mt chc năng v kh năng ca k thù, và ý đnh tiến hành các cuc tn công, trong khi 's ri ro' là mt chc năng v xác sut mà t chc ca bn s tham gia vào mt cuc tn công (có th là mt mc tiêu c tình hoc ch lm cho lầm thi gian) và tác hi mà mt cuc tn công như vy s gây ra. Đơn gin hơn na, ‘mi đe da’ = kh năng x (nhân vi) ý đnh, trong khi ‘ri ro’ = xác sut x tác hi.

[Bài này chỉ tp trung bàn v mi đe da]

Theo Gary Langham thì để đo lường mi đe da, thì ngoài yếu t là nó có hin thc và kh tín không, còn các yếu t quan trng khác na. Bao gồm :

Nguồn lc (resources) : đi th/k thù có đ ngun lc, như vt cht/liu và con người.

Khả năng : K năng, kiến thc và kh năng ca đi th.

Ý đồ : Đng cơ nào đ tn công ? Trong đây phi xem xét hành x trong quá kh cũng như hin ti đ có th lượng giá tương lai.

Tiền l : Có đe da tương t đã thành tng xy ra ? Khi nào, nơi nào và cách nào ?

Xác suất : Cơ hi đ mi đe da xy ra na là gì ?

Công thức này giúp chúng ta nhn đnh và đánh giá rõ hơn v mi đe da, nht là t phương Bc. Bắc ha.

Vài kết lun

Trong các quyết đnh v Huawei ca Úc cũng như đ ra và tu chính các lut can thip nước ngoài và tình báo, ông Turnbull tuy không nói thng ra, nhưng quan điểm ca ông v mi đe da ca Trung Quc là rõ ràng và dt khoát. Nghĩa là rt cao và không th chp nhn được.

Ông Turnbull nhấn mnh : "Điu quan trng nên nh là đe da là s kết hp gia kh năng và ý đnh/đ. Kh năng có th mt nhiu năm hay thế k mi phát trin được, nhưng ý đ có th thay đi trong mt nhp tim".

Ông Turnbull không thù ghét gì Trung Quốc. Con dâu ông là người Trung Quc. Ông là mt trong nhng người cp tiến nht còn li trong Đng Cp tiến (Liberal Party of Australia), luôn c võ cho chính sách đa văn hóa. Nhưng ông cũng rt thc tin (realist) và may mn có nhng người c vn am tường lch s và văn hóa Trung Quc, nhưJohn Garnaut, chẳng hạn, trước mi him ha và đe da mà Trung Quc đã th hin qua cách hành x ti Bin Đông và qua các hành đng đáng quan ngi ca h ngay trên đa bàn Úc.

Người Vit là mt trong nhng dân tc thu hiu Trung Quc hơn ai hết qua lch s my ngàn năm tiếp xúc. Người dân bình thường cũng hiu rõ mi đe da tim tàng xưa và nay, nht là khi th chế chính tr Trung Quc đang nm dưới s cai tr đc tài ca đng cng sn, và mt ông vua thi nay tên Tp Cn Bình. Mt s đng viên hay cu đng viên cng sn cũng lên tiếng cnh báo him ha này, như cu tướng Nguyễn Trng Vĩnh. Trong khi đó, người đng đu quc gia, sau hơn ba tháng xy ra v Bãi Tư Chính, ông Nguyn Phú Trng mới chính thđề ngh phân tích, d báo v tình hình Bin Đông.

Trời đt ơi, chuyn an ninh và đi s quc gia hàng đu mà ĐCSVN đối phó và gii quyết như thế sao ! By lâu nay ông Trng và lãnh đo hàng đu ca đng làm gì, nghĩ gì và có sách lược gì v Bin Đông nói riêng và an ninh quc phòng nói chung đi vi Trung Quc, mà người dân Vit Nam hoàn toàn không được biết gì c. Trong khi đó, nếu phân tích k lưỡng bng các công thc đ ngh trên ca Gary Langham và David Strachan-Morris thì him ha ca Trung Quc đi vi Vit Nam vượt xa hoàn toàn đi vi Úc hay các quc gia khác.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 19/11/20219

Additional Info

  • Author Phạm Phú Khải
Published in Diễn đàn

Tập trận chung với Mỹ : ASEAN muốn gửi một tín hiệu cho Bắc Kinh (RFI, 02/09/2019)

Ngày 02/09/2019, Hải Quân Mỹ và 10 nước thành viên khối Đông Nam Á tiến hành một cuộc tập trận hải quân chung. Theo giới quan sát, nếu như quy mô cuộc tập trận không làm cho Trung Quốc quan ngại, thì chiến dịch hải quân này có thể được xem như là một tín hiệu chính trị mà ASEAN muốn gởi đến Bắc Kinh trong hồ sơ Biển Đông.

asean1

Hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ USS Carl Vinson hoạt động tại Biển Đông. Ảnh chụp ngày 14/02/2018AYEE MACARAIG / AFP

Đây là lần đầu tiên toàn bộ 10 quốc gia thành viên tham gia cuộc tập trận hải quân chung với Hoa Kỳ, kể cả quân đội Miến đang hứng chịu các lệnh trừng phạt của Mỹ. Đặc biệt, hoạt động quân sự này diễn ra sau một đợt tập trận hải quân chung giữa Trung Quốc với ASEAN được tổ chức vào cuối tháng 8/2019.

Chuyên gia Collin Koh, thuộc Nanyang Technological University tại Singapore, trên tờ South China Morning Post, lưu ý, việc diễn giải cuộc tập trận này như là một động thái ngả theo Mỹ của ASEAN để cản đường Trung Quốc sẽ là một sai lầm. ASEAN tiến hành diễn tập hải quân chung với cả hai cường quốc và chiến lược này đã có từ lâu : Chơi với cả Hai, chứ không chỉ với một cường quốc nào đó.

Trước hết, ông Collin Koh ghi nhận quy mô cuộc tập trận Mỹ - ASEAN lần này không làm cho các nhà hoạch định chiến lược Trung Quốc phải lo ngại. Trên thực tế, Bắc Kinh đã quá quen thuộc với các cuộc tập trận đa phương giữa Mỹ với các nước thành viên khối ASEAN.

Hơn nữa, xét về sự chênh lệch về năng lực quân sự và nhất là hải quân cũng như là những nhạy cảm chính trị có liên quan, một số nước trong khối ASEAN không muốn để Bắc Kinh hiểu lầm rằng những nước này tham gia vào kế hoạch kềm hãm Trung Quốc do Mỹ dẫn đầu.

Thế nhưng, chính cách hành xử của cường quốc Châu Á trong việc xử lý các tranh chấp tại Biển Đông và nhất là trong việc thiết lập Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông COC đã khiến những nước này lo ngại. Do vậy, theo quan điểm của ông Collin Koh, hoạt động quân sự này nên được hiểu đó là một tín hiệu chính trị nhắm tới Trung Quốc.

Chính việc Trung Quốc muốn đưa điều khoản sau đây trong văn bản dự thảo COC đã khiến nhiều nước bất bình. Theo đó, "các bên có liên quan không nên tham gia các hoạt động quân sự chung với các nước bên ngoài khu vực, trừ phi các bên có liên quan được thông báo trước và cho biết không phản đối".

Điều khoản này có tác động đến vấn đề chủ quyền, liên quan đến quyền được chọn đối tác và thời điểm tiến hành tập trận chung. Những chiến dịch này có một tầm quan trọng đối với các nước ASEAN trong việc xây dựng các năng lực chung để đối phó với các thách thức an ninh ngày càng lớn.

Dù cuộc tập trận lần này chỉ là một hành động mang tính biểu tượng, nhưng cũng đủ khẳng định chiến lược của ASEAN : "Chơi với cả Trung Quốc và Mỹ", không nghiêng về bên nào trong việc kiến tạo an ninh khu vực. Đối với ASEAN, về lâu dài, chiến lược này còn nhắm tới việc mở rộng quan hệ hơn nữa với nhiều cường quốc khác.

Minh Anh

********************

Hải quân Mỹ và ASEAN khai màn cuộc tập trận chung chưa từng có (RFI, 02/09/2019)

Hoa Kỳ và 10 nước Đông Nam Á hôm 02/09/2019 bắt đầu cuộc tập trận chung hải quân chưa từng có. Hoạt động quân sự này diễn ra trong bối cảnh Mỹ và Trung Quốc đang ra sức tranh giành ảnh hưởng trong khu vực.

asean2

Tàu chiến Mỹ USS William P. Lawrence (DDG 110) tham gia một cuộc tập trận ở Thái Bình Dương, ngày 23/06/2018U.S. Navy photo by Mass Communication Specialist 2nd Class Jess

Theo AFP, cuộc tập trận huy động 8 tầu chiến, 4 chiến đấu cơ và hơn 1.000 binh sĩ. Thông cáo của đại sứ quán Mỹ tại Bangkok nêu rõ hoạt động này diễn ra trong vòng 5 ngày tại "vịnh Thái Lan và trên Biển Đông".

Phó đô đốc Phil Sawyer, chỉ huy hạm đội 7 của Mỹ, tuyên bố : "Các bài diễn tập sẽ cho phép các bên tham gia cùng hợp tác về những ưu tiên chung trên phương diện an ninh hàng hải trong khu vực".

Miến Điện cũng tham gia tập trận cho dù Hoa Kỳ đã ban hành lệnh trừng phạt nhiều quan chức quân đội nước này bị cáo buộc tiến hành "thanh trừng sắc tộc" nhắm vào cộng đồng thiểu số Hồi giáo Rohingya.

Hồi tháng 08/2019, ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo, khi tham gia một cuộc họp với 10 nước thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã giới thiệu chiến lược "Ấn Độ - Thái Bình Dương" của tổng thống Donald Trump. Một chiến lược được cho là nhằm đối đầu với những thách thức từ Trung Quốc, trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung không ngừng gia tăng.

Vẫn theo AFP, hai cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới này còn đối đầu nhau tại vùng Biển Đông, khu vực được cho là giầu nguồn tài nguyên khoáng sản và đang có những tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc với các nước láng giềng như Việt Nam, Philippines, Malaysia hay Brunei.

Hoa Kỳ coi việc Trung Quốc xây dựng các đảo nhân tạo tại vùng huyết mạch lưu thông hàng hải này là một mối đe dọa cho an ninh khu vực. Và hải quân Mỹ thường xuyên tiến hành các chiến dịch mang tên "Tự do lưu thông" để thách thức Bắc Kinh.

Minh Anh

*****************

Việt Nam điều tàu hộ vệ 18 dự tập trận chung Mỹ ASEAN (RFA, 02/09/2019)

Tàu hộ vệ 18 của Hải quân Việt Nam đã rời cảng vào trưa ngày 1/9 để bắt đầu chính thức tham gia cuộc tập trận chung lần đầu tiên giữa Mỹ và ASEAN diễn ra từ ngày 2 đến 6 tháng 9 tới đây ở khu vực Vịnh Thái Lan và vùng biển phía Nam mũi Cà Mau. Truyền thông trong nước loan tin này hôm 2/9.

asean3

Tàu hộ vệ săn ngầm 18 của Hải quân Việt Nam -Courtesy of kienthuc.net.vn

Tàu hộ vệ 18 là tàu săn tàu ngầm lớp Pohang do Nam Hàn tặng Việt Nam vào năm ngoái.

Trong cuộc diễn tập lần này, tàu 18 của Việt Nam nằm trong tốp chiến thuật 3, tham gia hoạt động huấn luyện trinh sát trên biển, nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu, thực hiện hành quân đêm và cảnh giới cho các tàu nước khác thực hiện khoa mục kiểm tra tàu nghi vấn.

Tham gia diễn tập lần này có 6 tàu của hải quân các nước ASEAN và 2 tàu của hải quân Hoa Kỳ, cùng máy bay tuần thám của hải quân Thái Lan và Mỹ.

Thông báo của Hải quân Mỹ cho biết Hoa Kỳ sẽ điều máy bay trực thăng MH-60 và máy bay P-8 Poseidon tham gia cuộc diễn tập. Máy bay P-8 Poseidon là máy bay tuần thám đã thực hiện các chuyến bay qua khu vực Biển Đông bao gồm cả những vùng đang tranh chấp mà Trung Quốc đã xây lấp và biến thành căn cứ quân sự.

Tập trận chung Mỹ ASEAN lần đầu tiên được Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Jim Mattis đề xuất tại cuộc họp với 10 nước ASEAN ở Philippines năm 2017, và cuối cùng được chuẩn thuận vào năm ngoái.

Vào tháng 10 năm ngoái, Việt Nam cũng gửi tàu hộ vệ Trần Hưng Đạo 015 đến cuộc tập trận chung kéo dài năm ngày giữa Trung Quốc và ASEAN ở Trạm Giang, tỉnh Quảng Đông.

Cuộc tập trận chung giữa Mỹ và ASEAN lần này diễn ra vào lúc Việt Nam và Trung Quốc đang có căng thẳng ở Biển Đông khi Trung Quốc điều tàu khảo sát và hải cảnh vào sâu trong vùng nước của Việt Nam, quấy nhiễu hoạt đông khai thác dầu khí.

New York Times trích lời ông Luc Anh Tuan, một chuyên gia thuộc Đại học New South Wales ở Australia nhận định Hà Nội sẽ tìm cách làm nhẹ tầm quan trọng của cuộc tập trận giống như các nước ASEAN khác vì không muốn tạo suy nghĩ là Hà Nội muốn liên minh với các nước khác chống lại Trung Quốc.

New York Times cho biết Bộ Ngoại giao Việt Nam đã xác nhận về cuộc tập trận bằng email vào tuần trước nhưng không trả lời các câu hỏi khác có liên quan.

Published in Châu Á