Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Quốc tế

16/10/2020

Hai quốc gia độc tài được vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Tổng hợp

Các nhà nước đc tài đang ngày càng mnh bo ?

VOA, 16/10/2020

Vic các nhà nước khét tiếng v đàn áp như Trung Quc, Nga và Cuba được bu chn đ phán x v nhân quyn trên thế gii khiến các t chc nhân quyn phn n trong khi có ý kiến cho rng chính sách Nước M trước tiên khiến các nước đc tài ngày càng mnh bo.

doctai1

Mt phiên hp ca Hi đng Nhân quyn thế gii hi tháng 6 năm 2020

Hôm 13/10, Trung Quc, Nga, Cuba, Pakistan và Uzbekistan được bu trong s 15 thành viên mi ca Hi đng Nhân quyn Liên hip quc. Điu này gióng lên hi chuông báo đng vi các t chc nhân quyn vn cho rng vic đàn áp các nước đó đe da tính hp pháp ca Hi đng Nhân quyn.

‘Không đ tư cách

Cơ quan này lâu nay đã b ch trích là ‘đo đc gi và chính tr hóa vì đã đưa đi din ca các nước có nhng vi phm nhân quyn trng trn vào các v trí lãnh đo, theo Al Jazeera.

Luis Charbonneau, Giám đc ph trách Liên hip quc ti T chc Theo dõi Nhân quyn, nói vi Đài Al Jazeera rng nhng nước vi phm nhân quyn hàng lot không nên được có ghế trong Hi đng Nhân quyn.

"Điu nhc nhi là vic các chế đ chuyên chế như Rp Xê-út, Trung Quc và Cuba thm chí còn đ tư cách ra ng c vào Hi đng Nhân quyn là s ph báng và là li lên án đi vi chính s tn ti ca cơ quan nhân quyn này", ôngThor Halvorssen, ch tch ca t chc phi li nhun Qu Nhân quyn (HRF), tuyên b hi tun trước trong thông cáo báo chí được The Hill dn li.

HFR phi hp vi các t chc như UN Watch và Trung tâm Nhân quyn Raoul Wallenberg công b mt phúc trình dài 30 trang đánh giá h sơ nhân quyn ca các quc gia tranh c trước cuc b phiếu. Phúc trình ch ra các nước Trung Quc, Cuba, Pakistan, Nga và Uzbekistan có thành tích ti t v nhân quyn và cho rng h không xng tham gia Hi đng.

Trung Quc đang b quc tế săm soi v s đàn áp người Duy Ngô Nhĩ theo đo Hi khu t tr Tân Cương cũng như vic áp đt Lut An ninh Quc gia Hong Kong và vic đy lùi các quyn t do vùng lãnh th này.

Nga đi mt nhng quan ngi tiếp din v cáo buc h đng sau v đu đc nhà lãnh đo đi lp Alexi Navalny, vic Moscow chiếm đóng bt hp pháp bán đo Crimea ca Ukraine, và s tham gia ca Moscow vào cuc ni chiến Syria đ h tr cho chính quyn Tng thng Bashar al-Assad.

Riêng Pakistan cũng có nhng vi phm nhân quyn nghiêm trng, bao gm giết người bt hp pháp hoc tùy tin ; giam gi và tra tn ; hn chế quyn t do ngôn lun, t do tôn giáo và bo lc nhm vào các sc tc thiu s cũng như cng đng LGBTrung Quốc .

Còn Uzbekistan, phúc trình ca HRF được t The Hill dn li cho biết các vi phm nhân quyn bao gm giết ngườikhông thông qua xét x ; tra tn ; điu kin nhà tù khc nghit và đe da tính mng ; hn chế quyn t do ngôn lun, t do báo chí và đàn áp mt cách bo lc các cuc biu tình ôn hòa và s tham gia chính tr.

Cuba b ch trích là đang thc hin mt chiến dch trn áp liên tc nhng người bt đng và nhng người ch trích công khai.

‘M rút ra là đúng

Tng thng M Donald Trump đã rút M ra khi Hi đng Nhân Quyn hi năm 2018 trước nhng li phàn nàn rng các chính ph vi phm nhân quyn tránh khi s lên án do h có ghế trong Hi đng và rng cơ quan này có ‘thành kiến kinh niên đi vi Israel.

Ngoi trưởng M Mike Pompeo nói rng kết qu bu c vào Hi đng là minh chng cho quyết đnh ca Washington rút ra khi cơ quan này hi năm 2018.

Ít nht sáu nước mi được bu vào Hi đng B Bin Ngà, Bolivia, Nepal, Malawi, Mexico, Senegal và Ukraine - được phúc trình nêu ra là có h sơ nhân quyn có vn đ hoc có lch s b phiếu có vn đ ti Liên hip quc.

Ch có Anh và Pháp, đu mi được bu vào Hi đng, được phúc trình đánh giá là xng đáng có ghế.

"Tht là phn n khi các chế đ vi phm mt cách có h thng các quyn con người mà đáng ra h phi bo v li được trao cơ hi tr thành người bo v và quan tòa phán x nhân quyn trên thế gii", ông Halvorssen nói trong thông cáo báo chí. "Tht không còn li nào đ nói, không th tưởng tượng được và hết sc gây c chế cho nhng người đu tranh cho nhân quyn khp mi nơi".

Riêng Rp Xê-út không hi đ s phiếu đ vào Hi đng.

Các nước va được bu này s có nhim k ba năm. Hi đng Nhân quyn Liên hip quc vi 47 nước thành viên có nhim v duy trì các chun mc nhân quyn, x lý các vi phm trên khp thế gii và đưa ra các khuyến ngh đ các nước tăng cường tính gii trình.

‘Nhường sân khu cho Trung Quc

Có thêm Nga, Cuba, Pakistan, Uzbekistan và các nước vi phm nhân quyn khác cùng tham gia thì Trung Quc càng có thêm đng minh và vây cánh trong Hi đng Nhân quyn, nhà hot đng Nancy Nguyn t California, người tích cc tranh đu cho các phong trào nhân quyn trên thế gii, nhn đnh vi VOA.

"M cho rng Trung Quc thao túng các cơ quan Liên hip quc nên h ty chay, nhưng đó là quyết đnh rt đáng tiếc", cô Nancy lý gii. "Nếu đi th đng lên giành thế ch đo thì mình nên đu tranh đ giành li v thế ca mình thay vì rút lui nhường c sân khu cho h".

Nhà hot đng này cho rng phương châm Nước M trên hết ca chính quyn Tng thng Donald Trump ‘đi ngược li vic thúc đy dân ch, nhân quyn trên thế gii.

"Khi M ch tp trung vào bn thân mình thì không th nào quan tâm đến tình hình nước khác", và "kết qu nhãn tin là Hong Kong đã rơi vào tay Trung Quc trong khi Bc Kinh mnh bo hơn trong nhiu vn đ", cô Nancy nói.

"Không mt quc gia nào có th t mình gii quyết vn đ ca quc mình mà không có s giúp đ ca nước ngoài", cô nhn đnh và đưa ra dn chng là nh có sc ép phi hp ca M và các đng minh Châu Âu, Úc và Canada mà tp đoàn quân phit Miến Đin đã phi dân ch hóa đt nước cách nay gn 10 năm.

Tng sang Hong Kong ng h phong trào dân ch Hong Kong, cô Nancy Nguyn bày t bi quan rng tình hình Hong Kong đang gp bế tc ln mà chính các bn Hong Kong cũng không biết làm thế nào.

"T Lut Dn đ cho đến Lut An ninh Quc gia là mt bước nhy quá ln, quá bt ng", Nancy nói và cho rng trong tương lai trước mt phong trào dân ch Hong Kong khó mà vn đng quc tế đng ra bo v cho h.

Cô dn gii nhng s h tr ca M dành cho Hong Kong như đo lut Dân ch và Nhân quyn Hong Kong vn áp đt chế tài lên các quan chc Hong Kong đàn áp biu tình là không đ mà cn phi có s phi hp ca các đng minh như trong áp lc đi vi Miến Đin trước đây.

"Kết qu rt nhãn tin là Lut An ninh ra ri cho nên không th nói rng nhng đo lut ng h Hong Kong ca M là có kết qu kh quan", nhà hot đng gc Vit chia s.

Nguồn : VOA, 16/10/2020

*********************

Trung Quốc và Nga được bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Mai Vân, RFI, 14/10/2020

Nga và Trung Quốc vào hôm qua 13/10/2020, đã được Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc bầu làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc với nhiệm kỳ ba năm. Điểm đáng nói là sự kiện Ả Rập Xê -Út thất bại trong nỗ lực giành một ghế trong cơ chế này.

hdnq1

Một phiên họp Hội đồng Nhân quyền Liên HIệp Quốc, tại Genève, ngày 26/06/2019  AFP - FABRICE COFFRINI

Trong cuộc bầu bổ sung 15 thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, một cơ chế bao gồm tổng cộng 47 thành viên, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc với 193 thành viên đã bầu chọn Nga, Trung Quốc, cùng với các nước như Côte d'Ivoire, Gabon, Malawi, Cuba, Bolivia, Uzbekistan, Pháp, Anh, và tái tín nhiệm 5 nước Senegal, Nepal, Pakistan, Ukraine và Mexico nhiệm kỳ thứ hai liên tiếp.

Theo ghi nhận của hãng Reuters, sự kiện đáng chú ý nhất trong cuộc bầu vào hôm qua là Ả Rập Xê Út chỉ được được 90 phiều ủng hộ nên đã không được bầu làm thành viên Hội đồng Nhân quyền trong nhiệm kỳ mới.

Quốc gia Ả Rập này trong thời gian qua đã bị chỉ trích dữ dội về vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi cũng như các vi phạm nhân quyền khác. Trong một tin nhắn Twitter, ông Bruno Stagno, phó giám đốc điều hành của tổ chức nhân quyền HRW, cho rằng "Hội đồng Nhân quyền đã gửi một lời phê phán ngoạn mục tới Ả Rập Xê-Út của thái tử Mohammed bin Salman".

Sự kiện đáng chú ý thứ hai là trong cuộc bỏ phiếu kín, dù được bầu, nhưng Trung Quốc chỉ giành được 139 phiếu, giảm đáng kể so với 180 phiếu mà Bắc Kinh thu được lần trước, vào năm 2016. Trên mạng Twitter, ông Louis Charbonneau, đại diện tổ chức HRW tại Liên Hiệp Quốc nhận định : "Điều đó cho thấy ngày càng nhiều quốc gia khó chịu trước tình trạng thảm hại của Trung Quốc về mặt tôn trọng các quyền tự do".

Về việc các nước như Trung Quốc, Cuba, Nga được bầu, trong một thông cáo, ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã lấy làm tiếc rằng "Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc một lần nữa lại bầu cho các quốc gia có hồ sơ nhân quyền thảm hại". Tổng thống Mỹ Donald Trump đã rút Hoa Kỳ khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc vào năm 2018.

Mai Vân

*************************

Trung Quc và Nga vào Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc

VOA, 14/10/2020

Trung Quc và Nga hôm 13/10 đã được bu vào Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc, nhưng s ng h dành cho Bc Kinh đã gim hơn 20% so vi cuc b phiếu năm 2016.

hdnq2

Mt phiên hp ca Hi đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc.

Hãng tin Anh cho biết rng Trung Quc đã nhn được 139 phiếu ng h, tc gim hơn 20% so vi ln h giành được ghế năm 2016.

Trong khi đó, tin cho hay, Nga hôm 14/10 cũng được bu vào Hi đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc cho bn năm sau khi bt ng b loi sau mt nhim k.

Ngòai Trung Quc và Nga, Đi Hi đng Liên Hiệp Quốc gm 193 thành viên cũng bu chn B Bin Nga, Gabon, Malawi, Cuba, Bolivia, Uzbekistan, Pháp và Anh vào Hi đng 47 thành viên.

Chính quyn ca Tng thng Trump đã rút khi Hi đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc năm 2018, khi mi hoàn thành na nhim k, vì điu M nói là thành kiến đi vi Israel và thiếu s ci t.

Reuters dn li Ngoi trưởng M Mike Pompeo nói hôm 13/10 rng i Hi đng Liên Hip Quc mt ln na bu chn các nước có h sơ nhân quyn ti t".

Quay lại trang chủ
Read 416 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)