Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Quốc tế

20/09/2017

Donald Trump tại Liên Hiệp Quốc : tìm hiểu những tín hiệu

Tổng hợp

Bóng dáng Việt Nam trong phát biểu của Tổng thống Trump (VOA, 20/09/2017)

Dù ông Donald Trump không trực tiếp nhc ti Vit Nam trong bài phát biu đu tiên trên cương v tng thng Hoa Kỳ Liên Hip Quc, bóng dáng Vit Nam vn hin hin trong các vn đ tỷ phú M nêu lên, theo gii quan sát.

vn1

Tổng thng M Donald Trump nói ti các nghĩa v "phi bo v quc gia, các quyn li và tương lai ca chúng ta" ti Đi hi đng Liên Hip Quc hôm 20/9.

Tranh chấp Bin Đông, mà Vit Nam là mt nước tuyên b ch quyn, đã được ông Trump nêu lên hôm 19/9, khi nói ti các nghĩa v "phi bo v quc gia, các quyn li và tương lai ca chúng ta".

Chúng ta phải bác bỏ các mối đe dọa đối với chủ quyền từ Ukraine cho tới Biển Nam Trung Hoa [Biển Đông].

Tng thng Trump phát biu.

"Chúng ta phải bác b các mi đe da đi vi ch quyn t Ukraine cho ti Bin Nam Trung Hoa [Bin Đông]", ông Trump phát biểu, đng thi nói thêm rng "chúng ta phi tôn trng lut pháp, tôn trng biên gii, tôn trng văn hóa và s giao tiếp hòa bình".

Tổng thng M nói tiếp rng "chúng ta phi hp tác và cùng nhau đi phó vi nhng ai đe da chúng ta bng s hn lon và khng bố".

Cuối năm 2015, trong bài phát biu trước Đi hi đng Liên Hip Quc, ông Trương Tn Sang, Ch tch Vit Nam khi y, cũng nhc ti vn đ Bin Đông, nht là vic "gii quyết hòa bình các tranh chp Bin Đông trên cơ s tôn trng lut pháp quc tế", nhưng ln này, sau khi ông Trump đ cp ti cuc tranh chp lãnh hi, Bc Kinh mi phn ng mnh.

Phát ngôn viên Lc Khng ca B Ngoi giao Trung Quc hôm 20/9 nói rng "mt s quc gia đã s dng cái c t do hàng hi đ mang máy bay và đi tàu tới gn Bin Nam Trung Hoa". Washington tng thc hin các cuc tun tra như vy dưới thi kỳ nm quyn ca ông Trump và ca c người tin nhim Barack Obama.

Ông Khảng nói thêm rằng "thc s thì chính đây là thái đ đe da ti ch quyn ca các quc gia Bin Nam Trung Hoa", và rng tình hình vùng này "đã ngui bt" nh các n lc ca Trung Quc và Hip hi Các quc gia Đông Nam Á (ASEAN). Ông cũng kêu gi các nước liên quan thể hin s "tôn trng".

Dù Hà Nội chưa có phn ng v tuyên b Bin Đông ca tng thng M, báo chí nhà nước đã đưa tin v điu gi là "du n ca Donald Trump trong ln đu xut hin ti Đi hi đng Liên Hip Quc".

Trong một tuyên b mà nhiều nhà phân tích nói là mạnh m nht t trước ti nay ca mt tng thng M ti phiên hp khoáng đi ca t chc ln nht thế gii, Tng thng Trump tuyên b rng nếu cn phi bo v Hoa Kỳ hoc các đng minh ca M, "chúng tôi không có la chn nào khác là phải hy dit Bc Hàn".

Ông Trump nêu dẫn chng v s tàn bo ca chính quyền Bc Hàn qua v "ám sát người anh em cùng cha khác m ca k đc tài [Kim Jong-un] ti mt sân bay quc tế bng cht đc thn kinh b cm".

Dù tuyên bố b la, nghi can người Vit Đoàn Th Hương cùng mt n công dân Indonesia đã b truy t và phiên tòa xử hai người Đông Nam Á này s tái tc vào đu tháng sau.

Trong một đng thái gi nhc ti kh năng trng pht các quc gia có liên h kinh tế vi Bình Nhưỡng, Tng thống Trump cũng nói v "s phn n" khi thy "mt s quc gia không nhng làm ăn vi mt chế đ như vy mà còn cung cp vũ khí và h tr tài chính cho mt quc gia đy thế gii ti xung đt ht nhân".

Việt Nam mi đây b cáo buc trong mt phúc trình ca Liên Hiệp Quc là đim đến ca than đá, mt trong các mt hàng b cm t Bc Hàn, bt chp lnh trng pht đi vi Bc Hàn ca t chc ln nht thế gii.

Bộ Ngoi giao Vit Nam sau đó nói vi VOA Vit Ng rng Hà Ni "luôn luôn tuân th các ngh quyết liên quan của Hi đng Bo an Liên Hip Quc".

Tin chính thức cho hay, đu năm nay, "Đi s Phm Vit Hùng thay mt toàn th cán b, nhân viên Đi s quán Vit Nam ti Triu Tiên đã trao s tin 1.000 USD (tương đương 7,5 tn phân bón) ng h Nông trường Hu nghị Mi Cc". Ngoài ra, t năm 2000 ti 2005, Hà Ni tng Bình Nhưỡng tng cng "12 nghìn tn go".

Tuyên bố chung sau chuyến thăm ca Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc ti Nhà Trng hi tháng Năm, đôi bên cũng nhc ti Bc Hàn, "bày t quan ngi đi vi các v th ht nhân và tên la đn đo ca Cng hòa DCND Triu Tiên". Đng thái này được nhn đnh rằng nó cho thy Hà Ni đóng mt vai trò nào đó đi vi tiến tình phi ht nhân hóa bán đo Triu Tiên.

Ngoài vấn đ Bin Đông và Bc Hàn có liên quan ti Vit Nam, ông Trump cũng nhc ti các tha thun thương mi đa phương mà ông cho rng đã làm người M "mất hàng triu vic làm" và làm "hàng nghìn nhà máy biến mt".

Ông nói rằng Hoa Kỳ "mưu tìm mi quan h thương mi vng mnh hơn vi tt c các quc gia có nhã ý, nhưng thương mi kiu này phi công bng và có đi có li".

Tổng thng Trump đã rút M khi Hiệp đnh Đi tác xuyên Thái Bình Dương, TPP, ngay sau khi mi nhm chc, gây đình tr tha thun thương mi đa phương này, gia lúc Vit Nam kỳ vng s có được "cú hích" cn thiết t TPP.

Không chỉ ln này, hình bóng Vit Nam mi hin hin khi ông Trump phát biểu mà trong chiến dch tranh c năm ngoái, t phú này còn nhiu ln ch đích danh Vit Nam.

Ông từng cáo buc Vit Nam là"mt trong nhng nước tr lương thp nht trên thế gii" và "đánh cp" vic làm ti M.

Việt Nam xut sang M các sn phm tr gián 38 t đôla trong năm 2016 và nhp t Hoa Kỳ tng giá tr hàng hóa gn 9 t đôla, đy Hà Ni vào danh sách các quc gia Châu Á mà M đang có thâm ht thương mi ln, và gây quan ngi v "chiến tranh thương mi". Hin chưa rõ là đôi bên đã đàm phán đ x lý vn đ này ra sao.

Viễn Đông

*****************

Canh tân Liên Hiệp Quốc : cuộc mặc cả giữa Trump và Guterres (RFI, 19/09/2017)

Bắc Triều Tiên, Iran, Miến Điện, Syria, làn sóng tị nạn, khủng bố quốc tế… Từ ngày thành lập, chưa bao giờ Liên Hiệp Quốc đối phó với nhiều khủng hoảng nghiêm trọng như thế. Tuy nhiên, trong kỳ họp Đại Hội Đồng lần thứ 72 khai mạc vào ngày 19/09/2017 tại New York, Liên Hiệp Quốc đối đầu trước khủng hoảng của chính mình : Cạn nguồn tài chính. Tổng thống Mỹ Donald Trump quyết định gây sức ép để định chế quốc tế này phải cải cách và giảm chi ngân sách.

vn3

Tổng thư ký Antonio Guterres (T) và tổng thống Mỹ Donald Trump trong diễn đàn thảo luận về cải cách Liên Hiệp Quốc tại trụ sở New York ngày 18/09/2017. Reuters/Lucas Jackson

Tại New York, cuối cùng Mỹ cũng thuyết phục được nước Pháp, bất bình vì không được tham khảo ý kiến, ký vào bản tuyên bố chính trị 10 điểm bên cạnh 130 thành viên thúc giục Liên Hiệp Quốc cải tổ guồng máy hoạt động vài giờ trước khi Đại Hội Đồng lần thứ 72 khai mạc phiên họp khoáng đại.

Về phần Liên Hiệp Quốc, tổng thư ký Antonio Guterres, nhà chính trị lão luyện của Bồ Đào Nha cũng tung ra một loạt biện pháp cải thiện hoạt động từ quản trị nhân sự, điều hợp các cơ quan khác nhau đặc trách lãnh vực an ninh và hòa bình.

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nhiều lần đe dọa cắt giảm phần đóng góp của Mỹ từ ngân sách hoạt động cho đến các chiến dịch duy trì hòa bình của Liên Hiệp Quốc. Theo vị tổng thống doanh nhân này thì cơ quan quốc tế có hai căn bệnh trầm kha : Một là quản lý kém và hai là bộ máy điều hành thiếu hiệu năng, tiền chi ra thì nhiều mà hiệu quả chẳng bao nhiêu.

Theo AFP, 130 nước ký vào tuyên bố chính trị 10 điểm cam kết làm cho Liên Hiệp Quốc có hiệu năng cao và hiệu quả tốt.

Donald Trump dường như bỏ qua lời lẽ phê phán trịch thượng coi Liên Hiệp Quốc là một "câu lạc bộ giải lao". Một ngày trước khi đọc thông điệp ở Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, tổng thống Mỹ ca ngợi và ủng hộ "những mục tiêu chân thành và cao thượng" nền tảng của Liên Hiệp Quốc. Sau đó ông mới định bệnh "do thiếu hiệu năng và do tình trạng quan liêu" cho nên dù ngân sách tăng 140%, dù nhân lực tăng gắp đôi từ năm 2000, Liên Hiệp Quốc không đem lại kết quả như mong muốn.

Chủ nhân Nhà Trắng đề nghị tập trung vào nạn nhân cần được cứu trợ hơn là bổ sung nhân sự. Trong phần trình bày dự án cải cách Liên Hiệp Quốc, tổng thống Mỹ cho biết là muốn giảm phần đóng góp "quá cao" của Mỹ để "không một thành viên nào bị thiệt thòi khi đứng ra gánh vác trách nhiệm quân sự hay tài chính".

Hoa Kỳ là quốc gia đóng góp cao nhất cho Liên Hiệp Quốc bỏ xa Trung Quốc và Nga cũng như Anh, Pháp, Đức, Nhật. Một mình Washington cung cấp 28,5% trong số 7,3 tỷ đôla chi phí cho các chiến dịch quốc tế và 22% trong số 5,4 tỷ cho ngân sách hoạt động.

Sự kiện bản tuyên bố do Washington soạn thảo không nói rõ là sẽ cắt giảm bao nhiêu mà chỉ đề cập đến nguyên tắc tiết kiệm là một chiến thuật khôn khéo, vận động được sự đồng thuận của các nước ký kết và của tổng thư ký Liên Hiệp Quốc.

Chiến thuật này cho phép hóa giải xung khắc giữa chính quyền Trump và Liên Hiệp Quốc, thiết lập mối quan hệ tin cậy lẫn nhau "với giá thấp" theo nhận định của tổng thư ký Guterres. Nhất cử lưỡng tiện, tổng thống Mỹ có thể chứng minh với cử tri bảo thủ là ông đã thành công buộc Liên Hiệp Quốc giảm chi để bớt gánh nặng tài chính cho công dân Mỹ.

Trên thực tế, theo một nhà ngoại giao Tây phương, Hoa Kỳ thực tâm không muốn giảm nhiều phần đóng góp vì như thế sẽ giảm ảnh hưởng đối với Trung Quốc trong thế trận đa cực. Giải pháp tối ưu là thương lượng nâng cao mức trần đóng góp của tất cả 193 thành viên.

Tú Anh

Quay lại trang chủ
Read 610 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)