Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Quốc tế

19/06/2018

Trump xét lại chiến lược quốc tế : an ninh Đông Á, nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Tổng hợp

Liên minh Mỹ-Nhật thời Trump : đã đến lúc phải xét lại ? (VOA, 19/06/2018)

Mười tám tháng sau khi ông Donald Trump tr thành Tng thng M và bt đu làm lung lay nn ngoi giao toàn cu, Nht Bn có v như đang thc tnh trước nhng ri ro ca mt liên minh ch da trên đô la và trao đi ch không da trên nhng giá tr chung và các lợi ích v an ninh.

my1

Liên minh Mỹ-Nht trước đây được coi như viên đá tng làm nn cho an ninh ti Châu Á.

Trong nhiều thp k, các nhà lãnh đo M và Nht vn nhn mnh rng liên minh gia hai nước được đt trên các giá tr như : dân ch, t do và pháp tr. Mt trong nhng mi quan h an ninh lâu đi nht ca Châu Á, liên minh này đt Nhật Bn dưới ô dù phòng th ca M.

Hội ngh thượng đnh gia Tng thng Trump vi lãnh t Triu Tiên Kim Jong-un hi tun trước đã không đt nng các quan tâm v an ninh ca Nht Bn, chng hn như chương trình tên la ca Bc Hàn mà Tokyo coi như mt mi đe dọa trc tiếp. Cng đng quc phòng ca Nht Bn cũng cm thy ht hng khi Tng thng Hoa Kỳ bt ng tuyên b ông s ngưng các cuc tp trn "tn kém" vi Hàn Quc, vn t lâu được Tokyo coi như mt lá chn chng li mi đe da do Triu Tiên đt ra.

"Tôi nghĩ rằng hội nghị thượng đỉnh vừa rồi đã lay tỉnh người dân Nhật để họ nhận ra rằng phó mặc số phận của đất nước mình cho một quốc gia khác là điều nguy hiểm".

C vn ca Th tướng Nht Bn v các vn đ đi ngoi, nhà lp pháp Katsuyuki Kawai thuc Đng Dân ch T do (LDP)

Cố vn ca Th tướng Shinzo Abe v các vn đ đi ngoi, nhà lp pháp Katsuyuki Kawai thuc Đng Dân ch T do (LDP), nói vi Reuters :

"Liên minh Mỹ-Nht đã thay đi t mt liên minh da trên các giá tr chung, thành mt liên minh da trên nhng s trao đi".

Ông Kawai nói ông kinh ngạc trước vic ông Trump vin dn lý do tài chánh đ đình ch các cuc tp trn chung, trước đây vn được Washington coi là quan trng đ chn đng nhng mi đe da t Bình Nhưỡng.

Ông nói : "Tôi nghĩ rằng hi ngh thượng đnh va ri đã lay tnh người dân Nht đ h nhn ra rng phó mc s phn ca đt nước mình cho mt quc gia khác là điu nguy him".

Thủ tướng Abe đã trao đi vi ông Trump hàng chc ln k c vài ngày trước hi nghị thượng đnh Trump-Kim, ông c t thái đ tin tưởng vào cuc gp thượng đnh, mô t đây là mt bước đu tiên hướng ti gii tr vũ khí ht nhân.

Một s nhà lp pháp thân cn vi Thủ tướng Abe đng tình vi cách đánh giá tích cc đó. Nhưng nhng người khác thì tin rằng Tokyo đã đt quá nhiu kỳ vng vào hi ngh thượng đnh Trump-Kim. Washington thot tiên nhn mnh rng bt kỳ tha thun nào cũng phi bao gm cam kết ca Triu Tiên phi "gii tr ht nhân mt cách hoàn toàn, có th kim chng và không thể đảo ngược", mt lp trường được Nht Bn hu thun.

Tuy nhiên một ngun tin t chính ph Nht Bn, có nhn xét sau đây v nhà lãnh đo M :

"Tổng thng (Trump) không my lưu tâm ti ni dung, thc cht ca hi ngh, mà ông lo lng hơn nhiu hơn ti ý kiến của người khác v ông, v vai trò ca ông Singapore như thế nào".

my2

Tổng thống Trump gặp Thủ tướng Shinzo Abe ti Phòng Bu Dc, Tòa Bch c Washington, ngày 7/6/2018.

Các quan tâm của Nht Bn v an ninh trùng hp vi nhng căng thng v thương mi gia nn kinh tế ln nht và nn kinh tế ln thứ 3 thế gii, càng làm tăng nhng mi lo v ông Trump, mt nhân vt ch thích thương lượng làm ăn s khiến ông ni kết các quan h kinh tế vi vn đ quc phòng.

Theo các chuyên gia điều đó có nghĩa là M có th tăng áp lc vi Nht Bn, buc nước này mua nhiều thiết b quân s hơn, hoc có th, chi nhiu tin hơn đ tài tr cho lc lượng 50,000 quân M trú đóng ti Nht Bn, mc dù hin nay Tokyo đã phi gánh vác phn ln các tn phí liên quan ti s hin din ca các binh sĩ M ti Nht Bn.

Báo Nikkei nhận đnh trong mt bài xã lun hi cui tun :

"Sự kin ông Trump ln ln kinh tế và an ninh vi não trng ca mt doanh nhân đa c, là điu hết sc đáng lo ngi".

Ông Trump đã áp thuế lên các mt hàng thép và nhôm do Nht Bn sn xut, và ông đang đe dọa sẽ có hành đng tương t vi xe hơi do Nht Bn sn xut. Ông Trump còn rút ra khi Hip đnh Hp tác Xuyên Thái Bình Dương TPP, mt tha thun mà trong thi gian qua, Thủ tướng Abe đã vn đng và c vũ như mt lc đi trng chng Trung Quc.

Thủ tướng Abe lên nắm quyn hi năm 2012 vi t l ng h áp đo khi ông ha hn s tăng cường các kh năng phòng th ca Nht Bn.

Cố vn ca Th tướng v các vn đ đi ngoi, nhà lp pháp Katsuyuki Kawai nhn đnh rng s thay đi v bn cht ca liên minh M-Nht càng khiến cho n lc tăng cường kh năng phòng th ca Nht Bn thêm cp bách.

******************

Mỹ rút khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (CaliToday, 19/06/2018)

Chính phủ ông Trump vào hôm thứ Ba rút khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc theo đúng lời cam kết rời tổ chức này vì đạo đức giả và thành kiến chống Israel.

my3

Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc - Ảnh minh họa : AP

"Hội đồng Nhân quyền trong thời gian dài đã trở thành người bảo vệ cho những kẻ vi phạm nhân quyền, là nơi chứa đầy thành kiến chính trị", Đại sứ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc Nikki Haley tuyên bố từ Bộ Ngoại Giao. Theo bà Haley, quyết định này khẳng định sự tôn trọng của Mỹ đối với nhân quyền, một cam kết "không cho phép chúng ta tham gia vào tổ chức đạo đức giả và tư lợi đang nhạo báng nhân quyền".

Bà Haley một năm trước từng cảnh báo việc Mỹ sẽ rút chân nếu hội đồng không giải quyết vấn đề thành kiến đối với Israel, và sự thật là nhiều thành viên như Trung Quốc, Ả Rập Saudi và Ai Cập có nhiều vấn đề về nhân quyền.

Hội đồng Nhân quyền họp phiên mới nhất vào hôm thứ Hai với sự lên án chính sách nhập cư của Tổng thống Donald Trump từ Cao ủy đặc trách Nhân quyền Zeid Ra’ad Al Hussein. Ông Hussein gọi chính sách chia cắt trẻ em khỏi bố mẹ di dân lậu là hành động "không thể chấp nhận được".

Chính phủ ông Trump đang hứng chịu làn sóng chỉ trích nặng nề từ các tổ chức thương mại, nhân quyền, các nhà lập pháp lưỡng đảng sau khi thực thi chính sách "bất khoan dung". 

Hội đồng cũng là diễn đàn chỉ trích các chính sách kinh tế của ông Trump. Trong một phúc trình đệ lên tổ chức trong tuần này, đặc phái viên phụ trách nghèo đói, ông Philip Alston cho rằng, chính sách cắt giảm thuế của Tổng thống Mỹ "chủ yếu làm lợi cho giới thượng lưu và làm tình trạng bất bình đẳng tệ đi". Theo phúc trình, trong khi Mỹ từ lâu đã bất bình đẳng nhất trong số những quốc gia phát triển thì tình trạng này tồi tệ hơn dưới chính quyền ông Trump.

Một số nhà chỉ trích Hội đồng Nhân quyền kêu gọi tiếp tục thúc đẩy cải tổ tổ chức thay vì từ bỏ nó.

Thượng nghị sĩ Chris Coons (Dân chủ – Delaware) – thành viên ủy ban Đối ngoại Thượng viện – lên án quyết định này. Ông cho rằng, quyết định gởi ra thông điệp rõ ràng rằng chính phủ ông Trump không có ý định lãnh đạo thế giới khi nói đến nhân quyền.
"Việc chính phủ ông Trump rút khỏi Hội đồng là sự phản ánh đáng buồn về chính sách nhân quyền một chiều nhằm bảo vệ vi phạm nhân quyền của Israel khỏi bị chỉ trích được ưu tiên trên hết", Giám đốc tổ chức Giám sát Nhân quyền, ông Kenneth Roth gởi ra thông báo. "Các quốc gia khác sẽ phải tăng gấp đôi nỗ lực để bảo đảm Hội đồng giải quyết những vấn đề nhân quyền quan trọng nhất của thế giới".

Tổ chức gồm 47 thành viên được ra đời ngày 15 tháng 3 năm 2006 theo Nghị quyết (A/RES/60/251) sau khi Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết thành lập một tổ chức nhân quyền mới, thay thế một Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc đã chấm dứt hoạt động năm 2006.

Nghị quyết này được sự ủng hộ của hầu hết các thành viên Liên Hiệp Quốc, trừ Mỹ, Israel, Palau và quần đảo Marshall bỏ phiếu chống và Belarus, Iran và Venezuela bỏ phiếu trắng. Vào lúc đó, cố vấn an ninh quốc gia John Bolton là Đại sứ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc.

Hương Giang (theo Bloomberg)

Quay lại trang chủ
Read 640 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)