Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Quốc tế

22/06/2018

Mỹ rút khỏi Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp Quốc : ai mừng ai lo ?

Tổng hợp

Liệu phải lo khi Mỹ ra khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc ? (RFA, 22/06/2018)

Chính quyền của tổng thống Donald Trump vào ngày 19 tháng 6 năm 2018 thông báo quyết định rút khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, sau khi lên án thói "đạo đức giả" của một số quốc gia thành viên trong Hội đồng này.

SWITZERLAND-SYRIA-CONFLICT-UN-rights

Cuộc họp tại Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc hôm 13 tháng 3 năm 2018. AFP

Một làn sóng phản ứng nổ ra đối với quyết định đó của Washington. Giới đấu tranh cho nhân quyền tại Việt Nam cũng có những phản ứng khác nhau liên quan vấn đề này.

Ý kiến trái chiều

Một luồng ý kiến cho rằng việc Hoa Kỳ ra khỏi Hội đồng Nhân Quyền (UNHRC) là một sự bất lợi lớn cho phong trào nhân quyền tại Việt Nam.

Facebooker Trịnh Hữu Long chia sẻ trên tài khoản cá nhân rằng : "Việc Mỹ rút khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc sẽ là bất lợi lớn cho giới hoạt động nhân quyền thế giới nói chung và giới hoạt động Việt Nam nói riêng, nhất là trong bối cảnh Kỳ Kiểm điểm Định Kỳ Phổ Quát (UPR) sắp tới vào tháng 1/2019".

Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng, chủ tịch Ủy ban Cứu người Vượt biển BPSOS chuyên lên tiếng cho những thành phần bị áp bức tại Việt Nam, lại có ý kiến khác cho rằng việc tác động ảnh hưởng của Hoa Kỳ lên nhân quyền Việt Nam là rất ít.

Ông nhận định : 

"Vì khi Việt Nam ngồi trong cái ghế 2003 đến 2016 của UNHRC, thì trên nguyên tắc Việt Nam phải đại diện cho vấn đề chung về nhân quyền của thế giới, thì đáng ra Việt Nam phải tuân thủ, mà chúng ta biết Việt Nam vẫn có tù nhân lương tâm, vẫn đàn áp tôn giáo vẫn thực hiện tra tấn nên thành ra nó không ảnh hưởng gì hết".

Đồng quan điểm này, nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa- một cựu tù chính trị hiện sống tại Hải Phòng, giải thích :

"Nhiều người họ nghĩ rằng là Mỹ có tiếng nói rất quan trọng trong Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và người cộng sản Việt Nam rất ngại tiếng nói của Hoa Kỳ, nhưng mà ta thấy tiếng nói của Hoa Kỳ tại Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp Quốc ngày càng mất giá trị, bởi vì trong hội đồng Liên Hiệp Quốc còn có Nga, Trung Quốc. Vì vậy tôi nghĩ Mỹ rút khỏi hội đồng nhân quyền Liên Hiệp Quốc để phản đối cái chức năng, cái không được đảm bảo của hội đồng nhân quyền của quốc tế và nhân dân toàn quốc đặc biệt tại Việt Nam".

Còn theo ý kiến của Facebooker Trịnh Hữu Long thì dù bị chỉ trích vì tính kém hiệu quả, nhưng Hội đồng Nhân quyền vẫn là cơ chế nhân quyền tốt nhất mà nhân loại từng có. Theo anh này thì việc Mỹ bỏ đi sẽ khiến những thành viên khác như Trung Quốc và Nga có thể thao túng Hội đồng, và còn có thể đưa ra các nghị quyết lên án vi phạm nhân quyền hay không ?

Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng cho rằng điều đó chỉ là một phần nào, ông cho biết thêm :

"Tại các buổi họp của hội đồng này, nếu như có tiếng nói của Hoa Kỳ , thì chúng ta có thêm được một cái phương tiện để chúng ta nêu vấn đề nhân quyền tại Việt Nam tại UNHRC, tuy nhiên đây không phải là cơ chế duy nhất của Liên Hiệp Quốc về nhân quyền, nó còn ủy ban nhân quyền Liên Hiệp Quốc, nó còn có văn phòng của các báo cáo viên đặc biệt của Liên Hiệp Quốc về từng lĩnh vực nhân quyền. Thì công việc nó vẫn chạy và chúng ta vẫn nộp báo cáo thì họ vẫn lên tiếng như thường".

Dựa dẫm hay độc lập

Facebooker Trịnh Hữu Long nêu ra lý do vì sao cần có Hoa Kỳ trong Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc "Xưa nay giới hoạt động Việt Nam vẫn coi Hội đồng Nhân quyền như một diễn đàn để một là kêu oan, hai là chính danh hóa hoạt động của mình. Giờ Hội đồng bị Mỹ bỏ rơi có nghĩa là giới hoạt động đã mất đi một chỗ dựa",

Facebooker Kiến Thành cũng chia sẻ rằng việc Hoa Kỳ rút khỏi UNHRC sẽ khiến chính quyền Việt Nam thích thú vì bớt đi được một tiếng nói thường xuyên lên tiếng chỉ trích họ.

Nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa thì lại có ý kiến khác :

"Tôi tin rằng thứ nhất tiếng nói của hội đồng nhân quyền Liên Hiệp Quốc trong thời gian qua không còn tác dụng bao nhiêu đối với các chế độ độc tài, cho nên dù Liên Hiệp Quốc có tiếng nói manh mẻ với chế độ độc tài các nước đặc biệt là Việt Nam, thì tôi thấy chính quyền cộng sản Việt Nam họ vẫn không giảm sút việc đàn áp những nhà bất đồng chính kiến, những nhà hoạt động dân chủ nhân quyền".

Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng cho biết thêm :

"UNHRC không phải là nơi đặt vấn đề một cách mạnh mẻ đối với các quốc gia ngay cả thành viên của hội đồng mà đang vi phạm nhân quyền, thành ra nó rất là hời hợt trong vấn đề tạo áp lực lên các quốc gia. Nên thành ra có hay không trong hội đồng này thì tiếng nói của Hoa Kỳ nó cũng không tăng cũng chẳng giảm".

Một số nhà hoạt động chia sẻ trên trang cá nhân của mình rằng Mỹ rút khỏi UNHRC thì Mỹ sẽ không cần phải bỏ ra số tiền quá lớn cho Hội đồng này nữa và sẽ dùng phần lớn số tiền đó để chi phí cho những hoạt động đối thoại song phương và có thể gây áp lực mạnh mẻ hơn với các nước vi phạm nhân quyền.

Nhiều người tham gia đấu tranh lâu nay ở Việt Nam cho rằng sự hỗ trợ từ bên ngoài ; đặc biệt khi phong trào còn non trẻ, là thực sự cần thiết. Tuy nhiên, cũng như trong nhiều lĩnh vực khác của cuộc sống, vấn đề chủ động, độc lập, ‘tự thân vận động’ vẫn là yếu tố quan trọng hàng đầu.

************************

Việt Nam 'mừng’ vì Mỹ rút khỏi Hội đồng Nhân quyền (VOA, 21/06/2018)

Các nhà hoạt đng trong nước có phn ng khác nhau v quyết đnh ca Hoa Kỳ rút khi Hi đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc (UNHRC). Có nhiu ý kiến cho rng s vng mt Hoa Kỳ có th gây bt li cho phong trào nhân quyn Vit Nam, và Hà Ni có th "m c trong bng" vì Hội đng vng đi mt thành viên thường xuyên lên tiếng ch trích tình hình nhân quyn ti Vit Nam.

nq2

Hội đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc (UNHRC) ti Geneva.

Từ thành ph H Chí Minh, nhà hot đng Phm Lê Vương Các không hoàn toàn đng ý vi quan đim đó. Ông nhn đnh rng mc dù s ra đi ca Hoa Kỳ là đáng tiếc, nhưng đó li là mt quyết đnh ‘dũng cm’ :

"Đây là một hành đng dũng cm bi vì đây là vic chưa có tin l. Quyết đnh ri khi mt cơ quan bo v nhân quyn hàng đu thế gii có th b nhiu ch trích t các quc gia và các t chc xã hi dân s, nhưng h vn tiến hành ra quyết đnh rút. Tôi cho rng đây là hành đng dũng cm".

nq3

Bản tên ca Hoa Kỳ ti Tr s UNHRC.

Luật sư Trnh Hu Long Hà Ni chia s trên Facebook rng vic M rút khi UNHRC s là mt bt li ln cho gii hot đng nhân quyn thế gii nói chung và gii hot đng Vit Nam nói riêng, nhất là trong bi cnh kỳ kim đim Cơ chế rà soát đnh kỳ ph quát UPR ca UNHCR đi vi Vit Nam sp ti vào tháng 1/2019.

Từng tham gia phát biu ti kỳ kim đim Cơ chế rà soát đnh kỳ ph quát (UPR) đi vi Vit Nam năm 2014 ti Geneva, nhà hot đng nhân quyn Phm Lê Vương Các cho rng vic Hoa Kỳ rút khi UNHCR có th nh hưởng đến kỳ UPR sp ti.

"Tôi nghĩ ở mt góc đ nào đó nó s nh hưởng đến vic thúc đy, bo v nhân quyn Vit Nam, bi vì Hoa Kỳ là mt quc gia hàng đu trong vic này trên phạm vi toàn thế gii. Vic rút ra như vy có th nh hưởng phn nào ti vic lên tiếng trước các v vi phm nhân quyn. Khi tôi tham d kỳ UPR đi vi Vit Nam trước đây, có 10 quc gia phát biu, thì có 9 quc gia đã đánh giá rt tt v tình hình nhân quyền Vit Nam, trong khi đó quc gia th 10 là Hoa Kỳ thì h lên tiếng rt thng thn. Tôi nhìn nhn rng tiếng nói ca chính ph Hoa Kỳ là tiếng nói rt trung thc, h không nói theo cách ngoi giao thường thy. Vic Hoa Kỳ rút ra khi UNHCR có nhiu khả năng s nh hưởng trc tiếp đến kỳ UPR đi vi Vit Nam vào tháng 1/2019".

nq4

Các nhà tranh đấu Vit Nam b giam cm.

Luật sư Trnh Hu Long lo ngi rng vic M vng mt s to cơ hi cho các thành viên khác ‘thao túng’ din đàn này. Ông viết trên Facebook : "M b đi nghĩa là nhng thành viên khác như Trung Quc và Nga s rnh tay hơn rt nhiu đ thao túng ngh trình của Hội đng, cũng như thao túng các thành viên khác ca Hi đng".

"Xưa nay gii hot đng Vit Nam vn coi Hi đng Nhân quyn như mt din đàn đ mt là kêu oan, hai là chính danh hóa hot đng ca mình. Gi Hi đng b M b rơi có nghĩa là gii hot đng đã mt đi mt ch da", ông Long nhn đnh.

Nhà hoạt đng Phm Lê Vương Các chia s ý kiến này, ông nói : "khi 47 quc gia thành viên phân cc, các quc gia "cá bit" kéo bè kéo cánh nhm thao túng và bo v ln nhau trước các vi phm nhân quyn".

Nhà hoạt đng nhn đnh rng Vit Nam có th s "hài lòng" trước vic mt đi mt tiếng ch trích :

"Tôi nghĩ việc Hoa Kỳ rút lui khi UNHCR thì trong thời gian UPR sắp ti thì phía chính ph Vit Nam s bt đi mt tiếng nói phê phán và ch trích h. Cho ti gi thì phía Vit Nam vn chưa bày t quan đim, nhưng theo đánh giá thì h có v thích thú và vn hài lòng trong vic bt đi mt tiếng nói mt tiếng nói chỉ trích h".

Blogger Kien Bui viết : "Tôi nghĩ rút cũng hp lý khi mà Hi đng Nhân quyn mà có quá nhiu thành viên không tôn trng nhân quyn thì kết qu biu quyết đu bt li mà thiu s phi chp nhn theo s đông thôi. Nếu không chp nhn thì rút khi là cách tt. Cải thin cũng không phi không có cách nếu vn li nhưng so sánh tính hiu qu v thi gian và chi phí thì thà làm cái mi còn hay hơn".

Trong khi đó Blogger Đạt Tiến Nguyn d báo cách làm ca Hoa Kỳ sau khi rút khi cơ chế nhân quyn toàn cu : "M rút ra khi UNHRC thì M s không còn phi b ra mt s tin quá ln cho Hi đng này. Ti đây thì M s dùng s tin đó đ chi phí cho nhng cuc đi thoi song phương đ gây áp lc mnh hơn. Nghĩa là M s nói chuyn tay đôi, mt đi mt vi tng nước đang vi phm nhân quyn".

Sự rút lui ca Washington khi UNHRC, mt cơ chế ca Liên Hiệp Quốc ti Geneva có 47 thành viên, đều có quyn biu quyết ngang nhau, được chính thc thông báo vi Liên Hiệp Quốc hôm 21/6.

Đại s Hoa Kỳ ti Liên Hiệp Quốc Nikki Haley nói hôm 20/6 : "Hi đng Nhân quyn là cơ chế nơi t hi nhng thiên kiến v chính tr, là mt s nho báng ca chính cơ chế này", mt diễn đàn mang tính "đo đc gi và v k".

Chính quyền ca Tng thng Hoa Kỳ Barack Obama gia nhp UNHRC vào năm 2009. Khi Hi đng được thành lp vào năm 2006, chính quyn ca Tng thng George W. Bush đã t chi tham gia.

Quay lại trang chủ
Read 734 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)