Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Văn hóa

06/11/2018

Stephen Walt : Một học giả đáng đọc

Phạm Phú Khải

Tôi không theo dõi tạp chí Foreign Policy nhiu bng Foreign Affairs vì nhiu nguyên do, mt phn vì phm cht v ni dung và phn khác vì có không có nhiu thi gian. Nhưng mi khi m Foreign Policy ra đc, tôi thường chú ý đến các bài viết ca giáo sư Stephen Walt. Ông luôn có nhng suy nghĩ phê phán và chiến lược đi vi các chính sách ngoi giao và thành trì ngoi giao ca Hoa Kỳ, và luôn có những d kin và bin lun vng chc cho các quan đim ca mình. Ông không đng v phía Cng hòa hay Dân ch mà thng thn nói lên suy nghĩ ca mình. Các phê bình ca ông nhm đến các chính sách ngoi giao thi Bill Clinton, George W Bush và Barack Obama, cũng như vi Donald Trump hin nay.

waltz1

Giáo sư Stephen M Walt. Ảnh minh họa

Tuy không cùng quan điểm vi ông v nhiu vn đ hay các khía cnh ca vn đ, cách phân tích nhn đnh và cách đt vn đ ca Walt làm cho người đc, trong đó có tôi, suy nghĩ và phn ánh các quan nim đang có ca mình. Tôi luôn quan niệm không có mt s tht tuyt đi, và do đó không nên bo th ôm cng các quan nim ca mình, nht là khi có d kin mi hay lý lun thuyết phc. Vì thế nên tôi nhn thy tm quan trng trong các bài viết ca Walt, và đây là s thành công của ông, dù chúng ta có đng ý vi ông hay không. Làm cho người khác suy nghĩ (li) đã là mt thành công trong vic viết lách ri.

Walt hiện đang ging dy quan h quc tế ti trường đi hc Harvard. Ông thuc trường phái hin thc trong quan h quc tế (realist school of international relations, tức realism). Nhưng khác vi nhng nhà sáng lp hay tr ct trong trường phái này, Walt có v là người hin thc hơn bi vì tuy coi trng lý thuyết  (điều mà ông cho là tt c mi người đu chu nh hưởng dù có ý thc hay có công nhn hay không), ông không câu n hay ph thuc quá nhiu vào nó, và vì thế ông không phi là người giáo điu. Nói cách khác, Walt là người hin thc theo nghĩa thc dng.

Cũng cần nhc li mt chút v ch nghĩa hin thc (realism) và tân hin thc (neo-realism). Nhng người như Hans Morgenthau, tác gi ca Chính tr Gia các Quc gia (Politics Among Nations, xut bn đu tiên năm 1948, một thi là sách gi đu cho sinh viên ngành bang giao quc tế), được xem như là cha đ ca trường phái hin thc c đin. Trong thi cao đim ca Chiến tranh Lnh, Kenneth Waltz đã tái cu trúc li ch nghĩa hin thc, và ông là tác gi ca Lý thuyết về Chính trị Quc tế (Theory of International Politics, xut bn năm 1979). Trong thi Chiến tranh Lnh, hai trường phái quan đim nh hưởng mnh m nht vào chính sách đi ngoi ca Hoa Kỳ nói riêng và bang giao quc tế nói chung là ch nghĩa tân hin thc và tân cấp tiến.

waltz2

Kenneth Waltz là tác gi ca Lý thuyết về Chính trị Quc tế (Theory of International Politics), xut bn năm 1979).

Chủ nghĩa hin thc, theo quan đim ca Walt, là c gng gii thích chính tr thế gii như nhng gì chúng là, ch không phi nhng gì chúng nên là. Nó có mt quá kh lâu dài và có nhiu khác bit trong cùng trường phái, nhưng nng ct ca nó da vào tp hợp các ý tưởng đơn gin. Ông tóm gn nó như sau. Mt, đi vi người hin thc, quyn lc nm trung đim ca đi sng chính tr. Mc du các yếu t khác cũng đóng vai trò quan trng, nhưng chìa khóa đ hiu chính tr nm ch ai đang nm gi quyn lc và đang làm gì với nó. Hai, đi vi các nhà hin thc, nhà nước là nhân vt chính trong h thng chính tr thế gii. Vì không th trông ch mt trung tâm quyn lc gii quyết các tranh chp, mi nhà nước phi da vào tài nguyên và chiến lược ca chính mình đ tn ti. Do đó an ninh là quan tâm muôn đi ca mi nhà nước, mà tt c đu lo lng ai tr nên mnh hay yếu, và xu hướng thay đi nc thang quyn lc lên xung ra sao. Ba, hp tác không phi là điu bt kh, có lúc nó cn thiết đ sng còn, nhưng nó rt là mỏng manh. Các nhà hin thc xác đnh rng nhà nước có xu hướng phn ng vi đe do bng cách chuyn nhượng cho người khác vic đi phó vi him nguy, và nếu không thành công thì h tìm cách cân bng mi đe da đó, bng cách tìm đng minh hoc xây dng khả năng của riêng mình.

Tuy chịu nh hưởng v ch nghĩa hin thc hoc tân hin thc ca nhng người thy và các thế h đi trước, Walt có tư duy phóng khoáng và ci m hơn. Walt ghi nhn ch nghĩa hin thc không phi là cách duy nht đ gii thích, đ thu hiểu các vn đ phc tp ca chính tr quc tế, bi vì luôn có nhiu xu hướng khác thích hp và hu lý hơn, tùy theo tng vn đ. Nhưng theo Walt, nếu suy nghĩ như mt người hin thc, trong khong thi gian nào đó, thì nhiu khía cnh mp m, mơ h ca chính trị quc tế s tr thành d hiu hơn. Ngoài ra trong cuộc tranh lun  với giáo sư G. John Ikenberry (mt người ni tiếng trong trường phái ch nghĩa quc tế cp tiến), tuy phê bình thẳng thn tác phm Liberal Leviathan ca Ikenberry vì cho rng trường phái cp tiến là quá lc quan (nên thiếu thc tế), Walt cũng công nhn rng phn ln ông cũng đng ý vi các quy đnh c th trong cun sách này, và thế gii s tr nên tt hơn nếu các nhà nước hành x như Ikenberry đ ngh.

Trong bài mới đây  trên Foreign Policy, "Thế gii chúng ta đang hướng ti là thế gii kiu nào ?", Walt cho rng chính tr quyn lc vn còn đây, không đi đâu c, và chúng ta chưa bao gi tht s ri nó. Thế gii vào năm 2025, chng hn, s tiếp tc đánh du cuc cnh tranh càng gây gt giữa Trung Quc và Hoa Kỳ, và có th tiếp tc kéo dài sau đó. Tuy nhiên không có quc gia nào như Hoa Kỳ có đ các yếu t tng hp v nh hưởng kinh tế, công ngh tinh tế (technological sophistication), sc mnh quân s, an ninh lãnh th, và dân s thun li đ qua mt Hoa Kỳ, mc du khong cách ca thế thượng phong s ngày càng nh hơn so vi trước đây cũng như các vn đ v tài chính dài hn và s chia r chính tr sâu sc trong nn chính tr ni đa ca quc gia này.

Walt là người c võ cho chiến lược "cân bằng ngoài nước" (offshore balancing ). Chiến lược này đ cao vic s dng quyn lc vùng (regional powers, tc các quc gia có tim lc trong vùng) đ kim chế và cân bng s tri dy ca các cường quc thù nghch có tim năng tri lên, thay vì chiến lược "vượt tri/lãnh đo cp tiến" (liberal hegemony). Walt bin lun rng các chính quyn t thi Clinton, Bush cho đến Obama đu ch trương s dng sc mnh đ s ca nó đ phát huy các giá trị cp tiến trên toàn thế gii, bng bin pháp hòa bình nếu có th, không thì bng vũ lực . Walt phê phán chiến lược này, cho nó là tht bi hoàn toàn, làm hao mòn quyền lc và uy tín ca Hoa Kỳ mt cách không cn thiết.

Tựu chung Walt bin lun rng Hoa Kỳ nên t chế trong cung cách s dng quyn lc ca mình, nên áp dụng  chiến lược "cân bng ngoài nước" vì có nhiu đim li. Mt, tiết kim được hàng t đô la, không b tn kém quá mc v chi phí quân s, mà thay vào đó s dng ngun lc này cho các chiến lược ưu tiên khác, nht là các chi phí cn thiết cho quc ni. Hai, nó tôn trng sc mnh ca ch nghĩa dân tc, như thế không tìm cách áp đt các giá tr ca Hoa Kỳ lên nhng quc gia khác (qua đó ít b phn đi hơn), và nên tp trung vào vic làm gương cho các quc gia khác noi theo.

Chính sách đối ngoại ca chính quyn Trump hin nay mt phn nào đó phn nh mt chiến lược ngoi giao có v t chế hơn, không tham vng bao trùm như trước. Thot nhìn thì ch trương ca Trump và quan nim ca Walt có v tương đng. Cho nên đã có người khác như s gia Hal Brands biện lun rng nhng người như John Mearsheimer, Barry Posen và Stephen Walt - là nhng hc gi phê bình gây gt các chính sách ngoi giao tht bi ca Hoa Kỳ - và Donald Trump cũng phê phán như thế, nên tu chung h tương đng vi nhau. Nhưng Walt bác bỏ điu này vì theo ông vn đ là phc tp hơn nhiu, và không th bóp méo các lun đim ca ông đã trình bày nhiu thp niên qua.

Vào tháng Ba năm 2013, Walt được nhân viên Kế hoch Chính sách ca B Ngoi giao Hoa Kỳ mi nói chuyn và yêu cu ông nên thẳng thn "khiêu khích" (be provocative). Nhn li, Walt trình bày đ tài "Vì sao các chính sách ngoi giao Hoa Kỳ tiếp tc tht bi". Sau bài nói chuyn này, Walt có ý đnh viết thành cun sách hn hoi. Ông đã hoàn tt bn tho vào tháng 10 năm 2016, và dự trù cun sách s ra mt khong chng mt năm sau khi bà Hillary Clinton làm tng thng, tc khong cui năm 2017. Ông tính vy thì nghĩ rng bà Clinton cũng s như các người tin nhim ca mình lp li các li lm chiến lược. Ông không ng bà Hillary lại b ông Trump đánh bi cui năm đó. Vì thế nên vic ra mt sách ca ông b hoãn li và đã thay đi ni dung sâu sc cho phù hp. Ông cho ra mtác phẩm mi của mình vào tháng 10 vừa qua.

Phạm Phú Khải

Nguồn : 06/11/2018

Quay lại trang chủ
Read 657 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)