Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Văn hóa

21/11/2021

100 năm sinh họa sĩ Tạ Tỵ và Giấc mộng con năm 2000

Ngô Thế Vinh

Tôi thường nghĩ,nước Vit Nam dù dưới ch nghĩa nào cũng ch tm thi, cái Vĩnh Vin là mnh đt do tt c Dân Tc dng nên, cái đó mi tn ti lâu dài, Vĩnh Vin !Tôi nhìn mãi tm hình chiếc cu M Thun, lòng thy vui vô cùng. Thế là người Vit Nam thoát được cái cnh "sang sông" phi ly phà… Chúng tôi nht quyết v Vit Nam dù không biết phía trước cái gì s xy ra cho mình. Nhưng dù sao, tôi cũng mun an ngh Vit Nam nơi mình đã sinh ra và đã sng 60 năm tri ! 

T T

[thư gi Ngô Thế Vinh viết ngày 29/2 & 27/7/2000].

taty01

T phi, T T, Phm Đình Chương, Nguyn Sĩ Tế, Vũ Khc Khoan, Mai Tho trong mt bui hp mt trước 1975 Sài Gòn. [ngun : album gia đình T T]

***

Tiểu sử

taty2

Trái, T T 31 tui, sau 4 năm theo kháng chiến chng Pháp và v thành (Hà Ni, 1952) ; gia, Thiếu tá T T trong quân đi Vit Nam Cng Hòa ; phi, chân dung T T năm 2000. Sau 1975, ông đã phi đi tù ci to 6 năm, hi ký Đáy Đa Ngc ghi li kinh nghim ông đã tri qua trong nhng năm tháng nghit ngã tù đày vi lao đng kh sai n không đ no, đói không đ chết". [ngun : album gia đình T T, photo by Phm Phú Minh, Đáy Đa Ngc, Nhà xuất bản Thng Mõ 1985]

Theo Wikipedia, phiên bn tiếng Vit :

T T là bút danh, T Văn T là tên tht, sinh ngày 3 tháng 5 năm 1921 (tc ngày 26 tháng 3 năm Tân Du) ti Hà Ni, nhưng trên giy khai sinh li ghi là ngày 24 tháng 9 năm 1922, vì khai mun mt năm. Ngay t khi còn là mt sinh viên trường Cao đng M thut Đông Dương (École Supérieure des Beaux-Arts de lIndochine), T T đã thành danh khá sm.

Năm 1941, tui 20, do đot mt gii thưởng tranh ca nhà trường, T T được đến thăm kinh đô Huế.

Năm 1943, T T tt nghip khoa Sơn Mài ti trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương nhưng du n Hi họa ca ông không phi là nhng tác phm Sơn Mài. T T luôn luôn đi tìm cái mi, và được xem là người đitiên phong vào lãnh vc Lp Th (Cubisme) và Tru Tượng (Abstrait)ca hi họa Vit Nam.

Và cũng năm 1943, sau khi va tt nghip, T T đot ngay mt gii thưởng vibc tranh tân n tượng (néo-impressionnisme) "Mùa H" ti phòng Trin lãm Duy nht (Salon Unique)"vì có mt phương pháp din t theo khuynh hướng mi, tuy chưa hn là lp th, nhưng các hình th đã được biến ci theo s thích riêng"[1] .

Năm 1946, trong cuc trin lãm Hi họa Tháng Tám ti Nhà Hát Ln Hà Ni, vi s lượng tác phm đông đo, T T đã tham d vi bc tranh sơn màisiêu thc (surréalisme) "Hoa Đăng" được Hip hi Báo chí Việt Nam trao gii, nhưng tin thưởng chưa lãnh thì ngay sau đó chiến tranh toàn quc bùng n[1] .

taty3

Tác phm "Hoa Đăng" sơn mài siêu thc (surrealisme) ca T T trong cuc trin lãm Tháng Tám 1946 ti Nhà Hát Ln Hà Ni, được Hip hi Báo chí Vit Nam trao gii thưởng.

Năm 1946, chiến tranh Vit Pháp bùng n, T T đã cùng vi nhiu văn ngh sĩ yêu nước khác, hăng hái tham gia mt trn kháng chiến chng Pháp và ông là giáo sư dy M thut đu tiên trong Liên Khu 3. Tác phm"Nh Hà Ni" năm 1947 (20 × 25 cm) được T T v trong giai đon này.

taty04

Tác phm "Nh Hà Ni" (20 × 25 cm) được T T v năm 1947, giai đon theo kháng chiến trong Liên Khu Ba.

Năm 1948, trong mt hi ngh Văn Hóa Văn Ngh, Trường Chinh đã mnh m lên án :"Ch nghĩa Lp Th, Siêu Thc, Đa Đa là nhng cái nm đc trên cái thân th mc rung ca nn văn hóa đế quc"[Ch nghĩa Mác và vn đ văn hóa Vit Nam, 1948].

Tháng Năm 1950, sau bn năm đi theo kháng chiến, thy rõ b mt tht ca Vit Minh, cùng vi cách suy nghĩ không hp vi h, T T đã cùng nhiu văn ngh sĩ khác như Đinh Hùng, Vũ Hoàng Chương, Phm Duy, Tam Lang Vũ Đình Chí, Hoàng Công Khanh đã dt khoát t b khu chiến đ tr v Hà Ni.

T đu thp niên 1950, tr v vi nếp sng văn hóa Hà Ni 36 ph phường vi Năm Ca Ô, T T đã mnh m đi tiếpcon đường sáng to vi t do đi tìm cái mi ; ngoài v tranh, v ký / biếm họa chân dung (caricatures) các văn ngh sĩ, ông còn cm bút sáng tác : truyn, thơ, kch, bút ký, viết nhn đnh văn hc, trình bày sách báo chng t T T là mt tài năng rt đa din.

Năm 1951, ông m cuc trin lãm cá nhân đu tiên mang tênHi Họa Hin Điti Hà Ni, trưng bày 60 bc tranh Lp th.

*

Năm 1953, T T nhn được lnh đng viên, ông phi tm xa Hà Ni và gia đình đ vào Nam, gia nhp Khóa 3 Trường Sĩ quan Tr b Th Đc và ra trường vi cp bc thiếu úy. Ông phc v trong quân đi Vit Nam Cng Hòa ti Tng Cc Chiến tranh Chính tr cho ti khi gii ngũ, vi cp bc sau cùng là Trung tá.

taty5

Trái, "Đàn bà" còn có tên là "Cô đơn", phi, "Vàng và Tím" là hai tác phm tiêu biu thi k Lp Th ca T T, 1951 T T gi đó là chiu th tư (4ème dimension), chiu đng trong k thut to hình [1]

Năm 1956, T T trin lãm cá nhân ln th hai vi 50 họa phm lp th, ti Phòng Thông Tin Đô Thành Sài Gòn, nhưng là ln đu tiên min Nam, được đánh giá là thành công c v ngh thut cũng như tài chánh.

Trong tp sách mng gii thiu cuc trin lãm (ngày 8/8/1956), T T viết :"Mi bn hãy vào Ca vườn tôi đã m sau 5 năm tri khép kín vườn ca tôi sau khong thi gian giam cm trong suy nghĩ, trong dn vt, trong gin hn đ tìm nhng cánh màu ca tâm tư chp ni li và thêu dt bng tin tưởng, to thành mt thế gii ca hình th, ca sc màu, qua bc tường vách ngăn ca lý trí và rung đng…" [5].

taty06

"Nhp Calypso" (1960), tranh lp th sơn du trên canvas, sưu tp ca Mc Đ, bc tranh đã phi b li khi Mc Đ âm thm di tn khi Sài Gòn ngày 29/04/1975.

Tuy là ha sĩ Vit Nam tiên phong và thành công trong Hi Họa Lp Th, nhưng ông vnluôn luôn có ý hướng đi tìm cái mi, t thp niên 1960, T T đã chuyn hướng sang tranh Tru Tượng.

Năm 1961, ông trin lãm cá nhân ln th hai vi 60 bc tranh tru tượng và lp th cũng ti Phòng Thông Tin Đô Thành Sài Gòn. Đánh du mt bước thành công sáng to mi ca T T.

Tạ Tỵ : Tại sao lập thể ?

Trong mt Hi ký viết hi ngoi Nhng khuôn mt văn ngh đi qua đi tôi[Nhà xuất bản Thng Mõ 1990], T T đã gii thích do cơ duyên nào mà anh đi vào Hi Họa Lp Th :

"Tôi bm sinh là mt con người thích tiến b, thích cái gì mi. Khi còn hc trường M Thut, tôi không my thích li v chân phương theo quy lut ca nhà trường bt buc. Tôi thường đến thư vin mượn sách đc, l dĩ nhiên, loi sách thuc v m thut. Tôi mê các tác phm ca Van Gogh, Gauguin và Matisse. Tôi nghiên cu và tìm hiu m thut to hình mi tác gi. Nhưng sau mt thi gian, tôi thy các nhà danh họa trên vn phi da vào thiên nhiên và s vt cũng như con người đ to dng tác phm. Tôi nghiên cu và tìm hiu các họa phái khác nhau như Siêu Thc, DaDa và Lp Th.Tôi thích trường phái Lp Th qua các tác phm ca G. Braque hơn là Picasso. Tôi mê chiu th tư (4ème dimension) ca họa phái này mà T T gi đó là chiu đng trong k thut to hình, vì nó làm cho tác phm tr nên sng đng, ch không trơ trơ như các họa phái khác" [1].

Tạ Tỵ : Tại sao trừu tượng ?

Tr li Nguin Ngu Í Bách Khoa [Báo Bách Khoa, s 131, ngày 15/6/1962] :

"Hi họa Vit Nam hin có nhiu xu hướng t n tượng ti Tru tượng, nhưng tt c đang giai đon tìm tòi và khai thác. Riêng tôi, t 18 năm nay đã chncon đường Hi họa mi. Tôi đã đi qua trường phái n tượng, Tân n tượng, Lp th, Siêu thc và trong 6 năm gn đây tôi v tranh Tru tượng…

S nhm ln và cũng là điu tai hi cho Ngh thut Hi họa là mi người yêu hi họa khi đt chân vàophòng Trin lãm Hi họa Mi, hocđng trước họa phm Tru tượng, đu c tìm xem họa sĩ v cái gì, "nói" gì trong kích thước đó ? S băn khoăn thc mc này nhiu khi gây khó chu đến đ trm trng nếu người thưởng ngon không kiên tâm tìm hiu.

Nhưng đng trước mt họa phm Tru tượng dù cho người thưởng ngon có kiên tâm, thin chí đến đâu, nếu không biết qua v k thut To Hình do kinh nghim hoc sách v, báo chí chuyên môn v Hi ho, cũng đành lc đu chán nn trước bc trường thành cao vút ngăn đôi thông cm. S kin y có, vì chúng ta quen nhìn Hi ha vi quan nim thưởng ngon cũ. Hôm nay quan nim v cái đp đã đi khác, l dĩ nhiên cái nhìn cũng phi thay đi. Hôm nay đng trước mt họa phm tru tượng, người thưởng ngon không nên và không bao gi nên tìm hiu họa sĩ đã v gì trong kích thước đó, mà ch nên tìm hiu mình đã nghĩ gì v tác phm trước mt mình ? Cm giác đu tiên nào đã đt nhp vào trí não mình đ bt ngun cho rung đng.

Nhng màu sc và hình th kia có phi là nhng du hiu ca riêng mình đã in vào tim thc ? Người họa sĩ không có lý do đ hin din trong tác phm thuc loi Tru tượng, tr cái tên ký góc tranh. Cái tên này cũng ch được dùng như mt th nhãn hiu, vì trong lúc sáng to, chính họa sĩ cũng là k thưởng ngon có "quyn ưu tiên" vì h có k thut, thế thôi. Trong Ngh thut Hi họa hin ti, không ai có quyn bt ai l thuc vào ý nghĩ, vào k thut to hình do cá nhân đm nhim. Mi người t tìm ly s say mê ca mình trong tng kích thước nht đnh" [2].

***

Năm 1966, d đnh trưng bày ln th ba ti Sài Gòn 50 họa phm Tru tượng mi nht nhưng không thành. Năm 1971, T T li d đnh t chc phòng trin lãm tranh gm 50 chân dung văn ngh sĩ min Nam nhưng ri cũng d dang do tình hình chiến s sôi đng lúc đó.

taty7

Nguin Ngu Í phng vn T T trên báo Bách Khoa s 131, ngày 15/6/1962, t trái, bìa và hai trang báo Bách Khoa s 131 ; phi, chân dung nhà văn nhà báo Nguin Ngu Í, người thc hin đt phng vn v Quan Nim Hi Họa ca khong 40 họa sĩ Vit Nam.

Và gn như theo chu k, c mi 5 năm, T T mi trin lãm mt ln : 1951, 1956, 1961, 1966, 1971 Khi trao đi vi nhà văn Nguin Ngu Í, họa sĩ T T gii thích :

"S dĩ tôi phi đ mt thi gian lâu như thế như anh biếtnhng thì gi tt đp nht trong mt ngày đ sáng tác tôi không được s dng, tôi ch còn làm vic quanh năm vi ánh đèn, vi mui[T T vn còn làm vic toàn thi gian trong quân ngũ quân lc Việt Nam Cộng Hòa ghi chú ca người viết] ;v li mun mi phòng trin lãm ca tôi ít nht phi ghi li trong tâm người thưởng ngon mt chút k nim v s c gng ca cá nhân trong phm vi Ngh thut.Mun thâu được kết qu y, yếu t thi gian là yếu t quyết đnh" [2].

Vào đu thp niên 1960, T T v mt lot chân dung các văn ngh sĩ Vit Nam vi mt phong cách rt đc đáo, anh nhy bén bt được cái thn tng khuôn mt, và đây là mt lãnh vc tài hoa khác ca T T mà chưa ai sánh được.

***

Tác phm ca T T còn được trưng bày ti các bo tàng vin ngh thut quc tế Tokyo, San Francisco, New York và Paris.

taty08

Chân dung văn ngh sĩ qua nét v T T, t trái trên Mc Đ, Mai Tho, Thanh Tâm Tuyn ; t trái dưới Nht Tiến, Nguyn Đình Toàn, Dương Nghim Mu [ngun : t album gia đình T T]. Đây cũng là sáu chân dung có trong Tuyển tập Chân Dung Văn Hc Ngh Thut và Văn Hóa ca Ngô Thế Vinh, Vit Ecology Press xut bn 2017.

Bc tranh"Đàn bà" còn có tên là "Cô đơn" (1951) được nhà Sothebys đu giá hi tháng 4 năm 2000, và bán được vi giá khá cao 19.550 Singapore dollars. Trong catalogue ca Sothebys đã nhn xét bc tranh :"Đây là mt trong nhng tác phm tiêu biu ca thi kỳ Lp Th ca T T. Tác gi s dng tài tình nhng màu sc mnh m, đt nhân vt ngay vào ngay trung tâm bc tranh, nhng hình th k hà, chng hn như vic x lý mái tóc không tuân theo lut đăng đi, đường nét mnh bo ca chiếc c và s sp xếp ca khăn quàng thành nhng mt ct ca mt hình kim cương tt c b cc này to thành mt bc tranh Lp Th đc đáo".

BcMùa hè đ la (1972, 350 x 170 cm), tranh sơn du, phong cáchtru tượng, được treo Bo tàng M thut Thành ph Sài Gòn t năm 1998. Khi T T tr v Vit Nam 2003, bc tranh được đi tên Ct Cánh. Đây là bc tranh sơn du ln nht trong b sưu tp ca nhà bo tàng này.

Tạ Tỵ : Tại sao viết ?

Tr li câu hi y trêntp chí Hp Lưu (s 32, Xuân Đinh Su 1997, trang 216), khi T T đã tui 76, ông tâm s :

"Tôi sinh ra đi, hình như đnh mnh đã an bài, bi vy tt c nhng gì tôi làm ra đu có bàn tay ca đnh mnh dính vào. Lúc còn tr tôi yêu tt c nhng th gì thuc v văn chương ngh thut, nhưng tôi mê kéo vĩ cm hơn c. Vào năm 1936-37 gì đó, tôi được nghe tiếng đàn ca nhc sĩ Nguyn Văn Gip ti Nhà Hát Ln Hà Ni. Anh chơi bn Danse Macabre vi tiếng dương cm ph ha ca nhc sĩ Nguyn Văn Hiếu. Tt c nhà hát đu yên lng đ thưởng thc tiếng đàn tuyt vi ca hai nhc sĩ tr danh nht ca đt Thăng Long thi đó. Tôi v nhà xin M tin mua cây đàn và quyn Mazas, là cun sách hc kéo violon v lòng. Tôi hc kéo đàn song song vi hc v trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Vì mê hc nhc nên tôi quen vi c nhc sĩ Đ Thế Phit. Sau my năm hc thy không có tiến b, tôi b đàn, chuyên v v

Còn mt tr ngi to ln na là người ha sĩ ch v tm tranh duy nht, nếu bán đi, người ha sĩ không còn gì ngoài tm nh chp gi làm k nim. Vì nhìn thy cái thế "yếu" ca hi ha, v li, cuc sng trong chiến tranh có rt nhiu s vic tác đng mnh và sâu đm trong tâm cm mà hi ha bt lc, không th nói bng màu sc được. Do đó, tôi phi nh ti văn chương cũng như thi ca đ bày t lp trường, cùng thái đ sng trước tp th, trước xã hi.

Biết bao nhiêu đ v, tang thương do chiến tranh gây ra. Biết bao nhiêu tui tr đã lên đường và cũng có bao nhiêu vòng khăn tang đã qun ngang đu, bao nhiêu tiếng khóc than vt vã, vi đôi tay bé nh xanh xao ca người góa ph, ôm ly chiếc quan tài ph lá quc k vi vòng hoa cườm có hàng ch "T Quc Ghi Ơn", nhưng tôi được biết, trong chiếc quan tài đó ch có chiếc bc nylon ôm gn thây người chiến sĩ đã nát by vì pháo đch, ch còn li mt đng tht xương by nhy vi chiếc th bài ln ln trong vũng máu đông đc vì được ct k trong ô kéo ca căn phòng cha xác cc lnh. Ngay cnh đó, mt đa nh chng ba tui gy m đng nhìn ngơ ngác !

Còn biết bao nhiêu cuc tình tan tác như nhng chiếc bong bóng thi bng bt xà bông. Đi l kinh hoàng còn đó. Xác nhng chiếc xe tăng ca Trung Cng, ca Liên Xô, ca M còn nm ri rác dc theo đường s 1 như nhng con quái vt thi tin s và còn nhiu, nhiu na nhng du n ca chiến tranh cn phi nói ra, nhưng hi ha qu tình bt lc trước vn đ này. Ch có văn chương mi đ sc khai qut nhng oan khut chìm đáy sâu tâm cm".[1]

Văn học :

– Đã cng tác vi các tp chí văn hc ti min Bc và min Nam t năm 1950 đến 30/4/1975 :Thế K, Đi Mi, Ngun Sng Mi, Sáng To, Văn, Văn Hc, Hin Đi, Ngh Thut, Bách Khoa và Tin Văn, và sau 1975 : Thế K 21 ti Hoa K.

Nhng tác phm đã xut bn ti Min Nam trước 1975

  1. Nhng Viên Si, tp truyn, Nam Chi Tùng Thư, 1962
  2. Yêu và Thù, tp truyn, Phm Quang Khai, 1970
  3. Mười Khuôn Mt Văn Ngh, nhn đnh văn hc, Nam Chi Tùng Thư
  4. Phm Duy Còn Đó Ni Bun, văn s hc, 1971
  5. Cho Cuc Đi, thơ, Khai Phóng, 1971
  6. Mười Khuôn Mt Văn Ngh Hôm Nay, nhn đnh văn hc, Lá Bi, 1972, Xuân Thu tái bn ti Hoa K, 1991
  7. Bao Gi, tp truyn, Gìn Vàng Gi Ngc xut bn, 1972
  8. Ý Nghĩ, tp văn, Khai Phóng, 1974.

***

taty09

Nhng tác phm T T đã xut bn ti Min Nam trước 1975, trên t trái, Nhng viên si, tp truyn, Nam Chi Tùng Thư, 1962. Phm Duy Còn Đó Ni Bun, văn s hc, 1971. Mười Khuôn Mt Văn Ngh Hôm Nay, nhn đnh văn hc, Lá Bi, 1972. Bao Gi, tp truyn, Gìn Vàng Gi Ngc xut bn 1972. Riêng tác phm Mười Khuôn Mt Văn Ngh, do Nam Chi Tùng Thư xut bn năm 1970 Sài Gòn, đã được nhà xut bn Hi Nhà Văn Vit Nam tái bn ti Hà Ni năm 1996, nhưng h đã tu tin biên tp, ct b khuôn mt văn ngh Mai Tho ra khi cun sách, thay vào Trnh Công Sơn, mà không h có phép ca T T [tư liu ca Thành Tôn]

Nhng tác phm xut bn ti Hoa K

  1. Đáy Đa Ngc, hi ký ci tơ S Thng Mõ, 1985
  2. Nhng Khuôn Mt Văn NghĐãĐi Qua Đi Tôi, hi ký, Thng Mõ, 1990
  3. Xóm Nhà Tôi, tp truyn viết trong nhng ngày tháng lưu vong nơi đt khách, Nhà xuất bản Xuân Thu, 1992
  4. Mây Bay, thi phm, Min Nam xut bn, 1996

***

taty10

Nhng cun sách ca T T xut bn hi ngoi, t trái, Đáy Đa Ngc, Xóm Nhà Tôi, Nhng Khuôn Mt Văn Ngh Đi Qua Đi Tôi [tư liu Thành Tôn]

***

taty11

T trái, Mt Chuyến Ngao Du, truyn, nhà xut bn Xuân Thu, California 2000, vi th bút đ tng ca tác gi [tư liu Ngô Thế Vinh]

Thơ T T

Thương v năm ca Ô xưa

Tôi đng bên này v tuyến

Thương v năm ca Ô xưa

Quan Chưởng đêm tàn dn li

Đê cao hun hút ch Da

Cu Rn mưa dm ly li

Gió v đã but lòng chưa ?

Yên Ph đôi b sóng v

Nh Hà lp lánh sao thưa

Cu Giy đường hoa phượng vĩ

Nh nhung biết my cho va...

Ca Ô ơi, ca Ô

Năm ng đường đt nước

Trôi t vn no sông h

Nng mưa bn hướng đ vào lòng Hà Ni

Gc đu nh tiếng võng đưa !...

Có biết chăng ai, mái tóc bng bnh chy xuôi ý đp

Có nh chăng ai, l nào ướt đm tình người

Tê tái tiếng cười

Tng cánh hoa đi khép li

Thương v năm ca Ô xưa !

T T được gii ngũ vào tháng 6 năm 1974 theo quy chế sau 21 năm công v, tui 53, vn còn kho mnh, đang cái tui chín mui ca sáng to. Anh rt vui vi ý nghĩ rng t nay s có thi gian đ phng s ngh thut. Nhưng ri ngày 30/4/1975 đ p đến, tt c mi d án v ngh thut đu tan biến. Đã thế, cho dù đã gii ngũ, anh vn b bt đi tù ci to. Cùng vi bao nhiêu đng đi và thế h văn ngh sĩ min Nam, anh đã b đày i trong nhng nhà tù t Nam ra Bc, ri nhà tù ln là mt đt nước Vit Nam cộng sản, tng cng 6 năm (1975-1981), nhưng may mn sng sót, trong khi đó nhiu đng đi cùng vi các nhà văn nhà báo min Nam bn anh thì đã chết rũ trong tù như Hiếu Chân Nguyn Hot, Hoàng Vĩnh Lc, Nguyn Mnh Côn, Phm Văn Sơn, Trn Văn Tuyên, Trn Vit Sơn, Vũ Ngc Các, Anh Tun Nguyn Tun Phát, Dương Hùng Cường hay va ra khi nhà tù thì chết như Vũ Hoàng Chương, H Hu Tường.

Vào đu năm 1981, T T được tha v vi tm thân tàn ma di, tóc bc răng long. Và nơi chương cui cun hi ký Nhng Khuôn Mt Văn Ngh Đi Qua Đi Tôi, xut bn ti Hoa K (1990), T T viết :"Trước khi đi tù ci to tôi cân được 62 kg, khi ra tù ch còn đúng 35 kg. Tôi gy như b xương biết đi. Răng rng gn hết, còn vài cái k như vô dng trong vn đ ăn ung.Trong t "Giy Ra Tri", cộng sản ghi lý do : "Quá già yếu, không còn đ sc lao đng" ! H tha và tin rng, thế nào tôi cũng chết, có th trên đường v, và có th gp v con ri xung đt !Nhưng ri T T vn sng sót. [1]

T T là bn thân thiết vi Lê Ng Châu t hi báo Bách Khoa, nên hai người vn gp nhau luôn."Khi mi được tha v, Lê Ng Châu bo tôi phi đi chp gp tm nh làm k nim, ko sau này, nh dinh dưỡng cu khác đi làm sao có được cái hình hài này ? Tôi nghe li, hôm sau đến tim hình chp mt tm. My ba sau, khi nhìn mình qua tm nh, chính tôi cũng không nhn ra ! Sao tiu ty như vy được ? Anh ch Châu làm ba cơm thnh son mi tôi, gi là ba cơm"Mng Người V T Cõi Chết" [1].

Sau mt thi gian ra tù, được s chăm sóc tích cc ca gia đình, sc kho ca anh dn hi phc. T T vn nuôi ý chí đi tìm t do. Chuyến vượt biên đu tiên, vào đu năm 1982, mi xung ti Bc Liêu b đ b may kp quay v mà không b bt li vào tù. Phi đến gia năm 1982, cũng là ln vượt biên th hai, T Ty cùng gia đình đã xung được mt chiếc ghe mong manh cht ních người, ra khơi ngày 12/6/1982, lênh đênh trên bin đúng by ngày, đến ngày 19/6/1982 được tàu du Anh quc vt đưa vào đo Pulau Bidong, Malaysia. T đó T T bt đu cuc đi t nn tui 61 [1].

Đáy Địa Ngục : Hồi ký viết trên đảo

Ngay t ngày đt chân lên đo, T T đã cm bút ghi li kinh nghim nhng năm tù đày kinh hoàng mà anh và các đng đi va tri qua. CunHi ký Đáy Đa Ngc, dày 678 trang được khi viết ngày 25/9/1982 và viết xong ngày 15/12/1982 titri T Nn chuyn tiếp Sungai Besi, Malaysia, được Nhà xuất bản Thng Mõ, California xut bn năm 1985 và tái bn mt năm sau đó. Ngay trang m đu cun Hi ký, T T viết :

Cun"Đáy Đa Ngc" được thc hin trong hoàn cnh vô cùng phc tp, gia nhng tiếng n ào, sinh đng ca mt tri T Nn trên vùng đt Mã Lai Khong thi gian, t ngày cộng sản chiếm min Nam, tính đến hôm nay, mi gn 8 năm. Qu thc không lâu so vi cuc luân hành miên vin ca thi gian, nhưng đích thc, đó là mt chui đau thương đan kết bng máu và nước mt ca mi con người Vit Nam đã và đang sng trong mt bi cnh vô cùng khn kh trc din vi mt chế đ mình không ưa thích, không mun phc v, vn phi làm như nhit tình, thành khn !

Sau ngày 30/4/1975, Vit Nam là mt nhà tù ln, bên trong nó, có rt nhiu nhà tù nh, được quây kín sau dãy Trường Sơn trùng đip, sau nhng lũy tre dày đc, hoàn toàn cách bit vi thế gii bên ngoài. Không mt ký gi nào thuc Thế Gii T Do, k c các ký gi thuc các nước cộng sản anh em, được "tham quan" nhng vùng đt cm đó. Đi vi cộng sản, cái gì cũng được gi bí mt ti đa, cái gì cũng được che giu bng di trá, la bp !

Tôi đã tri qua 8 tri Tp Trung Ci To, t Nam ra Bc. Tôi đã sng và đã chng kiến bao nhiêu trng thái bi thương

Người tù chính tr Vit Nam sau ngày 30/4/1975, qu thc, mt vết nhơ trên "tm thm lương tri nhân loi". H được đi x như nhng con vt, đôi khi không bng con vt. H luôn luôn sng trong lo âu, hi hp, chng biết chuyn gì s xy đến vi h, bui sm mai khi thc dy, sau mt đêm trn trc vi ác mng và mui rp ! H"ăn không đ no, đói không đ chết", nên lúc nào miếng ăn cũng ám nh, giày vò h, làm kh s, ngày này qua ngày khác, mùa nng cũng như mùa mưa, mùa h cũng như mùa đông, không mùa nào h có th tìm thy chút gì đ to nên ngun hy vng. Nếu ai đã tri qua mt ln trong bt c Tri Tp Trung Ci To nào ca cộng sản Vit Nam, người đó có quyn coi thường mi nhà tù trên Thế Gii !

… "Nhưng trang s đã lt. Cái gì qua, phi qua. Nó là bài hc vô cùng quý giá, min rng bài hc này đng bao gi ôn / lp li trong ngày mai".[1] [hết trích dn]

T T đã đt chân ti M vi tp bn thohi ký Đáy Đa Ngc va được viết xong.

taty12

T T và các thân hu Little Saigon, hàng ngi t phi : T T, Ngô Bo ; hàng đng t trái : Thanh Chương, Phan Diên, Phm Quc Bo, Nguyn Văn Đnh. [photo by Phm Phú Minh, do Phm Quc Bo nhn din]

Ra mắt Tuyển tập Văn – Thơ – Họa Tạ Tỵ 2001

Trong khong thi gian 21 năm sng ti California Hoa K, khi thì San Diego, khi thành ph Garden Grove, T T tiếp tc sáng tác v và viết ; ông hoàn tt được mt s tranh vi phong cách tru tượng và mt s tác phm viết và xut bn hi ngoi.

Tuyển tập Văn Thơ Họa ca T T là cun sách cui cùng được xut bn và ra mt ti Hoa K. Sách gm bn tp truyn :Nhng Viên Si, Yêu và Thù, Bao Gi, Xóm Cũ, và mt tp thơMây Bay, đc bit có 12 ph bn màu : gm 6 bc tranh Sơn Du Tru Tượng, tt c được v ti Hoa K và 6 Ký họa Bt màu (Gouache) các Khuôn Mt Văn Ngh Sĩ.

***

taty13

Bui ra mt sách Tuyển tập Văn Thơ Họa T T (2001) ti quán cà phê Factory rt đc bit và cc k đơn gin ca "lão ông T T" tui 80 Qun Cam, Th đô T nn - Little Saigon [photo by Phm Phú Minh]

***

taty14

Ký họa chân dung Văn ngh sĩ ca T T ; trái, nhà thơ Vũ Hoàng Chương, Gouache 19" x 24" ; phi, nhà văn, nhà báo, hc gi H Hu Tường, Gouache 19" x 24". Sau 1975, c hai b cộng sản bt đi tù ci to, và khi va ra tù ch vài ngày sau đó thì chết, Vũ Hoàng Chương (6/9/1976) và H Hu Tường (26/6/1980) [ngun : Tuyển tập T T 2001]

***

taty15

Nhng bc tranh sơn du rt đp được v ti hi ngoi theo phong cách tru tượng ca T T, vi bút pháp và màu sc tht mnh m ; trái, Trôi git, tru tượng, sơn du 48" x 72" (1984) ; phi, Cơn Gin ca Thượng Đế, tru tượng, sơn du 48" x 72" (1985) [ngun : Tuyển tập T T 2001]

***

taty16

Trái : Ngày H, tru tượng sơn du 48" x 72" (1986) ; phi, T T đng trước bc tranh Nhng Mnh Đi T Nn, sơn du 48" x 60" (1995) ; có th coi như bc tranh tru tượng cui đi ca T T [ngun : Tuyển tập T T 2001]

Một chút riêng tư :

Họa sĩ Tạ Tỵ vÀ Giấc Mộng Con năm 2000

T trước 1975, tôi đã được xem tranh, đc thơ văn và c sách nhn đnh văn hc ca T T (Mười Khuôn Mt Văn Ngh, Nam Chi Tùng Thư Sài Gòn 1970,Mười Khuôn Mt Văn Ngh Hôm Nay, Lá Bi Sài Gòn 1972), và không th quên cáccaricatures chân dung văn ngh sĩ được T T phác tho vi nhng đường nét hết sc đc đáo.

Nhưng tôi ch thc s được quen anh T T trên đt M t nhng năm 1980, khi c hai cùng mt la bên tri ln đn, trong hoàn cnh t nn sau nhng năm tháng tù đày. T T cùng thế h vi Vũ Khc Khoan, Mc Đ, Nghiêm Xuân Hng V tui tác T T hơn tôi mt thế h, đúng 20 năm nhưng tâm hn thì tr trung, và c khiêm cung, nên trong giao tiếp tôi vn gi T T là anh.

***

taty17

Tác phm Mùa hè đ la 1972, (350 x 170 cm), v theo phong cách tru tượng, hin treo Bo tàng M thut Thành ph Sài Gòn t năm 1998. Khi T T tr v Vit Nam 2003, bc tranh được đi tên Ct Cánh, đây là bc tranh sơn du ln nht trong b sưu tp ca bo tàng thành ph [hình chp ti Sài Gòn tháng 11/2019, tư liu Ngô Thế Vinh]

Ri T T đã có dp đc"Gic Mng Con năm 2000" và anh nng nhit chia s vi tôi vd án mt Công viên Văn hóaVit Nam  hi ngoi mà anh gi đó là Gic Mng Ln.

Giấc Mộng Con năm 2000

Câu chuyện cuối năm

Người đàn ông nông dân y gc lính cũ, hai mươi năm sau đã bước vào tui trung niên, chưa ti tui năm mươi nhưng cuc sng lao đng lam lũ khiến anh ta trông xanh xao và già sm. Anh mt mt bàn chân trái khi đã mãn lính do đp phi mìn ngay trên rung nhà. Không cn là bác sĩ cũng biết là anh ta mang trên người đ th bnh tt : thiếu ăn suy dinh dưỡng, st rét kinh niên và thiếu máu. Tt c sinh lc và nhân cách ca anh là nơi đôi mt sáng tuy hơi bun nhưng luôn luôn nhìn thng vào mt người đi din. Hôm nay anh ti đây vì mt lý do khác. Mt mng đen bm nơi lưng không đau r nước vàng t by lâu, tr cách gì cũng không hết. Chu chc lên trm y tế huyn được y sĩ cách mng cho ít viên thuc tây, ri đến thy đông y cho bc thuc nam và c châm cu na mà bnh thì vn không chuyn trong khi người anh c gy rc ra. Nay nghe có đoàn y tế thin nguyn ngoi quc v, anh cũng mun ti th coi, biết đâu anh li được gp ông thy cũ - người y sĩ trưởng ca anh năm nào. Và ri anh ch g p toàn nhng khuôn mt tr l, nhưng anh vn c đưa lưng ra cho người ta khám. Mt tiếng rt đi kinh ngc ca c toán. Tim người bác sĩ tr trưởng đoàn như lc mt nhp. Không cn mt chn đoán phc tp,Ton nhn ra ngay đây là mt dng ung thư mêlanin ác tính (malignant melanoma), chc chn vi di căn đã tràn lan. Dĩ nhiên căn bnh có th tr khi nếu phát hin sm ; nhưng trường hp này cho dù vi phương tin tiên tiến nht trên đt M cũng đành bó tay. Chng phi là người bnh mà là người thy thuc tr nói ging bun bã : Ông ti tr quá, l ra bnh có th tr khi… Bnh nhân không t v bi ri, anh vn nhìn thng vào mt người thy thuc, ánh mt tím thm xung va gin d va nghiêm khc : Ti tr ? Ch có bác sĩ các ông là Nhng Người Ti Trch tôi cũng như mi người dân vn đây t bao gi… Dt khoát không ch đi mt điu gì thêm đám thy thuc xa l y, anh quay lưng bước ra khp khnh trê n đôi nng tre mt vn nhìn thng v phía trước, khc kh cam chu và vn can trường như mt người lính thu nào.

***

Hi ngh Y sĩ Thế gii ln th 5 s là mt Đi hi Y Nha Dược. Vi Chính đó là mt tin vui biu hin sc mnh đoàn kết ca ngành y hi ngoi. Bui hp cui cùng Palo Alto kết thúc quá na khuya, sáng hôm sau như thói quen ca người có tui, Chính vn dy rt sm chun b cho mt ngày đi Las Vegas thăm con. Ch còn my tháng na Ton -- đa con trai ln ca Chính, hoàn tt bn năm Thường trú Gii phu tng quát. Sau đó nó s đi New York hc tiếp thêm bn năm v gii phu b hình, mt ngành mà đã có ln Ton cho là mt s các bác bn ca b đã tha hóa --prostitution of plastic surgery, biến thành k ngh sa sc đp nâng mũi đm mông. Ton khe mnh, cao ln hơn b, sng như mt thanh niên sinh đ M, rt năng đng xông xáo trong công vic cũng như gii trí vui chơi ; suy nghĩ và hành đng đơn gin. Không phi ch cách suy nghĩ mà cách đt vn đ ca ti nó cũng khác xa vi thế h ca Chính. Sinh đ Vit Nam sng nước ngoài, là công dân hng nh t hay hng hai, chưa bao gi là mt "issue" đi vi nó.

Tuy ch có mt ngày đ cho hai b con gp nhau hàn huyên, nhưng Ton vn lái xe đưa b lên mt khu trượt tuyết rt xa khu gii trí Las Vegas. Ton tâm s vi b là không phi tình c mà nó chn đi v chuyên khoa b hình mà ch yếu là phu thut bàn tay. Chng phi ch vì Ton có tâm hn ngh sĩ, là tay chơi guitare classique có hng mà nó biết quý bàn tay ca nó. Vi Ton chc năng đôi bàn tay là mt biu tượng vô cùng quý giá ca cuc sng lao đng và ngh thut. Khác vi b và các bn đng la, Ton may mn được tri cho đôi bàn tay vàng. Ông giáo sư dy Ton đã phi tht ra như vy. Trong mi trường hp t thông thường ti nhng "cas" m đy th thách, qua tng nét rch đường ct rt tiết kim, trường hp nào cũng được đánh giá như là đt ti mc ngh thut -- "state of art". T lâu Ton đã b thuyết phc bi tên ca mt bác sĩ chnh hình Anh Paul Brand, phc v ti n Đ, người mà không phi ch vi tài năng mà c òn c vi nim tin và s tn ty can đm đã có nhiu cng hiến to ln trong lãnh vc phu thut phc hi bàn tay cho người bnh Hansen, đem li hy vng cho hàng triu người bnh trên khp thế gii. Ton đã thích thú theo dõi các công trình ca Brand trong sut bn thp niên qua. Gn đây Ton cũng đã vô cùng xúc đng khi ln đu tiên được đc mt cun sách tiếng Vit xut bn hi ngoi ca mt linh mc nói v thc trng bi thm ca nhng tri cùi quê nhà nht là min Bc. Ton tâm nim s không phi Brand hay mt bác sĩ ngoi quc nào khác mà chính Ton và các bn s là thành viên ca Chiến dch Phc hi Hy vng -- Mission Restore Hope. Ton mơ mt gic mơ năm 2000, bnh Hansen không còn là vn đ y tế công cng nơi quê nhà.

Ton tâm s vi b là gn đây đã liên tiếp nhn được nhng thư và các cú đin thoi mi mc t Colorado, Boston, Houston đ v làm vic ti Á Châu, ưu tiên là Vit Nam vi nhng điu kin hết sc hp dn : lương khi đ