Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Văn hóa

16/03/2023

Đặt tên đường là viết sử

Ngô Nhân Dụng

Dưới thi Vit Nam Cng Hòa, các chính ph min Nam không b ám nh v vn đ ch chiến hay ch hòa như Vit Cng min Bc, nhưng cũng thiên v ; các thành ph thường đt tên đường Tôn Tht Thuyết nhưng Nguyn Văn Tường thì không.

datten1

Trường trung hc tư thc Phan Thanh Gin Đà Nng (1969 - 1975). Photo Thuong mai truong xua.

Mt du hiu cho thy mt quc gia còn non tr, chưa trưởng thành, là mi ln thay đi chính quyn thì người ta cũng thay đi tên các đường, thm chí đến tên các tnh, thành ph hoc trường hc. Xem như vy thì nước Vit Nam còn rt non tr ! Năm 1975, sau khi Đảng cộng sản chiếm được min Nam h đã đt thêm bao nhiêu tên đường mi vi nhng tên, h mà người dân không ai tng nghe đến ! Bao gi chế đ cng sn chm dt, chc chn s còn mt v đi tên đường, đi tên trường, đi tên các thành ph na. Tn Đà còn sng chc vn viết li câu thơ, "Dân 25 triu không người ln Nước 4 ngàn năm vn tr con !" (bây gi ch đi li thành dân gn trăm triu không người ln !)

Đi tên đường là mt cách sa lch s. Các Đảng cộng sản t thi Stalin vn liên tc sa đi sách s theo nhu cu giai đon. Sau khi Leo Trotsky chng Stalin ri trn ra nước ngoài, nhng tm hình ông ta đng bên Lenin b bôi xóa hết. Tên nhng lãnh t cng sn trong B Chính Tr hay Trung ương đng cũng biến mt trong sách vì đã b Stalin th tiêu. Sau khi chế đ cng sn sp tim, thành ph mang tên Stalingrad nm bên sông Volga được đi tên thành Volgagrad.

Đảng cộng sn Vit Nam bt chước Nga đi tên Sài Gòn thành Thành Ph H Chí Minh, mà viết theo kiu Nga là… Hochiminhgrad. Trong thành ph đó bây gi vn còn mt con đường mang tên Lê Văn Tám, mt nhân vt hoàn toàn tưởng tượng. Tác gi đ ra "Lit sĩ Lê Văn Tám" là Trn Huy Liu, trước khi chết đã thú nhn mình sáng tác ra câu chuyn lit sĩ này ch ct đ tuyên truyn. Nhưng Đảng cộng sản không dám xóa b tên con đường Lê Văn Tám. H không dám thú nhn lch s do h viết đy nhng chuyn gian di như thế.

Trn Huy Liu tng làm b trưởng B Tuyên Truyn nhưng đã đng đu Vin Nghiên Cu Lch S Hà Ni ti năm 1969 khi ông qua đi. Cho nên chuyn ba đt lch s vi mc đích tuyên truyn rt d hiu. Năm 1963 ông đã phát đng mt phong trào đã kích Phan Thanh Gin, người đã t vn khi quân Pháp đánh chiếm tnh Vĩnh Long năm 1867. Có th coi như Trn Huy Liu đã m mt phiên tòa "x án Phan Thanh Gin". Mc đích ca nhng bài đăng trên tp chí Nghiên Cu Lch S, t s 48 đến s 55 là kết ti xu hướng "ch hòa" ca triu đình Huế trong thi quân Pháp tn công chiếm các tnh min Nam. Phan Thanh Gin b coi là người ch hòa s mt ! Đảng cộng sản m chiến dch "chng ch hòa" vì lúc đó Lê Dun quyết lit ch chiến, đưa quân min Bc vào min Nam gây nên cuc ni chiến chết hàng triu thanh niên ! Trn Huy Liu đóng vai cán b tuyên truyn, c võ cho chính sách ca Lê Dun, bng cách bôi nh mt nhân vt lch s.

Mt cun sách ca Lut sư Phan Đào Nguyên viết v Phan Thanh Gin mi xut bn năm 2021 đã bác b tt c các lun điu, bng chng gi mo, xuyên tc, trong phiên tòa ca tp chí Nghiên Cu Lch S ! Đây là mt phiên tòa mi, x án mt phiên tòa cũ sau gn 60 năm, trong đó b cáo ni bt là ông Trn Huy Liu !

Khi Đảng cộng sản đã chiếm được min Nam, vn đ ch chiến hay ch hòa không cn đt ra na. Nhưng h vn không mun dân Vit nhc đến tên Phan Thanh Gin. Sáu năm sau khi Trn Huy Liu qua đi, đường Phan Thanh Gin Sài Gòn còn b đi thành Đin Biên Ph ; đường Phan Thanh Gin Cn Thơ đi thành Xô Viết Ngh Tĩnh. Trường trung hc Phan Thanh Gin b đi tên thành Châu Văn Liêm, mt trong sáu người thành lp Đảng cộng sản ! Ông Châu Văn Liêm b Pháp bn chết năm 28 tui. Nhưng trong thi gian đó hàng ngàn thanh niên Cn Thơ b sát hi như ông, người cng sn thì ít, người quc gia nhiu hơn. Châu Văn Liêm không th so sánh vi Phan Thanh Gin !

Đảng cộng sản Vit Nam vn gi nguyên ch trương sa đi lch s, cho nên chế đ kiêng tên bây gi còn gi. Ngày 5 tháng 1 năm 2022, Ban Tuyên Giáo trung ương Vit Cng vn viết mt công văn, ra lnh các tnh và thành ph không được ly tên Phan Thanh Gin đt tên đường, tên trường hc, vân vân.

Ti sao Đảng cộng sản "thù dai", đến bây gi vn không cho nhc đến Phan Thanh Gin ? Mt lý do thm kín, là ngày 30 tháng Tư năm 1975, hai v tướng ch huy Nguyn Khoa Nam và Lê Văn Hưng Cn Thơ đã theo gương C Phan. Hai ông t sát, không đu hàng. Dân Cn Thơ chc chn s nh đến tm gương tun tiết ca hai v tướng Vit Nam Cng Hòa, mi khi nhìn thy tên Phan Thanh Gin.

Bây gi nhiu tài liu lch s mi đã được trình bày cho thy Phan Thanh Gin đã chu cho quân Pháp chiếm Vĩnh Long là do mt quyết đnh trước đó ca triu đình Huế. Trong cun sách viết nhan đ "Nguyn Văn Tường và cuc chiến chng đô h Pháp ca nhà Nguyn", Giáo sư Nguyn Quc Tr cho biết (trang 1084) Cơ Mt Vin Huế đã đ ngh, nếu Pháp đánh Vĩnh Long thì "xin tư cho quan kinh lược không đánh nhau vi quân Pháp, t phi rút lui ;" và nếu "b người Pháp bc ly tt c (hai tnh An Giang và Hà Tiên) thì "tt phi chuyn v Bình Thun đi lnh triu đình". H tin rng nhân dân sáu tnh min Nam "lũ lượt tc gin ni lên" chng Pháp. Được ch th rút lui đ bo toàn mng sng, nhưng c Phan đã tuyt thc mà chết, mt hành đng tun tiết vì nước, làm gương hy sinh cho nhân dân sáu tnh.

Công trình nghiên cu ca Giáo sư Nguyn Quc Tr đã trình bày các tài liu cho thy rõ hơn v cuc đi chính tr ca Nguyn Văn Tường, mt trong hai ph chính đi thn, cùng vi Tôn Tht Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi trn khi kinh thành Huế đ chng quân Pháp. Nguyn Văn Tường được c tr v Huế mưu cuc điu đình, Tôn Tht Thuyết sang Trung Quc cu vin và b gi li, các con ông chết khi nhà vua b bt. Vì thế, ông Tôn Tht Thuyết được mô t là ch chiến, còn Nguyn Văn Tường b coi là ch hòa.

Vua Hàm Nghi lnh cho Nguyn Văn Tường v Huế gp người Pháp vì ông "K Vĩ Qun Công" đã có kinh nghim trong các cuc thương thuyết vi người Pháp t thi vùa T Đc, trước khi ký các hip ước 1874 và 1884. Ông b coi là "ch hòa", nhưng, khi bàn d tho hip ước, ông thc s đã chng li không chp nhn nước Pháp "bo h" triu đình nhà Nguyn, tc là nm quyn ch huy c vic ni tr. Ông chp nhn ch "bo tr", nhường cho Pháp quyn ngoi giao, tc là giao thip vi Trung Quc. Ông có lúc còn đ ngh thay đi các hip đnh cũ, đ triu đình Huế hoàn toàn đc lp cai tr min Trung ; đi li, min Bc tr thành thuc đa ca Pháp như Nam K.

Quân lc Pháp lúc đó quá mnh, quân ta quá yếu, ông Nguyn Văn Tường không th thuyết phc được người Pháp mà còn b tướng de Courcy bt giam. Trong hai tháng, ông mi được bà Hoàng Thái Hu T Dũ cùng Hoàng Hu L Thiên (m và v vua T Đc) đng ra "chp chánh" tm thi, không đ cnh mt triu đình "không có vua" kéo dài.

Sau đó, ông b đưa xung tàu thy ch đi Côn Đo vì "đã chng (nước Pháp) nhiu năm…" Sau hai tháng ông b đy đo Tahiti, thuc đa Pháp Thái Bình Dương. Sau khi ti nơi lưu đy mt tháng, ông Tường li viết thư gi chính ph Pháp, nhc li đ ngh cũ ca mình, chng t trong lòng ông lúc nào cũng lo toan vn nước. Bc thư không được tr li ; bn tháng sau thì ông mt.

datten0

Dưới thi Vit Nam Cng Hòa, các chính ph min Nam không b ám nh v vn đ ch chiến hay ch hòa như Vit Cng min Bc, nhưng cũng thiên v ; các thành ph thường đt tên đường Tôn Tht Thuyết nhưng Nguyn Văn Tường thì không.

S nghip ca hai ông Tường, Thuyết đi vi Triu Nguyn và vi nước Vit Nam thc s không ai hơn ai. S có ngày dân Vit được t do, phán xét công bng các nhân vt lch s ; không đ cho mt chính ph, môt đng nào đc quyn xuyên tc. S có ngày thành ph Huế phi có đường mang tên Nguyn Văn Tường ; Cn Thơ dng li Trường Phan Thanh Gin và các con đường mang tên Nguyn Khoa Nam và Lê Văn Hưng. Lúc đó, có th nói nước Vit Nam đã trưởng thành.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 16/03/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Ngô Nhân Dụng
Read 358 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)