Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

11/12/2018

70 năm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, 70% ngân sách để chi thường xuyên

Tổng hợp

70 năm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền : Tình hình vẫn còn ảm đạm (RFI, 10/12/2018)

Ngày 10/12/2018, ngày Nhân quyền Quốc tế đồng thời kỷ niệm 70 năm bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ở Paris, tình hình quyền con người vẫn chưa mấy khởi sắc.

701

Đại sứ 19 nước tại Việt Nam đọc Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền bằng tiếng mẹ đẻ trong một video ngày 10/12/2018. @UKinVietnam

Ở Việt Nam, 21 đại sứ và phó đại sứ của 19 đại sứ quán nước ngoài tại Hà Nội đã đọc bản Tuyên ngôn Nhân quyền bằng tiếng mẹ đẻ của mình, trong một video đăng trên Facebook.

Tại Paris, có một số hoạt động như thắp nến dưới chân tháp Eiffel vào đúng ngày 10/12 lúc 18 giờ 30, hội thảo về nhân quyền tại Việt Nam ngày 9/12 do Ecole Sauvage (hiệp hội trợ giúp trẻ em Việt Nam) và Hội Thanh Thiếu niên Việt Nam tại Paris phối hợp tổ chức ở quận 13. Ngoài ra còn có buổi văn nghệ "Hát cho 70 năm tiếng nói nhân quyền" ở quận 14 vào ngày 16/12.

Thông cáo của Amnesty International công bố ngày 10/12 cho biết, kể từ nay báo cáo thường niên về tình hình nhân quyền của tổ chức này sẽ được phổ biến vào ngày 10/12 hàng năm. Trong năm 2018, Amnesty ghi nhận hai xu hướng chính : các nhà lãnh đạo độc tài muốn hủy hoại nguyên tắc bình đẳng, và sự vùng lên của phụ nữ.

Về tình hình nhân quyền tại Đông Nam Á, nổi bật là việc đàn áp người Rohingya ở Miến Điện, trấn áp đối lập và báo chí ở Cam Bốt, "cuộc chiến chống ma túy" ở Philippines. Tại Đông Á, đáng lo ngại nhất là việc Trung Quốc bắt giữ hàng loạt người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương. Tại Châu Âu, Amnesty International quan tâm đến tình trạng phân biệt đối xử ở Hungary, Nga và Ba Lan. Tại Châu Mỹ, nhân quyền đang sa sút ở Colombia, Venezuela… và tại Châu Phi vẫn còn quá nhiều chính phủ đàn áp các nhà ly khai.

Cũng trong ngày hôm 10/12, bác sĩ người Congo Denis Mukwege và nhà hoạt động Irak, Nadia Murad, được nhận giải Nobel Hòa Bình tại Oslo vì đấu tranh chống bạo lực tình dục trong thời chiến. Cơ sở của bác sĩ phụ khoa Mukwege, 63 tuổi, từ hai thập kỷ qua đã chữa trị cho trên 50.000 phụ nữ bị tấn công tình dục. Còn cô gái Irak 25 tuổi Murad, bị quân thánh chiến tra tấn, hãm hiếp và bán đi nhiều lần, đã tranh đấu cho các phụ nữ Yazidi bị bắt làm nô lệ.

Thụy My

*******************

Chuyên gia : 70% ngân sách để chi thường xuyên ‘quá cao, không lành mạnh’ (VOA, 11/12/2018)

Chi ngân sách nhà nước ca Vit Nam trong 11 tháng va qua ca năm nay vượt trên 1,21 triu t đng (tương đương hơn 54,5 t đô la), theo báo chí trong nước.

702

Chi ngân sách của Vit Nam trong 11 tháng ca năm 2018 là hơn 1,21 triu t đng

Thông tấn xã Vit Nam, Sài Gòn Gii Phóng và Trithucvn cho hay chiếm 20% s tin nói trên được chi cho đầu tư phát trin, trong khi đó, ti khong 70% dành cho chi thường xuyên. Phn còn li đ tr lãi n. Các chuyên gia kinh tế cho rng các khon chi thường xuyên chiếm t l "quá cao" và "không lành mnh".

Các báo dẫn báo cáo mi nht ca B Tài chính Vit Nam cho hay lũy kế chi ngân sách nhà nước trong 11 tháng đạt "1 triu 210 nghìn 600 t đng, tăng khong 8% so vi năm ngoái". Trong con s này, chi đu tư phát trin đt 239.600 t đng, chi tr lãi n hơn 98.000 t đng ; và chi thường xuyên lên đến 841.700 t đng.

Vẫn theo thông tin ca B Tài chính, được các báo đăng li, lũy kế thu ngân sách nhà nước trong 11 tháng đt gn 1 triu 223 nghìn t đng, "tăng 15% so với cùng kỳ năm 2017".

Với các s liu được B Tài chính đưa ra như vy, trên giy t, ngân sách ca Vit Nam đã "thng dư khong 12.100 tỷ đng sau 11 tháng". Tuy nhiên, trang Trithucvn lưu ý đến mt thông tin mâu thun mà Tng cc Thng kê đã công b vài tun trước cho thy tính đến ngày 15/11/2018 ngân sách "đã thâm ht khong 6.100 t đng".

Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh bình lun với VOA :

"Chi thường xuyên ca Vit Nam chiếm t l quá cao, cng thêm 24,5% là chi đ tr n mà đy ch là tr n lãi ch còn tr n gc thì chưa tính. Vì vy, phn còn li đ đu tư ch yếu da vào vay. Và đy là mt trong các lý do dn đến bi chi ngân sách và nợ công tăng cao".

Theo các chỉ s v chi tiêu ngân sách trong giai đon 2013-2018 được chính ph Vit Nam công b, d toán bi chi trên Tng Sn phm Quc ni (GDP) đu trên dưới 5% mi năm trong các năm t 2013 đến 2016. Nhưng d toán cho các năm 2017 đến 2019, t l này thp hơn hn, ch còn 3,5% hoc hơn mt chút.

Trong một bài viết đăng trên Thi Báo Kinh Tế Sài Gòn hôm 8/12, tiến sĩ Vũ Quang Vit, mt chuyên gia kinh tế gc Vit, cho hay ông đã tìm hiu và tính toán li, t đó thy rng "tình hình thực ra không sáng sa như thế".

Tiến sĩ Vit, mt cu chuyên viên cao cp ca Liên Hip Quc, viết rng ông được biết B Tài chính Vit Nam đã "thay đi cách làm thng kê k t năm 2017", theo đó, khon chi tr n ch có "chi tr lãi ch không bao gm c chi tr n gc" như trước đây.

Với cách tính toán mi, tiến s Vit cho rng con s phn trăm bi chi giảm đi là "gim o" và theo tính toán ca ông, t l bi chi năm 2017 "là 5,5%, tc là cao hơn trước ch không gim".

Vẫn theo bài viết trên Thi Báo Kinh Tế Sài Gòn, v cu chuyên viên ca Liên Hiệp Quốc lưu ý rng ngưỡng bi chi ngân sách so vi GDP mà các t chc quốc tế khuyến ngh là "không nên vượt quá 3%", nhưng bi chi ngân sách Vit Nam "vn tiếp tc vượt t l khuyến ngh trên dù vi cách làm thng kê mi".

Nhận xét v vn đ bi chi, tiến sĩ Lê Đăng Doanh nói vi VOA :

"Tôi nghĩ rằng vic bi chi như vy là quá lớn. Và vic bi chi đó li da trên tăng thêm n công là điu rt không lành mnh. Và Vit Nam cn sm có bin pháp đ ct gim chi thường xuyên và hn chế nhng chi tiêu kém hiu qu".

703

Chỉ 20% tng ngân sách được chi cho đu tư phát trin Vit Nam

Trong số các bin pháp, tiến sĩ Doanh nói chính phủ cn phi khôi phc vic "thc hin ngân sách khc kh và chi tiêu rt tiết kim" như thi chiến tranh hay giai đon bt đu đi mi kinh tế trong nhng năm 1986-1990.

Ngoài ra, chuyên gia kinh tế này nói vi VOA rng chính ph cũng phi "ci cách b máy" trong đó bao gm c tinh gin biên chế nhng người hưởng lương t ngân sách song hiu qu làm vic li quá thp.

Trong một cuc hp ca nhà nước hi tháng 1/2013, ông Nguyễn Xuân Phúc, khi đó là Phó Th tướng, đã được báo chí dn li li phát biu rng 30% trong s 2,8 triu công chc "không có cũng được" bi h làm vic theo kiu sáng cp ô đi, ti cp v, "không mang li bt c th hiu qu công vic nào".

Việc tinh gin biên chế đã được Đng Cng sn nm quyn lãnh đo tuyt đi Vit Nam đc thúc trong nhng năm gn đây, song trên thc tế không mang li kết qu đáng k nào.

Các bản tin trong nước hi tháng 11/2017 cho hay ti mt hi ngh ca đng, ông Phm Minh Chính, Trưởng Ban T chc Trung ương, đã ch ra tình trng là mc dù mt ngh quyết hi tháng 4/2015 ca B Chính tr đt ra mc tiêu mi năm Vit Nam phi "tinh gin 70.000 người", nhưng sau 2 năm thc hin, thc tế cho thy điu ngược li.

Theo lời ông Chính được báo chí dn li, nhân s trong b máy nhà nước "không gim được mà còn tăng lên 96.000 người". V Trưởng ban T chc Trung ương bình lun rng "đây là mt mâu thun ln", theo các bn tin.

Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh nhn mnh vi VOA rng by nhà nước cn phi tái cu trúc, bao gm c tinh gin, trên cơ s đó "chi tiêu hết sc tn tin, tiết kim". Có làm được như vy, theo tiến sĩ Doanh, nhà nước mi có th "dành mt t l ln hơn cho đu tư, đng thi gim bi chi và gim n công".

Hồi tháng 10, Ủy ban Tài chính Quc hi cho biết ti mt phiên hp quc hi rng dư n công ước thc hin năm 2017 là 3.128 nghìn t đng ; ước năm 2018 là 3.409 nghìn t đng. Như vy, bình quân mi người Vit có th gánh hơn 34 triu đng n công năm 2018, tăng gn 3 triu đng mi người so vi năm 2017.

Quay lại trang chủ
Read 383 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)