Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

18/12/2018

Ăn trộm bị bắt, 9.300 vụ tấn công mạng, cấm tư vấn du học, khí hóa lỏng

Tổng hợp

Nhóm nghi phạm ăn trộm người Việt bị bắt ở Hong Kong (RFA, 18/12/2018)

Hai người đàn ông Việt Nam bị bắt tại Stanley, Hong Kong vào ngày thứ năm 13 tháng 12 vì bị tình nghi đột nhập nhà để ăn trộm và những tội khác. Nghi phạm thứ 3 trốn thoát.

vn1

Hình minh họa. Người đi bọ bên ngoài một cửa hiệu ở Hong Kong hôm 29/11/2018 AFP

Mạng Asia Times loan tin vào ngày 17 tháng 2 dẫn nguồn của Nhật báo Oriental. Theo đó thì vào khoảng 10 giờ tối ngày 13 tháng 12, khi nhóm nhân viên đơn vị khẩn cấp thuộc Sở Chỉ Huy Cảnh sát Khu Vực Hong Kong tiến hành cuộc tuần tra chống tội phạm, họ phát hiện 3 người trông rất đáng nghi ngờ lang thang quanh khu vực đường Tai Tam.

Cảnh sát đang làm nhiệm vụ chặn được hai người còn người thứ ba chạy thoát. Sau khi xét hỏi, Cảnh sát phát hiện một thẻ tùy thân Hong Kong giả mạo một giấy tạm cư của một người không xác định và một đôi gang tay trong ba lô của hai người này.

Sau điều tra sơ bộ, Cảnh sát đi đến kết luận người đàn ông 30 tuổi bị chặn là một dân nhập cư lậu. Cả hai người bị bắt giữ với nghi vấn đột nhập nhà để trộm, nhập cảnh Hong Kong bất hợp pháp, sử dụng giấy tờ giả mạo, cũng như sở hữu dụng cụ để đột nhập nhà ăn trộm.

Cũng tin liên quan người Việt bị bắt và ở tù tại nước ngoài. Bốn người Việt bị bắt tại Singapore vì ăn cắp hơn 1400 món hàng tại chuỗi cửa hàng thời trang Nhật ở Singapore bị kết án tù vào ngày 17 tháng 12 vừa qua.

Ba trong 4 người bị tuyên án 1 năm 11 tháng tù và một người 1 năm 10 tháng tù.

******************

Hơn 9.300 vụ tấn công mạng nhắm vào Việt Nam trong năm 2018 (RFA, 18/12/2018)

Đã có hơn 9.300 vụ tấn công mạng nhắm vào các website của Việt Nam từ đầu năm đến nay, theo thống kê của Trung tâm Ứng cứu sự cố máy tính Việt Nam (VNCERT) – Bộ Thông tin và Truyền thông, đưa ra trong phiên khai mạc chương trình diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng toàn quốc năm 2018 được tổ chức vào ngày 18/12.

vn2

Hình minh họa. Một phụ nữ nhìn vào trang web của FBI nói về Malware DSN hôm 9/7/2012 ở Paris, Pháp AFP

Theo ông Nguyễn Khắc Lịch, Phó Giám đốc Trung tâm, các vụ tấn công gồm cả ba loại hình là tấn công lừa đảo (phishing), tấn công thay đổi giao diện (Deface) và tấn công cài mã độc (Malware). Các tấn công từ chối dịch vụ phân tán DDos mặc dù vẫn còn cao nhưng đã giảm trong quý 3.

Ông Lịch cho biết Việt Nam hiện được xếp thứ 3 trong top 10 quốc gia bị kiểm soát bởi mạng máy tính ma, chỉ sau Ấn Độ và Trung Quốc.

Có 5 loại hình tấn công nhiều nhất với các trang mạng Việt Nam được VNCERT đưa ra gồm : tấn công thu thập thông tin, tấn công leo thang đặc quyền, tấn công từ chối dịch vụ, tấn công chiếm quyền điều khiển và tấn công mã độc. Trong số này, đại diện VNCERT đánh giá tấn công mã độc là nguy hiểm và phổ biến nhất trong năm 2018, đặc biệt là loại mã độc tống tiền ransomware nhắm vào các thiết bị di động như điện thoại, máy tính bảng… và điện toán đám mây.

Năm 2018, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật An ninh mạng gây nhiều tranh cãi. Chính phủ Việt Nam hy vọng luật mới sẽ giúp bảo đảm an toàn an ninh mạng cho Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia quốc tế cho rằng một số quy định trong luật như quy định về nội địa hóa dữ liệu có thể tạo lỗ hổng cho các vụ xâm nhập tấn công mạng ở Việt Nam.

***************

12 văn phòng tư vấn du học Việt Nam bị Nhật cấm nộp đơn xin thị thực (VOA, 18/12/2018)

Thông báo của Tòa Đi s Nht ti Hà Ni v vic không chp nhn đơn xin th thc trong 6 tháng đi vi 12 văn phòng tư vn du hc Vit Nam. Photo : Đi s quán Nht ti Vit Nam

vn3

Chính phủ Nht s không chp nhn đơn xin th thc trong 6 tháng đi vi 12 văn phòng tư vn du hc Vit Nam vì lo ngi nn gi mo h sơ và gia tăng t l ti phm.

Báo Nhật Pie News hôm 18/12 cho biết lnh cm được đưa ra theo yêu cu ca B Ngoi Giao Nht, theo đó Tòa Đi s Nht ti Vit Nam s bác h sơ ca 12 cơ s tư vn du hc t nay cho đến 3/2019.

Báo này cho biết sau khi các viên chc lãnh s Nht điu tra trình đ Nht ng ca các đương đơn thì phát hin có nhiu nghi vn vi phm hình s.

Theo tờ The Mainichi, điu tra ban đầu cho biết có hơn 10% sinh viên Vit Nam được phng vn không đáp ng yêu cu v trình đ tiếng Nht, nhưng đi vi các h sơ t 12 văn phòng du hc này thì con s đó đã lên hơn 30%.

Hiện nay các quan chc tòa đi s nghi ng rng các văn phòng tư vấn du học này làm gi chng ch trình đ tiếng Nht và đưa vào h sơ xin th thc.

Ông Tomohiro Miyai, Phó Giám đốc ca T chc Dch v Sinh viên Nht Bn, nói vi The PIE News rng các lnh cm này tương đi ngn nhm đ cnh báo, giúp các cơ s này ci thiện tình hình.

Trước đó, hôm 8/12, truyn thông Vit Nam loan tin rng Tòa Đi s Nht Bn ti Hà Ni đã ra thông báo v mt s công ty du hc làm gi giy t và có hành vi la gt ti mt s trường trung hc ph thông Hà Ni, nhng công ty này s không được chp nhn đại din np h sơ xin visa.

Nguyên nhân chủ yếu là do các công ty du hc đã có nhng hành vi không minh bch trong vic cung cp thông tin ng viên như trình đ tiếng Nht, năng lc chuyên môn hay kh năng tài chính ; mt s công ty khác còn có du hiu đưa lao động sang Nht trái phép núp bóng du hc.

Báo Tuổi Tr ngày 8/12 loan tin, 5 cơ s tư vn du hc ca Vit Nam s không được chp nhn đi din np h sơ xin visa Nht t ngày 1/12/2018 đến ngày 31/5/ 2019. Các công ty này đu có tr s ti Hà Ni.

***********************

Việt Nam sử dụng khí hóa lỏng vào năm 2020, lợi bất cập hại ? (VOA, 18/12/2018)

Một mt Vit Nam liên tc than phin rng là mt trong nhng quc gia s b biến đi khí hu nh hưởng nng n nhất, nhưng một mặt lại chuẩn bị nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (liquefied natural gas-LNG), loại liệu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính càng làm tăng biến đi khí hậu.

vn4

Một nhà máy khí hóa lng (LNG) ca Trung Quc.

Thay vì thúc đẩy mnh năng lượng tái to, Vit Nam li có kế hoch bt đu s dng LNG ln đu tiên vào năm 2020. Quyết đnh s dng LNG là mt bài toán đau đu cho các quc gia v vic cân bng gia chi phí năng lượng và bo v môi trường.

Ông Lê Văn Lực, Phó Cc trưởng Cc Đin lc và Năng lượng tái to - B Công Thương gii thích rng vì nn kinh tế tăng trưởng nhanh, ngun cung năng lượng trong nước không th theo kp nhu cu tiêu th đin.

"Việt Nam tng sn xut và xut khu năng lượng trong nhiều năm. Tuy nhiên, vào năm 2015, chúng tôi đã trở thành nhà nhp khu năng lượng, đc bit là nhp than và khí đt t nhiên".

Đối vi Vit Nam, LNG là mt la chn, mt phn là vì các nhà hoch đnh chính sách tin rng ngành năng lượng tái to b hn chế, khó phát triển.

Ông Lực nói rng Vit Nam đã khai thác gn hết các tim năng thy đin, trong khi đó khí đt t nhiên thì có giá thành r hơn so vi năng lượng gió hay năng lượng mt tri.

Việc s dng LNG cũng đang được tho lun vì Hoa Kỳ mun qung bá bán sản phm này cho Vit Nam, điu này s cho phép các công ty M xut khu thêm nhiên liu hóa thch sang Vit Nam.

Tại mt cuc hi tho vào tun trước v khí t nhiên, bà Mary Tarnowka, Tng lãnh s Hoa Kỳ ti Thành ph H Chí Minh, cnh báo v tình trng thiếu năng lượng s xy ra min Nam Vit Nam.

Cũng tại hi tho này, chuyên gia kinh tế môi trường Lê Vit Phú cho biết Vit Nam cn mt ngun năng lượng hn hp đa dng. Ông nói Vit Nam s không t b năng lượng than, nhưng s dng nhiu khí đt t nhiên ít gây ô nhiễm hơn so vi than, đng thi các ngun năng lượng thay thế khác được được phát trin.

Trong khi đó các nhà hoạt đng môi trường khuyến cáo rng Vit Nam không nên t b năng lượng thay thế, bao gm nguyên liu sinh khi.

Nhóm vận đng môi trường CHANGE viết trên blog ca mình : "Thành ph H Chí Minh và đng bng sông Cu Long là nhng khu vc có tim năng ln nht trong c nước v các d án phát trin năng lượng tái to, đc bit là năng lượng mt tri và sinh khi, khu vc có nhiu gi ánh nắng và di dào các ph phm nông nghip, như rơm, cám go và tru".

Quay lại trang chủ
Read 478 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)