Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

07/03/2017

8/3 : Kêu gọi trả tự do cho những phụ nữ đấu tranh đang bị giam cầm

VOA tiếng Việt

Nhân Ngày Quốc Tế Ph N 8/3, 20 t chc xã hi dân s, t chc đu tranh cùng vi 50 khuôn mt quen thuc ca các ph n hot đng đã ký vào bn lên tiếng hướng v các ph n đu tranh trong tù.

tudo1

Bà Trần Th Nga đã b công an bt vào ngày 21/1/2017 và b khi t theo điu 88 B Lut Hình S - 'tuyên truyn chng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam'.

Ngoài ra, theo thông báo của bn lên tiếng, các t chc cũng s có mt s hot đng đ vinh danh các ph n kiên cường, như hi tho trong và ngoài nước v vai trò ph n trong công cuc đu tranh, và nhiu nhà hot đng s mang hoa đến tri tù và gia đình.

50 phụ n hot đng cho nhân quyn và 20 t chc xã hi dân s Vit Nam ngày 3/3 ra tuyên b ng h các n tù nhân lương tâm Vit Nam.

Đại din cho nhóm Vì Tương lai, nhóm xã hi dân s ca thanh niên vn đng cho môi trường, anh Trn Minh Nht cho biết anh đã trải qua 6 tri giam khác nhau Vit Nam trong 4 năm tù và anh rt cm thông cho ni kh ca các n tù nhân là các nhà hot đng xã hi :

"Bản thân tôi cũng là mt tù nhân, tôi hiu ni kh ca mt người tù. H là nhng người ph n có con nh, có chồng mà li trong tù thì đó là mt ni kh khó din t. Vi thiên chc làm m, làm v thì chia ct là ni đau rt đau đn. Trong ngày quc tế hướng ti ph n, ngày 8/3, tôi thy cn phi chung tay vi nhng người khác cùng đu tranh cho quyn li ca họ, bởi vì trong chn lao tù h b chà đp phm giá nhiu nht".

tudo2

Nông dân làng Dương Ni biu tình bên ngoài phiên tòa xử nhà hot đng Cn Th Thêu, 20/9/2016.

Bản lên tiếng ngày 3/3 viết : "Ti Vit Nam, ngày Ph n Quc tế càng có mt ý nghĩa tht trang trng và đc bit khi có nhiu ph n đang phi chu tù đày vì nhng vic làm vô cùng bình thường ca mình đ đóng góp vào xã hi. Chúng ta không th k nim ngày Phụ N Quc Tế mà không nh đến h".

"Dù đã thoát ra khỏi nhà tù nh hay vn còn trong ngc ti, h và nhiu người ph n khác không ngng gióng lên tiếng nói lương tâm ca mình như bao người ph n trên thế gii đã tng làm, cho cuc sng gia đình, tương lai con cháu và một xã hi nhân bn hơn".

Là một trong nhng người ký tên vào bn lên tiếng này, anh Nht cho biết thêm v các ph n đin hình có nêu tên trong bn lên tiếng :

"Tôi biết là có rt nhiu ph n đu tranh cho công bng xã hi, cho s tht và họ đã b tr thù. Tôi đăng c mt vài ví d như cô Nguyn Đng Minh Mn, người đã viết nhng khu hiu v Hoàng Sa, Trường Sa và h tr phát tán các thông tin v các cuc biu tình, hay ch Nguyn Ngc Như Quỳnh, mt blogger, mt nhà hot đng khá lâu năm, chị viết v các vn đ trong xã hi ; hay ch Trn Th Nga, mt blogger, mt Facebooker, nhà đu tranh Hà Nam ; ch Trn Th Thúy là nhng người ph n chúng ta không th nào quên ; nhng dân oan như Cn Th Thêu. Đây là nhng ph n đin hình đáng ngưỡng mộ. H còn can đm hơn rt nhiu đàn ông".

tudo3

Blogger Mẹ Nm - Nguyn Ngc Như Quỳnh.

Nhưng đi vi người ph n thì dường như h không nghĩ v bn thân h, h luôn lo nghĩ cho người khác, cho người thân, và cho cng đng. Nhà vn đng cho nhân quyn Bùi Th Minh Hng là mt người như thế. Ngay khi ra tù, bà Minh Hằng đã lên tiếng kêu oan cho các n tù nhân khác là bà Cn Th Thêu và Nguyn Minh Trí khi h b sách nhiu trong tri giam. T Sài Gòn, bà Hng nói vi VOA Vit Ng rng bà mun quc tế lưu ý đến cuc sng trong chn lao tù ca h :

"Chị có bàn với ch Thêu và ch Trí. Các ch đu thng nht vi ch là phi kêu cu cho tù nhân, dân oan Nguyn Th Trí, người đang b khng b v tinh thn và b đánh phá trong tri giam, do s sp đt cài cm ca cơ quan an ninh, gây chia r cô lp đến mc đ dân oan Nguyễn Th Trí đòi t t. Ch mun báo thông tin này ra quc tế rng ch Trí đang bc xúc trong đó, ch b chèn ép, khng b tinh thn trong đó".

Viết trên Facebook khi mãn hn tù, bà Bùi Th Minh Hng nói vì tham gia biu tình yêu nước mà bà b vô c đàn áp và bắt b. Bà dn hiu ra nhiu chuyn sai trái, la di, và vi phm nhân quyn Vit Nam. Bà nói bà tr thành "đi tượng" nguy him dưới cái nhìn ca chế đ và vì thế mà bà b dàn cnh và b bt vì ti "gây ri trt t giao thông".

tudo4

Bà Bùi Thị Minh Hng trước và sau 5 tháng tù đu tiên.

Với chí khí ca mt người ph n mnh m, bà Hng nghĩ rng khi quyn li người dân chưa được đáp ng thì bà sn sàng tranh đu :

"Kể c lúc trong tri cũng như lúc ra ngoài, tôi vn nói anh ch em là mc đích là đi đòi quyn li. Trong khi bây gi quyn li chưa h đòi được mà b vào tù ri. Mt cái này chưa đòi được thì mt cái khác. Quyn li ca chúng tôi chưa được đáp ng thì chúng tôi tiếp tc đi đòi".

Blogger Huỳnh Ngọc Chênh viết trên Facebook rng "Khi nhà cm quyn vô c bt mt người yêu nước là y như rng đy toàn b người thân trong gia đình người đó vào con đường thc tnh, vượt qua ni s hãi, đng lên đu tranh chng li bo quyn". Và đc bit đó là nhng người ph n bình thường nhưng rt kiên cường đu tranh cho s tht. H đu tranh vì con, vì chng, vì anh em, và vì cng đng.

tudo5

Blogger Ba Sàm Nguyễn Hu Vinh và bà Nguyn Th Minh Thúy ti phiên tòa phúc thm Hà Ni, 22/9/2016.

Trong một bình lun trên Facebook, blogger Huỳnh Ngc Chênh viết : "Đã có Dương Thị Tân đng lên vì Điếu Cày, đã có Nguyn Th Kim Liên, Đinh Như Quỳnh đng lên vì Đinh Nguyên Kha và Đinh Nht Uy, đã có Nguyn Th Nhung đng lên vì Nguyn Phương Uyên, đã có Lê Th Minh Hà đng lên vì Ba Sàm Nguyn Hu Vinh...Nay thì Cô Mười H Lê đã làm nhiều người phi git mình kinh ngc vì s sc so và am hiu chính tr ca ch khi chng ch là anh Lưu Văn Vnh b bt vô c và thô bo. Ch ch là mt nông dân cht phác, mt ph n đm đang ch biết nhà to tn buôn bán lo cho chng con. Thế mà chế độ ny đã đy ch phi bước ra khi nhà đ đng lên đu tranh".

Là giám đốc dược ca 42 bnh vin ti 14 tiu bang Hoa Kỳ, ch Christina Cao, người đang t nguyn đu tranh mt mt trn khác, vi mt tiếng nói khác : ch vn đng cng đng hãy luôn hướng về quê nhà và h tr cho phong trào đu tranh nhân quyn ti Vit Nam.

Sang Hoa Kỳ định cư vào năm 1991, khi mi 16 tui, ch Christina thuc thế h người Vit tr và rt thành công trong ngành dược ti M. Tháng trước, ch Christina Cao có tham gia mt hi lun v nhân quyn Vit Nam. T California, ch Christina Cao cho VOA biết ch đi din cho gii tr hi ngoi luôn vn đng cng đng đu tranh cho nhân quyn và bênh vc cho tiếng nói ca người dân ti Vit Nam :

"Đây là tiếng nói cũng như mt thông đip cho chính ph Vit Nam v nhng vi phm nhân quyn, v quyn t do, dân ch. Hy vng rng Vit Nam phi tôn trng nhng điu lut v nhân quyn và làm theo nhng qui đnh đã đưa ra".

Chị Christina nhn đnh v phong trào đu tranh quê nhà :

"Khi người dân đã bt đu đng lên nêu lên tiếng nói ca mình khi h thy bt công trong xã hi, t sau s kin Formosa, các ngư dân ti Hà Tĩnh và vùng khác Vit Nam thì ch cũng góp phn tiếng nói của gii tr đây kêu gi Vit Nam tôn trng nhân quyn. Và mình làm cách nào đó đ có th gây mt tiếng nói mnh m hơn và hiu qu hơn. Khi mình làm vic chung gia các cng đng khác nhau bng cách tăng cường s đoàn kết thì tiếng nói s mnh m hơn".

VOA xin trích dẫn tiu s ca các n hot đng nhân quyn đang b giam cm do nhóm các t chc xã hi dân s cung cp :

Bà TRẦN TH NGA năm nay 40 tui và m ca bn người con, trong đó có hai người con trai nh. Vì nhng hot đng h tr dân oan, biu tình chống Trung Quc xâm lược, chng Formosa,... m con bà Nga liên tc b công an bt cóc, chn đánh gia đường. Sau nhiu ngày b khng b, đe da và giam lng ti nhà riêng, bà Trn Th Nga đã b công an bt vào ngày 21/1/2017 và b khi t theo điu 88 Bộ Lut Hình S - "tuyên truyn chng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam".

Bà CẤN TH THÊU có th được coi là linh hn trong cuc đu tranh chng cướp đt ca nhân dân Dương Ni. Sau v cưỡng chế đt vào tháng Tư năm 2014 ti Dương Ni, bà tng b bt và b kết án 15 tháng tù. Sau khi mãn án, bà Thêu tiếp tc đi đòi quyn li đt đai cho gia đình và nhng người cùng cnh ng. Không ch hot đng cho quyn li ca nhng nông dân b cướp đt, bà Thêu còn tham gia vào nhng hot đng đu tranh cho quyn con người, chống Trung Quốc xâm lược hay phn đi Formosa. Bà b bt li vào ngày 10 tháng 6 năm 2016 vi cáo buc "gây ri trt t công cng", và sau đó b kết án 20 tháng tù.

Bà NGUYỄN NGC NHƯ QUỲNH - M Nm, là mt blogger viết v các vn đ xã hi và là m ca hai đứa con nhỏ. T năm 2009 đến năm 2016, M Nm đã b bt gi nhiu ln do tham gia các hot đng dân s, đòi nhân quyn và biu tình phn đi Trung Quc chiếm bin đo. M Nm b bt ngày 10 tháng Mười năm 2016 ti Nha Trang vi ti danh theo điu 88 - "tuyên truyền chng nhà nước".

Cô NGUYỄN ĐNG MINH MN b bt gi vào cui tháng By năm 2011 vì chp hình mt cuc biu tình chng Trung Quc và b kết án 8 năm tù vi ti danh "lt đ nhà nước" theo điu 79. Tuy hc làm ngh thm m, cô gái 26 tui này là người nhiệt huyết c võ cho công bng xã hi và nhân quyn, th hin qua vic làm ca mt ký gi nhiếp nh. Cô đến nhng nơi nào có bt n xã hi, có biu tình công cng đ chp hình và to chú ý cho các s kin này.

Bà TRẦN TH THÚY là mt Pht t Hòa Ho hoạt động cho quyn li ca dân oan, đang th án tù 8 năm sau khi b kết án "có nhng hot đng nhm lt đ chính quyn" theo Điu 79 B Lut Hình S. Bà b bt gi hi tháng Tám năm 2010 và đang b giam gi ti tri An Phước, tnh Bình Dương. Mang bnh nan y trong người và sng trong hoàn cnh khc nghit trong tù, bà Thúy nhiu ln b gii chc trách khước t cho đi cha tr sc kho. Tình trng ca bà hin đang được quc tế báo đng.

Bà NGUYỄN TH MINH THÚY là mt nhân viên kế toán vi hai đa con nh. Bà được biết đến là cng s ca Blogger Nguyn Hu Vinh - Anh Ba Sàm trong vic điu hành trang web Ba Sàm phê phán chính quyn Vit Nam và thông tin v các vn đ xã hi. Công an bt gi bà Minh Thúy vào tháng 5 năm 2014 vi ti danh "li dng các quyn t do dân chủ xâm phm li ích nhà nước" theo điu 258 B Lut Hình S và sau đó kết án bà 3 năm tù.

Cô LÊ THU HÀ là thành viên Hội Anh Em Dân Ch, đm trách chc v thư ký và ngoi giao cho hi. Cô cũng là mt trong nhng người thc hin chương trình Lương Tâm TV, một kênh truyn thông được phát trên YouTube nói v các vn nn xã hi. Ngày 16 tháng 12 năm 2015, cô Lê Thu Hà b bt cùng Lut sư Nguyn Văn Đài vi ti danh "tuyên truyn chng nhà nước" theo Điu 88 B Lut Hình Sự.

VOA tiếng Việt, 07/03/2017

************************

Bạn bè nói về Mẹ Nấm và Trần Thị Nga (RFA, 07/03/2017)

Hai người phụ nữ Việt Nam từng được các tổ chức nhân quyền vinh danh và trao giải thưởng là bà Trần Thị Nga, và Nguyễn Ngọc Như Quỳnh hiện đang bị nhà cầm quyền Việt Nam giam giữ.

Trần Thị Nga, người phụ nữ can trường

tudo6

Bà Trần Thi Nga trong một lần biểu tình chốn Trung Quốc. File photo

Ngày 21 tháng giêng năm 2017, bà Trần Thị Nga bị bắt tại nhà riêng tại thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. Cơ quan an ninh cáo buộc bà vi phạm điều 88 bộ luật hình sự Việt Nam là tuyên truyền chống phá nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Bà Nga được biết đến như một người có mặt trong nhiều cuộc đấu tranh xã hội tại Việt Nam trong những năm gần đây : giúp nông dân bị mất đất, bảo vệ môi trường, chống Trung Quốc xâm lược.

Bà Phạm Thanh Nghiên, một người từng bị bỏ tù vì bất đồng chính kiến với đảng cộng sản Việt Nam kể lại rằng bà Trần Thị Nga đã bị một tai nạn lao động rất hiểm nghèo tại Đài Loan khi đang làm việc trong chương trình xuất khẩu lao động của Việt Nam tại đó :

"Khi chị bị như vậy, thì một số người dân bản xứ ở đó, cũng như người Việt lao động tại Đài Loan, đã liên lạc với Đại sứ quán Việt Nam tại Đài Loan (văn phòng đại diện chứ không phải cơ quan ngoại giao) tuy nhiên họ im lặng và không giúp đỡ chị Nga. Sau đó chị được Cha Hùng và một số người Việt tại Đài Loan giúp đỡ. Sau đó chị Nga có tâm sự với tôi rằng từ đó chị biết nhiều hơn về hiện tình đất nước. Chị quan niệm rằng khi chị gặp nạn thì được người ta giúp thì chị phải giúp đỡ những người khác. Đó là lý do chị Nga trở thành một người hoạt động xã hội về sau này".

Khi trở về nước bà Nga đã tham gia vào nhiều hoạt động dân sự khác nhau như tố cáo những hoạt động phạm pháp của các công ty xuất khẩu lao động, thực hiện phóng sự về quyền có được môi trường sống trong lành của người dân.

Vì những hoạt động đó bà Trần Thị Nga được một tổ chức bảo vệ nhân quyền vinh danh là một trong những người phụ nữ đấu tranh bảo vệ nhân quyền tại châu Á. Bà Phạm Thanh Nghiên nói tiếp về bà Trần Thị Nga :

"Trong mắt tôi chị Nga là một người phụ nữ có tính cách thẳng thắn, bộc trực và rất là can trường. Có thể chị Nga không phải là một người có những kiến giải hay là đưa ra những quan điểm chính trị mang tầm vóc vĩ mô. Nhưng quả thật là trong cuộc đấu tranh để đổi thay đất nước này, những người như chị Nga rất là đáng quí. Đặc biệt cái hình ảnh khi chị Nga bị bắt, chị đối đáp lại với những kẻ bắt chị, tôi cho rằng đó là một hình ảnh vô cùng đẹp, của một người tranh đấu, mà cụ thể ở đây là của Trần Thị Nga".

Bà Nga là một người mẹ và khi bị bắt để lại hai con còn nhỏ.

Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, bảo vệ những người cô thế

tudo7

Blogger Mẹ Nấm. Nguyễn Ngọc Như Quỳnh. File photo.

Năm 2010, một blogger Việt Nam đấu tranh cho những quyền dân sự xuất hiện trên đài truyền hình CNN của Hoa Kỳ, đó là blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, còn có tên là Mẹ Nấm.

Trước đó Nguyễn Ngọc Như Quỳnh đã bị bắt giám 10 ngày trong năm 2009 vì những hoạt động chống khai thác bauxite ở Tây Nguyên và chống sự lấn át của Trung Quốc ngoài biển Đông.

Sau lần bị bắt đó, bà Quỳnh bắt đầu những hoạt động xã hội ngày càng mạnh của mình. Mẹ của bà Quỳnh là bà Nguyễn Thị Tuyết Lan nói về con gái :

"Không riêng gì tôi mà bạn bè và cô giáo nó, nói rằng nó có cái bản tính luôn bên vực người thế cô, bênh vực bạn bè yếu thế hoặc là những ai cảm thấy yếu thế thì nó sẳn sàng đứng ra bênh vực".

Nhà báo tự do Võ Văn Tạo sống cùng thành phố Nha Trang với bà Quỳnh nói với chúng tôi rằng ông cảm kích sự dấn thân của Nguyễn Ngọc Như Quỳnh sau khi đọc được bài viết của bà Quỳnh sau lần bị bắt đầu tiên, ông nói rằng đây là một người phụ nữ muốn làm cho xã hội Việt Nam tốt hơn.

Chỉ biết bà Quỳnh qua mạng xã hội, Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền, hiện đang sống và làm việc tại Úc cho chúng tôi biết nhận xét của ông về bà Quỳnh :

"Đó là một người phụ nữ rất khẳng khái, và rất là can trường, dũng cảm, vì chị dám cất lên tiếng nói của mình, cho những chuyện không công bằng, cho những người dân oan, cho những sự kiện nóng hổi của đất nước như chuyện dân chết oan trong đồn công an, rồi vụ Formosa, chị luôn có những tiếng nói rất thẳng thắn. Và chị không ngại đụng chạm".

Sự không ngại đụng chạm mà Tiến sĩ Hiền đề cập đến đôi lúc cũng đã tạo nên những mâu thuẫn giữa Mẹ Nấm và những nhà hoạt động dân sự Việt Nam khác. Nhà báo Võ Văn Tạo cho rằng những mâu thuẫn đó là do tính cách của bà Quỳnh :

"Cho nên khi Quỳnh được giải về nhân quyền hồi năm ngoái, cũng có nhiều người trong giới tranh đấu phê phán cái đó, những người cũng có tên tuổi, những người trẻ. Thế thì tôi lấy làm lạ rằng lịch sử tranh đấu của Việt Nam mình trong những năm gần đây cũng có nhiều người được giải, nhưng chưa có ai có điều tiếng ngược xuôi như Quỳnh. Rõ ràng là trong tính cách của Quỳnh cũng có những khiếm khuyết, chứ không phải là tròn trịa. Tôi cho rằng đó là cái cá tính của Quỳnh, nếu khắc phục được thì tốt cho Quỳnh và cho giới tranh đấu".

Những hoạt động của bà Quỳnh rất đa dạng, từ việc bênh vực những nông dân bị trưng dụng đất đai trái phép cho đến việc bảo vệ quyền lợi của tiểu thương chợ Đầm Nha Trang, từ việc chống Trung Quốc xâm lược, thăm viếng những tù nhân chính trị, cho đến chống Formosa gây ra thảm họa môi trường Vũng Áng.

Vì những hoạt động đó bà Quỳnh được tổ chức Người bảo vệ nhân quyền trao giải thưởng vào năm 2015.

Nói tiếp về nhận xét của mình về bà Quỳnh Tiến sĩ Trọng Hiền tiếp lời :

"Chị không ngại giao tiếp với những nhóm hoạt động khác nhau, kể cả những người mà nhiều người không thích, nhiều nhóm hoạt động xã hội khác nhau ở Việt Nam. Do vậy có thời gian chị bị nghi là hợp tác với an ninh. Đó là một người hoạt động độc lập, có quan hệ rất là tốt nhưng luôn giữ tiếng nói của mình một cách độc lập, theo nhìn nhận của mình".

Tháng 10 năm 2016 bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh bị cơ quan an ninh Việt Nam bắt giam theo điều 88 bộ luật hình sự Việt Nam, để lại hai con còn nhỏ.

Ông Võ Văn Tạo nhận xét rằng ngay cả những người có mâu thuẫn với bà Quỳnh trước kia cũng đều lên tiếng yêu cầu nhà cầm quyền trả tự do cho bà. Bản thân ông Tạo cũng bị nhà cầm quyền yêu cầu rút tên ra khỏi danh sách những người ủng hộ bà Quỳnh, nhưng ông từ chối và trả lời rằng dù bất đồng một số điểm về nguyên tắc đấu tranh, nhưng ông cho rằng bà Quỳnh là một người can đảm và ông ủng hộ việc trả tự do cho bà.

Kính Hòa, phóng viên RFA

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt
Read 2601 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)