Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

31/12/2018

Dự thảo COC : Việt Nam cứng rắn giả vờ hay thành thực ?

Tổng hợp

Biển Đông : Dự thảo COC cho thấy Việt Nam cứng rắn với Trung Quốc (RFI, 31/12/2018)

Một văn bản dự thảo đàm phán về Bộ Quy Tắc Ứng Xử ở Biển Đông (COC), vừa được Reuters loan báo, cho thấy Hà Nội không chấp nhận hàng loạt đòi hỏi về chủ quyền của Bắc Kinh tại vùng biển này. Giới quan sát dự đoán các đàm phán về COC giữa khối ASEAN và Trung Quốc trong năm tới sẽ rất khó khăn.

bd1

Ảnh chụp từ vệ tinh của CSIS cho thấy Trung Quốc triển khai nhiều hệ thống vũ khí mới ở đảo Phú Lâm (Woody) thuộc quần đảo Hoàng Sa, ngày 12/05/2018. Courtesy CSIS Asia Maritime Transparency Initiative/DigitalGlobe

Reuters, ngày 31/12/2018, cho hay trong văn bản dự thảo COC được dùng để đàm phán, dài 19 trang, Việt Nam yêu cầu các nước tham gia COC khẳng định rõ các yêu sách chủ quyền tại Biển Đông - tuyến đường huyết mạch của giao thương quốc tế - phải phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS). Điều này cũng đồng nghĩa với việc Hà Nội phủ nhận đòi hỏi chủ quyền lịch sử của Bắc Kinh trên Biển Đông, với đường 9 đoạn, thường gọi là đường "lưỡi bò". Yêu sách vốn đã bị Tòa Án Trọng Tài Thường Trực ở La Haye bác bỏ năm 2016, trong vụ Philippines kiện Trung Quốc.

Trong văn bản nói trên, Việt Nam cũng yêu cầu đưa vào COC điều khoản cấm việc ban hành một vùng nhận dạng phòng không ở Biển Đông (ADIZ). Trung Quốc đã từng đơn phương lập ra vùng ADIZ ở biển Hoa Đông, năm 2013, và không loại trừ khả năng lập ADIZ tại Biển Đông. Nếu vùng nhận dạng phòng không được lập ra, phi cơ bay qua vùng này phải thông báo trước vị trí cho chính quyền Trung Quốc. Nhật Bản và Hoa Kỳ không công nhận vùng ADIZ của Bắc Kinh ở Biển Hoa Đông.

Một đòi hỏi khác của Hà Nội là COC cần coi là phi pháp một loạt các hoạt động của Trung Quốc trong những năm gần đây ở Biển Đông, như việc bồi đắp đảo nhân tạo, triển khai vũ khí tấn công, trong đó có tên lửa.

Nhà nghiên cứu Ian Storey, một chuyên gia về Biển Đông, sống tại Singapore, nhận xét là có nhiều dấu hiệu, đặc biệt là văn bản nói trên, cho thấy trong thời gian sắp tới các đàm phán giữa Việt Nam và Trung Quốc sẽ rất căng thẳng. Còn nhà nghiên cứu Úc Carl Thayer, chuyên gia về quốc phòng Việt Nam, dự báo Hà Nội chắc chắn sẽ là một bên thương thuyết "cứng rắn", nhưng Việt Nam phải có được sự hậu thuẫn của một số thành viên khác của ASEAN mới đủ để tạo một lập trường chung kiên quyết với Trung Quốc, trong đàm phán COC.

Hiện tại trong dự thảo COC, còn nhiều vấn đề quan trọng đang để ngỏ, như COC sẽ có tính cưỡng chế về mặt pháp lý hay không, hay các bất đồng cần được giải quyết như thế nào, và kể cả phạm vi địa lý chính xác.

Về phía Trung Quốc, trong văn bản nói trên, Bắc Kinh yêu cầu không cho phép các quốc gia bên ngoài tập trận tại Biển Đông, ngoại trừ nếu được tất cả các nước tham gia COC đồng ý. Bắc Kinh cũng muốn hạn chế các dự án khai thác chung giữa các nước ASEAN với các đối tác nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí. Giới chuyên gia cho rằng hai đòi hỏi này sẽ bị một số quốc gia Đông Nam Á phản đối mạnh.

Hoa Kỳ và một số cường quốc trong khu vực như Nhật Bản và Ấn Độ, tuy không tham gia vào đàm phán COC, nhưng rất quan tâm đến chủ đề này. Theo bà Bonnie Glaser, một chuyên gia về an ninh khu vực thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược (CISS), có trụ sở tại Washington, nhiều đề xuất của Trung Quốc chắc chắn sẽ không được một số quốc gia chủ chốt của ASEAN, cũng như Hoa Kỳ và các đồng minh chấp nhận.

Reuters liên lạc với phía Trung Quốc, và được bộ Ngoại Giao Trung Quốc hồi đáp là các thương thuyết về COC thuộc lĩnh vực bí mật.

Trọng Thành

******************

Việt Nam 'cứng rắn bất ngờ' với Trung Quốc về vấn đề Biển Đông (VOA, 31/12/2018)

Việt Nam đưa ra nhng yêu sách cng rn vi Trung Quc trong cuc đàm phán v Quy tc ng x trên Bin Đông (COC) gia Asean và Bc Kinh, Reuters đưa tin.

bd2

li ệu - Một người lính hải quân Việt Nam đứng gác trên đảo Thuyền Chài, thuộc quần đảo Trường Sa.

Theo bản tho b quy tc đang được đàm phán mà phóng viên Reuters có được, phía Hà Ni mun đt ngoài vòng pháp lut nhiu hành đng mà Bc Kinh đang tiến hành trên khu vc Bin Đông trong sut nhiu năm qua, trong đó bao gm vic xây dng các đo nhân to, triển khai các loi vũ khí phong to bin như h thng tên la.

bd3

Đảo nhân tạo của Trung Quốc xây dựng trên Đá Gạc Ma (Ảnh của CSIS)

Bên cạnh đó, Vit Nam cũng thúc đy nhng điu khon nhm ngăn chn Trung Quc thiết lp Vùng nhn din phòng không (ADIZ) trên khu vực Bin Đông, mt đng thái mà Bc Kinh đã tng đơn phương thc hin trên khu vc bin Đông Trung Hoa vào năm 2013.

Cũng theo Reuters, Hà Nội yêu cu các nước tham gia đàm phán minh đnh yêu sách ca h v ch quyn trên bin, tuân th lut pháp quốc tế. Đng thái này nhiu kh năng nhm vào "đường lưỡi bò" ca Trung Quc, vn bao trùm phn ln din tích Bin Đông.

Trả li phng vn VOA Tiếng Vit, Tiến sĩ Lê Hng Hip ca Vin nghiên cu Đông Nam Á ISEAS có tr s ti Singapore cho rng nhng đòi hi ca Vit Nam khá bt ng :

"Ở mt mc đ nào đó, các đòi hi này có thể là bt ng, vì nó th hin s cng rn ca Vit Nam trong vn đ Bin Đông nói chung và trước Trung Quc nói riêng, trái vi ch trích ca mt s người. Trong các yêu cu ca Vit Nam, tôi thy n tượng trước đ ngh cm thành lp ADIZ Bin Đông. Lâu nay các nhà làm chính sách của Vit Nam lo ngi v điu này, và người ta thường nói v vic Vit Nam nên ng phó ra sao nếu Trung Quc lp ADIZ Bin Đông, mà ít nói ti vic làm sao đ ngăn chn điu đó xy ra ngay t đu. Vì vy đưa ra đ nghy là một bước đi khôn ngoan ca Vit Nam".

Tuy vậy, Tiến sĩ Lê Hng Hip cũng nhn mnh rng, cn thi gian đ đánh giá xem Vit Nam có tiếp tc theo đui nhng yêu sách cng rn này hay không.

"Cần lưu ý rng đây mi là lp trường đàm phán ban đu, và giai đoạn này tt c các bên đu đưa ra phương án cao nht, vi mc tiêu là có th có s đánh đi, hoc điu chnh xung đến mc tiêu thc s mà các bên mun. Vì vy chúng ta vn cn theo dõi xem Vit Nam có thc s kiên đnh vi nhng lp trường nay hay không, hay sẽ có nhng điu chnh theo thi gian".

Đàm phán hứa hn "gay cn"

Về nhng yêu sách ca phía Trung Quc, tài liu mà Reuters có được còn xác nhn nhng thông tin được đưa ra trước đây rng Trung Quc mun ngăn chn nhng cuc tp trn chung gia các quốc gia trong khu vc vi các cường quc bên ngoài, "cm ca" các tp đoàn du khí bên ngoài Trung Quc, và Đông Nam Á, tham gia khai thác tài nguyên trong khu vc bin Đông, tr khi có s đng ý ca tt c các nước tham gia vào COC.

Đây là những yêu sách mà các chuyên gia cho rằng mt s thành viên ca ASEAN s phn đi kch lit.

Từ lâu, Vit Nam đã trin khai nhng d án khai thác du khí chung vi các tp đoàn du khí đến t Nga, M, n Đ trên khu vc Bin Đông. Tuy nhiên mi đây, trước sc ép t phía Trung Quốc, d án khai thác du khí ti m Cá Rng Đ gia Vit Nam và tp đoàn Repsol ca Tây Ban Nha đã phi "tm dng" vô thi hn.

Trả li câu hi ca Reuters, phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam bà Lê Th Thu Hng cho biết đàm phán v B Quy tc ng x (COC) đã đt được mt s bước tiến trong thi gian gn đây. Vit Nam vn đang tích cc cùng các nước khác th hin "tinh thn xây dng và hp tác".

"Việt Nam mong mun các nước liên quan s tiếp tc các n lc ca mình, đóng góp tích cc cho quá trình đàm phám nhm đt được mt B Quy tc ng x (COC) phù hp vi lut pháp quc tế, đc bit là Công ước v Lut bin ca Liên Hip Quc năm 1982, góp phần duy trì hoà bình, n đnh, và an ninh trên Bin Đông nói riêng, và trong khu vc nói chung", bà Lê Th Thu Hng nói.

Tuy nhiên, theo Tiến sĩ Lê Hng Hip, các vòng đàm phán COC ti đây s rt gay cn :

"Chắc chn là Trung Quc s bác b tt c nhng đ ngh này ca Vit Nam vì chúng trái vi mong mun, ý đ ca Trung Quc đi vi vn đ Bin Đông. Ngược li, Vit Nam và mt s nước cũng s bác b các yêu sách ca phía Trung Quc".

"Tuy nhiên, nếu các bên thc s mun đt được mt bn COC trong tương lai, thì các nước, trong đó có Vit Nam và Trung Quc, s có th có nhng nhượng b nht đnh nhng vn đ không ct lõi đi vi li ích ca h", Tiến sĩ Lê Hng Hip nói thêm.

Khi được hi v nhng li thế mà Vit Nam có th dùng đ "mc c" với Trung Quc, chuyên gia v quan h quc tế đang làm vic ti Singapore này cho biết :

"Tôi nghĩ là không có nhiều, tr áp lc ca M và các nước đng minh đi vi Trung Quc trên vn đ Bin Đông. Tuy nhiên, đây là vn đ hai mt. Có th vì áp lc mà Trung Quốc s điu chnh, nhượng b theo hướng mm mng hơn. Nhưng cũng có th vì chính các áp lc này mà Trung Quc s "xù lông", s cng rn hơn".

Hồi tháng 8 năm nay, sau 15 năm k t ngày kí Tuyên b ng x Các bên Bin Đông (gi tt là DOC) tháng 11/2002, Hội ngh B trưởng Ngoi giao ASEAN – Trung Quc ti Manila (Philippines) đã chính thc thông qua khung ca mt B Quy tc ng x (gi tt là COC) nhm điu chnh các hành vi, hot đng ti Bin Đông. Bước đi này được các quan chc Trung Quc và Đông Nam Á ca ngợi như mt du mc quan trng, mt bước đt phá trong vic gim thiu nhng căng thng gây ra bi nhng tuyên b ch quyn chng ln trong khu vc.

Thủ tướng Trung Quc Lý Khc Cường đã đt ra mc tiêu kí kết B quy tc ng x (COC) vào năm 2021. Tuy nhiên theo nhiều chuyên gia, mc tiêu này rt khó đ thc hin.

Quay lại trang chủ
Read 522 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)