Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

11/03/2017

Việt Nam : Đại biểu cáo quan về quê, tổ chức đảng trong xí nghiệp tư nhân

tổng hợp

Một Đại biểu quốc hội ‘cáo quan, về quê’ bất thường (VOA, 10/03/2017)

Một đi biu Quc hi chuyên trách ca Vit Nam va bt ng xin "cáo quan, v quê" vào gia nhim kỳ. Đây là mt s kin được cho là rt bt thường trong lịch s Quc hi Vit Nam.

Ông Nguyễn Văn Cnh, y viên thường trc y ban Khoa hc, Công ngh và Môi trường ca Quc hi khóa 14 va xin thôi vic vi lý do "gia đình làm kinh doanh, b m đã già yếu nên mun ngh chuyên trách, có thi gian lo vic gia đình", VnExpress dẫn li Tng thư ký Quc hi Nguyn Hnh Phúc cho biết hôm 10/3.

veque1

Ông Nguyễn Văn Cnh, y viên thường trc y ban Khoa hc, Công ngh và Môi trường ca Quc hi khóa 14 va xin thôi vic vi lý do "gia đình làm kinh doanh,

Ông Nguyễn Văn Cnh sinh năm 1977, quê Phù Cát, Bình Đnh. Ông Cnh có bng thc sĩ kinh tế, được bu vào Quc hi t khóa 13 và tiếp tc trúng c khóa 14.

Tiến sĩ Phm Quý Thọ, mt chuyên gia v chính sách công thuc B Kế hoch và Đu tư Vit Nam, cho biết thêm v ông Nguyn Văn Cnh :

"Đại biu Quc hi này là mt trong nhng gương mt tr ca Quc hi. Thế nhưng ông này có mt cái đc bit là ông y không phi là Đng viên. Thứ hai na là ông y li là ch mt doanh nghip tư nhân. Thế nên vic ông y được tiếp tc bu vào khóa 14 (đương nhim) cũng là mt cái có v như là đương nhiên, bi vì có trong din được gi là tương đi đi mi so vi Quc hi truyn thng ca Việt Nam".

Chiều 10/3, Quc hi Vit Nam ban hành ngh quyết phê chun đơn xin thôi vic ca Đi biu Nguyn Văn Cnh.

Sự kin mt đi biu Quc hi chuyên trách xin thôi vic gia nhim kỳ được cho là chưa tng xy ra trong lch s Quc hi Vit Nam. Theo Tiến sĩ Th : "Quốc hi Vit Nam chưa có nhng trường hp như thế này. Hoc nếu có thì là do nhng lý do rt hy hu, thí d như b chết hoc b gì đy. Còn rõ ràng vi đi biu Quc hi này thì không có mt lý do c th".

Lương tương đương th trưởng

Không như nhng đi biểu Quc hi khác, đi biu "chuyên trách" trong Quc hi có mt chế đ đãi ng khá đc bit, vi vic nhn ph cp 1,25. Tiến sĩ Phm Quý Th gii thích thêm : "Vi vai trò chuyên trách y ban Khoa hc k thut, ông y có lương rt cao, thm chí tương đương vi mt th trưởng. Th hai na là ông y có chế đ xe đưa, xe đón, thm chí có nhng tiêu chun khác khi ông y làm trong Quc hi".

Báo chí cho hay sau khi trúng cử vào đi biu Quc hi, ông Cnh có mt quá trình thăng tiến rt nhanh. Theo báo Tui Tr, ông Cảnh được kết np vào Đng năm 2012, làm chuyên viên ri lãnh đo Văn phòng Đi biu Quc hi tnh Bình Đnh trước khi được phê chun làm y viên thường trc y ban Khoa hc, Công ngh và Môi trường ca Quc hi.

Trong một din tiến có liên quan, các bài báo viết v vic ông Nguyn Văn Cnh xin thôi vic ti Quc hi đã được đng lot đi ta đ vào cui ngày 10/3, thay cm t "cáo quan, v quê" thành "được cho thôi nhim v".

Bị k lut ?

Lý do "gia đình" mà ông Nguyễn Văn Cnh nêu ra trong đơn xin thôi việc cũng có v không thuyết phc đi vi công chúng. Mt s tin đn đoán nói thc cht ông Cnh b k lut.

Tiến sĩ Phạm Quý Th cũng nêu lên mt s kin xy ra gn đây vi y ban mà ông Nguyn Văn Cnh ph trách : "Va ri cũng có mt thông tin là sau khi th tướng nhc s chm tr ca B Khoa hc và Công ngh v vic ban hành các văn bản quy phm như các thông tư, hướng dn… rt chm. Khi th tướng nhc nh như thế thì y ban này báo cáo rng va ri đã khc phc được nhng vn đ đy. Không biết là nó có liên quan không, nhưng mt bên là lp pháp, mt bên là hành pháp nên nó cũng có thể có nhng mi liên h nht đnh".

Khi được nhóm phóng viên báo Tui Tr liên lc đ hi lý do xin v quê, đc bit là v tin đn b k lut, ông Nguyn Văn Cnh tr li : "Mi chuyn c hi lãnh đo Ban Công tác đi biu thuc y ban thường v Quc hi, còn tôi khi tiếp xúc c tri nếu được c tri yêu cu, tôi có trách nhim tr li".

Xung đột li ích

Theo Tiến sĩ Thọ, ngay c lý do xin thôi vic ca ông Cnh cũng là mt đim rt đáng lưu ý và cân nhc v "xung đt lt ích" khi bu chn đi biu Quc hi cho các nhim kỳ sp ti.

Ông nói : "Xung đột li ích là không tránh khi khi nn kinh tế chuyn đi sang kinh tế th trường. Cái này cn phi được cân nhc là khi các đi biu vào thì có xung đt li ích không, thí d như li ích vùng min, li ích về phân phi tài sn… Đó là nhng li ích mà người ta thy rõ nht. Còn các li ích chính tr thì chc chn người ta cân nht rt là k. Trong th chế này, người ta đã lường trước, phn ln là xét đến vn đ chính tr. Nhưng các li ích khác cũng cn phải được tính đến".

Trong Quốc hi Vit Nam, t l người ngoài Đng được trúng c làm đi biu Quc hi t trước ti nay rt thp. Thm chí theo Tiến sĩ Th, trước khi din ra cuc bu c đi biu Quc hi khóa 14, đã có nhng vòng sơ loi rt "kht khe" đ xem "ai vào, ai không". Có khá nhiều người ngoài Đng đã t ra ng c làm đi biu Quốc hội, nhưng hu hết đu b loi ngay t vòng hip thương.

Khánh An

******************

Hà Nội 'tăng tổ Đảng' trong doanh nghiệp tư (BBC, 10/03/2017)

veque2

Cờ Đảng Cộng sản ở Việt Nam

Học cách làm của Trung Quốc, thành phố Hà Nội ở Việt Nam đã lập ra hàng trăm tổ chức của Đảng Cộng sản trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Một bài trên báo Nhân Dân (09/03/2017) vừa tổng kết một hội nghị của Đảng Cộng sản về "Nâng cao vai trò tổ chức đảng, đoàn thể trong doanh nghiệp ngoài khu vực Nhà nước ở Hà Nội" trong năm năm qua.

Theo nguồn tin này, "Đảng bộ Thành phố Hà Nội đã thành lập 886 tổ chức đảng trong các loại hình doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước" trong thời gian nói trên.

Con số đảng viên cộng sản được kết nạp thêm từ các doanh nghiệp trong 5 năm là 5964 người ở Hà Nội, gồm cả 24 chủ doanh nghiệp tư nhân.

John Kerry : 'Chỉ có chủ nghĩa tư bản' ở Việt Nam

Trang An ninh Thủ đô trích lời Trưởng Ban Tổ chức trung ương Phạm Minh Chính đánh giá cao việc Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội khóa 15 đã ban hành được Nghị quyết 09 về việc xây dựng, phát triển cơ sở Đảng Cộng sản trong khối kinh tế ngoài quốc doanh.

Vừa làm vừa mò mẫm

Nhưng ông Phạm Minh Chính cũng thừa nhận đây là công tác còn mới, "đòi hỏi phải vừa làm, vừa mò mẫm, vừa rút kinh nghiệm để hoàn thiện".

Theo ông, doanh nghiệp "phải thấy có lợi thì họ mới ủng hộ, mới thực hiện tích cực và có trách nhiệm chủ trương này".

Có vẻ như Trung Quốc đã đi trước Việt Nam khi triển khai mục tiêu này, nhất là ở các vùng duyên hải nhiều doanh nghiệp tư nhân.

Trong bài Đảng ở đâu ? (Where's The Party ?), báo Anh, The Economist (28/01/2012) đã nêu ra rằng Trung Quốc có chủ trương với cái tên giống hệt những gì mà hiện nay báo chí Việt Nam nêu ra.

Đó là mục tiêu "Xây dựng Đảng trong các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước" (Party Construction in Non-State-Owned Enterprises) được đề ra ở dạng một tờ báo hẳn hoi.

Theo bài báo, toàn bộ câu chuyện nêu ra một mâu thuẫn cơ bản cho Đảng Cộng sản tại Trung Quốc.

Hồi cuối thập niên 1990, hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp ở Trung Quốc phải đóng cửa vì làm ăn thua lỗ, phá tan các tổ Đảng trong đó.

veque3

Chợ việc làm ở Trung Quốc : kinh tế nước này không còn vận hành theo mô hình cộng sản

Nền kinh tế Trung Quốc sau đó đã không còn chút gì là "cộng sản" nhưng Đảng Cộng sản lại tìm cách đặt chân vào các doanh nghiệp tư.

Năm 1999, mới chỉ có 3% doanh nghiệp tư nhân có tổ Đảng.

Nhưng đến năm 2012, theo The Economist, con số này là 13%.

Hiện nhiều đại doanh nghiệp Trung Quốc trong ngành viễn thông có tổ Đảng và nhiều đại biểu Quốc hội là tỷ phú đôla.

Còn tại Việt Nam, báo Nhân Dân trích lời quan chức Đảng Cộng sản cho hay việc tăng con số cơ sở Đảng trong khối kinh tế tư nhân có tiến bộ tại Hà Nội nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều "khó khăn thách thức".

Bí thư Hà Nội, ông Hoàng Trung Hải được trích lời nói có khó khăn là vì "trong bối cảnh hiện nay là rất lớn khi mà số lượng doanh nghiệp ở khối ngoài quốc doanh đang tăng mạnh".

"Và trong các doanh nghiệp này ngày càng nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ (chiếm đến 90%)".

Hồi tháng 10/2016, Ngoại trưởng Mỹ khi đó, ông John Kerry nhận xét rằng chỉ còn "chủ nghĩa tư bản cuồng nhiệt" tại Việt Nam.

Còn ở Trung Quốc, chỉ các doanh nghiệp có từ 80 nhân viên trở nên mới được khuyến khích có cơ sở Đảng.

Bài của báo Anh cũng nói Đảng Cộng sản Trung Quốc gặp vấn đề khi muốn phát triển cơ sở của họ trong các doanh nghiệp có chủ nước ngoài.

Nếu như tại doanh nghiệp quốc doanh, quan chức Đảng kiểm soát công việc của nhân viên thì tại doanh nghiệp tư, và nhất là trong các công ty ngoại quốc, vai trò của họ không rõ ràng.

Tại Thượng Hải, điều duy nhất các đảng viên Trung Quốc làm được trong một công ty của Anh là viết thư cho ban quản trị ở London xin không đóng cửa cơ sở tại Trung Quốc khi công ty gặp khó khăn tài chính, theo The Economist.

Quay lại trang chủ
Read 669 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)