Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

15/03/2019

PVN thua lỗ, di dân lậu, nhà hát giao hưởng, Phong Nha

Tổng hợp

Sếp lớn dầu khí từ chức giữa lúc Việt Nam điều tra dự án nhiều tỉ đôla 'mất trắng' ở Venezuela (VOA, 15/03/2019)

Một sếp ln trong ngành du khí Vit Nam va t chc gia lúc cuc điu tra liên quan đến v "mt trng" nhiu t đôla trong d án đu tư du khí ca tp đoàn ông ti Venezuela đang din ra, khiến dư lun đt nhiu câu hi và cho rng ông đang chy trn mt cuc "đt lò" tiếp theo. Tuy nhiên, các chuyên gia li có nhng nhn đnh khác nhau vi VOA, trong đó đ cp đến kh năng khó "moi" ra tham nhũng hay x lý sai phm (nếu có) và yếu t "ri ro chính tr" trong v này.

vn1

Một giàn khoan ca d án Junin-2 Venezuela.

Theo tường thut ca truyn thông trong nước hôm 13/3, ông Nguyn Vũ Trường Sơn, Tng giám đc Tp đoàn Du khí Vit Nam (PVN), va np đơn xin t chc khi v trí lãnh đo ca tp đoàn.

Động thái này được báo chí mô t là "bt ng" gia lúc đưa ra nhiu thông tin v cuc điu tra ca Cc cnh sát điu tra ti phm v tham nhũng, kinh tế, buôn lu-thuc B Công an-v d án đu tư tr giá hơn 1,8 t đôla của PVN ti Venezuela có nhiu kh năng s b "mt trng".

Rủi ro chính tr ?

Theo báo cáo của B Công thương trình Th tướng Chính ph, PVN đã đ tin vào đu tư 13 d án tìm kiếm thăm dò, khai thác du khí nước ngoài. Trong đó, ch có 2 d án là có hiu qu kinh tế và có chuyn tin v nước là d án Nga và Algeria. Còn li 11 d án b xem là "l khng", đin hình là d án khai thác du nng Junin 2 ti Venezuela, vi s vn đu tư trong giai đon 2010-2015 là khong 1,82 t đôla, theo giy chng nhn đu tư mà báo Tui Tr dn ra.

Dự án Junin 2 ca PVEP (công ty con ca PVN) din ra trong giai đon ông Sơn đang gi v trí điu hành ti đây. D án này đã b tm dng đu tư vào cui năm 2013 theo ch th ca Th tướng Chính ph vì "không có tiến trin", theo Vietnamnet.

Cho đến nay, kh năng trng tay ca Vit Nam trong d án đu tư Venezuela là rt cao, theo nhn đnh ca các chuyên gia.

Mặc dù Hi đng thành viên PVN nói rng ông Sơn đã np đơn xin t chc t nhiu ngày trước và không nêu rõ lý do từ chc ca ông, nhưng thi đim công b thông tin v vic t chc trùng hp vi thi đim B Công thương va đưa ra báo cáo cho biết 13 d án đu tư ca PVN nước ngoài đa s thua l đã khiến cho công chúng có nhiu suy đoán v mt cuc "đt lò" chng tham nhũng có thể đang xy ra PVN.

Tuy nhiên, theo nhận đnh ca Tiến sĩ Hà Hoàng Hp, mt chuyên gia nghiên cu và phân tích chính tr ca Vin Nghiên cu Đông Nam Á (ISEAS) Singapore, thì nguyên nhân ch yếu ca vic d án PVN b mt trng Venezuela là do "rủi ro chính tr" nước s ti.

"Điều đó PVN không biết trước, không d đoán được khi chun b đu tư", Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp nói vi VOA.

"Khi Việt Nam quyết đnh đu tư, tình hình chính tr bên đó chưa có du hiu xu đi. V li chính ph Venezuela có đm bo tài chính cho d án".Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp cho biết thêm. "Lúc đó đánh giá rủi ro chính tr là thp, rt thp".

Phó Giáo sư Tiến sĩ Phạm Quý Th, mt nhà phân tích chính sách t B Kế hoch & Đu tư, cũng đng quan điểm khi cho rng quy trình thm đnh, đánh giá các d án đu tư nước ngoài ca doanh nghip nhà nước ca Vit Nam là rt có căn c. Tuy nhiên theo ông, cuc khng hong hin nay ca d án ti Venezuela còn là hu qu ca thi kỳ "qun lý kinh tế yếu kém" của Vit Nam, vi s tác đng ca "tính cht chính tr".

Ông nói : "Việt Nam quan h vi Venezuela rt nhiu theo ý thc h xã hội chủ nghĩa, tc là mang tính cht chính tr rt nhiu. Lúc đó, giá du khá cao nên người ta tính toán là nếu đu tư vào Venezuela thì sẽ đt được hai mc tiêu : mt là chính tr, hai là yếu t kinh tế".

Ông cho rằng cuc điu tra mà Vit Nam đang thc hin lúc này là "quá mun".

"Thậm chí người ta đã ‘đánh cá’ quá trình đu tư. Khi giá du gim, người ta đã không tiếp tc điu tra đ điu chỉnh d án. Đến bây gi mi làm thì đã quá mun, khi tình hình Venezuela đang rt bi đát và sp sp đ. Khi th chế Maduro sp sp đ ri mi điu tra thì kh năng mt vn rt cao, gn như là không th phc hi s vn đã đu tư vào đó. Mà đây li là s vn rt ln, gn 2 t đôla".

Bộ Công an ‘vào cuc’

Báo Thanh Niên hôm 14/3 cho biết Cc cnh sát điu tra ti phm v tham nhũng, kinh tế, buôn lu-thuc B Công an- va có văn bn gi cho PVN và cho biết đang xác minh mt s du hiu vi phm pháp lut trong việc thc hin d án Junin 2.

Nhưng theo Tiến sĩ Hà Hoàng Hp, kh năng tìm ra tham nhũng, sai phm hay "hình s hóa" v này là rt khó.

"Bây giờ người ta mi moi ra xem là khi mà chuyn tin sang bên kia thì có tham nhũng, hi l, chia tin nhau gia chng hay sau đó không, nhưng s rt khó moi bi vì chuyn tin là qua tài khon mà t đó đến gi không thy thì bây gi rt khó".

Ngoài ra, theo ông, ngay cả khi nếu phát hin ra thiếu sót trong các bước thc hin theo quy đnh ca lut pháp Vit Nam thì cũng khó có thể xem đó là phm pháp, và vic x lý tiếp theo s không theo "pháp quyn" mà tùy thuc vào "nhit đ ca nhng người ra quyết đnh", trong đó có kh năng s có thêm quan chc b b tù hoc tăng án tù...

Ông Nguyễn Vũ Trường Sơn có bng k sư công nghệ khai thác du khí ca Đi hc Hóa du Bacu, thuc Cng hòa Azerbaijan thuc Liên Xô cũ, và bng thc sĩ thiết kế công ngh h thng ca Đi hc RMIT ca Úc.

Ông nắm gi nhiu chc v lãnh đo v du khí trước khi được b nhim làm Tng Giám đc PVEP vào năm 2009 và sau đó là Tổng giám đc, thành viên Hi đng thành viên PVN vào tháng 3/2016.

Khánh An

*******************

Đài Loan bắt 22 công nhân Việt Nam làm việc bất hợp pháp tại công trường ngầm (VOA, 15/03/2019)

Trong một cuc đt kích vào mt công trường xây dng qun Tân Trúc vào ngày 14/3, gii hu trách Đài Loan đã bt gi 22 công dân Vit Nam nghi làm vic bt hp pháp ti đây. Các công nhân "lu" đang đi mt vi nguy cơ b trc xut v Vit Nam, truyn thông Đài Loan cho biết hôm 15/3.

vn4

22 công nhân Việt Nam b bt ti công trường xây dng (nh : Cnh sát bin Đài Loan)

Theo tin từ Liberty Times và Taiwan News, Cnh sát bin Cao Hùng đã nhn được thông tin ch đim và thc hin cuc đt kích. Trong s nhng người mang quc tch Vit Nam, có 13 người nhp cnh Đài Loan đ làm vic, 6 người đi theo diện du lch và 3 người sang thăm thân nhân.

Các giới chc Đài Loan cho biết nhóm công nhân bt hp pháp b phát hin trong lúc đang làm vic trong mt d án xây dng ngm bên dưới lòng đt khu đô th phía tây bc ca Đài Loan, nên rt ít b chú ý.

Cảnh sát bin Đài Loan được dn li nói rng h "không ly làm l khi thy nhng người Vit Nam b d d tìm kiếm cơ hi vic làm bt hp pháp ti Đài Loan, vì mc lương đây cao gp năm ln nước h".

Tin cho hay hai chủ lao đng người Đài Loan cũng sẽ b truy t. Theo lut Đài Loan, người thuê mướn công nhân bt hp pháp s b pht t 150.000 – 750.000 Đài t (4.859 – 24.299 đôla).

******************

Thành phố Hồ Chí Minh đòi tiền xây Nhà hát giao hưởng Thủ Thiêm (RFA, 12/03/2019)

Sau một thời gian tạm lắng, vừa qua, vấn đề xây dựng Nhà hát Giao hưởng ở Thủ Thiêm lại được cơ quan chức năng Thành phố Hồ Chí Minh xới lên qua việc đề nghị ngân sách xây dựng công trình bị cho là chưa cần thiết như thế.

nhahat1

Hình chụp từ trên cao khu đô thị Thủ Thiêm RFA

Người dân Thủ Thiêm phản ứng như thế nào trước thông tin này trong khi chuyện đền bù, tái định cư cho họ vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng ?

Cụ thể, Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hồ Chí Minh trong báo cáo gửi Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (UBND TP.HCM) về tiến độ các dự án của ngành văn hóa và thể thao, đã cho biết dự án Nhà hát Giao hưởng, nhạc và vũ kịch có vốn đầu tư hơn 1.500 tỉ đồng ở Thủ Thiêm, đang được lập báo cáo tiền khả thi.

Theo Sở Văn hóa Thể thao việc triển khai dự án đang gặp khó khăn do phải chờ cơ quan có thẩm quyền cấp vốn chuẩn bị đầu tư để thực hiện công tác lập nhiệm vụ thiết kế và tổ chức thi tuyển kiến trúc công trình theo quy định, nên đã đề xuất UBND TP.HCM xem xét chuyển giao các sở ngành liên quan bố trí vốn chuẩn bị đầu tư để có cơ sở tiếp tục triển khai thực hiện dự án.

Trong lúc việc đền bù giải tỏa cho người dân mất đất tại Thủ Thiêm vẫn chưa được giải quyết thì việc yêu cầu cấp vốn ngân sách để xây dựng nhà hát có thích hợp ? Trao đổi với chúng tôi hôm 12 tháng 3 năm 2019, một người dân mất nhà ở Thủ Thiêm không muốn nêu tên cho biết :

"Theo tôi nghĩ không nên làm (Nhà hát giao hưởng), vì chưa có giải quyết cho người dân Thủ Thiêm về vấn đề nhà đất còn đang lu bu, không biết chính phủ tính như thế nào thì mình cũng không hiểu được họ. Về vấn đề này nếu mà bà con biết được thì bà con cũng sẽ phản ứng".

Theo bà nghĩ, nhà nước nên để số tiền xây nhà hát vào việc ổn định cuộc sống cho người dân. Rồi sau đó muốn làm gì thì làm, bà nói tiếp :

"Bây giờ mở nhà hát thì ai vô đó mà coi ? Nhưng mà mấy ổng nghĩ nước ngoài vô phải có cái nhà hát lớn… để mà cho có bộ mặt đó mà. Tui nghĩ đơn giản vậy thôi, nhưng mấy ổng không nghĩ người dân đang khó khăn, đang khổ. Mà người dân đang khổ không phải do làm biếng hay ăn chơi, mà do nhà nước chính quyền lấy đất của dân, đền bù không thỏa đáng. Còn một số đất ngoài ranh của bà con, cũng lấy mà chưa giải quyết được. "

Còn ông Ca, một cư dân Thủ Thiêm thì cho rằng, tiền đền bù còn không có thì có tiền để xây dựng gì :

"Về vấn đề nhà hát thì chúng tôi không thật sự quan tâm lắm, vì người ta đưa ra dư luận thôi chứ người ta đâu có tiền mà người ta làm. Người ta đưa lên để lái dư luận vào một vấn đề nào đó thôi, chứ thực chất hiện nay là Thành phố Hồ Chí Minh không có tiền. Ngay vấn đề giải tỏa làm Khu đô thị mới Thủ Thiêm, đền bù cho dân người ta cũng chẳng có tiền. Bí thư Thành Ủy hứa tháng 12 năm 2018 giải quyết thì không giải quyết được, bây giờ lại năm 2019. Người ta chỉ nói vậy thôi chứ không làm được cái gì đâu".

Theo Sở Văn hóa Thể thao, thời gian thực hiện dự án Nhà hát giao hưởng ở Thủ Thiêm là từ năm 2019 đến 2022. Trong đó năm 2019 - 2020, tổ chức thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình và hoàn thành các thủ tục cần thiết để khởi công theo đúng quy định. Do đó đây là thời điểm thích hợp để được cấp vốn.

Cố thứ trưởng Bộ Xây dựng, Tiến sĩ Phạm Sỹ Liêm, khi trả lời Đài Á Châu Tự Do trước đây từng cho rằng thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn nhất Việt Nam, cho nên Nhà hát nhạc vũ kịch giao hưởng lớn hay một quảng trường cho xứng đáng thì cũng là cần thiết. Những những việc ấy Việt Nam nên có trong tương lai, khi mức sống của nhân dân đã lên cao hơn hiện nay. Hay ít ra cũng phải là nước thu nhập trung bình ở lớp trên, chứ hiện nay Việt Nam đang là nước thu nhập trung bình ở lớp dưới thấp.

Mục sư Nguyễn Hồng Quang, cũng là người bị cưỡng chế đất tại Thủ Thiêm cho biết ý kiến của mình :

"Chúng tôi không chống bất cứ một công trình văn hóa nghệ thuật nào tại Thủ Thiêm. Trái lại, chúng tôi hoan nghênh việc đó vì thành phố cũng cần, quy hoạch cũng cần. Nhưng trung tâm này, nhà hát này ở thời điểm nào ? Trên phần đất của ai ? Đó là vấn đề chúng tôi đặt ra, và đền bù như thế nào cho người dân ? Và khu vực Thủ Thiêm máu, nước mắt, tù đày, sỉ nhục và khổ đau, dân ly tán, mà bây giờ xây không lo toàn trách nhiệm đền bù, trả lại tài sản người dân đúng chính sách pháp luật. Như vậy là không đúng lạc hậu, vô đạo đức, tại sao không trả lại nhà nguyện của chúng tôi, nhà thờ, trường học… mà nhất nhất làm nhà hát như vậy, trong thời điểm như vậy, trong vùng đất như vậy…"

nhahat2

Một phần của khu đô thị Thủ Thiêm nhìn từ trên cao RFA

Còn theo Phó Giáo sư – Tiến sĩ Lương Hồng Quang, Phó Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, trong các ưu tiên về phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa, thì các ưu tiên về phát triển đô thị, cơ sở hạ tầng rất quan trọng. Trong đó chủ yếu là đường giao thông, trường học, trại y tế, đó là những việc cấp bách hơn rất nhiều. Còn một quảng trường như thế, nhà hát như thế, trong bản thiết kế thì được, chứ đưa ra để xây dựng ngay thì cần phải tính toán vì bây giờ còn rất nhiều vấn đề ưu tiên hơn, mà chưa kể đang là vấn đề về tranh chấp đất đai nữa.

Gần 20 năm qua, nhiều hộ dân tại Thủ Thiêm bị di dời mà không được bồi thường một cách hợp ký, chưa kể trong đó rất nhiều người bị cưỡng chế lấy nhà mà không được đền bù. Người dân Thủ Thiêm đã nhiều lần khiếu lại từ cấp thành phố đến trung ương, nhận nhiều lời hứa hẹn của các vị lãnh đạo. Tuy nhiên hiện nay họ cũng chỉ biết chờ đợi.

Liên quan tiến trình giải quyết khiếu kiện ở Thủ Thiêm, người dân không muốn nêu tên cho biết :

"Tình hình đền bù đến nay chưa có gì mới, nhưng hôm rồi thanh tra chính phủ có báo cáo chính phủ cho thanh tra lại toàn diện Thủ Thiêm. Một là như vậy, hai là giải quyết cho bà con Thủ Thiêm. Bà con Thủ Thiêm cũng đang chờ đợi, nhà nước nói thì người dân cũng tôi trọng và chờ đợi một hai tháng, vài tháng coi như thế nào chứ bây giờ cũng chưa có gì".

Còn ông Ca thì bức xúc với cách giải quyết mỗi người nói một kiểu của các vị lãnh đạo chính phủ :

"Không ai nói gì hết, chỉ có hôm 5/3 vừa rồi, ông Võ Văn Hoan chánh văn phòng thành phố nói là trong năm 2019 giải quyết, nhưng bây giờ trung ương nói là đang cơ bản hoàn tất kết luận cuối cùng của thanh tra. Nhưng thực chất có thanh tra đâu mà kết luận. Khi chúng tôi ra ngoài Hà Nội làm thì ông Phó Tổng Thanh Tra Chính Phủ hứa hẹn kiến nghị chính phủ lập đoàn thanh tra, để thanh tra toàn diện Thủ Thiêm, mà đoàn Thanh Tra chưa có, Vậy mà ông Võ Văn Hoan chánh văn phòng thành phố lại nói vậy. Nói không có cơ sở gì, một người lãnh đạo có trình độ am hiểu má nói không đúng pháp luật. Nói dối một cách trắng trợn, nói theo kiểu dân gian là nói để lừa đảo".

Người dân Thủ Thiêm cho biết, họ không cần cái nhà hát này, dân lao động như bà làm gì cần mấy cái đó, vì bản thân bà đến cái tv đẹp mà để coi còn chưa có thì cần nhà hát làm gì ?

Người dân Thủ Thiêm chỉ cần muốn, khi chính phủ lấy nhà của dân thì phải có quyết định thu hồi và đền bù thỏa đáng, đúng như nghị quyết của đảng nói là "giải tỏa, thì chỗ ở mới phải tốt hơn chỗ cũ". Nếu được như vậy thì không ai còn khiếu nại gì hết.

Mục sư Nguyễn Hồng Quang cho biết việc Thanh Tra Chính Phủ hứa sẽ kiến nghị Chính Phủ thanh tra lại toàn diện Thủ Thiêm, cũng sẽ kéo dài rất lâu để có quyết định của thủ tướng, rồi điều tra, rồi lại cũng ngâm nữa. Theo ông, họ đập nhà người ta rất nhanh, bắt nhốt ai rất nhanh, nhưng khắc phục hậu quả pháp lý rất nghiêm trọng thì họ không làm, không làm nổi.

Trung Khang

******************

Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng bị phá rừng nghiêm trọng (RFA, 13/03/2019)

Vụ án phá rừng nghiêm trọng xảy ra tại Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đang được Hạt Kiểm lâm địa phương củng cố hồ sơ để tiến hành khởi tố.

nhahat3

Nằm trong quần thể hang động Phong Nha – Kẻ Bàng (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), hang Sơn Đoòng được đánh giá là tài sản thế giới - Photo Songmoi.vn

Truyền thông trong nước trích thông tin từ ông Lê Thanh Tịnh, Giám đốc Vường quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng cho biết vụ việc vừa nêu.

Tin cho biết, vào cuối tháng 2 năm 2019, khi kiểm tra Vường quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng tại khu vực biên giới xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, lực lượng kiểm lâm đã phát hiện tại các tiểu khu 649, 650 có 66 cây gỗ bị khai thác trái phép với tổng khối lượng thiệt hại khoảng 70m3, trong đó có 45 cây gỗ Mun (thuộc nhóm IIA), 21 cây còn lại gồm : táo, trầm, trường sâng, nang, bài lài… những cây này bị cưa đổ để phục vụ việc khai thác mun và phong lan.

Theo điều tra ban đầu của lực lượng kiểm lâm, việc khai thác gỗ trái phép nói trên do một số đối tượng ở các xã Sơn Trạch, Hưng Trạch cùng với một số dân bản ở xã Thượng Trạch thực hiện, cất giấu và vận chuyển đi nơi khác tiêu thụ.

Quay lại trang chủ
Read 539 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)