Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

12/06/2019

Việt Nam kêu gọi sử dụng VCNet để kiểm soát mạng xã hội

Tổng hợp

Mạng xã hội VCNet, thêm nỗ lực kiểm soát từ chính quyền ? (RFA, 11/06/2019)

Ban Tuyên giáo Trung ương hôm 11/6 vừa ra mắt hệ thống Mạng xã hội – VCNET. Đây là nỗ lực gần gũi dân hay kế sách tăng cường kiểm soát ?

vcnet1

Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Thanh Long, phát biểu tại lễ khai trương hệ thống VCNET ở Hà Nội hôm 11/6/2019. Courtesy tuyengiao.vn

Tại lễ khai trương hệ thống VCNET ở Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương cho biết, người dân có thể tham gia mạng xã hội này theo phương châm ‘tuyên giáo đi trước, đi cùng’, ‘tương tác với dân’…

Trao đổi với RFA hôm 11/6, Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển IDS một tổ chức độc lập đã tự giải thể từ Hà Nội nhận định :

"Tôi nghĩ mục đích của họ đúng là như thế đấy, họ muốn gần dân để tuyên truyền cho dân những đường lối của họ. Mục đích của họ rất rõ ràng, họ muốn gần dân để thu phục dân, để truyền bá cho dân những điều họ muốn nói. Điều đó chứng tỏ đường lối tuyên truyền của họ từ trước đến nay không còn hiệu quả cho lắm".

Còn Tiến sĩ Mạc Văn Trang, một chuyên gia giáo dục, một đảng viên đã từ bỏ đảng ở Hà Nội thì nghi ngờ số lượng người sẽ tham gia mạng xã hội này. Vì theo ông mạng xã hội thì phải mang tính chất phổ quát, phải nhiều người dùng :

"Mạng xã hội mà chỉ số ít người dùng thì chỉ nội bộ dùng với nhau là chính. Nếu thật sự Ban tuyên giáo muốn có trang mạng riêng để tiếp cận với dân một cách thường xuyên và trực tiếp như vậy thì rất tốt".

Tuy nhiên Nhà báo Võ Văn Tạo ở Nha Trang thì cho rằng, lâu nay bên tuyên giáo họ vẫn thường muốn tăng cường thông tin, để lấn át thông tin mà họ không thích và cho là độc hại, vì thế trang này đưa ra thì họ hy vọng là sẽ thu hút được một lượng nào đó trong cộng đồng mạng, nhưng ông nói tiếp :

"Tôi nghĩ họ cũng biết là sẽ không đạt được kết quả như mong muốn đâu. Nhưng ít nhất họ cũng chứng minh được với đảng là tuyên giáo có làm một việc gì đó, mặc dù việc đó vô bổ. Ngoài ra theo tôi, đây là cái cớ lấy tiền ngân sách, mấy tay làm trực tiếp có thể kiếm tiền, kiếm chác, chấm mút được".

vcnet2

Ban Tuyên giáo Trung ương hôm 11/6 vừa ra mắt hệ thống Mạng xã hội – VCNET. Courtesy tuyengiao.vn

Phát biểu tại lễ khai trương hệ thống VCNET ở Hà Nội, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Thanh Long cho biết, VCNET sẽ là một mạng xã hội để chia sẻ, trao đổi, tuyên truyền về các chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước và phản bác các thông tin sai trái...

Ngoài ra Ban Tuyên giáo cũng cho biết, hệ thống này cũng nhằm đáp ứng nhu cầu chỉ đạo, điều hành hiệu quả và nắm bắt dư luận, kịp thời định hướng…

Trao đổi với RFA qua tin nhắn hôm 11/6, Luật sư Đặng Đình Mạnh với tư cách một người Việt Nam có sử dụng mạng xã hội, hoàn toàn hoan nghênh sự ra đời của mạng xã hội Việt Nam, cho dù là của Ban Tuyên Giáo Trung Ương hay của tổ chức nào khác của Việt Nam. Tuy nhiên ông nói tiếp :

"Với những tiện ích mà mạng xã hội Facebook hiện đang cung cấp cho người sử dụng thì tôi chưa hình dung ra được khả năng mạng VCNet có làm được như vậy hay không ? Và cũng như bất kỳ mạng xã hội nào đã từng tồn tại, thì người sử dụng sẽ quyết định sự sống còn hoặc phát triển của nhà mạng.

Đối với VCNet, có thể người dùng mạng xã hội e ngại và cho rằng đây là nỗ lực kiểm soát của chính quyền. Thật ra, người dùng Facebook ở Việt Nam vẫn đang bị chính Facebook kiểm duyệt khá gắt gao như chính chính quyền Việt Nam đấy thôi.

Tôi có thắc mắc với cái tên VCNet ? Có phải là viết tắt của Viet Cong Net ?"

Năm 2018, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật An Ninh Mạng gây nhiều tranh cãi. Chính phủ Việt Nam hy vọng luật mới sẽ giúp bảo đảm an toàn an ninh mạng cho Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng luật này nhằm đàn áp tự do ngôn luận trên không gian mạng xã hội nói chung.

Tiến sĩ Nguyễn Quang A nhận định :

"Tôi nghĩ hiện nay họ cũng đã có quá nhiều các công cụ rồi, bởi vì các mạng xã hội hiện tại cũng đều nằm trong tay họ cả, dữ liệu hiện có đã lên nhiều chục triệu khách hàng. Không biết cái mạng mới này có thêm được gì, nhưng tôi nghĩ họ cũng chỉ kiểm soát thêm được những người trong hệ thống tuyên giáo của họ, nếu họ bị bắt buộc tham gia".

Để tìm hiểu thêm, hôm 11/6/2019, chúng tôi trao đổi với Đại úy Võ Minh Đức ở Sài Gòn, người từng theo học chuyên ngành sĩ quan tuyên truyền, thuộc Quân đội Nhân dân Việt Nam đã giải ngũ, và được ông cho biết :

"Theo tôi, ngoài nỗ lực tăng cường kiểm soát, họ muốn tuyên truyền trên không gian mạng càng nhiều càng tốt. Ngoài lực lượng 47, theo tôi, họ sử dụng thêm cái này để định hướng, dẫn dắt dư luận quần chúng. Trước đây tôi từng học chuyên ngành tuyên truyền, theo tôi đây là một thủ đoạn, biện pháp, để tuyên truyền, mị dân. Theo tôi đại đa số người dân, có thể vì miếng cơm manh áo họ không muốn lên tiếng, hay họ muốn an phận nên không biểu hiện ra thôi. Chứ còn niềm tin về chế độ này đã bị mai một nhiều, thậm chí ở một bộ phận dân chúng, gần như không còn, chỉ còn những người có quyền lợi, bổng lộc thì họ mới theo. Nên tôi nghĩ sẽ không thu hút người dân vào cái mạng này được".

Cũng trong thởi điểm này, vào ngày 10/6/2019, một mạng xã hội "Made in Vietnam" mới toanh được ra đời mang tên ‘Hahalolo’. Tại buổi ra mắt ở Sài Gòn, đại diện ‘Hahalolo’ cho biết, mạng xã hội này không dùng ngân sách nhà nước, không dùng tiền thuế của dân, đặt tham vọng ‘2 tỉ người dùng trong 5 năm tới, đồng thời sẽ niêm yết trên sàn chứng khoán NASDAQ của Mỹ’.

Liệu Hahalolo có như lời vị đại diện này nói, hay tiếp tục rơi vào vết xe đổ như các mạng xã hội Việt Nam khác, đã từng một vài mạng xã hội khác từng ra đời và biến mất ? Chưa rõ thế nào nhưng ngay trong ngày ra mắt, cư dân mạng đã cho rằng đây là một kiểu ‘quăng bom’, ‘chém gió’.

Theo Tiến sĩ Nguyễn Quang A, cho dù là VCNet hay mạng xã hội nào khác của Việt Nam thì cũng không ý nghĩa gì cả, bởi vì nó phải là một mạng xã hội rất đông người dùng, phải là mạng thương mại, phải tương đối là mạng mở, thì lúc đó mới tương tác với dân được. Ông nêu ví dụ những trang mạng xã hội của Việt Nam trước đây, từng tuyên bố trong 6 tháng sẽ đánh bật Facebook ra khỏi thị trường Việt Nam, thì đều đã chết yểu từ lâu lắm rồi như : Zingme, Go.vn, Tamtay.vn hay BizTime của CEO 7X Vũ Văn Anh…

Trung Khang

**********************

VCNET của Ban Tuyên giáo là ‘vẽ dự án, tiêu tiền’ ? (VOA, 11/06/2019)

Ban Tuyên giáo của Đng Cng sn Vit Nam hôm 11/6 khai trương h thng thông tin đin t tuyên giáo, gi tt là VCNET, theo báo chí trong nước.

vcnet3

Ban Tuyên giáo, Đang Cộng sn Vit Nam, khai trương mng xã hi VCNET hôm 11/6/2019

Các báo, trang tin, trong đó có VnExpress, VietnamNet và Lao Động, cho hay VCNET được Ban Tuyên giáo Trung Ương phi hp cùng Tp đoàn Vin thông Quân đi Viettel xây dng.

Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyn Thanh Long được báo chí dn li nói rng VCNET "trước hết shệ thng thông tin đin t tuyên giáo, giúp qun lý, điu hành tác nghip toàn b công tác ca ngành tuyên giáo toàn quc, chuyn t giy sang đin t, tin hc hoá hu hết công vic hàng ngày".

Mặt khác, v phó ban cho biết VCNET cũng là mt mng xã hi đ "chia s, trao đi, tuyên truyn v các ch trương đường li ca đng, nhà nước và phản bác các thông tin sai trái".

"Ban Tuyên giáo Trung ương cũng đ ngh h thng truyn thông, cơ quan báo chí, đơn v, đng viên và người dân cùng tham gia s dng VCNET", theo tin tc trên VietnamNet và Lao Đng. Đng viên, trước hết là cán b tuyên giáo trên toàn quốc "s là các ht nhân, là nhng tm gương đi đu", vn theo các bn tin.

Nhiều người s dng Facebook nhanh chóng đưa ra nhng bình lun châm biếm din biến này, thm chí gi đó là vic làm "tn tin, vô ích".

Facebooker Nguyễn Tun Anh, người đu đn đăng các bài bình lun v chính tr, xã hi, nhn xét rng giao din ca VCNET "nhái ht Facebook, ch đi màu xanh thành đ, không có gì mi l".

Ông Tuấn Anh, vi nhiu bài đăng trên Facebook nhn được s lượng ln các phn ng yêu thích, cho rng mng xã hi mi ca Ban Tuyên giáo "không có sáng tạo, ch ăn theo s thành công ca người khác" và vì vy "s không bao gi mang li thành qu".

Trong quan điểm ca ông, các cán b Ban Tuyên giáo "trưởng thành t phong trào đoàn" nên các sn phm ca ban "cũng hi ht, phong trào". Vi nn tng như vy, vic Ban Tuyên giao xây dng VCNET không khác gì "li đ đi c đng tin", ông Tun Anh viết.

Theo nhạc sĩ Tun Khanh, nhà hot đng có lượng theo dõi đông đo trên Facebook, mng VCNET "không cho người Vit hi ngai xài" vì ch nhng ai "có s đin thoi ca Vit Nam" mi đăng ký được.

Nhà hoạt đng Lê Văn Dũng, người thường bình lun v các vn đề Vit Nam qua chc năng live stream ca Facebook, nói vi VOA rng người dân s không tham gia mng xã hi ca Ban Tuyên giáo do lo ngi rng thông tin ca h b nhà nước thu thp :

"Chắc chn là không ai dùng, đc bit là khi người dùng mng xã hi h biết là ca nhà nước. Chng ai thèm dùng cái đy c. H biết tha cái âm mưu ca chính quyn là mun theo dõi h, cho nên h s không dùng. Tôi nghĩ là không thành công".

Mạng VCNET ra đi sau 9 tháng k t khi ông Nguyn Mnh Hùng, Quyn B trưởng Thông tin và Truyền thông thi đim đu tháng 9/2018, đ xut vi Th tướng Nguyn Xuân Phúc v vic "phát trin mng xã hi Vit".

Ngay tại thi đim đó, nhiu chuyên gia công ngh thông tin đã bình lun rng tham vng xây dng mng xã hội riêng ca Vit Nam là "phi thc tế" và mt mng như vy ch dành cho người Vit dùng trong biên gii "chng có nghĩa gì".

Trong một cuc phng vn v đ xut ca ông Nguyn Mnh Hùng, blogger Hiu Minh, mt chuyên gia công ngh thông tin ni tiếng hiện sng Vit Nam, nói vi VOA rng mng mà Vit Nam đnh xây dng cho riêng người Vit là "mt thm ha", và theo blogger này "nhng tư tưởng đóng ca biên gii như lũy tre làng là không nên".

Ý tưởng xây dng mng xã hi riêng ca Vit Nam vi s chng lưng ca nhà nước tng được thc hin trước đây, song kết qu đến nay không kh quan.

Tháng 5/2010, trang mạng www.goonline.vn, được gi là "mng xã hi giáo dc - giao tiếp - gii trí đu tiên ca người Vit và do người Vit làm ch" đã chính thc ra mắt.

Bộ trưởng thông tin và truyn thông khi đó, ông Lê Doãn Hp, tuyên b vi báo chí trong nước rng ông "tin go.vn s mng xã hi s 1 Vit Nam". Nhưng sau 9 năm, hu như không còn ai nhc đến trang mng này.

Quay lại trang chủ
Read 503 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)