Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

22/03/2017

Phạt nhạc cấm : Khởi đầu của ‘Cách mạng Văn hóa’ ở Việt Nam ?

VOA tiếng Việt

Thủ tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc va ký ban hành Ngh đnh 28, x pht vi phm hành chính v quyn tác gi trong lĩnh vc văn hóa, th thao, du lch và qung cáo.

Theo nghị đnh này thì ‘bán, cho thuê, lưu hành ghi âm, ghi hình ca múa nhc, sân khu chưa được cp phép ; tàng tr, ph biến trái phép tác phm chưa được phép ph biến s b pht t 10 đến 15 triu đng". Mc pht tăng đến 25 triu đng cho "hành vi nhân bn ghi âm, ghi hình ca múa nhc, sân khu b cm lưu hành".

Nghị đnh 28 được ký ngày 20/3/2017 và sẽ có hiu lc t ngày 5/5/2017.

Được biết nhiu tác phm âm nhc sáng tác trước 1975 đang được công chúng Vit Nam yêu thích cho đến nay vn chưa được cp phép.

Nghị đnh này đang gây nhiu tranh cãi, đc bit ch hơn mt tun sau khi Cc Ngh thuật biu din thuc B Văn hóa, thể thao và du lịch ra quyết đnh tm dng lưu hành 5 ca khúc sáng tác trước năm 1975.

Anh Nguyễn Bc Truyn, nhà hot đng nhân quyn ti thành ph H Chí Minh nhn xét v ngh đnh này như sau :

"Họ ra mt văn bn hướng dẫn phạt người ph biến các bài hát b cm, và các vn đ cm khác na. Tôi cho rng h truy cùng dit tn. H mun tiếp theo vic tm ngưng các tác phm v ngh thut thì pht nhng người không tuân th. Tuy nhiên, h nhm vào các show t chc là chính, còn trong dân chúng thì chúng tôi thấy người ta vn hát và hát nhiu lm. Nhng quán nh hát cho nhau nghe, h vn còn hát. Và hình như h pht l lnh cm này. Tôi cho rng người ta s tiếp tc hát, vì trên 40 năm qua, các bài hát dù b cm nhưng vn tn ti. Nó có một sc sng mà càng ngày gii tr càng yêu thích".

phat1

Anh Nguyễn Bc Truyn

Vì sao công chúng yêu mến ca khúc trước 1975 ?

Nhiều nhc sĩ cho rng kim duyt ca t và dng lưu hành 5 ca khúc là không cn thiết. Đng thi có ý kiến cho rng s tr li ca dòng nhc xưa này cho thy nn âm nhc Vit Nam đang có "nhiu vn đ" vì cơ chế qun lý ca nhà nước rt xa vi vi th hiếu nghe nhc ca công chúng.

Từ thành ph H Chí Minh, nhc sĩ Lê Minh nhn đnh v s tr li ca dòng nhc sáng tác trước năm 1975 :

"Hiện nay công chúng lưu ý đến các tác phm trước 1975 nhiu hơn. Các tác phm sau 1975 có nhiều bài có ngôn t rt nhếch nhác và không bao gi b thi còi v vn đ đó. Bây gi nó tp nham lm mà không thy nói, mà ch soi và m x my chuyn xa xưa".

Trước đó Cc Ngh thut biu din ra quyết đnh tm thi dng lưu hành 5 ca khúc Cánh thiệp đu xuân (Lê Dinh - Minh Kỳ), Rừng xưa (Lam Phương), Chuyện bun ngày xuân (Lam Phương), Đừng gi anh bng chú (Diên An), Con đường xưa em đi (Châu Kỳ - Hồ Đình Phương).

Nhạc bolero mà có người gi là "nhc vàng", hay "nhc sến" là dòng nhc thịnh hành và được hâm m trước năm 1975. Nhưng gn đây bolero bng tr thành mt "món ăn" tinh thn thi thượng ca khán gi, nht là sau s quay tr v ca rt nhiu ngh s hi ngoi thành danh vi dòng nhc này, như t An ninh Th đô nhn đnh.

Dòng nhạc bolero từ khi ra đi đến nay luôn tn ti song song vi dòng chy âm nhc Vit, cho dù xut hin nhiu xu hướng âm nhc mi khi hi nhp vi âm nhc thế gii nhưng bolero vn có ch đng riêng bit trong lòng khán thính gi, đc bit lp người cao tui, những người có tui tr gn lin vi dòng nhc này.

Phát biểu trên VOV hôm 17/3, nhc sĩ Nguyn Thy Kha, người tng làm công tác tuyên hun, công nhn có mt s bùng n ca dòng nhc bolero trong my năm gn đây, nhưng ông nói thêm rng "đây là mt hin tượng bình thường". Theo nhc sĩ Thy Kha, nhc bolero "là dòng nhc bình dân, phù hp vi nhiu đi tượng khán gi… S bùng n này không làm nh hưởng gì đến nn âm nhc Vit Nam, cũng không khng đnh mt điu gì. S xut hin ca chúng là l t nhiên bởi đó là những phn ánh chân thc v thi cuc. Bi vy cn đ chúng tn ti".

Tuy nhiên, hôm 16/3, nhà phê bình âm nhạc Nguyn Lưu phát biu trên trang VTC.vn rng 5 bài hát này "có rt nhiu vn đ v mt tư tưởng". Ông Lưu nói thêm vi VTC như sau : "Nhng bài hát viết v người lính Cng hòa s khiến cho mt b phn gii tr phân tâm, lo lng. H s đt ra câu hi, liu con đường mình đang bước đi có đúng không, hay cái kia mi đúng".

Anh Nguyễn Bc Truyn nhn xét v dòng nhc xưa như sau :

"Nó nói lên cái tình, cái tấm lòng ca người lính trong thi chiến tranh. H không có gì là hn thù, là st máu c. Đó là tình cm ca h trong thi chiến. Đó là tình yêu la đôi dành cho nhau. Vy thôi".

Nhạc sĩ Lê Minh nhn đnh rng, khi công chúng, trong đó gii tr, không thấy cái mi hay thì h quay v cái cũ :

"Thật ra khi cái mi không đáp ng đ nhu cu, cái mi không hay hơn, không có cái gì đc bit hơn thì người ta quay v cái cũ. Vn đ là có cung thì có cu. Đó là vn đ phát trin theo xu hướng ca xã hi".

Ngoài ra, nhạc sĩ Lê Minh cho biết thêm thc tế tình hình âm nhc Vit Nam rt khác vi nhng gì báo chí Vit Nam nêu. Ông chia s nhng điu ông tng quan sát ti Vit Nam :

"Nếu Vit Nam khi nghe các chương trình Hát vi nhau hay ti các t đim karaoke thì người ta hát cái gì ? Người ta không hát nhc ‘đang thi trang’ đâu, có chăng là mt s ca khúc dân ca mi, bolero mi, còn đa s ‘sang’ thì h hát nhc ca Ngô Thy Miên, T Công Phng, Vũ Thành An, Phm Duy, Trnh Công Sơn…mà còn ‘bình thường’ thì người hát nhc Trúc Phương, Lam Phương. Đa s là như vy. Mình đi ti đó mình mi thy rõ như vy. Còn mình coi trên các phương tin truyn thông thì có khi nó không phi như vy. Tôi ng h xu hướng sáng tác bng tâm hn, sáng tác không đnh kiến. Và đ người nghe có quyn la chn".

Nhạc bolero tn ti và gi được giá tr là chính bi tính "bình dân" ca nó, bi "giai điu và ca t ca hu hết các ca khúc thường là nhng câu chuyn v tình yêu, v cm nhn xã hi, tâm tư tình cm ca con người", trang Vietnammoi.vn nhận xét.

phat2

CD nhạc ca Khánh Ly đã được phát hành ti Vit Nam

Ngoài các chương trình băng đĩa và công din, s bùng phát nhng game show ca nhc trên sóng truyn hình thi gian gn đây đã làm cho nhu cu s dng các ca khúc xưa ngày càng tr nên bc thiết.

Báo Người Lao đng nhn đnh v hin tượng công chúng Vit Nam đam mê ca khúc xưa như sau : "Khi các ca khúc mi không đáp ng được nhu cu v ni dung ln ngh thut, nhiu ca sĩ trình din, nhà sn xut chương trình li tìm kiếm các ca khúc xưa. S bùng n ca các chương trình boléro hin nay là mt minh chng".

Một cuc cách mng văn hóa Vit Nam ?

Trả li câu hi rng liu đây có phi là khi đu cho mt ‘cuc Cách mng Văn hóa’ Vit Nam, anh Nguyn Bc Truyn cho biết :

"Tôi nghĩ là khó trong thời đim này lm. Ngày xưa thì có nhng v án như ‘Nhân văn Giai phm’ hay thi kỳ văn hóa ca Trung Cng. Đối vi tình hình hin nay thì khác bit ri : đó là truyn thông Internet. Trước đây hoàn toàn không có. Nhà nước có th dùng quy đnh hành chánh đ đàn áp, cm đoán, nhưng người dân có mt kênh riêng đ ph biến. Hơn na, hàng ngày người ta đi hát do trên đường ph vào bui ti. H hát nhng bài nhà cm quyn không cho ph biến. Nhưng h vn hát, vn ca, vn trình din trên đường ph. Tôi nghĩ rng nếu nói có mt v ‘Nhân văn Giai phm’ hay mt cuc ‘Cách mng Văn hóa’ ging như Trung Cng thì khó xy ra lắm".

Phải chăng chính quyn Vit Nam đang lo lng vì không ngăn được nhng giá tr văn hóa trước năm 1975 ca chính quyn Sài Gòn nay bùng phát tr li min Nam và nhiu nơi khác, khi đu bng âm nhc ? Ông Nguyn Bc Truyn cho VOA biết rng "càng cm đoán, người ta càng r nhau hát nhiu hơn, vì tài sn ln nht ca con người là văn hóa ch không là cường quyn".

Quay lại trang chủ
Read 593 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)