Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

26/08/2019

Bãi Tư Chính : thực hư như thế nào giữa Việt Nam và Trung Quốc ?

Tổng hợp

Biển Đông : Vụ tàu hộ vệ Quang Trung ở Bãi Tư Chính chỉ là kế nghi binh ? (RFI, 26/08/2019)

Sau nhiều ngày bàn tán tranh luận về hành tung của một chiếc tàu phát đi tín hiệu nhận dạng AIS là "vpns Quangtrung", cho đấy là chiếc tàu hộ vệ hiện đại lớp Gepard 3.9 Quang Trung của Việt Nam, giới theo dõi tình hình Bãi Tư Chính lại phân vân phải chăng chiếc tàu đó không phải là chiếc Quang Trung.

tuchinh1

Dường như tàu Quang Trung neo đậu tại căn cứ của lực lượng chấp pháp biển ở Cam Ranh (Ảnh chụp từ tài khoản Twitter của Ryan Martinson)(@rdmartinson88)

Trong một tin nhắn ngày 22/08/2019, giáo sư Ryan Martinson đã công bố sơ đồ vị trí các tín hiệu nhận dạng, cho thấy là chiếc tàu phát đi tín hiệu "vpns Quangtrung" rời khu vực Bãi Tư Chính di chuyển về phía cảng Cam Ranh ở miền Trung Việt Nam.

Ghi chú của giáo sư Martinson rất thận trọng : "Chiếc tàu hộ vệ Việt Nam Quang Trung (nếu quả thực đó là chiếc Quang Trung – và chúng ta vẫn chưa thể chắc chắn về điều này) đã rời hiện trường và chuyển hướng đi về Việt Nam".

Một tin nhắn khác đã đáp lại thông tin của Giáo sư Martinson, cho rằng : "Ít khi thấy tàu chiến Việt Nam phát đi tín hiệu AIS một cách rõ ràng. Do đó có khả năng là chúng ta chỉ thấy được những gì mà Hải quân Việt Nam muốn cho chúng ta thấy".

Hai hôm sau, ngày 24/08, giáo sư Ryan Martinson đã đăng một bức ảnh vệ tinh chụp cảng Cam Ranh, với tín hiệu "vpns Quangtrung" gần một cầu tàu ở cảng này.

Bức ảnh có kèm theo lời giải thích : "Tàu "Quang Trung" đang neo đậu tại cơ sở mà tôi cho là căn cứ của lực lượng chấp pháp biển tại Cam Ranh (nếu tôi sai thì xin cho biết). Sự kiện này có thể cho thấy rằng đó không phải là chiếc Quang Trung thực thụ, mà là một chiếc tàu cảnh sát biển".

Giáo sư Martinson nói tiếp : "Tôi xin nhường cho người khác việc suy đoán xem vì sao Việt Nam lại cử một chiếc tàu cảnh sát biển giả dạng tàu hải quân" ra Bãi Tư Chính.

Về điểm này, chủ tài khoản Twitter mang tên IndoPacific Open Free, cũng ngày 24/08, đã nhắc lại rằng việc tàu hộ vệ Quang Trung có mặt ở Bãi Tư Chính là do suy đoán, chứ chính quyền Việt Nam chưa bao giờ cho biết đã cho tàu hải quân ra vùng biển đó. Thậm chí phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam còn nói rằng "Chúng tôi chưa hề nghe nói đến điều đó (tức là sự hiện diện của một chiếc tàu chiến Việt Nam trong khu vực Bãi Tư Chính)".

Tài khoản South China Sea News hôm 24/08 cũng xác định : "Các chuyên viên thuộc cơ quan giám sát lưu thông hàng hải Marine Trafic đã cho biết là căn cứ vào các yếu tố họ có được, thì họ nghĩ rằng vị trí mà tàu gọi là "Quang Trung" gởi đi trong những ngày qua từ hiện trường có thể là của tàu khác".

Tài khoản Hai Radio thì suy đoán : "Tôi cho rằng Việt Nam đã tạo tín hiệu giả cho những chiếc tàu giống như chiếc Quang Trung (nhưng không phải là Quang Trung thực) để thăm dò phản ứng của thế giới và Trung Quốc".

Dẫu sao thì ngay khi các nhà quan sát còn mơ mơ hồ về khả năng tàu hộ vệ Quang Trung ở Bãi Tư Chính, thì trên Twitter đã có người lưu ý rằng tín hiệu AIS hoàn toàn có thể là tín hiệu giả.

Chỉ mới gần đây thôi, tại vùng Vịnh, Mỹ đã lên tiếng báo động về việc tàu quân sự Iran gửi đi tín hiệu AIS giả để ngụy trang chiến hạm của họ là tàu thương mại.

Trọng Nghĩa

***************************

Trung Quốc muốn độc chiếm nguồn dầu khí Biển Đông ? (RFI, 26/08/2019)

Căng thẳng giữa Việt Nam với Trung Quốc trên Biển Đông đang gia tăng với việc tàu khảo sát Hải dương Địa chất 8, với sự hộ tống của các tàu vũ trang, tiếp tục hoạt động ngay trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, thậm chí đang tiến gần hơn đến bờ biển Việt Nam. Theo các dữ liệu của trang web Marine Traffic, chuyên theo dõi sự di chuyển của các tàu, tàu Hải Dương 8 từ ngày 23/08 chỉ còn cách đảo Phú Quý của Việt Nam 102 km và cách bờ biển Phan Thiết 185 km.

tuchinh2

Hình minh họa - Giàn khoan DK1, ngoài khơi Vũng Tàu, Việt Nam. Ảnh Thanh Niên

Thứ Năm tuần trước, 22/08/2019, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã bày tỏ "quan ngại sâu sắc" về việc các tàu Trung Quốc tiếp tục gây cản trở các hoạt động dầu khí của Việt Nam trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Đối với Bộ Ngoại giao Mỹ, hành động của của Bắc Kinh là một sự "leo thang" trong nỗ lực nhằm hù dọa những nước khác cũng đang giành quyền phát triển các nguồn tài nguyên trên Biển Đông.

Vậy thì nhìn từ khía cạnh dầu khí, căng thẳng Biển Đông hiện nay nên được hiểu như thế nào ? Oilprice (oilprice.com), trang mạng chuyên thông tin về năng lượng, ngày 24/08 đã có một bài viết về khía cạnh này.

Oilprice nhắc lại rằng, theo ước lượng của Cục Khảo sát Địa chất Mỹ, trữ lượng của Biển Đông là khoảng 28 tỉ thùng dầu. Từ đó đến nay, cùng với những cải tiến công nghệ, ước lượng về trữ lượng dầu khí ở Biển Đông lẻ ra phải tăng thêm. Cho dù giá dầu cao hay thấp, dĩ nhiên là nước nào cũng muốn giành phần và Trung Quốc thì đòi phần lớn nhất.

Mỹ : Trung Quốc ngăn cản tiếp cận nguồn dầu khí

Theo cái nhìn của Mỹ, những hành động của Trung Quốc trong vùng đã ngăn cản các nước láng giềng tiếp cận nguồn tài nguyên dầu khí được ước lượng trị giá 2,5 ngàn tỉ đôla. Tuyên bố của Bộ Ngoại giao của Hoa Kỳ hàm ý rằng những hành động đó của Bắc Kinh cũng đã ngăn cản các công ty Mỹ tham gia vào việc khai thác trữ lượng dầu khí Biển Đông.

Oilprice nhắc lại rằng tàu khảo sát Hải dương Địa chất 8 hoạt động gần Bãi Tư Chính, ngay tại nơi mà cách đây 2 năm, Trung Quốc đã đe dọa Việt Nam về dự án thăm dò dầu khí do đối tác Tây Ban Nha Repsol tiến hành. Đe dọa đó đã có hiệu quả, vì Hà Nội lúc đó đã phải đình chỉ dự án này.

Nhưng bây giờ đối tác đang tham gia khoan thăm dò tại lô 136-3 của Việt Nam chính là công ty Ấn Độ ONGC, liên doanh với hãng dầu khí hàng đầu của Nga là Rosneft. Theo Oilprice, do ONGC là một công ty nhà nước, cho nên hoạt động của tàu Hải dương Địa chất 8 cũng không báo trước điều gì tốt cho quan hệ Ấn-Trung. Ấn Độ phụ thuộc vào dầu nhập khẩu thậm chí còn nhiều hơn cả Trung Quốc, cho nên đối với New Dehli, nguồn dầu khí Biển Đông rất quan trọng.

Riêng về quan hệ Mỹ-Trung, theo Oilprice, tuyên bố của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chỉ làm tăng thêm căng thẳng vào lúc mà chiến tranh thương mại giữa hai nước chưa biết bao giờ mới kết thúc. Về khả năng có những thay đổi thật sự trong hành vi của Trung Quốc ở Biển Đông, có thể khuyến khích các công ty Mỹ tham gia thăm dò dầu khí trong khu vực, theo Oilprice, cơ may này rất là ít, thậm chí không có.

Các nhà đầu tư sẽ ngán ngại ?

Tờ Bangkok Post ngày 24/08 cũng đã có bài phân tích về tình hình Biển Đông nhìn từ khía cạnh dầu khí. Theo nhận định của tờ báo này, địa điểm lô dầu khí mà tàu Hải dương Địa chất 8 và các tàu vũ trang của Trung Quốc đang quấy phá là đặc biệt đáng lo ngại đối với các nước nhỏ hơn đang muốn khai thác dầu khí tại những khu vực đang tranh chấp trên Biển Đông. Lý do là vì địa điểm này nằm gần Việt Nam hơn gấp 3 lần so với Hoa lục. Từ lâu, Bắc Kinh vẫn tìm cách gây cản trở hoạt động thăm dò dầu khí tại những khu vực mà họ khẳng định chủ quyền, nhưng nay, với việc phát triển lực lượng hải quân và xây dựng cơ sở quân sự trên cáo đảo tranh chấp, Trung Quốc có đủ sức mạnh áp đặt quyền kiểm soát của họ tại những khu vực xa bờ hơn nữa.

Bangkok Post trích lời chuyên gia Collin Koh, Trường Nghiên cứu Quốc tế S.Rajaratnam, Singapore, ghi nhận là những hành động nói trên của Trung Quốc diễn ra với tần suất và với mức độ thật sự khác hẳn so với trước đây. Theo ông Collin Koh, căng thẳng hiện nay, "có thể khiến các nhà đầu tư phải đắn đo suy nghĩ về việc có nên tiếp tục dự án dầu khí hiện có hay không, thậm chí có thể làm nản lòng những nhà đầu tư lo xa hoặc không muốn gặp rắc rối sau này".

Bangkok Post lưu ý rằng hành động của Trung Quốc diễn ra vào lúc Bắc Kinh đang thương lượng với Philippines về việc cùng thăm dò dầu khí tại một vùng tranh chấp giữa hai nước. Riêng Việt Nam thì vẫn kiên quyết bác bỏ bản đồ "đường lưỡi bò" của Trung Quốc, không xem đó là cơ sở để hợp tác khai thác dầu khí Biển Đông, cho nên căng thẳng giữa hai bên mới gia tăng như vậy.

Việt Nam hiện sản xuất mỗi năm 33 triệu tấn dầu từ các lô ngoài khơi và hiện kiểm soát một trữ lượng khoảng 4,4 tỉ tấn dầu thô và khí đốt. Theo Bangkok Post, sự hiện diện của các tàu vũ trang của Trung Quốc trong vùng biển Việt Nam có thể gây tác hại nặng nề cho một nền công nghiệp đã đóng góp 20% GDP từ năm 1986 đến 2009.

Nguy cơ chiến tranh Việt-Trung

Do Việt Nam vẫn cưỡng lại các áp lực của Trung Quốc, Bắc Kinh trong những tuần gần đây đã có nhiều hoạt động mạnh mẽ, như tiến hành hai cuộc tập trận gần quần đảo Hoàng Sa, bãi bỏ lệnh cấm đánh cá, thử nghiệm các chiến hạm mới và vũ khí mới ở vùng Vịnh Bắc Bộ, gây quan ngại nổ ra chiến tranh Việt-Trung.

Theo đánh giá của ông Gregory Poling, giám đốc tổ chức Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á (AMTI), quan hệ giữa hai nước trong 5 năm qua chưa bao giờ căng thẳng như thế. Ông Poling cho rằng, mặc dù nhìn bề ngoài "mọi việc tương đối yên ắng, có vẻ như không bên nào chấp nhận để yên như thế".

Thanh Phương

**********************

‘M không mun ExxonMobil b Trung Quc hăm da’ sau Bãi Tư Chính (VOA, 26/08/2019)

Bộ Ngoại giao M đã ln th hai lên tiếng ch trích Trung Quc v hành x Bin Đông vi li l đanh thép hơn và theo nhn đnh ca mt chuyên gia Washington, M mun gi đi mt thông đip ti Vit Nam và ExxonMobil rng Hoa K s không đ Bc Kinh "hăm da" công ty du khí ca h ti m Cá Voi Xanh.

tuchinh3

Mô hình dàn khoan d u khí m Cá Voi Xanh. M t chuyên gia Washington nói M không mu n ExxonMobil b Trung Qu c hăm d a ti ế p theo nh ng gì B c Kinh đang làm Bãi T ư Ch í nh. ( nh ch p màn hình video gi i thi u d án Cá Voi Xanh c a ExxonMobil)

Nói trong tuyên b ra hôm 22/8, M "quan ngi sâu sc v vic Trung Quc tiếp tc can thip vào nhng hot đng thăm dò và khai thác du khí lâu nay ca Vit Nam trong khu vc mà Vit Nam tuyên b là Vùng đc quyn kinh tế".

Đây là ln th 2 M lên tiếng v hành x ca Trung Quc trên Bin Đông k t khi Bc Kinh đưa tàu thăm dò đa chn Hi Dương 8 vào khu vc mà Vit Nam tuyên b ch quyn và gây ra v đi đu gia các tàu hi cnh ca hai bên trong gn 2 tháng qua.

tuchinh4

V trí m Cá Voi Xanh t i Lô 118 qu n đ o Hoàng Sa c a Bi n Đông. ( nh ch p màn hình video gi i thi u d án Cá Voi Xanh c a ExxonMobil)

Trong đon văn cui cùng ca thông cáo ln th 2, Bộ Ngoại giao M đc bit nhn mnh đến vic "các công ty ca M là nhng công ty hàng đu thế gii trong vic khai thác và thăm dò các ngun hydrocarbon, k c ngoài khơi và ti Bin Đông" và rng M "mnh m phn đi bt c n lc nào ca Trung Quc nhm đe da hay cưỡng chế các quc gia đi tác phi rút li s hp tác vi các công ty không phi ca Trung Quc hay quy nhiu nhng hot đng hp tác ca h".

M trước đó, trong thông cáo ln đu tiên ra ngày 20/7 ngay sau khi Hà Ni cáo buc tàu Hi Dương 8 ca Trung Quc "xâm phm ch quyn Vit Nam", đã lên tiếng v ngôn t ca Trung Quc trong b quy tc ng x vi ASEAN trong đó Bc Kinh tìm cách hn chế quyn ca các công ty nước ngoài, bao gm c các công ty ca M.

Ông Greg Poling, Giám đc Chương trình Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á ca Trung tâm nghiên cu Chiến lược và Quc tế (CSIS) có tr s Washington, nói vi VOA rng vi mt tuyên b mnh m hơn ln trước, "M đc bit đang tìm cách gi đi mt thông đip ti Vit Nam và Exxon rng M quan tâm đến s vic đang xy ra này".

ExxonMobil, tp đoàn du khí hàng đu ca M, hin đang liên doanh vi Vit Nam trong d án Cá Voi Xanh tr giá 10 t USD được chính thc công b hi tháng 11/2017 ti thượng đnh APEC Đà Nng.

"M không mun thy Exxon tr thành nn nhân b Trung Quc đe da bi vì sau lô ca Rosneft hin đang b Trung Quc quy nhiu ngoài khơi bin phía nam Vit Nam, d án du khí ln nht tiếp theo ca Vit Nam là d án Cá Voi Xanh mà ExxonMobil có ngoài khơi b bin phía bc (Vit Nam)", ông Poling nói.

M Cá Voi Xanh nm trong Lô 118 trong vùng đc quyn kinh tế 200 hi lý ca Vit Nam. Tuy nhiên, vi đường lưỡi bò 9 đon mà Trung Quc đơn phương đưa ra, thì Lô 118 cũng nm trong khu vc mà Bc Kinh tuyên b ch quyn.

Ông Gary Sands, mt nhà nghiên cu cao cp ca Wikistrat, viết trên The Diplomat rng v trí hot đng khoan du mà Exxon báo cáo trên thc tế không nm trong đường lưỡi bò 9 đon mà Bc Kinh tuyên b nhưng lưu vc mà Trung Quc thăm dò năm 2014 vi giàn khoan Hi Dương 981. Hot đng ca giàn khoan này ti khu vc bin đy tranh chp đã làm bùng lên các cuc biu tình Vit Nam trong thi gian đó.

Sc ép ca Bc Kinh

Trong vòng chưa đy 1 năm t 2017 đến 2018, Vit Nam được cho là đã phi hy hai d án khai thác du khí ngoài khơi vi đi tác Repsol ca Tây Ban Nha do sc ép t Bc Kinh.

Vi vic đưa tàu Hi Dương 8 vào hot đng trong vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam t ngày 7/3, Trung Quc "quyết tâm ngăn chn Vit Nam khai thác tài nguyên dưới đáy bin", sau khi Hà Ni "cho phép công ty du khí Nga Rosneft thuê giàn khoan du ca Nht là Hakuryu 5 đ khoan thăm dò vùng bin nm phía Tây ca Bãi Tư Chính", theo ông Ryan Martinson, chuyên gia nghiên cu v hi quân Trung Quc ca Trường Hi chiến Hoa K.

Các hành đng ca Trung Quc t năm 2017 cho thy h đã tr nên "hung hăng hơn trong vic thách thc tt c các hot đng khai thác du ca Vit Nam trong vùng bin xung quanh Bãi Tư Chính", theo nhn đnh ca Giáo sư Carl Thayer ca Đi hc New South Wales trong bn tin phân tích trính tr và các vn đ an ninh khu vc ra ngày 17/8.

"Không rõ quan đim ca Trung Quc đi vi Exxon thế nào nhưng mt điu rõ ràng là Trung Quc không sn sàng chp nhn vic khoan du trong cái mà h coi là vùng bin có tranh chp", nhà nghiên cu Poling ca CSIS nói.

Theo ông Poling, "lô ca Exxon nm trong vùng 200 hi lý ca (Vit Nam) trong qun đo Hoàng Sa và do đó Trung Quc có th hoàn toàn tuyên b nó thuc vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa ca h Hoàng Sa".

Trung Quc cưỡng chiếm toàn b qun đo Hoàng Sa ca Vit Nam cách đây 45 năm, theo truyn thông trong nước.

Nhà nghiên cu ca CSIS nhn đnh rng Trung Quc "đã luôn nhp nhng v Exxon" và liu Trung Quc có "gây ra vn đ ln vi Exxon hay không s là mt quyết đnh chính tr. Nó hoàn toàn ph thuc và vic h cm thy thế nào vi Vit Nam và h cm thy thế nào vi phía M".

Tuy nhiên, ông Poling cho rng M s không dùng lc lượng quân s đ bo v Vit Nam nếu xy ra xung đt vũ trang vi Trung Quc trong bi cnh v đi đu ti Bãi Tư Chính ngày càng leo thang.

"Nhưng M s tìm cách đ làm mi th có th đ đánh đng thế gii v nhng gì Trung Quc đang làm bi vì Trung Quc càng trông như là mt k bt nt không được tha nhn thì cái giá mà Trung Quc phi tr cho hành vi ca h càng đt", ông Poling nói.

Giáo sư Thayer cũng tng nhn đnh vi VOA rng M s không đơn phương bo v Vit Nam chng li Trung Quc Bin Đông vì Vit Nam không phi là mt đng minh cũng như không phi là mt đi tác chiến lược ca M.

Mc dù vy, M vn là nước duy nht cho ti lúc này ch tên thng Trung Quc trong v tranh chp ti Bãi Tư Chính nhưng theo ông Poling, vic ch có M lên tiếng thôi thì chưa đ.

"Vn đ ln hơn ca Vit Nam là làm thế nào đ có được s ng h ca các quc gia Châu Âu, Úc, Nht và các thành viên ASEAN", nhà nghiên cu ca CSIS nói. "Không ai trong s h nói mt li nào v s quy ri ca Trung Quc trong gn hai tháng qua".

Cách đây vài tun, Vit Nam đã tìm cách đưa vn đ Bin Đông ra hi ngh ca ASEAN ti Bangkok nhưng không nhn được nhiu ng h t khi này. y ban Châu Âu lên tiếng khng đnh quan đim ca EU ng h m bo t do hàng hi, hàng không vì li ích ca các nước, các bên cn phi tuân th lut pháp quc tế" đu tháng 8 nhưng không đ cp đến Trung Quc. Th tướng Úc Scott Morrison cũng ch bày t "quan ngi v các din biến phc tp gn đây Bin Đông" khi gp mt lãnh đo Vit Nam vào tun trước.

Ngoài vic tìm kiếm s ng h ca quc tế, mt trong nhng gii pháp đ giúp Vit Nam chng li s "bt nn" ca Trung Quc v lâu dài là kin Bc Kinh ra tòa quc tế như các chuyên gia M đ xut qua các cuc phng vn vi VOA. Bộ Ngoại giao Vit Nam đã không tr li yêu cu bình lun ca VOA v vic liu Hà Ni có xem xét tiến hành hành đng pháp lý chng li Trung Quc hay không.

Quay lại trang chủ
Read 555 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)