Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

28/09/2019

Hoa Kỳ tố cáo Trung Quốc uy hiếp Việt Nam trên Biển Đông

Tổng hợp

Biển Đông : Trung Quốc bị tố dùng tàu hải cảnh để áp đặt chủ quyền (RFI, 27/09/2019)

Trong thời gian qua, tàu hải cảnh Trung Quốc đã xuất hiện nhan nhản trên Biển Đông, đặc biệt là trong các vùng biển của các nước láng giềng nhưng bị Trung Quốc tự nhận chủ quyền. Trong một bài phân tích công bố ngày 26/06/2019, cơ quan Sáng Kiến Minh Bạch Hàng Hải Châu Á AMTI, thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc Tế và Chiến Lược CSIS, trụ sở tại Washington, đã vạch trần ý đồ của Bắc Kinh, dùng các phương tiện bán quân sự này để áp đặt chủ quyền.

biendong1

Tàu tuần duyên Trung Quốc phun vòi rồng vào tàu cảnh sát biển Việt Nam, tiếp cận khu vực giàn khoan 981, ngày 08/05/2016. Ảnh : Reuters

Bài phân tích đã nêu rõ một loạt hành vi sách nhiễu mà tàu hải cảnh Trung Quốc đã và đang thực hiện nhắm vào ba nước láng giềng đang có tranh chấp biển đảo với Bắc Kinh : Việt Nam, Philippines và Malaysia.

Trong lúc Malaysia là nạn nhân của hải cảnh Trung Quốc tại vùng bãi cạn Luconia Shoals, thì Philippines bị Bắc Kinh quấy nhiễu ở các khu vực Bãi Cỏ Mây (Second Thomas Shoal), Scarborough Shoal, và cả đảo Thị Tứ.

Về Việt Nam, AMTI quan tâm đến các diễn biến mới nhất, với việc tàu hải cảnh Trung Quốc liên tục quấy rối giàn khoan Hakuryu 5 hoạt động tại lô 6.1 của Việt Nam gần Bãi Tư Chính kể từ tháng 6 vừa qua, hay vụ đội tàu hải cảnh hùng hậu của Trung Quốc hộ tống tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8 tiến vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ở phía nam Biển Đông kể từ tháng 7.

Điểm được AMTI đặc biệt chú ý là khi hoạt động tại các vùng biển gần các bãi Luconia, Cỏ Mây và Scarborough, tàu hải cảnh Trung Quốc hầu như luôn luôn bật tín hiệu nhận dạng tự động AIS, dù đó không phải là điều bắt buộc đối với tàu quân sự hay chấp pháp.

Mục tiêu của việc này, theo AMTI, chính là để tất cả mọi người thấy rõ là tàu chấp pháp Trung Quốc đang hiện diện trong khu vực, qua đó khẳng định rằng vùng đó là thuộc chủ quyền Trung Quốc.

Báo cáo của AMTI nhận định : "Rõ ràng Bắc Kinh quan tâm đặc biệt đến các bãi cạn Luconia, Cỏ Mây và Scarborough. Trung Quốc như đang cho rằng nếu duy trì được sự hiện diện bán thường trực của lực lượng hải cảnh của họ trong một thời gian đủ lâu, thì các nước trong vùng rốt cuộc sẽ chấp nhận quyền kiểm soát trên thực tế của Trung Quốc tại những khu vực đó".

Cũng theo AMTI, nếu chiến lược đó thành công tại những nơi này, Trung Quốc hoàn toàn có thể mang qua áp dụng tại những nơi có tranh chấp khác.

Đối với AMTI, để dự phòng phản ứng của các nước láng giềng, tàu tuần tra Trung Quốc thường to lớn hơn nhiều so với tàu cảnh sát biển, thậm chí tàu chiến của những nước đó. Tại ba bãi cạn của Malaysia và Philippines, Bắc Kinh dùng loại tàu tương đối nhỏ không trang bị vũ khí mạnh, nhưng mang theo vòi rồng và vũ khí nhỏ, đủ để đâm vào xua đuổi tàu đối phương mà không sử dụng đến vũ lực sát thương.

Riêng trong trường hợp Bãi Tư Chính hiện nay (hay tại khu vực đảo Thị Tứ từ cuối năm 2018 ), Trung Quốc đã triển khai thêm loại tàu lớn, trang bị súng 76 ly.

Trả lời báo Hồng Kông South China Morning Post số ra hôm nay, 27/09/2019, ông Collin Koh, chuyên gia về hải quân thuộc Chương Trình An Ninh Hàng Hải tại Trường Nghiên Cứu Quốc Tế S Rajaratnam ở Singapore, cho rằng hành động phô trương sự hiện hiện của các tàu hải cảnh là cách thức Trung Quốc áp đặt quyền tài phán của họ trong khu vực.

Theo chuyên gia này : "Chỉ riêng việc những con tàu này có mặt ở đó (những nơi có tranh chấp), phát đi tín hiệu AIS một cách công khai, đã có thể có tác dụng uy hiếp đối với người thường, đặc biệt là ngư dân của những quốc gia thường hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế của họ - đặc biệt là khi những người này không được hoặc không mong đợi có sự bảo vệ hiệu quả từ các cơ quan hàng hải của chính phủ họ".

Chuyên gia Singapore kết luận là sự hiện diện của hải cảnh Trung Quốc "chắc chắn sẽ có tác dụng xua đuổi ngư dân nước khác, hoặc buộc họ làm theo ý của Trung Quốc".

Trọng Nghĩa

******************

Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ gặp Phó Thủ tướng Việt Nam, khẳng định lợi ích ở Biển Đông (VOA, 27/09/2019)

Hôm 26/9, thứ trưởng Ngoi giao Hoa Kỳ David Hale gp Phó Th tướng kiêm Ngoi trưởng Vit Nam Phm Bình Minh ti New York, nói rng M có li ích trong vic đm bo an ninh, an toàn hàng hi và hàng không ti Bin Đông.

biendong2

Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ David Hale gặp Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Việt Nam Phạm Bình Minh tại New York, ngày 26/09/2019.

TTXVN tường thut rng ông Hale khẳng định cam kết ca M đi vi hoà bình, an ninh và thnh vượng ti khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương.

"Mỹ có li ích trong vic đm bo trt t da trên lut l, t do, an ninh, an toàn hàng hi và hàng không ti Bin Đông", nhà ngoi giao hàng đu ca Hoa Kỳ chuyên trách các vấn đ chính tr nói.

Ngoài ra, thứ trưởng David Hale bày t mong mun hai bên duy trì tiếp xúc các cp, thường xuyên tham vn và phi hp trong quan h song phương cũng như các din đàn đa phương, theo Cng thông tin Chính ph Vit Nam.

Đài truyền hình VTV dn li Phó Th tướng Phm Bình Minh khng đnh Vit Nam coi trng và mong mun tăng cường quan h vi M trong bi cnh hai nước chun b k nim 25 năm bình thường hóa quan h vào năm 2020, đ ngh hai bên phi hp tăng cường tiếp xúc và đi thoi, nht là cp cao, làm sâu sc hơn và m rng khuôn kh quan h thương mi-đu tư, an ninh-quc phòng..., tăng cường hp tác trong các vn đ quc tế và khu vc.

Ông Phạm Bình Minh va ti New York đ tham d Phiên tho lun chung cp cao khóa 74 Đi hi đng Liên Hip Quc (Liên Hiệp Quốc) và Hi ngh B trưởng Ngoại giao ASEAN không chính thc (IAMM) t 26 đến 29/9.

Văn phòng của Người phát ngôn cho Tng thư ký Liên Hiệp Quốc cho VOA tiếng Vit biết rng, theo lch trình tm thi, mt phó th tướng ca Vit Nam s có bài phát biu ti cuc hp ca Đi Hi đng Liên Hp Quc (UNGA) vào ngày 28/9.

Trước s kin này, gii phân tích cho VOA biết rng Hà Ni nên nêu vi đu" vi Trung Quc Bãi Tư Chính đ vn đng s ng h ca nhiu quc gia hơn na.

******************

Nghị sĩ Mỹ trình hai dự luật 'đối đầu hành động hung hăng' của Trung Quốc (VOA, 27/09/2019)

Các nhà lập pháp Hoa Kỳ va trình hai d lut nhm đi đu s bành trướng v sc mnh quân sự và kinh tế ca Trung Quc, cũng như cho phép chính ph M hp tác cht ch hơn na vi các nước Đông Nam Á, trong đó có Vit Nam, đ đm bo an ninh khu vc trước hành đng hung hăng ca Bc Kinh.

biendong3

Thông cáo của Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ Mitt Romney giới thiệu Dự luật Hợp tác Ấn Độ Dươ ng - Thái Bình D ươ ng, ngày 2 5/09/2019. Photo Romney Senate.

Hôm 25/9, Thượng nghị sĩ Mitt Romney và các thượng nghị sĩ lưỡng đng ca Hoa Kỳ đã gii thiu d lut Hợ p tác n Đ Dương – Thái Bình Dương(The Indo-Pacific Cooperation Act of 2019), theo đó cho phép Hoa Kỳ hợp tác vi các đng minh khu vc n Đ Dương – Thái Bình Dương và c Châu Âu đ cùng đưa ra mt gii pháp thống nht nhm đi phó s tri dy ca Trung Quc.

Trao đổi vi VOA Tiếng Vit qua email hôm 26/9, Văn phòng ca Thượng nghị sĩ Mitt Romney trích li ông cho biết trong mt thông cáo : "Đã đến lúc chúng ta phi xây dng mt chiến lược toàn din đ đối đầu vi hành đng hung hăng ca Trung Quc khi h đang m rng sc mnh kinh tế và quân s".

"Để làm tt nht điu đó, chúng ta phi liên kết sc mnh quân s vi các quc gia khác và phát trin cách tiếp cn thng nht vi các đng minh đ gii quyết mi đe da đáng k ca Trung Quc đi vi nn t do ca chúng ta và trên khắp thế gii", Thượng nghị sĩ Romney nói thêm.

Trong một thông cáo hôm 25/9, n Thượng nghị sĩ Cortez Masto, đng bo tr D lut Hợ p tác n Đ Dương – Thái Bình Dương, nói : "Các liên minh và các đối tác mnh m trên khp thế gii ca Hoa Kỳ là mt ngun sức mnh hp nht. D lut này s đm bo cho chúng ta phi hp hiu qu hơn vi các quc gia khác đ có cách tiếp cn thng nht, toàn din đi vi Trung Quc…"

biendong4

Quốc hội Hoa Kỳ cập nhật tiến độ của Dự luật Southeast Asia Strategy Act. Photo Congress

Trước đó, vào chiu 24/9, H vin Hoa Kỳ đã thông qua D luật Chiế n lược Đông Nam Á (Southeast Asia Strategy Act) nhằm tăng cường s can d ca Hoa Kỳ vào khu vc Đông Nam Á và đm bo rng các đi tác quan trọng trong khu vc nhn được s hu thun mnh m ca Hoa Kỳ. Ngày hôm sau, 25/9, d lut này đã được chuyn cho Thượng vin xem xét.

Nữ Dân biu Ann Wagner, người gii thiu D luật Chiế n lược Đông Nam Á, cho biết trong mt thông cáo hôm 18/9 : "Cho đến nay, Hoa Kỳ chưa bao gi đưa ra mt chiến lược toàn din cho khu vc Đông Nam Á. D lut Chiế n lược Đông Nam Á sẽ thc hin điu đó bng cách thiết lp mt chiến lược khu vc sâu sc, rành mch, nhm gii quyết tt c các khía cnh ca mi quan h quan trng ca chúng ta vi Đông Nam Á và ASEAN".

"Quốc hi đang làm vic vi Chính ph đ thông báo vi đi tác ca chúng ta rằng Hoa Kỳ s ng h h khi h m rng thương mi và phát trin, bo đm an ninh biên gii, tăng cường nhân quyn và bo v trước s hung hăng ca Trung Quc", bà Wagner cho biết.

Thông cáo cho biết D luật Chiế n lược Đông Nam Á sẽ yêu cu Ngoi trưởng Hoa Kỳ, có tham vn vi B trưởng Thương mi và B trưởng Quc phòng Hoa Kỳ, cùng thiết lp và truyền đt mt chiến lược toàn din đ tăng cường mi quan h vi khu vc Đông Nam Á và khi ASEAN, mà trong đó Vit Nam là mt thành viên.

Ba trọng tâm ca D lut Chiế n lược Đông Nam Á bao gồm th nht là xác đnh các li ích lâu dài ca Hoa Kỳ trong khu vc và n lc thúc đy ASEAN tr thành mt nhà lãnh đo khu vc ; th hai, lp danh sách các sáng kiến đang din ra và có kế hoch nhm tăng cường các mi quan h ca Hoa Kỳ trong khu vc thông qua thương mi, đu tư, năng lượng và ngoi giao v chính tr kinh tế ; và th ba, đánh giá nhng n lc liên tc đ các quc gia trong khu vc tăng cường các hot đng vì nhân quyn và dân chủ.

****************

Vụ Bãi Tư Chính : Tàu Trung Quốc ‘cố ý’ để lộ diện trên dữ liệu theo dõi (VOA, 27/09/2019)

Một báo cáo va mi công b hôm 26/9 của t chc Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á (AMTI) có tr s Washington cho biết các tàu hi cnh mà Trung Quc trin khai trên Bin Đông trong thi gian qua cùng vi tàu thăm dò Hi Dương Đa Cht 8 đã "c ý" đ l din trên d liu theo dõi hàng hải nhm khng đnh ch quyn.

biendong5

Tàu thăm dò Hải Dương Đa Cht 8 ca Cc Kho sát Đa cht Trung Quc. nh : China Geological Survey.

AMTI cho biết h xác đnh được 14 tàu hi cnh Trung Quc đã phát tín hiu AIS (h thng nhn dng t đng) trong lúc tun tra các bãi cn Luconia, Second Thomas và Scarborough trong năm qua.

Theo quy định, các tàu thương mi trên 300 tn phi phát tín hiu AIS đ tránh va chm, trong khi các tàu công lc và quân s có quyn quyết đnh phát tín hiu này khi nào và đâu.

Theo báo cáo của nhóm chuyên gia nghiên cu M, nhiu tàu hi cnh ca Trung Quc đang tun tra nhng khu vực khác trên Bin Đông ch phát tín hiu khi ra vào cng. Tuy nhiên, ch trong 365 ngày qua, các tàu hi cnh Trung Quc đã phát tín hiu AIS lên đến 258 ngày bãi Luconia, 215 ngày bãi Second Thomas và 162 ngày bãi Scarborough.

Kể t đu tháng 7, tàu thăm dò Hải Dương 8 ca Trung Quc cùng vi nhóm tàu hi cnh h tng đã xâm nhp vào vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam, gn khu vc Bãi Tư Chính, nơi Vit Nam đang hp tác vi mt s nước đ thăm dò và khai thác du khí.

Sự kin này đã đy căng thẳng trong quan h Vit-Trung lên đến đnh đim, k t sau khi Bc Kinh đưa giàn khoan HD-981 vào Bin Đông năm 2014.

Báo cáo của AMTI cho biết trong khong thi gian t tháng 9 năm 2018 đến tháng 9 năm 2019, tín hiu AIS cho thy đã có 3308 cuc tun tra của tàu hi cnh Trung Quc được thc hin xung quanh ba bãi cn trên, ngoài vic tham gia vào hot đng quy ri khu vc thăm dò và khai thác du khí ca Vit Nam ti Lô 06-01, cũng như h tng tàu thăm dò Hi Dương 8.

Theo các nhà nghiên cứu M, cách tun tra to thành "khuôn mu" và "thông l" này càng cho thy ý đnh "khng đnh ch quyn" ca Trung Quc nhng nơi mà Bc Kinh đã tuyên b yêu sách ch quyn nhưng chưa xây dng được cơ s vt cht ti đó.

Giải thích vì sao số lượng phát tín hiu AIS bãi Luconia và bãi Second Thomas li thường xuyên hơn bãi Scarborough, báo cáo ca AMTI nói là vì hai bãi cn trên vn đang nm dưới s qun lý ca Philippines và Malaysia trong khi bãi Scarborough xem như đã nm dưới s "kim soát cht ch" ca Trung Quc nên "không nht thiết phi phát tín hiu nhn dng v trí ca tàu như mt cách tuyên b ch quyn".

Theo AMTI, Trung Quốc có v như s tiếp tc thc hin cách thc cho tàu hi cnh hin din "bán thường trc" nhng khu vực tranh chp trên Bin Đông trong mt thi gian đ lâu đ dn dn to thành tình trng kim soát "trên thc tế" khiến các quc gia trong khu vc buc phi chp nhn.

******************

Việt Nam - Hoa Kỳ tham vấn quốc phòng (RFA, 27/09/2019)

Vào ngày 27 tháng 9, thứ trưởng Bộ Quốc Phòng Việt Nam, thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh có cuộc tiếp đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, ông Daniel Krintenbrink và đoàn Cục Kế hoạch Chiến lược & Hoạch định Chính Sách Bộ Tư Lệnh Ấn Độ - Thái Bình Dương của Mỹ nhân dịp đoàn sang dự Tham vấn quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ.

biendong6

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh và Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Hoa Kỳ tại Việt Nam Daniel J. Kritenbrink tại buổi tiếp ngày 27/9/2019. Ảnh chụp màn hình VTC.vn

Thông tấn xã Việt Nam loan tin, Thiếu tướng Stephen Sklenka, Cục trưởng Cục Kế hoạch Chiến lược & Hoạch định Chính sách Bộ Tư Lệnh Ấn Độ - Thái Bình Dương của Mỹ tại cuộc gặp đã thông báo kết quả của buổi làm việc giữa đoàn Hoa Kỳ với Cục Đối ngoại, Bộ Quốc Phòng Việt Nam.

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh của Việt Nam bày tỏ mong muốn hai phía tiếp tục xây dựng và đẩy mạnh các kế hoạch hợp tác trong tương lai ; đặc biệt trong các lĩnh vực hàng hải, an ninh biển ; khắc phục hậu quả chiến tranh, góp phần xây dựng khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương ngày cảng ổn định, hòa bình và phát triển.

Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, ông Daniel Kritenbrink cho rằng hợp tác an ninh - quốc phòng giữa Washington và Hà Nội là một điểm sáng trong quan hệ song phương Mỹ - Việt.

Cũng tin liên quan, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh Việt Nam và thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ David Hale trong ngày 26/9 có cuộc gặp tại New York. Nhân dịp này ông Phạm Bình Minh bày tỏ mong muốn tăng cường quan hệ hai nước, nhất là kỷ niệm 25 năm Việt – Mỹ bình thường hóa quan hệ sẽ diễn ra vào năm 2020.

Về phía Hoa Kỳ, thứ trưởng David Hale khẳng định cam kết của Mỹ đối với hòa bình, an ninh và thịnh vượng trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.

Đồng thời ông cũng nhấn mạnh Mỹ có lợi ích trong việc đảm bảo trật tự dựa trên luật lệ, tự do, an ninh an toàn hàng hải và hàng không tại Biển Đông.

Quay lại trang chủ
Read 522 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)