Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

01/11/2019

Chính quyền cộng sản Việt Nam đối diện với thảm họa di dân

Tổng hợp

Thảm họa di dân : Không chỉ để ý đến nạn nhân, hãy chú trọng đến hệ thống (VOA, 01/11/2019)

Tổ chc Lao đng Quc tế ti Vit Nam kêu gi ci thin điu kin sng ca di dân-không phi ch là nhng người trong s 39 người thit mng trong mt trong tháng này, mà còn đi vi nhng di dân vượt Đa Trung Hi và Châu M.

anh10

Cảnh sát Anh tìm thy 39 xác chết trong một thùng lnh ca mt chiếc xe ti Anh

Tổ chc này kêu gi các giới chức đm bo s an toàn và nhng kênh chính thc v di trú thay vì đt gánh nng lên di dân. T chc không đ cp đến các trường hp t vong ti Anh, hin đang được điu tra như mt v án ng sát và buôn người, nhưng t chc này cùng lên tiếng vi các tổ chức khác bày t quan ngi v nhng điu kin nguy him và các vn đ cơ cu khiến cho nhng trường hp t vong xy ra.

Trong khi toàn cầu hóa giúp đưa làm sóng các công ty và vn đu tư qua biên gii, thì đi vi các công nhân, vic này không xy ra như vậy mà ngược li đy h vào tay bn buôn người. T chc Lao đng Quc tế ILO nói vic thay đi chính sách và thi hành tùy thuc vào các chính ph, ch nhân, các công ty tuyn m và các công đoàn. Nhng khuyến cáo ca ILO bao gm phi hp gia các nước xut phát và những nước đến, chuyn chi phí di dân t các công nhân sang ch nhân, và làm cho vic di dân hp pháp ít tn kém hơn và đ phc tp đ các di dân không gp nn buôn người.

Phối hp s gia tăng kh năng mt nước nhn được di dân vi nhng k năng cn thiết. Nht Bn vi dân s nhiu người già, chng hn, đang làm vic vi các nước có lc lượng lao đng ln như Vit Nam, Campuchia và Philippines đ hun luyn công nhân đến Nht Bn hay tìm vic làm trước khi đến Nht Bn. Vn đ là kết hp các quc gia dư tha lao đng vi nhng nước thiếu lao đng.

ILO khuyến cáo chú trng đến các cá nhân không ích li gì, nhưng nên nhn mnh đến vic thay đi h thng. Chng hn như các nhà nghiên cu phát hin rng khi Hoa Kỳ và Châu Âu hn chế di dân, thì h không ngăn chặn được di dân nhưng ch đy di dân vào nhng con đường nguy him hơn.

Người Vit Nam ngc nhiên khi nghe đng bào mình đi ra nước ngoài kiếm vic làm, k t khi đt nước giàu hơn trong nhng năm gn đây vi sc hút mi t các khách sn trong các khu nghỉ mát, t các ca hàng sang trng.

"Lao động di cư bt hp pháp gia tăng kh năng các di dân b bóc lt, và hn chế nhng kênh h có th tiếp cn được đ tìm s giúp đ và công lý khi nước ngoài, cũng như làm h d dàng b trng pht vi các khong tiền pht và nhng chế tài khác Vit Nam," giám đc ILO ti Hà Ni Chang-Hee Lee nói hôm 29/10.

Tuyên bố ca ông Chang-Hee được đưa ra gn mt tun sau khi cnh sát phát hin nhng xác người bên ngoài London. V vic khơi mào mt cuc săn lùng th phm tại Bc Ireland, vi mt người đàn ông b truy t hình s, và công cuc xác đnh ít nht có vài người trong s 39 nn nhân là t Vit Nam. Cái chết ca h làm thế gii chú ý nhiu hơn đến nn buôn người và nhng người mà ILO nói "phi được bo v chng li những tp tc tuyn m gi mo và lm dng".

Các giới chc Vit Nam và Anh đang làm vic đ nhn din các nn nhân. Trong s di dân Châu Á, người Vit Nam phi tr mt khon tin cao hơn cho nhng người môi gii và con s các di dân đang gia tăng, theo ILO. Cuộc điu tra chung ca ILO vi Cơ quan Di dân Quc tế cho thy có khong 75% di dân Vit Nam "báo cáo b lm dng v quyn lao đng trong khi làm vic nước ngoài".

Khuyến cáo ca ILO không chú trng đến vn đ hình s hóa. Thay vào đó, ILO khuyến cáo các nhà cầm quyn đm bo cho di dân được tiếp cn h thng tư pháp, nhiu di dân, thiếu giy t hp l nên ngi không báo cáo vic b lm dng lên nhà cm quyn.

*****************

Bộ trưởng Công an ‘sốt ruột’, sẵn sàng cử đoàn công tác sang Anh (VOA, 31/10/2019)

Bộ trưởng B Công an, Đi tướng Tô Lâm, va có cuc đin đàm vi B trưởng B Ni v Anh Priti Patel vào chiu 30/10 và đ ngh phía Anh to điu kin thun li cho việc bo h công dân nếu xác đnh có nn nhân là người Vit, đng thi cho biết B này đã sn sàng c đoàn công tác sang Anh đ phi hp điu tra và xác minh danh tính nn nhân.

thamhoa2

Đại tướng Tô Lâm, B trưởng B Công an Vit Nam.

"Tại cuc đin đàm, hai bên đã cùng nhau trao đi mt s vn đ có liên quan, thống nht nhiu ni dung quan trng trong công tác phi hp làm rõ v vic", trang tin đin t ca B này cho hay.

Cũng liên quan đến v 39 người chết trong xe ti đông lnh Essex, Anh, trong đó nghi có nhiu nn nhân người Vit, công an tnh Hà Tĩnh trong cùng ngày đã ra quyết đnh khi t v án hình s v hành vi "T chc, môi gii người khác trn đi nước ngoài hoc li nước ngoài trái phép" trên đa bàn tnh này.

Cho tới nay, đã có 10 gia đình Hà Tĩnh trình báo mt liên lc vi người thân đang trên đường sang Anh, công an Hà Tĩnh cho biết trên trang thông tin đin t.

Trong khi đó, công an tỉnh Ngh An cho hay đã có 21 trường hp trên đa bàn tnh b mt liên lc vi người thân đi sang Anh.

Trả li báo Dân Vit hôm 31/10, Thiếu tướng Tô Ân Xô, Chánh văn phòng-Người phát ngôn ca B Công an, cũng khng đnh phái đoàn ca Vit Nam cũng đã "sn sàng" nhưng phía Anh "chưa th gii quyết các th tc hành chính cho mình đi được nên mình cũng chưa th sang ngay".

Người phát ngôn B công an nói thêm rng B trưởng "st rut lm ri" nhưng vn phi ph thuc vào phía đi tác. D kiến, phía Anh s tr li cho Vit Nam sm nht là t 31/10 – 1/11, theo li Thiếu tướng Xô.

Ông Xô cho biết phía Anh áp dng tiêu chun ca Interpol trong công tác nhn dng, nghĩa là phải có ADN, mu máu, mu tóc vì khuôn mt và vân tay ca các nn nhân có th b biến dng trong điu kin âm 25 đ ca container đông lnh.

Vì vậy, các cơ quan chc năng ca Vit Nam vn đang tiến hành ly mu ADN ca người thân nhng gia đình trình báo có người mt tích đ gi sang Anh giúp cho công tác nhn dng thi th.

Người phát ngôn B Công an cũng bác b thông tin có bt c đoàn công tác nào ca Anh đến Vit Nam làm vic trc tiếp vi các gia đình nghi có con là nn nhân chết ti Anh.

******************

Lợi - hại của việc đi lao động xuất khẩu (RFA, 30/10/2019)

Câu chuyện 39 nạn nhân xấu số "ra đi" trong thùng chở hàng lạnh được phát hiện tại Anh hồi ngày 23/10 đến nay còn làm nhiều người ‘bàng hoàng’. Trong số những phản ứng ghi nhận được có người cảm thông và cầu nguyện cho những người xấu số ; thế nhưng cũng có một số ý kiến trái chiều tỏ ra không đồng tình với quyết định ra đi của những người đó.

thamhoa3

Hình ảnh một trong số các nạn nhân "mất tích" trên đường đến tại Anh Quốc.  Reuters

Vì sao quyết ra đi ?

Nhiều người đặt vấn đề vì sao những người trẻ sẵn sàng từ bỏ mọi thứ để lựa chọn con đường đi nước ngoài bất hợp pháp mặc dù biết rằng cuộc sống của một người nhập cư lậu sẽ phải đối diện với những khó khăn.

Vào ngày 29/10/2019, một bạn trẻ từ miền Trung ra Hà Nội sinh sống nhận định với RFA về vụ việc 39 người chết trong thùng xe lạnh chở hàng ở Anh mà suy luận đến nay có thể đó là những nạn nhân Việt Nam :

"Nên đây không phải là thảm họa thảm kịch của 39 nạn nhân mà là thảm kịch của cả nước cũng như cả nhân loại và nền văn minh thế giới nữa, vì đây là hình thức buôn bán nô lệ thời hiện đại. Công việc không có, thất nghiệp tăng ngay cả những người học ở nước ngoài về, tiến sĩ, thạc sĩ cũng thất nghiệp và lương bổng cũng thấp. Nên việc đi một quốc gia khác có mệnh giá tiền cao hơn mặc dù công sức lao động chưa hẳn là ít hơn hay cao hơn Việt Nam nhưng đồng tiền thì cao hơn thì người ta lựa chọn nơi mà có thể đổi ra tiền được nhiều hơn, nên được gọi đây là hình thức "nô lệ" thời hiện đại. Nhà nước đang gặp nhiều vấn đề trong việc thu hút đầu tư, tìm các thế mạnh tiềm lực quốc gia nên người trẻ tìm đường đi nước ngoài nhiều".

Bạn trẻ này cho biết từ khi còn đi học lớp 11, 12 thì các công ty đã đến tận nơi kêu gọi, thuyết phục cả học sinh và phụ huynh về chuyện đi lao động nước ngoài. Thế rồi chính phủ cũng khuyến khích lao động ra đi làm ăn ở xứ người.

Một bạn trẻ khác Nguyễn Phương hiện đang là kỹ sư cơ khí tại Nhật nhận định những người ra đi không mấy quan tâm đến những tình huống bất lợi mà họ phải đối diện khi ra nước ngoài :

"Theo cá nhân em thì họ sẽ không sợ đâu, kiểu như đi qua đây làm quá sức rồi chết thì nó rất là nhiều, nhan nhản hàng năm hàng tháng nhưng họ vẫn đi vẫn làm quá sức như vậy nên em nghĩ họ không sợ.

Bạn Nguyễn Phương thừa nhận cuộc sống hiện nay tại Việt Nam quá khó khăn đi nên ai ra đi cũng mong được đổi đời. Ở trong nước họ không còn cách nào để mưu sinh.

Người bạn trẻ ở miền Trung thuật lại câu nói mà được người dân trong vùng ‘đùa’ với nhau : ‘nếu được đi nước ngoài đến các nước tư bản phát triển thì đến cái cột điện cũng muốn đi’.

Nhà báo Lê Trung Khoa từ Đức thừa nhận thực trạng xuất khẩu lao động bất hợp pháp của Việt Nam diễn ra từ rất lâu rồi chứ không phải mới xuất hiện gần đây và ông chắc chắn trong tương lai nó vẫn còn tiếp tục diễn ra.

"…bởi vì mọi người cũng biết các thanh niên tại khu vực miền Trung Việt Nam thì vùng đó vẫn còn nghèo và khi họ có cơ hội ra nước ngoài là họ tìm mọi cách để đi ra và thoát ra. Điều này khiến cho những kẻ buôn người họ lợi dụng và không loại trừ khả năng nhiều quan chức Việt Nam đã tiếp tay cho đường dây này hoạt động trong một thời gian dài. Tôi nghĩ rằng trong thời gian tới cơ quan chức năng cần có biện pháp hướng dẫn người dân đi xuất khẩu lao động bằng cách hợp pháp, định hướng và tạo điều kiện cho người dân".

Trong khi đó theo anh Hải, một người cũng sống tại khu vực miền Trung, lại khẳng định những vùng hiện đang được nêu tên trên báo chí không phải quá khó khăn nên để xảy ra tình trạng bỏ làng đi như vậy là điều đáng nói.

"Dường như những vùng này kinh tế cũng nằm vị trí được xem là khá giả chứ không đến nổi tệ. Đáng nói hơn là những vùng này kinh tế khá không phải do dân địa phương nhưng bắt nguồn từ nhiều nguồn lao động khắp nơi, ngay cả trong nước cũng có nhưng người ta đi khắp nơi mang tiền về đó để xây dựng lên , nhà cửa khang trang đó là câu chuyện hoàn toàn có thật".

Bài toán lợi-hại

Đối với anh Hải vấn đề là cần phải thay đổi cung cách và qui định về xuất khẩu lao động. Đặc biệt là những qui định về chi phí khiến người lao động chọn đến với những đường dây ‘chui’ bất hợp pháp.

Nhà báo Nguyễn Vũ Bình từ Hà Nội nêu vấn đề :

"Tại sao người ta lại đi chui vì hệ thống đi xuất khẩu lao động chi phí rất lớn và sang lao động lại bị chặt chém chỗ lao động. Kể cả con đường xuất khẩu lao động chính thống chi phí lớn nhưng hiệu quả thu về thấp nên họ không chọn con đường đó mà đi đường chui. Mặc dù đi chui chi phí lớn nhưng nếu trót lọt thì việc vào làm lao động chui như thế thì chỉ cần một năm là họ có thể hoàn vốn và thêm mấy năm để tích lũy nên chính vì điều đó họ tìm cách đi lao động chui là như thế".

Chị Uyên hiện đang làm việc tại Nhật và quản lý nhóm thực tập sinh Việt Nam tại Nhật chia sẻ nhận định cho rằng, ngay cả việc đi xuất khẩu lao động một cách hợp pháp mà họ còn kiếm tiền khó khăn nên việc họ bất chấp tất cả để đi bằng con đường không chính thức sẽ không bao giờ kết thúc.

Chị lý giải "Nó liên quan đến môi giới, ví dụ tiền lương bên Nhật tính trung bình hàng tháng tầm khoảng 15 triệu động sau khi trừ chi phí thuế má….chưa tính tăng ca, thì đối với công việc tay chân thì đi qua Nhật vẫn tốt hơn nhiều, có bảo hiểm này nọ rồi sau này về Việt Nam thì có thể xin lại cái bảo hiểm đó khoảng 3 năm thì được tầm khoảng 60-70 triệu nữa thì tính ra đi 3 năm cũng ngon lắm nhưng bị cái chính phủ Việt Nam đưa các bạn đi lao động với tên rất là mỹ miều là "thực tập sinh kỹ năng" là qua Nhật học kỹ thuật rồi về giúp quê hương nhưng thực tế cũng là đi xuất khẩu lao động thôi thì nếu đi theo chương trình này thì phải có giấy tiến cử của Bộ LĐTBXH mà để được có giấy này các công ty môi giới phải chung chi rất là nhiều cho Bộ này, nó có giá hết rồi nên môi giới lại lấy tiền đo từ người lao động".

Theo tính toán của chị Uyên thì  nếu đi Nhật tốn khoảng 150-200 triệu và với mức lương tại Nhật thì phải mất ít nhất 1,5 năm đầu để trả nợ rồi 1,5 năm còn lại đi làm dành dụm cũng dư khoảng 200-300 triệu nên nếu như không có tiền môi giới đó thì người ta cũng có thể dư đến 400-500 triệu đó là khi may mắn gặp công ty tốt, công việc ổn định chứ gặp những công ty ít việc, bóc lột nhiều khoản thì không có dư như vậy.

****************

Vụ 39 người chết : Chuyên gia Trung Quốc ‘bênh’ Việt Nam (VOA, 31/10/2019)

Bình luận vi Hoàn Cu Thi Báo v v 39 thi th di dân chết trong xe ti đông lnh Anh, mt s chuyên gia Trung Quc nói rng tình trng người dân đi làm lu nước ngoài ca Vit Nam tương t như Trung Quc, nhưng bày t lc quan rng tình trng này sẽ biến mt khi kinh tế Vit Nam "ct cánh" trong thi gian ti.

thamhoa4

Một bảng quảng cáo về dịch vụ xuất khẩu lao động ở Hà Tĩnh.

"Việt Nam bt đu ci cách mun hơn Trung Quc, nhưng hiu qu đã rõ ràng. Hãy cho đt nước này mt thi gian, tôi tin rng tình trng người nhp cư bt hp pháp t các làng như Yên Thành cuối cùng s biến mt", chuyên gia Gu Xiaoson nghiên cu v Đông Nam Á ti Hc vin Khoa hc Xã hi Qung Tây, nói vi t báo ca Đng cộng sản Trung Quc.

Giữa lúc công tác nhn dng nn nhân đang din ra, hàng chc gia đình các tnh Ngh An, Hà Tĩnh đã ra trình báo với chính quyn v vic mt liên lc vi người thân đang trên đường sang Anh vào cùng thi đim các thi th được phát hin.

Rất nhiu gia đình trong s này cư ng ti huyn Yên Thành, tnh Ngh An.

Nhận đnh v "truyn thng di cư" Yên Thành, chuyên gia Gu Xiaoson nói rằng tình trng đây tương t vi tnh Phúc Kiến ca Trung Quc, nơi có rt nhiu người đã theo con đường buôn người đ đi nước ngoài vào nhng năm 1970.

Ông Gu nói sau khi nền kinh tế Phúc Kiến khi sc, mc sng người dân được ci thin, thì s lượng người đi nước ngoài cũng gim đi.

Từ đó, chuyên gia này cho rng tình trng di cư lu Vit Nam cũng s không còn na khi nn kinh tế Vit Nam "ct cánh".

Đồng tình vi nhn đnh ca ông Gu, Ge Hongliang, mt nhà nghiên cu ASEAN của Đi hc Dân tc Qung Tây, nói vi Hoàn Cu Thi Báo rng Vit Nam gn đây đã làm cng đng quc tế "loá mt" vi tc đ tăng trưởng GDP cao và đu tư nước ngoài ln. Nhưng lý do đã khiến cho nhiu người dân vùng quê tây bc Vit Nam chn di cư đi nơi khác hoc đi nước ngoài là do khong cách kinh tế gia vùng này vi các khu vc khác.

Các chuyên Trung Quốc cũng cho rng báo chí phương Tây đã s dng "chun mc kép" và "thiên kiến" vi các nước phát trin khi tường thut và bình lun v thm kịch 39 di dân chết Essex.

"Khi truyền thông tưởng các nn nhân là công dân Trung Quc, h bt đu s dng v này đ ch trích nhng vn đ trong quá trình phát trin kinh tế ca Trung Quc như s bt bình đng", Hoàn Cu Thi Báo dn li các chuyên gia nói và cho rng mũi dùi này đã được chuyn sang phía Vit Nam.

"Bất k nn nhân đến t quc gia nào, đó là mt thm ha nhân sinh ln", ông Ge nói vi t báo Trung Quc.

Tuy nhiên, theo chuyên gia Trung Quốc, truyn thông phương Tây đã s dng cách tường thut khác nhau v cuc khng hoảng di cư Châu Âu, mà ông gi đó là "tiêu chun kép" và "thiên kiến" đi vi các nước đang phát trin.

"Những cáo buc chng li chính ph ca các nước đang phát trin vì đã đ cho người dân ca mình b buôn lu sang các nước khác là vô nghĩa", Hoàn Cầu Thời Báo dn li ông Gu.

Trong khi đó, chuyên gia Ge cho rằng "Đây là trách nhim không th b qua ca các quc gia Châu Âu" khi h hoàn toàn có th trn áp các mng lưới buôn người và trc xut người di cư lu.

Quay lại trang chủ
Read 450 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)