Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

22/11/2019

Tổ chức tôn giáo và nhân quyền quốc tế bênh vực tù nhân lương tâm Việt Nam

VOA tiếng Việt

USCIRF bảo trợ cho tù nhân lương tâm Nguyễn Bắc Truyển (VOA, 22/11/2019)

Ủy ban T do Tôn giáo Quc tế ca Hoa Kỳ (USCIRF) va ra thông báo quyết đnh bo tr cho ông Nguyễn Bc Truyn và đưa ông vào d án Tù nhân Lương tâm Tôn giáo. Ông Truyển là tín đ Pht giáo Hòa ho hin đang th án tù 11 năm ti Vit Nam.

uscrift11

USCIRF ra thông cáo bảo tr cho nhà hot động Nguyn Bc Truyn. Photo : USCIRF

Bà Anurima Bhargava, Ủy viên ca USCIRF, người mi th sát Vit Nam vào tháng 9 va qua, là người đng tên bảo tr cho ông Truyn, theo thông cáo ca USCIRF hôm 20/11.

"Việc giam cm ông Nguyn Bc Truyn phn bác các tuyên b ca chính quyn Vit Nam là h bo v t do tôn giáo", bà Bhargava cho biết trong thông cáo.

"Tự do tôn giáo bao hàm bo v nhng người vn đng cho các nhóm tôn giáo b thit thòi hoc b bách hi. Những người như ông Nguyn Bc Truyn l ra phi được vinh danh vì các n lc không mt mi đ ci thin đi sng cho nhng người đng bào ca ông, nhưng thay vào đó, ông y đã b tuyên án quá mc nng n và bt công. Ông y phi được tr t do ngay nếu Việt Nam thc thi đúng đn nghĩa v theo lut quc tế", theo thông cáo.

uscrift2

Nhà hoạt đng Nguyn Bc Truyn và v là bà Bùi Kim Phượng, tháng 6/2016, Dòng Chúa Cu Thế Thành phố Hồ Chí Minh. (nh : Facebook Bùi Kim Phượng)

Từ thành ph H Chí Minh, bà Bùi Th Kim Phượng, v ca ông Truyn, nói vi VOA v vic ông Truyn được USCIRF bo tr.

"Được biết bà y viên USCIRF đng ra bo tr cho anh Truyn là mt điu rt mng cho gia đình tôi. Rt là vinh d vì anh đy được bo tr trong chương trình Tù nhân Lương tâm Tôn giáo.

"Những gì mà nhà nước Vit Nam cáo buc anh Truyn là hoàn toàn vô căn c".

Khi nhận bo tr cho mt tù nhân lương tâm tôn giáo, y viên ca USCIRF s n lc bng mi cách đ yêu cu tr t do vô điu kin cho người được bo tr cũng như theo dõi tình trng an nguy ca người y khi còn đang trong tù.

Dự án Tù nhân Lương tâm Tôn giáo do USCIRF thực hin đã khi đng t đu năm 2017, và hin có 15 tù nhân trên toàn thế gii, bao gm c ông Truyn, có tên trong danh sách này.

Trước đây mc sư Nguyn Công Chính và v là bà Trn Th Hng cũng đã được USCIRF bo tr và gia đình ông Chính đã định cư ti Hoa Kỳ vào tháng 7/2017.

Trong chuyến th sát tình hình t do tôn giáo Vit Nam t ngày 17-19/9 va qua, bà Bhargava đã gp bà Bùi Th Kim Phượng đ tìm hiu tình hình giam cm ca ông Truyn.

uscrift3

Bùi Thị Kim Phượng (gia), v ca tù nhân Nguyn Bc Truyn, chp hình cùng các thành viên ca phái đoàn y ban Hoa Kỳ v T do Tôn giáo Quc tế, tháng 9 năm 2019, Vit Nam.

Bà Kim Phượng chia s vi VOA :

"Anh Truyển là người bo v nhân quyn, trong đó có quyền t do tôn giáo. Anh giúp đ cho đng bào tôn giáo yếu thế, nh l, ít ai đ ý ti.

"Vào năm 2014, sau khi vợ chng tôi b trc xut t Đng Tháp lên Sài Gòn, chúng tôi có làm thin nguyn cho Văn phòng Công lý và Hòa bình đ giúp các linh mc làm chương trình Thương phế binh Việt Nam Cộng Hòa ; bên cnh vic h tr cho Pht giáo Hòa Ho, mà hin nay anh Truyn là mt tín đ".

Ông Truyển, Ch tch Hi Ái hu Cu Tù nhân Chính tr và Tôn giáo Vit Nam, b chính quyn Vit Nam bt giam t tháng 7/2017 và b tuyên án 11 năm tù vào tháng 4/2018 với cáo buc "hot đng nhm lt đ chính quyn nhân dân".

Trước đó, vào tháng 11/2006, ông Truyn b bt và giam cm 3,5 năm tù vi cáo buc "tuyên truyn chng nhà nước".

********************

HRW kêu gọi Việt Nam trả tự do cho nhà hoạt động Phạm Văn Điệp (VOA, 22/11/2019)

Tổ chc Human Rights Watch (HRW) hôm 20/11 kêu gọi chính quyn Vit Nam hãy hy mi cáo buc chng li nhà đu tranh Phm Văn Đip và tr t do cho ông ngay lp tc. Li kêu gi này được đưa ra 5 ngày trước khi ông Đip ra trước tòa án tnh Thanh Hóa ngày 26/11, đ b xét x v hành vi "đăng tải, phát tán thông tin trên Facebook, vi phạm điu 117 ca B Lut Hình s Vit Nam".

uscrift4

Nhà đấu tranh vì nhân quyn Phm Văn Đip

Thông cáo của HRW miêu t ông Phm Văn Đip, 51 tui, là mt người có b dy đu tranh cho nhân quyn, ông là tiếng nói ch trích chính quyn v nhng v vi phm quyn làm người qua trung gian các trang blog và Facebook ca ông. Ông nhiu ln c dùng h thng pháp lut ca Vit Nam đ thách thc nhng hành vi ca chính quyn, nhưng cui cùng phi chp nhn rng làm như thế ch vô vng.

Xuất thân t Thanh Hóa, Phm Văn Đip sang Nga du hc t năm 1992 và đó cho ti tháng 6/2016. T năm 2002, ông bt đu viết và chia s trên mng nhng bài bình lun có ý ch trích chính quyn Vit Nam. Năm 2006, ông tham gia Đng Dân Ch do nhà bt đng chính kiến Hoàng Minh Chính thành lp.

Lần tr v Vit Nam năm 2011, ông tham gia hai cuc biu tình chng Trung Quc. Năm 2012, ông viết thư ng gi Đng Cng sn Vit Nam, ch trích điu 4 Hiến pháp, điu khon quy đnh Đng Cng sn Vit Nam ‘là lc lượng lãnh đạo nhà nước và xã hi’.

Ông Điệp gp rt nhiu rc ri trong nhng ln v thăm gia đình. B cm nhp cnh, ông tr v Nga np đơn khiếu ni ti đi s quán Vit Nam, đng thi np đơn khiếu ni hành chính t xa lên mt tòa án Hà ni. C hai đơn khiếu ni ca ông không được phn hi.

Đơn ông viết có đon : "Tôi là công dân yêu nước Vit Nam đã tham gia biu tình chng các hành vi ca Trung Quc xâm lược, phá hi và bn giết người dân và binh lính Vit Nam...".

Năm 2016, ông bị cm nhp cnh, th nhp cnh t Lào, ông b tch thu h chiếu. Biu tình phn đi Đng Cng sn Vit Nam ti Vientiane, ông b b tù gn hai năm. Ra tù vào cui năm 2018, ông v Vit Nam tiếp tc tranh đu, chia s tin tc v các vn đ chính tr xã hi. Ông ch trích lut an ninh mạng, kêu gi b h thng đng c dân bu đ chuyn hướng ti mt h thng bu c t do.

Tháng 5 năm nay, ông Điệp b cm xut cnh sang Nga, và b bt vào tháng 6 năm 2019.

Giám đốc vn đng Châu Á ca HRW, John Sifton, nói : "Tt c nhng gì ông Phm Văn Đip làm trong 17 năm qua là bày t ý kiến v các vn đ chính trị xã hi quan trng, và phn đi vic ông b tr đũa vì đã dám lên tiếng".

Ông Sifton nói Việt Nam "không có lý do chính đáng đ đi x vi ông như mt k ti phm".

Tổ chc Human Rights Watch nói nhà cm quyn Vit Nam nên b tt c mi cáo buc, và tr tự do ngay lp tc cho ông Phm Văn Đip.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt
Read 581 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)