Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

15 Dân biểu Hoa Kỳ thúc giục Bộ Ngoại giao Mỹ có báo cáo về vụ Đồng Tâm

RFA, 16/10/2020

15 dân biểu Hoa Kỳ vào hôm 14/10 đã gửi một bức thư tới Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo, bay tỏ quan ngại về vụ tranh chấp đất đai ở Đồng Tâm và phiên tòa xử 29 người dân Đồng Tâm mới đây, đồng thời yêu cầu Bộ Ngoại giao Mỹ sớm có báo cáo cập nhật trước Quốc hội Mỹ về vụ việc này.

vipham1

Phiên tòa xử những người dân Đồng Tâm ở Hà Nội hôm 7/9/2020 - Báo Nhân Dân

Theo bức thư, các dân biểu Mỹ ghi nhận vụ tranh chấp đất đai giữa người dân Đồng Tâm và chính quyền đã bắt đầu từ năm 2017 khi chính quyền quyết định thu hồi đất của người dân Đồng Tâm với lý do là đất quốc phòng. Vụ tranh chấp đã dẫn đến xung đột vào ngày 9/1/2020 khi chính quyền điều động khoảng 3000 công an tấn công vào Đồng Tâm, bắn chết cụ Lê Đình Kình, 84 tuổi, người được coi là thủ lĩnh của những người dân đòi bảo vệ đất. 3 công an cũng thiệt mạng trong vụ tấn công này.

29 người dân Đông Tâm đã bị bắt giữ và xét xử trong một phiên tòa ở Hà Nội hôm 7/9/2020. 2 người dân Đồng Tâm đã bị kết án tử hình, một người chung thân vì tội giết người. Những người còn lại bị kết án từ 15 tháng tù treo đến 16 năm tù về tội giết người và chống người thi hành công vụ.

Các dân biểu nhìn nhận : "Những vụ tranh chấp đất đai khá phổ biến ở Việt Nam và thường là bạo lực khi chính quyền thi hành cưỡng chế đất dưới vỏ bọc vì lợi ích công, và có một lịch sử lâu dài những phản kháng của người dân chống lại những gì họ xem là tham nhũng".

Trong bức thư, các dân biểu Mỹ đã gọi những bản án tử hình đối với hai người con của cụ Kình là Lê Đình Công và Lê Đình Chức là những bản án nhằm "tuyệt tự" gia đình cụ Kình và "không có tính người".

Các dân biểu cũng nói đến những sai phạm trong quá trình xét xử 29 người dân Đồng Tâm khi chủ tọa phiên tòa bác bỏ yêu cầu triệu tập nhân chứng của các luật sư bào chữa, rút ngắn thời gian xét xử.

"Cũng giống như những trường hợp tranh chấp đất đai khác ở Việt Nam, vụ việc này và các phiên tòa vội vã là kết quả sau đó có đầy tham nhũng và bất công", bức thư có đoạn viết.

Kèm theo bức thư, các dân biểu Mỹ đã gửi báo cáo Đồng Tâm do Will Nguyễn và nhà báo Phạm Đoan Trang Viết.

Các dân biểu "thúc giục chính phủ Việt Nam điều tra cái chết của cụ Lê Đình Kình", đồng thời yêu cầu chính phủ Mỹ "bao gồm vụ Đồng Tâm trong các cuộc gặp song phương với quan chức chính phủ Việt Nam để bày tỏ cam kết của Mỹ về các quyền căn bản, trình tự pháp lý, pháp quyền và tự do bày tỏ ý kiến".

************************

Xin đừng để họ phải cô đơn

Song Chi, RFA, 15/10/2020

Nhà cầm quyền Việt Nam ngày càng mạnh tay đàn áp

Không thể phủ nhận một thực tế là những năm gần đây nhà cầm quyền Việt Nam càng gia tăng đàn áp tàn bạo hơn những tiếng nói bất đồng chính kiến, những hành động phản kháng ôn hòa ("Việt Nam-gia tăng đàn áp bất đồng chính kiến ôn hòa", Human Rights Watch, 6/2020, "Cộng sản Việt Nam gia tăng đàn áp đồng bào sắc tộc thiểu số Tây Nguyện", Mạng lưới Nhân Quyền Việt Nam, "Đàn áp gia tăng tại Việt Nam", Defend the Defenders, "Việt Nam đang giam giữ 276 tù nhân lương tâm", thông cáo báo chí của Người Bảo vệ Nhân quyền, 7/2020…).

tnlt1

Defend the Defenders : "Việt Nam đang giam giữ 276 tù nhân lương tâm"

Trong số những người bị bắt, có những khuôn mặt nổi bật, được đông đảo người Việt trong và ngoài nước biết đến, thậm chí quốc tế cũng biết, như nhà văn, nhà báo, Tiến sĩ Kinh tế Phạm Chí Dũng, bị bắt lần thứ ba vào tháng 11/2019 đến nay vẫn chưa thấy đem ra xét xử. Nhà báo, blogger Trương Duy Nhất, đã từng bị tù từ 2013-2015 nay lại bị gán tội "Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ" và kết án 10 năm tù sau phiên tòa sơ thẩm tháng 3/2020 và phúc thẩm tháng 8/2020. Nhà báo tự do, dịch giả Lê Anh Hùng bị bắt vào tháng 7/2018 sau đó bị tống vào bệnh viện tâm thần. Hai nhà báo Nguyễn Tường Thụy, Lê Hữu Minh Tuấn, cùng trong Hội Nhà báo Độc lập với nhà báo Phạm Chí Dũng, nhà văn Phạm Chí Thành, blogger Bà Đầm Xòe, tác giả của những cuốn "Hậu Chí Phèo", "Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xuống hố cả lũ", "Nguyễn Phú Trọng : Thế thiên hành đạo hay Đại nghịch bất đạo", một số thành viên của Hội anh em Dân chủ như nhà văn, cựu chiến binh Quân đội nhân dân Việt Nam Trần Đức Thạch, ký giả Trương Minh Đức, mục sư Nguyễn Trung Tôn, nhà hoạt động Nguyễn Bắc Truyển, Phạm Văn Trội, v.v. Có những người đã từng bị tù nay lại bị bắt tù trở lại.

Và mới đây nhất là nhà báo, nhà hoạt động dân chủ Phạm Đoan Trang, một trong những người thành lập trang web Luật Khoa tạp chí và từng xuất bản nhiều cuốn sách như "Chính trị bình dân", "Phản kháng phi bạo lực", "Cẩm nang nuôi tù"…

Đặc biệt việc bắt giữ nhà báo Phạm Đoan Trang xảy ra ngay sau khi diễn ra cuộc đối thoại nhân quyền Việt-Mỹ, khiến thế giới càng lưu tâm.

Nhận định việc nhà cầm quyền Việt Nam gia tăng đàn áp những tiếng nói bất đồng chính kiến, nhiều người cho rằng điều này có nhiều lý do :

Thứ nhất, từ ngày ông Nguyễn Phú Trọng kiêm nhiệm một lúc hai vị trí Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch nước, quyền hành nắm trọn trong tay, ông Trọng chỉ có một mối bận tâm lớn nhất đó là làm sao bảo vệ đảng, bảo vệ chế độ. Vốn là một con người cả đời nghiên cứu về lịch sử Đảng, chủ nghĩa Mác Lênin, đầu óc bảo thủ, xơ cứng, ông Trọng biến quyết tâm trong việc bảo vệ đảng, bảo vệ chế độ thành hành động : dọn dẹp trong nội bộ đảng sao cho "trong sạch" hơn thông qua chiến dịch "đốt lò chống tham nhũng", siết chặt những biểu hiện thoái hóa, tự diễn biến, phai nhạt "lý tưởng" cộng sản, đối với người dân thì ngăn chặn, tiêu diệt từ trong mầm mống mọi lời nói, hành vi phản kháng.

So với thời ông cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng với bản án nặng nhất dành cho người bất đồng chính kiến là 16 năm tù cho kỹ sư, doanh nhân Trần Huỳnh Duy Thức, hoặc 12 năm dành cho nhà báo tự do Nguyễn Văn Hải tức blogger Điếu Cày, còn lại các bản án thường dao động từ 2-3 năm cho tới 5-7 năm ; dưới thời của ông Nguyễn Phú Trọng thì những bản án nặng hơn nhiều, viết chỉ trích nhà cầm quyền trên facebook thôi cũng có thể lãnh 5-6 năm tù, còn thì 9-10 năm như nhà hoạt động Trần Thị Nga 9 năm tù, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh tức blogger Mẹ Nấm 10 năm tù, thậm chí 20 năm như nhà hoạt động Lê Đình Lượng.

Thời ông Trọng còn ghi vào vết nhơ với những vụ cưỡng chế đất, cho công an, quân đội đàn áp dân, nổi bật là vụ án Đồng Tâm rúng động dư luận vì sự dã man, tàn bạo qua cuộc tập kích vào thôn Hoành, Đồng Tâm, qua cách giết hại cụ Lê Đình Kình 84 tuổi-người thủ lĩnh tinh thần của dân Đồng Tâm, một đảng viên cộng sản luôn luôn tin vào đảng, vào nhà nước cho tới hơi thở cuối cùng, bắt đi hàng chục người. Sau đó là sự trơ trẽn, dối trá, phi nhân của phiên tòa ngụy tạo để kết án tử hình hai con trai của cụ Kình là Lê Đình Công, Lê Đình Chức, tuyên án chung thân cho cháu cụ là Lê Đình Doanh, chẳng khác nào "tru di tam tộc", nhiều người khác thì phải lãnh 16, 13, 12 năm tù…

Vụ Đồng Tâm gợi nhớ đến những vụ án thời Cải cách Ruộng đất, hóa ra sau hàng chục năm, dù internet và dân trí con người đã thay đổi nhiều, nhưng đảng và nhà nước cộng sản vẫn tàn bạo, dối trá, chà đạp lên dư luận y như cách đây hơn nửa thế kỷ.

Thứ hai, Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Trump ít quan tâm đến vấn đề nhân quyền của các chế độ độc tài trong đó có Việt Nam hơn, mà Hoa Kỳ thường phải là tiếng nói chỉ trích mạnh mẽ nhất, tiếp theo mới là các nước phương Tây, đồng thời không chỉ là chỉ trích suông mà phải có những biện pháp chế tài, trừng phạt, còn nếu không thì nhà cầm quyền Việt Nam chẳng bỏ vào tai. Đại dịch trong năm nay càng khiến cho Hoa Kỳ và các nước phương Tây có bao nhiêu chuyện phải lo, nên nhà cầm quyền Việt Nam cứ việc họ, họ làm.

Cuối cùng, phong trào đấu tranh dân chủ ở Việt Nam mấy năm gần đây cũng có chiều hướng đi xuống, những cuộc biểu tình rầm rộ hàng ngàn người phản đối Trung Quốc, phản đối Dự luật Đặc khu kinh tế cho Tàu thuê đất dài hạn, hay phản đối ô nhiễm môi trường, đòi quyền lợi về đất đai… như trước kia cũng không còn xảy ra. Nên nhà cầm quyền không cảm thấy phải chùn tay trước khi bắt bớ hay đàn áp người dân.

Hậu quả là những người dám lên tiếng ngày càng ít, ngày càng phải trả giá đắt hơn trong khi đám đông vẫn im lặng.

Mỗi khi có sự kiện gì xảy ra dù lớn như vụ Đồng Tâm, hay những vụ bắt, kết án người bất đồng chính kiến, dư luận trong ngoài nước lại sôi sục lên, báo chí quốc tế cũng vào cuộc, các tổ chức phi chính phủ trên thế giới như Human Rights Watch, Reporters without Borders… lên án Hà Nội và thúc giục chính phủ Hoa Kỳ và các nước phương Tây phải có những biện pháp mạnh mẽ hơn đối với nhà cầm quyền Việt Nam. Nhưng rồi sau dăm bữa, một vài tuần đâu lại vào đó, lại có thêm những sự kiện mới xảy ra, dư luận lại quên đi, và nhà cầm quyền Việt Nam chỉ cần đợi cho "cơn bão" chỉ trích qua đi, là xong. Gì chứ nghe chỉ trích thì họ đã quá quen.

Trong khi đó, những tù nhân lương tâm, tù nhân chính trị vẫn phải trải qua từng ngày dài dằng dặc trong điều kiện tù đày vô cùng tồi tệ, sự tra tấn, đày đọa, khủng bố về tinh thần lẫn thể xác, nhằm làm cho sức khỏe tù nhân ngày càng kiệt quệ, ý chí, tinh thần, trí tuệ ngày càng bị hao mòn. Mới đây, trên mạng xã hội và báo chí bên ngoài có đưa tin tù nhân lương tâm, nhà hoạt động Lê Đình Lượng, người đang phải thụ án 20 năm, đã bắt đầu tuyệt thực để phản đối điều kiện sống hà khắc và những chính sách bất công, phi lý dành cho tù nhân chính trị. Gia đình kỹ sư, doanh nhân, tù nhân chính trị Trần Huỳnh Duy Thức cũng đang lên tiếng về việc anh đang tuyệt thực. Ai cũng biết, đối với tù nhân, họ chỉ có một cách duy nhất là tuyệt thực để phản kháng dù biết rằng phương pháp này càng gây tổn hại cho sức khỏe của mình hơn, nhưng vì không còn cách nào khác.

Nhà báo Phạm Chí Dũng từ khi bị bắt đến nay không ai được nghe tin tức gì về anh, hay nhà báo Lê Anh Hùng đang cô đơn trong bệnh viện tâm thần, cố gắng chống lại âm mưu hủy diệt sự mịnh mẫn, sáng suốt của anh của nhà cầm quyền qua việc cưỡng bức anh điều trị tâm thần v.v…

Làm gì để sự hy sinh của những người lên tiếng không bị uổng phí ?

Mỗi khi có một người bị bắt, chúng ta lại kêu gọi quốc tế gây sức ép lên nhà cầm quyền Việt Nam, rồi nhà cầm quyền sử dụng các tù nhân như những "món hàng chính trị", chấp nhận thả một vài người ra nước ngoài để đổi lấy những cam kết có lợi về kinh tế, sau đó lại bắt tiếp những người khác. Cái vòng luẩn quẩn cứ thế tiếp diễn. Và không phải tù nhân lương tâm nào cũng chấp nhận ra đi. Kỹ sư Trần Huỳnh Duy Thức đã từng từ chối nhiều lần lời dụ dỗ cho ra nước ngoài của nhà cầm quyền. Hay nhà báo Phạm Đoan Trang, trước khi bị bắt, đã chuẩn bị sẵn một lá thư nhờ bạn bè công bố khi mình bị bắt, rằng cô không muốn trở thành một "món hàng" để nhà cầm quyền đổi chác, cô không muốn việc mình bị bắt trở thành có lợi cho nhà nước cộng sản VN, cô không yêu cầu tự do cho cá nhân mình, bởi vì nếu chỉ đòi hỏi tự do cho cá nhân cô thì quá dễ, cái mà cô muốn là tự do cho cả dân tộc Việt Nam.

Để sự hy sinh của những người dám lên tiếng không bị uổng phí, chúng ta phải làm sao để có thêm nhiều người dám lên tiếng, có thêm nhiều tờ báo, blog, kênh youtube, xuất bản sách… vạch trần sự thối nát, tàn bạo của chế độ độc tài tại Việt Nam, làm sao để thế giới biết nhiều hơn về thực trạng Việt Nam. Mỗi người một việc, người trong nước cũng như người ngoài nước, tiếp tục cộng cuộc khai trí, nói lên sự thật, phối hợp với việc lên danh sách tố cáo tất cả các nhân vật quan chức, công an… liên quan đến từng vụ đàn áp, bắt bớ để yêu cầu thế giới có những biện pháp cụ thể đối với những nhân vật này. Cái cần ở Việt Nam là một phong trào rộng lớn chứ không phải từng khuôn mặt nổi bật, vì cứ có một khuôn mặt nào nổi lên là sẽ dễ bị nhà cầm quyền bắt giam, vô hiệu hóa.

Điều quan trọng nhất là sự đoàn kết giữa người Việt trong ngoài nước, thuộc các thành phần khác nhau nhưng cùng có chung một khao khát là được nhìn thấy chế độ độc tài ở Việt Nam phải kết thúc, Việt Nam phải có tự do dân chủ. Phải thấy rằng mấy năm nay người Việt trong nước và người Việt sống tại Mỹ chia rẽ nhau nhiều chung quanh chuyện yêu hay ghét, ủng hộ hay chỉ trích một Tổng thống Hoa Kỳ, mà quên rằng Tổng Thống Mỹ nào cũng chỉ tại vị 4 năm, cùng lắm là 8 năm, cơ chế của nước Mỹ sẽ tự động điều chỉnh những bất cập, những lỗ hổng nếu có, còn Việt Nam thì đã trải qua hơn bảy thập kỷ dưới một chế độ độc tài thối nát, và điều đó chỉ có thể thay đổi, trước hết từ quyết tâm của hàng chục triệu người dân VN.

Song Chi

Nguồn : RFA, 15/10/2020 (songchi's blog)

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt, Song Chi
Published in Diễn đàn

USCIRF bảo trợ cho tù nhân lương tâm Nguyễn Bắc Truyển (VOA, 22/11/2019)

Ủy ban T do Tôn giáo Quc tế ca Hoa Kỳ (USCIRF) va ra thông báo quyết đnh bo tr cho ông Nguyễn Bc Truyn và đưa ông vào d án Tù nhân Lương tâm Tôn giáo. Ông Truyển là tín đ Pht giáo Hòa ho hin đang th án tù 11 năm ti Vit Nam.

uscrift11

USCIRF ra thông cáo bảo tr cho nhà hot động Nguyn Bc Truyn. Photo : USCIRF

Bà Anurima Bhargava, Ủy viên ca USCIRF, người mi th sát Vit Nam vào tháng 9 va qua, là người đng tên bảo tr cho ông Truyn, theo thông cáo ca USCIRF hôm 20/11.

"Việc giam cm ông Nguyn Bc Truyn phn bác các tuyên b ca chính quyn Vit Nam là h bo v t do tôn giáo", bà Bhargava cho biết trong thông cáo.

"Tự do tôn giáo bao hàm bo v nhng người vn đng cho các nhóm tôn giáo b thit thòi hoc b bách hi. Những người như ông Nguyn Bc Truyn l ra phi được vinh danh vì các n lc không mt mi đ ci thin đi sng cho nhng người đng bào ca ông, nhưng thay vào đó, ông y đã b tuyên án quá mc nng n và bt công. Ông y phi được tr t do ngay nếu Việt Nam thc thi đúng đn nghĩa v theo lut quc tế", theo thông cáo.

uscrift2

Nhà hoạt đng Nguyn Bc Truyn và v là bà Bùi Kim Phượng, tháng 6/2016, Dòng Chúa Cu Thế Thành phố Hồ Chí Minh. (nh : Facebook Bùi Kim Phượng)

Từ thành ph H Chí Minh, bà Bùi Th Kim Phượng, v ca ông Truyn, nói vi VOA v vic ông Truyn được USCIRF bo tr.

"Được biết bà y viên USCIRF đng ra bo tr cho anh Truyn là mt điu rt mng cho gia đình tôi. Rt là vinh d vì anh đy được bo tr trong chương trình Tù nhân Lương tâm Tôn giáo.

"Những gì mà nhà nước Vit Nam cáo buc anh Truyn là hoàn toàn vô căn c".

Khi nhận bo tr cho mt tù nhân lương tâm tôn giáo, y viên ca USCIRF s n lc bng mi cách đ yêu cu tr t do vô điu kin cho người được bo tr cũng như theo dõi tình trng an nguy ca người y khi còn đang trong tù.

Dự án Tù nhân Lương tâm Tôn giáo do USCIRF thực hin đã khi đng t đu năm 2017, và hin có 15 tù nhân trên toàn thế gii, bao gm c ông Truyn, có tên trong danh sách này.

Trước đây mc sư Nguyn Công Chính và v là bà Trn Th Hng cũng đã được USCIRF bo tr và gia đình ông Chính đã định cư ti Hoa Kỳ vào tháng 7/2017.

Trong chuyến th sát tình hình t do tôn giáo Vit Nam t ngày 17-19/9 va qua, bà Bhargava đã gp bà Bùi Th Kim Phượng đ tìm hiu tình hình giam cm ca ông Truyn.

uscrift3

Bùi Thị Kim Phượng (gia), v ca tù nhân Nguyn Bc Truyn, chp hình cùng các thành viên ca phái đoàn y ban Hoa Kỳ v T do Tôn giáo Quc tế, tháng 9 năm 2019, Vit Nam.

Bà Kim Phượng chia s vi VOA :

"Anh Truyển là người bo v nhân quyn, trong đó có quyền t do tôn giáo. Anh giúp đ cho đng bào tôn giáo yếu thế, nh l, ít ai đ ý ti.

"Vào năm 2014, sau khi vợ chng tôi b trc xut t Đng Tháp lên Sài Gòn, chúng tôi có làm thin nguyn cho Văn phòng Công lý và Hòa bình đ giúp các linh mc làm chương trình Thương phế binh Việt Nam Cộng Hòa ; bên cnh vic h tr cho Pht giáo Hòa Ho, mà hin nay anh Truyn là mt tín đ".

Ông Truyển, Ch tch Hi Ái hu Cu Tù nhân Chính tr và Tôn giáo Vit Nam, b chính quyn Vit Nam bt giam t tháng 7/2017 và b tuyên án 11 năm tù vào tháng 4/2018 với cáo buc "hot đng nhm lt đ chính quyn nhân dân".

Trước đó, vào tháng 11/2006, ông Truyn b bt và giam cm 3,5 năm tù vi cáo buc "tuyên truyn chng nhà nước".

********************

HRW kêu gọi Việt Nam trả tự do cho nhà hoạt động Phạm Văn Điệp (VOA, 22/11/2019)

Tổ chc Human Rights Watch (HRW) hôm 20/11 kêu gọi chính quyn Vit Nam hãy hy mi cáo buc chng li nhà đu tranh Phm Văn Đip và tr t do cho ông ngay lp tc. Li kêu gi này được đưa ra 5 ngày trước khi ông Đip ra trước tòa án tnh Thanh Hóa ngày 26/11, đ b xét x v hành vi "đăng tải, phát tán thông tin trên Facebook, vi phạm điu 117 ca B Lut Hình s Vit Nam".

uscrift4

Nhà đấu tranh vì nhân quyn Phm Văn Đip

Thông cáo của HRW miêu t ông Phm Văn Đip, 51 tui, là mt người có b dy đu tranh cho nhân quyn, ông là tiếng nói ch trích chính quyn v nhng v vi phm quyn làm người qua trung gian các trang blog và Facebook ca ông. Ông nhiu ln c dùng h thng pháp lut ca Vit Nam đ thách thc nhng hành vi ca chính quyn, nhưng cui cùng phi chp nhn rng làm như thế ch vô vng.

Xuất thân t Thanh Hóa, Phm Văn Đip sang Nga du hc t năm 1992 và đó cho ti tháng 6/2016. T năm 2002, ông bt đu viết và chia s trên mng nhng bài bình lun có ý ch trích chính quyn Vit Nam. Năm 2006, ông tham gia Đng Dân Ch do nhà bt đng chính kiến Hoàng Minh Chính thành lp.

Lần tr v Vit Nam năm 2011, ông tham gia hai cuc biu tình chng Trung Quc. Năm 2012, ông viết thư ng gi Đng Cng sn Vit Nam, ch trích điu 4 Hiến pháp, điu khon quy đnh Đng Cng sn Vit Nam ‘là lc lượng lãnh đạo nhà nước và xã hi’.

Ông Điệp gp rt nhiu rc ri trong nhng ln v thăm gia đình. B cm nhp cnh, ông tr v Nga np đơn khiếu ni ti đi s quán Vit Nam, đng thi np đơn khiếu ni hành chính t xa lên mt tòa án Hà ni. C hai đơn khiếu ni ca ông không được phn hi.

Đơn ông viết có đon : "Tôi là công dân yêu nước Vit Nam đã tham gia biu tình chng các hành vi ca Trung Quc xâm lược, phá hi và bn giết người dân và binh lính Vit Nam...".

Năm 2016, ông bị cm nhp cnh, th nhp cnh t Lào, ông b tch thu h chiếu. Biu tình phn đi Đng Cng sn Vit Nam ti Vientiane, ông b b tù gn hai năm. Ra tù vào cui năm 2018, ông v Vit Nam tiếp tc tranh đu, chia s tin tc v các vn đ chính tr xã hi. Ông ch trích lut an ninh mạng, kêu gi b h thng đng c dân bu đ chuyn hướng ti mt h thng bu c t do.

Tháng 5 năm nay, ông Điệp b cm xut cnh sang Nga, và b bt vào tháng 6 năm 2019.

Giám đốc vn đng Châu Á ca HRW, John Sifton, nói : "Tt c nhng gì ông Phm Văn Đip làm trong 17 năm qua là bày t ý kiến v các vn đ chính trị xã hi quan trng, và phn đi vic ông b tr đũa vì đã dám lên tiếng".

Ông Sifton nói Việt Nam "không có lý do chính đáng đ đi x vi ông như mt k ti phm".

Tổ chc Human Rights Watch nói nhà cm quyn Vit Nam nên b tt c mi cáo buc, và tr tự do ngay lp tc cho ông Phm Văn Đip.

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Ân Xá Quốc Tế báo động số tù nhân chính kiến tại Việt Nam tăng mạnh (RFI, 13/05/2019)

Trong bản báo cáo "Tù nhân lương tâm tại Việt Nam" được công bố hôm nay, 13/05/2019, tổ chức Ân Xá Quốc Tế cho biết, hiện tại có 128 tù nhân chính kiến đang bị bắt giữ tại Việt Nam, thay vì 97 người như trong bản nghiên cứu một năm trước đây.

tunhan1

Theo Ân Xá Quốc Tế, Việt Nam tăng cường trấn áp, số tù nhân lương tâm tăng nhanh trong năm 2018 - Capture d'image :www.amnesty.org

Theo Amnesty International, luật an ninh mạng là nguyên nhân khiến số tù nhân bị bắt vì bày tỏ chính kiến trên các mạng xã hội tại Việt Nam tăng nhanh trong một năm qua.

Cụ thể là trong số 128 nhà bất đồng chính kiến đang bị giam trong các nhà tù tại Việt Nam, 10 % bị cáo buộc vi phạm pháp luật chỉ vì có "những lời bình luận trên các mạng xã hội, như Facebook".Các tù nhân chính kiến tại Việt Nam bị "giam giữ trong những điều kiện tồi tệ và có nhiều yếu tố chứng minh rằng họ bị tra tấn, bị ngược đãi, bị giam giữ tại những nơi bí mật (...) không được cung cấp thuốc men, nước sạch (...)".

Giám đốc Ân Xá Quốc Tế đặc trách khu vực Đông Á và Đông Nam Á, Nicholas Bequelin, báo động : Việt Nam không chỉ đàn áp những tiếng nói đối lập về mặt chính trị, mà còn mở rộng các chiến dịch đàn áp này đến những ai lên án các hành vi tham nhũng, hay mọi hành vì đấu tranh vì cộng đồng".Trong danh sách 128 tù nhân lương tâm tại Việt Nam, có nhiều luật gia, người viết blog, hay những nhà đấu tranh vì môi trường, vì dân chủ (...)". Ông Becquelin kết luận : "Quyền bày tỏ lập trường tại Việt Nam đang bị đe dọa".

Báo cáo của Amnesty International được công bố đúng vào lúc một phái đoàn Mỹ chuẩn bị đến Hà Nội tham dự "đối thoại nhân quyền" vào cuối tháng 5/2019. Ân Xá Quốc Tế kêu gọi Washington gây sức ép với phía Hà Nội, đòi Việt Nam trả "tự do vô điều kiện cho tất cả các tù nhân chính kiến".

Thanh Hà

***************

Ân Xá Quốc Tế : Hà Nội đang giam giữ ít nhất 128 tù nhân lương tâm (Người Việt, 13/05/2019)

Chế độ Hà Nội đang cầm tù ít nhất 128 tù nhân lương tâm tại Việt Nam, theo Tổ chức Ân Xá Quốc Tế (Amnesty International) cho biết hôm Thứ Hai 13/5/2019.

tunhan2

Bà Trần Thị Nga. (Hình : Internet)

Theo Tổ chức Ân Xá Quốc Tế (AI) có trụ sở chính ở London, Anh Quốc, số tù nhân lương tâm tại Việt Nam gia tăng đến một phần ba sau khi chế độ Hà Nội đưa ra luật "An ninh mạng" hồi Tháng Sáu năm ngoái. Chủ đích của cái luật vừa kể chỉ nhằm triệt hạ những người sử dụng các mạng xã hội để bày tỏ quan điểm cá nhân về các sự sai trái của nhà cầm quyền CSVN, đi ngược lại Bản tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền cũng như Công ước Quốc tế về Các Quyền Dân Sự và Chính Trị mà Hà Nội đã ký cam kết tuân hành.

Theo tổ chức AI, chỉ kể từ đầu năm tới cuối Tháng Ba 2019, đã có 10 người bị bắt vì dùng mạng xã hội để phát biểu ý kiến cá nhân. Năm ngoái, ít nhất có 97 người bị bắt. Danh sách mà tổ chức AI gọi là tù nhân lương tâm tại Việt Nam căn cứ trên những dữ kiện và tài liệu mà họ có thể thu thập và kiểm chứng được. Cho nên họ vẫn cho rằng số tù nhân lương tâm tại Việt Nam hiện nay thật sự còn nhiều hơn nữa.

Cách đây vài tuần lễ, 15 tổ chức xã hội dân sự quốc tế và Việt Nam nói rằng chế độ Hà Nội đang giam giữ ít nhất 251 nhà hoạt động nhân quyền trong các nhà tù hoặc các hình thức giam giữ tương tự so với 165 trường hợp vào tháng 11 năm 2017. Họ cho rằng CSVN vẫn là quốc gia giam giữ nhiều tù nhân lương tâm thứ hai ở Đông Nam Á, chỉ sau Myanmar.

"Cuộc nghiên cứu chứng tỏ Việt Nam siết chặt tất cả mọi mặt trong đời sống công cộng cũng như riêng tư", ông Nicholas Bequelin, giám đốc khu vực Đông và Đong Nam Á của tổ chức AI phát biểu qua một bản tuyên bố.

Theo ông, quyền tự do phát biểu những gì người ta nghĩ tại Việt Nam (vì bị nhà nước dùng luật lệ hình sự để tước đoạt) càng ngày càng làm người ta gia tăng nguy cơ bị bắt.

"Nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam càng ngày càng trở nên nhạy cảm (đối với các lời chỉ trích trên mạng)". Ông Bequelin nói. "Công dân của họ đã phải trả giá vô cùng đắt vì những gì họ nói hoặc chỉ vì họ tiếp xúc với ai đó".

Những lời phát biểu của một thành viên tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế AI đưa ra trong bối cảnh nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đang cố gắng củng cố quan hệ nhiều mặt với Hoa Kỳ và Liên Âu. Trong tuần này, một số viên chức chính phủ Mỹ sẽ tới Hà Nội đối thoại nhân quyền theo chu kỳ hai năm một lần.

AI nói từ khi chế độ Hà Nội áp dụng Bộ luật hình sự mới được sửa đổi, áp dụng từ năm 2018 thì ít nhất đã có 34 người bị kết án tù theo các điều 117 (làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống lại nhà nước), điều 118 (kích động, lôi kéo, tu tập nhiều người phá rối an ninh…).

Mới ngày 10/5/2019 vừa qua, hai phụ nữ đã bị kết án tù với cáo buộc "tuyên truyền chống nhà nước" theo điều 117 Luật Hình Sự. Họ bị vu cho tội làm truyền đơn kêu gọi biểu tình chống hai luật "Đặc khu kinh tế" và luật "An ninh mạng" hồi năm ngoái tại tỉnh Đồng Nai. Bà Vũ Thị Dung, 54 tuổi, bị kết án 6 năm tù trong khi bà Nguyễn Thị Ngọc Sương, 51 tuổi, bị kêu án 5 năm tù.

AI đặc biệt lưu ý đến 3 trường hợp tù nhân lương tâm bị bắt giữ hồi năm 2017 và bị các bản án tù rất nặng là bà Trần Thị Nga, hai sinh viên Phan Kim Khánh và Trần Hoàng Phúc. Cả ba đều bị cáo buộc tội "Tuyên truyền chống nhà nước" theo điều 88 của bộ luật hình sự cũ.

Phan Kim Khánh và Trần Hoàng Phúc bị kết án 6 năm tù và bà Trần Thị Nga bị kết án 9 năm tù. (TN)

******************

Ân Xá Quốc tế công bố danh sách 128 tù nhân lương tâm, thúc giục Mỹ áp lực Việt Nam về nhân quyền (RFA, 13/05/2019)

Tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty International) hôm 13/5/2019 công bố một bản danh sách gồm 128 Tù nhân lương tâm Việt Nam hiện vẫn đang bị giam giữ, đây là những người bị chính quyền Việt Nam cầm tù vì biểu lộ niềm tin theo lương tâm của họ một cách bất bạo động.

tunhan3

Tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Hóa tại phiên tòa ở Hà Tĩnh hôm 27/11/2017 - AFP

Trong bản danh sách này có anh Nguyễn Văn Hóa, là phóng viên của Đài Á Châu Tự Do, người bị bắt giữ hồi tháng 1/2017 khi đang ghi nhận những hình ảnh người dân miền Trung biểu tình liên quan đến thảm họa môi trường do công ty Formosa Hà Tĩnh gây ra và bị kết án 7 năm tù giam.

So với bản danh sách cũng của tổ chức này công bố hồi tháng 4/2018 thì con số tù nhân lương tâm đã gia tăng 1/3, lên đến con số 31 người. 

Giải thích về sự gia tăng đột biến này, ông Nguyễn Trường Sơn, người phụ trách tổ chức chiến dịch cho Ân xá Quốc tế ở 2 nước ở Việt Nam và Campuchia cho rằng, xu hướng này xảy ra sau các cuộc biểu tình chống dự luật Đặc khu và An ninh mạng hồi tháng 6/2018.

"Thì theo nghiên cứu của chúng tôi, trong nửa cuối năm 2018, tức là chúng ta tính từ tháng 6 trở về sau và đến đầu năm 2019 chúng tôi nhận thấy là các cấp chính quyền Việt Nam đã gia tăng bắt bớ, xử tù những người hoạt động xã hội, cũng như những người bảo vệ nhân quyền, cả những nhà báo ở Việt Nam nữa.

Chỉ tính đến những người bị bắt liên quan đến việc dự luật Đặc khu và An nin mạng, chúng ta nhận thấy trong các cuộc biểu tình rầm rộ trên khắp đất nước Việt Nam vào tháng 6/2018. Sau cuộc biểu tình đó kéo theo làn sóng bắt bớ rất là rầm rộ ở các địa phương ở Việt Nam mà tập trung chủ yếu là ở phía Nam.

Ân xá Quốc tế có nhận thấy rằng hầu hết các địa phương như Bến Tre, An Giang, Thành phố Hồ Chí Minh là những địa phương có rất nhiều người bị bắt sau cuộc biểu tình vào tháng 6/2018.

Thêm một điều nữa là có nhiều người bị bắt chỉ vì bày tỏ chính kiến của họ về luật Đặc khu và An ninh mạng trên mạng xã hội và đặc biệt là Facebook.

Chính vì làn sóng bắt bớ diễn ra rất rầm rộ diễn ra ở các tỉnh thành khác nhau dẫn đến việc con số TNLT gia tăng 1 cách đáng kể", ông Nguyễn Trường Sơn nói qua điện thoại với RFA.

Thông cáo báo chí đăng tải trên trang web của Ân xá Quốc tế cũng nhắc đến cuộc đối thoại nhân quyền Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ diễn ra trong tuần này, đồng thời thúc giục Mỹ gây sức ép với Việt Nam về vấn đề này. 
"Trong cuộc đối thoại sắp tới, chính phủ Hoa Kỳ nên nhắc lại ở mức cao nhất rằng nếu không có tiến bộ thực sự về quyền con người thì sẽ có giới hạn cho mối quan hệ Mỹ-Việt. Sự tiến bộ đó nên được đo lường bằng các hành động cụ thể, bao gồm cả việc phóng thích ngay lập tức và vô điều kiện tất cả các tù nhân lương tâm", thông cáo nêu rõ.

Theo tìm hiểu của Đài Á Châu Tự Do, từ đầu năm 2019 đến nay Việt Nam đã kết án ít nhất 10 nhà hoạt động với tổng cộng 108 năm tù giam. 12 người khác cũng được ghi nhận là bị bắt giữ vì các cáo buộc liên quan đến An ninh Quốc gia, trong đó có ông Trương Duy Nhất, blogger của RFA bị cho là an ninh Việt Nam bắt cóc từ Thái Lan dẫn giải về Việt Nam.

*****************

Ân xá Quốc tế hối thúc Việt Nam tôn trọng nhân quyền trưóc đối thoại Việt-Mỹ (VOA, 13/05/2019)

Ngày càng có nhiều người b b tù ti Vit Nam vì đã bày t quan đim bt đng trên các trang mng xã hi như Facebook t khi lut an ninh mng có hiu lc hi đu năm nay. T chc Ân xá Quc tế hi thúc Hoa Kỳ hãy cht vn Hà ni v nhng v bt b ngày càng tăng trong cuộc đi thoi nhân quyn vi Vit Nam trong tun này.

tunhan4

liu : Đi thoi Nhân quyn Vit Nam - Hoa Kỳ ln th 22 ti th đô Washington, Hoa Kỳ, ngày 17/5/2018. Twitter EAP US Department of State

Tổ chc Ân xá Quc tế nói con s tù nhân lương tâm đã tăng vt Vit Nam trong năm va ri tính cho ti tháng Ba, 2019, lên ti 128 người, so vi ch có 97 người trong năm trước đó.

Tổ chc bo v nhân quyn quc tế đt tr s London hôm 13/5 nói rng da trên các s liu mà h thu thp, hin có ít nhất 128 tù nhân lương tâm b giam gi Vit Nam, tính cho ti cui tháng Ba năm 2019. Trong danh sách 128 tù nhân lương tâm ti Vit Nam, có nhiu lut gia, blogger, và nhng nhà đu tranh cho môi trường, hoc đu tranh vì dân ch.

Giám đốc đc trách Đông Á và Đông Nam Á của Hi Ân xá Quc tế, ông Nicholas Bequelin, nói : "Vit Nam không ch đàn áp nhng tiếng nói đi lp v chính tr mà còn m rng các chiến dch đàn áp đến nhng ai lên án các v tham nhũng hay môi trường, vi đu tranh vì cng đng".

Ông Bequelin báo động rng "quyn ca người dân Vit Nam được nói lên nhng điu mình nghĩ" ngày càng b đe da.

Theo lời Giám Đc đc trách Đông Á và Đông Nam Á ca Ân xá Quc tế thì "chính quyn Vit Nam ngày càng t ra nhy cm, và người dân ca h đang phi tr mt cái giá ‘khng khiếp’, đơn gin ch vì nhng gì mà h đã nói, hoc nhng ai h đã gp".

Đưa tin này, hãng tin Bloomberg cũng nhc ti lut an ninh mng có hiu lc t ngày 1/1/2019, buc các công ty internet quc tế như Alphabet Inc ca Google và Facebook, phải m văn phòng Vit Nam và lưu tr d kin v nhng người s dng, nhưng Vit Nam chưa loan báo chi tiết lut an ninh mng s được thc thi như thế nào. Bloomberg nói B Ngoi giao Vit Nam cho ti gi này, chưa đáp ng yêu cu bình lun ca h.

Reuters trích dẫn Ân xá Quc tế đnh nghĩa tù nhân lương tâm là "nhng người không s dng hoc c vũ bo đng, nhưng b b tù ch vì lý lch, hoc vì nhng gì mà h tin tưởng".

Reuters dẫn li ông Nguyn Trường Sơn, mt nhà hot đng cho Ân xá Quc tế, nói :

"Trong năm qua, chính quyền Vit Nam rõ rt đã có n lc đàn áp truyn thông xã hi. H nhn thc rng Facebook là mt trong nhng din đàn an toàn cui cùng, nơi mà mi người có th bày t quan đim mt cách ôn hòa, trao đi thông tin, và tranh luận vi nhau. Đó chính là nhng điu mà h s nht".

Ân xá Quốc tế nói các tù nhân lương tâm thường b bit giam trong các điu kin t hi, không có nước sch đ ung, không được hít th không khí trong lành. Nhiu người b khước t, không cho điu tr y tế.

Phúc trình của Ân xá Quc tế được công b gia lúc Hà ni đang tăng cường các quan h ngoi giao vi ca3a Hoa Kỳ và Liên hip Châu Âu.

Tổ chc Ân xá Quc tế nói Hoa Kỳ phi tái khng đnh vi Hà ni rng vic tht cht các quan h song phương s tùy thuc vào nhng tiến b v nhân quyn.

Các giới chc M đang chun b ti Vit Nam trong tun này đ tham gia cuc "đi thoi nhân quyn" vi Vit Nam, vn được t chc mi hai năm mt ln.

Trong một din biến liên quan, Lut sư Lê Công Đnh cho biết trên trang Facebook cá nhân rng ông đang b canh gi và "cm ra khi nhà. Lý do là vì tôi được phái đoàn B Ngoi giao Hoa Kỳ mi gp đ trao đi ý kiến trước cuc đi thoi nhân quyn M-Vit 2019".

3 tù nhân lương tâm được T chc Ân xá Quc tế nêu tên

1. Phan Kim Khánh, sinh viên và nhà báo độc lập, bị bắt vào tháng 3 năm 2017, bị tuyên án 6 năm tù, 3 năm quản chế về tội "tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam" dựa trên điều 88 của Bộ Luật Hình sự 1999. Ngoài việc điều hành 2 trang blog chống tham nhũng, một trong những tội được nêu lên là liên lạc với các cựu tù nhân lương tâm, như Điếu Cày.

2. Trần Thị Nga, thành viên của Hội Phụ nữ Nhân quyền, bị bắt vào tháng 1 năm 2017, vì "tải clip video và tài liệu tuyên truyền chống phá nhà nước trên internet". Bà bị tuyên án tù 9 năm, quản chế 5 năm theo điều 88, luật hình sự Việt Nam.Trần thị Nga là một nhà hoạt động tranh đấu cho dân chủ, nhân quyền, và môi trường ở Việt Nam. Trước khi bị bắt, bà phản đối Formosa-Hà Tĩnh về thảm họa môi trường biển miền Trung, và giúp đỡ dân oan khiếu kiện đất đai.

3. Trần Hoàng Phúc, sinh viên luật tranh đấu vì dân chủ và môi trường, thành viên của phong trào Chấn Hưng Nước Việt, bị bắt vào tháng 6 năm 2017 về tội tuyên truyền chống nhà nước, theo điều 88 Luật Hình sự 1999. Trần Hoàng Phúc là một thành viên của chương trình Sáng kiến Thủ lĩnh trẻ Đông Nam Á (YSEALI), từng bị chặn, không cho gặp Tổng thống Barack Obama khi ông ti thăm Vit Nam.

Published in Việt Nam

RSF lên tiếng về trường hợp các nữ tù chính trị (RFA, 07/03/2019)

RSF vào ngày 7 tháng 3 năm 2019 ra thông cáo báo chí về tình trạng của những nữ tù nhân nữ trên khắp thế giới đang bị giam giữ trong những điều kiện được mô tả là khủng khiếp.

rsf1

RSF lên tiếng bênh vực những nữ tù nhân lương tâm đang bị cầm tù, trong đó có bà Trần Thị Nga, một nhà hoạt động xã hội Việt Nam. Ảnh RSF nhân Ngày Phụ nữ thế giới 8/3

Trường hợp của tù nhân Trần Thị Nga của Việt Nam được xếp vào nhóm những nữ tù trên thế giới bị giam giữ trong những điều kiện ‘vô nhân đạo’.

Theo RSF thì bà Trần Thị Nga, một blogger hoạt động bảo vệ cho những công nhân nhập cư, bị biệt giam hơn 6 tháng sau khi bị bắt ngay trước tết âm lịch vào ngày 21 tháng 1 năm 2017. Đến ngày 25 tháng 7 năm 2017 bà bị tòa kết án 9 năm tù giam.

Ngay trước phiên xử, luật sư được gặp bà một lần và nhận thấy sức khỏe của bà sa sút trầm trọng nên phải lên tiếng đánh động với mọi người.

Bà bị trại giam từ chối không cho gọi điện thoại về nhà cũng như thân nhân không được thăm nuôi gần một năm trời chỉ vì bà ‘không nhận tội’.

Bà Trần Thị Nga, sinh năm 1977, là mẹ của hai con nhỏ. Bà từng là một lao động xuất khẩu làm việc ở Đài Loan, bị tai nạn. Sau đó bà về nước và giúp cho những công nhân xuất khẩu lao động bị lừa đảo khi ở nước ngoài.

Bà cũng tham gia các phong trào xã hội dân sự trong việc biểu tình chống Trung Quốc gây hấn với Việt Nam, cổ xúy cho dân chủ, nhân quyền, chống tham nhũng, bất công…

Thống kê của RSF cho thấy hiện có 27 nữ phóng viên đang bị giam tù trên khắp thế giới. Trong số này có những người bị biệt giam, có người là nạn nhân của tra tấn và xâm hại tình dục.

RSF kêu gọi các nước phải trả tự do ngay và vô điều kiện cho những nữ tù nhân này.

*******************

RSF lên tiếng về trường hợp nhà báo Việt Nam bị bạc đãi trong tù (RFA, 07/03/2019)

Tổ chức Phóng viên Không Biên Giới-RSF, lên tiếng về tình trạng đối xử tệ hại ngày càng tăng đối với những nhà báo bị tù ở Việt Nam.

rsf2

RSF vinh danh nhà báo Nguyễn Văn Hóa (giữa) tại phiên tòa ở Hà Tĩnh - Photo : RSF

Theo thông cáo báo chí được đưa ra vào ngày 7 tháng 3, RSF nêu trường hợp tù chính trị Nguyễn Văn Hóa tiếp tục cuộc tuyệt thực kéo dài sang tuần lễ thứ hai nhằm phản đối việc bị đánh đập trong khi giam giữ.

RSF nhắc lại anh Nguyễn Văn Hóa bị bắt từ tháng giêng năm 2017 và đang phải thụ án 7 năm tù giam. Từ ngày 22 tháng 2, Nguyễn Văn Hóa bắt đầu tuyệt thực và có thư gửi đến các cơ quan chức năng địa phương, tỉnh cũng như Viện Kiểm Sát Tối Cao ở Hà Nội nêu ra những trường hợp bản thân bị hành xử tệ hại.

Anh Nguyễn Văn Hóa nói sẽ tiếp tục tuyệt thực nếu như tất cả những người bị cho có tránh nhiệm trong hành vi đối xử tệ hại với anh không được điều tra theo Hiến Pháp và luật pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

Ông Daniel Bastard, người đứng đầu văn phòng Châu Á- Thái Bình Dương của RSF, cho rằng hoàn toàn không thể chấp nhận việc một phóng viên bị bỏ tù chỉ vì thông tin cho đồng bào của mình và phải tuyệt thực để đòi hỏi các quyền căn bản của cá nhân được tôn trọng, trong đó có quyền không được xâm phạm thân thể.

RSF cho biết đang chuyển đến Báo cáo viên đặc biệt của Liên Hiệp Quốc về tra tấn tình trạng gia tăng đối xử tệ hại đối với các nhà báo bị cầm tù ở Việt Nam.

Trường hợp của nữ tù chính trị Nguyễn Đặng Minh Mẫn được RSF nêu ra trong thông cáo báo chí. Theo đó thì cô Nguyễn Đặng Minh Mẫn, một blogger và cũng là một nhà nhiếp ảnh, bị giam cầm từ năm 2011. Cô cũng bị đối xử tệ hại như trường hợp anh Nguyễn Văn Hóa.

Gia đình cô Nguyễn Đặng Minh Mẫn sống tại Trà Vinh ở miền nam trong khi đó cô bị giam ở Thanh Hóa thuộc bắc Trung phần Việt Nam. Vào tháng 11 năm 2014, cô chỉ còn 35 kilogram sau những lần tuyệt thực vào năm đó. Vào tháng 3 năm 2017, cô Nguyễn Đặng Minh Mẫn lại phải tuyệt thực để phản đối những bạo lực mới nhất đối với cô trong trại giam.

Theo Chỉ số Báo Chí Thế giới năm 2018 của RSF thì Việt Nam xếp hạng 175 trên tổng số 180 quốc gia.

******************

Cập nhật tin tù chính trị Nguyễn Văn Hóa sau chuyến thăm mới nhất của gia đình (RFA, 05/03/2019)

Tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Hóa tuyệt thực đến ngày thứ 12. Bà Nguyễn Thị Huệ, chị gái của tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Hóa có chuyến thăm em trai mình vào sáng ngày 5 tháng 3 tại trại giam An Điềm, tỉnh Quảng Nam.

rsf3

Tổ chức Freedom Now lên tiếng cho Nguyễn Văn Hóa - RFA

Trả lời phỏng vấn Đài Á Châu Tự Do vào chiều cùng ngày, bà Huệ cho biết đã khuyên bảo em mình và cho biết tình trạng của anh Nguyễn Văn Hóa hiện nay :

Tình hình sức khỏe của em thì nó vẫn yếu vì tuyệt thực đến ngày 12 mà. Sắc mặt rất nhợt nhạt và gầy đi rất nhiều. Ngày hôm nay thì hy vọng ngày mai Hóa sẽ suy nghĩ và sẽ ngừng. Tôi cũng đã nói rõ và hy vọng là lần tới đi thăm vào đầu tháng 4 thì mọi chuyện sẽ trở lại bình thường. Hóa nói Hóa hứa với chị.

Tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Hóa đã bắt đầu tuyệt thực từ ngày 22/2/2019 để phản đối cách hành xử của cán bộ trại giam An Điềm cũng như yêu cầu điều tra những người đánh đập anh này không được đáp ứng.

Trong thư cầu cứu của bà Nguyễn Thị Huệ viết ngày 26/2 cho biết 3 lý do tuyệt thực của anh Hóa là : thứ nhất vì trại giam không cho Hóa gửi đơn tố cáo việc mình bị công an bắt cóc, đánh đập, ép cung ; thứ nhì là vì một trung úy có thái độ quát tháo lớn tiếng để đội trại giam áp dụng luật pháp tùy tiện và độc đoán ; và thứ ba là một cán bộ trại giam tự ý xâm phạm vào buồng giam quay phim mà không có quyết định của tại giam.

Chị Huệ chia sẻ với chúng tôi thêm những điều anh Nguyễn Văn Hóa đã nói với chị vào sáng nay :

Sáng hôm nay là ngày 5 tháng 3 thì có một đồng chí vẫn còn xông vào phòng giam của Hóa quay phim, chụp hình bình thường. Hóa cũng nói em sẽ suy nghĩ những vấn đề mọi người quan tâm, động viên, thăm hỏi thì em sẽ ngừng. Nhưng vấn đề liên quan đến đơn kiện tố ở trại giam 800 nếu họ không chuyển đơn đi thì Hóa cũng sẽ tiếp tục làm đơn khiếu nại, khởi kiện bình thường.

Tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Hóa năm nay 24 tuổi, từng là một nhà hoạt động xã hội ngụ tại Kỳ Anh, Hà Tĩnh. Anh là người đầu tiên cho phát hình trực tiếp các cuộc biểu tình của người dân Hà Tĩnh phản đối Nhà máy Formosa gây ô nhiễm biển ở bốn tỉnh miền Trung Việt Nam vào giữa năm 2016.

Anh Nguyễn Văn Hóa bị bắt vào ngày 11/1/2017 mà theo anh này là bị công an bắt cóc, sau đó bị tống lên xe thùng đưa ra thị xã Hồng Lĩnh giam giữ trong vòng 9 ngày. Trong thời gian này, anh Hóa nói đã có 8 công an đánh đập, ép cung anh bằng cách buộc dây trói 2 tay lên và tát nước vào mặt.

Trong phiên xử nhà hoạt động Lê Đình Lượng vào ngày 16/8/2018, anh Nguyễn Văn Hóa xuất hiện trong một video với vai trò là nhân chứng buộc tội ông Lê Đình Lượng. Tuy nhiên, tại tòa anh Hóa phản cung cho rằng những lời khai trước đây về ông Lượng là vì bị đánh đập và bức ép.

Ngày 6/11/2018, Hai tổ chức Freedom Now và Công ty luật toàn cầu Dechert LLP thay mặt gửi đến Nhóm Làm việc của Liên Hiệp Quốc về Bắt giữ tùy tiện và yêu cầu có hành động ngay lập tức về trường hợp Nguyễn Văn Hóa.

Freedom Now nêu rõ Việt Nam tiếp tục giam giữ anh Nguyễn Văn Hóa là vi phạm Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị cũng như Tuyên Ngôn Nhân quyền Quốc Tế.

Hôm 18/1/2019, Freedom Now cũng đề cử anh Nguyễn Văn Hóa cho giải thưởng Tự do báo chí 2019 của UNESCO.

Published in Diễn đàn

Ngày Nhân quyền Việt Nam năm 2018 cũng đón chào sự góp mặt của những tù nhân lương tâm Việt Nam được phóng thích và tới Mỹ trong thời gian gần đây.

Hoa Kỳ sẽ tiếp tc gây sc ép đ Vit Nam tr t do cho tt c nhng tù nhân đang b giam cm vì lý do chính tr hay tôn giáo trong cuc đi thoi nhân quyn sp ti, mt quan chc B Ngoi giao Hoa Kỳ cho biết nhân Ngày Nhân quyn Vit Nam 2018.

Việt Khang, Phương Uyên và cuộc vận động nhân quyền Việt Nam (VOA)

Ông Scott Busby, phó trợ lý B trưởng Ngoi giao M ph trách v dân ch, nhân quyn và lao đng, cũng cho biết ông s nêu các vn đ t do tôn giáo và chnh sa các điu lut mà ông cho là ‘mơ h’ ca Vit Nam ti cuc đi thoi nhân quyn thường niên gia hai nước vào tuần ti.

Ông cho rằng mc dù quan h Vit-M đang tiến trin tt đp và M đang cùng Vit Nam thúc đy nhiu ưu tiên như thương mi, an ninh khu vc, giáo dc đào to nhưng vn đ nhân quyn ‘vn đang là thách thc’ cho quan h song phương bi vì ‘vn đang tiếp tc có nhiu vn đ v nhân quyn Vit Nam’.

"Một trong nhng vn đ mà chúng tôi đang làm vic cht ch vi Vit Nam là t do tôn giáo", ông phát biu ti bui l k nim Ngày Nhân quyn Vit Nam hôm 11/5/2018 ti Quc hi M và cho biết phía Mỹ đang tham vn vi Vit Nam trong vic thc thi đo lut t do tôn giáo mi ca nước này.

"Chúng tôi vẫn rt quan ngi v s sách nhiu mà nhng nhóm tôn giáo chưa đăng ký gp phi Vit Nam, bao gm các nhóm Tây Nguyên", ông nói. Ông cho biết mc tiêu của M là mun Vit Nam cho phép tt c nhng nhóm tôn giáo có đăng ký hoc chưa đăng ký có th hot đng.

Vấn đ tù nhân chính tr Vit Nam cũng khiến ‘phía Hoa Kỳ quan ngi sâu sc’ và s nêu lên trong cuc đi thoi. Ông cho biết M ghi nhn ‘tình trạng Vit Nam gia tăng đàn áp nhng người thc thi hòa bình quyn t do ngôn lun và t do lp hi’.

Trong số nhng tù nhân chính tr hin đang còn b giam cm Vit Nam, ông cho biết phía M rt quan tâm đến trường hp ca Lut sư Nguyn Văn Đài và các thành viên khác của Hi Anh em Dân ch.

Ông mô tả ông Đài, người mà ông gp được hai ln, là ‘mt người ôn hòa, đu tranh cho các giá tr ph phát và nhân quyn cơ bn’ và cho biết trường hp ông Đài s là mt trong nhng ưu tiên mà ông s nêu lên vi phía Việt Nam trong cuc đi thoi vào tun ti.

Ngoài ra, ông cho biết cũng s đ cp vi phía Vit Nam các trường hp ca các tù nhân Hoàng Đc Bình và Nguyn Ngc Như Quỳnh (blogger M Nm) và kêu gi Vit Nam tr t do cho h.

"Chúng tôi sẽ gây áp lc để Việt Nam th tt c các tù nhân lương tâm", ông phát biu.

Ngoài ra, quyền t do trao đi thông tin trên mng cũng s là mt trong nhng ch đ được phía M đ cp trong cuc đi thoi, ông Busby cho biết.

Một trong nhng vn đ mà phía M quan ngi là Ngh đnh 72 vn cm chia s trên mng nhng thông tin được cho là phê phán chính quyn hay lãnh đo và đo lut an ninh mng mà ông cho rng ‘hình s hóa quyn t do din đt trên mng’.

Ngoài ra, ông Scott Busby còn cho biết phía M cũng s kêu gi Vit Nam rút li nhng ‘điu lut mơ h’ mà h dùng đ buc ti nhng người bt đng ôn hòa cũng như nêu mi quan tâm ca Hoa Kỳ v vic ci cách b lut lao đng đ cho phép công nhân t chc các công đoàn đc lp để đình công khi cn thiết.

Ông cho biết Đi s M ti Vit Nam ông Daniel Kritenbrink đã nói vi ông rng ông đã nêu vn đ nhân quyn trong ‘gn như mi cuc gp vi gii chc Vit Nam’.

Ngày Nhân quyền Việt Nam (VOA)

"Có rất nhiu lĩnh vc đ hp tác gia hai nước. Chúng tôi mun có mối quan h mnh m nhưng chúng ta không th có quan h mnh m cho đến khi Vit Nam tôn trng các nhân quyn cơ bn", ông phát biu.

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 12/05/2018

Published in Diễn đàn

Quốc hội Hoa Kỳ điều trần về tù nhân lương tâm Việt Nam (VOA, 16/02/2018)

Ủy ban Nhân Quyn Tom Lantos ca Quc Hi Hoa Kỳ hôm 15/2 đã có bui điu trn v chương trình kết nghĩa vi tù nhân lương tâm, trong đó đ cp đến 169 tù nhân lương tâm Vit Nam.

dieutran1

Kristina Arriaga, Phó Chủ tch Ủy ban T do Tôn giáo Quc tế Hoa Kỳ (USCIRF) và chân dung Hòa thượng Thích Qung Đ trong bui điu trn trước Ủy ban Nhân quyn H vin Tom Lantos, ngày 15/2/2018.

Dân biểu Randy Hultgren, đng Chủ tịch Ủy ban Nhân quyn Tom Lantos, đã thay mt Dân biu Christopher Smith, đc bc thư ca Linh mc Nguyn Văn Lý gi cho Dân biu Smith :

"Hi vọng Quí v can thip mnh hơn đ tt c 169 bn tù nhân lương tâm nam n được trả t do. Tôi đi din cho các tù nhân lương tâm, nhng người tranh đu cho nhân quyn, t do và dân ch đã b chính quyn Vit Nam giam cm. Ch riêng t năm 2015 đến tháng 1/2018 có đến 41 nhà tranh đu b giam cm".

Dân biểu Alan Lowenthal nêu trường hợp của tù nhân lương tâm Nguyn Văn Đài :

"Một tù nhân lương tâm hin nay là lut nhân quyn - blogger Nguyn Văn Đài. Chính quyn Vit Nam t chi lut sư bào cha cho ông Nguyn Văn Đài. Vào tháng 1/2018, ln đu tiên v ca ông được gp mt ông sau 3 năm b giam cm. Bà cho biết sc khe ca chng bà dường như không được tt. Ông nói với v rng trong sut thi gian t khi b bt vào tháng 12/2015 cho đến khi gp v, ông không được ra khi nơi bung giam".

dieutran2

Luật sư nhân quyn Nguyn Văn Đài

Ngoài ra, dân Biu Alan Lowenthal đã đc bc thư ca Hòa thượng Thích Qung Đ và ca cu tù nhân lương tâm Nguyn Tiến Trung, và nhc đến trường hp bị giam cm ca mc sư Nguyn Công Chính.

Nữ Dân biểu Sheila Jackson-Lee nêu lên quyết tâm tranh đu và nhng hy sinh ca cu tù nhân lương tâm T Phong Tần, người mà bà đã kết nghĩa.

Các vị dân biu tham gia chương trình kết nghĩa thường xuyên lên tiếng vi chính quyn Hoa Kỳ và chính quyn Vit Nam nhm bo đm tù nhân lương tâm được kết nghĩa không b ngược đãi khi còn trong nhà tù, và đòi t do cho họ.

dieutran3

Ba nhà hoạt đng Vũ Quang Thun, Nguyn Văn Đin, Trn Hoàng Phúc đang bị giam cầm

Tính đến nay, 16 tù nhân lương tâm Vit Nam đã được các dân biu H Viên và mt thượng ngh sĩ Hoa Kỳ kết nghĩa. Trong s tù nhân lương tâm Vit Nam được kết nghĩa, 13 người đã được t do và 4 người đã đến Hoa Kỳ đnh cư.

Dịp này t chc phi chính ph BPSOS cũng ph biến danh sách các tù nhân lương tâm Việt Nam đ chun b cuc vn đng năm 2018 cho chương trình "T do cho tù nhân lương tâm Vit Nam" mà t chc này đã khi xướng t năm 2013.

Mục đích ca chương trình này là đòi t do cho tù nhân lương tâm, bo v h và h tr cho gia đình ca h trong thời gian h tù, giúp h phc hi kh năng sinh hot và hot đng sau khi ra tù, và chm dt tình trng tù nhân lương tâm nói chung Vit Nam.

****************

Điều trần vận động Hoa Kỳ cho tù nhân lương tâm Việt Nam (RFA, 16/06/2018)

dieutran4

Mục sư Nguyễn Công Chính và vợ, bà Trần Thị Hồng tại buổi tường trình ở Quốc Hội Hoa Kỳ vào chiều ngày 24/10/2017. RFA

Một buổi điều trần về nhân quyền Việt Nam của Ủy Hội Nhân Quyền Tom Lantos diễn ra vào ngày 15 tháng 2 tại Quốc Hội Hoa Kỳ.

Tham gia buổi điều trần có các vị đại diện dân cử Hoa Kỳ gồm dân biểu Rand Hultgren, đồng chủ tịch Ủy Hội Nhân Quyền Tom Lantos, dân biểu Alan Lowenthal, nữ dân biểu Sheila Jackson-Lee.

Tổ chức Boat People SOS- BPSOS loan tin cho biết tại buổi điều trần một danh sách gồm 167 tù nhân lương tâm tại Việt Nam được phổ biến. Mục tiêu nhằm chuẩn bị cho cuộc vận động năm nay cho chương trình kêu gọi trả tự do cho các tù nhân lương thức tại Việt Nam mà BPSOS khởi xướng cách đây 5 năm.

Tin cho biết tính đến thời điểm hiện nay đã có 16 tù nhân lương tâm Việt Nam được một số dân biểu Hạ Viện và một thượng nghị sĩ Mỹ kết nghĩa. Trong số những tù nhân lương tâm Việt Nam được kết nghĩa đó, có 13 người được Hà Nội trả tự do và 4 người sang Hoa Kỳ định cư.

Trong năm nay, BPSOS đưa ra một danh sách ngắn trong tổng số 167 tù nhân lương tâm tại Việt Nam để tiến hành công cuộc vận động Việt Nam trả tự do cho họ.

Danh sách này gồm blogger Mẹ Nấm- Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, ông Bùi Văn Trung, tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo không theo Ban Trị Sự Quốc Doanh, hai mục sư người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên A Đảo và A Tích, blogger Anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh, cựu trung tá Trần Anh Kim, bà Đỗ Thị Hồng thuộc giáo phái Ân Đàn Đại Đạo, blogger-bác sĩ Hồ Văn Hải.

***********************

Các nhà hoạt động gửi thư ngỏ vận động Mẹ Nấm và Trần Thị Nga tị nạn (VOA, 16/02/2018)

dieutran5

Nguyễn Ngc Như Quỳnh ti phiên tòa phúc thẩm 30/11/2017.

Một tun trước Tết Nguyên Đán, các nhà hot đng nhân quyn Vit Nam đã ký mt lá thư ng vn đng hai nhà tranh đu đang giam cm Nguyn Ngc Như Quỳnh và Trần Th Nga nên t nn nước ngoài.

Bức thư ng viết : "Tết Mu Tut 2018 này là Tết th hai m ca chúng vng nhà. Càng đau lòng hơn, bi đây 'ch mi là' Tết th hai, trước mt chúng là đng đng gn chc cái Tết gia đình ly tán, gn chc năm không có m bên".

Bức thư viết tiếp : "Chúng tôi hiểu rng t ngày đu tiên tham gia đu tranh cho đến tn hôm nay trong chn lao tù, vic ra đi chưa bao gi và s không bao giưu tiên ca các ch. Chng ai chn ngc tù làm phòng ch đ kiếm tìm s ra đi c".

Bức thư ng vi ch ký ca các blogger và nhà hoạt đng như quen thuc như Huỳnh Ngc Chênh, Nguyn Th Thúy Hnh, Lã Vit Dũng, Trnh Kim Tiến, Phm Đoan Trang, Phan Thanh Nghiên… khuyên rng hai n bogger hãy ra đi vì cuc sng và tương lai ca các con, và vì s tưởng thành ca phong trào dân chủ Vit Nam.

"Chúng tôi không có quyền và không có tư cách đòi hi các ch tiếp tc cuc đu tranh ngay c trong nhà tù và tiếp tc hy sinh không ch t do mà c gia đình ca mình, tương lai con cái mình", thư ng viết.

dieutran6

Phần đu ca bc thư ng (Facebook Trn Kim Tiến)

Bà Nguyễn Th Tuyết Lan, thân mu ca Như Quỳnh, hôm 12/2 cho VOA biết rng con gái ca bà đã b chuyn tri t thành ph Nha Trang đến tnh Thanh Hóa nhưng tri giam không h thông báo cho bà biết. Bà nói rng khi đến thăm con vào 27 Tết bà mi được thông báo bng ming rng con ca bà đã b chuyn tri.

Bà Lan cho biết khi gp Như Quỳnh mt tun trước đó, sc khe ca n blogger rt xu, cơ th b sưng phù :

"Hôm ngày 5/2 vừa ri tôi có đi thăm Quỳnh thì Quỳnh có báo là b huyết áp tăng cao đến 150/100, bị đau đu liên tc, người ta cho ung Paracetamol thì b phn ng, mt và tay chân đu b sưng phù".

Blogger Nguyễn N Phương Dung vào nhng ngày giáp Tết thông báo trên Facebook rng : "có thêm thông tin cho biết rng ch Thúy Nga b đi x cc kì tồi t trong tù, không thua gì ch Quỳnh b đi x trước đó". Blogger Phương Dung viết thêm : "Các ch xng đáng có được mt cuc sng hnh phúc hơn là phi chu nhng ti nhc hành h".

dieutran7

Nhà hoạt đng Trn Th Nga

Blogger Trịnh Kim Tiến, mt trong nhng người khi xướng và ký tên vào thư ng, hôm 14/2 viết trên Facebook : "Chúng tôi biết các ch đang phi dn vt thế nào khi đng gia phong trào, tình yêu quê hương và nhng đa tr. Các ch không th nào là nhng Aung San Suu Kyi ca Miến Đin, được giam lng ti nhà riêng và các con được chăm sóc tt vùng đt văn minh. Các ch là nhng người m đơn thân ca nhng đa tr còn chưa lên mười Vit Nam".

Blogger Nguyễn Ngc Như Quỳnh, hay còn gi là M Nm và bà Trn Th Nga, hay Thúy Nga, là nhng bà m có con nh, rơi vào vòng lao lý vi án tù dài hn. M Nm b chính quyn Vit Nam kết án 10 năm tù vi ti danh "tuyên truyn chng phá nhà nước" ; vi cùng ti danh, nhà hoạt đng Trn Th Nga b tuyên án 9 năm tù và 5 năm qun chế.

*********************

Giới hoạt động Việt Nam muốn Mẹ Nấm, Thúy Nga tị nạn (BBC, 16/02/2018)

Khoảng hơn hai chục nhà hoạt động đã ký một lá thư ngỏ, mong muốn hai hoạt động nữ đang bị cầm tù, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh và Trần Thị Nga, sẽ lựa chọn tị nạn ở một đất nước khác.

dieutran8

Giới hoạt động xã hội dân chủ gửi thư ngỏ, viết sự 'hy sinh' của hai nhà hoạt động là đủ rồi, và đã đến lúc 'sống cho riêng mình'.

Giới hoạt động nói họ "không đành lòng nhìn" Nấm, Gấu con của bà Như Quỳnh và hai anh em bé Phú, Tài của bà Thúy Nga sống trong cảnh thiếu mẹ.

Blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, hay còn gọi là Mẹ Nấm và bà Trần Thị Nga, hay Thúy Nga, đều bị tuyên án 9-10 năm tù theo Điều 88, tội "Tuyên truyền chống phá nhà nước".

"Tết Mậu Tuất 2018 này là Tết thứ hai mẹ của chúng vắng nhà. Càng đau lòng hơn, bởi đây 'chỉ mới là' Tết thứ hai, trước mắt chúng là đằng đẵng gần chục cái Tết gia đình ly tán, gần chục năm không có mẹ ở bên", lá thư viết.

"Ý thức được điều đó, chúng tôi hiểu rằng bây giờ là lúc mỗi cá nhân, tổ chức trong phong trào dân chủ phải chủ động hơn nữa để nhận lấy trách nhiệm đấu tranh, chấm dứt việc trông chờ vào một số gương mặt, cũng như phải chấm dứt tâm lý đòi hỏi hai người phụ nữ yêu qúy của chúng tôi gồng mình lên 'vì sự nghiệp chung' để gìn giữ, phát triển phong trào".

"Chúng tôi không có quyền và không có tư cách đòi hỏi các chị tiếp tục cuộc đấu tranh ngay cả trong nhà tù và tiếp tục hy sinh không chỉ tự do mà cả gia đình của mình, tương lai con cái mình.

"Vì những lý do đó, chúng tôi xin được thiết tha và mạnh mẽ đề nghị hai chị chấp nhận việc bắt đầu sống cho riêng mình, sống cuộc sống của mình kể từ nay, và nếu có cơ hội đến một quốc gia tự do, xin hãy đón nhận nó".

"Xin coi việc rời nhà tù cộng sản để đến một quốc gia tự do, dân chủ là một cách để các chị giúp phong trào dân chủ Việt Nam hiện nay trưởng thành : Chúng tôi nợ các chị quá nhiều, và việc đi tiếp con đường các chị đã đi, làm tiếp những gì các chị đã làm, là cách để chúng tôi trả ơn các chị".

Lá thư là sáng kiến của nhóm các nhà hoạt động dân chủ cả Sài Gòn và Hà Nội, được ký từ 7/2 và công bố vào tối 28 Tết, 13/2.

Nhà hoạt động Phạm Đoan Trang, một trong những người đã ký vào lá thư ngỏ, nói với BBC hôm 14/2 rằng :

"Các bản án đó rất vô nhân đạo, không chỉ nhắm vào bị cáo mà còn nhắm thẳng vào gia đình của họ. Sau mỗi bản án không chỉ hai nạn nhân mà cả hai gia đình của họ, hai đứa con nhỏ của Mẹ Nấm, bốn đứa con của chị Nga".

"Các chị đã rất dũng cảm. Không ai chọn nhà tù làm phòng chờ để đi nước ngoài như an ninh, dư luận viên hay nói cả.

Khi được hỏi, việc mong muốn để Mẹ Nấm và Thúy Nga rời Việt Nam, có phải vì phong trào dân chủ đã trưởng thành, đủ vững vàng để tự lập, blogger Phạm Đoan Trang nói rằng :

"Cần phải viết vậy, phải hiểu tính cách của hai người đó. Họ sẽ nghĩ nếu họ ra đi là họ bỏ cuộc, là tổn thất lớn cho anh em, cho phong trào. Vì biết hai chị ấy sẽ nghĩ như thế, nhưng chúng tôi không đành lòng để hai chị ở trong tù".

Sức khoẻ của cả hai đều rất nguy cấp

Một nhà hoạt động khác, bà Trịnh Kim Tiến cho biết, tình hình sức khoẻ của hai nhà hoạt động nữ rất tệ.

Bà cho biết, khi người thân đến thăm bà Thúy Nga cách đây vài ngày, thấy tình hình sức khoẻ của bà rất tệ, ở trong tù không có băng vệ sinh.

dieutran10

Nhà hoạt động Thúy Nga có bốn đứa con nhưng trong đó có ba con nhỏ dưới 18 tuổi.

Còn nhà hoạt động Như Quỳnh thì vừa đột ngột bị chuyển sang nhà tù ở Thanh Hoá, mà không có thông báo cho gia đình. Bà Nguyễn Tuyết Lan, thân phụ của blogger Mẹ Nấm chỉ phát hiện ra khi định thăm con vào 27 Tết.

"Họ quyết định chuyển chị Quỳnh ra tận ngoài Bắc, nổi tiếng khắc nghiệt, hàng tháng mẹ chị Quỳnh rất khó thăm nuôi, nhưng đứa trẻ rất khó gặp mẹ mình", bà Tiến nói.

Khi hỏi về quan điểm của bà Nguyễn Tuyết Lan, thân mẫu của blogger Mẹ Nấm về lá thư này, thì bà Tiến nói "Cô Lan nói cô tôn trọng ý kiến mọi người và cảm ơn chúng tôi đã lên tiếng để bảo vệ chị Quỳnh. Nhưng chị Quỳnh quyết định ra đi hay ở lại, cô nói cô tôn trọng mọi quyết định của chị Quỳnh, cô luôn đồng hành và lo việc ở bên".

Vẫn còn tùy thuộc vào phía an ninh

Cả hai bà Đoan Trang và Kim Tiến đều nói rằng một khi người trong phong trào đã lên tiếng, thiết tha đề nghị, có thể hai nhà hoạt động sẽ cân nhắc.

"Trong khi không chỉ mình họ khổ mà người thân bên ngoài cũng rất đau khổ. Những đứa nhỏ chưa đủ tuổi trưởng thành, còn quá nhỏ để phải đối diện với nỗi đau như vậy. Hy vọng hai chị sẽ chấp nhận thỉnh cầu của chúng tôi", bà Tiến nói.

"Những sự hy sinh của hai chị đã là quá đủ, đã khiến người khác rất khâm phục, hai chị nên nghĩ riêng cho mình. Hai chị ra nước ngoài, không có nghĩa là dừng lại việc đấu tranh. Khi vẫn hướng về quê hương, thì ở nơi đâu cũng có thể đấu tranh.

Tuy nhiên, blogger Phạm Đoan Trang cho biết vấn đề chính là vẫn phải tùy thuộc vào phía an ninh Việt Nam. Bà cho mọi người đang tìm cách để đưa lá thư đến tay hai nhà hoạt động nữ trong tù.

"Họ có thể sẽ tìm cách gây khó khăn, để chứng minh họ luôn đúng, như lấy lý do đưa hai người đi chữa bệnh hoặc ép họ viết cam kết nhận tội", bà Đoan Trang nói.

Published in Việt Nam