Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

04/06/2020

Cộng đồng người Việt đối diện với nạn kỳ thị chủng tộc tại Mỹ

VOA tổng hợp

Người Việt gốc Phi trong vòng xoáy bạo lực và biểu tình ở Mỹ (VOA, 04/06/2020)

Một cu quân nhân Mỹ có m là người Vit và cha gc Phi nói vi VOA Vit ng rng ông "chưa bao gi cm thy s hãi" vì là người da màu Hoa Kỳ, đng thi cho rng cái chết ca ông George Floyd khi b cnh sát bt là mt "thm kch" và công lý cn phi được thc thi.

viet1

Đại úy James Văn Thch, cu quân nhân Hoa Kỳ gc Vit tng hai ln b thương Iraq, nói rng ông ng h các cuc biu tình ôn hòa và hp pháp M.

Còn về nhng người biu tình b cáo buc gây ri và cướp bóc, cu quân nhân này cho rng h đang đánh mt danh dự và gây tn thương cho nước M cũng như gia đình họ.

Kể t khi xut hin đon video cho thy ông Floyd b mt cnh sát da trng ghì gi vào c trong nhiu phút ri sau đó t vong, nhiu cuc biu tình phn đi đã n ra khp các thành ph ln M nhiều ngày qua.

Theo quan sát của phóng viên VOA Vit ng, cũng xy ra tình trng cướp phá các ca hàng và mt s ch s hu gc Vit cũng tr thành nn nhân.

Tình trạng bo lc này đã khiến nhiu thành ph phi tuyên b tình trng gii nghiêm và Tng thng Trump đe da trin khai quân đi đ vãn hi trt t.

Là một người Vit gc Phi M, Đi úy Thch cho biết rng ông cũng tng vp phi tình trng phân bit chng tộc, nhưng may mn là chưa tng b đe da ti tính mng. Ông cho hay thêm rng k t khi xy ra các cuc xung đường rm r, m ông cm thy lo lng cho ông.

"Mẹ
bo tôi phi bo trng và nói tôi nhà. M lo lng cho tôi nhiu lm, k t khi tôi tham chiến Iraq hay tôi ti Afghanistan [đ chia s kinh nghim chiến đu vi binh sĩ M] và k c khi tôi đi li Hoa Kỳ hay v Vit Nam vì đâu cũng vy, có người tt, k xu", Đi úy Thch nói.

"Không phải là vì màu da mà vì trái tim ca h có nhân hu hay xấu xa hay không thôi. Chúng ta không nên nhìn vào màu da ca h. M nói vi tôi rng bà đánh giá con người qua cách h hành đng, ch không phi màu da".

Cùng quan điểm vi m con ông Thch, mt người Vit gc Phi khác, ch công ty gii trí D&D Entertainment ở California, ông Clarence Dũng Taylor, viết trên Facebook cá nhân vi hơn 150 nghìn người theo dõi rng "không có màu da xu, ch có người xu".

Ông cũng đăng kèm hình ảnh mà ông cho là "nhng thanh niên da đen làm hàng rào bo v mt nhân viên cnh sát bị nhóm biu tình bo đng hành hung".

"Muốn hàn gn hay to thêm vết nt hoàn toàn trong kim soát ca chúng ta", doanh nhân có cha gc Phi và m người Vit nói, cho biết thêm rng ông "ng h người M da đen biu tình không bo đng đòi công lý và bình đẳng".

Tin cho hay, các công tố viên hôm 3/6 đã truy t ông Chauvin, 44 tui, người đã ghì gi lên c ông Floyd nhiu phút dù người đàn ông da đen này nói "Tôi không th được", thêm ti giết người cp đ 2, cng vi ti giết người cp đ 3 và ti ngt. Tội danh mi này có th dn ti án lên ti 40 năm tù giam, tc là 15 năm dài hơn án tù ti đa cho ti giết người cp đ 3. Ba cnh sát khác liên quan ti v này b truy t ti tr giúp và tiếp tay giết người.

"Tất c người M bao gm tôi không ng h và lên án những k mượn cơ hi trm, cướp git, đp phá. Khi chúng ta quơ đũa c nm và gi tt c người M da đen là mi, kh thì chính chúng ta đ thêm du vào cho la kỳ th", ông Clarence Dũng Taylor bình lun.

*********************

Cơ sở kinh doanh của người Việt bị đập phá giữa bạo động ở Mỹ (VOA, 03/06/2020)

Khi làn sóng biểu tình quét qua khắp nước Mỹ liên quan tới cái chết hôm 25/5 của một người đàn ông da đen khi ông này bị một cảnh sát da trắng khống chế, các vụ bạo động cũng bùng lên ở các thành phố lớn kèm theo những hành động đập phá, cướp bóc các cơ sở kinh doanh, trong đó có những cửa hàng do người Việt Nam làm chủ.

kythi1

Một người biểu tình giơ tay trước một siêu thị đang bốc cháy trên Đại lộ Chicago, ở St. Paul, bang Minnesota, ngày 30 tháng 5, 2020.

Trong một số những vụ việc thu hút sự chú ý, các bản tin tiếng Anh trên truyền thông địa phương trong những ngày qua đưa tin về việc Nhà hàng Việt Nam Saigon Bay bị thiêu rụi trong một cuộc biểu tình bạo động hôm thứ Bảy tuần trước ở thành phố Tampa, thuộc bang Florida.

Trên Facebook, một chủ tiệm làm móng ở thành phố Chicago, bang Illinois, chia sẻ một đoạn video quay cảnh tượng tan hoang trong tiệm của ông, với các cửa kính bị đập nát và các chai nước sơn bị cướp bóc gần hết, thu hút hàng ngàn lượt chia sẻ và những lời an ủi từ những người ủng hộ.

Tại thành phố St. Paul, bang Minnesota, một khu kinh doanh của người Việt bị nhắm mục tiêu khi một số cá nhân lợi dụng các cuộc biểu tình để đập phá và hôi của tại nhiều cửa hàng.

1’55 "Cũng may mắn là người Việt Nam mình không bị nặng, đa số là họ đập phá các cửa hàng lớn như Target", ông Thomas Tân Cao, chủ tịch cộng đồng người Việt ở Minnesota, nói.

Trong một cuộc phỏng vấn trước đó với VOA, một chủ tiệm chuyên bán trang thiết bị cho ngành làm móng cho biết khu thương xá Kim Hùng của người Việt nơi bà đặt cửa tiệm "bị đập banh hết".

Bà Nguyễn Thị Hồng Hạnh nói may mắn là tiệm của bà không bị thiệt hại gì, nhưng một số cửa hàng trên đường chính bị đập phá và phóng hỏa, khiến cảnh sát không có đủ lực lượng để điều tới bảo vệ những tiệm nhỏ như tiệm của bà.

Trên trang Facebook của Cộng đồng Người Việt Minnesota, một dịch vụ chuyên lau dọn do người Việt làm chủ, đề nghị cung cấp dịch vụ này miễn phí cho những cơ sở kinh doanh bị ảnh hưởng.

Ông Nam Nguyễn, chủ sở hữu Brady’s Cleaning Services ở thành phố Minneapolis, cho biết đã có bốn doanh nghiệp liên lạc với ông về lời đề nghị này, trong đó có một tiệm làm móng và một văn phòng kinh doanh do người Việt làm chủ.

"Người ta khổ quá, bị đập phá không có lí do gì cả. Mình không muốn lấy tiền của người ta, chỉ muốn giúp vì lòng tốt thôi", ông giải thích.

Các vụ đập phá và cướp bóc diễn ra trong bối cảnh nhiều cơ sở kinh doanh mới bước ra khỏi giai đoạn phong tỏa kéo dài vì đại dịch Covid-19, vốn đã khiến nhiều doanh nghiệp điêu đứng và các biện pháp giãn cách xã hội đã khiến cho khách hàng và doanh số sụt giảm mạnh.

Sự sợ hãi và lo lắng giờ đang bao trùm hoạt động kinh doanh của một số cơ sở do người Việt làm chủ, đặc biệt là ở các thành phố lớn, nơi chứng kiến nhiều vụ bạo động trong những ngày qua.

Bảy ngày liên tiếp, tính tới tối 1/6, tình hình bất ổn vẫn còn căng thẳng trên khắp nước Mỹ kể từ cái chết của người Mỹ gốc Phi tên là George Floyd tại thành phố Minneapolis, bang Minnesota.

Hơn 20.000 Vệ binh Quốc gia đã được điều động tại 29 bang để đối phó với những vụ bạo động.

Biểu tình nổ ra và lan rộng cả nước sau khi các đoạn video quay trên điện thoại di động lan truyền rộng rãi trên internet cho thấy ông Floyd, 46 tuổi, thở hổn hển và liên tục rên rỉ, "Làm ơn, tôi không thở được", trong khi ông bị cảnh sát khống chế bằng cách đè đầu gối lên cổ.

Cảnh sát Derek Chauvin, người bị ghi hình quỳ gối trên cổ ông George Floyd, đã bị truy tố về tội giết người cấp độ ba và tội ngộ sát.

Ông Chauvin và 3 cảnh sát tại hiện trường đã bị Sở Cảnh sát Minneapolis sa thải hôm 26/5. Thành phố cho biết tên của ba cảnh sát kia là Thomas Lane, Tou Thao và J Alexander Kueng.

******************

Nỗi kinh hoàng của người Việt trong trận cướp phá ở Minnesota (VOA, 02/06/2020)

Một s người Vit làm ăn nh Minnesota đã chng kiến nhng đoàn người vào các cơ s kinh doanh đp phá, cướp bóc và có người đã phi t dùng vũ khí chng tr trong bi cnh được mô t là ‘không có chính quyn’, theo tìm hiu ca VOA.

kythi1

Đại l Chicago St. Paul, Minnesota chìm trong khói l vi các tòa nhà và xe b đt trong cuc biu tình

Kể t ngày th Năm 28/5, các cuc biu tình ‘Tôi không th th’ (I can’t breath) đã bùng phát trên các thành ph ln khp nước M đ phn đi bt bình đng chng tc và nn cnh sát s dng vũ lc thái quá. Mi chuyn bt đu vi cuc biu tình ôn hòa sau cái chết ca mt người đàn ông da đen, George Floyd, trong lúc ông này b cnh sát khng chế ti Minneapolis hôm th Hai 25/5 va qua.

Một s các cuc biu tình này sau đó đã tr thành bo đng khi người biu tình tn công cnh sát. Có nơi đã xy ra tình trạng đt phá, cướp bóc và hôi ca trong khi nhiu bang ca M đang thn trng m ca tr li sau thi gian chng chi vi dch bnh virus corona.

Đêm kinh hoàng

St. Paul, th ph ca bang Minnesota và là thành ph ‘song sinh’ (twin cities) vi Minneapolis, cộng đng tiu thương người Vit đây đã có mt bui ti kinh hoàng vào đêm 28/5.

Siêu thị Little Saigon ca ông S Nguyn nm ngay trung tâm St. Paul cũng là mt trong nhng nơi b nhng k hôi ca nhm đến nhưng may mn không b thit hi nh s chống trả ca ch tim.

Ông Sỹ cho biết ông ‘đã dùng súng’ đ răn đe nhng k tn công. "Chúng tôi không n súng, nhưng chúng tôi cm trong tay vũ khí đ nói rng nếu ti bây dám xông vào thì tao s bn", ông nói.

"Tôi đã được hun luyn và được phép mang súng bên người. Tôi biết cách s dng, biết khi nào nên bn và khi nào không nên bn", ông phân trn.

Nhờ ông quyết đnh li kháng c đ gi gìn tài sn nên ‘nhóm hôi ca chy đi’ trong khi ‘tt c các tim khác đu b vô đp phá và có tim còn b đt’.

Khi được hi ti sao không kêu cu cnh sát, ông S nói : "Ai sng trong cnh này mi biết. Gi đó nó hn lon, không có chính quyn".

"Chúng tôi gọi 911 ti cháy máy nhưng không có ai bt. Tt c các đường dây cnh sát đu b cúp hết", ông nói thêm và cho biết rằng ‘cnh sát b quá ti’.

"Họ lo bo v cho nhng ch ln, còn nhng tim nh như mình đu không có s bo v".

"Hầu hết các ch tim khác đu b đi hết không dám li. Tt c nhân viên cũng khuyên tôi nên v nhà đi. Nhưng tôi thy ti nó ăn hôi nhng tiệm kia. Tôi nghĩ tài sn ca mình mình đã làm, đã dành dm biết bao nhiêu năm nay sao li đ b cướp được".

Ông Sỹ nói do ông ‘đã tng vượt biên thoát khi chế đ cng sn nên ông không còn s gì na’.

Theo lời k ca ông thì đêm hôm đó ông đã ‘ li gi tim sáng đêm’ và ‘kêu gi bn bè và nhân viên ca ông ai có gan ra gi tim cùng ông và được tr tin theo gi’.

"Tụi tôi có dí ti nó (nhóm hôi ca) chy xa tim ca mình. Nhng người hàng xóm xung quanh thy vy h cũng cm gy bóng chày ra khi nhà giúp tôi", ông kể.

"Nếu b trn này tôi nghĩ chc mình s b phá sn", ông phân trn. "Bo him s bi thường nhưng mà công vic kinh doanh s b gián đon vài ba tháng. Còn nếu không may mà b nó đt thì phi ngh đến hai năm".

Về tình hình hôm 28/5, ông S cho biết ‘lúc đu có người biu tình ôn hòa, hô khu hiu’ nhưng sau đó đám đông chuyn sang đp phá.

"Hầu như ti nó đi trên ngàn người đ hôi ca. Hu như ti nó không phi là biu tình. Không có lãnh đo, không có biu ng gì hết. Ti nó đi trên xe tải chở người (pick-up truck), khong 5-10 đa ngi trên đó la hét. Ri nó mun vào ch nào thì ngng li, ào vô, ly xà beng cy ca ri ào vô hôi ca. Hết nhóm này xong đến nhóm kia. Mt tim có th b hôi ca c chc ln", ông S thut li vi VOA.

m nớp theo dõi tin tức

Ông Sỹ cho biết đến ngày hôm sau, tc 29/5, tình hình St. Paul có yên tĩnh hơn vì các cuc biu tình tp trung Minneapolis, nơi khi phát v vic, nhưng ‘vn còn nhng thành phn đi vào hôi ca tiếp nhng ca tim đã b đp phá ngày hôm trước’.

"Chúng tôi đi vòng vòng con đường buôn bán chính thy ti nó vô hôi không còn sót li th gì", ông cho biết.

Hiện ti, ông đã cho đóng ván dày khp mt trước ca tim đ phòng trường hp b đp phá ln na.

Đến th Hai ngày 1/6, ch ca ông S đã mở ca tr li nhưng ‘m tr, đóng sm’. Ông s theo dõi tin tc xem đoàn biu tình đi đến đâu và tùy vào tình hình đ quyết đnh s đóng hay m, ông cho biết.

"Lúc này đã có vãn hội trt t, đã có quân đi can d. Nên nếu có gì thì có th gi h đến bảo vệ", ông nói.

"Bà con cũng sợ. H hi h đi ch cho nhanh ri v", ông cho biết v tình hình kinh doanh ti siêu th Little Saigon mà ông làm ch.

Theo lời ông thì sau my chc năm sng M đây là ‘ln đu tiên ông b nh hưởng trc tiếp bi tình trng bạo lon và cướp bóc như thế’. "Trước đây tôi ch nghe qua tin tc thôi", ông nói.

Ông Sỹ nói ông ng h biu tình đòi công lý và bình đng, nhưng ‘chng li nhng k li dng biu tình đ bo lon và hôi ca’.

Ông cho biết hôm Ch nht ngày 31/5, St Paul đã có cuc biu tình ca c chc ngàn người ‘nhưng rt ôn hòa, có cnh sát dn đường phía trước, đi rt trt t, có biu ng đàng hoàng, hô vang khu hiu’.

"Trong thời đim này, h quên Covid đi", ông nói và cho biết ‘có khong 60% người biu tình đeo khu trang’.

Ông nói bạo đng ch kéo dài trong thi gian ngn ri s hết, trong khi đó Covid-19 đi vi ông ‘đáng s hơn nhiu’ vì ngày nào ông cũng phi ra ch buôn bán và tiếp xúc hàng trăm người.

‘Bị đp banh hết’

Cũng tại St. Paul, bà Nguyn Th Hng Hnh, ch tim Twin Cities Nail Supplies chuyên bán trang thiết b cho ngành làm móng, cho biết khu thương xá Kim Hùng ca người Vit nơi bà đt ca tim ‘b đp banh hết’.

"Đập xong ri ti nó 5-7 người vô cùng một lúc. Ti nó g tng cái tivi ri ly đi hết. Có tim bán đin thoi ti nó vô ly đin thoi đi hết", bà k.

Bà cho biết lúc đó bà khóa ca tim li và đng bên trong gi tim. Bà có gi cho cnh sát nhiu ln ‘nhưng không có ai ti’.

"Ở ch đường chính bị đp phá quá nhiu, h đt tùm lum nên cnh sát lo trên kia. Tim tôi nh quá li dưới này nên cnh sát không có đ lc lượng xung bo v cho mình", bà nói và cho biết tim ca bà không b cướp nên cũng không thit hi gì.

"Do sợ quá nên ai cũng bỏ chy. Tôi tiếc ca nên ngi li. Nếu mà ti nó có vô tim tôi đi na thì tôi cũng van xin ch biết làm sao", bà nói.

Bà Hạnh d tính ngày 1/6 là ngày đu tiên m ca tr li kinh doanh sau thi gian ngh tránh dch, nhưng gi đây bà ‘cũng không dám m ca mà khách cũng không dám ti’.

"Cái thứ nht b dch mình chưa được m ca ri bây gi li đến bo lon này na", bà than th.

"Đập phá kiu này thì ai cũng s và hoang mang hết", bà Hnh nói thêm.

Theo mô tả ca bà thì nhng người đi hôi ca ‘chnhập chung vào đoàn người biu tình nhưng không phi đi biu tình mà dường như ch ý là đi ly đ, đi ăn cướp’.

"Biểu tình thì tôi đng ý nhưng tôi không đng ý vì v này mà đp này đp n. Bo lc không gii quyết được vn đ. Ch ti nghip cho người dân và các doanh nghiệp nh", bà cho biết lp trường ca mình v cuc biu tình ‘Tôi không th th’.

Khác với ông S, bà Hnh nói bà s bo lon hơn dch bnh.

"Dịch bnh mình đã mt rt nhiu, nhưng mình s an toàn hơn nếu mình nghe li chính ph, biết nhà để t bo v mình. Còn bo lon thì không biết sng chết lúc nào", bà gii thích.

Bà Hạnh cũng lên án s kỳ th đi vi người da màu và nhn xét là ‘có tình trng này’ M.

Tuy nhiên bà nói rằng ‘nếu mình làm đúng lut l thì hng ai kỳ th mình, ch khi mình làm sai người ta mi kỳ th.

*********************

Việt Nam đề nghị Mỹ bảo vệ cộng đồng Việt trước tình trạng kỳ thị người gốc Á (VOA, 29/05/2020)

Đại s Vit Nam ti M Hà Kim Ngc va bày t quan ngi v s gia tăng kỳ th người gc Á, gm c Vit Nam, trong thi gian qua liên quan ti ngun gc xut x ca đi dch Covid-19 và đ ngh chính ph M có bin pháp bo đm an toàn cho người Vit ti đây.

kythi2

Sheila Vo (đầu tiên t phi) cùng nhng người M gc Á khác trong Ủy ban người M gc Á ca tiu bang Massachusetts biu tình bên ngoài toà quc hi tiu bang Boston hôm 12/3, đ phn đi s kỳ th và thông tin sai lch nhm vào cng đng người Á M gia đi dch Covid-19.

Người đng đu phái đoàn ngoi giao Vit Nam ti Washington DC đưa ra quan đim trên trong mt cuc đin đàm vi Đi biu Quc hi M Ami Bera – hin là ch tch Tiu ban Châu Á-Thái Bình Dương và Chng ph biến vũ khí ht nhân thuc Ủy ban Đi ngoi H vin v quan h Đi tác Toàn din Vit Nam-Hoa Kỳ và hp tác ng phó vi đi dch Covid-19, hôm 21/5.

Kể t khi bùng phát dch virus corona, có ngun gc t Vũ Hán ca Trung Quc, người Châu Á và gc Á tr thành mc tiêu ca nhng v tn công bng ngôn t trên các phương tin truyn thông và trong c các tuyên b ca các chính tr gia cũng như trên mng xã hi, theo t chc theo dõi nhân quyn quc tế Human Rights Watch.

Tổ chc có tr s New York cho biết hôm 12/5 rng các v bài Châu Á tiếp tc din ra Mỹ k t khi bùng phát dch Covid-19, vi nhiu trường hp được nghi nhn trên truyn thông vào tháng 2 và tháng 3 v các v tn công vì kỳ th liên quan ti virus corona. Ti cui tháng 4, mt liên minh các nhóm hot đng người M gc Á cho biết đã nhn được gn 1.500 báo cáo v các v kỳ th và tn công thân th nhm vào người Châu Á và người M gc Á.

Trong cuộc đin đàm vi Dân biu Bera, Đi s Ngc "bày t quan ngi v tình trng kỳ th người gc Châu Á, trong đó có người Vit Nam, gn đây gia tăng tại Hoa Kỳ liên quan đến ngun gc xut phát ca SARS-CoV-2", theo thông tin v cuc đin đàm đăng ti trên trang web chính thc ca Đi s quán Vit Nam ti M.

Đại s Ngc đã "đ ngh Quc hi (M) và Chính quyn cũng như các cơ quan s ti có bin pháp hữu hiệu bo đm an ninh, an toàn cng đng người Vit ti Hoa Kỳ" thông qua ông Bera.

Nghị sĩ Dân ch Bera, đi din bang California, cho đi s Vit Nam ti Washington biết ông phn đi nhng hành vi kỳ th chng tc và s lưu tâm đến thc tế này.

Các thuật ngữ "virus Trung Quc" và "virus Vũ Hán" được mt s quan chc M và mt s cơ quan truyn thông M dùng trong thi gian đu ca cuc khng hong virus corona, và chính ph Trung Quc đã lên tiếng phn đi.

Tổng thng M Donal Trump hi tháng 3 đã gi virus corona là "virus Trung Quốc" nhưng sau đó nói rng đó "hoàn toàn không phi là kỳ th" và phn đi s tuyên truyn ca Trung Quc khi cho rng virus này bt ngun t M.

Giữa tháng này, Thượng ngh sĩ M Kamala Harris đã đưa ra mt d lut trong đó lên án việc dùng thut ng "virus Trung Quc" là kỳ th chng tc và kêu gi các quan chc phn đi nhng tuyên b như vy. D lut này còn kêu gi các quan chc thc thi pháp lut điu tra, ghi nhn và truy t nhng người phm ti thù ghét v sc tc đi vi người M gc Á.

Theo HRW, Cơ quan Điu tra Liên bang M (FBI) và các cơ quan liên bang khác chưa có hành đng c th nào đ gii quyết tình trng gia tăng các v tn công kỳ th liên quan đến ngun gc dch Covid-19, dù mt s chính quyn liên bang và đa phương đã thiết lp các đường dây nóng cũng như ch th cho các gii chc điu tra các v tn công kỳ th và phân bit chng tc.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tổng hợp
Read 646 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)