Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

13/10/2020

Thương mại Việt Mỹ : Việt Nam thặng dư, Hoa Kỳ thâm hụt

VOA tổng hợp

Thâm ht thương mi ca M vi Vit Nam tăng cao nht trong lch s

VOA, 13/10/2020

Thâm ht thương mi ca M vi Vit Nam tăng lên mc cao nht mi thi đi vào tháng 8 va qua, theo d liu mi công b ch vài ngày sau khi chính quyn Tng thng Trump công b mt cuc điu tra có th dn ti vic áp thuế lên hàng nhp khu t quc gia Đông Nam Á này.

vietmy1

Tng thng M Donald Trump và Tng bí thư-Ch tch nước Nguyn Phú Trng chng kiến l ký kết mua máy bay Boeing ca hãng hàng không Bamboo Airways ti Hà Ni hôm 27/2/2019. Thâm ht thương mi ca M vi Vit Nam đt mc cao k lc vào tháng 8 va qua.

Thâm ht thương mi ca M vi Vit Nam tăng 11% gia tháng 7 và tháng 8 va qua vi mc thâm ht lên đến gn 7,6 t USD, và là mc tăng 38,9% so vi cùng k 1 năm trước đó, theod liu ca chính ph M.

Đây cũng là mc thâm ht cao nht trong lch s thương mi hàng hóa gia M và Vit Nam k t năm 1992, 3 năm trước khi M và Vit Nam bình thường hóa quan h ngoi giao. Thng kê ca Cc Điu tra Dân s M cho thy trao đi thương mi gia M và Vit Nam bt đu có mc thâm ht đu tiên vào tháng 1/1995 vi giá tr xut khu hàng hóa ca M sang Vit Nam thp hơn giá tr nhp khu hàng Vit Nam vào M mc 1 triu USD trong mt tháng.

Thông báo v mc thâm ht thương mi k lc này được đưa ra sau khi B Thương mi M bt đu hai cuc điu tra riêng bit đi vi vic s dng g được cho là khai thác hoc buôn bán bt hp pháp và thao túng tin t ca Vit Nam.

Vi vic s dng Mc 301 ca Đo lut Thương mi 1974, Cơ quan Đi din Thương mi Hoa K (USTR) đang s dng cơ chế tương t như trong vic khi đim hàng lot các loi thuế quan tr giá hàng t USD trong cuc chiến thương mi đi vi hàng hóa nhp khu ca Trung Quc vào M t tháng 7/2018.

USTR không đưa ra mt thi gian biu nào cho cuc điu tra này nhưng cuc điu tra đi vi Trung Quc din ra trong by tháng. Hôm 8/10, cơ quan nàycông b hai cuc điu tra trên trang Công báo Chính ph, trong đó yêu cu ý kiến đóng góp ca công chúng đến hết ngày 12/11, sau ngày bu c tng thng M 3/11.

Tuy nhiên nếu xác đnh được rng Vit Nam đnh giá thp tin đng và trong quá trình này làm tn hi đến hot đng kinh doanh ca M thì các loi thuế quan có th được áp dng lên hàng hóa Vit Nam khi nhp vào M.

Vit Nam nm trong s các quc gia có mc thng dư thương mi ln vi M, và điu này khiến Tng thng Donald Trump hi năm ngoái cáo buc Vit Nam là nước "lm dng" thương mi "ti t" hơn c Trung Quc.

Thng kê ca Cc Điu tra Dân s M cho thy thâm ht thương mi gia M và Vit Nam là hơn 55,7 t USD trong năm 2019, tăng hơn 16,2 t USD so vi năm ngoái. Mc thâm ht thương mi hơn 39,4 t USD ca năm 2018 tăng 3,1% so vi năm trước đó. Thng kê này cũng cho thy thâm ht trong thương mi gia M và Vit Nam không ngng tăng sau mi năm k t khi M bt đu ghi nhn con s âm hơn 101 triu USD trong cán cân thương mi vi Vit Nam trong toàn b năm 1997.

Đi din Thương mi M Lighthizer hi tháng 7/2019 cnh báo Vit Nam phi có bin pháp ct gim thng dư thương mi trong bi cnh chính quyn Trump tiếp tc tăng cường áp lc lên quc gia Đông Nam Á đ cân bng cán cân thương mi vi M.

Người phát ngôn B Ngoi giao Lê Th Thu Hng tng phn hi vi VOA tiếng Vit v ch trích ca Tng thng Trump v "lm dng thương mi", nói rng chính quyn Hà Ni đang "thúc đy nhp khu các mt hàng Hoa K có thế mnh và Vit Nam có nhu cu" cũng như "ci thin môi trường đu tư, kinh doanh, to điu kin cho doanh nghip Hoa K mun hot đng ti Vit Nam".

Vit Nam được cho là đang n lc làm "hài hòa hoá" cán cân thương mi vi M bng cách nhp khu nhiu hơn các mt hàng ca M t năm ngoái, mt phn vì Trung Quc ngng nhp hàng hóa M trong bi cnh thương chiến. Vit Nam cũng va phê duyt mt d án đin khí hóa lng (LNG) ca tp đoàn ExxonMobil ca M Hi Phòng tr giá hơn 5 t USD đ s dng LNG nhp khu t M. Trước đó, mt công ty liên doanh ca M vi Vit Nam, LNG Chân Mây, cũngđang có kế hoch đu tư ti 6 t USD vào mt d án đin Vit Nam đ tìm cách thu li nhun t nhu cu đin tăng cao ca quc gia Đông Nam Á cũng như giúp thu hp thâm ht thương mi gia M và Vit Nam.

*********************

Ngành may mc, giày dép M ‘tht vng’ cuc điu tra ca chính quyn Trump vi Vit Nam

VOA, 13/10/2020

Hip hi May mc và Giày dép Hoa K va lên tiếng thúc gic chính quyn Trump "kim chế không gây thêm gián đon chui cung ng" sau khi bày t "tht vng" v vic Cơ quan Đi din Thương mi Hoa K khi đng các cuc điu tra đi vi Vit Nam, mt đng thái mà h cho là có th m đường cho vic áp các mc thuế trng pht lên hàng hóa nhp khu vào M t quc gia Đông Nam Á này.

vietmy2

Vit Nam nhà cung cp hàng may mc, giày dép và hàng du lch ln th hai cho th trường M và do đó Hip hi May mc và Giày dép Hoa K lo ngi v kh năng thuế quan áp lên hàng nhp khu t Vit Nam theo sau cuc điu tra ca B Thương mi M.

Cơ quan Đi din Thương mi Hoa K (USTR) hôm 2/10 khi đng mt cuc điu tra theo Mc 301 ca Đo lut Thương mi M nhm điu tra vic s dng g được cho là khai thác hoc buôn bán bt hp pháp và thao túng tin t ca Vit Nam.

Đo lut Thương mi 1974 ca M đã được dùng làm cơ chế cho các cuc điu tra v Trung Quc và dn ti cuc chiến tranh thương mi gia hai nn kinh tế ln nht thế gii trong sut hơn hai năm qua cùng các loi thuế quan lên mt lot hàng hoá, bao gm may mc, dt may và giày dép, theo Hip hi May mc và Giày dép Hoa K

Trong mttuyên b đưa ra hôm 5/10, AAFA bày t "s tht vng" trước thông báo ca USTR rng cơ quan này "s tiến hành điu tra theo mc 301 đi vi Vit Nam - mt đng thái có th m đường cho vic áp các loi thuế trng pht mi đi vi hàng hóa nhp khu vào M t (Vit Nam)".

Vin dn tác đng tiêu cc ca thuế quan cùa chính quyn đi vi hàng hóa nhp khu t các cuc điu tra khác theo Mc 301, hip hi này thúc gic chính quyn ca Tng thng Donald Trump "kim chế không đ gây thêm gián đon đi vi chui cung ng trong thi gian đi dch Covid-19".

Cú sc do đi dch virus corona bt ngun t Vũ Hán đã dn ti mt s đt gãy ln trong chui cung ng toàn cu ca M do Trung Quc đóng vai trò then cht khi là công xưởng sn xut ca toàn thế gii. K t khi cuc chiến tranh thương mi gia M và Trung Quc bt đu vào tháng 7/2018, chính quyn Tng thng Trump đã tìm cách đưa chui cung ng toàn cu ca M ra khi Trung Quc nhưng đc bit quyết lit đy mnh hot đng này trong năm nay.

"Vit Nam là mt đi tác thương mi quan trng đi vi ngành công nghip may mc, giày dép và hàng hóa du lch ca M, và càng tr nên quan trng hơn khi các công ty ca M thc hin chiến lược đa dng hóa ri khi Trung Quc", Ch tch và giám đc điu hành ca AAFA, Steve Lamar, nói trong tuyên b đăng trên trang web ca hip hi. "Khi các thương hiu đã c gng hết sc đ tái cu trúc mô hình tìm ngun cung ng ca h đ bo v người tiêu dùng M và nhân công trong chui giá tr toàn cu M khi nhng chi phí gia tăng do thuế quan ca chính quyn (hin ti) cũng như tuân theo ch th ca chính quyn đ đa dng hóa ra khi Trung Quc, thì nhiu (công ty M) đã quay sang các đi tác đáng tin cy ca h Vit Nam".

Tháng 6 va qua, Giám đc điu hành Cơ quan Phát trin Tài chính Quc tế M (DCF) Adam Boehler nói vi Đi s Vit Nam ti M Hà Kim Ngc rngChính ph M xác đnh Vit Nam là mt đi tác hàng đu trong các d án ti khu vc sp ti đ sn xut các sn phm chiến lược trong chui cung ng ca Hoa K trong bi cnh chính quyn Trump tìm cách đưa dây chuyn sn xut ca M ra khi Trung Quc.

Hi cui tháng 4 năm nay, Ngoi trưởng M Mike Pompeo cho biết Hoa K đang cng tác vi "các quc gia bn bè" trong khu vc Thái Bình Dương, trong đó có Vit Nam, đ "thúc đy kinh tế toàn cu" và tìm cách tái cu trúc "chui cung ng nhm ngăn chn điu tương t (như s gián đoán do đi dch Covid-19 gây ra) xy ra ln na".

"Áp đt các mc thuế trng pht mi lên hàng hóa nhp khu t Vit Nam có th gây ra s gián đon nghiêm trng, đe dọa trc tiếp đến các khon đu tư đó và làm gia tăng giá c đi vi các gia đình M làm vic chăm ch hoc làm tăng chi phí cho chui cung ng trc tiếp h tr hàng triu vic làm M", ông Lamar nói trong tuyên b ca AAFA.

Theo Đi din Thương mi M Robert E. Lighthizer, chính ph Hoa K cáo buc Vit Nam s dng g bt hp pháp trong các sn phm g xut khu sang th trường M, gây hi cho môi trường và không công bng đi vi công nhân và doanh nghip Hoa Kỳ s dng g khai thác hp pháp.

"Ngòai ra, các hành vi tin t không công bng có th gây hi cho người lao đng và doanh nghip Hoa K cnh tranh vi các sn phm ca Vit Nam do tin t b đnh giá thp", ông Lighthizer nói. "Chúng tôi s xem xét cn thn các kết qu ca cuc điu tra và xác đnh nhng hành đng thích hp đ thc hin, nếu có".

Tuy nhiên, người đng đu AAFA, ông Lamar, nói trong tuyên b ra hôm 5/10 rng "đây không phi là lúc đ áp đt chi phí mi lên chui cung ng ca Hoa K, đc bit là đi vi nhng công ty to ra vic làm và vn đang phc hi sau các tác đng ca đi dch virua corona".

"Thuế quan là thuế đánh vào người tiêu dùng M và người lao đng M", ông Lamar nói và kêu gi chính quyn đương nhim "cn có mt cách tiếp cn khác đi vi chính sách thương mi, mt cách tiếp cn không trng pht người tiêu dùng M, người lao đng M và các cng đng M mà h ng h".

Hôm 1/10, USTR chưa chính thc công b v cuc điu tra đi vi Vit Nam, người phát ngôn B Ngoi giao Hà Ni Lê Th Thu Hng nói vi phóng viên rng phía Vit Nam ang trao đi vi phía Hoa K đ làm rõ thông tin".

Vit Nam là nhà cung cp hàng may mc, giày dép và hàng du lch ln th hai cho th trường Hoa K và đã có mc tăng trưởng mnh m k t năm 2016, theo AAFA. Tính đến tháng 7,các công ty Hoa Kỳ nhp khu hàng may mc tr giá 6,94 t USD t Vit Nam, gim 11% so vi cùng k tháng 7 năm 2019. Trong cùng thi gian đó, các lô hàng giày dép nhp t Vit Nam đã gim 8,6% xung 3,62 t USD trong lúc đi dch Covid-19 vn đang hoành hành trên toàn thế gii.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tổng hợp
Read 576 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)