Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

04/12/2020

Năng lượng LNG, găng tay y tế, chất thải độc, vứt bỏ heo bệnh

Tổng hợp

M, Nht h tr Vit Nam tăng s dng khí hóa lng đ sn xut đin

VOA, 04/12/2020

M và Nht s giúp Vit Nam chuyn sang s dng khí đt t nhiên hóa lng, gim dn s dng các loi nhiên liu hóa thch khác, như mt phn trong chiến dch giúp các nn kinh tế mi ni gim thiu lượng khí thi carbon, hãng tin Nikkei loan tin hôm 4/12.

vn1

Ông Keith Krach, Th tr ưở ng Ngo i giao Hoa Kỳ ph trách các v n đ kinh t ế .

Trong mt tuyên b chung t din đàn ba bên v khí hóa lng (LNG) được t chc hôm 3/12, M và Nht cam kết h tr tài chính cho Vit Nam đ xây dng các nhà máy đin chy bng LNG và xây các bến tiếp nhn nhiên liu, cũng theo Nikkei.

Hôm 3/12, B Ngoi giao Hoa K cho biết trong mt thông cáo rng Th trưởng Ngoi giao Hoa K v các vn đ kinh tế Keith Krach ; Tr lý Ngoi trưởng Hoa K Francis Fannon ; B trưởng B Kinh tế, Thương mi và Công nghip Nht Bn Kiyoshi Ejima ; và Th trưởng B Công Thương Vit Nam Đng Hoàng An đã tham gia Din đàn Thương mi Khí thiên nhiên hóa lng (LNG) ba bên Vit Nam-Hoa K-Nht Bn vào ngày 2/12.

Din đàn được tiến hành trong khuôn kh ca Đi tác Năng lượng Chiến lược Nht Bn-Hoa K, được khi đng vào năm 2017 nhm thúc đy mng lưới các ngun năng lượng sch và an toàn cũng như các th trường công ngh mi đ cung cp các gii pháp thay thế cnh tranh cho các bên trong khu vc.

Ba quc gia đã nht trí rng tăng trưởng trong khu vc đt được tt nht nh vào cnh tranh công bng và minh bch, bao gm c th trường năng lượng LNG và các ngun nhiên liu mi, cũng theo thông cáo ca B Ngoi giao Hoa K.

Th trưởng Krach nhn mnh vai trò ngày càng tăng ca LNG trong vic phát trin mng lưới th trường năng lượng sch và an toàn khi khu vc chun b đa dng hóa các ngun năng lượng. Tr lý Ngoi trưởng Fannon nhn mnh tm quan trng ca LNG như mt nn tng năng lượng linh hot s cho phép chuyn đi ngành năng lượng ca Vit Nam.

"Vi vic Vit Nam đi đu trong các mc tiêu năng lượng sch và trong tăng trưởng do khu vc tư nhân, do vy s tiếp tc là mt ví d đin hình khi nước này hp tác vi các nước láng ging đ chun b cho nhu cu năng lượng tăng đt biến gia thp k. Khi Vit Nam s dng các ngun nhiên liu và công ngh năng lượng mi hơn và hiu qu hơn, Hoa K và Nht Bn s tiếp tc h tr, đi mi thương mi và đu tư ca khu vc tư nhân", B Ngoi giao M cho biết.

Trong khuôn kh Quan h Đi tác Năng lượng Chiến lược Nht Bn-Hoa K, Tokyo và Washington đã và đang giúp các quc gia phát trin cơ s h tng liên quan đến năng lượng k t năm 2017. Trong năm nay, Hoa K và Nht xem Vit Nam là ưu tiên hàng đu mà Đi tác này nhm ti, theo Nikkei.

LNG đt sch hơn các cht như than đá và Nht và M tin rng vic thúc đy nhiên liu này là chìa khóa đ hn chế phát thi Đông Nam Á.

Hãng tin Nikkei cho biết phía Hoa K và Nht cũng hy vng rng n lc ca h s giúp chng li nh hưởng ngày càng tăng ca Trung Quc trong khu vc, bao gm c trong lĩnh vc năng lượng.

Vào tháng trước, C vn an ninh quc gia M, ông Robert OBrien nhân chuyến thăm Vit Nam đã chng kiến l ký kết biên bn ghi nh (MOU) phát trin d án đin khí LNG Long Sơn được thc hin gia đi din ca tp đoàn General Electric (GE) ca Hoa K và các đi tác Vit Nam.

*******************

Việt Nam, Hoa Kỳ và Nhật Bản hợp tác năng lượng LNG

RFA, 04/12/2020

Việt Nam, Hoa Kỳ và Nhật Bản nhất trí đạt được kết quả tăng trưởng tốt nhất trong khu vực, nhờ vào cạnh tranh công bằng và minh bạch, cho thị trường năng lượng khí hóa lỏng (LNG) và các nguồn nhiên liệu mới.

vn2

Kho chứa LPG lạnh Thị Vải là một công trình quan trọng, nằm trong quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển nhóm 5 của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Thỏa thuận này vừa được đại diện của 3 nước ký kết tại Diễn đàn Thương mại Khí LNG Việt Nam-Hoa Kỳ-Nhật Bản, diễn ra vào ngày 2/12.

Tham dự Diễn đàn Thương mại Khí LNG Việt Nam-Hoa Kỳ-Nhật Bản, hôm 2/12 có sự góp mặt của Ngoại trưởng Phụ trách các Vấn đề Kinh tế Kinh tế Hoa Kỳ Keith Krach, Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ trưởng Francis Fannon, Bộ trưởng Bộ Kinh tế-Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Kiyoshi Ejima và Thứ trưởng Bộ Công thương Việt Nam Đặng Hoàng An.

Diễn đàn được tiến hành trong khuôn khổ Quan hệ Đối tác Năng lượng Chiến lược Nhật Bản-Hoa Kỳ, được ra đời vào năm 2017, với mục đích nhằm thúc đẩy mạng lưới các nguồn năng lượng sạch và an toàn cũng như các thị trường công nghệ mới để cung cấp những giải pháp thay thế cạnh tranh cho các tác nhân độc hại trong khu vực.

Ngoại trưởng Phụ trách các Vấn đề Kinh tế Kinh tế Hoa Kỳ Keith Krach, tại diễn đàn hôm 2/12, nhấn mạnh vai trò ngày càng tăng của LNG trong việc phát triển mạng lưới thị trường năng lượng sạch và an toàn khi khu vực chuẩn bị đa dạng hóa các nguồn năng lượng.

Liên quan đến Việt Nam, Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ trưởng Francis Fannon cũng đề cập đến tầm quan trọng của LNG như một nền tảng năng lượng linh hoạt sẽ cho phép chuyển đổi năng lượng của Việt Nam. Ông Fannon nói rằng sự dẫn đầu của Việt Nam về các mục tiêu năng lượng sạch và tăng trưởng bởi khu vực tư nhân sẽ tiếp tục là một mô hình khi Việt Nam làm việc với các nước láng giềng để chuẩn bị cho nhu cầu năng lượng tăng đột biến vào giữa thập kỷ. Hoa Kỳ và Nhật Bản sẽ tiếp tục hỗ trợ, đổi mới thương mại và đầu tư vào khu vực tư nhân khi Việt Nam sử dụng các nguồn nhiên liệu và công nghệ năng lượng mới hơn và hiệu quả hơn.

Hoa Kỳ và Nhật Bản đánh giá cao vai trò lãnh đạo của Việt Nam trong việc duy trì các cam kết đã đạt được tại Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC), tổ chức hồi năm 2017, bao gồm cả việc Việt Nam ban hành luật để thúc đẩy đầu tư khu vực tư nhân và hỗ trợ tăng trưởng của thị trường. Đồng thời, Việt Nam cũng đạt được những bước tiến dài trong việc đa dạng hóa và đầu tư vào an ninh năng lượng cho tương lai của quốc gia.

***********************

Găng tay y tế đã qua sử dụng nhập vào Việt Nam

RFA, 04/12/2020

Lực lượng chức năng Việt Nam vào ngày 3 tháng 12 phát hiện 2 container găng tay y tế đã qua sử dụng nhập từ Trung Quốc đến Cảng Cát Lái, Thành phố Hồ Chí Minh.

vn3

Các thùng carton chứa găng tay cao su các loại, không nhãn hiệu, nhìn dơ bẩn và ẩm mốc

Theo tin truyền thông Nhà nước Việt Nam loan đi thì lô hàng hơn 1 ngàn thùng carton chứa găng tay cao su các loại, nhàu nát, dính bụi bẩn, mốc, không nhãn hiệu…

Lô hàng này do Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất & xuất nhập khẩu Thiết bị Y tế Sài Gòn Trading Group nhập từ Trung Quốc về Việt Nam. Trên tờ Khai Hải quan, doanh nghiệp ghi tổng trọng lượng lô hàng hơn 5,6 tấn găng tay dùng cho nhà bếp, không nhãn hiệu, còn mới hoàn toàn nhập khẩu từ Trung Quốc.

Cục Hải Quan Thành phố Hồ Chí Minh cho biết từ cuối tháng 10 vừa qua, doanh nghiệp đã xuất trình hàng cho Chi Cục Hải quan Cửa khẩu cảng Sài Gòn Khu vực 1 kiểm tra ; tuy vậy sau đó doanh nghiệp không đến làm việc dù được mời nhiều lần. Hải quan tiến hành kiểm tra vắng mặt doanh nghiệp theo qui định tại Điều 34, Luật Hải quan năm 2014.

********************

Nông dân Đà Lạt thải ra môi trường hơn 5,7 tấn vỏ thuốc bảo vệ thực vật trong 10 tháng

RFA, 04/12/2020

Chỉ trong 10 tháng đầu năm 2020, nông dân Đà Lạt đã thải hơn 5.700 kg vỏ thuốc bảo vệ thực vật, tăng mạnh so với những năm trước.

vn4

Vỏ thuốc bảo vệ thực vật sau một cơn mưa tại hồ Suối Vàng

Báo Nhà nước Việt Nam dẫn thông tin từ Phòng Tài nguyên và môi trường thành phố Đà Lạt đưa tin như vừa nêu ngày 4/12.

Tin cho biết, số lượng vỏ thuốc bảo vệ thực vật được thải nhiều nhất là ở phường 12 với hơn 1,6 tấn, tiếp đến là phường 11 và xã Xuân Thọ, mỗi nơi hơn 1 tấn. Ba địa phương vừa nêu là nơi sản xuất hoa cúc, lily và các loại nông sản lớn nhất thành phố ngàn hoa.

Từ năm 2018, vỏ thuốc bảo vệ thực vật tại Đà Lạt được phân loại tại chỗ và thu gom, vận chuyển về thành phố Hồ Chí Minh để xử lý.

Trước đó, vỏ thuốc bảo vệ thực vật từ trước năm 2017 được nông dân bỏ chung với chất thải thông thường, gây ra nguy cơ ô nhiễm nguồn nước và môi trường.

Cũng trong ngày 4/12, Sở Nông nghiệp – Phát triển nông thôn Hà Nội đưa ra báo cáo cho biết thanh tra các Sở Nông nghiệp ở các tỉnh phía Bắc trong năm qua đã xử phạt hơn 1.800 tổ chức, cá nhân vi phạm về chất lượng hàng nông, lâm, thủy sản với số tiền phạt lên đến hơn 11,4 tỷ đồng.

Cụ thể, Sở đã phạt những vi phạm về chất lượng hàng hóa ; nhãn mác ; hạn sử dụng ; an toàn thực phẩm ; không đủ thủ tục, giấy tờ để sản xuất, kinh doanh, vận chuyển…

Bên cạnh đó, lực lượng chức năng còn tiêu hủy hàng trăm tấn sản phẩm phân bón, thức ăn chăn nuôi, giống cây trồng, sản phẩm thịt gia súc, gia cầm, rau, hoa quả kém chất lượng, quá hạn sử dụng, hàng trăm liều vắc xin… Có 10 vụ việc đã được xử lý hình sự, giá trị tang vật bị tịch thu lên đến hơn 2 tỷ đồng.

**********************

Gần 100 lợn con bị vứt bỏ ở Nghệ An

RFA, 03/12/2020

Một đàn lợn gần 100 con được người dân phát hiện bị vứt bỏ bên đường tại khu vực giáp ranh giữa xã Nghĩa Lạc, tỉnh Nghệ An và xã Xuân Bình, tỉnh Thanh Hóa, vào sáng ngày 3/12. Truyền thông Nhà nước Việt Nam cho biết thông tin vừa nêu trong cùng ngày.

vn5

Một số trong gần 100 con lợn được phát hiện bị vứt bỏ tại khu vực giáp ranh giữa hai tỉnh Nghệ Anh và Thanh Hóa. Courtesy of baonghean.vn

Ủy ban Nhân dân xã Nghĩa Lạc cho báo giới biết sau khi nhận tin báo từ người dân, chính quyền hai xã Nghĩa Lạc và xã Xuân Bình cùng phối hợp đến hiện trường để tiến hành thu gom, xử lý tiêu độc, khử trùng nhằm tránh nguy cơ bùng phát dịch tả lợn Châu Phi trên diện rộng.

Đàn gần 100 lợn con bị vứt bỏ được xác định bị bệnh, yếu ớt, có nhiều con đã chết và sắp chết.

Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Nghĩa Lạc, ông Lô Văn Thủy, được báo giới dẫn lời cho biết khu vực giáp ranh giữ hai xã Nghĩa Lạc và xã Xuân Bình là nơi vắng người và từng xảy ra trường hợp tương tự. Những con lợn bệnh bị vứt bỏ lúc trời tối nên rất khó phát hiện.

Ông Lô Văn Thủy cho biết thêm rằng chính quyền hai xã Nghĩa Lạc và Xuân Bình đã lập chốt kiểm dịch tại khu vực này, tiến hành phun tiêu độc khử trùng và cho người túc trực 24/24 để đảm bảo dịch bệnh không lây lan.

Hồi đầu tháng 11, truyền thông quốc nội loan tin dịch tả lợn Châu Phi xuất hiện trở lại tại tỉnh Bình Phước và một số huyện ở Hà Nội.

Theo số liệu thống kê của ngành Thú y, hồi năm 2019, Việt Nam công bố dịch tả lợn Châu Phi bùng phát khắp 63 tỉnh/thành và đã tiêu hủy khoảng 5,9 triệu con lợn. Từ đầu năm 2020 đến thời điểm cuối tháng 6, đã có 34 ngàn con lợn bị tiêu hủy.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt, RFA tiếng Việt,
Read 506 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)